Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục quá trình dạy học và phát triển lớp ghép tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.78 KB, 25 trang )


1

NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
- Chủ trương của ðảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục
và ñào tạo nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện ñại hóa.
- Do ñặc ñiểm giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa còn gặp
nhiều khó khăn và bất cập.
- Phát triển loại hình lớp ghép tiểu học nhằm tạo ñiều kiện
thuận lời cho trẻ em vùng khó khăn ñến trường lớp học.
2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các vấn ñề lý luận thực tiễn về quá trình dạy học và
phát triển lớp ghép tiểu học,trên cơ sở ñó ñề xuất những biện pháp về
phát triển loại hình này trong phát triển của hệ thống giáo dục tiểu học.
3. KHÁCH THỂ VÀ ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt ñộng loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói chung
và khu vực ðBSCL nói riêng.
3.2. ðối tượng nghiên cứu
Quan hệ giữa hoạt ñộng dạy và hoạt ñộng học của loại hình lớp
ghép tiểu học, nhu cầu và biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu
học ở vùng khó khăn thuộc khu vực ðBSCL.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Phát triển phổ cập giáo dục là một ñòi hỏi của thời ñại,
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, song ở những
vùng sâu, vùng xa, dân tộc ít người vv… gặp rất nhiều khó
khăn về vị trí ñịa lý, kinh tế xã hội, ñiều kiện ñể phát triển giáo
d
ục như ở vùng ñô thị, ñông dân, phát triển loại hình lớp ghép


là một phương thức phát triển giáo dục vùng khó khăn và thực

2

hiện phổ cập giáo dục. Lớp ghép là một hình thức tổ chức dạy
học ña mục tiêu, ña nội dung và ña dạng về ñối tượng, chỉ có
thể dạy học lớp ghép hiệu quả khi phân tích ñược cấu trúc loại
hình lớp ghép; xác ñịnh ñúng ñiều kiện ảnh hưởng ñến việc tổ
chức dạy học lớp ghép, xác ñịnh ñược cách thức tổ chức dạy
học phát huy những ưu ñiểm và khắc phục những hạn chế của
việc tổ chức dạy học lớp ghép.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu các vấn ñề lý luận dạy học lớp ghép tiểu học.
5.2. Nghiên cứu quá trình phát triển dạy học lớp ghép tiểu học
ở khu vực ðBSCL.
5.3. ðề xuất các biện pháp phát triển loại hình dạy lớp ghép tiểu học.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
6.3. Nhóm phương pháp toán học.
7.NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Hệ thống các vấn ñề lý luận về dạy học lớp ghép và tổng kết
kinh nghiệm quá trình phát triển dạy học lớp ghép tiểu học từ năm
1975 ñến nay.
- So sánh loại hình lớp ghép ở một số nước, trên cơ sở ñó, ñưa
ra các kết luận về vấn ñề phát triển của loại hình này góp phần phát
triển giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ở Việt
Nam.
- Làm phong phú thêm kiến thức về lịch sử giáo dục học, về
giáo d

ục học sinh.
8. NHỮNG LUẬN ðIỂM CƠ BẢN CẦN BẢO VỆ

3

Tiếp cận quan ñiểm lịch sử về quá trình hình thành và phát
triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam là loại hình dạy học tồn
tại phù hợp với ñiều kiện về vị trí ñịa lý, kinh tế, vùng miền nhằm
ñáp ứng quyền ñược học của trẻ em và phát triển giáo dục vùng sâu,
vùng xa.
9. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ðề tài luận án nghiên cứu quá trình phát triển loại hình dạy
học lớp ghép tiểu học ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ñồng bào
dân tộc, hải ñảo thuộc khu vực ðBSCL từ năm 19975 ñến nay.
10. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Ngoài những vấn ñề chung, kết luận, kiến nghị và phụ lục, tài
liệu tham khảo luận án gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của phát triển loại hình lớp ghép tiểu
học.
Chương II: Thực trạng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở
khu vực ðBSCL từ năm 1975 ñến nay.
Chương III: Các biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu
học ở khu vực ðBSCL.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LOẠI HÌNH PHÁT TRIỂN LỚP GHÉP
TIỂU HỌC
1.1. LỊCH SỬ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Nghiên cứu về phát triển loại hình lớp ghép tiểu học trên
thế giới
- S

ự phát triển giáo dục mỗi quốc gia luôn chênh lệch, không
ñồng ñều ở các vùng, các ñịa phương và các dân tộc.

4

- Lớp ghép ñã tồn tạo ở nhiều quốc gia, kể cả những quốc gia
có nền kinh tế phát triển như Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Nhật… và các
nước trong khu vực.
- Nghiên cứu về mô hình lớp ghép ñược tiếp cận dưới hai góc
ñộ: lớp ghép nhiều trình ñộ khác nhau và lớp ghép có học sinh nhiều
chủng tộc khác nhau.
1.1.2. Nghiên cứu quá trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học
ở Việt Nam
Lớp ghép ñã có một lịch sử phát triển từ thời xã hội phong kiến
Việt Nam. ðó là lớp học của các ông ðồ, ông Cống và của các
hương sư ở làng quê.
Ngay từ những ngày ñầu mới thành lập nước Việt Nam Dân
chủ Công hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã có những nghiên cứu và chỉ
ñạo với loại hình lớp ghép dưới mô hình bình dân học vụ trên tinh
thần học ở mọi nơi, mọi chỗ, người biết chữ dạy cho người chưa biết
chữ, người biết nhiều dạy cho người biết ít.
Sau ñó, tác giả Phạm Minh Hạc, với công trình nghiên cứu
tổng kết 10 năm xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học (1990-
2000) ñã tổng kết những kinh nghiệm trong xóa mù và phổ cập giáo
dục tiểu học nhờ kinh nghiệm phát triển mô hình lớp ghép…
Hầu hết các công trình, bài báo ñều ñược tiếp cận dưới góc ñộ
lý luận dạy học và lý luận quản lý nhằm mô tả thực trạng hay tổng
kết kinh nghiệm dạy học lớp ghép tiểu học và ñề xuất biện pháp phát
triển mô hình này. Chưa có một công trình nghiên cứu nào triển khai
dưới góc ñộ lịch sử giáo dục học, vì vậy tác giả chọn ñề tài làm luận

án nghiên c
ứu sinh.
1.2. NHỮNG VẤN CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC TIỂU HỌC
1.2.1. ðặc ñiểm tâm lý của học sinh tiểu học

5

ðối tượng của cấp tiểu học là trẻ em từ 6 ñến 11 tuổi.
Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học là thực thể ñang hình thành và phát
triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội. Các em ñang từng bước gia
nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. ðây là giai ñoạn lứa
tuổi trẻ vừa chuyển từ tuổi chơi sang tuổi học nhưng hoạt ñộng vui
chơi vẫn chiếm vai trò chủ ñạo. Trẻ nhớ rất nhanh và quên cũng
nhanh, các quá trình nhận thức ñang phát triển, tuy nhiên bị chi phối
nhiều bởi yếu tố trực quan. Hoạt ñộng dạy học rất cần có sự trợ giúp
của giáo viên, nhà trường và cha mẹ học sinh. Học sinh tiểu học
vùng sâu, vùng xa hạn chế về kĩ năng sống, các em thiếu tự tin khi
ñứng trước ñảm ñông, khả năng hòa nhập thấp do hạn chế về ngôn
ngữ.
1.2.2. Mục tiêu của giáo dục tiểu học và những vấn ñề cơ bản của
quá trình dạy học tiểu học
Cấu trúc của quá trình dạy tiểu học gồm một hệ thống các
thành tố cấu trúc có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau.
Mục tiêu của giáo dục tiểu học: “trang bị cho học sinh hệ thống tri
thức cơ bản ban ñầu, hình thành ở học sinh những kĩ năng cơ bản nền
tảng, phát triển hứng thú học tập ở học sinh, thực hiện các mục tiêu
giáo dục toàn diện ñối với học sinh tiểu học”.
Bản chất, ñặc ñiểm của quá trình dạy học tiểu học: Dạy học
phải hướng vào hoạt ñộng tự nhận thức của học sinh, còn giáo viên
sẽ là người hỗ trợ, người hướng dẫn.

1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH LỚP GHÉP
TIỂU HỌC
1.3.1. Quan ñiểm về sự phát triển
Phát triển ñược hiểu là sự tăng trưởng, là sự chuyển biến theo
chiều hướng tích cực, tiến lên.

6

Phát triển loại hình lớp ghép tiểu học là sự việc tạo ra các giá
trị mới cho loại hình này về chất lượng, hoàn thiện theo chiều hướng
tích cực. Phát triển loại hình lớp ghép tiểu học tức là nhằm hoàn
thiện kết quả dạy học của loại hình này và cải tiến liên tục ñể nâng
cao chất lượng dạy học lớp ghép trong những ñiều kiện và hoàn cảnh
khó khăn với ñối tượng phức tạp.
1.3.2. ðặc ñiểm, mục tiêu, bản chất của quá trình dạy học lớp
ghép tiểu học
Khi quan niệm về lớp ghép có hai cách tiếp cận khác nhau.
Cách tiếp cận thức nhất: lớp ghép là lớp học gồm các học sinh
có 2 hay nhiều lớp có trình ñộ gộp lại thành một lớp ñể thuận lợi cho
việc tổ chức dạy học.
Cách tiếp cận thứ hai: lớp ghép là lớp học gồm học sinh ở các
trình ñộ khác nhau và trong mỗi lớp thường gốm từ hai ñến vài nhóm
trình ñộ khác nhau.
Dạy lớp ghép là một quá trình, trong ñó, dưới vai trò chủ ñạo
của người giáo viên nhằm tổ chức, hướng dẫn, ñiều khiển số lượng
học sinh trong toàn lớp không cùng trình ñộ như nhau thực hiện
những mục tiêu và nhiệm vụ học tập ñề ra nhằm hoàn thành và phát
triển nhân cách học sinh một cách toàn diện.
Lớp ghép là một hình thức tổ chức dạy học, với một giáo viên
trong cùng một phòng học, cùng một hời gian, tổ chức học tập cho

nhiều nhóm học sinh thuộc nhiều trình ñộ khác nhau.
“Bản chất của dạy học lớp ghép là quá trình giáo viên tổ chức
hoạt ñộng nhận thức cho học sinh có trình ñộ khác nhau làm việc
theo t
ừng nhóm mục tiêu, thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung
nhận thức khác nhau, ñể thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm
vụ dạy học ở những trình ñộ học vấn khác nhau".

7

1.3.3. Quan hệ giáo viên và học sinh trong loại hình lớp ghép,
môi trường dạy học lớp ghép
GV phải nắm vững:
1. Tương tác- nhà giáo
2. Tham gia- dạy học
3. Tính vấn ñề của dạy học - tình huống
Các hình thức dạy học LG:
- Tổ chức dạy học chung cả lớp.
- Tổ chức dạy học cho từng nhóm trình ñộ.
- Dạy học trực tiếp cho cá nhân.
- Tổ chức hoạt ñộng học tập ñộc lập của HS.
Môi trường học tập lớp ghép:
- Không gian - Nhà trường
- Thời gian - Gia ñình
- Ánh sáng - Cộng ñồng
- Âm thanh - Học sinh
- Giáo viên
Kế hoạch dạy học lớp ghép:
Dạy học lớp ghép ñòi hỏi giáo viên phải xây dựng kế hoạch bài
dạy một cách công phu ñể thu hút tất cả học sinh trong lớp hoạt ñộng

tích cực ñể ñạt ñến những mục tiêu ñã ñặt ra cho các nhóm trình ñộ
khác nhau.
1.3.4. Nguyên tắc và phương pháp dạy học lớp ghép
1.3.4.1. Nguyên tắc dạy học
i. Nguyên tắc ñảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và
tính giáo d
ục.
ii. Nguyên tắc ñảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.

8

iii. Nguyên tắc bảo ñảm sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái
trừu tượng trong dạy học.
iv. Nguyên tắc ñảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung
và riêng.
v. Nguyên tắc ñảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác tích
cực, ñộc lập của học sinh với vai trò tổ chức hướng dẫn có tính chủ
ñạo của giáo viên.
1.3.4.2. Sử dụng phương pháp dạy học trong dạy học lớp ghép
i. Nhóm các phương pháp dạy học dùng lời
ii. Nhóm các phương pháp dạy học trực quan
iii. Nhóm các phương pháp dạy học thực hành
iv. Nhóm phương pháp dạy học hợp tác
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
- Lớp ghép là một loại hình tổ chức lớp học khá phổ biến ở các
nước trên thế giới. Không những ở các nước chậm phát triển mà kể
cả các nước công nghiệp phát triển.
- Lớp ghép ở nước ta có từ thời xã hội phong kiến.
- Quá trình hình thành và phát triển loại hình lớp ghép tiểu học
luôn gắn chặt với nền giáo dục Việt Nam.Hiện nay nó vẫn tiếp tục

khẳng ñịnh ưu thế của loại hình lớp ghép tiểu học ở các vùng giáo
dục khó khăn trong việc nâng cao dân trí, ñào tạo nguồn nhân lực
phục vụ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa mà ðảng và Nhà nước ñề ra.
Chương 2
S
Ự PHÁT TRIỂN CỦA LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC Ở
ðBSCL TỪ NĂM 1975 ðẾN NAY

9

2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ðẾN NAY
Thực trạng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam
từ năm 1975 ñến 1986. "Lớp ghép ñược sử dụng ở giai ñoạn này
dưới dạng lớp học có nhiều lứa tuổi khác nhau nhưng cùng chung
một mục ñích là xóa mù và xóa bỏ tàn dư của chế ñộ xã hội Ngụy
quyền"
Thực trạng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học Việt Nam từ
năm 1986 ñến nay.
“Năm học 2008-2009, lớp ghép có ở 40 tỉnh, thành trên cả
nước, tăng 252 lớp so với năm 2004. Số lớp ghép hai trình ñộ là
6545, ba trình ñộ là 527 so với 87.729 học sinh". Chất lượng lớp
ghép hạn chế hơn lớp ñơn do một số nguyên nhân khách quan và chủ
quan. Trong ñó nguyên nhân cơ bản do tính ña mục tiêu của lớp ghép
và năng lực dạy học và năng lực học tập còn hạn chế ở giáo viên và
học sinh, do công tác quản lý, cơ sở vật chất phục vụ dạy học còn
thiếu và nghèo nàn.
2.2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO CỦA ðBSCL
- Quy mô các ngành học, bậc học.
- Mạng lưới trường học, lớp học.

- ðội ngũ giáo viên.
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật.
- Về tài chính.
2.3. THỰC TRẠNG LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC Ở VÙNG ðBSCL
GIAI ðOÀN TỪ NĂM 1975 ðẾN 2009
2.3.1. Thực trạng số lượng lớp ghép tiểu học ở vùng ðBSCL giai
ñoàn từ năm 1975 ñến 2009

10

2.3.2. Thực trạng về chất lượng dạy học lớp ghép
Chất lượng dạy học lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL còn
thấp hơn so với lớp ñơn. Nguyên nhân cơ bản là do năng lực dạy học
lớp ghép của giáo viên, do ñiều kiện và trình ñộ người học, do công
tác quản lý.
2.3.3. Thực trạng về tổ chức dạy học lớp ghép ở khu vực ðBSCL
hiện nay
2.3.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về ý
nghĩa của dạy học lớp ghép
2.3.3.2. Thực trạng thực hiện chương trình, nội dung, phương
pháp dạy học lớp ghép ở khu vực ðBSCL
2.3.3.3. ðánh giá của cán bộ quản lý về chất lượng dạy học lớp ghép
Theo ñánh giá của cán bộ quản lý các trường thì chất lượng
dạy học lớp ghép là thấp. Nguyên nhân do:
- Năng lực giảng dạy giáo viên (46/94, tỷ lệ 48,7%).
- Trình ñộ ñầu vào học sinh (24/94, tỷ lệ 25,6%).
- Cơ sở vật chất (19/94, tỷ lệ 20,5%).
- Nhà trường chưa có biện pháp quản lý thiết thực ñối với hoạt
ñộng dạy học lớp ghép (7/94, tỷ lệ 7,6%).
Quá trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học từ năm 1975

ñến nay cả nước nói chung, vùng ðBSCL nói riêng ñã góp phần
mang lại thành tựu quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu quốc gia
về XMC và PCGDTH ñặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và
con em các dân tộc thiểu số ñược ñi học hoàn thành giáo dục tiểu
học. Lớp ghép ñã góp phần tích cực thực hiện có hiệu quả xã hội hóa
giáo dục, ña dạng hóa các loại hình học tập ñáp ứng yêu cầu cho
ng
ười học, nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
phục vụ quá trình CNH, HðH ñất nước.

11

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
- Mô hình dạy học lớp ghép ở khu vực ðBSCL tồn tại chủ
yếu là loại hình lớp ghép 2 trình ñộ.
- Trong những năm trước mắt chưa thể bỏ loại hình dạy học
lớp ghép vì ñiều kiện học tập, kinh, tế ñịa lý không thuận lợi.
- Chất lượng học tập thấp hơn so với lớp ñơn. Cụ thể do nhiều
nguyên nhân khác nhau:
+ Năng lực giáo viên hạn chế.
+ Cán bộ quản lý trường học chưa thực sự quan tâm.
+ Học sinh dân tộc thiểu số hạn chế về năng lực và kĩ năng
giao tiếp, hòa nhập.
+ Sự bất ñồng về ngôn ngữ giữa giáo viên với học sinh dân
tộc.
ðây là những cơ sở thực tiễn giúp tác giả luận án có thể ñề
xuất các biện pháp nhằm phát triển loại hình dạy học lớp ghép tiểu
học ở khu vực ðBSCL.
Chương 3
ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH

LỚP GHÉP TIỂU HỌC
3.1. NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG VĂN BẢN PHÁP LÝ PHÁT TRIỂN
LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC
3.1.1 Những nguyên tắc cơ bản phát triển loại hình lớp ghép tiểu học
3.1.2 Căn cứ pháp lý
3.2. HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP

12

3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và các
lực lượng xã hội về vai trò của mô hình lớp ghép tiểu học
Mục tiêu của biện pháp: "Nâng cao nhận thức của cán bộ quản
lý, giáo viên và các tầng lớp xã hội về tính tất yếu phải tiến hành loại
hình lớp ghép ở các vùng khó khăn và sự cần thiết phải phát triển
loại hình dạy học lớp ghép ở khu vực ðBSCL sẽ góp phần nâng cao
chất lượng dạy học của loại hình lớp ghép này".
Nội dung và cách tiến hành:
- Mục ñích của việc tổ chức lớp ghép tiểu học cũng nhằm thực
hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.
- ðối với cán bộ quản lý giáo dục, phải nắm vững và vận dụng
cụ thể hóa ñường lối, chủ trương chính sách giáo dục của ðảng và
Nhà nước một cách sáng tạo và phù hợp với yêu cầu và ñiều kiện
thực tế nhiều mặt ở ñịa phương ñảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả
thiết thực của các hoạt ñộng. Sự nghiệp giáo dục và ñào tạo phải gắn
phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế văn hóa ở ñịa phương.
- Nhà trường ñóng vai trò trung tâm trong việc phối hợp với
chính quyền ñịa phương làm cho phụ huynh học sinh, các tổ chức xã
hội, các ñoàn thể nhận thức ñược sự cần thiết phải duy trì, phát triển
loại hình lớp ghép nhằm ñảm bảo quyền ñược giáo dục, quyền ñược
học tập của trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.

- Cán bộ quản lý cần tăng cường công tác giáo dục tư tưởng
giáo viên làm công tác dạy học lớp ghép ñể họ có nhận thức ñúng về
vai trò, trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển loại hình lớp
ghép này.
ðiều kiện thực hiện biện pháp:
- Cần có cơ chế hoạt ñộng cho loại hình lớp ghép.

13

- Nhà trường giữ vài trò chủ ñạo, phối hợp với chính quyền ñịa
phương ñể làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
3.2.2. ðổi mới mục tiêu chương trình lớp ghép nhằm nâng cao
chất lượng, hiệu quả dạy học
Mục tiêu biện pháp: là ñể thực hiện quyền ñược phát triển,
ñược chăm sóc, bảo vệ và ñược học hành ở trẻ em.
Nội dung, cách thể hiện biện pháp:nội dung và chương trình dạy
học lấy học sinh làm trung tâm, nội dung dạy học lớp ghép ñược thiết
kế dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng của ñầu ra phù hợp với ñặc ñiểm
của mô hình dạy học, phù hợp với trình ñộ của học sinh, chương trình
thiết kế có tính mở, thể hiện bình ñẳng về cơ hội và ñiều kiện học tập,
phát triển năng lực cá nhân phù hợp vùng, miền khác nhau.
Nội dung dạy học lớp ghép ñược phân tầng: nội dung tích hợp
và nội dung riêng biệt cho từng nhóm trình ñộ.
ðiều kiện thực hiện biện pháp:
- Chính quyền và cộng ñồng xã hội ở ñịa phương phải có những
giải pháp.
- Gia ñình tạo ñiều kiện thuận lợi.
- Nhà trường tạo ñiều kiện lớp học gần nhà
3.2.3. Thiết kế bài học lớp ghép theo hướng dạy học hợp tác phù
hợp với mục tiêu dạy học và ñối tượng học sinh vùng miền, ñiều

kiện dạy học
Mục tiêu của biện pháp: Tổ chức cho giáo viên nâng cao năng
lực thiết kế bài học lớp ghép theo hướng dạy học hợp tác giúp giáo
viên làm chủ quá trình ñiều khiển và tổ chức hoạt ñộng học tập cho
h
ọc sinh, dự ñoán trước những tình huống có thể xảy ra và tìm cách
xử lý một cách hiệu quả nhất.

14

Nội dung biện pháp: Tổ chức cho giáo viên nâng cao năng lực
thiết kế bài học lớp ghép theo hướng dạy học hợp tác cho học sinh
tiểu học và tiến hành thảo luận ñể thống nhất về cấu trúc của bản
thiết kế bài học lớp ghép theo hướng dạy học hợp tác.
ðiều kiện thực hiện biện pháp: Giáo viên phải nắm vững mục
tiêu, nội dung, chương trình dạy học của từng nhóm trình ñộ, nắm
vững ñặc trưng của từng môn học và tính liên thông giữa các môn
học ở các nhóm trình ñộ khác nhau, nắm vững ñặc ñiểm, trình ñộ
nhận thức của học sinh, cơ sở vật chất của nhà trường. Giáo viên
phải có kỹ thuật thiết kế bài học lớp ghép theo quy trình công nghệ
khác với công việc soạn giáo án của lớp ñơn.
3.2.4. ðổi mới phương pháp dạy học lớp ghép theo hướng tăng
cường dạy học hợp tác nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
dạy học
Mục tiêu của biện pháp: ðổi mới phương pháp dạy học lớp
ghép tiểu học là một trong những biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng dạy học lớp ghép, hiệu quả của quá trình dạy học lớp ghép
chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của phương pháp dạy học bởi mô hình
này mang tính ñặc thù về mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện,
ñòi hỏi giáo viên phải có phương pháp làm việc hợp tác với các

nhóm trình ñộ khác nhau trong cùng một thời ñiểm.
Nội dung biện pháp: Giáo viên phải có nghệ thuật trong sử
dụng biện pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phối hợp hài hòa giữa dạy
học tập thể, dạy học theo nhóm và dạy cá nhân.
Có một số hình thức tổ chức dạy học chủ yếu sau thường ñược
dùng trong l
ớp ghép:
- Tổ chức dạy học chung cả lớp.
- Tổ chức dạy học cho từng nhóm trình ñộ.

15

- Tổ chức dạy học trực tiếp cho cá nhân.
- Tổ chức hoạt ñộng ñộc lập cho học sinh.
3.2.5. ðổi mới phương pháp kiểm tra, ñánh giá kết quả dạy học
lớp ghép
Mục tiêu của biện pháp: Kiểm tra, ñánh giá là khâu cuối cùng
trong quá trình dạy học nhưng ñồng thời là ñiểm khởi ñầu cho một
chu trình dạy học tiếp theo.
Nội dung biện pháp:ðổi mới kiểm tra, ñánh giá: là một trong 3
vấn ñề quan trọng của ñổi mới giáo dục phổ thông.
ðiều kiện thực hiện biện pháp: giáo viên cần có bộ công cụ
chuẩn và nhà trường cần có biện pháp hỗ trợ giáo viên ñể kiểm tra,
ñánh giá thực hiện có hiệu quả.
3.2.6. Quy hoạch mạng lưới hệ thống lớp ghép ở các ñịa bàn
Mục tiêu của biện pháp: phát triển mạng lưới trường phổ thông
rộng khắp trên toàn quốc. Xây dựng trên mỗi ñịa bàn xã, phường
hoặc ở nơi thưa dân cư thì cụm xã, phường ít nhất một trường tiểu
học và một trường trung học cơ sở ñạt chuẩn quốc gia.
Nội dung biện pháp: sở Giáo dục và ðào tạo chỉ ñạo các phòng

Giáo dục phối hợp với chính quyền ñịa phương quy hoạch mạng lưới
các trường tiểu học nhằm ñáp ứng nhu cầu ñược học và quyền ñược
học cho mọi trẻ em.
ðiều kiện thực hiện biện pháp: Chính quyền ñịa phương, cán
bộ quản lý, giáo viên phải có nhận thức ñúng. Làm tốt công tác tuyên
truyền, vận ñộng nhân dân và các lực lượng xã hội tham gia vận
ñộng học sinh tới trường và xây dựng trường học.Nhà nước cần có
sự hỗ trợ ñặc biệt về cơ sở vật chất

16

3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ phát triển lớp ghép
Mục tiêu của biện pháp: việc tăng cường cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục vụ dạy và học là một trong những ñiều kiện, phương
tiện rất quan trọng và cần thiết, ñặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, miền
núi cao, hải ñảo.
Nội dung biện pháp:
- Thực hiện chương trình kiên cố hóa trường, lớp học và nhà
công vụ giáo viên.
- Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục phù hợp với ñặc
ñiểm kinh tế và ñiều kiện xã hội của mỗi vùng.
- Chính quyền ñịa phương cần có chính sách xã hội hóa,
khuyến khích ñầu tư phát triển giáo dục và ñào tạo vào những vùng
kinh tế xã hội ñặc biệt khó khăn, vùng dân tộc.
- Huy ñộng các nguồn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ
hoặc của các nhà doanh nghiệp ñể phát triển giáo dục tiểu học ở
những vùng khó khăn.
- Phát huy vai trò của phụ huynh học sinh, cán bộ, giáo viên
trong việc làm mới, bảo quản và sử dụng “các phương tiện kỹ thuật
dạy học một cách hiệu quả”.

ðiều kiện ñể thực hiện các biện pháp:
- Cần có một cơ chế chính sách phù hợp cho sự phát triển vùng
khó khăn của ðBSCL.
- Cán bộ quản lý và chính quyền ñịa phương phải vào cuộc
cùng v
ới ngành giáo dục ñể nâng cao cơ sở vật chất.

17

3.2.8. Tổ chức dạy học mô hình lớp ghép tiểu học hai trình ñộ và
hai dân tộc trong một lớp học
- Mục tiêu biện pháp: Mục tiêu của biện pháp là nâng cao hơn
nữa chất lượng dạy và học lớp ghép tiểu học trong giai ñoạn mới
nhằm ñáp ứng yêu cầu của xã hội ñòi hỏi, phục vụ quá trình CNH,
HðH ñất nước. ðồng thời rút ngắn khoảng cách chênh lệch chất
lượng giáo dục giữa lớp ghép tiểu học so với lớp ñơn tiểu học hiện
nay ở khu vực ðBSCL.
- Nội dung thực hiện biện pháp: Thực hiện nội dung chương
trình dạy học lớp ghép tiểu học hai trình ñộ và hai dân tộc trong một
lớp học theo ñúng các môn học tiểu học, bao gồm môn học bắt buộc
là các môn tự chọn học thêm theo quy ñịnh của bộ Giáo dục & ðào
tạo ban hành.
- ðiều kiện thực hiện biện pháp: Tổ chức trong một lớp ghép
tiểu học không quá hai trình ñộ và hai dân tộc; Số lượng học sinh
trong một lớp ghép không quá 15 học sinh; Phòng học ñúng quy
cách, có sân chơi, bãi tập, có công trình nhà vệ sinh, bể nước sạch ;
Có ñầy ñủ SGK, sách tham khảo và ñồ dùng dạy học phục vụ cho
việc dạy và học lớp ghép tiểu học; Có ñội ngũ giáo viên tiểu học ñạt
chuẩn trở lên (CðSP), có kinh nghiệm và nhiệt tình giảng dạy lớp
ghép. Nếu giáo viên dạy ở vùng dân tộc Khmer phải biết tiếng Khmer;

Nhà trường, gia ñình và cộng ñồng xã hội cùng phối hợp chặt chẽ thực
hiện quản lý và giám sát trẻ học tập; Chính quyền ñịa phương quan
tâm vi
ệc tổ chức lớp ghép, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh,

18

an toàn, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, thực hiện xóa ñói
giảm nghèo, cải thiện và nâng cao ñời sống nhân dân.
3.2.9. Mối quan hệ giữa các biện pháp ñề xuất
- Các biện pháp ñề xuất trên có mối quan hệ thống nhất biện
chứng với nhau.
- Các biện pháp này cần ñược tiến hành ñồng bộ không tách
rời nhau trong một chỉnh thể thống nhất nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học lớp ghép tiểu học ở vùng khó khăn.
3.3. THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP ðỀ XUẤT
3.3.1. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ñề xuất
Bảng 3.1. Kết quả tổng hợp ý kiến của các ñối tượng về tính cấp
thiết của các biện pháp
Mức ñộ
Biện pháp
Rất
cấp
thiết
Cấp
thiết
Khôn
g cấp
thiết
1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên

và các lực lượng xã hội về vai trò của mô hình lớp
ghép tiểu học.
75,8 22,2 2,0
2. ðổi mới mục tiêu nội dung chương trình lớp ghép
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học.
73,9 24,7 1,4
3. Thiết kế bài học lớp ghép phù hợp với mục tiêu
dạy học và ñối tượng học sinh vùng miền, ñiều kiện
dạy học.
77,2 22,2 0,6
4. ðổi mới phương pháp dạy học lớp ghép theo
hướng tăng cường dạy học hợp tác nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả dạy học.
82,5

17,5
5. ðổi mới phương pháp kiểm tra, ñánh giá kết quả 78,1 21 0,9

19

dạy học lớp ghép.
6. Quy hoạch lại mạng lưới hệ thống lớp ghép trên
các ñịa bàn.
63,3 36,7
7. Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ phát
triển lớp ghép.
63,3 35,0 1,7

Kết quả khảo luận cho thấy, phần lớn số người ñược trưng cầu
ý kiến ñã tán thành với những biện pháp ñược tác giả luận án xây

dựng. Trong ñó, ý kiến ñánh giá ở mức ñộ rất cấp thiết và rất khả thi
ñạt tỷ lệ cao hơn các mức ñộ khác. ðiều này chứng tỏ các biện pháp
ñã xây dựng là phù hợp, ñáp ứng yêu cầu của phát triển mô hình dạy
học lớp ghép ở cấp tiểu học hiện nay.
3.3.3. Thực nghiệm sư phạm
3.3.2.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
i. Mục ñích thực nghiệm sư phạm:
- Nhằm kiểm chứng tính khả thi, tính bền vững và dễ dàng
phát huy các biện pháp ñã chọn.
- Khẳng ñịnh tác ñộng tích cực của các biện pháp ñề xuất.
ii. Giới hạn vấn ñề, phạm vi ñịa bàn thực nghiệm:
- Trong thời gian 2 tháng (từ tháng 4 ñến tháng 5 /2009) chuẩn
bị trước và mười tháng hoạt ñộng dạy và học kể từ ñầu năm học
2009-2010 ñến kết thúc năm học 2009-2010.
- Chọn huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang năm ở khu vực
ðBSCL làm ñịa bàn thực nghiệm.
iii. Xác ñịnh tiêu chí và chọn ñối tượng thực nghiệm:
* Mẫu thực nghiệm:
- Tiêu chí:
+ Chọn một số giáo viên trực tiếp dạy lớp ghép.
+ T
ất cả giáo viên trực tiếp dạy lớp tại các trường tiểu học có
lớp ghép trên ñịa bàn huyện Giồng Riềng.

20

+ Tất cả giáo viên trực tiếp dạy lớp ghép có học sinh Kinh và
học sinh Khmer.
+ Có tính tiêu biểu và khái quát hơn chứ không quá chuyên biệt.
- Xác ñịnh mẫu ñược chọn.

iv. ðối tượng thực nghiệm: là 24 em học sinh lớp ghép (3+4)
thuộc trường tiểu học Bàn Tân ðịnh 2.
v. Nội dung thực nghiệm:
- Thiết kế bài học lớp ghép ở lớp có 2 nhóm trình ñộ, hai dân tộc.
- ðổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học hợp tác.
- Tổ chức dạy học lớp ghép theo quy mô lớp gồm 2 nhóm trình
ñộ, hai dân tộc.
- Tiêu chí:
+ Phải là một mô hình ñối chứng thực nghiệm tương ñối ổn ñịnh.
+ Tổ chức hoạt ñộng có pháp nhân ñược thừa nhận.
+ Có thâm niên trên 3 năm hoạt ñộng dạy học trở lên.
+ ðược lãnh ñạo ñồng ý và tham gia lượng giá.
+ Có tính ñại diện cho các mô hình thực nghiệm các giải pháp
khác.
- Chọn mẫu ñối chứng.
+ Chọn học sinh lớp ñơn trường tiểu học Thạnh Hưng 2 làm
lớp ñối chứng gồm một lớp 3 với 23 học sinh và một lớp 4 với 22
học sinh.
+ Chọn một lớp ghép (3+4) với 25 học sinh của trường Long
Thạnh 5 làm lớp ghép ñối chứng.
3.3.3.2. Tiến trình và phương pháp thực nghiệm
i. Giai ñoạn 1: chuẩn bị thực nghiệm gồm những bước sau:
- B
ước 1: làm việc với lãnh ñạo phòng Giáo dục huyện Giồng Riềng.

21

+ Chọn mẫu thực nghiệm: chọn một lớp ghép (3+4) trường
tiểu học Bàn Tân ðịnh 2 làm thực nghiệm với 24 học sinh.
+ Chọn mẫu ñối chứng.

- Bước 2: làm việc với lãnh ñạo phòng Giáo dục huyện Giồng
Riềng ñể chọn giáo viên, cộng tác viên tham gia.
- Bước 3: ðịnh chuẩn và ñịnh lượng hóa các tiêu chí chất
lượng và tính khả thi. Chúng tôi sử dụng 2 hệ thống ñánh giá.
+ Hệ thống ñánh giá tính hiệu quả.
+ Hệ thống ñánh giá tính khả thi.
Bước 4: tập huấn triển khai quán triệt ñiều lệ trường tiểu học
và thông tư 32 ngày 27/10/2009 của Bộ Giáo dục và ðào tạo cho
giáo viên thống nhất cách ñánh giá, xếp loại.
ii. Giai ñoạn 2: Tiến hành triển khai thực nghiệm.
Bước 1: Lượng giá ñầu vào của nhóm lớp mẫu thực nghiệm và
nhóm lớp mẫu ñối chứng
Bảng 3.1. Bảng phân phối tần suất và số lượng ñiểm trung bình
ñầu vào
Kết quả kiểm tra ñầu vào (ñầu HK I)
Tên trường
Giỏi Khá TB Yếu D/tộc

HS
Số lượng 1 14 8 2 * 4 25 Long Thạnh 5
(Ghép-ðC)
Tần suất 4% 56% 32% 8% 100%

Số lượng 1 17 5 2 23% Thạnh Hưng 2
(ðơn- ðC)
Tần suất 4,35%

73,91%

21,74%


100%

Số lượng 0 14 7 3* 5 24 Bàn Tân ðịnh 2

(Ghép- TN)
Tần suất 0,00%

58,33%

29,17%

12,5%

100%

Số lượng 6 10 6 1 22 Thạnh Hưng 2
(ðơn-ðC)
Tần suất 32,5%

45% 32,5% 100%

*Ghi chú:

22

- Lớp ghép- ðC (Long Thạnh 5) có 2 HS yếu, trong ñó có một
HS là dân tộc Khmer.
- Lớp ghép thực nghiệm (Bàn Tân ðịnh 2) có 3 HS yếu, trong
ñó có 2 HS dân tộc Khmer.

Bước 2: Lượng giá ñầu ra của nhóm lớp mẫu thực nghiệm và
nhóm lớp mẫu ñối chứng. Kiểm tra học lực 94 học sinh. Kết quả
kiểm tra.
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất và số lượng ñiểm trung bình
ñầu ra
Kết quả kiểm tra ñầu ra (cuối HK II)
Tên trường
Giỏi Khá TB Yếu

D/tộc

HS
Số lượng

2 17 4 2 23 Thạnh Hưng 2
(Lớp 3 ñơn- ðC)

Tần suất

8,70%

73,91%

17,39%

100%

Số lượng

2 18 4 5 24 Bàn Tân ðịnh 2

(Ghép TN)
Tần suất

8,33%

75% 16,67%

100%

Số lượng

7 11 4 1 22 Thạnh Hưng 2
(Lớp 4 ñơn- ðC)

Tần suất

31% 50% 19% 100%

Số lượng

2 17 6 4 25 Long Thạnh 5
(Ghép - ðC)
Tần suất

8,00%

68% 24% 100%

Quá trình thực nghiệm hai biện pháp nêu trên ñã khẳng ñịnh
các biện pháp ñề xuất ñể phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu

vực ðBSCL là khả thi, có tác ñộng làm tăng hiệu quả của quá trình
dạy học lớp ghép tiểu học.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Các biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ñề xuất có
cơ sở khoa học, sát thực với từng vùng miền và phù hợp với ñặc
ñiểm, trình ñộ nhận thức của học sinh tiểu học.
Các biện pháp ñề xuất ñược kiểm chứng qua thực nghiệm nên
mang tính kh
ả thi, có thể triển khai áp dụng ñại trà trên ñịa bàn các
trường tiểu học khu vực ðBSCL.

23

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Tổ chức dạy học lớp ghép nói chung và lớp ghép tiểu học nói
riêng ñược thực hiện ở rất nhiều nước phát triển trên thế giới, trong
ñó có Việt Nam.
Ở Việt Nam, lớp ghép ñã có từ thời xã hội phong kiến. Nó ñã
góp phần tích cực trong việc xóa mù, nâng cao dân trí thông qua
chiến dịch “diệt dốt”, phong trào “bình dân học vụ”, phổ cập giáo
dục tiểu học… tạo ñiều kiện cho trẻ em ñến trường.
Dạy học lớp ghép là một quá trình giáo viên tổ chức cho hai
hay nhiều nhóm trình ñộ khác nhau cùng thực hiện các mục tiêu và
nhiệm vụ học tập khác nhau trong cùng một thời gian, ñịa ñiểm.
Phát triển loại hình lớp ghép tiểu học là việc tạo ra các giá trị
mới cho loại hình này về chất lượng, hoàn thiện theo chiều hướng
tích cực.
Phát triển dạy học lớp ghép suy ñến cùng là nâng cao chất
lượng giáo dục tiểu học, nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực, góp

phần phát triển kinh tế xã hội và chính trị ở vùng dân tộc, vùng sâu,
vùng xa, hải ñảo; tạo ra sự bình ñẳng và có cơ hội phát triển cho mọi
người, mọi dân tộc.
Dạy học lớp ghép có ñặc ñiểm, bản chất riêng và ñặc thù; có
phương pháp và hình thức dạy học riêng. Chất lượng và hiệu quả của
dạy lớp ghép phụ thuộc vào năng lực tổ chức ñiều khiển của giáo
viên, phụ thuộc vào trình ñộ ñược ñào tạo của giáo viên, phụ thuộc
vào ñộng cơ, ý thức, thái ñộ và tính tích cực học tập của học sinh,
ph
ụ thuộc vào mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh, phụ thuộc
vào mối quan hệ giữa giáo viên với phụ huynh học sinh và cơ sở vật

24

chất phục vụ cho hoạt ñộng dạy và học lớp ghép và sự quan tâm chia
sẻ của cộng ñồng, xã hội ñối với sự phát triển của loại hình này.
Mặc dù chất lượng dạy học trong các lớp ghép tiểu học trên ñịa
bàn ðBSCL có ñược cải thiện trong những năm qua; nhưng so với
yêu cầu chung thì chất lượng lớp ghép cần phải ñược nâng lên.
Qua thực tế chứng minh, mô hình lớp ghép mặc dù có thu hẹp
ở khu vực ðBSCL, tuy nhiên, nó là một loại hình học tập thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân. Mô hình này ñã và ñang góp phần ñáng kể
trong việc thu hút trẻ vùng khó khăn, vùng miền núi, có ñiều kiện
giao thông không thuận lợi. Qua quá trình phát triển, qua thực tế
kiểm chứng ñã khẳng ñịnh: mô hình lớp ghép tiểu học có tính chất cơ
bản lâu dài, không phải là giải pháp tạm bợ, tình thế. Vì vậy, nghiên
cứu ñề xuất biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu học cho vùng
khó khăn là việc làm có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.
Các biện pháp ñề xuất có cơ sở khoa học, phù hợp với ñiều
kiện vùng, miền và có tác dụng nâng cao chất lượng dạy và học lớp

ghép.Thông qua ñó, hoàn thiện và phát triển loại hình lớp ghép về
mặt chất lượng, các biện pháp ñã ñược kiểm nghiệm qua thực tiễn có
tính khả thi.
2. KHUYẾN NGHỊ

Qua thực tế, chúng tôi có một số khuyến nghị về tồ chức mô
hình lớp ghép tiểu học có chất lượng và hiệu quả giáo dục:
1. Nhà nước tiếp tục ñầu tư cơ sở vật chất trường lớp ñúng quy
cách, trang thiết bị dạy học, sách giáo khoa, sách tham khảo.
2. Giáo viên, cán bộ giáo dục và cán bộ cơ sở cần có kế hoạch
ñược tập huấn,bồi dưỡng thường xuyên và liên tục về mục tiêu, nội
dung, ý nghĩa và hoạt ñộng giáo dục của mô hình lớp ghép.

25

3. Nhà nước chú ý ñến việc bồi dưỡng chữ dân tộc cho giáo
viên tiểu học.
4. Nhà nước cần có chế ñộ chính sách thỏa ñáng ñối với giáo
viên dạy lớp ghép.
5. Nhà nước và Bộ Giáo dục và ðào tạo cần ban hành các
chính sách ñặc thù phù hợp ñiều kiện kinh tế-xã hội ở mỗi vùng,
miền từ ñó tạo “ñiểm nhấn” thúc ñẩy sự nghiệp giáo dục và ñào tạo
trong cả nước cùng phát triển.
6. Bộ Giáo dục - ðào tạo cần có một ñề án ñầu tư phát triển
bậc học mầm non trong ñó chú ý ở những vùng nông thôn sâu, miền
núi, vùng ñồng dân tộc thiểu số ñể giúp các em làm quen với lớp, với
mặt chữ; từ ñó tạo ñiều kiện các em vào học lớp 1 thuận lợi hơn.



×