Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch tâm linh khu vực phía tây hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ TRỌNG HÒA

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH KHU VỰC
PHÍA TÂY HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

HÀ NỘI 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ TRỌNG HÒA

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH KHU VỰC
PHÍA TÂY HÀ NỘI
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRIỆU THẾ VIỆT

HÀ NỘI 2016


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ....................................................... 4
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 7
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 9
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ............................................................. 9
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 10
6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 10
7. Bố cục của Luận văn ................................................................................. 11
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TÂM LINH ..................... 11
1.1 Các khái niệm liên quan .................................................................... …11
1.1.1 Tâm linh ............................................................................................... 11
1.1.2 Du lịch tâm linh ................................................................................... 16
1.2 Biểu hiện của tâm linh ở Việt Nam......................................................... 18
1.3 Giá trị của tâm linh đối với du lịch ......................................................... 20
1.4 Các điểm đến của hoạt động du lịch tâm linh ......................................... 22
1.5 Đặc điểm của khách du lịch tâm linh ...................................................... 29
1.6 Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch tâm linh của một số địa phương tại
Việt Nam và trên Thế giới............................................................................. 30
1.6.1 Việt Nam ( Ninh Bình; An Giang) ....................................................... 30
1.6.2 Thế giới (Ấn Độ; Thái Lan; Lào; Myanmar) ....................................... 33
Tiểu kết chƣơng 1 ...................................................................................... 38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ TÂM LINH
KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI PHỤC VỤ DU LỊCH ........................ 39
2.1 Tổng quan về khu vực phía Tây Hà Nội ................................................. 39
2.2 Các điểm đến tâm linh tiêu biểu khu vực phía Tây Hà Nội có giá trị phục
vụ du lịch ....................................................................................................... 41
2.3 Các sản phẩm du lịch tâm linh tiêu biểu của khu vực ............................ 70
2.4 Các dịch vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch .......................... 76
2.5 Thị trường khách du lịch tâm linh........................................................... 82

2.6 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch tâm linh ............................................... 89
Tiểu kết chƣơng 2 ...................................................................................... 90
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TÂM Lc trạng của các tiềm năng du lịch tâm linh của khu vực đòi hỏi mỗi
người trong chúng ta và bản thân tác giả là người sinh ra và lớn lên tại khu
vực này phải đưa ra được những hướng đi, giải pháp cụ thể dựa trên những tri
thức được học và tự nghiên cứu để phát triển hoạt động du lịch tâm linh theo
hướng phát triển bền vững. Tuy vậy việc đưa ra các giải pháp phát triển một
sản phâm du lịch đặc thù cho một khu vực địa lý thường gặp nhiều trở ngại
trong đó trở ngại lớn nhất có thể kể tới là việc phân định những giải pháp cụ
trước mắt và những biện pháp lâu dài.
Với những biện pháp cụ thể trước mắt sẽ giúp giải quyết trước mắt những
mục tiêu, yêu cầu cơ bản của cả chính quyền, người dân và doanh nghiệp du
lịch. Nhưng để có thể có sự phát triển theo hướng bền vững thì nhất thiết cần
phải đến những biện pháp lâu dài giúp cho tiềm năng du lịch tâm linh được
bảo tồn giá trị.
Để phát triển và phát huy được thế mạnh của các tiềm năng này đòi hỏi các
ngành, các cấp, chính quyền địa phương có liên quan cũng như cá nhân mỗi
người dân phải cùng chung tay góp sức nâng cao tinh thần, trách nhiệm. Mỗi
một khu – điểm di tích tâm linh theo thời gian sẽ bị xuống cấp, hư hỏng…cần
107


đến sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương và sự đóng
góp tu bổ của những người dân trong và ngồi nước.
Trong q trình thực hiện luận văn với nhận thức còn hạn chế, chắc chắn
luận văn chưa thể đưa ra các hệ thống giải pháp đầy đủ và cụ thể nhưng tác
giả hy vọng rằng nó sẽ đóng góp một phần vào việc xây dựng cơ sở lý luận để
hoạch định chiến lược phát triển du lịch của thành phố Hà Nội nói chung và
của khu vực phía Tây Hà Nội nói riêng nhằm xây dựng quê hương ngày một

giàu đẹp. Tác giả cũng mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cơ
và những người có kiến thức sự am hiểu về hoạt động du lịch tâm linh này để
luận văn được hồn thiện và có thể đưa những giải pháp này sớm trở thành
hiện thực.

108


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
2. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà nội.
3. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch Văn hóa những vấn
đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nam.
4. Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Quyển hạ, Nxb Trẻ.
5. Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội.
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Pháp lệnh tơn giáo, tín
ngưỡng.
7. L. Cadierre (1997), Về văn hố và tín ngưỡng truyền thống của người Việt,
Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội.
8. Lý Khắc Cung (2009), Hà Nội văn hóa và phong tục, Nxb Lao động, Hà Nội.
9. Lý Khắc Chung (2002), Chuyện tâm linh Việt Nam, NXB Văn học dân tộc,
Hà Nôi.
10.

Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ở

Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà nội.
11.


Nguyễn Trọng Đàn (2003), Thăng Long Hà Nội, Nxb Thống kê, Hà Nội.

12.

Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du
lịch, Nxb đại học Kinh tế Quốc dân.

13.

Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin.

14.

Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo ở Việt
Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội.

15. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội.
16. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội.
17. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội.

109


18. Đại học sư phạm Hà Nội- trung tâm Trung Quốc học (2000), Đạo gia và văn
hoá Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội.
19. S.Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli (2004) - Đỗ Lai Thuý (biên soạn),
Phân tâm học và văn hố tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin.
20. Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb
VHTT.
21. Mai Thanh Hải (2003), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

22. Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Viện văn hóa Hà Nội, Hà
Nội.
23. Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo. Nxb KHXH, Hà
Nội.
24. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tơn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 2, tr.40-42.
25. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt
Nam. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.
26. Nguyễn Phạm Hùng (2011), Bảo tồn văn hóa tơn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 3.
27. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách
thức của tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ mẫu và những truyền thống văn hoá dân gian
ở Việt Nam, Tạp chí văn học (3).
29. Vũ Ngọc Khánh (2001), Truyện thần linh ma quái và vấn đề giáo dục con
người, Tạp chí văn học (10).
30. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hố tín
ngưỡng phong tục, NxbVăn hố thơng tin, Hà Nội.
31. Đinh Trung Kiên (2008), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
110


32. Nguyễn Quang Lê (1992), Một số suy nghĩ về nguồn gốc và bản chất của lễ
hội cổ truyền dân tộc, Tạp chí Văn hố dân gian (1).
33. Nguyễn Quang Lê (1992), Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật
giáo qua tín ngưỡng dân gian, tạp chí văn hóa dân gian (4).
34. Nguyễn Hồi Loan (2006), Niềm tin trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của
người Việt, tạp chí tâm lí học (4).
35. Nguyễn Hữu Quỳnh (2009), Bách khoa thư Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin,

Hà Nội.
36. Dương Văn Sáu (2007), Di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng Việt Nam,
Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
37. Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt 2000, Nxb Đà Nẵng, Trung
Tâm Từ điển học.
38. Trương Sỹ Tâm (2015), Nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch văn hóa tín
ngưỡng tại các huyện phía tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ), Luận văn Th.s.
39. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
40. Hồ Bá Thâm (2005), Tín ngưỡng dân gian - Một lĩnh vực trong đời sống tâm
linh cần sự quan tâm của toàn xã hội, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (4).
41. Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp
TPHCM.
42. Trần Ngọc Thêm ( 2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, TPHCM.
43. Trương Thìn (2005), Tơn trọng tự do tín ngưỡng-Bài trừ mê tín dị đoan,
NxbVăn hố thơng tin, Hà Nội.
44. Ngơ Đức Thịnh (1992), Tục thờ mẫu Liễu Hạnh- một sinh hoạt tín ngưỡng văn
hố cộng đồng, Tạp chí văn học (3).
45. Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hố tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb
Khoa học Xã Hội, Hà Nội.
111


46. Nguyễn Hữu Thức (2008), Tín ngưỡng tơn giáo và lễ hội dân gian Hà Tây,
Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.
47. Đồn Thị Thùy Trang (2010), Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh của
người Hà Nội (khảo sát trên địa bàn quận Đống Đa), luận văn Th.s.
48. Sơn Nam (2001), “Nói thêm về tâm linh trong liên hệ với văn hoá Việt Nam”,
Văn hoá Việt nam- Đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb Giáo dục.
49. Sở văn hóa – Thơng tin (1999), Di tích Hà Tây, Sở Văn hóa – Thơng tin Hà

Tây, Hà Tây.
50. Sigmund Freud (2002), Phân tâm học và văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa
Thơng tin, Hà Nội.
51. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
52. Trần Quốc Vượng (2009), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
53. Nguyễn Như Ý (2009), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp, Hồ Chí Minh.
54. Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam.
55. Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt
Nam.
56. Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định phê duyệt quy hoạch
phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 20230, Hà Nội.

112



×