Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa nợ công và chi tiêu dùng cá nhân trường hợp các quốc gia asean

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.61 MB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


VÕ MINH TÚ

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ
CÔNG VÀ CHI TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA ASEAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


VÕ MINH TÚ

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ
CÔNG VÀ CHI TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA ASEAN
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. Nguyễn Thị Huyền

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017




LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả với sự
giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Huyền. Số liệu thống kê được
lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa
từng được cơng bố trong bất cứ cơng trình nào cho tới thời điểm hiện tại.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 4 năm 2017
Tác giả

Võ Minh Tú


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
TÓM TẮT ............................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ................................................................................................ 2
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................... 6
1.1. Cơ sở lý thuyết.................................................................................................... 6
1.1.1. Định nghĩa nợ công .................................................................................... 6
1.1.2. Phân loại nợ công ....................................................................................... 8
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ công ........................................................ 9
1.1.4. Những tác động của nợ công...................................................................10

1.1.5. Gánh nặng của nợ công lên thế hệ tƣơng lai .........................................13
1.2. Chi tiêu dùng cá nhân (Private consumption) ......................................14
1.2.1. Định nghĩa chi tiêu dùng cá nhân .............................................14
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến Chi tiêu dùng cá nhân .......................15
CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƢỚC ĐÂY ........................................................................................17
2.1. Khung lý thuyết về nợ công và chi tiêu dùng cá nhân.................................17
2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm ..........................................................................19


CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........23
3.1. Phƣơng pháp luận.............................................................................................23
3.2. Mơ hình nghiên c ứu .........................................................................................24
3.2.1. Kiểm định tính dừng của các chuỗi thời gian .......................................24
3.2.2. M h nh hiệu ch nh sai số Error Correction Model) ..........................25
3.2.3. Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger ...........................................26
CHƢƠNG 4: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ...29
4.1. Dữ liệu nghiên cứu thực nghiệm ....................................................................29
4.2. Kiểm định trị riêng nghiệm đơn vị bảng .......................................................35
4.3. Áp dụng m h nh hiệu ch nh sai số Error Correction Model – ECM)...39
4.3.1 Phƣơng tr nh hồi quy các iến trong d i hạn .........................................39
4.3.2. Phƣơng tr nh hồi quy của các iến trong ngắn hạn ..............................42
4.4. Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger giữa nợ c ng v chi tiêu dùng
cá nhân.......................................................................................................................44
4.5. T ng hợp ết quả v một số gợi

về ch nh sách c ng................................45

4.5.1. T ng hợp ết quả nghiên cứu..................................................................45
4.5.2.


nghĩa về mặt ch nh sách c ng liên quan đến nợ c ng v chi tiêu

dùng cá nhân ........................................................................................................46
KẾT LUẬN ............................................................................................50

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TĂT

OLS

Phƣơng pháp

nh phƣơng nh nh t

ECM

Mơ hình hiệu ch nh sai số

FEM

Mơ hình hiệu ứng cố định

REM

Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên

IMF


Quỹ Tiền tệ Quốc tế

WB

Ngân hàng Thế giới

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á

GDP

T ng sản phẩm nội địa

GGD

T ng nợ cơng Chính phủ/GDP

GRE

Thâm hụt/ thặng dƣ ngân sách công/GDP

PCE

Chi tiêu dùng cá nhân/GDP

lnRGDPC

T ng sản phẩm quốc dân


nh quân đầu ngƣời


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Mô tả các biến và nguồn dữ liệu ...............................................................29
Bảng 4.2: Mô tả dữ liệu của các biến từ năm 1998 đến năm 2014 của 8 quốc gia
ASEAN ..........................................................................................................................34
Bảng 4.3: Kiểm định t nh dừng Fisher thuộc t nh Phillips-Person h ng xu thế,
độ tr 2

iến gốc .........................................................................................................35

Bảng 4.4: Kiểm định t nh dừng Fisher thuộc t nh Phillips-Person c xu thế, độ tr
2

iến gốc ....................................................................................................................36

Bảng 4.5: Kiểm định t nh dừng Fisher thuộc t nh Phillips-Person h ng xu thế,
độ tr 2

iến sai phân .................................................................................................37

Bảng 4.6: Kiểm định t nh dừng Fisher thuộc t nh Phillips-Person c xu thế, độ tr
2

iến sai phân ............................................................................................................38

Bảng 4.7: Kết quả hồi quy cho m h nh cân


ng trong d i hạn ECM c phân

t ch độ mạnh (robust) ...................................................................................................39
Bảng 4.8: Thống ê m tả phần dƣ Resid .................................................................41
Bảng 4.9: Kiểm định t nh dừng Fisher thuộc t nh Phillips-Person h ng xu thế,
độ tr 2

iến phần dƣ .................................................................................................41

Bảng 4.10: Kiểm định t nh dừng Fisher thuộc t nh Phillips-Person c xu thế, độ
tr 2

iến phần dƣ ......................................................................................................41

Bảng 4.11: Kết quả hồi quy cho m h nh cân

ng trong ngắn hạn ECM c

phân t ch độ mạnh (robust)..........................................................................................42
Bảng 4.12: Kết quả hồi quy cho iểm định nhân quả Granger giữa GGD v PCE
.........................................................................................................................................44


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình vẽ:
Hình 1.1: Các thành phần trong khu vực c ng theo định nghĩa của IMF
(2010) ............................................................................................................................... 7
Đồ thị:
Đồ thị 4.1: Tỷ số nợ cơng Chính phủ/GDP của 8 quốc gia ASEAN từ năm
1998 đến năm 2014. .....................................................................................................30

Đồ thị 4.2: Tỷ số thâm hụt/thặng dƣ ngân sách c ng/GDP của 8 quốc gia
ASEAN từ năm 1998 đến năm 2014..........................................................................31
Đồ thị 4. 3: Tỷ số chi tiêu dùng cá nhân/GDP của 8 quốc gia ASEAN từ
năm 1998 đến năm 2014..............................................................................................32
Đồ thị 4.4: GDP thực

nh quân đầu ngƣời của 8 quốc gia ASEAN từ

năm 1998 đến năm 2014..............................................................................................33


1
TĨM TẮT
Cuộc khủng hoảng tồn cầu xảy ra trên thế giới và v n đề gia tăng nợ
công tại nhiều quốc gia đã l m các nh quản lý, hoạch định chính sách và các nhà
nghiên cứu chú

đến tác động của nợ công. Hầu hết các nghiên cứu trên thế giới

đều tập trung nghiên cứu về tác động của nợ c ng đối với tăng trƣởng kinh tế đặc
biệt là ở các quốc gia đang phát triển có mức thu nhập th p và trung bình. Tuy
nhiên, chúng ta nhận th y nợ c ng lại c tác động đến chi tiêu dùng cá nhân. Do
đ ,

i nghiên cứu với mong muốn t m hiểu r hơn nội dung c hay h ng tác

động của nợ c ng đối với chi tiêu dùng cá nhân v ngƣợc lại tại các quốc gia
trong khu vực Asean”. Bài nghiên cứu dựa trên dữ liệu bảng của 8 quốc gia trong
khu vực Asean, giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2014 xác định có mối quan hệ
nhân quả Granger giữa nợ cơng và chi tiêu dùng cá nhân và phân t ch đƣợc tác

động của nợ c ng lên chi tiêu dùng cá nhân trong ngắn hạn v d i hạn th ng qua
m

h nh hiệu ch nh sai số ECM . Từ đ

đƣa ra những khuyến nghị cho các

ch nh sách liên quan đến nợ cơng của các Chính phủ ở các quốc gia Asean, đặc
biệt là Việt Nam.
Từ khóa: Nợ cơng, Chi tiêu dùng cá nhân, Granger.


2
MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện nghiên cứu:
Hiện nay, sự gia tăng r rệt mức nợ công kh ng lồ ở một số quốc gia trên
thế giới, đồng thời với kết quả của cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính tồn
cầu dẫn đến các mối quan ngại nghiêm trọng về sự n định tài khóa và những tác
động của chúng lên nền kinh tế và thị trƣờng tài chính. V n đề chính n m ở chỗ
có sự gia tăng quá mức của nợ công sẽ tác động x u lên t ch lũy vốn cũng nhƣ
năng su t lao động, chi tiêu tiêu dùng v tăng trƣởng kinh tế. Việc này có thể
di n ra thơng qua nhiều kênh khác nhau bao gồm lãi su t dài hạn cao hơn, sự gia
tăng của thuế trong tƣơng lai, lạm phát gia tăng v

hả năng xảy ra khủng hoảng

lớn hơn. Hầu hết các nghiên cứu trên thế giới đều tập trung nghiên cứu về các tác
động của nợ c ng đối với tăng trƣởng kinh tế đặc biệt là ở các quốc gia đang phát
triển có mức thu nhập th p và trung bình. Tuy nhiên, chúng ta nhận th y tăng
trƣởng kinh tế lại c tác động đến chi tiêu dùng cá nhân. Nếu nợ c ng tăng cao sẽ

c tác động trực tiếp đến tăng trƣởng kinh tế từ đ sẽ ảnh hƣởng đến chi tiêu
dùng cá nhân trong nền kinh tế. Mặc dù v n đề này r t quan trọng nhƣng lại có ít
b ng chứng về việc mở rộng vay nợ tác động nhƣ thế n o đến tiêu dùng cá nhân
v ngƣợc lại.
Do đ , bài nghiên cứu với mong muốn t m hiểu r hơn nội dung c hay
không tác động của nợ c ng đối với chi tiêu dùng cá nhân v ngƣợc lại tại các
quốc gia trong khu vực Asean”, trong đ c Việt Nam, đề tài “Nghiên cứu mối
quan hệ giữa nợ công và chi tiêu dùng cá nhân - trƣờng hợp các quốc gia
Asean” đã đƣợc lựa chọn để thực hiện và nghiên cứu thực nghiệm.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân t ch tác động của nợ c ng lên chi tiêu dùng cá nhân trong ngắn hạn
v d i hạn th ng qua m h nh hiệu ch nh sai số ECM . Đồng thời phân t ch mối
quan hệ nhân quả giữa nợ c ng v chi tiêu dùng cá nhân.
Để giải quyết mục tiêu trên đề t i hƣớng đến các câu h i nghiên cứu sau:


3
- Nợ c ng c ảnh hƣởng lên chi tiêu dùng cá nhân hay ngƣợc lại chi tiêu
dùng cá nhân c

tác động lên nợ c ng v c hay h ng mối quan hệ nhân quả

giữa chúng
-Hm

về mặt ch nh sách c ng liên quan đến nợ c ng v chi tiêu dùng cá

nhân?
Kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc đúc ết, l m cơ sở cho những gợi


về mặt

ch nh sách liên quan đến nợ c ng của Ch nh phủ ở các quốc gia Asean, đặc iệt
l cho Ch nh phủ Việt Nam về các giải phảp để hoạt động nợ c ng đƣợc hiệu quả
hơn g p phần phát triển inh tế – xã hội của đ t nƣớc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: mối quan hệ giữa chi tiêu dùng cá nhân và nợ
công.
Phạm vi nghiên cứu: tác động qua lại giữa nợ công và chi tiêu dùng cá
nhân thông qua phân tích bảng dữ liệu về tỷ lệ nợ Chính phủ/GDP, tỷ số thâm
hụt/thặng dƣ ngân sách c ng/GDP và tỷ lệ chi tiêu dùng cá nhân/GDP h ng năm,
t ng sản phẩm quốc dân

nh quân đầu ngƣời của 8 quốc gia Asean (Thái Lan,

Indonesia, Philippines, Cambodia, Malaysia, Lào, Myanmar và Việt Nam) trong
giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2014. Các dữ liệu n y đƣợc trích xu t từ bảng dữ
liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế Giới (WB) và Ngân hàng
Phát triển Châu Á (ADB).
Việc loại b

hai quốc gia còn lại của t

chức Asean ra kh i mơ hình

nghiên cứu vì Singapore v Brunei đều là những quốc gia có thặng dƣ ngân sách
nên khơng có nợ Chính phủ và cả hai quốc gia n y đều có mức thu nhập bình
qn đầu ngƣời r t cao, đƣợc xếp vào ngƣỡng những quốc gia phát triển. Bên
cạnh đ , do đặc điểm số liệu thống ê h ng đầy đủ của hai quốc gia cũng l một
trở ngại cho việc ƣớc lƣợng mơ hình.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận đƣợc s

dụng trong đề t i l áp dụng m h nh hiệu

ch nh sai số ECM để xem x t tác động của các iến nợ cơng Chính phủ, thâm


4
hụt/thặng dƣ ngân sách c ng v t ng sản phẩm quốc dân

nh quân đầu ngƣời lên

chi tiêu dùng cá nhân trong ngắn hạn v d i hạn, từ đ t nh toán tốc độ hiệu ch nh
v thời gian hiệu ch nh của m h nh.
Với mối quan hệ giữa nợ c ng v chi tiêu dùng cá nhân, đề t i s dụng
iểm định nhân quả Granger với các tác động cố định fixed effects cho phân
t ch dữ liệu ảng h ng cân
Theo đ ,
- Bƣớc 1,

ng.

i nghiên cứu đƣợc thực hiện qua các ƣớc sau:
i nghiên cứu iểm định t nh dừng cho các iến đƣợc s dụng

trong m h nh. Do đặc t nh của ảng dữ liệu đƣợc s dụng trong

i nghiên cứu,


iểm định Fisher với thuộc t nh Phillips-Perron đƣợc lựa chọn s dụng. Theo đ ,
một số iến dừng ở mức
sai phân c

nghĩa c

ậc t ch hợp I 0 v một số iến dừng ở mức

ậc t ch hợp I 1 . Điều n y c nghĩa l các iến c đồng liên ết co-

integration).
- Bƣớc 2, áp dụng m h nh hồi quy tuyến t nh dữ liệu ảng với các tác
động cố định cho các iến để xác định tác động của nợ cơng Chính phủ, thâm
hụt/thặng dƣ ngân sách c ng v t ng sản phẩm quốc dân

nh quân đầu ngƣời lên

chi tiêu dùng cá nhân trong d i hạn theo m h nh hiệu ch nh sai số ECM .
- Bƣớc 3, từ phƣơng tr nh cân

ng trong d i hạn ở ƣớc 2, t nh toán đƣợc

phần dƣ sự ết hợp tuyến t nh của các iến trong m h nh v

iểm định t nh

dừng của phần dƣ để tái hẳng định các iến c đồng liên ết.
- Bƣớc 4, áp dụng m h nh hồi quy tuyến t nh dữ liệu ảng với các tác
động cố định cho các iến ở mức sai phân v độ tr


ậc nh t của phần dƣ để xác

định tác động của các iến lên chi tiêu dùng cá nhân trong ngắn hạn, từ đ t nh
toán đƣợc tốc độ hiệu ch nh v thời gian hiệu ch nh của m h nh.
- Bƣớc cuối, áp dụng m h nh hồi quy tuyến t nh dữ liệu ảng với các tác
động cố định m h nh r ng uộc giữa nợ c ng v chi tiêu dùng cá nhân để iểm
định mối quan hệ nhân quả Granger.
Việc nghiên cứu và x lý số liệu đƣợc thực hiện b ng phần mềm Stata.


5
5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
L m r mức độ tác động của nợ cơng Chính phủ, thâm hụt/thặng dƣ ngân
sách c ng v t ng sản phẩm quốc dân

nh quân đầu ngƣời lên chi tiêu dùng cá

nhân trong ngắn hạn v d i hạn, từ đ t nh đƣợc tốc độ hiệu ch nh v thời gian
hiệu ch nh của m h nh.
Làm rõ mối quan hệ hai chiều giữa nợ công và chi tiêu dùng cá nhân ở các
quốc gia Asean, đặc biệt là Việt Nam.
Đề xu t các khuyến nghị cho các Chính phủ, đặc biệt là Chính phủ Việt
Nam, liên quan đến chính sách nợ c ng để việc vay nợ phải đƣợc xem xét thận
trọng và việc s dụng nợ vay phải đảm bảo hiệu quả tạo tác động tích cực đến chi
tiêu dùng cá nhân.
6. Kết cấu của luận văn
C u trúc của luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết.
Chƣơng 2: Khung l thuyết và kết quả các nghiên cứu trƣớc đây.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp luận và mơ hình nghiên cứu.

Chƣơng 4: Dữ liệu nghiên cứu và kết quả thực nghiệm
Kết luận


6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Cơ sở lý thuyết
1.1.1. Định nghĩa nợ cơng
Hiện nay vẫn cịn nhiều khái niệm khác nhau về nợ cơng và vẫn chƣa có
một định nghĩa ch nh thức. Mỗi một quốc gia, một t chức sẽ có cách hiểu về
nợ cơng khơng giống nhau. Vì vậy, để có cái nhìn sâu sắc và chính xác về bản
ch t nợ công, bài nghiên cứu sẽ trình bài các khái niệm về nợ c ng theo định
nghĩa của một số quốc gia và các t chức.
Theo nghĩa rộng, nợ công l các nghĩa vụ nợ của khu vực cơng bao gồm
cả chính quyền trung ƣơng, ch nh quyền địa phƣơng, ngân h ng trung ƣơng v
các t chức độc lập (với định mức vốn của ngân h ng nh nƣớc hoặc 50% vốn
thuộc sở hữu nh nƣớc v trong trƣờng hợp họ phá sản, nh nƣớc phải trả nợ).
Tuy nhiên, tùy thuộc vào thể chế kinh tế - chính trị của mỗi quốc gia mà quan
niềm về nợ c ng cũng hác nhau. Tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, nợ
c ng đƣợc xác định bao gồm nợ của Chính phủ và nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh.
Một số quốc gia, n cũng ao gồm nợ của chính quyền địa phƣơng (Rumani,
Bungari, Việt Nam,… , nợ của doanh nghiệp nh nƣớc phi lợi nhuận (Thái Lan,
Macedonia,… .
Theo Bộ Tài chính Anh, nợ khu vực c ng liên quan đến các nghĩa vụ tài
ch nh đƣợc phát hành bởi khu vực c ng hơn l các hoản tài sản tài chính có
tính thanh khoản, nhƣ tiền g i ngân h ng. Các nghĩa vụ t i ch nh thƣờng có một
giá trị tiền tệ r

r ng nhƣng đƣợc đo lƣờng b ng các giá trị danh nghĩa, chứ


không phải theo giá thị trƣờng. Phần lớn các khoản tài trợ nợ là các phát hành
chứng khoán Chính phủ và tín phiếu kho bạc của Chính phủ Trung ƣơng. Theo
Chính phủ Thái Lan, nợ c ng đƣợc xác định là t ng số nợ trực tiếp của Chính
phủ, các khoản nợ doanh nghiệp nh nƣớc phi tài chính. Những khoản nợ này
bao gồm các khoản nợ trong nƣớc, nợ nƣớc ngồi và nợ Chính phủ bảo lãnh và
không bảo lãnh.


7
Ngoài ra, các t

chức và các nhà nghiên cứu nợ c ng cũng c

những

cách nhìn khác biệt về khái niệm nợ cơng. Theo WB (2002) 1 thì nợ cơng là tồn
bộ những khoản nợ của Chính phủ và những khoản nợ đƣợc Chính phủ bảo
lãnh. Với định nghĩa nhƣ vậy, có thể hiểu nợ của Chính phủ bao gồm nợ của
Chính phủ Trung ƣơng v nợ của chính quyền địa phƣơng. Theo IMF 2010
thì nợ c ng đƣợc hiểu l nghĩa vụ trả nợ của khu vực c ng. Trong đ

2

hu vực

cơng bao gồm khu vực Chính phủ và khu vực các t chức cơng (Hình 1.1)

Hình 1.1: Các thành phần trong khu vực công theo định nghĩa của
IMF (2010)
Nhánh bên trái, bao gồm nợ Chính phủ tại các c p chính quyền, từ Trung

ƣơng đến địa phƣơng. Nhánh ên phải, hay khu vực các t chức công bao gồm

1
2

World Bank 2002, Global Development Finance.
IMF, 2010. Public Sector Debt Statistics – Guide for Compliers and Users.


8
các t chức cơng tài chính và phi tài chính. Các t chức cơng phi tài chính có thể
là các tập đo n Nh nƣớc không hoạt động trong lĩnh vực t i ch nh nhƣ địện lực,
vi n th ng,… hoặc cũng c thể là các t chức nhƣ ệnh viện v các trƣờng đại
học công lập. Các t chức cơng tài chính là các t chức nhận hỗ trợ từ Chính phủ
và hoạt động trong lĩnh vực tài chính, thực hiện các dịch vụ nhận tiền g i và trả
lãi thuộc khu vực công, cung c p các dịch vụ tƣ v n tài chính, bảo hiểm hay quỹ
lƣơng hƣu.
Theo Chính phủ Việt Nam3 , nợ cơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ đƣợc
Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phƣơng; trong đ , nợ Chính phủ là
khoản nợ đƣợc ký kết phát h nh nhân danh Nh nƣớc hoặc Chính phủ, các
khoản nợ do Bộ Tài chính ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành, không
bao gồm các khoản nợ do Ngân h ng Nh nƣớc Việt Nam phát hành nh m thực
hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nợ Chính phủ bảo lãnh là
khoản nợ của doanh nghiệp, t

chức tài chính, tín dụng vay trong nƣớc, nƣớc

ngo i đƣợc Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phƣơng l
ban nhân dân t nh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng


hoản nợ do Ủy

ết phát hành hoặc ủy

quyền phát hành.
Trong phạm vi của nghiên cứu này, nợ c ng đƣợc định nghĩa của Quỹ tiền
tệ quốc tế 2010 .
1.1.2. Phân loại nợ cơng
Dựa vào các tiêu chí khác nhau trong phân loại, nợ cơng có thể chia thành
nhiều bộ phận riêng biệt, với mỗi tiêu chí sẽ có một

nghĩa hác nhau trong

quản lý và s dụng nợ công. Trong phạm vi của nghiên cứu này, nợ c ng đƣợc
phân loại theo nguồn gốc địa lý của các khoản vay nợ, nhƣ sau:
- Nợ nƣớc ngoài: gồm các khoản vay nợ từ nh đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Nợ trong nƣớc: gồm các khoản vay nợ từ nh đầu tƣ trong nƣớc.
Trong thực tế, khi tiến hành tính tốn và thống kê giá trị nợ công ở một
số quốc gia trong đ
3

c

Việt Nam ngƣời ta thƣờng ch quan tâm đến các

Quốc hội, 2009. Luật quản lý nợ công Việt Nam số 29/2009/QH12.


9
khoản vay nợ nƣớc ngo i m thƣờng b


qua các khoản vay nợ trong nƣớc.

Đây l một trong các hạn chế cần s a đ i bởi vì nếu thiếu sót này có thể đƣa
đến kết quả khơng chính xác cho giá trị nợ công của một quốc gia. Điều này
sẽ gây h

hăn cho các nh quản lý trong việc nắm rõ tình trạng nợ của đ t

nƣớc mình từ đ

h

hăn trong hoạch định ra các chính sách ứng phó hợp lý

và kịp thời.
Việc phân loại này r t có ý nghĩa trong việc quản lý nợ công. Về mặt
thông tin sẽ giúp chúng ta xác định ch nh xác hơn t nh h nh cán cân thanh toán
quốc tế, đảm bảo an ninh tiền tệ cho đ t nƣớc vì hầu nhƣ các hoản vay nƣớc
ngo i đều chủ yếu b ng đồng ngoại tệ tự do chuyển đ i hoặc b ng các phƣơng
tiện thanh toán quốc tế khác.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ công
Với cách hiểu nợ công bao gồm cả nợ trong nƣớc và nợ nƣớc ngồi của
khu vực cơng bài nghiên cứu có thể nhận th y các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ
công bao gồm:
- Cân b ng ngân sách cơ ản: Nếu nhƣ hoản thâm hụt nh sẽ khiến cho
các khoản vay nợ giảm đi.
- Lãi su t thực tế: Khi trên thị trƣờng có sự biến động lãi su t thực tế sẽ
ảnh hƣởng đến các khoản nợ vay của Chính phủ bởi lãi su t đƣợc xem nhƣ l chi
phí của các khoản vay này. Chính phủ sẽ phải chi trả cao hơn đối với các chi phí

khi lãi su t tăng lên hoặc th p hơn hi lãi su t giảm đi. Đối với trƣờng hợp lãi
su t tăng lên, các hoản vay của Chính phủ sẽ gặp h

hăn hơn r t nhiều. Nếu

Chính phủ khơng có kế hoạch vay nợ rõ ràng thì sẽ h ng đảm bảo vay nợ đúng
thời hạn nh m đáp ứng cho nhu cầu đầu tƣ của Chính phủ điều n y cũng ảnh
hƣởng đến sự bền vững của chính sách tài khóa.
- Tốc độ tăng trƣởng thực tế: Tốc độ tăng trƣởng nhanh hay chậm sẽ ảnh
hƣởng không nh tới các khoản vay của Chính phủ. Đối với các nền kinh tế càng
phát triển thì khoản vay của Chính phủ sẽ càng trở nên d d ng hơn so với khi
nền kinh tế tăng trƣởng chậm. Bên cạnh đ , hi inh tế tăng trƣởng chậm thì tâm


10
lý của ngƣời dân cũng nhƣ của các doanh nghiệp sẽ thắt chặt chi tiêu hơn, việc
t ch lũy cũng sẽ t đi v nguồn vay của Chính phủ sẽ giảm đáng ể. Đồng thời,
hi tăng trƣởng chậm còn kéo theo với lạm phát và th t nghiệp cao khiến cho
những khoản trả nợ vay của Chính phủ hi đến hạn còn phải c p bù mức lạm
phát.
- Lãi su t ngoại tệ: khi lãi su t ngoại tệ thực tế biến động cũng sẽ ảnh
hƣởng đến khoản vay nợ nƣớc ngồi của Chính phủ. Nếu lãi su t ngoại tệ thực tế
tăng lên th hoản vay của Chính phủ sẽ trở nên đắt hơn v ngƣợc lại.
- Tỷ giá thực tế: Khi các khoản vay nợ nƣớc ngồi có sự biến động về tỷ
giá thì chắc chắn sẽ ảnh hƣởng tới khoản vay và trả đối với các khoản nợ công.
Nếu tỷ giá tăng th hi trả nợ khoản vay đến hạn sẽ đắt hơn v ngƣợc lại.
1.1.4. Những tác động của nợ cơng
a) Những tác động tích cực của nợ công
- Nợ c ng l m gia tăng nguồn lực cho quốc gia, từ đ tăng cƣờng nguồn
vốn để thúc đẩy cơ sở hạ tầng v tăng hả năng đầu tƣ đồng bộ của quốc gia.

- Huy động nợ cơng góp phần tận dụng đƣợc nguồn tài chính nhàn rỗi
trong dân cƣ. Một số bộ phận dân cƣ trong xã hội có các khoản tiết kiệm mà
thơng qua việc vay nợ của Chính phủ những khoản tiền nhàn rỗi n y đƣợc đƣa
vào s dụng nh m đem lại hiệu quả kinh tế cho cả khu vực công lẫn cả khu vực
tƣ.
- Nợ công sẽ tận dụng đƣợc sự hỗ trợ từ nƣớc ngoài và các t chức tài
chính quốc tế. Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế - ngoại giao
quan trọng của các quốc gia phát triển muốn gây ảnh hƣởng đến các quốc gia
nghèo, cũng nhƣ trong hợp tác kinh tế song phƣơng.
b) Những tác động tiêu cực của nợ công 4
- Nợ cơng lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến
hiện tượng thoái lui đầu tư tư nhân: Khi Chính phủ tăng vay nợ, đặc biệt là vay
4

Lê Thị Minh Ngọc, 2011. Nợ công – Sự tác động đến tăng trưởng kinh tế và gánh nặng của thế hệ
tương lai. Tạp chí Khoa học v Đ o tao Ngân h ng, s ố 115.


11
trong nƣớc, lúc này mức t ch lũy vốn tƣ nhân sẽ đƣợc thay thế bởi t ch lũy nợ
Chính phủ. Thay vì sở hữu c phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay g i tiết kiệm
ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu Chính phủ làm cho cung về vốn giảm
trong khi cầu tín dụng của Chính phủ lại tăng lên, từ đ đẩy lãi su t tăng, chi ph
đầu tƣ tăng v c

thể dẫn đến hiện tƣợng thoái lui đầu tƣ” hu vực tƣ nhân

(crowding-out effect).
- Nợ công làm giảm tiết kiệm quốc gia (national saving):
Khi ngân sách nh nƣớc bị thâm hụt buộc Chính phủ phải vay nợ để bù

đắp có thể chứng minh r ng tiết kiệm của Chính phủ đang suy giảm, kéo theo
đ l t ng tiết kiệm của cả nền kinh tế cũng giảm theo. Từ đ giảm đầu tƣ nội
địa và giảm xu t khẩu ròng, đặc biệt khi thâm hụt ngân sách có thể xảy ra
thâm hụt cán cân thƣơng mại. Khi cả hai cùng xảy ra sẽ dẫn đến hiện tƣợng
thâm hụt

t” gây tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế.

- Nợ công tạo áp lực gây ra lạm phát:
Lạm phát đƣợc tạo ra do hai nguyên nhân chính: Do t ng cầu tăng lên
hoặc do chi ph đẩy. Khi Chính phủ tăng vay nợ b ng phát hành trái phiếu sẽ làm
mức tiêu dùng của Chính phủ tăng lên; đồng thời, sẽ tạo áp lực đẩy lãi su t lên
cao.
Khi tăng vay nợ trong nƣớc, lãi su t tăng sẽ l m tăng chi ph đầu tƣ, tăng
giá thành và giá bán sản phẩm. Ngoài ra, khi lãi su t tăng, ngƣời nắm giữ trái
phiếu Chính phủ cảm th y mình trở nên gi u c hơn v c thể tiêu dùng nhiều
hơn. Tiêu dùng tƣ nhân tăng, chi tiêu c ng của Chính phủ tăng dẫn đến cầu hàng
hóa, dịch vụ tăng cao, tạo ra áp lực lạm phát trong ngắn hạn, từ các nguyên nhân
đ sẽ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trƣởng thực của nền kinh tế tăng trƣởng
danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát).
Khi Chính phủ tăng vay nợ nƣớc ngồi, một dịng ngoại tệ lớn sẽ chảy
v o trong nƣớc có thể giảm sức p cân đối ngoại tệ trong ngắn hạn. Về mặt dài
hạn, áp lực trả nợ cả gốc và lãi b ng ngoại tệ sẽ đẩy cầu ngoại tệ tăng lên; đồng
thời, đồng nội tệ giảm giá sẽ l m tăng chi ph đầu vào khi nhập khẩu nguyên


12
liệu, máy móc, thiết bị... dẫn tới nguy cơ lạm phát. Tỷ giá tăng l m chi ph
thanh toán nợ trở nên đắt đ hơn, nếu vƣợt quá sức chịu đựng của Chính phủ sẽ
dẫn đến nguy cơ vỡ nợ.

- Nợ cơng làm méo mó các hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội:
Dù Chính phủ lựa chọn phƣơng án vay nợ trong nƣớc hay vay nƣớc ngồi
th đều c tác động làm méo mó các hoạt động kinh tế, gây t n th t phúc lợi xã
hội.
Đối với vay nƣớc ngoài: nguồn để trả nợ cả gốc và lãi ch có thể l y từ các
khoản thu thuế. Ngƣời dân phải chịu một khoản thuế cao hơn trong tƣơng lai để
trả lãi cho các đối tƣợng ngoài nƣớc sẽ làm giảm thu nhập, giảm tiêu dùng... từ
đ giảm ch t lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.
Đối với vay trong nƣớc: vay trong nƣớc có thể đƣợc coi l

t tác động hơn

bởi lý do Chính phủ nợ ch nh c ng dân nƣớc m nh v cũng ch nh công dân trong
nƣớc là những ngƣời đƣợc hƣởng thụ các lợi ích do các khoản chi tiêu cơng tạo
ra. Tuy nhiên, trong thực tế ngay cả khi một ngƣời bị đánh thuế để trả lãi cho
chính họ do đang sở hữu trái phiếu Chính phủ thì vẫn có những tác động khiến
cho các hoạt động kinh tế của ngƣời đ

ị bóp méo. Dù cho Chính phủ dùng loại

thuế nào (thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản… , đánh thuế dƣới hình thức
nào (trực tiếp, gián tiếp cũng sẽ dẫn đến những sai lệch trong các hoạt động kinh
tế của một cá nhân nhƣ thay đ i hành vi tiết kiệm, tiêu dùng, từ đ ảnh hƣởng
đến các hoạt động kinh tế vi m , vĩ m

hác nhƣ: sản xu t, việc làm... Bên cạnh

đ , việc tăng thuế để trả lãi và gốc cho các khoản vay v h nh chung đã tạo ra sự
phân phối lại thu nhập giữa những ngƣời nộp thuế v ngƣời sở hữu trái phiếu
Chính phủ, m trong đ ngƣời nộp thuế chắc chắn phải gánh chịu sự suy giảm về

thu nhập, tiêu dùng hoặc tiết kiệm.
- Những tác động khác:
Ngoài các tác động về mặt kinh tế, các quốc gia với khoản nợ cơng lớn có
thể phải đối mặt với những hệ quả khác do nợ công gây ra nhƣ: L m thay đ i quy
trình quản l Nh nƣớc do phải thay đ i chính sách tài chính quốc gia để trang


13
trải cho các khoản nợ; nguy cơ suy giảm chủ quyền, giảm sự độc lập về chính trị
hoặc khả năng lãnh đạo quốc gia; làm t n hại đến hệ số tín nhiệm quốc gia... Các
quốc gia phải chịu sức ép từ nhiều phía nhƣ: chủ nợ và các t chức tài chính quốc
tế về việc phải tăng thuế, thắt chặt chi tiêu, giảm trợ c p xã hội, ngoài ra cịn có
những u cầu về cải cách thể chế, thay đ i bộ máy quản l , thay đ i các định
hƣớng kinh tế... Việc một quốc gia lệ thuộc quá nhiều vào các khoản vay nợ
nƣớc ngo i cũng sẽ làm giảm vị thế của quốc gia trong các mối quan hệ song
phƣơng, đa phƣơng với các đối tác là các nƣớc chủ nợ.
Nhƣ vậy, nhƣ tr nh

y ở trên nợ c ng mang đến cả tác động tích cực và

tiêu cực đối với nền kinh tế nhƣng những tác động này còn tùy thuộc vào thời
điểm, mức độ của tỷ lệ nợ và bản thân chính các quốc gia vay nợ. Nhìn t ng
quan, việc Chính phủ vay nợ có thể c

tác động tích cực đối với nền kinh tế

trong ngắn hạn do nó cung c p đƣợc một lƣợng vốn cần thiết cho nhu cầu của
quốc gia. Nhƣng ên cạnh đ , trong tƣơng lại việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ sẽ
dẫn đến áp lực gây b t lợi cho t ch lũy vốn v tăng trƣởng của nền kinh tế trong
dài hạn nếu nhƣ việc s dụng nguồn vốn nợ vay không hiệu quả và phù hợp.

1.1.5. Gánh nặng của nợ công lên thế hệ tƣơng lai
Một số nhà kinh tế học cho r ng thế hệ tƣơng lại phải đóng thuế để trả lãi
cho các khoản nợ, nhƣ vậy họ phải chịu đựng một sự giảm thật sự của thu nhập
mà khơng có sự bù đắp bởi sự tiêu dùng đƣợc tăng lên trong tƣơng lai. Gánh
nặng của nợ cơng chính là làm giảm mức trợ c p cho những ngƣời đóng thuế
trong tƣơng lai - họ sẽ phải đóng nhiều thuế hơn để trả lãi thay vì nhận đƣợc các
hàng hóa và dịch vụ từ phía Chính phủ cho những khoản thuế này.
Đồng thời, thế hệ tƣơng lai còn phải gánh chịu sự sụt giảm về ch t
lƣợng cuộc sống do những hệ quả của nợ công gây ra. Nợ công làm lãi su t
tăng v giảm đầu tƣ tƣ nhân, tốc độ tăng trƣởng kinh tế chậm hơn, cơ hội việc
l m cũng nhƣ thu nhập trong khu vực tƣ nhân cũng sẽ bị giảm đi. Tuy nhiên,
gánh nặng của nợ c ng cũng có thể đƣợc bù đắp nếu các khoản vay nợ đƣợc s
dụng hiệu quả khi tài trợ cho các dự án có khả năng sinh lời trong tƣơng lai.
Nhƣ vậy, việc đánh giá đúng tình trạng của nợ cơng và sự tác động của nó lên


14
nền kinh tế không ch dựa vào quy mô khoản nợ (nợ cơng/GDP) mà cịn cần
phải xét đến cơ c u nợ; ch t lƣợng, hiệu quả của các dự án đầu tƣ c ng đƣợc
tài trợ b ng vốn vay; năng lực kinh tế, tài chính và khả năng trả nợ của quốc
gia trong tƣơng lai.
Dù mức nợ công có thể vẫn đang trong ngƣỡng an tồn tuy nhiên Chính
phủ các quốc gia vẫn cần phải quan tâm sâu sắc đến bản ch t của các khoản nợ,
tránh nguy cơ dẫn đến hiện tƣợng thâm hụt

p” gây tác động tiêu cực đến nền

kinh tế.
Để đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng của nền kinh tế, nợ công vẫn thật
sự là cần thiết cho nền kinh tế mọi quốc gia. Bài tốn về nợ cơng vốn phức tạp

và hiệu ứng của nó vẫn lu n l

h lƣờng, chính vì vậy mỗi quốc gia cần phải

đánh giá đúng quy m , năng lực của mình để có thể h p thụ một luồng vốn tín
dụng tƣơng ứng, để từ đó chủ động nhận thức, kiểm soát, quản lý việc vay - s
dụng nợ một cách hợp lý cả trong ngắn hạn và dài hạn, đảm bảo khả năng thanh
toán và x lý các v n đề phát sinh từ nợ công một cách hiệu quả, giảm thiểu các
tác động tiêu cực, giữ vững sự n định và phát triển nền kinh tế.
1.2. Chi tiêu dùng cá nhân (Private consumption)
1.2.1. Định nghĩa chi tiêu dùng cá nhân
Theo các t chức kinh tế và các nhà nghiên cứu trên thế giới, chi tiêu dùng
cá nhân cũng đƣợc gọi là tiêu thụ cá nhân hoặc chi tiêu của ngƣời tiêu dùng. Chi
tiêu của ngƣời tiêu dùng là chi tiêu của từng cá nhân cho hàng hóa và dịch vụ. Nó
bao gồm tiền thuê đƣợc gán v o căn nh m chủ sở hữu s dụng, chi phí quản lý
bảo hiểm tính mạng và quỹ trợ c p. Nó khơng bao gồm các khoản chi trả lãi, các
khoản mua đ t và nhà, các khoản chuyển ra nƣớc ngồi, chi phí kinh doanh, và
chi ph cho các h ng h a đã s dụng (các khoản này không đƣợc t nh v o tiêu
dùng m đƣợc t nh v o đầu tƣ tƣ nhân).
Nói cách khác, chi tiêu dùng cá nhân ch di n ra hi h ng h a đƣợc
mua. Chi tiêu dùng cá nhân thƣờng chiếm một nữa đến hai phần ba của GDP ở
hầu hết các quốc gia.


15
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến Chi tiêu dùng cá nhân
- Các khoản thu nhập: Với mức thu nhập cá nhân cao nói chung sẽ cho
phép mức chi tiêu nhiều hơn.
- Lạm phát: Kinh nghiệm cho th y r ng ngƣời tiêu dùng c xu hƣớng tiết
kiệm nhiều hơn v chi tiêu t hơn trong thời kỳ lạm phát cao. Khi có sự gia tăng

về mức giá do lạm phát hay gián tiếp qua thuế họ sẽ tăng tiết kiệm và giảm mức
chi tiêu lại.
- Lãi su t: Lãi su t cao đẩy chi phí của các khoản vay cũ, gây h

hăn

trong việc tiếp cận các khoản vay mới và khuyến khích tiết kiệm đối với
ngƣời tiêu dùng. Từ t t cả những tác động trên đều làm suy giảm đi mức chi
tiêu.
- Tín dụng tiêu dùng: việc tiếp cận các khoản tín dụng tiêu dùng một cách
d d ng hơn c thể khuyến khích cho vay và tác động trực tiếp vào chi tiêu cao
hơn.
- Sự giàu có: Một sự gia tăng trong giá trị tài sản, chẳng hạn nhƣ giá c
phiếu hoặc nhà ở, có thể l m cho ngƣời tiêu dùng cảm th y giàu c hơn v c xu
hƣớng chi tiêu nhiều hơn.
- Các yếu tố xã hội: Đối với các quốc gia có truyền thống trong tiết kiệm
thơng qua các chính sách khuyến khích tiết kiệm thông qua thừa kế hoặc chi tiêu
ngh hƣu cũng c tác động đến mức chi tiêu dùng của xã hội.


16
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng n y, bài nghiên cứu đã giúp chúng ta hiểu đƣợc các khái
niệm về nợ công và chi tiêu dùng cá nhân. Đồng thời, hiểu sơ lƣợc về cách phân
loại v các tác động của nợ công và chi tiêu dùng cá nhân. Theo phân tích của
các t chức, các nhà nghiên cứu trên thế giới, nợ công là một thành phần quan
trọng trong c u trúc tài chính của mỗi quốc gia. N c tác động tích cực đến nền
kinh tế trong ngắn hạn, nhƣng lại cũng c thể gây ra những nguy cơ t n hại đối
với nền kinh tế trong dài hạn. Việc tồn đọng nợ kéo dài theo thời gian sẽ gây nên
áp lực lớn trong yêu cầu chi trả nợ vốn gốc và lãi, sự b t n của nền kinh tế, lạm

phát tăng cao, giảm tiết kiệm quốc gia, giảm mức chi đầu tƣ trong nền kinh tế
một cách đáng ể.
Do đ , ch nh sách quản lý nợ cơng hiệu quả địi h i phải lƣờng trƣớc
những nguy cơ, rủi ro gặp phải. Cần phải xác định mức nợ phù hợp, cân đối hợp
lý mức chi trả trong tƣơng lai. Đồng thời, việc quản lý nợ nƣớc ngoài phải đƣợc
xem là mục tiêu chiến lƣợc trong việc đảm bảo n định và duy trì lối thốt từ
gánh nặng nợ. Từ đ mới có thể đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế, mức chi tiêu dùng
mà không gây ra b t kỳ một h

hăn n o trong ho n trả nợ vay.


17

CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ KẾT QUẢ CÁC
NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
2.1. Khung lý thuyết về nợ công và chi tiêu dùng cá nhân
a) Quan điểm của các nhà tài ch nh cơng c điển: Nợ cơng có tác động
tiêu cực đối với chi tiêu dùng cá nhân
Đại diện tiêu biểu cho quan điểm này là David Ricardo, một nhà kinh tế
ngƣời Anh (1772-1832) lại cho r ng mức thuế cắt giảm đƣợc ù đắp b ng nợ
Chính phủ sẽ h ng c tác động đến tiêu dùng, kể cả trong ngắn hạn. Ngƣợc lại,
nó sẽ làm các khoản tiết kiệm tƣ nhân tăng lên ởi ngƣời dân đang chuẩn bị cho
mức thuế cao sẽ đến trong tƣơng lai để chi trả lãi và gốc cho các khoản nợ hiện
tại.
Quan điểm này cho r ng, thâm hụt ngân sách (nợ c ng c tác động r t
nh tới nền kinh tế vì nợ c ng h ng c tác động g đến t ng cầu. Việc gia tăng
chi tiêu công ngày hôm nay sẽ l m tăng thuế cả ở hiện tại v trong tƣơng lai
trong hi ngƣời tiêu dùng sẽ định hƣớng hành vi tiêu dùng của họ dựa trên giá trị
hiện tại thu nhập của họ trong tƣơng lại. Dù cho việc gia tăng thuế di n ra ở hiện

tại hay tƣơng lai th việc tiêu dùng cũng sẽ giảm tƣơng ứng với việc chi tiêu của
Chính phủ.
Trong quan điểm của trƣờng phái Ricardo trong đ

c

Ro ert Barro

(1989) là một đại diện tiêu biểu. Robert J. Barro (1989) 5 cho r ng khi Chính phủ
vay nợ th nh m ngƣời già nhận th y con cháu họ sẽ bị thiệt hại hơn giả s là
ngƣời già quan tâm tới phúc lợi của con cháu họ, do đ họ không muốn mức tiêu
dùng của con cháu họ giảm sút). Vậy th nh m ngƣời già sẽ phản ứng thế nào ?
Đơn giản là họ sẽ gia tăng thu nhập dƣới dạng di sản để lại cho con cháu với mức
b ng khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm m thế hệ tƣơng lại phải chịu.
B ng cách làm này, kết quả h ng c g thay đ i thực sự. Mỗi thế hệ tiêu dùng
chính xác một số tiền giống nhau nhƣ trƣớc khi Chính phủ vay nợ. Quan điểm
của trƣờng phái Ricardo đã ị phê phán cả về mặt lý luận và thực ti n bởi
Bernheim (1989) ông cho r ng quan điểm của trƣờng phái này dựa quá nhiều vào
5

Barro, R. J., 1989. The Ricardian Approach to Bubget Deficits. NBER Working Pa per, No. 2685.


×