Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

(Luận văn thạc sĩ) khảo sát tình hình trình bày ngữ âm trong giáo trình dạy tiếng việt ở trung quốc giai đoạn 2000 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.84 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
======================

HÀ DIỄM (HE YAN)

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TRÌNH BÀY NGỮ ÂM
TRONG GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT Ở TRUNG
QUỐC GIAI ĐOẠN 2000-2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội- 2011


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục đích của đề tài ............................................................................................ 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2
4. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 3
6. Nguồn tài liệu ...................................................................................................... 3
7. Bố cục của luân văn............................................................................................ 4
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................. 5
Chương I: ................................................................................................................ 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN ................................................................... 5
1. Tóm tắt về ngữ âm tiếng Việt .......................................................................... 5
1.1 Âm tiết trong tiếng Việt ................................................................................ 5
1.2 Mô tả ngữ âm theo quan niệm âm vị học ................................................... 7
1.2.1 Thanh điệu ................................................................................................... 7


1.2.1 Phụ âm đầu………………………………………………………………...8
1.2.3 Vần .............................................................................................................. 9
1.3 Mơ tả qua hình thức chữ quốc ngữ .............................................................. 12
1.3.1 Âm chính ................................................................................................... 13
1.3.2 Âm cuối ..................................................................................................... 13
1.4 So sánh đối chiếu hai cách quan niệm ngữ âm tiếng Việt ………………21
2. Tình hình xuất bản sách dạy tiếng Việt ở TQ từ năm 2000-2010 ........... .. 15
2.1 Cuốn 1…………………………………………………………………….. 16
2.2 Cuốn 2 .......................................................................................................... 17
2.3 Cuốn 3 .......................................................................................................... 17
2.4 Cuốn 4 .......................................................................................................... 18
2.5 Cuốn 5 .......................................................................................................... 19
2.6 Cuốn 6 .......................................................................................................... 19
2.7 Cuốn 7 .......................................................................................................... 20
2.8 Cuốn 8 .......................................................................................................... 20
4


3. Tiểu kết ............................................................................................................... 21
Chương II ............................................................................................................... 22
MƠ TẢ TÌNH HÌNH TRÌNH BÀY NGỮ ÂM TRONG CÁC GIÁO TRÌNH
ĐÃ XUẤT BẢN .................................................................................................... 22
1. Mơ tả tình hình trình bày ngữ âm trong các giáo trình ...............................22
1.1 Cuốn 1 .......................................................................................................... 22
1.2 Cuốn 2 .......................................................................................................... 25
1.3 Cuốn 3 .......................................................................................................... 26
1.4 Cuốn 4 .......................................................................................................... 28
1.5 Cuốn 5 .......................................................................................................... 29
1.6 Cuốn 6 .......................................................................................................... 31
1.7 Cuốn 7 .......................................................................................................... 32

1.8 Cuốn 8 .......................................................................................................... 33
2. Nhận xét chung về tình hình ngữ âm trong các giáo trình ........................... 35
2.1 Thanh điệu ................................................................................................... 35
2.2 Nguyên âm đơn ........................................................................................... 35
2.3 Nguyên âm đôi ............................................................................................. 35
2.3.1 Quan niệm nguyên âm đôi ...................................................................... 35
2.3.2 Quan niệm nguyên âm ghép đôi ............................................................... 37
2.4 Nguyên âm ba .............................................................................................. 38
2.5 Bán nguyên âm ............................................................................................ 39
2.6 Phụ âm ......................................................................................................... 40
2.6.1 Tình hình phụ âm trong giáo trình ............................................................ 40
2.6.2 Đối chiếu tình hình phụ âm trong các giáo trình....................................... 41
2.7 Kết cấu vần .................................................................................................. 42
3. Tiểu kết ............................................................................................................... 44
Chương III .............................................................................................................. 46
THẢO LUẬN VỀ NỘI DUNG NGỮ ÂM TRONG GIÁO TRÌNH…………. 46
1. Nguyên âm ........................................................................................................ 47
1.1 Nguyên âm đơn ........................................................................................... 47
5


1.2 Nguyên âm đôi hay nguyên âm ghép đôi .................................................. 47
1.3 Nguyên âm ba .............................................................................................. 50
1.3.1 Quan niệm nguyên âm ba ...................................................................... 51
1.3.2 Quan niệm nguyên âm ghép ba………………………………………..52
1.4 Bán nguyên âm ............................................................................................ 53
2. Phụ âm đầu .................................................................................................... 54
3. Phụ âm cuối ……………………………………………………………… .58
Kết luận ................................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 67

Tài liệu tiếng Việt ................................................................................................. 67
Tài liệu tiếng Trung .............................................................................................. 68
Phục lục ................................................................................................................. 70

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là một loại công cụ giao tiếp xã hội. Ngƣời ta sử dụng ngôn
ngữ để trao đổi tƣ tƣởng, truyền đạt thơng tin, nhằm mục đích hiểu biết lẫn
nhau. Trong giao tế, một ngƣời muốn nói một điều nào đó phải phát ra thành
lời một cái gì, cịn ngƣời khác muốn hiểu đƣợc ngƣời ấy thì phải nghe thấy và
nhận biết đƣợc một cái gì, “cái gì” đó chính là ngữ âm. Trong khi q trình
học tập một mơn ngồi ngữ, phần ngữ âm là bộ phận cơ sở, cũng là khâu quan
trọng nhất.
Đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Việt, thứ nhất thì phải học phần ngữ
âm. Chúng ta hãy quan sát những giáo trình tiếng Việt Trung Quốc xem, tất cả
đều có phần nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, phần vần v.v… Nhƣng về quan
niệm ngữ âm và phƣơng pháp giảng dạy thì lại khác nhau.
Tơi là ngƣời Trung Quốc, đã học tiếng Việt 7 năm. Trong quá trình học
tập, phần ngữ âm là bộ phận khó nhất, cũng phải mất thời gian nhiều nhất.
Trong quá trình học tập phần ngữ âm, đã gặp nhiều khó khăn, đa số sinh viên
chỉ biết đọc và viết theo dạng chữ. Không biết phân tích ngữ âm tiếng Việt.
Thậm chí, đã tốt nghiệp đại học rồi, nhiều sinh viên cịn khơng hiểu rõ ngữ âm
tiếng Việt là cái gì.
Hiện nay, tơi là giáo viên dạy tiếng Việt ở Trung Quốc, trong quá trình
giảng dạy, thƣờng phát hiện ra những vấn đề, nhƣ giáo trình này cho rằng
tiếng Việt có ngun âm ba, nhƣng giáo trình khác lại cho rằng tiếng Việt
1



khơng có ngun âm ba; giáo trình này cho rằng tiếng Việt chỉ có 3 ngun
âm đơi, nhƣng giáo trình khác lại cho rằng tiếng Việt có hơn 20 nguyên âm
đôi.. Trung Quốc hiện nay đã xuất bản nhiều giáo trình, tuy nhiên trong q
trình giảng dạy, giáo viên khơng biết nên theo quan niệm nào mới đúng, chọn
giáo trình nào mới chính xác. Đây đã gây ra nhiều khó khăn cho việc giảng
dạy.
Thế cũng là ngữ âm tiếng Việt, cũng là 29 chữ cái La-tinh, tại sao có
những khác biệt lớn nhƣ thế này trong các giáo trình khác nhau? Và cái nào là
đúng, cái nào không đúng? Chúng ta nên giảng dạy nhƣ thế nào? Trong luận
văn của tôi, tôi sẽ nghiên cứu và trả lời những vấn đề này để tạo điều kiện
thuận lợi nhất định cho việc giảng dạy và học tập tiếng Việt.
2. Mục đích của đề tài
Thông qua khảo sát tin
̀ h hiǹ h trình bày ngƣ̃ âm trong giáo triǹ h dạy tiế ng
Viế t ở Trung Quố c giai đo ạn 2000-2010, luâ ̣n văn góp vào nghiên cƣ́u tình
hình ngữ âm trong các cuốn giáo trình, tìm hiểu về ngƣ̃ âm tiế ng Viê ̣t trong
các giáo trình ở Trung Quốc; phân tích và so sánh phần ngữ âm trong các giáo
trình khác nhau; Nêu ra những nội dung khơng đúng và chƣa đƣợc thống nhất
so với hai cách quan niệm âm vị học và chữ quốc ngữ. Nhận xét phƣơng pháp
giảng dạy của các giáo trình. Thơng qua nghiên cứu của tơi, góp phần vào việc
biện soạn, giảng dạy và học tập cho ngƣời Trung Quốc.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu tập các giáo trình có phần ngữ âm đã đƣợc xuất bản ở Trung Quốc
2


trong giai đọan 2000-2010.
- Nhận diện phƣơng pháp giảng dạy của phần ngữ âm trong các giáo

trình.
- Nhận xét chung về tình hình trình bày ngữ âm trong các giáo trình.
- Nêu ra ý kiến của tơi về việc biên soạn giáo trình tiếng Việt.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những phần trình bày về ngữ âm
trong giáo trin
̀ h d ạy tiế ng Viê ̣t ở Trung Quố c đã xuất bản trong giai đoạn
2000-2010.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ sử dụng thao tác của những
phƣơng pháp nghiên cứu: miêu tả, so sánh.
Phƣơng pháp miêu tả là hệ thống những thủ pháp nghiên cứu đƣợc vận
dụng để thể hiện đặc tính của các hiện tƣợng ngơn ngữ trong một giai đoạn
phát triển nào đó của nó. Đây là phƣơng pháp phƣơng tích đồng đại, phƣơng
pháp miêu tả có ý nghĩa to lớn đối với việc thực hiện học tập và giảng dạy
ngôn ngữ. Trong luận văn, sử dụng phƣơng pháp miêu tả để trình bày tình
hình ngữ âm một cách rõ ràng.
6. Nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu của luận văn là:
- 8 cuốn giáo trình tiếng Việt ở Trung Quốc đã đƣợc xuất bản giao đoạn
2000-2010.
3


7. Bố cục của luân văn
Trong luận văn của tôi, ngồi phần mở đầu và phần kết luận, gồm có 3
chƣơng sau đây:
Chương I: Cơ sở lý luận của luận văn.
Chương II: Mơ tả trình bày tình hình ngữ âm trong các giáo trình đã
xuất bản ở Trung Quốc giai đọan 2000-2010.

Chương III: Nhận xét chung về nội dung ngữ âm trình bày trong các
giáo trình.

4


PHẦN NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN
1. Tóm tắt về ngữ âm tiếng Việt
1.1 Âm tiết trong tiếng Việt
Để chuyển đạt một thơng tin nào đó, nhiết thiết phải dựa vào một vật chất.
Qua đó, ký hiệu mới có thể phát ra, chuyển đạt và nhận đƣợc. Tác dụng giao
lƣu của ngôn ngữ là thể hiện qua âm thanh. Âm thanh này do bộ máy phát âm
của con ngƣời phát ra, ngƣời ta gọi là hình thức âm thanh của ngơn ngữ. Vì
vậy, ngữ âm là cái vỏ vật chất của ngơn ngữ, là hình thức tồn tại của ngơn
ngữ.
Ngữ âm đƣợc con ngƣời phát ra, có thể chia thành những mạch khác
nhau, những khúc đoạn, từ lớn đến nhỏ khác nhau. Khi phân tích ngữ âm,
chúng ta cần phải phân tích từng yếu tố một cách tỉ mỉ. Trong tiếng Việt, âm
tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất. Dù lời nói chậm đến đâu cũng chỉ tách đƣợc
đến âm tiết là hết. Ví dụ nhƣ “Cà phê Trung Nguyên” có cả thảy 4 âm tiết.
Trong tiếng Việt, phát âm có bao nhiêu tiếng thì là có bấy nhiêu âm tiết. Về
phƣơng diện phát âm, âm tiết tiếng Việt có tính tồn vẹn, khơng thể phân chia
đƣợc. Bởi vì nó đƣợc phát âm bằng một đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát
âm. Cứ mỗi lần cơ thịt của bộ máy phát âm căng lên rồi chùng xuống là ta có
một âm tiết. Có bao nhiêu lần căng - chùng thì có bấy nhiêu âm tiết. Khi phát
âm mỗi một âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm cũng phải trải qua ba giai
5



đọan: tăng cƣờng độ căng, đỉnh đỉểm căng thẳng và giảm độ căng.
Về cấu trúc, mỗi âm tiết tiếng Việt ở dạng đầy đủ nhất có hai bậc, bậc thứ
nhất bao gồm những thành tố trực tiếp: thanh điệu, âm đầu và phần vần. Bậc
thứ hai bao gồm ba thành tố: âm đệm, âm chính và âm cuối.
Âm tiết

Thanh điệu

Âm đầu

phần vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Thanh điệu là một âm vị siêu đoạn tính, có chức năng khu biệt âm tiết
này với âm tiết khác về mặt âm vực hay đƣờng nét; nó có giá trị phân biệt
cách phát âm và ý nghĩa của từ. Mỗi âm tiết đều mang một trong 6 thanh điệu.
Âm đầu có chức năng mở đầu âm tiết. Âm tiết này khu biệt âm tiết khác
bằng những cách mở đầu khác nhau. Trong tiếng Việt, âm đầu là do phụ âm
đảm nhiệm.
Âm đệm có chức năng biến đổi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu. Trong
tiếng Việt, âm đệm là do bán nguyên âm đảm nhiệm.
Âm chính có chức năng quy định âm sắc chủ yếu của âm tiết, nó là hạt
nhân của âm tiết. Trong tiếng Việt, âm chính là do các âm vị nguyên âm đảm
nhiệm.

Âm cuối có chức năng kết thúc âm tiết. Trong tiếng Việt, làm vai trò âm
cuối là các âm vị phụ âm và bán nguyên âm.
6


Khi phân tích âm tiết tiếng Việt, phải tách ra nó thành các yếu tố nhỏ một
cách tỉ mỉ. Thanh điệu, âm đầu và phần vần là 3 đối tƣợng nghiêu cứu trong
khi phân tích âm tiết tiếng Việt. Khi phân tích một âm tiết nào đó, trƣớc hết
phải tách ra nó thành các yếu tố nhỏ nhƣ vậy mới có thể triển khai cơng việc.
Sau khi tách ra từng yếu tố, thì phải phân tích nội dung yếu tố đó đảm nhiệm.
Cho nên các yếu tố nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm lại trở thành đối
tƣợng nghiên cứu trong khi phân tích 3 thành tố của hệ thống ngữ âm tiếng
Việt.
Trong tiếng Việt hiện đại, về “ hệ thống ngữ âm tiếng Việt ” đang đƣợc
lƣu hành phổ biến ở Việt Nam, có hai quan niệm khác nhau. Quan niệm thứ
nhất là căn cứ vào âm vị học (GS.TS Đoàn Thiện Thuật). Khác với quan niệm
âm vị học, quan niệm thứ hai là căn cứ vào hình thứ chữ viết, tức là chữ quốc
ngữ.
1.2 Mô tả ngữ âm theo quan niệm âm vị học
Quan niệm này đƣợc trình bày chi tiết trong cuốn “Ngữ âm tiếng Việt”
của GS.TS Đòan Thiện Thuật xuất bản lần đầu 1977. Quan niệm này sau đó
đƣợc trình bảy lại trong nhiều cuốn sách khác nhau viết về ngữ âm tiếng Việt
xuất bản ở Việt Nam.
1.2.1 Thanh điệu
Thanh điệu là một âm vị siêu đọan tính, Nó đƣợc biểu hiện trong tồn âm
tiết, hay đúng hơn là tồn bộ phần thanh tính của âm tiết (bao gồm cả âm đầu,
âm đệm, âm chính và âm cuối).
7



Về mặt chữ viết, thanh điệu đƣợc ghi bằng các dấu: không dấu “a”, dấu
huyền “à”, dấu sắc “á”, dấu nặng “ạ”, dấu hỏi “ả”. dấu ngã “ã”. Những âm tiết
khơng có dấu hiệu thanh điệu nhƣ “a” khơng phải là khơng có thanh điệu, mà
là thanh điệu khơng ghi ra bằng một ký hiệu nào đó nhƣ 5 thanh điệu khác.
Nhƣ vậy, theo truyền thống, trừ thanh không dấu, mỗi thanh điệu mang tên
của dấu ghi thanh ấy.
1.2.2 Phụ âm đầu
Theo quan niệm của âm vị học, tiếng Việt có danh sách 22 phụ âm đầu,
bao gồm: /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/. Trong đó, có
1 phụ âm có kiểu chữ viết zêrơ /ʔ/, 3 phụ âm /ŋ/, /z/, /ɣ/ có hai kiểu chữ viết:
ng/ngh, d/gi, g/gh, 1 phụ âm /k/ có ba kiểu chữ viết: c/k/q. Cịn lại 17 phụ âm
chỉ có một kiểu chữ viết: b, m, ph, t, th, đ, n, r, ch, tr, l, h, s, x, kh, nh, v. Âm
đầu do phụ âm đảm niệm, âm vị [p] khơng thể coi là âm vị phụ âm đầu. Nó
đảm niệm phụ âm đầu trong những âm tiết “từ ngoài lai”, nhƣ “piano”,
“pizza”…Trong âm tiết thuần việt, khơng có một âm tiết nào là do âm vị [p]
đảm niệm âm đầu, nhƣ vậy, âm vị [p] không nằm trong danh sách phụ âm đầu.
Sau đây là sơ đồ của phụ âm đầu theo quan niệm âm vị học:
Phụ âm
1 âm khơng có chữ viết
1 âm có 3 chữ viết

3 âm có 2 kiểu chữ viết

Chữ
zêrơ

Âm vị

Ví dụ


/ʔ/

anh, em, eo, y

c, k, q

/k/

các, kể, qua, quy

ng, ngh

/ŋ/

ngủ, ngô, nghi, nghê

g, gh

/ɣ/

d/gi

/z/
8

gà, góc, ghi, ghết
gian, gió, giữ, da, dắt


17 âm 1 chữ viết


t

/t/

ta, tích, tê, tổ

b

/b/

bá, bảng, băn, bỉa

đ

/d/

đã, đích, đan, đó

m

/m/

mỏi, mặc, mệt, mất

n

/n/

nào, nách, nặng, nổ


x

/s/

xi, xét, xu, xếp

s

/ʂ/

h

/h/

hôn, hảo, hƣ, hơi

v

/v/

vô, với, vƣợt, vét

r

/ʐ/

l

/l/


lũ, lãng, lạc, lợi

th

/ t' /

thƣ, thợ, thối, thà

tr

/ʈ/

ch

/c/

nh

/ɲ/

ph

/f/

phẳng, phớt, phụ,

kh

/x/


khoảng,khó,khơi

sản, sơ, sổ, súp

rất, rõ, rạp, rời

trao, trôi, trẻ, trúc
cháo, chẳn, chứ, chơi
nhờ, nhanh, nhán

1.2.3 Vần
Theo cấu trúc âm tiết tiếng Việt, vần bao gồm 3 thành tố: âm đệm, âm
chính và âm cuối.
+ âm đệm
Âm đệm của tiếng Việt do bán nguyên âm /-w-/ đảm niệm, đƣợc thể hiện
bằng hai chữ viết là “u” và “o”, chẳng hạn trong “ quả”, “tốn”, “loại”.
Chữ viết

Âm vị

Vídụ

9


u và o

quả, tuấn, tốn, hồn


/w/

+ âm chính
Trong tiếng Việt, âm chính của âm tiết bao giờ cũng do nguyên âm đảm
nhiệm. Trong tiếng Việt, cả 16 nguyên âm đều có thể đảm nhiệm âm chính.
Tức là có bao nhiêu ngun âm thì có bấy nhiêu âm chính.
Theo quan niệm của âm vị học, tiếng Việt có 16 nguyên âm, gồm có 9
nguyên âm đơn (trong đó có 4 nguyên âm đối lập ngắn và dài) và 3 nguyên
âm đôi.
Nguyên âm

9 ngun âm đơn

Âm vị

Ví dụ

u

/u/

hút, đùng,mù,núi

ơ

/o/

bỗng,cố,hơn, ơm

o và oo


/ɔ/

mịn,to,nón,coong

ƣ

/ɯ/

tƣ, hƣ, đứng, hứng

ơ

/ə/

tơ, mơ, hơn, trơn

a

/a/

ta,mang,vác,hát

/i/

bí, mít, mỹ,hủy

ê

/e/


tên,mệ,mệnh,để

e

/ε/

mèo,nem,tẻ,hè

â

/â/

mân,mâu,mấy,thầy

ă và a

/ă/

mắng, thắt,máy, thay

a

/ε/

mạnh,nanh,thách,mạch

Chữ viết

i và y


4 nguyên âm ngắn

10


3 ngun âm đơi

o

/ɔ/

mong,thóc,hóc,nóng

iê, ia, , ya

/ie/

bia,liêng,tun,khuya

,ua

/uo/

buồn,uống, đua,của

ƣơ, ƣa

/ɯə/


mƣợn,bƣớm,thừa

+ âm cuối
Theo quan niệm âm vị học, trong tiếng Việt có 16 nguyên âm thì lúc ấy
âm cuối kết hợp với nguyên âm để tạo thành vần chỉ có 8 đơn vị. Đó là 6 âm
cuối phụ âm và 2 âm cuối bán nguyên âm.
Âm cuối
6 phụ âm âm cuối

2 bán nguyên âm

Chữ

âm vị

ví dụ

p

/p/

hộp, xếp, sắp

t

/t/

tiết, hạt, vƣợt

c, ch


/k/

các, cục, cách

m

/m/

em, cầm, mỉm

n

/n/

sen, đàn, cuốn

ng, nh

/ŋ/

hoang, hỏng, nanh

u, o

/ w / cứu, châu, bao, chào

i, y

/j/


mai, lợi, may, thấy

Nhƣ vậy, tóm tắt lại, theo quan niệm âm vị học, tiếng Việt có danh sách
22 phụ âm đầu, 2 bán nguyên âm, 9 nguyên âm đơn, 4 nguyên âm ngắn và 3
nguyên âm đôi. Phụ âm đảm nhiệm âm đầu và âm cuối, nguyên âm đảm niệm
âm chính, và bán nguyên âm đảm nhiệm âm đệm và âm cuối.
1.3 Mô tả qua hình thức chữ quốc ngữ
11


Chữ quốc ngữ là sử dụng tự mẫu La Tinh, một hệ thống văn tự phản ánh
cấu trúc âm vị học. Theo quan niệm chữ quốc ngữ, tiếng Việt có 6 thanh điệu,
22 phụ âm đầu, 2 bán nguyên âm đảm nhiệm âm đệm và âm cuối, 14 nguyên
âm ( bao gồm 9 nguyên âm đơn, 2 nguyên âm ngắn và 3 ngun âm đơi) đảm
nhiệm âm chính và 8 phụ âm đảm nhiệm âm cuối.
Thành tố thanh điệu và phụ âm đầu cũng giống quan niệm âm vị học, chỉ
có âm chính (ngun âm) và âm cuối (phụ âm, bán nguyên âm) khác với quan
niệm âm vị học.
1.3.1 Âm chính
Âm chính do nguyên âm đảm niệm, theo quan niệm chữ quốc ngữ, tiếng
Việt có 14 nguyên âm, gồm có 9 nguyên âm đơn (trong đó có 2 nguyên âm
đối lập ngắn và dài), và 3 nguyên âm đôi.
Nguyên âm
9 ngun âm đơn

Âm vị

Chữ viết


Ví dụ

u

/u/

hút, đùng,mù,núi

ơ

/o/

bỗng,cố,hơn, ơm

o

/ɔ/

mịn,to,nón,rhóc,hóc

ƣ

/ɯ/

tƣ, hƣ, mừng

ơ

/ə/


mơ, hơn, trơn

a

/a/

ta,mang,vác,hát

i và y

/i/

bí, mít, mỹ, huỷ

ê

/e/

tên,mệ,mệnh,để

e

/ε /

mèo,nem,tẻ, hè

12


2 nguyên âm ngắn


3 nguyên âm đôi

â

/â/

mân,mâu,mấy,thầy

ă

/ă/

mắng, thắt,máy, thay

iê, ia, yê, ya

/ie/

bia,liêng,tuyên,khuya

uô,ua

/uo/

buồn,uống, đua,của

ƣơ, ƣa

/ɯə/


mƣợn,bƣớm,thừa

So với quan niệm âm vị học, hình thức chữ quốc ngữ chỉ chấp nhận có
hai ngun âm ngắn /â/ và /ă/, khơng có /ε / và /ɔ/ nhƣ âm vị học.
1.3.2 Âm cuối
Theo quan niệm chữ quốc ngữ, khi cho rằng tiếng Việt có 14 nguyên âm
thì lúc này âm cuối kết hợp với nguyên âm để tạo thành âm cuối sẽ có 10 đơn
vị, đó là 8 âm cuối phụ âm và 2 âm cuối bán nguyên âm. Cụ thể là:
Âm cuối
8 âm phụ âm

2 bán nguyên âm

Chữ

âm vị

ví dụ

p

/p/

hộp, xếp,sắp

t

/t/


tiết,hạt,vƣợt

ch

/c/

thích, mếch,thạch

c

/k/

các,cục,chiến

m

/m/

em,cầm,mỉm

n

/n/

sen, đàn,cuốn

ng

/ŋ/


hoang, đƣờng,hỏng

nh

/ɲ/

nhanh,mạnh,hành

u, o

/w/

cứu,châu,bao,chào

13


i, y

mai,lợi, thấy, mây

/j/

1.4 So sánh đối chiếu hai quan niệm ngữ âm tiếng Việt
So sánh hai cách quan niệm, chúng ta thấy rằng, nội dung khơng đƣợc
nhất trí là âm chính (nguyên âm) và âm cuối. Quan niệm âm vị học cho rằng,
tiếng Việt có 16 nguyên âm, gồm 9 nguyên âm đơn (trong đó có 4 nguyên âm
đơn đối lập dài - ngắn) và 3 nguyên âm đôi. Khi cho rằng tiếng Việt có 16
ngun âm thì âm cuối kết hợp với nguyên âm để tạo thành vần chỉ có 8 âm
cuối, đó là 6 âm cuối phụ âm và 2 âm cuối bán nguyên âm.

Hình thức chữ quốc ngữ khác với quan niệm trình bày trong cuốn “Ngữ
âm tiếng Việt” của GS.TS Đoàn Thiện Thuật. Theo quan niệm này, tiếng Việt
chỉ có 14 nguyên âm, gồm 9 nguyên âm đơn (trong đó chỉ có 2 nguyên âm đối
lập dài - ngắn) và 3 nguyên âm đôi. Khi cho rằng tiếng Việt có 14 ngun âm
thì âm cuối kết hợp với nguyên âm để tạo thành vần sẽ có tới 10 đơn vị. Đó là
8 âm cuối phụ âm và 2 âm cuối bán nguyên âm.
Sau đây là sơ đồ đối chiếu hai quan niệm ngữ âm tiếng Việt:
Nguyên âm

Q
N

V

Nguyên
âm ngắn

âm đơn
S

Â

Nguyên

16

9

4


Nguyên
âm đôi
3

/u/ /o/ /ɔ/ /ɔ/(ngắn) /u/ /o/ /ɔ/ /ɯ/ /ɔ/ /â/ /ă/ /ie/ /uo/ /ɯə/
/ɯ/ /ə/ /a/ /i/ /e/ /ε/

/ə/ /a/ /i/ /e/ /ε/

Âm cuối
8
/p/ /t/ /k/ /m/
/n/ /ŋ/ /w/ /j /

/ε/

H /ε/(ngắn) /â/ /ă/ /ie/
/uo/ / ɯə/
C

14

9

2

14

3


10


C
/u/ /o/ /ɔ/ /ɯ/ /ə/ /a/ /u/ /o/ /ɔ/ /ɯ/
Q
/â/ /ă/
N /i/ /e/ /ε/ /â/ /ă/ /ie/ /ə/ /a/ /i/ /e/ /ε/

/ie/ /uo/ /ɯə/

/p/ /t/ /c/ /k/
/m/ /n/ /ɲ/
/ŋ/ /w/ /j/

/uo/ /ɯə/
Q

2. Tình hình xuất bản sách dạy tiếng Việt ở TQ từ năm 2000-2010
Hiện nay, ở Trung Quốc đã có nhiều trƣờng nhƣ các trƣờng đại học,
trƣờng cao đẳng, trung tâm đào tạo đã mở chuyên ngành tiếng Việt để đào tạo
nhân tài tiếng Việt, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lƣu về mặt kinh
tế, văn hóa và chính trị giữa hai nƣớc Trung Quốc và Việt Nam. Đặc biệt
trong 10 năm gần đây, chỉ riêng năm 2010, thì đã có khoảng 7 trƣờng mở
chun ngành tiếng Việt. Ngồi ra, cịn có nhiều ngƣời đang tự học hoặc mời
gia sƣ để học tiếng Việt.
Tùy theo ngƣời học tiếng Việt ngày càng tăng nhiều thì sự yêu cầu đối
với giáo trình cũng tăng thêm. Tính đến 2010, ở Trung Quốc đã xuất bản mấy
chục cuốn sách tiếng Việt, có những giáo trình dành cho sinh viên đại học,
giáo trình cho học sinh cao đẳng, những ngƣời làm kinh doanh, du khách, đi

công tác nhƣ “Đi du lịch ở Việt Nam”, “Tiếng Việt Kinh tế và Thƣơng mại”,
“ Hội thoại tiếng Việt”, “Tiếng Việt 300 câu”, “Tiếng Việt 400 câu”… Ngƣời
ta căn cứ vào nhu cầu của mình lựa chọn giáo trình phù hợp.
Đối với học sinh chuyên ngành tiếng Việt, thì phải chọn những giáo trình
có đẩy đủ các bộ phận nghe, nói, đọc, viết. Cho nên, tuy có nhiều cuốn sách
về tiếng Việt, nhƣng những giáo trình khơng có phần ngữ âm, khơng xứng
15


đáng làm giáo trình cho học sinh học ngành tiếng Việt tại trƣờng, chỉ đƣợc coi
là tài liệu tham khảo đối với ngƣời học tiếng Việt. Vì đề tài của tơi là “ Khảo
sát tình hình trình bày ngữ âm trong giáo trình dạy tiếng Việt ở Trung Quốc
giai đọan 2000-2010”, cho nên những cuốn khơng có phần ngữ âm và thời
gian xuất bản ngồi 10 năm này đều khơng nằm trong phạm vi nghiên cứu của
tôi.
Theo thống kê, từ năm 2000 đến 2010, đã có 8 cuốn sách có phần ngữ
âm tiếng Việt đƣợc xuất bản và đang đƣợc lƣu hành ở các trƣờng đại học
Trung Quốc. Cụ thể là:
2.1 Cuốn 1
“Thực dụng tiếng Việt”, do Sái Kiệt biên Soạn, Nhà xuất bản Đại học
Trùng Khánh xuất bản vào năm 2008.
Đối tƣợng của bộ giáo trình này là sinh viên cao đẳng . Đây là cuốn thứ
nhất, đồng thời cũng là cuốn duy nhất dành cho sinh viên cao đẳng trong nƣớc
từ năm 2000-2010. Cuốn sách này có giảng dạy tới các mặt nhƣ đời sống hàng
ngày, phong tục tập quán, giao tế xã hội, kinh tế thƣơng mại, tham quan du
lịch…
Giáo trình này có khoảng 4000 từ vựng. Tổng cộng có bốn tập, “ Tập 1”
là tập ngữ âm, có 15 bài, trong đó 11 bài ( bài 1-bài 11) giảng dạy về phần ngữ
âm, một bài (bài 12) giảng dạy về cách đọc của từ ngoại lai, cịn lại ba bài (bài
13-bài 15) là bài ơn lại ngữ âm tiếng Việt. “ Tập 2” là tập cơ sở của tiếng Việt,

16


tổng cộng có 18 bài, chủ yếu giảng dạy về ngữ pháp cơ bản, luyện tập khẩu
ngữ, ngồi ra cịn có một số bàn văn ngắn để dần dần đào tạo khả năng đọc
bài của sinh viên. “ Tập 3” và “ Tập 4” đều là tập bài văn, tổng cộng có 18 bài,
mỗi bài chia thành hai phần: phần hội thoại và phần bài văn.
2.2 Cuốn 2
“Giáo trình tiếng Việt”, do Phó Thành Cật biên soạn, Nhà xuất bản Đại
học Bắc Kinh xuất bản vào năm 2005 (lần thứ hai).
Đối tƣợng của bộ giáo trình này là sinh viên chuyên ngành tiếng Việt
năm thứ nhất và năm thứ hai trong các trƣờng đại học. Giáo trình có bốn tập
chia thành bốn học kỳ. Tập 1 tổng cộng có 18 bài, chia thành hai phần, có
khoảng 1000 từ mới. Phần I là phần ngữ âm, có 10 bài giảng dạy về ngữ âm
tiếng Việt, bao gồm nguyên âm, phụ âm, thanh điệu và kết câu của vần. Phần
II là phần ngữ pháp, trong bài là những bài văn ngắn và hội thoại thƣờng ngày.
Còn tập 2, 3, 4 là tập bài văn, mỗi tập có 15 bài và khoảng 1300 từ mới, mỗi
bài có bài văn, ngữ pháp, bài tập và bài đọc thêm 4 bộ phận cấu thành.
2.3 Cuốn 3
“Giáo trình Tổng hợp tiếng Việt Đại học”, do Tăng Thụy Liên biên soạn,
Nhà xuất bản Đại học Trùng Khánh xuất bản vào năm 2009.
Đối tƣợng của bộ giáo trình này là sinh viên chuyên ngành tiếng Việt
năm thứ nhất và năm thứ hai trong trƣờng đại học. Giáo trình có 4 tập, sử dụng
trong 4 học kỳ (năm thứ nhất và năm thứ hai). Tập 1 có khoảng 400 từ mới,
17


đƣợc chia thành 4 bộ phận, phần I là phần ngữ âm, tổng cộng có 14 bài. Nội
dung trong bài bao gồm ngữ âm, chữ cái, từ mới, bài văn, bài tập….Phần II là
phần luyện khẩu ngữ, có 7 bài, sau khi sinh viên học hết ngữ âm thì có thể học

thêm một số hội thoại hàng ngày, nội dung trong bài bao gồm hỏi thăm, giới
thiệu, hẹn nhau, nhà trƣờng , nhà ăn, đi phố... Phần III là phần thành ngữ, tục
ngữ, trong phần này là những thành ngữ tục ngữ dễ hiểu. Còn lại tập 2, 3, 4 mỗi
tập gồm có 14 bài. Tập 2 là phần ngữ pháp, có khoảng 1300 từ mới, mỗi bài bao
gồm câu, ngữ pháp, bài văn, khẩu ngữ thƣờng ngày, bài tập. Tập 3 có khoảng
hơn 1000 từ mới, mỗi bài bao gồm bài văn, ngữ pháp và bài, nội dung của bài
văn liên quan tới các mặt nhƣ văn hóa, giáo dục, ẩm thực, phong tục tập
quán…Tập 4 có khoảng 1200 từ mới, nội dung bao gồm kinh tế, chính trị, cơng
việc, du lịch, văn học…
2.4 Cuốn 4
“Giáo trình Hội thoại và Ngữ âm tiếng Việt” do Thạch Bảo Khiết, Tô
Thái Quỳnh biên sọan, Nhà xuất bản Thế giới xuất bản vào năm 2008. Là
Giáo trình của Đại học Ngoại thƣơng và Ngoại ngữ Quảng Đơng.
Đối tƣợng của bộ giáo trình này là sinh viên học ngôn ngữ thứ hai, và
học viên của trung tâm đào tạo. Giáo trình có bốn tập, ngồi tập này, cịn ba
tập khác là do Hồng Dĩ Đình, Lâm Minh Hoa biên sọan. Tập này có ba phần,
phần 1 là phần ngữ âm, tổng cộng có 10 bài, bài 1- bài 9 là giảng dạy về ngữ
âm và bài 10 là ôn tập. Phần II và phần III đều là hội thoại về các mặt trong
đời sống hàng ngày, nhƣ chào hỏi, giới thiệu, thăm hỏi, du lịch, ngày lễ… Còn
18


3 tập khác mỗi tập có 17 bài, mỗi bài bao gồm bài văn, từ mới, chú thích, ngữ
pháp, bài tập…
2.5 Cuốn 5
“Giáo trình Cơ sở tiếng Việt”do Lữ Sĩ Thanh biên soạn, Nhà xuất bản
Đại học Vân Nam xuất bản vào năm 2003. Là một trong những giáo trình của
Đại học Dân tộc Vân Nam.
Đối tƣợng của bộ giáo trình này là sinh viên đại học mới bắt đầu tiếp xúc
tiếng Việt. Giáo trình này có 4 tập. Tập 1 là phần cơ sở ngữ âm của tiếng Việt,

tổng cộng có 10 bài. Cả quyền đều giảng dạy về ngữ âm, mỗi bài đều có ngữ
âm, khẩu ngữ, từ mới, bài tập bốn bộ phận. Còn lại 3 tập là tập bài văn bao
gồm ngữ pháp, từ mới, bài đọc thêm, bài tập…
2.6 Cuốn 6
“Tiếng Việt” do Tần Sái Nam biên soạn, nhà xuất bản Nghiên cứu và
Giáo học Ngọai ngữ vào năm 2003.
Đối tƣợng của bộ giáo trình này là sinh viên học chuyên ngành tiếng Việt,
chƣa có trình độ tiếng Việt. Giáo trình này có 2 tập. Tập 1 có 17 bài, có
khoảng 550 từ mới. Trong đó 12 bài (bài 1-bài 12) là phần ngữ âm, nội dung
trong bài bao gồm ngữ âm, quy tắc ngữ âm, thanh điệu, bài tập. Phần II là
phần ngữ pháp (bài 13-bài 17), mỗi bài bao gồm 5 bộ phận: ngữ pháp, câu, bài
văn, từ mới, bài tập. Tập 2 có 15 bài, trên cơ sở học xong ngữ âm trong tập

19


một, bổ sung thêm phần luyện tập khẩu ngữ và văn hóa Việt Nam. Làm cho
ngƣời học càng có hƣớng thú về học tiếng Việt hơn nữa.
2.7 Cuốn 7
“Từ ABC đến Hội thoại tiếng Việt ” do Hồng Dĩ Đình, Lâm Minh Hoa
biên soạn, Nhà xuất bản Thế giới xuất bản vào năm 2009.
Đối tƣợng của giáo trình này là sinh viên mới bắt đầu học tiếng Việt, học
viên của trung tâm đào tạo tiếng Việt , những ngƣời sang Việt Nam du lịch,
công tác, lƣu học và kinh doanh…Giáo trình này chỉ có một tập này, là giáo
trình “vào cửa”. Giáo trình có 12 bài, chia thành hai phần. Phần I là phần ngữ
âm, có 7 bài (từ bài 1-bài7), mỗi bài bao gồm ngữ âm, chữ cái, từ vựng, ngồi
ra, cịn có những hội thoại thƣờng ngày và ngữ pháp sơ cấp. Phần II là hội
thoại, có 5 bài (bài 8-bài 13), nội dung bao gồm những hội thoại thực dụng
nhƣ chào hỏi, giới thiệu…
2.8 Cuốn 8

“Giáo trình Cơ sở tiếng Việt mới” do Tăng Thụy Liên biên soạn, Nhà
xuất bản Dân tộc xuất bản vào năm 2005.
Đối tƣợng của giáo trình này chủ yếu là sinh viên đại học và cao đẳng.
Cuốn này chỉ xuất bản một tập này. Sách này tổng cộng có 21 bài, chia thành
ba phần, phần I là phần ngữ âm, có 14 bài, bao gồm nguyên âm, phụ âm,
thanh điệu, vần mẫu, chữ cái… Phần II là phần hội thoại, bao gồm các hoàn

20


cảnh thƣờng ngày nhƣ chào hỏi, mua sắm, ăn cơm…Phần III là phần từ mới,
có khoảng 700 từ mới trong cuốn sách này.
3. Tiểu kết
Nhƣ trên là tình hình khái quát của 8 cuốn sách dạy tiếng Việt hiện nay
đang đƣợc lƣu hành và sử dụng ở Trung Quốc trong giai đọan 2000-2010.
Trong luận văn của tôi, tôi sẽ lấy 8 cuốn sách này làm đối tƣợng nghiên cứu,
căn cứ vào hai cách quan niệm ngữ âm tiếng Việt để trình bày, phân tích, so
sánh và nhận xét phần ngữ âm trong 8 cuốn giáo trình này.
Trong giáo trình phần đầu đều là phần ngữ âm, và phần ngữ âm chiếm
hơn một nửa của tổng số bài. Trong các sách dạy tiếng Việt, phần ngữ âm
đƣợc trình bày trong phần đầu. Về thời gian giảng dạy cũng là phần lâu nhất.
Điều này đã chứng tỏ rằng ngữ âm là cơ sở, là yếu tố quan trọng nhất trong
quá trình học tập tiếng Việt. Trong chƣơng II, tôi sẽ mô tả trình bày tình hình
ngữ âm trong 8 cuốn giáo trình này.

21


×