Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển con người trong bối cảnh tòan cầu hóa ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

====================

PHAN THỊ MAI THÚY

PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI TRONG BỐI CẢNH
TỒN CẦU HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Triết học

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

====================

PHAN THỊ MAI THÚY

PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI TRONG BỐI CẢNH
TỒN CẦU HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Luận văn Thạc s chu n n nh: Tr t học
Mã số: 60220301

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền


Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tô x n cam đoan luận văn n

l k t quả nghiên cứu của tô dưới sự

hướng dẫn của cô giáo TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền.
Tô x n cam đoan đề tài này không trùng với nhữn đề tài luận văn thạc
sỹ đã được công bố ở Việt Nam.
Tơi hồn tồn chịu tráchn nhiệm về nội dung của đề tài.
N ườ cam đoan

Phan Thị Mai Thúy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 3
CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI
VÀ TỒN CẦU HĨA ......................................................................................... 15
1.1. Một số quan niệm về phát triển con ngƣời ............................................... 15
1.2. Tồn cầu hóa, thời cơ và thách thức của tồn cầu hóa đối với phát triển
con ngƣời ở Việt Nam ...................................................................................... 27
1.2.1. Tồn cầu hóa và các đặc điểm của tồn cầu hóa ................................... 27
1.2.2. Những thời cơ và thách thức của tồn cầu hóa đối với phát triển con
người Việt Nam hiện nay ................................................................................. 31
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 40
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI VIỆT
NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY ............................... 43

2.1. Thực trạng phát triển con ngƣời Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa
hiện nay ............................................................................................................. 43
2.1.1. Thực trạng phát triển năng lực sinh thể con người Việt Nam trong bối
cảnh tồn cầu hóa hiện nay............................................................................. 43
2.1.2. Thực trạng phát triển trí tuệ con người Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu
hóa hiện nay ................................................................................................... 57
2.1.3. Thực trạng phát triển tâm lực con người Việt Nam trong bối cảnh tồn
cầu hóa hiện nay ............................................................................................. 65
2.2. Những giải pháp cơ bản để phát triển con ngƣời Việt Nam trong bối
cảnh tồn cầu hóa hiện nay .............................................................................. 76
2.2.1. Phát triển tồn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng
con người ........................................................................................................ 77
2.2.2. Giải quyết việc làm cho người lao động ................................................ 80
2.2.3. Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo gắn với phát triển kinh tế và
công tác an sinh xã hội ................................................................................... 85
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 90
KẾT LUẬN CHUNG........................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 94

1


DANH MỤC VIẾT TẮT

UNDP

Humam Developmnt reports
Chươn trình phát tr ển Liên hợp quốc

HDI


Human Developman Index
Chỉ số phát triển con n ười

2


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử tư tưởng tri t học, với bản chất cách mạng và khoa học,
học thuy t Mác đã đặt ra cơ sở lý luận về bước chuyển của nhân loại sang một
kỉ nguyên mới - kỉ nguyên mà ở đó: “sự phát triển tự do của mỗ n ườ l đ ều
kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọ n ườ ”[37 tr. 628]. Chính vì lẽ đó
mà học thuy t Mác đã được cả cộn đồng nhân loại ti n bộ thừa nhận là học
thuy t về con n ười, về sự nghiệp giả phón con n ười.
Nhưn đ n cuối th kỷ XX, việc thừa nhận con n ười là nguồn lực vô
tận, là nhân tố quy t định, là mục tiêu tố thượng của sự ti n bộ xã hội mới
được các chuyên gia của Chươn trình Phát tr ển Liên hợp quốc (UNDP)
quán triệt, lượng hóa và thi t k một thước đo chun , nhằm đánh

á trình độ

phát triển con n ười ở các quốc gia thuộc Liên hợp quốc. Tuy nhiên, việc coi
con n ười là trung tâm của sự phát triển không phải quốc

a n o cũn l m

được đ ều này. Việc phát triển con n ười có thực hiện được ha khơn , đạt tới
mức độ nào, ngồi việc dựa trên sự phát triển về kinh t , còn tùy thuộc vào
quan đ ểm, chính sách v chươn trình h nh động của từng quốc gia.

Lấy chủ n h a Mác L n n, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam,
Đản v Nh nước ta luôn chú trọn đ n sự nghiệp xây dựng và phát triển con
n ười Việt Nam trong tất cả các thời kỳ cách mạn . Đặc biệt, từ kh đổi mới
đ n nay, bằng việc tha đổ cơ ch quản lý kinh t , thực hiện chính sách mở
cửa hội nhập với khu vực và th giớ , đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đạ hóa đất nước vì mục t u dân

u, nước mạnh, xã hội công bằng, dân

chủ, văn m nh đã mở rộng không gian phát triển đầy triển vọn cho con n ười
Việt Nam. Các cơ hộ v đ ều kiện cho việc phát triển toàn diện con n ười
Việt Nam n

c n được xác lập, bảo đảm và mở rộng. Sự nghiệp xây dựng,

phát triển con n ười Việt Nam thời gian qua đã ặt há được nhiều thành tựu

3


nổi bật được bạn bè th giới ghi nhận. Nhưn b n cạnh những thành tựu đã
đạt được, sự nghiệp phát triển con n ười Việt Nam cũn còn nh ều mặt hạn
ch , đặc biệt, tron đ ều kiện tồn cầu hóa và hội nhập hiện nay. Tồn cầu hóa
đan đặt ra nhữn cơ hội và thách thức lớn đối với sự phát triển của các quốc
a. Tron đó, v ệc phát triển con n ười của các nước là vấn đề có ý n h a đặc
biệt quan trọng, nhất l đối vớ các nước đan phát tr ển, để có thể khẳn định
mình tron “sân chơ ” th giới. Tồn cầu hóa tạo thuận lợ cho các nước đẩy
nhanh quá trình phát triển kinh t , văn hóa, iáo dục, trao đổi và ti p nhận
những ti n bộ mới nhất về khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ. Nhưn đồng thời
nó cũn man lại nhữn khó khăn, thử thách khơng nhỏ, như: Sự phân hóa

giàu nghèo diễn ra ngày một nhanh hơn, â ô nh ễm mơ trường, lu mờ bản
sắc văn hóa truyền thống... Phát triển con n ườ như th nào trong bối cảnh
toàn cầu hóa trở thành một vấn đề mang tính thời sự vì các quốc gia muốn
tăn trưởng một cách vượt trội và bền vững thì khơng thể khơng dành sự quan
tâm đặc biệt đ n con n ười và phát triển con n ười.
Thực tiễn tr n đâ đan đặt ra những vấn đề cần phải ti p tục nghiên
cứu cả về lý luận và thực tiễn để tìm ra những giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh
sự nghiệp phát triển con n ười Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Vì nhữn lý do tr n đâ , tơi chọn đề t

“Phát triển con ngƣời Việt

Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay” l m đề tài luận văn thạc s tr t
học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
L n quan đ n đề t

n , ở nước ta, tron nhữn năm ần đâ , đã có

nhiều cơng trình nghiên cứu, đề t

khoa học, luận án t n s , luận văn cao

học… Tron số những cơng trình n h n cứu t u b ểu đó, có thể kể đ n các
cơng trình sau:
“Tư tưởng triết học về con người” của Vũ M nh Tâm [64]. Đây là cuốn
sách thể hiện cơng trình nghiên cứu cơng phu, có hệ thống về vấn đề con

4



người trong lịch sử tư tưởng tri t học của nhân loại. Trên cơ sở luận giải
các quan điểm về con người của những nhà tri t học tiêu biểu của các trường
phái, các nền tri t học trong lịch sử, tác giả khẳng định tri t học Mác Lênin nói riêng, chủ ngh a Mác - Lênin nói chung có mục đích cao nhất là
khắc phục sự tha hóa con người, giải phóng và phát triển con người. Lý luận
của chủ ngh a Mác - Lênin về con người thể hiện tính nhân văn, nhân đạo,
khoa học và cách mạng triệt để.
“Về phát triển toàn diện con người thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại
hố” của Phạm Minh Hạc chủ biên [28]. Đây là một cơng trình khoa học thể
hiện sự nghiên cứu công phu của các tác giả về vấn đề phát triển con người
Việt Nam theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Cuốn sách được chia làm hai phần
với mười hai chương nội dung. Ở phần thứ nhất của cuốn sách, các tác giả
đã trình bày những cơ sở khoa học của chi n lược phát triển tồn diện con
người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ sở lý luận cho
chi n lược phát triển con người tồn diện ở Việt Nam chính là chủ ngh a Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, kinh nghiệm của nước ngồi về
phát triển con người cũng là cơ sở quan trọng trong việc phát triển con người
Việt Nam. Đồng thời, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện hóa đất nước đã trở
thành cơ sở thực tiễn của chi n lược phát triển con người toàn diện ở Việt
Nam. Các tác giả cũng đã đưa ra mơ hình nhân cách con người Việt Nam, đó
là mơ hình gắn bó chặt chẽ giữa đức và tài trong con người. Trong phần thứ
hai, các tác giả đã đưa ra định hướng chi n lược và luận giải những giải pháp
cụ thể cho việc phát triển con n ười Việt Nam trên bốn phương diện cơ bản
là đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất. Đồng thời luận giải những giải pháp
thi t thực, hiệu quả về việc phát triển con người Việt Nam trong sự nghiệp
cơng nghiệp hóa. Vì vậy, cuốn sách là tài liệu quan trọng trong việc nghiên
cứu định hướng và giải pháp phát triển con người toàn diện ở Việt Nam.

5



“Triết học Mác - Lênin về con người và việc xây dựng con người Việt
Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Vũ Th ện Vươn [75],
cuốn sách gồm ba chươn . Ở chươn 1: Nhữn quan đ ểm cơ bản của tri t
học Mác - Lênin về con n ườ , tr n cơ sở phê phán những hạn ch và sai lầm
của một số quan niệm trước Mác về con n ười, tác giả đã khẳn định sự ra
đời của chủ n h a Mác l bước ngoặt cách mạng trong quan niệm về con
n ười. Tron chươn 2 (Cơn n h ệp hóa, hiện đại hóa và một số vấn đề đặt
ra đối với việc xây dựn con n ười Việt Nam theo quan đ ểm của tri t học
Mác - Lênin về con n ười), tác giả đã nhấn mạnh yêu cầu khách quan của
việc xây dựn con n ười Việt Nam tron q trình đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta tron

a đoạn hiện nay. Thực trạng xây dựng

con n ười Việt Nam được tác giả phân tích qua ba

a đoạn cơ bản: Con

n ười Việt Nam truyền thốn ( a đoạn trước kh Đản ra đờ ), con n ười
Việt Nam trước đổi mớ v sau đổi mới, những thành quả đạt được, tác giả
cũn đã trình b

những hạn ch của việc xây dựn con n ười Việt Nam.

Tron chươn 3: Phươn hướng và những giải pháp chủ y u nhằm xây dựng
con n ười Việt Nam đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tác giả
đã đưa ra v phân tích ba phươn hướng và bốn nhóm giải pháp chủ y u.
“Mấy vấn đề triết học về xã hội và phát triển con người” [31], cuốn
sách của tác giả Nguyễn Văn Huyên, gồm hai phần, ở phần thứ nhất, trên cơ

sở cho rằng chủ ngh a xã hội là xu hướng phát triển tất y u của xã hội loài
người, tác giả đã khẳng định chỉ có chủ ngh a xã hội mới là mơi trường,
điều kiện để ti n tới phát triển con người Việt Nam. Phần thứ hai của
cuốn sách tác giả cho rằng chủ n h a Mác - Lênin là cơ sở lý luận quan
trọng cho sự nghiệp phát triển con người Việt Nam. Từ đó tác giả cho
rằng, con người hiện đại là con người phải có trí tuệ, có kỹ năng nghề
nghiệp, có trình độ khoa học, kỹ thuật. Đặc biệt là phải bi t sáng tạo, bi t
thưởng ngoạn - hưởng thụ văn hóa. Rằng văn hóa, các giá trị nhân văn

6


và kinh t thị trường, môi trường đô thị, văn hóa thẩm mỹ, nghệ thuật và
giáo dục là những nhân tố cho sự hình thành và phát triển các phẩm chất đó
của con người hiện đại.
“Con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác và
Ăngghen” [53] do Hồ S Quý chủ biên. Cuốn sách gồm 2 phần. Phần
thứ nhất: Di sản kinh đ ển - những tư tưởng cơ bản về con người và phát
triển con người. Phần này trình bày những luận điểm về con người và
phát triển con người trong quan niệm của C.Mác và Ph.Ăn

hen, tương

ứng với các quan điểm đó là các trích dẫn tư tưởng của C.Mác và
Ph.Ăn

hen về chủ đề con người, về bản chất con người, về vấn đề

giải phóng con người. Phần thứ hai: Di sản kinh đ ển nhìn từ thời đại
ngày nay - ý ngh a th giới quan và phương pháp luận đối với nhận thức

và phát triển con n ười. Phần này gồm những bài vi t của các tác giả,
trong đó phân tích, làm sáng tỏ quan điểm của C.Mác và Ph.Ăn

hen

về vấn đề con người và phát triển con người. Cuốn ti p theo của ơng phải
kể đ n đó l cuốn: “Con người và phát triển con người” [54]. Tron đó tác
giả luận giải quan điểm của chủ ngh a Mác - Lênin về việc nghiên cứu con
người là một khoa học. Ti p đ n làm rõ vấn đề khái niệm con người, bản
chất con người, con người trong quan hệ với giới tự nhiên và vấn đề phát
triển con người. Đồng thời khẳng định: “Nghiên cứu con người nói
chung và con người Việt Nam nói riêng, hiện đang đứng trước những nhu
cầu đặc biệt cấp thi t đặt ra từ sự phát triển của bản thân khoa học và từ sự
phát triển của đất nước trong tương quan chung với sự phát triển của khu
vực, của th giới và của nhân loại” [54, tr.127]. Ti p nữa là tác giả trình bày
một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu con người.
Trong phần này, nhiều hướng nghiên cứu con người đã được tác giả đưa ra,
như: nghiên cứu phát triển con người, nguồn lực con người, con người trong
quan hệ với văn hóa, với mơi sinh, nhân cách con người, tiềm năng con

7


n ười, tài năng, danh nhân.
Bộ giáo dục và Đào tạo, “Từ chiến lược phát triển giáo dục, đến chính
sách phát triển nguồn nhân lực” [5]. Đây là Tuyển tập các cơng trình
nghiên cứu và bài báo khoa học của nhiều tác giả, cuốn sách góp phần phổ
bi n những thơng tin về chi n lược, chính sách đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực. Cuốn sách được chia thành 3 phần: Phần I: Các vấn đề phương
pháp luận về chi n lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực. Phần II: Thực

tiễn về chi n lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam. Phần
III: Kinh nghiệm quốc t - chi n lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực.
Cuốn sách là tài liệu quan trọng trong nghiên cứu chi n lược, chính sách phát
triển nguồn nhân lực và phát triển con n ười ở nước ta hiện nay.
Đoàn Văn Khái, “ Nguồn lực con người trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam [33]. Tác giả đã làm rõ vai trị của nguồn lực
con người, coi đó là y u tố quy t định sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Từ thực trạng nguồn lực con n ười ở Việt Nam hiện nay và
những vấn đề đặt ra trước u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tác giả đã
đưa ra những phương hướng, quan điểm chỉ đạo và những nhóm giải pháp
cơ bản. Đó là nhóm giải pháp về khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lực
con người; nhóm giải pháp về phát triển nguồn lực con người; nhóm giải
pháp về xây dựng mơi trường xã hội thuận lợi nhằm khai thác và phát triển
hiệu quả nguồn lực con n ười đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam.
Cuốn “Quan niệm của C.Mác về tha hóa và ý nghĩa của nó đối với phát
triển con người Việt Nam hiện nay” của N u ễn Thị Thanh Hu ền [30]. Ở
đâ , tác

ả phân tích quan niệm của C. Mác về tha hố và những biểu hiện

của tha hoá, con đường khắc phục tha hoá để phát triển con n ười. Vận dụng
quan niệm của C.Mác, bước đầu tìm hiểu vấn đề tha hố trong xã hội Việt
Nam và khuy n nghị một số giải pháp chủ y u nhằm khắc phục tha hoá để

8


phát triển con n ười Việt Nam, tập trung vào hai nhóm giải pháp khắc phục
sự tha hóa kinh t và tha hóa về chính trị, đẩy mạnh cuộc vận động chỉnh đốn

Đảng; xóa bỏ cơ ch xin-cho tron l nh vực ngân sách, tài chính và tổ chức,
kiểm tra; ti p tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực
của bộ máy Nh nước; xây dựn độ n ũ cán bộ cơng chức có trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, trong sạch về phẩm chất, đạo đức, tận tụy với cơng
việc; thực hiện dân chủ hóa trên thực t và nhóm giả pháp n ăn n ừa nguy
cơ tha hóa tron l nh vực đạo đức, lối sốn con n ười Việt Nam hiện nay.
Luận án,“ Quan điểm của C.Mác về phát triển con người và sự vận dụng ở
Việt Nam hiện nay” của N u ễn Văn Sơn [57]. Ở đâ , luận án luận

ả quan

đ ểm của C.Mác về phát tr ển con n ườ v sự vận dụn quan đ ểm n

ở V ệt

Nam tr n phươn d ện lý luận cũn như thực t ễn để tr n cơ sở đó, đề xuất
phươn hướn v

ả pháp nhằm óp phần phát tr ển con n ườ V ệt Nam

tron thờ kỳ côn n h ệp hóa, h ện đạ hóa v hộ nhập quốc t .
Phạm Thành Nghị: “Phát triển con người bền vững và những thách thức
về quản lý”, [49]. Mở đầu bài vi t, tác giải khẳn định: “Cơ ma tạo ra sự
phát triển con n ười bền vững gắn liền với sự quản lý của các chính phủ, các
chính sách v cơ hội tham gia của n ườ dân”[49, tr. 21]. Đ ều đó được tác
giả luận giải trong bài vi t, trước tiên, tác giả đ v o l m rõ khá n ệm phát
triển con n ười bền vữn , sau đó tác

ả khẳn định cá cơ sở của phát triển


con n ười bền vững không chỉ ở nân cao đời sống vật chất mà chính y u là ở
nâng cao các chuẩn mực văn hóa của con n ười, giúp họ hoàn thiện hơn, phát
hu t năn v tăn cườn năn lực, để
chất v văn hóa, phát hu t

úp con n ườ nân cao đời sống vật

năn v năn lực thì Nh nước có vai trị quan

trọn , Nh nước tài trợ tạo cơ hội cho mọ n ười ti p thu những ki n thức cơ
bản để có cơ hội phát triển lâu d , đấy là trong giáo dục đ o tạo, trong kinh t

9


cũn vậ , Nh nước bảo đảm sự công bằng về cơ hội ti p cận các nguồn lực
như khoa học kỹ thuật, xây dựng và thực thi các chính sách kinh t và chính
sách xã hội. Cuối cùng, tác giả đưa những thách thức và giả pháp đối với
phát triển con n ười bền vững, giám sát thực thi các giả pháp đó đảm bảo
cho các chính sách phát triển con n ười bền vữn được thực thi vì lợi ích của
chính n ười dân.
Lê Thi: “Nâng cao chỉ số phát triển con người Việt Nam và công cuộc xóa
đói, giảm nghèo”[74, tr. 33-38]. Bài vi t đ v o luận giải chỉ số phát triển con
n ười Việt Nam và khẳn định chỉ số phát triển con n ười phản ánh chất
lượng sống còn thấp, và mức sốn dân cư l

u tố tác động mạnh đ n chất

lượng sống của con n ười, chính vậy muốn tăn mức sống của dân cư thì phải
ti n hành cơng cuộc xóa đó


ảm n hèo, đó l hướn cơ bản để nâng cao chất

lượng sốn v tăn chỉ số HDI. Trong bài tác giả luận giải việc xóa đó

ảm

nghèo trên cả hai mặt đó l : Đời sống vật chất v đời sống tinh thần. Đối với
đời sống vật chất thì cần phả đảm bảo n ườ dân đủ cơn ăn, áo mặc, có thể
lực cao v được hưởng các phúc lợi của y t , giáo dục, văn hóa. Đối vớ đời
sống tinh thần thì cá nhân được hưởng quyền tự do dân chủ, bình đẳng, cơng
bằn …có cơ hộ , đ ều kiện được thưởng thức các thành tựu văn hóa, n hệ
thuật, phươn t ện thơn t n…Từ đó tác
xóa đó

ả đưa ra một số giả pháp cơ bản để

ảm n hèo, tăn chất lượng sốn cho con n ười.

Phạm Thành Nghị, “Công bằng xã hội và phát triển bền vững con
người”,[50, tr.21-26]. “ Phát tr ển con n ười bền vữn luôn đ l ền với công
bằng xã hộ v bình đẳng về cơ hội phát triển” [50, tr. 21]. Ở đâ , b

v t chủ

y u chỉ ra mối quan hệ giữa cơng bằn , bình đẳng với phát triển con n ười
bền vững thông qua việc làm sáng tỏ khái niệm công bằng xã hội và phát triển
bền vững, từ đó cho chún ta thấ được nền tảng của phát triển con n ười bền
vững là tạo ra sự bình đẳn tron cơ hội ti p cận nguồn lực v tron cơ hội
phát triển năn lực.


10


Phạm Thành Nghị ,“Phát triển nguồn nhân lực cho nền kinh tế tri thức”
[48, tr. 20 – 25]. Là một quốc gia kém phát triển, Việt Nam có nguồn lao
động dồ d o, nhưn xét theo trình độ đ o tạo thì chất lượng cịn thấp. Bài
vi t cho rằn trước những thách thức của tồn cầu hóa và u cầu hội nhập
quốc t , cần phải xem xét những vấn đề trọng tâm trong phát triển nguồn nhân
lực hiện đạ , để tạo ra lợi th cạnh tranh trong quá trình phát triển.
Phùng Danh Cường, “Phát triển con người ở Việt Nam hiện nay: Thực
trạng và giải pháp” [11]. Tác giả đã đi luận giải thực trạng phát triển con
người Việt Nam trong những năm gần đây. Bên cạnh những thành tựu đạt
được, còn một số hạn ch nhất định trên các bình diện: Chỉ số HDI, giáo dục
và đào tạo, công tác phát triển y t - chăm sóc sức khỏe nhân dân và thành
tích trong xóa đói giảm nghèo và từ đó đưa ra

ả pháp để phát triển con

n ười Việt Nam.
UNDP, Báo cáo Quốc gia về phát triển con n ười năm 2011: Dịch vụ xã
hội vì sự phát triển con người [13]. Từ những k t quả phân tích về phát triển
con người Việt Nam trong thập kỷ qua, Báo cáo đưa ra và phân tích bốn
thơng điệp chính: Thứ nhất, ti n bộ trong chỉ số HDI của Việt Nam trong
những năm gần đây chủ y u do tăng trưởng kinh t mang lại; thứ hai, tăng
trưởng kinh t đơn thuần không phải lúc nào cũng mang lại mức độ phát triển
con người cao hơn; thứ ba, mặc dù có nhiều ti n bộ song tốc độ tăng chậm
lại của chỉ số HDI thể hiện rõ ở cấp địa phươn ; thứ tư, việc chi trả và
cung cấp các dịch vụ xã hội hiện nay là thách thức đối với khát vọng và
mục tiêu phát triển con người của Việt Nam. Đồng thời, báo cáo cịn đề xuất

và luận giải mười định hướng chính sách phát triển con n ười Việt Nam: 1/
Coi trọng con người hơn mục tiêu phát triển kinh t ; 2/ Các dịch vụ xã hội có
vai trị trong kìm ch bất bình đẳng ngày càng gia tăng; 3/ Cần một cách ti p
cận mới về an sinh xã hội; 4/ Có một hệ thống lợi ích nhất qn hơn nhằm
hỗ trợ ti p cận toàn dân; 5/ Đánh giá lại chính sách xã hội hóa; 6/ Gánh

11


nặng tài chính được chia sẻ cơng bằng hơn; 7/ Giải quy t tình trạng hai cấp
trong cung cấp dịch vụ; 8/ Tăng cường quản trị và nâng cao chất lượng dịch
vụ; 9/ Quản lý khu vực công và khối tư nhân hiệu quả hơn; 10/ Lập k hoạch
cho tương lai. Quan điểm của UNDP về phát triển con người cùng những
nghiên cứu thực chứng của tổ chức này là cơ sở khoa học quan trọng cho
nghiên cứu con người và định hướng phát triển con người Việt Nam.
Các bài: “Phát huy nhân tố con người theo tinh thần đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI” của PGS.TS. Nguyễn Thị N a. “Vấn đề phát huy nguồn lực
con người ở Việt Nam hiện nay” của PGS.TS. Nguyễn Th Kiệt. “Chiến lược
phát triển con người trong văn kiện đại hội XI của Đảng” của Bùi Thị
Phươn Thù tron “Một số vấn đề triết học trong các văn kiện đại hội XI
của Đảng” do PGS.TS Trần Văn Phòng và GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (2011)
đồng chủ b n, Tron đó các nh khoa học luận giải sâu sắc nhữn phươn
hướng, chủ trươn , chính sách của Đản đề ra về vấn đề phát huy, phát triển
nhân tố, nguồn lực con n ười.
Tóm lạ , đã có nh ều cơng trình nghiên cứu về vấn đề xây dựng và phát
triển con n ười Việt Nam ở những cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm
vi hiểu bi t của tác giả luận văn thì n h n cứu về phát triển con n ười Việt
Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay vẫn chưa có cơn trình n h n cứu
một cách hệ thống. Vì vậ , tr n cơ sở k thừa các cơng trình nghiên cứu trên
đâ , luận văn t p tục đ sâu n h n cứu về vấn đề này.

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của luận văn: Tr n cơ sở lý luận về phát triển con n ười và
tồn cầu hóa, luận văn l m rõ thực trạng và những giả pháp đẩy mạnh phát
triển con n ười Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay.
Với mục đích như tr n, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ như sau:

12


+ Trình bày khái quát quan niệm về phát triển con n ười, về tồn cầu
hóa, từ đó rút ra khá n ệm “phát tr ển con n ườ ” v

những thờ cơ, thách

thức của tồn cầu hóa với phát triển con n ười Việt Nam hiện nay.
+ Phân tích thực trạng phát triển con n ười Việt Nam trong bối cảnh
tồn cầu hóa.
+ Đưa ra một số giả pháp đẩy mạnh phát triển con n ười ở nước ta
trong bối cảnh tồn cầu hóa.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Luận văn dựa tr n các quan đ ểm của chủ n h a MácL n n, UNDP v quan đ ểm của Đảng ta về phát triển con n ười và xã hội.
Phươn pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụn phươn pháp luận của
chủ n h a du vật biện chứng và chủ n h a du vật lịch sử và một số
phươn pháp n h n cứu cụ thể: phươn pháp phân tích, tổng hợp, so
sánh, đối chi u, thốn k ,…
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Phát triển con n ười Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Luận văn n h n cứu thực trạng phát
triển con n ười Việt Nam từ sau đổi mới tới nay.
6. Đóng góp của luận văn

Về lý luận:
- Luận văn trình b

khá quát quan n ệm về phát triển con n ười.

- Luận văn khá quát chun về thực trạng phát triển con n ười Việt
Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện na tr n ba l nh vực cơ bản đó l : thể
lực, trí lực và tâm lực.
Về thực tiễn:
Luận văn có thể được dùng làm tài liệu phục vụ việc nghiên cứu, giảng
dạy và học tập về những vấn đề l n quan. Đồng thời, luận văn có thể dùng

13


làm tài liệu tham khảo trong việc đề ra một số chính sách phát triển con n ười
Việt Nam hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 2 chươn , 4 t t.

14


Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI VÀ
TỒN CẦU HĨA
1.1. Một số quan niệm về phát triển con ngƣời
Thuật n ữ “phát tr ển” (Devolopment) có nh ều cách định n h a tù theo
cấp độ xem xét khác nhau. Ở cấp độ chun nhất, theo quan n ệm của tr t học

Mác - L n n, phát tr ển được h ểu l quá trình vận độn từ thấp (đơn
đ n cao (phức tạp), m nét đặc trưn chủ

ản)

u l sự ra đờ của chất mớ tha

th cho chất cũ. Tron l nh vực xã hộ , có thể co phát tr ển l một dạn vận
độn đa ch ều v n ườ ta co ch ều cạnh n o đan d ễn ra nhữn tha đổ sâu
sắc, quan trọn nhất l phát tr ển.
Tron lịch sử, lúc đầu n ườ ta đồn nhất phát tr ển vớ t n bộ, văn
m nh xã hộ . V o th kỷ XIX, phát tr ển được đồn n h a vớ t n hóa xã hộ .
Từ

ữa th kỷ XIX, q trình cơn n h ệp hóa d ễn ra mạnh mẽ ở các nước

châu Âu, đem đ n sự phát tr ển vượt bậc về k nh t , khá n ệm phát tr ển
chu ển dịch san l nh vực k nh t . Nh ều học

ả xem phát tr ển chính l q

trình cơn n h ệp hóa tư bản chủ n h a d ễn ra ở th nh thị. Nhữn mâu thuẫn
tron lòn xã hộ tư bản chủ n h a n
quan n ệm phát tr ển thuần tú cơ

c n sâu sắc cho thấ sự b tắc của

ớ . Tr n cơ sở k thừa quan n ệm của các

nhà tư tưởn đ trước v dựa v o th nh tựu khoa học ở thờ đạ mình, C. Mác

đã tìm ra qu luật phát tr ển của các hình thá k nh t - xã hộ dựa tr n phươn
thức sản xuất. Sự phát tr ển của lực lượn sản xuất đ n một

ớ hạn nhất định

dẫn đ n quan hệ sản xuất cũ trở n n lỗ thờ , đò hỏ phả được tha th bằn
quan hệ sản xuất mớ phù hợp hơn. Sự tha đổ quan hệ sản xuất đưa đ n sự
tha th của k n trúc thượn tần tươn ứn . Sự tác độn qua lạ
lượn sản xuất v quan hệ sản xuất,

ữa lực

ữa cơ sở hạ tần v k n trúc thượn

tần tạo th nh các qu luật khách quan ch phố sự vận độn , phát tr ển của xã

15


hộ lo

n ườ từ thấp đ n cao. Mác nó về sự phát tr ển của một hình thá

k nh t - xã hộ nhất định, ôn khôn d nh khá n ệm phát tr ển cho r n lịch
sử con n ườ . “Cá

ọ l sự phát tr ển lịch sử nó chun , dựa tr n tình trạn l

hình thá cuố cùn co các hình thá đã qua l nhữn


a đoạn để đ tớ bản

thân nó” [39, tr.884].
Tu nh n, sự luận

ả của học thu t Mác về sự phát tr ển xã hộ nhằm

mục đích cao nhất l “sự phát tr ển phon phú của bản chất con n ườ , co
như l mục đích tự thân” [41, tr.168]. Sự phát tr ển con n ườ đã được các
ôn đặt ra trực t p tron tác phẩm Tu n n ôn của Đản Cộn sản: “Sự phát
tr ển tự do của mỗ n ườ l đ ều k ện cho sự phát tr ển tự do của tất cả mọ
n ườ ” [38, tr. 628]. Theo quan n ệm của các nh k nh đ ển mácxít, đ n chủ
n h a cộn sản tron xã hộ khơn cịn đố khán

a cấp, ở đó sự phát tr ển

của con n ườ l tự do. Theo đó, sự phát tr ển của một cá nhân được tạo đ ều
k ện do sự phát tr ển của tất cả các cá nhân khác m nó có quan hệ trực t p
ha

án t p. Tự do cá nhân theo n h a đầ đủ của từ n

n h a l khơn có

một sự tha hóa xã hộ n o, đ ều đó chỉ có được tron chủ n h a cộn sản. Sự
phát triển của mỗ cá nhân vì bản thân mình, l sự sử dụn “tự do” nhữn khả
năn của mình, l sự phát tr ển “tự do” nhữn t ềm năn của mình. Theo Mác,
mục đích của sự phát tr ển con n ườ chỉ có thể l sự phát tr ển r n nhữn
con n ườ có thực, nhữn cá nhân cụ thể, đơn nhất, như th chủ n h a cộn
sản chỉ l phươn t ện thực h ện mục đích đó.

Có thể khẳn định, tư tưởng cốt lõi trong toàn bộ học thuy t về con
n ười của C.Mác v Ph. Ăn hen l tư tưởng về giải phóng, phát triển con
n ười. Theo C. Mác khắc phục, xóa bỏ sự tha hóa của con n ười trong xã hội
tư bản l đ ều kiện cho giả phón con n ười; muốn giả phón con n ười thì
phải xóa bỏ hình thái kinh t - xã hộ tư bản chủ n h a v tha bằng hình thái
kinh t - xã hội cộng sản chủ n h a. Chỉ tron đ ều kiện đó, con n ười mới trở
về với bản chất đích thực của mình, mớ có đầ đủ các đ ều kiện để phát triển

16


tồn diện. Đ n lượt nó, kh con n ười trở thành chủ thể xã hội, sự phát triển
xã hội lạ do chính con n ười thực hiện. Do đó, phát tr ển xă hộ l cơ sở của
phát triển con n ười. Phát triển tự do, toàn diện con n ười là mục tiêu của sự
phát triển, là tiêu chuẩn tối cao của ti n bộ xã hội.
Sang th kỷ XX, tạ các nước công nghiệp phát triển, n ười ta khơng
cịn xem phát triển đơn thuần là cơng nghiệp hóa. Nội hàm khái niệm được
mở rộng, bao hàm tồn bộ q trình hiện đại hóa mà cốt lõ l tăn trưởng
kinh t . Phát triển được đồng nhất với việc

a tăn vốn kinh t hay của cải

của toàn bộ hệ thống, không cần chú ý đ n hậu quả mà q trình này gây ra
cho mơi trường tự nhiên, xã hộ v con n ười. Các quốc

a co tăn trưởng

kinh t là chìa khóa duy nhất sẽ đem lại phồn vinh, hạnh phúc cho con n ười.
Đ n nửa sau th kỷ XX, các nước châu Âu bắt đầu chú ý tới vấn đề tăn
trưởng kinh t có tính đ n việc đáp ứng nhu cầu cơ bản của các tầng lớp, chú

ý đ n đò hỏi nhiều mặt của con n ườ . Nhưn thực t , các Nh nước mới chỉ
chú trọn đ n đáp ứng và cải thiện nhu cầu vật chất của con n ườ . Con n ười
vẫn chỉ được xem như phươn t ện của nền sản xuất m chưa thực sự quan
tâm đ n phát triển con n ười và tính ổn định bền vững cho xã hội.
Nh ều nước tr n th

ớ lấ thước đo thu nhập quốc dân để đánh

á

trình độ phát tr ển của k nh t , xã hộ . Cơn cụ GDP bình qn đầu n ườ
được co như l côn cụ hữu h ệu m các quốc
côn cụ n

a vẫn sử dụn . Tu nh n,

đã thể h ện nh ều hạn ch , nó mớ chỉ chú ý đ n óc độ của tăn

trưởn k nh t của mỗ quốc

a, khía cạnh xã hộ - nhân văn của phát tr ển xã

hộ như sự cơn bằn , bình đẳn xã hộ , đ n

áo dục,

t , sức khỏe cộn

đồn ,.. Vì vậ , chưa đảm bảo sự phát tr ển bền vữn của xã hộ , chưa hẳn đã
nân cao đờ sốn văn hóa cho con n ườ . Chỉ r n sự tăn trưởn k nh t

cũn khôn thể đảm bảo được

u cầu cho sự phát tr ển cơn bằn , bình đẳn

xã hộ . Chạ theo mục t u đó, nh ều quốc

17

a đã phả trả

á cho sự phát tr ển


của mình, đó l nền k nh t tăn trưởn nhanh, nhưn tệ nạn xã hộ phát tr ển
tr n lan, xun đột xã hộ thườn xu n nổ ra, đờ sốn văn hóa su đồ …
Thực t cho thấ , tất cả các loạ vốn vật chất, vốn xã hộ , vốn con n ườ tu
đón va trị then chốt cho phát tr ển, đều khôn phả l mục t u cuố cùn của
quá trình n . Cùn vớ sự tha đổ của thờ đạ , phát tr ển con n ườ n

c n

được lựa chọn v chú trọn . Amartr a Sen, một tron nhữn n ườ đ t n phong
về lý thu t phát tr ển con n ườ đã v t: Sự phát tr ển có thể được co l một quá
trình mở rộn các qu ền tự do thực sự m n ườ dân được hưởn .
Đ n cuố nhữn năm 1980, đầu nhữn năm 90 của th kỷ XX ra đờ
cách t p cận mớ của Chươn trình phát tr ển của L n Hợp Quốc (UNDP).
Quan đ ểm nền tản của chươn trình n

l lấ con n ườ l m mục t u tố


thượn của sự tăn trưởn k nh t , phát tr ển xã hộ , n h a l co các nhân tố
khác của xã hộ chỉ như l phươn t ện để phát tr ển con n ườ , v lấ phát
tr ển con n ườ l m nhân tố cao nhất để đánh

á tính ưu v ệt v hạn ch của

đườn lố , chính sách v thực h ện cả tạo xã hộ của các quốc

a.

Khá n ệm phát tr ển con n ườ được đề xướn bở ôn Mahbub Ul
Haq n u n bộ trưởn t

chính Pak stan, l n ườ đã th t k , chỉ đạo thực

h ện HDR (báo cáo phát t ển con n ườ ) đầu t n v o năm 1990 v khá n ệm
đó được nhắc đ n nh ều lần tron các báo cáo phát tr ển con n ườ , đ n na
đã được sử dụn phổ b n. “Phát tr ển con n ườ khôn chỉ l sự tăn

ảm

của thu nhập quốc dân, m còn l tạo ra một mơ trườn tron đó mọ n ườ
có thể phát tr ển mọ khả năn của mình v l m chủ một cuộc sốn sán tạo,
hữu ích, phù hợp vớ lợ ích v nhu cầu của họ. Do vậ , phát tr ển có ý n h a
l mở rộn nhữn lựa chọn của con n ườ để hướn tớ cuộc sốn m họ co
trọn ” [13, tr.13].
Theo GS, TS. Hồ S Qú , nộ dun khá n ệm phát tr ển con n ườ của
UNDP được h ểu theo ha cách trình b

18


sau: “1. L quá trình tăn cườn các


khả năn (hoặc các cơ hộ ) cho sự lựa chọn của con n ườ ; 2. L sự mở rộn
các lựa chọn cho mọ n ườ ” [54, tr. 148]
Nộ h m của quan đ ểm n

bao h m ha khía cạnh, đó l mở rộn các

cơ hộ lựa chọn v nân cao năn lực lựa chọn của con n ườ , nân cao đờ
sốn con n ườ về mọ mặt, có đ ều k ện phát tr ển to n d ện, có cuộc sốn
hạnh phúc v bền vữn .
Mở rộn cơ hộ lựa chọn cho con n ườ n h a l mở rộn các đ ều k ện,
mô trườn xã hộ để con n ườ tham
tự do, bình đẳn , khơn phân b ệt

a v o các hoạt độn xã hộ một cách

ớ tính, dân tộc, tơn

áo… Sự bình đẳn

về cơ hộ l đ ều k ện để nân cao đờ sốn vật chất v t nh thần cho con
n ườ , tron đó, thu nhập l

u tố rất quan trọn , l

u tố đầu t n. Tu


nh n, thu nhập mớ chỉ l đ ều k ện đầu t n cho sự tồn tạ của con n ườ ;
n o

u tố n , con n ườ còn cần phả được t p cận đ n các dịch vụ khác

của xã hộ như: dịch vụ

t ,

áo dục, văn hóa… Phát tr ển vì con n ườ phả

nhấn mạnh đ n v ệc mở rộn khôn

an lựa chọn cho con n ườ để mỗ

n ườ có thể đạt được một cuộc sốn tốt đẹp nhất v có ý n h a nhất.
Tăn cườn năn lực lựa chọn của con n ườ : Năn lực của con n ườ
có thể h ểu l trình độ tr thức, sức khỏe, đạo đức, văn hóa… Con n ườ có
năn lực mớ có khả năn tham

a v o xã hộ vớ tính cách như l n ườ chủ

xã hộ , tạo ra nhữn cơ hộ mớ để con n ườ tham

a v o xã hộ một cách

chủ độn . Năn lực của con n ườ l đ ều k ện cần th t v tất

u để mỗ


n ườ có thể tham

a v o các

a v o xã hộ , để t p cận vớ xã hộ . Để tham

hoạt độn xã hộ , con n ườ cần có nh ều loạ năn lực như: năn lực tham
a, năn lực tổ chức, thực h ện các côn v ệc v năn lực hưởn thụ các k t
quả lao độn , v các k t quả khác tron các l nh vực khác nhau của đờ sốn . Để
có các năn lực n

thì đị hỏ con n ườ phả có thể lực, trí lực ở mức tố th ểu v

cần th t. Vì vậ , các hoạt độn chăm sóc con n ườ về

19

t , áo dục, văn hóa…


có va trị rất quan trọn tron v ệc hình th nh các năn lực cho con n ườ , phả có
một ch n lược to n d ện về xâ dựn v phát tr ển con n ườ .
Như vậ , quan n ệm về phát tr ển con n ườ bao h m các khía cạnh chủ

u

sau đâ :
Thứ nhất, mục t u của phát tr ển l vì con n ườ , vì v ệc nân cao đờ
sốn vật chất v t nh thần một cách h ệu quả, bền vữn chứ khôn phả l sự
a tăn đơn thuần về mặt của cả vật chất. Ở đâ , tăn trưởn k nh t chỉ l

một tron nhữn đ ều k ện cần, l một phươn t ện cực kỳ quan trọn để phát
tr ển con n ườ , son nó vẫn khơn phả l mục t u cuố cùn của sự phát
tr ển. Phát tr ển con n ườ l mục t u tố thượn của xã hộ , mục t u đó
được thể h ện tr n tất cả các l nh vực của đờ sốn xã hộ như k nh t , chính
trị, văn hóa… n h a l mục t u của tất cả các l nh vực n

lấ phát tr ển con

n ườ l cơ sở đề ra đườn lố , qu định con đườn phát tr ển cho nó, thể h ện
tính nhân văn, nhân đạo của to n bộ quá trình phát tr ển n .
Thứ ha , phát tr ển con n ườ phả được xem xét một cách to n d ện
tr n tất cả các l nh vực của đờ sốn xã hộ . Cách t p cận n
mở rộn các đ ều k ện, khôn

đề cập đ n sự

an xã hộ cho sự lưa chọn của con n ườ tr n

tất cả các l nh vực của đờ sốn xã hộ , bao ồm các l nh vực k nh t , chính
trị, văn hóa,

áo dục,

t … tron mố l n hệ v tác độn qua lạ

u tố n , chứ khôn chỉ

ữa các

ớ hạn tr n phạm v k nh t .


Cách t p cận to n d ện còn chú ý đ n tất cả các tần lớp n ườ , khôn
phân b ệt chủn tộc,

a cấp, tơn

áo,

ớ tính... nó hướn tớ v ệc tạo ra sự

bình đẳn về cơ hộ cho tất cả mọ n ườ , đồn thờ nó quan tâm đ n v ệc
phân bổ năn lực côn bằn hơn tron to n bộ dân cư. N o ra, cần phả chú
ý đ n cả nhữn lớp n ườ dễ bị tổn thươn như n ườ n hèo, n ườ t n tật,
n ườ dân tộc th ểu số, cư dân vùn m ền nú , hả đảo… để từ đó tạo đ ều
k ện để đảm bảo các nhu cầu th t

u của đờ sốn như ăn, ở mặc, chăm sóc

20


sức khỏe,
một cách tự

t ,

áo dục cơ bản để họ có thể hịa nhập v o cộn đồn xã hộ

ác v bình đẳn vớ các lớp n ườ khác tron xã hộ .


Thứ ba, phát tr ển con n ườ phả do chính con n ườ thực h ện. Con
n ườ vớ tính cách l chủ thể của xã hộ , phát tr ển con n ườ l một quá
trình nâng cao đờ sốn con n ườ về mọ mặt, để đảm bảo sự phát tr ển bền
vữn thì một mặt khôn chỉ mở rộn cơ hộ lựa chọn cho con n ườ m còn
nân cao khả năn lựa chọn của con n ườ tron xã hộ , đ n lượt nó, kh con
n ườ có năn lực cao sẽ trở th nh chủ thể của chính bản thân mình v của xã
hộ sẽ l lực lượn để nân cao đờ sốn của chính bản thân mình.
Theo đó, để đánh

á trình độ phát tr ển con n ườ , UNDP sử dụn ba

chỉ số cơ bản (l tập hợp của h n trăm chỉ số th nh phần) đó l tuổ thọ,
dục v mức sốn , đó l nhữn

áo

“chỉ số phát tr ển con n ườ ” (Human

Development Index- HDI).
HDI l một thước đo tổn quát về phát tr ển con n ườ . Nó đo th nh
tựu trun bình của một quốc

a theo ba t u chí sau:

1. Sức khỏe: Một cuộc sốn d

lâu v khỏe mạnh, đo bằn tuổ thọ

trung bình.
2. Tri thức: Được đo bằng tỉ lệ số n ười lớn bi t chữ và tỉ lệ nhập học các

cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại học).
3. Thu nhập: Mức sốn đo bằng GDP bình quân đầu n ười.
Đặc biệt, trong q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh t th giới hiện
nay, thì phát triển con n ười là một yêu cầu cơ bản và lâu dài cho tất cả các
quốc gia và cả nhân loại nói chung. Q trình hội nhập kinh t th giớ đị hỏi
phải có một mặt bằng chung về trình độ phát triển kinh t , văn hóa, xã hộ …
N u khơn nân cao trình độ về mọi mặt cho tất cả mọ n ười thì quá trình
hội nhập, tồn cầu hóa sẽ vì lợi ích của một nhóm n ười giàu có, sự hội nhập
sẽ khơng thể đảm bảo sự vững chắc trong một th giớ năn độn như h ện

21


nay, sẽ khôn đảm bảo được sự ti n bộ chung trong quá trình lịch sử nhân
loại. Vì vậ , HDI đ n na được coi là bộ công cụ hữu hiệu nhất để đánh
trình độ phát triển con n ười của các quốc

á

a, để từ đó, các quốc gia tự đánh

á trình độ phát triển của nước mình và xây dựng những chính sách, chi n
lược phát triển con n ười cho phù hợp với sự phát triển, ti n bộ chung của
nhân loại.
Từ các quan niệm tr n đâ , có thể hiểu, phát triển con n ười, một mặt
l l nh vực của phát triển nói chung, mặt khác là tiêu chí, là mục tiêu cao cả
của phát triển. Bản chất của sự phát triển con n ườ l l m

a tăn


á trị của

con n ười trên các mặt tinh thần, thể chất, đạo đức, trí tuệ, tình cảm, xã hội,
kinh t ....
K thừa v phát hu nhữn quan đ ểm đún đắn đó, Đản v Nh nước
ta đã rất quan tâm đ n v ệc xâ dựn , phát tr ển con n ườ mớ , phát tr ển
to n d ện:
Tạ Đạ hộ Đản to n quốc lần thứ VII, Cươn l nh xâ dựn đất nước
tron thờ kỳ quá độ l n chủ n h a xã hộ được thôn qua, một lần nữa Đản
ta khẳn định: “phát hu nhân tố con n ườ tr n cơ sở bảo đảm cơn bằn ,
bình đẳn về qu ền lợ v n h a vụ côn dân; k t hợp tốt tăn trưởn k nh t
vớ t n bộ xã hộ ;

ữa đờ sốn vật chất v đờ sốn t nh thần;

các nhu cầu trước mắt vớ chăm lo lợ ích lâu d ;

ữa đáp ứn

ữa cá nhân vớ tập thể v

cộn đồn xã hộ ”[17, tr. 87].
Sự n h ệp cơn n h ệp hóa, h ện đạ hóa được Đạ hộ VIII của Đản khẳn
định vớ tính chất l ch n lược thì vấn đề phát tr ển n uồn nhân lực c n
được chú trọn . Cơn n h ệp hóa, h ện đạ hóa l sự n h ệp phát tr ển man
tính cách mạn sâu sắc tron tất cả các l nh vực của đờ sốn xã hộ , nó
khơn phả do bất kỳ lực lượn s u nh n n o man lạ m l sự n h ệp của
quản đạ quần chún vớ tư cách l n uồn lực qu t định. N uồn lực cơ bản,

22



×