Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tục ngữ người việt với việc phản ánh tri thức dân gian về thế giới tự nhiên và các mối quan hệ xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.35 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------

THÁI PHƢƠNG THẢO

TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TRI
THỨC DÂN GIAN VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------

THÁI PHƢƠNG THẢO

TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TRI THỨC
DÂN GIAN VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI
Chuyên ngành : Văn học dân gian
Mã số : 60 22 36

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS .TS Nguyễn Xuân Kính

Hà Nội, 2013



MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
QUY ƢỚC TRèNH BÀY ...................................................................................................... 5
1. Kớ hiệu viết tắt............................................................................................................ 5
2. Về xuất xứ tài liệu ....................................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiờn cứu vấn đề ............................................................................................. 7
3. Giới thuyết một số khỏi niệm ..................................................................................... 9
4. Mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu ............................................................................. 10
5. Đối tƣợng nghiờn cứu .................................................................................................. 10
6. Phƣơng phỏp nghiờn cứu ............................................................................................. 11
7. Bố cục của luận văn ..................................................................................................... 11
Chƣơng 1. ............................................................................................................................ 12
TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TRI THỨC DÂN GIAN VỀ THẾ
GIỚI TỰ NHIấN .................................................................................................................. 12
1.1. Dự đoỏn thời tiết ................................................................................................... 12
1.1.1. Dự đoỏn thời tiết qua việc chiờm nghiệm những triệu chứng bỏo trƣớc của
thiờn nhiờn ................................................................................................................... 12
1.1.2. Dự đoỏn thời tiết qua việc quan sỏt động vật .................................................... 19
1.1.3. Dự đoỏn thời tiết qua việc quan sỏt thực vật ..................................................... 21
1.2. Ứng dụng trong việc canh tỏc nụng nghiệp .............................................................. 23
1.2.1. Ứng dụng trong trồng lỳa .................................................................................. 23
1.2.2. Kinh nghiệm trồng một số loại cõy khỏc ........................................................... 31
1.3. Ứng dụng trong chăn nuụi ........................................................................................ 34
1.3.1. Kinh nghiệm đỏnh bắt cỏ ............................................................................... 34
1.3.2. Kinh nghiệm chăn thả gia sỳc gia cầm .............................................................. 36
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... 39
Chƣơng 2. ............................................................................................................................ 40
TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TRI THỨC DÂN GIAN VỀ CÁC

MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI .................................................................................................... 40
2.1. Mối quan hệ trong gia đỡnh ...................................................................................... 40
2.1.1. Mối quan hệ giữa ụng bà - chỏu, cha mẹ - con: ................................................ 40
2.1.2. Mối quan hệ vợ chồng........................................................................................ 45
2.1.3. Mối quan hệ mẹ chồng – nàng dõu, bố mẹ vợ – con rể, dỡ ghẻ – con chồng, bố
dƣợng – con vợ: ........................................................................................................... 49
2.1.4. Mối quan hệ giữa anh chị em ruột trong gia đỡnh: .......................................... 52
2.1.5. Mối quan hệ họ hàng ......................................................................................... 55
2.2. Tục ngữ phản ỏnh mối quan hệ ngồi xó hội. .......................................................... 58
2.2.1. Mối quan hệ bạn bố, thầy trũ trong tục ngữ ...................................................... 58
2.2.2. Mối quan hệ đồng bào, hàng xúm lỏng giềng: .................................................. 62
2.2.3. Mối quan hệ giữa chủ và ngƣời làm thuờ .......................................................... 64
2.2.4. Mối quan hệ vua quan và dõn trong tục ngữ ..................................................... 65
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................................................... 69
Chƣơng 3. ............................................................................................................................ 70


SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN QUA MẢNG ĐỀ TÀI VỀ THẾ
GIỚI TỰ NHIấN VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI ....................................................... 70
3.1. Xột về mặt nghĩa. ...................................................................................................... 70
3.1.1. Nghĩa của những cõu tục ngữ phản ỏnh tri thức về thế giới tự nhiờn ............... 71
3.1.2. Nghĩa của những cõu tục ngữ phản ỏnh tri thức về cỏc mối quan hệ xó hội .... 73
3.2. Xột về mặt cấu trỳc .................................................................................................. 77
3.2.1. Cấu trỳc của những cõu tục ngữ phản ỏnh thế giới tự nhiờn ............................ 78
3.2.2. Cấu trỳc của những cõu tục ngữ phản ỏnh cỏc mối quan hệ xó hội.................. 80
3.3. Xột về cỏch gieo vần và nhịp điệu ............................................................................ 82
3.3.1. Về cỏch gieo vần : .............................................................................................. 82
3.3.2. Nhịp điệu : ......................................................................................................... 85
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................................................................... 92
KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 95


QUY ƢỚC TRÌNH BÀY
1. Kí hiệu viết tắt
GS: giáo sƣ
TS: Tiến sĩ
Nxb: Nhà xuất bản
Tr: Trang
2. Về xuất xứ tài liệu
Các yếu tố xuất xứ tài liệu (tác giả, năm, tên tài liệu, nhà xuất bản, nơi
xuất bản (hoặc tên tạp chí, nơi xuất bản…)).


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tục ngữ đƣợc coi là cái “túi khôn” hay hơn thế, là kho báu trí tuệ của
nhân dân. Túi khơn hay kho báu trí tuệ ấy mang tính thực hành, biết để làm,
biết để sửa đổi những sai lầm, những lệch lạc mắc phải.
Tục ngữ đƣợc chia làm 3 loại cơ bản đó là: kinh nghiệm giúp cho ngƣời ta
làm theo, biết định hƣớng công việc và dạy cho con ngƣời biết phân biệt thiệt
hơn, phải trái để sống tốt hơn giữa ngƣời với ngƣời. Đọc tục ngữ ta thấy
muôn mặt của cuộc sống đƣợc phản ánh một cách sinh động, đầy đủ, tỉ mỉ.
1.2. Tục ngữ Việt phản ánh đời sống của các giai cấp và các tầng lớp nhân
dân khác nhau chủ yếu là nhân dân lao động và tình hình đấu tranh giai cấp,
đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân trong xã hội phong kiến [5,
tr.250]. Tục ngữ đúc rút mọi kinh nghiệm của nhân dân trong mọi lĩnh vực
của đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần. Nó mang những yếu tố tƣ tƣởng
triết học của cha ông. Giá trị lớn nhất của tục ngữ là những kinh nghiệm sống,
cách sống giữa ngƣời với ngƣời trong xã hội cũng nhƣ cách ứng dụng của con

ngƣời với thế giới xung quanh. Ngƣời nơng dân xét đốn con ngƣời qua cách
ứng xử, thái độ ăn ở trong gia đình, bạn bè cũng nhƣ ngồi xã hội nhằm giữ
gìn những truyền thống văn hoá quý giá của dân tộc. Nó phản ánh đầy đủ
những đức tính của con ngƣời Việt với lịng nhân ái, tính vị tha và tinh thần
đấu tranh chung.
Ngƣời nơng dân ấy cịn biết trơng trời, trơng đất, dự đốn thời tiết để tìm
cách ứng phó kịp thời với sự thay đổi bất thƣờng của thiên nhiên và từ đó
chinh phục thiên nhiên và vũ trụ. Tất cả những điều ấy đã góp phần giải thích
sức mạnh của ngƣời Việt và những thắng lợi vẻ vang trong cuộc đấu tranh


bền bỉ với thiên nhiên và kiên dũng với giai cấp thống trị cũng nhƣ kẻ thù
xâm lƣợc.
1.3. Đã từ lâu, ngƣời Việt đã có ý thức giáo dục, hình thành và phát triển
con ngƣời khơng những có đủ phẩm chất nhân cách cao đẹp: trí, dũng, chân,
thiện, mỹ… mà cịn hƣớng ngƣời ta tới một cái nhìn đầy đủ hơn về xã hội và
thiên nhiên. Tìm hiểu sự phản ánh về thế giới tự nhiên và các mối quan hệ xã
hội trong tục ngữ Việt sẽ giúp ngƣời nghiên cứu nhận diện những giá trị giáo
dục đạo lý cổ truyền của cha ông mà nền giáo dục hiện đại nay cần đƣợc kế
thừa và phát huy một cách đầy đủ và nghiêm túc hơn.
Trong xã hội ồn ào của một cuộc sống đang trên đà phát triển khơng ít
ngƣời đã xem thƣờng những giá trị vô cùng to lớn ấy. Vì thế, đề cao và bảo vệ
những giá trị văn hố ấy là việc làm cần thiết: nó khẳng định giá trị và tác
dụng của tục ngữ trong kho tàng văn hoá quý giá folklore và nền văn học của
mọi thời đại.
Với lý do đó, chúng tơi chọn đề tài: “Tục ngữ ngƣời Việt với việc phản
ánh tri thức dân gian về thế giới tự nhiên và các mối quan hệ xã hội”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tục ngữ của ngƣời Việt trong đó có
thể kể đến:

Giáo trình “Lịch sử văn học Việt Nam” (Tập 1), Bùi Văn Nguyên, Nguyễn
Ngọc Cơn, Nguy nhà/, ơng chết thì/ cỏ gà đầy sân”.
Nhịp trong tục ngữ 14 âm tiết. Đây là loại tục ngữ chiếm số
lƣợng khá lớ n. Điều này cũng dễ hiểu vì rằng loại tục ngữ này gắn liền với
thể thơ lục bát. Dạng ngắt nhịp 2/2/2/2/2/2/2, 3/2/2/3/2/2, 2/5/2/5, 3/2/2/3/2/2.
“Tua rua/ bằng mặt,/ cất bát/ cơm chăm,/ tua rua/ đi nằm, cơm chăm/
đã đoạn”.
“Gió đơng/ là chồng/ lúa chiêm,/ gió may/ gió bấc/ là dun/ lúa mùa”.
“Đói thì/ ăn ráy/ ăn khoai/, chớ thấy/ lúa trỗ/ tháng hai/ mà mừng”.
“Lúa mùa/ thì cấy/ cho sâu/, lúa chiêm/ thì gẩy/ cành dâu/ mới về”.
“Mạch trong/ nƣớc chảy/ ra trong/, thế nào/ đi nữa/ con dòng/ vẫn hơn”.
“Mẹ đần/ lại đẻ/ con đần/, gạo chiêm/ đem giã/ mấy lần/ vẫn chiêm”.
“Mẹ nuôi con/ biển hồ/ lai láng,/ con nuôi mẹ/ kể tháng/ kể ngày”.
Chung quy lại, tục ngữ trong tiếng Việt có từ 4 âm tiết và 14 âm tiết là dài
nhất. Sự ngừng ngắt của nhịp bao giờ cũng gắn liền với nội dung cụ thể từng
loại tục ngữ. Hơn thế sự ngừng nhịp luôn gắn với sự hiệp vần và cấu trúc từng
vế trong tục ngữ.


TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Tục ngữ không chỉ là một kho tàng những kinh nghiệm sản xuất, kinh
nghiệm ứng xử do nhân dân lao động sáng tạo và lƣu truyền, tích lũy từ lâu
đời rất phong phú. Tục ngữ còn cung cấp cho lời ăn tiếng nói hàng ngày của
nhân dân, cho ngơn ngữ văn chƣơng một hình thức biểu hiện súc tích, có nhịp
điệu, dễ nhớ, dễ truyền, có tính khái quát cao.
Tục ngữ là sản phẩm của lời nói, cũng là một phần của lời nói, là “lối nói
vần vè”, là những ngữ cố định đủ tƣ cách một phát ngơn.
Qua việc tìm hiểu về vần và nhịp trong những câu tục ngữ chúng tôi thấy
- Nghĩa, cấu trúc, vần, nhịp là những vấn đề thƣờng đƣợc nhắc đến rất
nhiều, nhất là trong thơ, vè, ca dao, tục ngữ…

- Ở bộ phận những câu tục ngữ phản ánh thế giới tự nhiên nó thƣờng chỉ
mang một nghĩa tƣơng đối dễ hiểu, đồng thời cấu trúc cấu thành tƣơng đối
đơn giản, dễ tìm hiểu. Ở bộ phận những câu tục ngữ phản ánh về các mối
quan hệ xã hội thƣờng mang nhiều nét nghĩa, cấu trúc cấu thành khá phức
tạp. Việc nghiên cứu nội dung cũng nhƣ cấu trúc của tục ngữ cần phải có thời
gian đầu tƣ, tìm hiểu lâu dài hơn nữa.
- Tùy theo mỗi câu tục ngữ mà vần và nhịp đƣợc thể hiện khác nhau, tạo
nên sự nhịp nhàng, cân đối, sinh động… cho câu. Qua đó, thể hiện đƣợc cái
hay cái đẹp của ngơn ngữ dân tộc, đặc biệt là sự mẫu mực về tính chính xác,
tính sinh động, tính hình tƣợng và tính nhịp nhàng. Sự hòa đối là yếu tố tạo sự
cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Từ đó nó cũng mang
những nội dung nghĩa khác nhau.


KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu, chúng tơi có thể khẳng định rằng:
Tục ngữ Việt Nam phản ánh thế giới tự nhiên và các mối quan hệ xã hội là
kho tàng tri thức dân gian vô hạn, là bài học quý báu mà cha ông ta đã để lại
cho con cháu muôn đời sau. Dù rằng, xã hội đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc
so với thời đại trƣớc nhƣng giá trị của nó cho đến ngày hơm nay vẫn không
thể nào phủ nhận đƣợc.
Điều này thể hiện óc quan sát và khả năng nhìn nhận thế giới, xã hội và
con ngƣời một cách tinh tƣờng của ngƣời bình dân từ xa xƣa. Ở đó thể hiện
những cách nghĩ, cách cảm và cách giáo dục con ngƣời của nhân dân từ xa
xƣa. Những bài học kinh nghiệm ấy cũng nhƣ những cách giáo dục từ bao đời
nay cho đến ngày hơm nay vẫn cịn giữ ngun giá trị của nó. Điều đó tạo nên
những bản sắc văn hóa riêng, vô cùng độc đáo của một nƣớc nông nghiệp lúa
nƣớc. Họ đã cùng nghĩ, cùng làm, cùng cảm nhận và cùng giáo dục con cháu
bao đời nay.
Đồng thời, việc tìm hiểu và nghiên cứu về hai bộ phận lớn của tục ngữ,

chúng tơi thấy chúng có nhiều điểm khác biệt và cũng có những nét tƣơng
đồng về mặt thi pháp. Ở đó, chúng ta đều thấy đƣợc chúng đã biểu hiện đƣợc
đầy đủ tính ngắn gọn chắc và tính đối xứng của tục ngữ.
Một điều dễ nhận thấy là xét về mặt số lƣợng những câu tục ngữ nói về thế
giới tự nhiên và những câu tục ngữ nói về các mối quan hệ xã hội thì số lƣợng
của những câu phản ánh tri thức dân gian về các mối quan hệ xã hội là nhiều
hơn cả, nó chiếm đến 2/3 tổng số câu tục ngữ trong “Tục ngữ Việt Nam”.
Điều này cũng cho chúng ta thấy rằng: từ xa xƣa các mối quan hệ trong xã hội
đã là đề tài đƣợc ngƣời dân chú ý, đó là những mối quan hệ vơ cùng phong
phú và đa dạng, nó phản ánh đƣợc cuộc sống muôn màu muôn vẻ vốn đã tồn
tại từ lâu trong xã hội ngƣời Việt. Nó cũng khẳng định, ngƣời bình dân xƣa


không những chỉ biết quan tâm đến thế giới tự nhiên và cải tạo nó theo ý
muốn chủ quan của mình mà cịn biết quan tâm đến nhau cuộc sống của nhau.
Chính vì thế mà tục ngữ khơng chỉ dừng lại ở việc dạy cho ngƣời ta cách làm
mà còn định hƣớng cho con ngƣời cách sống. Đó là tính giáo dục của tục ngữ
nói riêng và trong các thể loại khác của văn học nói chung.
Nội dung và những đặc điểm thi pháp của tục ngữ rất phong phú. Ngoài
những đặc điểm giống nhau về mặt thi pháp chúng ta cũng dễ nhận ra đặc
điểm khác nhau lớn nhất giữa hai bộ phận phản ánh của tục ngữ là về mặt
nghĩa. Nghĩa của những câu tục ngữ phản ánh tri thức về thế giới tự nhiên chỉ
có một nghĩa, đơn giản và dễ hiểu nhằm truyền bá những kinh nghiệm đƣợc
nhận biết từ thế giới tự nhiên, còn bộ phận những câu tục ngữ phản ánh tri
thức về những mối quan hệ xã hội thì thƣờng có cả nghĩa đen và nghĩa bóng,
điều này cho thấy sự khéo léo, tế nhị trong lời nói của ngƣời bình dân xƣa.
Ngồi việc họ có một óc nhận xét, phán đốn tinh tế về thế giới tự nhiên thì
họ cũng có một đời sống tinh phần phong phú, kín đáo và ý nhị.
Chính vì vậy, những vấn đề mà các tác giả đi trƣớc và vấn đề mà chúng tơi
đã trình bày ở đây chỉ là một khía cạnh nhỏ và khơng chỉ dừng lại ở đây mà

cịn tiếp tục tìm hiểu thêm ở mức độ cao và sâu hơn về tục ngữ.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh(1998), Việt Nam văn hóa sử cƣơng, Nxb Văn hóa thơng
tin, Hà Nội
2. Trần Thị Thúy Anh (1999), Thế ứng xử xã hội cổ truyền của ngƣời Việt
châu thổ Bắc Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3. Toan Ánh (1971), “Tục ngữ ca dao miền Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu văn
học, số 7, tr. 24 – 53, Sài Gòn.
4. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trƣng cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ,
tục ngữ trong ca dao, NXb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
5. Trần Đức Các (1973), Tục ngữ với câu thơ lục bát trong ca dao, dân ca,
Tạp chí Văn học (số 1), tr. 91 – 102.
6. Nguyễn Duy Cách (2001), Tri thức về lao động sản xuất qua ca dao, tục
ngữ , Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống (số 4), tr. 15 - 17.
7. Nguyễn Phan Cảnh (1965), Bƣớc đầu tìm hiểu ngơn ngữ của Hồ Chủ
tịch qua lời kêu gọi, Tạp chí Văn học (số 6), tr. 13 -23.
8. Nguyễn Đổng Chi (1967), Văn học dân gian là một kho tàng quý báu
cho sử học, Tạp chí Văn học (số 1), tr. 94 – 98.
9. Nguyễn Đức Dân (1987): Đạo lý trong tục ngữ, Tạp chí Văn học Hà Nội
(số 5), tr. 57 – 66.
10. Chu Xuân Diên (1969), Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian hiện đại,
Tạp chí Văn học (số 4), tr. 34 -53.
11. Chu Xuân Diên, Lƣơng Văn Đang, Phƣơng Tri (1975), Tục ngữ Việt
Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Phan Thị Đào (1997), Tỉnh lƣợc nhƣ là một yếu tố cấu thành thi pháp
tục ngữ, Tạp chí Văn hoá Dân gian (số 3), tr 88 – 90.
13. Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB
Thuận Hoá, Huế.



14. Phan Thị Đào, Phan Trọng Hoà (1995), Về nội dung của một số câu
tục ngữ, Tạp chí Văn hố dân gian (số 2), tr 83 – 85.
15. Phan Thị Đào (1997), Tỉnh lƣợc nhƣ là một yếu tố cấu thành thi pháp
tục ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế.
16. Cao Huy Đỉnh (1972), Phƣơng thức sáng tác dân gian và văn học dân
gian, Tạp chí văn học, (số 2), tr.18 -28.
17. Nguyễn Xuân Đức (2000), Về nghĩa của tục ngữ, Tạp chí Văn hố
dân gian, (số 4), trang 48 - 52.
18. Nguyễn Xuân Đức (2002), Về tính nhiều nghĩa của tục ngữ, Tạp chí
Văn hố Dân gian (số 3), tr 55 – 58.
19. Nguyễn Thái Hoà (1987), Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi pháp,
NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
20. Trần Hồng (1993): Gốc tích một câu tục ngữ, Tạp chí Văn hố dân
gian, (số 1),tr. 52 – 53.
21. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2010 – in lần thứ
13), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Xuân Kính (1976), “Đọc cuốn tục ngữ ca dao dân ca Việt
Nam”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.141 - 148.
23. Nguyễn Xuân Kính (1984), Về một số chữ và nghĩa trong ca dao tục
ngữ, Báo Văn nghệ (số 40), tr. 11.
24. Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ ngƣời Việt (2
tập), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội.
25. Nguyễn Xn Kính (2003), Con ngƣời mơi trƣờng và văn hố, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
26. Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nơng nghiệp Việt Nam ,Nxb Văn hóa dân
tộc, Hà Nội.



27. Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ ca dao Việt Nam, tuyển chọn và giới
thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. Nguyễn Lân biên soạn (1989), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam,
Nxb Văn hóa, Hà Nội.
29. Trần Gia Linh (1991), Văn học dân gian hiện nay, Tạp chí Văn học (số
2), tr. 44 – 46.
30. Phạm Việt Long (2000), Cách ứng xử trong vợ chồng ngƣời Việt thể
hiện qua tục ngữ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 3), tr. 11 -13.
31. Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển của xã
hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
32. Ngô Xuân Minh, Trần Văn Doãn (1961), Kinh nghiệm làm chiêm qua
ca dao, tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Hà Quang Năng (1997), Hình ảnh con trâu trong thành ngữ tục ngữ và
ca dao Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống (số 1), tr.7 - 9.
34. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
35. Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Hồng Tiến
Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập I, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
36. Triều Nguyên (2004), Nghĩa của tục ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian,
(số 5), tr.8 –17.
37. Triều Nguyên (2006), Khảo luận về tục ngữ ngƣời Việt, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
38. Trần Quang Nhật (1997), Con trâu đi vào tục ngữ, ca dao xƣa, Tạp chí
Văn hóa dân gian (số 2), tr.69 – 72.
39. Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn
học dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


40. Nguyễn Văn Nở (2005), Vấn đề nghĩa của tục ngữ, Tạp chí Nguồn
sáng dân gian (số 1), tr.46 – 54.

41. Nhiều tác giả (1977 - 1978), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tập 1,
tập 2, Nxb Khoa học xã hội.
42. Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
43. Lê Trƣờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, NXB giáo dục, Hà
Nội.
44. Hoàng Phê (chủ biên), Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu… (1997), Từ
điển tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
45. Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn
học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
46. Lê Chí Quế chủ biên (1996), Chƣơng III- Tục ngữ câu đố, Văn học
dân gian Việt Nam, in lần thứ 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, HàNội.
47. Ngơ Thị Thanh Q (2010), Tìm trong tục ngữ nét văn hoá Việt, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
48. Băng Sơn (1997), Từ một câu tục ngữ, Tạp chí Kiến trúc (số 5), tr.36.
49. Nguyên Thanh (1986), Bƣớc đầu tìm hiểu tên làng với tục ngữ ca dao
dân ca, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 1), tr. 23 - 26.
50. Nguyễn Quý Thành (1998), Dấu ấn văn hóa trong tục ngữ, Tạp chí
Văn hóa dân gian (số 4), tr.76 – 79.
51. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
52. Ngô Đức Thịnh (1995), Tri thức dân gian và sự phát triển, Tạp chí Văn
hóa nghệ thuật, (số 9), tr. 70 – 72.
53. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học
dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


54. Hồng Hữu Triết (1973), Bƣớc đầu tìm hiểu về khí tƣợng dân gian Việt
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
55. Hồng Hữu Triết (1997), Tìm hiểu giá trị của tƣ duy triết học duy vật

trong tục ngữ, ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 6), tr.21 – 23.
56. Hoàng Trinh (1986), Đối thoại văn học, Nxb Hà Nội.
57. Hoàng Trinh (1990), Tục ngữ Việt Nam và các hình thể ngơn từ, Tạp
chí Văn học (số 5), tr. 53 – 58.
58. Hồ Tôn Trinh (1990), Đạo lý và thi pháp dân gian trong tục ngữ Việt
Nam, Tạp chí Văn hố dân gian ( số 2), tr. 13 –14.
59. Võ Quang Trọng (1997), Vai trò của Văn học dân gian trong văn xuôi
hiện đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
60. Đỗ Minh Tuấn (1998), Trí khôn ngoan ứng xử của ngƣời Việt qua tục
ngữ, Tạp chí Nguồn sáng, (số 2), tr.12 –13.
61.Tạ Đặng Tuyên (1998), Tục ngữ, ca dao và lời ru với việc giáo dục giá
trị đạo đức nhân văn, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr.38 – 40.
62. Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
63. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn
hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
64. Đinh Cơng Vĩ (1997), “Con trâu trong sinh hoạt văn hóa Việt Nam
thời xƣa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 1), tr. 53 - 54.
65. Trần Quốc Vƣợng (1996), “Nguyên lý mẹ của nền văn hố Việt Nam”,
Tạp chí Văn hố nghệ thuật (số 12), tr. 43 - 44.
66. Trần Quốc Vƣợng (Chủ biên) (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB
Giáo dục.
67. Thái Hồng Vũ (1995), Văn hóa ứng xử ở nơng thơn – vài nét phác
họa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 1), tr.85 - 86 + 76.


68. Thái Hồng Vũ (1995), Văn hóa ứng xử ở nơng thơn – vài nét phác
họa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 12), tr.58 - 60.
69. Phạm Thu Yến, Lê Trƣờng Phát, Nguyễn Bích Hà (2002), Giáo trình
Văn học dân gian, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

70. Trần Hải Yến (1998), Phan Châu Trinh với việc sử dụng thành ngữ và
tục ngữ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr.64 – 71.



×