Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tăng cường mối quan hệ giữa đảng với nhân dân ở đảng bộ thành phố hồ chí minh theo tư tưởng hồ chí minh giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.73 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

VŨ THỊ THU HIỀN

TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI
NHÂN DÂN Ở ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

VŨ THỊ THU HIỀN

TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI
NHÂN DÂN Ở ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học
Mã số: 60 31 02 04

Người hướng dẫn khoa học: TS. Văn Thị Thanh Mai


Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Thông
tin, số liệu trong luận văn hồn tồn trung thực, chính xác, các trích dẫn đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Kết quả nghiên cứu của luận văn khơng trùng với các cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thu Hiền


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Văn Thị Thanh
Mai, người cơ đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy chúng
tôi trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ tận tình của
Thầy, Cơ giáo Khoa Khoa học Chính trị, Phịng Sau đại học Trường đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội và Phịng Khoa học
Cơng nghệ trường Đại học Sài Gịn. Đồng thời, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến
trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tơi đang cơng tác, đến
gia đình, người thân, bạn bè đã giúp tơi có nguồn động lực để hồn thành khóa
học. Bên cạnh đó, tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đối với ban cơng tác xây dựng
Đảng, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp những số liệu cần thiết để
tơi hồn thành luận văn của mình.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!
Vũ Thị Thu Hiền



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài..................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................. 10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 10
5. Cơ sở nghiên cứu và nguồn tài liệu ............................................................... 11
6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 12
7. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 12
8. Kết cấu của luận văn ...................................................................................... 12
CHƢƠNG 1. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐẢNG VỚI NHÂN DÂN ................................................................................. 13
1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân ... 13
1.1.1. Những khái niệm liên quan ...................................................................... 13
1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân - nhân dân ..................................... 21
1.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng và Đảng cầm quyền trong
mối quan hệ với nhân dân .................................................................................. 26
1.2. Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ... 32
1.2.1. Nội dung cơ bản ....................................................................................... 32
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................. 42
CHƢƠNG 2: TĂNG CƢỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI
NHÂN DÂN Ở ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ................................................................................. 43
2.1. Thực trạng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân ở Đảng bộ
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ................. 43
2.1.1. Khái quát chung về thành phố Hồ Chí Minh ........................................... 43
2.1.2. Yêu cầu mới về việc tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
ở Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh .................................................................. 49



2.1.3. Thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân ở Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh .................................................. 55
2.1.3.1. Thành tựu và nguyên nhân ........................................................... 55
2.1.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .............................................................. 72
2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và phƣơng hƣớng nhằm tăng cƣờng mối quan hệ
giữa Đảng với nhân dân ở Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn
hiện nay ............................................................................................................. 75
2.2.1. Mục tiêu và nhiệm vụ .............................................................................. 75
2.2.2. Phương hướng và giải pháp ..................................................................... 78
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .................................................................................. 84
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 88


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá
thế giới đã đi xa, nhưng cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng và tấm gương đạo đức của
Người vẫn ln là nguồn sức mạnh nội lực, c vũ tồn Đảng, tồn qn và tồn
dân ta trong hành trình xây dựng và bảo vệ vững chắc T quốc Việt Nam xã hội
chủ ngh a.
Việc nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc t ng nội dung tư tưởng Hồ
Chí Minh, nhất là tư tưởng của Người về Đảng, về mối quan hệ giữa Đảng cầm
quyền với nhân dân với những nội dung cụ thể và đặc sắc, v a có giá trị về lý
luận, v a có ý ngh a quý báu trong hoạt động thực ti n của Đảng, góp phần xây
dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh ngày càng trở nên có ý ngh a vơ
cùng to lớn.
Đảng ta do Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện đã đề ra chủ
trương, đường lối nh m lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành sự nghiệp giải phóng
dân tộc, thống nhất T quốc, đi lên chủ ngh a xã hội và đang thực hiện thắng lợi

công cuộc đ i mới đất nước hiện nay. Một trong những nhân tố góp phần quyết
định vào thắng lợi đó là do Đảng ta đã phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc, thực hiện được mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân dân
theo tư tưởng của Người. Cương l nh xây dựng đất nước trong thời k quá độ lên
chủ ngh a xã hội b sung, phát triển năm 2 11 được thông qua tại Đại hội
Đảng lần thứ XI của Đảng 1 2 11 đã kh ng định: Toàn bộ hoạt động của
Đảng phải xuất phát t lợi ích và nguyện vọng chân chính của nhân dân. Sức
mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân

16, tr.65 , vì như Hồ Chí

Minh đã nói: Cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng
như đứng lơ lửng giữa trời, nhất định thất bại .
Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp
xây dựng T quốc trong thời k hội nhập quốc tế, đã có những cấp ủy đảng và
1


chính quyền, đã có một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên sa vào chủ ngh a
cá nhân, quan liêu, mệnh lệnh và ngày càng rời xa rời quần chúng nhân dân, trở
thành những ông quan cách mạng , gây bức xúc trong nhân dân, làm giảm uy
tín của Đảng với nhân dân; đe dọa sự tồn vong của Đảng cầm quyền và chế độ.
Vì vậy, để xây dựng và ch nh đốn Đảng, để Đảng ta luôn trong sạch vững mạnh,
xứng đáng với vai trị tiền phong thì một trong những nhiệm vụ trọng yếu trong
công tác xây dựng Đảng là nghiêm túc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa
XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" và phải tăng cường
mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, gìn giữ mối quan hệ ấy ngày càng
bền chặt.
Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố đơng dân nhất, đồng thời
cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của đất nước. Trong lịch

sử xây dựng và phát triển, nhất là t khi có Đảng lãnh đạo, Thành phố luôn nhận
được sự quan tâm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Quốc hội và
Chính phủ. Sau ngày giải phóng, thống nhất đất nước đến nay, dưới sự lãnh đạo,
ch đạo của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố đã khơng ng ng đ i
mới và phát triển, cùng với Thủ đô Hà Nội, trở thành một đô thị loại đặc biệt của
Việt Nam.
Để xứng đáng với vị trí, vai trị quan trọng đó, Đảng bộ Thành phố Hồ
Chi Minh đã thường xuyên chú trọng công tác xây dựng và ch nh đốn Đảng, tăng
cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân theo những ch dẫn của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong những năm qua, Đảng bộ Thành phố đã quán triệt,
thực hiện nghiêm túc Ch thị 6 - CT TW năm 2 6 của Bộ Chính trị khóa X về
cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Ch
thị số 3 - CT TW năm 2 11 về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2015 , Chương trình hành
động số 18 - CTr TU ngày 15 3 2 7 của Thành ủy vê công tác vận động nhân
dân giai đoạn 2 6 - 2 1 …

2


Tuy nhiên, trong công tác vận động quần chúng, đặc biệt là việc củng cố
và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ
Thành phố vẫn còn những hạn chế như: Việc thực hiện cuộc vận động “Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh , việc thực hiện Ch thị số
03 - CT TW của Bộ Chính trị, thực hiện Nghị quyết "Một số vấn đề cấp bách
về xây dựng Đảng hiện nay"… ở một số t chức cơ sở Đảng còn yếu. Nhiều
bức xúc của nhân dân Thành phố vẫn chưa được các cấp, các ngành, các cơ
quan giải quyết kịp thời, gây ảnh hưởng đến cuộc sống, tâm lý trong sản xuất
kinh doanh và niềm tin của nhân dân. Một số cán bộ, đảng viên còn thiếu trách
nhiệm, thậm chí vơ cảm trước những khó khăn, bức xúc của người dân, và cũng

cịn khơng ít cán bộ, đảng viên cậy quyền, cậy thế, nhũng nhi u nhân dân trong
thực thi nhiệm vụ…
Để khắc phục những hạn chế nêu trên và phát huy những kết quả đã đạt
được, Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh đã đề ra các chương trình hành động cụ
thể, hướng về cơ sở, sâu sát cơ sở, nh m tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thưc hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung
ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay", góp phần
xây dựng Đảng ngày càng trong sạch vững mạnh. Trên tinh thần đó, tác giả chọn
đề tài Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân ở Đảng bộ Thành
phố Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp thạc s , chuyên ngành Hồ Chí Minh học tại trường Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng cầm quyền với nhân
dân chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong tồn bộ di sản tư tưởng của
Người. Đây là kim ch nam định hướng trong công tác ch đạo xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam trong suốt hơn 8 năm qua. Với ý ngh a đó, tư tưởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là một nội dung thu hút được sự
3


quan tâm, nghiên cứu và phân tích, luận giải t nội dung khái quát đến cụ thể của
rất nhiều tác giả. Các cơng trình nghiên cứu này thể hiện dưới dạng sách chuyên
khảo, bài nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, các luận văn, luận án của các tác giả
trong và ngoài nước.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả đã tiến hành khảo sát,
phân loại các công trình nghiên cứu liên quan dưới các góc độ sau:
2.1. Nhóm các cơng trình chun khảo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
Cuốn sách Một số vấn đề về công tác tư tưởng của tác giả Đào Duy Tùng,

Nxb. Chính trị quốc gia năm 1999; bao gồm những bài nghiên cứu, bài viết, bài
phát biểu của tác giả về công tác tư tưởng. Nội dung cuốn sách kh ng định vị trí,
vai trị, nhiệm vụ và tác động lớn lao của cơng tác tư tưởng trong tiến trình cách
mạng, trong việc xây dựng Đảng.
Cuốn sách Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng và phát triển (1975
- 2010) do Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí
Minh và tạp chí Lý luận chính trị phối hợp biên soạn nhân dịp k niệm 35 năm
ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thống nhất đất nước được Nxb. Thanh
Niên ấn hành năm 2 1 . Nội dung cuốn sách là tập hợp nhiều bài viết của nhiều
tác giả, đã khái quát những nội dung cơ bản giới thiệu những thành quả, bài học
kinh nghiệm trong quá trình xây dựng và phát triển thành phố; đặc biệt là những
nhân tố mới, những quyết sách mang tính chiến lược của Thành phố Hồ Chí
Minh suốt 35 năm qua và định hướng phát triển trong thời k hội nhập. Đặc biệt,
trong đó có một số bài viết đã đề cập tới sự tồn tại và phát triển của Đảng bộ
Thành phố Hồ Chí Minh trong chặng đường dài lịch sử.
Cuốn sách Xây dựng Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh trong cơ chế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2

3. Cuốn sách đã trình bày một

cách khái quát cơ sở lý luận, thực ti n và thực trạng của việc xây dựng Đảng
4


trong cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ ngh a ở Thành phố
mang tên Bác; t đó đề xuất những giải pháp cơ bản để xây dựng Đảng bộ thành
phố tốt hơn.
Cuốn sách Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, tác giả Đàm Văn Thọ, Vũ Hùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội phát

hành năm 1997. Cuốn sách đã trình bày quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân cũng như những nội dung chủ yếu
về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân theo quan điểm của Hồ Chí Minh. Trên
cơ sở đó, tác giả cũng đã nêu lên thực trạng và nguyên nhân của những hạn chế
của mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân hiện nay. T đó, đề xuất những giải
pháp và phương hướng nh m tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân,
đáp ứng yêu cầu của thực ti n.
Cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh của TS. Phạm Ngọc Anh, PGS, TS. Bùi Đình Phong, Nxb. Lý luận chính
trị năm 2 5, đã trình bày những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong tiến trình cách mạng, cũng như trình bày cụ
thể nội dung cơ bản về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ
Chí Minh. T đó vận dụng tư tưởng ấy trong công cuộc xây dựng, ch nh đốn
Đảng ở nước ta hiện nay.
Cuốn sách Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
Đảng trong thời kỳ đổi mới của PGS, TS. Bùi Đình Phong, TS. Phạm Ngọc Anh,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2 6. Trong đó, nhóm tác giả đã trình bày
một cách khái quát và tương đối đầy đủ những vấn đề lý luận cơ bản trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về công tác xây dựng Đảng qua sự phát triển tư duy lý luận
của Đảng. Đồng thời, các tác giả cũng đã cụ thể hóa nội dung, phân tích luận giải
những vấn đề lý luận trong công tác xây dựng, ch nh đốn Đảng và phát triển vào
thực ti n theo quan điểm khoa học Hồ Chí Minh.

5


Cuốn sách Một số vấn đề xây dựng Đảng trong văn kiện Đại hội X của tác
giả Lê Minh Hương, Nxb. Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2 8, gồm tập hợp
18 chuyên đề về cơ sở lý luận và thực ti n trong công tác xây dựng Đảng được
thông qua Đại hội lần thứ X.

Cuốn sách Đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý, kinh nghiệm từ thực tiễn
Thành phố Hồ Chí Minh, TS. Tần Xuân Bảo, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật,
Hà Nội, 2 12 đã nghiên cứu t ng kết kinh nghiệm và nêu ra những kiến nghị, đề
xuất trong công tác đào tạo cán bộ, quản lý căn cứ thực trạng nhu cầu về đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo và quản lý ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Cuốn sách Sửa đ i lối làm việc giá trị lịch sử và hiện thực là k yếu hội
thảo do Nxb. Quân đội nhân dân xuất bản năm 2 2, trong đó có nhiều tham
luận trình bày về cơng tác xây dựng Đảng, việc thực hiện nguyên tắc tăng cường
mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, thiết thực sửa đ i lối làm việc…
nh m xây dựng và ch nh đốn Đảng, để Đảng trong sạch vững mạnh, hoàn thành
nhiệm vụ T quốc và nhân dân giao phó.
2.2. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh đăng trên các tạp chí khoa h c
Bài viết Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động
quần chúng trong tình hình mới

của Hà Thị Khiết, đăng trên web site

số 845, tháng 3/2013, đề cập vai trò lãnh đạo của
Đảng trong tình hình mới. Đặc biệt, trong đó nhấn mạnh, để đảm bảo được vai
trị lãnh đạo của Đảng trong điều kiện hiện nay thì vấn đề mấu chốt là phải đi
sâu, sát vào nhân dân và làm cho nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Để làm
được điều đó, Đảng phải tăng cường hơn nữa cơng tác vận động quần chúng.
Nhóm bài viết Thiết thực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh , Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, tháng 11 2 9; Tự phê bình
và phê bình theo tinh thần Nghị quyết hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI , Tạp chí Kiểm tra, tháng 4/2012; T ‘Sửa đ i lối làm việc đến

6



‘Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay ", Tạp chí Cộng sản, tháng
11/2012 của TS. Văn Thị Thanh Mai đề cập việc rèn luyện đạo đức cách mạng
của cán bộ, đảng viên; nghiêm túc tự phê bình và phê bình nh m trong Đảng, để
giữ gìn khối đồn kết, thống nhất và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa
Đảng và nhân dân, thiết thực xây dựng và ch nh đốn Đảng.
Bài viết Vấn đề mới cần quan tâm khi tiếp tục thực hiện Nghị quyết
Trung ương 4 khóa XI

của tác giả Nguy n Đức Hà đăng trên

, số 1+2 2 14, đã đề cập nội dung việc thưc hiện Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XI

Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện

nay . Trong đó, tác giả đã t ng kết và rút ra được một số ưu điểm, hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế sau một năm thực hiện Nghị quyết Trung ương
4, đặc biệt là thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình ở các cấp ủy Đảng, t
chức cơ sở t Trung ương đến cơ sở. Đồng thời ch ra những nhiệm vụ và
phương hướng mới thông qua việc tiếp tục đ y mạnh việc học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Bài viết Một số giải pháp xây dựng chi bộ tốt hiện nay theo tư tưởng Hồ
Chí Minh

của Đỗ Anh Vinh đăng trên , ngày

23 3 2 14 đã đề xuất một số giải pháp cơ bản để xây dựng chi bộ trong sạch
vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh như: xây dựng đội ngũ đảng viên vững
mạnh, có chất lượng cao, số lượng phù hợp; triệt để thực hành dân chủ, thực hiện

tốt tự phê bình và phê bình để xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh; giữ vững
chế độ và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; phát huy vai trò của quần chúng
nhân dân trong xây dựng chi bộ…Trong bối cảnh hiện nay, khi cả nước đang
đứng trước những vận hội mới và thách thức mới thì cơng tác xây dựng Đảng
nói chung và xây dựng chi bộ nói riêng, đặc biệt là xây dựng đội ngũ cán bộ,
đảng viên có đủ trình độ, ph m chất và năng lực xứng tầm với nhiệm vụ mới
theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đóng góp một phần quan trọng trong việc giữ vững
vai trò lãnh đạo của Đảng và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Đảng với nhân
dân càng trở nên cần thiết.
7


Bài viết Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy phục vụ nhân dân , Ths.
Hoàng Ngọc Phương đăng trên , ngày 18/5/2014. Tác giả đã
trinh bày khái quát quan niệm của Hồ Chí Minh về trách nhiệm của Đảng đối với
nhân dân. Theo Hồ Chí Minh, Đảng ta là đội tiên phong của giai cấp và dân tộc,
đại biểu cho lợi ích của giai cấp và dân tộc, quy tụ những người kiên quyết nhất,
hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự T quốc và nhân dân. Để
làm tốt trách nhiệm này, Đảng phải thường xuyên xây dựng và ch nh đốn. Bài
viết cũng đồng thời đề cập vấn đề sự gắn kết của Đảng với nhân dân còn thể hiện
ở việc đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải là những người đi trước, phải là
những người gương mẫu, có ý thức trách nhiệm cao, hết lòng phụng sự T quốc,
phục vụ nhân dân…
2.3. Nhóm kỷ yếu hội thảo, đề tài khoa h c các cấp về tăng cường mối
quan hệ giữa Đảng với nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
K yếu hội thảo khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh - hành trình tìm
đường cứu nước, do Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Ban
Tuyên giáo Trung ương, học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh và Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch phối hợp thực hiện nhân dịp k
niệm 1


năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. K yếu tập hợp 135

bài viết của nhiều tác giả, đã phân tích một cách sâu sắc, tồn diện với nhiều
luận cứ khoa học quan trọng, góp phần làm sáng tỏ quá trình hoạt động, cống
hiến của Người đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà; về quan điểm, tư
tưởng của Người trong vai trò là người dẫn đường, là nhà lãnh đạo đưa cách
mạng nước ta đến thành công.
Xây dựng Đảng và rèn luyện đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, K
yếu hội thảo khoa học, Nxb. Quân đội nhân dân, 2 1 , trình bày các nội dung
của cơng tác xây dựng Đảng, việc tất yếu, thường xuyên phải rèn luyện đạo đức
cách mạng cảu đội ngũ cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh…
8


2.4. Nhóm các luận văn, luận án nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh,
Đàm Văn Thọ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Triết học, Viện nghiên cứu chủ
ngh a Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 1996. Dân và mối quan
hệ giữa Đảng cầm quyền với dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Vũ Hùng , Luận
án Phó tiến sỹ khoa học Triết học, Viện nghiên cứu chủ ngh a Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1996. Cơng tác lý luận của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong điều kiện cầm quyền ở nước ta hiện nay, Nguy n Dũng Sinh,
Luận án Phó tiến sỹ khoa học Lịch sử, Học viện chính trị quốc gia, Hà Nội, năm
1996… Trong đó, các tác giả này đã trình bày khái qt và cơ bản những luận
điểm về nhân dân, về Đảng cầm quyền trong mối quan hệ với nhân dân ở
phương Tây và phương Đông, đồng thời ch ra được những luận điểm cơ bản mà
Hồ Chí Minh có thể kế th a và phát triển, vận dụng sáng tạo nó phù hợp với điều
kiện thực ti n ở Việt Nam. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã khái quát được

những nội dung cơ bản của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng cầm quyền
và nhân dân.
Lê Thị Lan Hương, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc
đổi mới phương thức lãnh đạo và phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ chủ
chốt cấp xã ở tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc s khoa học chính trị, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 2 6. Luận văn trình bày một số
nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp cơ sở ở t nh Hưng Yên và vận dụng vào việc đ i mới phương pháp lãnh đạo
và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của t nh…
Nhìn t ng quan lại, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về cơng tác xây
dựng, ch nh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được thực hiện trong một thời
gian dài và được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau như: t ng hợp các bài
viết của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân; phân tích giá trị

9


và vai trị của cơng tác vận động quần chúng của Đảng theo tư tưởng Hồ Chí
Minh trong thời k hội nhập quốc tế của đất nước nói chung và sự nghiệp lãnh
đạo của Đảng nói riêng; cụ thể hóa một số nội dung cốt lõi trong công tác tăng
cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân trong sự nghiệp đ i mới đất
nước... là những tư liệu q báu, giúp tác giả có cái nhìn t ng quan về vấn đề
mình đang nghiên cứu. Những kết quả nghiên cứu này sẽ được kế th a có chọn
lọc trong quá trình triển khai luận văn. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có cơng
trình nghiên cứu nào có hệ thống trong việc tăng cường mối quan hệ giữa Đảng
với nhân dân của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh
trong giai đoạn hiện nay như đề tài tác giả lựa chọn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một cách hệ thống những quan điểm của Hồ Chí Minh về

mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, t đó đề xuất phương hướng và nhóm giải
pháp cơ bản nh m tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ
Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân
- Thực trạng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ Thành
phố Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay.
- Đề xuất phương hướng và nhóm giải pháp cơ bản nh m tăng cường hơn
nữa mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
giai đoạn hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong công tác xây dựng Đảng của
Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh.

10


Về mặt lý luận: Luận văn khơng tập trung trình bày tồn bộ tư tưởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, mà ch tập trung, đi sâu
nghiên cứu những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa Đảng với nhân dân, làm cơ sở lý luận để vận dụng vào việc tăng cường mối
quan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn
hiện nay.
Về mặt thực tiễn: Luận văn tập trung khảo sát thực trạng việc tăng cường
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
trong công tác xây dựng Đảng t năm 2

6 đến năm 2 13, gắn với việc tiếp tục


triển khai Ch thị số 6-CT TW ngày 7 11 2 6 của Bộ Chính trị về t chức thực
hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", Ch
thị số 03- CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2 11 của Bộ Chính trị về Tiếp tục đẩy
mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Nghị quyết
Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: T năm 2

6 đến năm 2 13

- Về không gian: Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
5. Cơ sở nghiên cứu và nguồn tài liệu
5.1. Cơ sở nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ ngh a Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản
Việt Nam về việc tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân.
5.2. Nguồn tài liệu
- Văn kiện Đảng Đại hội X, XI và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4
Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay .
- Ch thị số 6-CT TW ngày 7 11 2 6 của Bộ Chính trị về t chức cuộc
vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" và Ch thị số

11


03- CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2 11 của Bộ Chính trị về Tiếp tục đẩy mạnh
việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .
- Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2 11, xuất bản

lần thứ 3, 15 tập.
- Các văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, các Nghị quyết,
Ch thị… của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
- Kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học liên quan đến tư tưởng
Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, về công tác xây dựng và
ch nh đốn Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ Thành phố Hồ Chí
Minh đã xuất bản…
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp liên ngành của khoa học chính trị, trong
đó chú trọng phương pháp phân tích và t ng hợp, lịch sử và lơgíc, đồng thời có
kết hợp các phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê để làm rõ nội dung của đề
tài.
7. Đóng góp của luận văn
Luận văn tập trung hệ thống và làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản trong
tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, t đó vận dụng
và đưa ra giải pháp nh m tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa Đảng với nhân
dân của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu của tình hình và
nhiệm vụ thời k đ i mới và hội nhập quốc tế.
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo tại các Ban của Đảng ở
Thành ủy, Quận ủy.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo,
luận văn được chia làm 2 chương, 4 tiết.

12


Chƣơng 1
TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NHÂN DÂN

1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
1.1.1. Những khái niệm liên quan
* Dân - nhân dân
Dân theo T điển Tiếng Việt là người sống trong một khu vực địa lý
hoặc hành chính, trong quan hệ với khu vực ấy , hoặc thuộc lớp người đông
đảo nhất, trong quan hệ với bộ phận cầm quyền, bộ phận lãnh đạo…

82,

tr.254]. Như vậy, dân một khái niệm rất cơ bản trong tư tưởng chính trị - xã hội,
v a có nhiều ngh a lại v a đồng ngh a với những khái niệm tương ứng, thường
được dùng để thay thế trong một số trường hợp nhất định (như khái niệm nhân
dân, quần chúng, đồng bào, dân tộc…).
Cịn nhân dân là đơng đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang
sống trong một khu vực địa lý nào đó 82, tr.7 4 . Nhân dân là một khái niệm có
ý ngh a chính trị, nói về một xã hội đã phân chia thành giai cấp, thành các tập
tồn người có địa vị và lợi ích khác nhau. Nhân dân khơng đồng nhất với dân cư.
Nhân dân là khối người đông đảo trong dân cư, có ngh a là phần lớn dân cư chứ
khơng phải là tồn bộ dân cư. Nhân dân bao gồm những người thuộc các giai cấp
và tầng lớp lao động khơng bóc lột, trực tiếp sản xuất ra của cải cho xã hội, có
khả năng tham gia giải quyết những nhiệm vụ phát triển tiến bộ xã hội.
Quan niệm này phù hợp với quan niệm của Hồ Chí Minh khi Người
kh ng định: Nhân dân và quốc dân khác nhau. Nhân dân là bốn giai cấp công,
nông, tiểu tư sản dân tộc và những phần tử yêu nước. Đó là nền tảng của quốc
dân [27, tr.246].
Như vậy, khi nhắc khái niệm dân hay các khái niệm tương ứng (nhân dân)
thì có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá và phân tích ở nhiều chiều cạnh khác nhau.
13



Nhưng tựu chung, lại chúng ta có thể khái quát: Dân là một khái niệm xuất hiện
và tồn tại trong xã hội có giai cấp, có Nhà nước. Dân cịn là khái niệm ch những
người lao động bình thường, khơng có chức quyền và đối diện với những người
cầm quyền cai trị ở các địa bàn, lãnh th , các nghề nghiệp khác nhau trong các
l nh vực sản xuất vật chất và hoạt động tinh thần của một xã hội nhất định. Do
vậy, khái niệm dân mang màu sắc và ý ngh a chính trị khá rõ rệt và phần nào
phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội.
Quan niệm về dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải tự nhiên xuất
hiện, cũng khơng phải do bản thân Người sáng tạo ra, mà đó chính là cả một q
trình Người tìm tịi, nghiên cứu, phê phán, kế th a và chọn lọc những tư tưởng,
quan điểm về dân trong lịch sử dân tộc và nhân loại.
Kh ng Tử - một nhà triết học lớn của Trung Quốc thời Xuân Thu là người
có học vấn uyên thâm, đã có tư tưởng đề cao vai trị của dân, đồng thời nêu rõ
trách nhiệm của vua đối với dân. Ông coi điều kiện quan trọng nhất của đối với
nhà cầm quyền là phải được lịng dân. Ơng cũng cho r ng, muốn được lòng dân,
nhà cầm quyền phải biết cách dưỡng dân, tức là chăm lo cải thiện đời sống cho
dân, và phải biết giáo dân. Dưỡng dân tức là phải biết sử dân d thì , có ngh a là
sai khiến dân làm việc gì thì phải hợp thời, phải tùy lúc, phải biết giảm thuế cho
dân khi mất mùa, phải chịu khó lo liệu cho dân và đặc biệt là phải biết làm
cho dân giàu . Giáo dân, theo Kh ng Tử đó là cơng việc dạy giỗ, giáo dục dân.
Đây là công việc vô cùng quan trọng của người cầm quyền, có tác dụng hơn cả
dùng pháp luật, vì nhờ giáo hóa mà dân hiểu biết l ngh a, và khi làm sai khn
phép thì biết h thẹn. Tuy nhiên, trong quan niệm của Kh ng Tử về dân không
phải bao gồm tất cả những người cùng kh trong dân chúng.
Có thế nói, đây là những quan niệm tiến bộ về dân trong tư tưởng c đại
Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến xã hội Việt Nam t hàng ngàn năm nay mà Hồ
Chí Minh là người kế th a có chọn lọc cũng như vận dụng một cách sáng tạo
trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người vì dân, vì nước.

14



Lịch sử Việt Nam cũng có tư tưởng truyền thống đặc sắc và tiến bộ về vai
trò và sức mạnh của dân - nhân dân, coi nhân dân là gốc của nước. Dân gian Việt
Nam đã có câu Quan nhất thời, dân vạn đại để nói về vai trị của nhân dân.
Điều này có ngh a là dân gắn với xã hội lồi người, cịn nhân dân, có nhân dân
thì còn sự tồn tại của xã hội; vua, quan ch xuất hiện và trở thành một tầng lớp
khi xã hội đã có giai cấp đã có nhà nước.
Nhà Trần thế k XIII đã ba lần đại thắng quân xâm lược Ngun - Mơng
hung hãn. Nói về ngun nhân cơ bản của thắng lợi đó, Hưng Đạo đại vương
Trần Quốc Tuấn đã nhấn mạnh là do Vua tôi đồng tâm, anh em hịa thuận, cả
nước góp sức , huy động sức mạnh của tồn dân. Vì vậy mà, cần phải khoan
thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu r , đó là thượng sách giữ nước .
Cuối thế k XIX đầu thế k XX khi thực dân Pháp đã thiết lập xong ách
thống trị lên đất nước ta, phong trào yêu nước của nhân dân ta tiếp tục phát triển
mạnh mẽ. Các phong trào đấu tranh yêu nước của các bậc s phu đã nhận được
sự ủng hộ của nhân dân, tuy nhiên do hạn chế về tầm nhìn, vì cịn mang nặng cốt
cách phong kiến, vì chưa có một đường lối đúng đắn… nên cuối cùng các phong
trào đấu tranh yêu nước ấy đã thất bại.
Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước đắm chìm trong đêm trường nơ
lệ, u nước và quyết tâm tìm đường cứu dân cứu nước, Nguy n Tất ThànhNguy n Ái Quốc- Hồ Chí Minh dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các
bậc tiền bối, song khơng đồng tình với chủ trương và cách làm của các cụ. Người
quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước và trong hành trình ấy Người đã đến với chủ
ngh a Mác- Lênin, đến với con đường cứu nước trong thời đại mới- con đường
cách mạng vô sản.
Dân và quần chúng nhân dân theo quan niệm của chủ ngh a Mác - Lênin
rất khoa học, rõ ràng và phù hợp với thực ti n lịch sử. Quần chúng nhân dân
trong quan điểm của chủ ngh a Mác - Lênin bao gồm rộng rãi các tầng lớp nhân
dân, không ch là riêng giai cấp công nhân mà là tất cả những người lao động, bị


15


bóc lột trong xã hội. Trong cuộc cách mạng vơ sản, giai cấp cơng nhân là người
có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chế độ áp bức bóc lột tư bản chủ ngh a, xây dựng chế
độ mới xã hội chủ ngh a, song để làm được điều đó, nhất là trong điều kiện cụ
thể của Việt Nam, họ phải liên minh với các tầng lớp nhân dân nông dân, trí
thức, tiểu tư sản… , và nhất là họ phải xây dựng được chính Đảng kiểu mới- bao
gồm những người con ưu tú nhất của giai cấp và của dân tộc.
Mặc dù kh ng định vai trò của quần chúng nhân dân là người sáng tạo
chân chính ra lịch sử, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, song chủ
ngh a Mác - Lênin không hề phủ nhận mà vẫn đánh giá coi trọng đúng đắn vai
trò của cá nhân, những v nhân, những anh hùng hào kiệt, những thủ l nh của
một phong trào, một t chức và trong đời sống xã hội, một quốc gia, một thời
đại. V nhân, cá nhân kiệt xuất đóng vai trị rất to lớn đối với tiến trình phát triển
của xã hội, phản ánh được thực trạng, yêu cầu và sự vận động, phát triển của xã
hội, đề ra được đường lối, mục tiêu hoạt động đúng đắn và biết cách tập hợp, t
chức, động viên lực lượng quần chúng thực hiện nhiệm vụ cách mạng.
Hồ Chí Minh, ngồi việc kh ng định sức mạnh to lớn của quần chúng
nhân dân, cịn đánh giá và ghi nhận cơng lao to lớn của những cá nhân anh hùng.
Người đã t ng nói: Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là truyền thống
quý báu của ta… Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến v đại chứng tỏ tinh thần
yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang
thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,v.v.. Chúng
ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của
cả một dân tộc anh hùng [26, tr.38]. Đồng thời, kh ng định: Trong Đảng ta có
biết bao nhiêu anh hùng liệt s như các đồng chí Trần Phú, Ngơ Gia Tự, Lê Hồng
Phong, Nguy n Vãn C , Hoàng Văn Thụ, Nguy n Thị Minh Khai và hàng vạn
đảng viên gương mẫu trung với nước, hiếu với dân , khí phách hiên ngang cho
đến hơi thở cuối cùng như liệt s Nguy n Văn Trỗi. Khơng ch có vậy, đó cịn là

biết bao tấm gương của cán bộ, đảng viên, nhưng chiến s trên mặt trận sản xuất,

16


trên trận tuyến đánh quân thù bảo vệ T quốc, một lòng một dạ phục vụ Đảng,
phục vụ nhân dân. Họ là những đảng viên bình thường nhưng ph m chất cách
mạng của họ thật cao quý. Đảng ta rất tự hào có những người con xứng đáng ấy
của giai cấp và của dân tộc [33, tr.468].
Hồ Chí Minh cũng là một người Việt Nam tiêu biểu nhất, đẹp nhất là
tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm của thời đại , một tấm gương của
người đảng viên cộng sản mẫu mực hết lòng tận trung với nước, tận hiếu với
dân, đúng như P.T. Pêrugia, nhà sử học Italia đã nhận xét: Người là một trong
những người hiếm có của thời đại chúng ta, mà người ta có thể nói r ng: khơng
có Người, lịch sử có thể đã đi theo một con đường khác. Lịch sử đã đặt Người
vào đúng chỗ của mình, trong q trình đó, Người là nhân vật sáng tạo và quyết
định

37, tr.127 .
* Đảng
Đảng theo T điển Tiếng Việt là nhóm người kết với nhau để hoạt động

đối lập với những người hoặc nhóm người khác mục đích với mình

82, tr.291 .

Vì vậy, Đảng theo quan niệm trong lịch sử phương Tây hay phương Đơng đều là
một t chức chính trị đặc biệt, hoạt động theo nguyên lý ph biến, tồn tại và phát
triển trong quá trình đấu tranh giai cấp và thực thi quyền lực chính trị ở mỗi quốc
gia. Đại Bách khoa tồn thư Pháp định ngh a về các đảng chính trị như sau:

"Nhìn chung, một đảng chính trị có thể được định ngh a như thể là một tập thể
xã hội tìm kiếm sự ủng hộ của nhân dân nh m trực tiếp thực thi quyền lực, và tập
thể này được t chức theo thời gian và không gian sao cho nó có thể vượt qua
được ảnh hưởng cá nhân của người lãnh đạo. Định ngh a này vận dụng ba yếu tố
- nền tảng của đảng, cơ cấu t chức và nhiệm vụ của nó - mà người ta sẽ xem xét
trước khi xem xét những đảng được định ngh a như vậy được hình thành trong
lịch sử như thế nào"[41]. Với nhận thức và thực ti n về đảng - t chức, C.Mác đã
sớm xác định Đảng là đội tiên phong có t chức của giai cấp cơng nhân và các
lực lượng cách mạng. Tiếp đó, V.I Lênin ch rõ r ng: "Đảng cách mạng của giai

17


cấp vô sản ch xứng với cái tên ấy khi liên kết được đảng, giai cấp và quần chúng
nhân dân thành một t ng thể gắn bó khơng thể chia cắt"[41].
Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp cơng nhân, là đội tiên phong,
bộ tham mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp cơng nhân, đại biểu trung
thành cho lợi ích giai cấp cơng nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Đảng Cộng sản bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và các
tầng lớp nhân dân lao động. Đảng Cộng sản lấy chủ ngh a Mác- Lênin làm nền
tảng tư tưởng và kim ch nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ
làm nguyên tắc t chức cơ bản của mình.
Đảng Cộng sản ra đời là tất yếu lịch sử của phong trào đấu tranh của giai
cấp cơng nhân. Bởi vì, khi chưa có Đảng cộng sản lãnh đạo, giai cấp cơng nhân
ch có thể đấu tranh tự phát, vì mục đích kinh tế, vì cơm ăn áo mặc, chứ không
phải đấu tranh với tư cách là một giai cấp nh m thực hiện sứ mệnh lịch sử của
mình. Ch khi nào giai cấp cơng nhân đạt tới trình độ tự giác, b ng việc tiếp thu
lý luận khoa học và cách mạng của chủ ngh a Mác - Lênin thì mới đưa cuộc đấu
tranh tự phát lên cuộc đấu tranh tự giác, đấu tranh chính trị, đấu tranh với tư cách
là một giai cấp có thể thực hiện sứ mệnh của mình. Muốn vậy, điều kiện quan

trọng trược tiên là giai cấp công nhân phải tự xây dựng lên chính Đảng chính trị
của mình, đó là Đảng Cộng sản.
Trước khi Đảng Công sản Việt Nam ra đời, dưới ách thống trị của thực
dân Pháp, nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước, anh dũng, bất khuất. đã
liên tục vùng lên đấu tranh trên khắp mọi miền đất nước. Các phong trào Cần
Vương, Duy Tân, Đông Du, khởi ngh a Yên Thế, khởi ngh a Yên Bái và hàng
biết bao phong trào đấu tranh yêu nước khác luôn nhận được sự ủng hộ và tham
gia của nhân dân lao động, nhưng cuối cùng đã bị thực dân Pháp dìm trong biển
máu, vì thiếu một giai cấp tiến lãnh đạo và một đường lối đúng đắn.
Đáp ứng nhu cầu khách quan của lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam - đội
tiền phong của giai cáp công nhân Việt Nam và của dân tộc Việt Nam ra đời mùa

18


xuân năm 193 là một sự kiện trọng đại, chấm dứt thời k khủng hoảng về
đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng. T khi bước lên vũ đài
chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi t thắng
lợi này đến thắng lợi khác. Nhân dân Việt Nam đã gắn bó mật thiết với Đảng
trong hơn 8 năm qua.
* Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
Xã hội loài người phát triển t thấp đến cao và kiến tạo sự phát triển đó
chính là nhân dân, lực lượng to lớn nhất, quyết định nhất làm nên lịch sử. Như
những đợt sóng dâng trào thúc đ y con thuyền cách mạng, nhân dân có vai trị vơ
cùng quan trọng trong việc cải biến xã hội. Cuộc cách mạng của chúng ta - cách
mạng xã hội chủ ngh a do Đảng tiên phong dẫn đường với nhiệm vụ triệt để
nhất, sâu sắc nhất, tồn diện nhất và trọng đại nhất, vai trị của quần chúng nhân
dân càng có ý ngh a vơ cùng to lớn. Cũng vì thế, mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân trở thành một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định đến
thành quả cách mạng.

Đối với Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là sản ph m
của sự kết hợp chủ ngh a Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước Việt Nam. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trước
hết là lãnh đạo toàn thể nhân dân Việt Nam thực hiện cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, đưa đất nước lên chủ
ngh a xã hội. Như vậy, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, tố chất cấu thành
của Đảng có tính giai cấp sâu sắc và có tính dân tộc, tính nhân dân rất đặc thù.
Các cán bộ, đảng viên của Đảng không ch xuất thân t giai cấp công nhân mà
phần đông lại xuất thân t nông dân, nhân dân lao động. Đảng Cộng sản Việt
Nam, vì thế là con nịi của dân tộc Việt Nam. Tất cả nhân dân thuộc mọi tầng
lớp, mọi giai cấp, mọi lứa tu i đều gọi Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng ta,
Đảng của chúng ta. Nhân dân gọi Đảng là Đảng ta như thế xuất phát t quan hệ
máu thịtmối quan hệ vơ cùng gắn bó và diệu k giữa Đảng với nhân dân. Đây

19


×