Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đạo đức công vụ của đội ngũ công chức trong giai đoạn đổi mới ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THỊ HUYỀN TRANG

ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TRONG
GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ
MS: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THỊ HUYỀN TRANG

ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TRONG
GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: NGÀNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN MINH PHƢƠNG



Hà Nội, 2014


LỜI CẢM ƠN
T


lờ

L

y cô Khoa Khoa h c qu
P

lu



Đ i h c Khoa h c xã h

N

Đặc bi t là:
PGS. TS Nguyễn Minh Phƣơng, Vi n phó Vi n Khoa h c tổ chức
c, B N i vụ



Thạc s Ngu ễn Huyền Hạnh T ở


N

c, B N i vụ –

chính sách, Vi n Khoa h c tổ chứ




tôi rất nhi

b môn Lý lu

y, cô giáo trong

P
ct
ửi lờ





h trong su t

thờ
ể tơi hồn thành lu





PGS. TS Phạm Ngọc Thanh

ứu ti n

c t p, làm vi c
n.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
H c viên

Lê Thị Huyền Trang


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 4
5. Mẫu khảo sát: Cán bộ, công chức Bộ Nội vụ .............................................. 4
6. Vấn đề nghiên cứu.......................................................................................... 4
7. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................... 4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 5
9. Kết cấu luận văn............................................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................. 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ........................ 6
1.1. Đạo đức cơng vụ và vai trị của đạo đức cơng vụ trong giai
đoạn đổi mới hiện nay ..................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm công chức và công vụ......................................................... 6

1.1.2. Đạo đức và đạo đức công vụ ............................................................. 10
1.1.3. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong hoạt động công vụ ... 15
1.1.4. Vai trị của đạo đức cơng vụ trong giai đoạn đổi mới hiện nay ....... 17
1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cơng vụ ........................... 19
1.3. Đạo đức công vụ trong tƣơng quan với khoa học quản lý...... 23
*Kết luận Chƣơng 1:........................................................................................ 27
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM ....... 28
2.1. Các qu định về đạo đức công vụ ở nƣớc ta hiện nay ............ 28
2.1.1. Luật Cán bộ, công chức .................................................................... 28
2.1.2. Luật Phòng, chống tham nhũng ........................................................ 30
2.1.3. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ......................................... 32
2.1.4. Các văn bản đặc thù do Bộ, ngành ban hành ................................... 34
2.2. Thực trạng thực thi đạo đức công vụ của công chức trong giai
đoạn đổi mới .................................................................................. 37
2.2.1. Số liệu thống kê về đội ngũ công chức .............................................. 37


2.2.2. Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay 38
2.3. Những ngu ên nhân cơ bản về thực trạng đạo đức công vụ của
công chức hiện nay ....................................................................... 48
2.3.1. Ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường đối với đạo đức cán
bộ, công chức ................................................................................ 48
2.3.2. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng chưa được coi trọng đúng mức,
hoạt động kém hiệu quả............................................................................... 50
2.3.3. Những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc không được chú
trọng bảo tồn và phát huy đúng mức ........................................................... 51
2.3.4. Chính sách tiền lương chưa đảm bảo được tính hợp lý, khoa học và
cơng bằng .................................................................................................... 53
2.3.5. Về thể chế quản lý cán bộ, công chức từ năm 1998 đến nay ............ 55
2.4. Kinh nghiệm xây dựng quy chế đạo đức công vụ của một số

quốc gia ......................................................................................... 56
2.4.1. Quy định về đạo đức công chức trong nền công vụ Nhật ................. 60
2.4.2. Quy định về đạo đức công chức trong nền công vụ Pháp................. 62
2.4.3. Quy định về đạo đức công chức trong nền công vụ Singapore......... 63
2.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam ......................................... 65
*Kết luận Chƣơng 2: .................................................................... 67
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Ở NƢỚC
TA HIỆN NAY ................................................................................................. 69
3.1. Bối cảnh mới đặt ra yêu cầu phải nâng cao đạo đức công vụ 69
3.1.1. Yêu cầu về việc xây dựng nhà nước pháp quyền ............................... 69
3.1.2. Hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa ..................................... 71
3.1.3. Yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính ............................................ 72
3.1.4. u cầu nâng cao đạo đức cơng vụ của công chức trong giai đoạn
đổi mới hiện nay .......................................................................................... 74
3.2. Một số giải pháp nâng cao đạo đức công vụ ở Việt Nam hiện nay ... 77
3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ công chức về vai trị của đạo đức
cơng vụ......................................................................................................... 77
3.2.2. Nghiên cứu, xây dựng Luật Đạo đức công vụ ................................... 80


3.2.3. Nhóm giải pháp về giáo dục, đề cao giá trị đạo đức, sự tự rèn luyện
và tu dưỡng của cán bộ, cơng chức ............................................................. 86
3.2.4. Nhóm giải pháp đổi mới, hồn thiện cơ chế quản lý cơng chức, tạo
điều kiện công chức phát huy đạo đức, thực hiện tốt nhiệm vụ, phục vụ tốt
nhân dân ...................................................................................................... 92
3.2.5. Nhóm giải pháp về đãi ngộ vật chất, tinh thần đối với cán bộ,
công chức ................................................................................................. 102
*Kết luận Chƣơng 3: ................................................................... 108
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 109
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................ 110

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 111


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Chiến lược phát triển kinh tế -

M t trong những n
xã hội 2011 – 2020” ủ

Đ ih i

c thông qua t

I Đ ng C ng s n

Vi t Nam là nâng cao hi u l c, hi u qu qu

c nhằm t

chuyển m nh mẽ v c

ổi m i hi n nay. Mấu
é

ch t của những yêu c
ời, cụ thể ở

n cùng, chính là nằm ở chấ


ũ

, công chứ

c

ng nhân t con

c. Vi t Nam, trong xu
ức cơng vụ, chấ

th tồn c u hóa và h i nh p qu c t

ng th c

thi công vụ là n i dung c t lõi của công cu c c i cách n n hành chính qu c gia
nhằm xây d ng m t n n hành chính trong s ch, minh b ch, dân chủ, chuyên
nghi

ủ hi u l c, hi u qu . Trong b i c

y, vi c nghiên cứu vấ

o ức cơng chức khơng ch có giá tr v mặt khoa h
tiễn d a trên những lý do chủ y u, cấp thi

ĩ

c


:

ức công chức là y u t b n chất trong qu n lý xã h i của

Một là,

ức cơng vụ ở

c. Vì v

c ta hi n nay là nhi m vụ cấp

bách trong quá trình c i cách n n hành chính qu c gia.
Hai là, s v

ức công vụ ph n ánh xu

ng ti n b củ

th phát triển n i t i, tích c c và khách quan của các ch
sử N

c Vi

N

c trong l ch
;

c củ


ục tiêu của

nó khơng gì khác là phục vụ nhân dân ngày càng hi u qu
Ba là, những thách thức của th c tiễn xã h i Vi t Nam v yêu c u của xã
h

c và h i nh p qu c t
ức công vụ. Sau g n 30

thứ


ng phát triển m i trong nh n
ổi m i toàn di n
ũ

c, bên c nh những thành t



c

những thách thức khơng nh : suy thối v phẩm chấ

ức, thi u ý thức trách

nhi m trong công vụ của m t b ph n cơng chứ

c. Vì v y, vi c nâng


ức cơng chứ

ở thành m

hành chính qu c gia mà còn là yêu c u của thờ
Từ nhữ
vi c nh n thức và gi i quy t vấ

ũ

i bức thi t khơng ch của n n
i.
n góp m t ph n nh vào

này từ
1

lý lu n và th c tiễn, tác gi


“Đạo đức công vụ của đội ngũ công chức trong giai đoạn

m nh d n ch

đổi mới ở nước ta hiện nay”

ĩ

tài nghiên cứu Lu


ngành Khoa h c qu n lý của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu


c ta, trong thời gian vừa qua có khá nhi u cơng trình nghiên cứu
T

của các nhà khoa h c, các nhà qu n lý vi t v vấ
ờng sử dụng thu t ngữ “

tác gi

ức công vụ”

ức công chứ ”

ức của cán b , công chứ

u h t các
“ o

c hiể

ức cán b

ng viên. Có thể

“Tìm hiểu về nền hành chính nhà


nêu ra m t s cơng trình tiêu biể
nước” ủa tác gi Nguyễn Hữu Khiể

N

L

ng – Xã h i ấ

2003; “Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước” củ
tr Qu c gia ấ

T



T

2005; G T

T

ĩ

N

C

h


( ủ biên) v i cu n sách

“Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”; “Công vụ, công chức nhà nước”
của tác gi Ph m Hồng Thái,

N

T



2004; “Đạo đức

trong nền cơng vụ” ủa nhóm tác gi Tơ Tử H , Tr n Anh Tuấn, Nguyễn Th
N

Kim Th

L

ng – Xã h i ấ

2002; “Đạo đức xã hội ở

nước ta hiện nay” ủa Nguyễn Tr ng Chuẩn và Nguyễ
biên), do Nxb Chính tr Qu c gia ấ
2008


N

L

P

( ồng chủ

2003; L t Cán b , công chức

ng ấn hành; Nguyễn Hữu Khiển v

“Đạo đức công

vụ và vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta
hiện nay”, T p chí Tri t h c s tháng 10/2003; Ph m Hồng Thái v

“Bàn về

hoàn thiện thể chế công vụ và xây dựng khung của Luật công vụ Việt Nam” T p
N

chí Qu

c tháng 8/2006; Cao Minh Công v i b

chức trong thực thi công vụ” T p chí Qu
K

S


c s tháng 11/2008, Võ

“Đạo đức thực thi cơng vụ nhìn từ vụ việc ở Tiên Lãng – Hải

Phịng” T p chí Qu
C
khái ni

N

“Đạo đức cơng

c, s 3
c

2012 …
n nhi u n

ức công vụ, n i dung, vai trị

vi c th c thi cơng vụ. Lu t Cán b , công chứ
2

ĩ



2008


ức công vụ trong
n pháp lu t cao


N

nhất kể từ khi thành l
c

c Vi

n cán b , công chứ

ức công chức. Bên c nh nhữ

n trách nhi m công vụ
iv

N

nh cụ thể

ng là cán b , công chức, cán b công chức cấ

ng giá tr v cách ứng xử

nh m t s n

của cán b , công chức trong th c thi công vụ phục vụ nhân dân. L
ức cán b , công chứ


ngữ

ở, Lu t này

u tiên thu t

u lu t – Điều 12. Đạo

nh t i m

đức cán bộ, công chức. Cán b , công chức ph i th c hi n c n, ki m, liêm, chính,
ng cơng vụ. Tuy nhiên, h u h t các nghiên cứu trên
õ

ức công chứ

nào, h th ng gi i pháp cụ

thể ể gi i quy t những mặt h n ch

ức th c thi công vụ hi
ấn m nh yêu c u củ

bi t, nhi u nghiên cứu v



nay, những thu n l i và thách thức mà thờ


? Đặc
ổi m i hi n
ũ

iv

c

ng cán b , cơng chức nói riêng.
N

ức cơng vụ, thu

c

có m t s nghiên cứu củ
gi Allan Rosenbaun v i cu

ĩ

c hành chính cơng

ức cơng chứ

c ngồi v

“Professionnalisme et Ethique du Fonctionnaire:

un Defi pour le 21eme Siecle” (T


ức công chức – s

của th kỷ XXI), do Vi n Khoa h c Hành chính qu c t Bruxelles ấn
1998;

Andre Duhamel, Noureddine Mouelhi v i cu n

“Ethique: Histoire, Politique, Applicatinon” (Đ
dụng), do Nxb Geatan Morin ấ

2002

i Quebec – Canada; Chuẩn

ức m i của Trung Qu c; B quy chuẩn giá tr (lu )

m
của m t s

ức cơng vụ

c Asean; Tìm hiểu hành chính cơng Hoa Kỳ: Lý thuy t và th c
)

tiễn, do tác gi Nguyễn Hữu H i (chủ
ức công vụ củ C

2009;

Quy chuẩn giá tr và


2003…

Có thể nói ph n l n các qu c gia trên th gi

u cho rằng ph i xây

ức công chức. Song, những giá tr hay quy t

ức thì khơng hồn

d
tồn gi
nghiên cứ
lý nhằ

ức; l ch sử, chính tr ứng

T
u chú tr

c

c và n n công vụ, các

n vi c v ch ra khung hay hành lang pháp lý h p

ẩy cá nhân công chức th c thi cơng vụ của mình m

ức v i những chuẩn m c kh t khe nhất, giữ

3

o

khách quan, tránh những


ức thể

t v l i ích trong th c thi công vụ. Cùng v

hi n tinh th n trách nhi m cao nhất của s liêm chính nhằm b o v tính tồn vẹn
quy n cơng dân, duy trì và c i thi n ni m tin củ
Đồng thờ

i v i n n công vụ.

ức công chức nhằ

n xây d ng d

ức ngh

ời công chức trong th c thi

nghi p và góp ph n hồn thi n nhân cách củ
cơng vụ.

ức công chức trong th c thi công


Do v y, vi c nghiên cứu vấ
ổi m i hi

vụ

ĩ

ở cho vi

n c v lý lu n và th c tiễn,

ng và xây d ng các nhóm gi i pháp nhằm

ức cơng vụ ở

c ta hi n nay.

3. Mục tiêu nghiên cứu
T

ở nghiên cứu làm sáng t m t s vấ

công vụ

ức công vụ ở

c tr
ểm và gi

xuấ


lý lu n v

ức

c ta hi n nay, lu

ức cơng vụ nhằm góp ph

ẩy m nh

ổi m i và h i nh p qu c t .

quá trình c

4. Phạm vi nghiên cứu

-

Phạm vi nội dung: Đ
ổi m i ở

-

ức công vụ củ

ũ

ức trong giai


c ta hi n nay
1986

Phạm vi thời gian: Từ

5. Mẫu khảo sát: C



n 2014
N



6. Vấn đề nghiên cứu

-

ức công vụ củ

Th c tr

ũ

ức ở

c ta hi n nay

nào?


m iở

ức công vụ

C n hồn thi
c ta hi n nay

ời cơng chứ

ổi

N

u

nào?

7. Giả thu ết nghiên cứu

-

1945

Kể từ
nh v ch

Đ

ức công vụ của cơng chức cịn nhi u h n ch ,


Tuy nhiên th c tr ng th c thi
bên c nh những thành t
và kỹ

ức của công chức.

công chức và các chuẩn m


cv

m cơng tác, phẩm chất chính tr
4

chun mơn, ki n thức


c th c


ức, quan liêu, hách

thi cơng vụ v n cịn m t b ph n cơng chức suy thối v
ũ

d ch, cửa quy

và thi u ý thức trách nhi m trong ho

ng công


vụ gây mất ni m tin trong qu n chúng.

-

Hồn thi

ức cơng vụ

ời cơng chức d

4 ĩ

ức cơng vụ; Xây d ng

Nâng cao nh n thức công chức v

o k t h p giữa lý lu n và th c tiễn; Xây d ng Lu Đ

giáo dụ

c:

vụ; Hoàn thi n thể ch qu n lý; C i cách h th ng ti

ức công

.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu


-

P

– tổng h p;

-

P

th ng;

-

P

ng kê;

-

P

ng vấn sâu.

9. Kết cấu luận văn
Ngoài ph n mở
tham kh o, n i dung Lu

u, ph n k t lu n, mục lục, b ng biểu, phụ lục, tài li u



3

:

Chương 1: Cơ sở lý luận về đạo đức công vụ
Chương 2: Thực trạng đạo đức công vụ ở Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay

5


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ
1.1. Đạo đức cơng vụ và vai trị của đạo đức công vụ trong giai đoạn đổi mới
hiện na
1.1.1. Khái niệm công chức và công vụ
c sử dụng phổ bi n ở nhi u qu c gia

a) Công chức: Thu t ngữ công chứ
ể ch nhữ

trên th gi

Đ

quan, tổ chứ
u ki n nhấ
củ


ời th c hi n công vụ



t ngữ có tính l ch sử, hình thành trong những

nh, cùng v i ch

công vụ ti n b trong ti n trình phát triển

c và xã h i. N i dung của nó phụ thu c rất nhi u vào h th ng thể

ch chính tr ; tổ chức b

c; s phát triển kinh t - xã h i; tính truy n
ch sử cụ thể ở mỗi qu c gia. Tuy nhiên, có thể

th ng và các y u t
khái quát rằng, ở nhi u qu
;

công dân củ



ểm chung của công chứ

ờng ph i là


c tuyển dụng qua thi tuyển hoặc xét tuyể ;
;

nhi m vào m t ng ch, m t chức danh hoặc g n v i m t v trí vi




nhiên, tr i qua m t thời gian dài trong nh n thứ
qu
công chức; viên chứ ” D
4

n của ch

công vụ. Tuy

ũ

ng

c s khác bi t giữa các thu t ngữ “

;

y, ngày 13/11/2008 Lu t Cán b , công chứ

c

m công chứ N


i

õ
2 Đ

c

c.

T i Vi t Nam, công chức là thu t ngữ

kho

c bổ

nh: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng,

bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy
lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công
lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức
trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được bảo
6



đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” [21
Đ u 4]. T



nh công chức g n v


tuyển dụng, bổ nhi m vào ng ch, chức vụ, chức danh. Nhữ
chung của cán b , cơng chứ
v củ Đ

N

ủ các tiêu chí

c tuyển vào làm vi

c, tổ chức chính tr - xã h i, b

o, qu n lý của

s nghi p công l p thông qua quy ch tuyển dụng (thi tuyển, xét tuyển), bổ
nhi m vào ng ch, chức vụ, chứ


là nhữ

nh là công chức. Công chức


c tuyển dụng lâu dài, ho

ng của h g n v i quy n l c cơng

)

(hoặc quy n h n hành chính nhấ

ẩm quy n trao cho và

ổ chức có thẩm quy n v vi c th c hi n nhi m

ch u trách nhi
vụ, quy n h

c giao. Vi

nh công chức trong ph
ủ Đ

phát từ m i quan h liên thơng giữa
chính tr - xã h i trong h th ng chính tr Đ
khác so v i m t s

c trên th gi



y xuất


N

c và tổ chức

ặc thù của Vi t Nam rất

i hoàn toàn phù h p v

u ki n cụ

thể và thể ch chính tr ở Vi t Nam.
Tuy nhiên, ph m vi công chức trong b

o, qu

s nghi p công l p r ng hay hẹp còn tuỳ thu c vào quy mô, ph m vi ho
của từ
t

ng

s nghi p; vào cấp có thẩm quy n thành l p và qu n lý. Do v y,

Đ u 2, Ngh

nh s 06/2010/NĐ-CP ngày 25-01-2010, Chính phủ
ời là cơng chứ : “Cơng chức là công dân Việt Nam, được

nh cụ thể nhữ


tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng
lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự
nghiệp công lập theo quy định của pháp luật, làm việc trong các cơ quan, tổ
chức, đơn vị quy định tại Nghị định này” [31 Đ
Đ u 11, công chứ

Q

chức trong B

c h i, Kiể

N

và các tổ chức khác do Chính phủ, Thủ

tổ chức chính tr - xã h i, b
ũ

o, qu
nh cụ thể. N

2008

3

n

n Ngh


c, ơng
ng

ở cấp t nh, cấp huy n,

Chính phủ thành l p, Công chứ

công chứ

ừĐ

Đ ng C ng s n Vi t Nam, Công chức

C ủt

l

2] T

s nghi p cơng l p,
y, có thể thấy từ Lu t Cán b ,

06/2010/NĐ-CP của Chính phủ
7

n


nh ai là cán b , ai là công chức. Tiêu chí phân
nh cán b


b u cử hoặc phê chuẩn, bổ nhi m giữ chức vụ,

chức danh theo nhi m kỳ;

nh công chứ
T

nhi m vào ng ch, chức vụ, chứ
tr ở Vi t Nam, mặc

tuyển dụng, bổ


ểm của thể ch chính

nh cán b và cơng chức theo các tiêu chí g n
ũ

v

ểm chồng lấ

và cơng chức v n có nhữ

b) Cơng vụ: Cơng vụ là ho
cơng chức ti

ng tính.


ng mang tính quy n l

c, phục vụ l

u ki n cụ thể ở Vi
còn bao gồm c ho

c, nhân dân và xã h i. Tuy nhiên

N

ặc thù v thể ch chính tr nên công vụ

ng th c hi n theo chứ

m vụ của cán b , công

ủ Đ ng, tổ chức chính tr - xã h i.

chức làm vi

cơng vụ, cơng chức ln mang tính chính tr - pháp lý, ch u s

chi ph i của các quan h chính tr - xã h
mỗi qu c gia, mỗi thờ

c pháp lu

i có những quan ni


cơng vụ, cơng chứ N

ch

c do cán b ,

nh của pháp lu t nhằm th c hi n các chứ

nhi m vụ củ

Ch

i. Giữa cán b

ĩ

u ch nh. Vì v y,

nh pháp lu t khác nhau v

ặc bi t quan tr

ời s ng nhà

c và xã h i của tất c các qu c gia, vì m i chủ
lu t trong xã h

c - nhữ

sách và pháp

ời có thẩm quy

ặt

ra, tổ chức và kiểm tra vi c th c hi n.
N

ũ

t, n n công vụ của bất kỳ m t qu

g n li n và quan h chặt chẽ v i vấ
trong b

công chức. Các ho

ng của cơng chức

c chính là hình nh ph n ánh n n công vụ qu
n công chức, không thể

c

n ho

D

ng công vụ, bởi công

ặc bi t do công chức của b máy nhà


vụ là m t d ng ho

c th c hi n. Theo quan ni m của PGS.TS Ph m Hồ

T

: “Công vụ là

công việc, hoạt động nhà nước chủ yếu do cán bộ, công chức nhà nước thực hiện
dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước và pháp luật, được bảo đảm bằng quyền lực
nhà nước, pháp luật và sử dụng quyền lực đó để thực thi các nhiệm vụ, chức
năng của nhà nước” [35; 44].

8


N

n ho

ng công vụ

n trách nhi m của cán b ,
ĩ

cơng chức trong q trình th c hi n quy

ụ nhằm mục tiêu phục vụ


ời dân và xã h i, h nhân danh quy n l c công th c hi n nhi m vụ, quy n
h

nh của pháp lu t. V mặt pháp lý, trách nhi m của cán


b , công chứ
ĩ

ụ. V

c xem xét trong m i quan h th ng nhất giữa quy n và
ĩ

y, bất kỳ N

d ng m t n n công vụ hi u l c, hi u qu và nhấn m

ho

i thể ch chính tr

c hi n hành. Các qu c gia có thể ch chính tr và tổ

chức b

ng cơng vụ ũ

c khác nhau thì quan ni m v ho



nhữ

i xây

n trách nhi m công vụ.

N n công vụ của mỗi qu c gia luôn ph
và tổ chức b

ũ

cn

T

ng công vụ

é

n cùng thì b n chất và mục tiêu của
ặc thù của cán b , công

u gi ng nhau. Công vụ

chức trong b

ể th c hi n nhi m vụ

c, nhân danh quy n l


qu

c, thi hành pháp lu

t vào cu c s ng và phục vụ

nhân dân.
Ở Vi N



ổ chức củ Đ

và tổ chức chính tr - xã h i là m t h th ng chính tr th ng nhấ
củ Đ ng C ng s n Vi t Nam. Giữ
thông trong sử dụng nguồn nhân l
tuý là ho

N

c

is

o

ổ chức này ln có s liên
D


ng cơng vụ khơng ch thu n

ng của cán b , công chức nhân danh quy n l

hiểu là các ho

T

ng trong ph m vi r

c
ng công vụ

c

hiểu là vi c th c hi n nhi m vụ, quy n h n của cán b , công chức làm vi c trong
ủ Đ
o, qu n lý củ

N

c, tổ chức chính tr - xã h i và trong b máy lãnh
Để khẳ

v s nghi p công l

2 Lu t Cán b , công chứ

2008


nh ho



Đ u

ng công vụ "là việc thực

hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của luật này và
các quy định khác có liên quan" [22; Đ u 2]. Cán b , công chức khi tham gia
ho

ĩ

ng công vụ ph i tuân thủ

ụ và có trách nhi m th c hi

Để

quy n h
cơng chức cịn ph i h
nh v



, cán b ,
ờng xuyên rèn luy n phẩm chấ
ức công vụ




ểb o

ặc bi t là trách nhi m trong công vụ.
9


1.1.2. Đạo đức và đạo đức công vụ
a) Đạo đức: Xã h





vi củ


ục, t p quán, pháp lu
Đ

u ch

u ch nh hành



ĩ

v chuẩn m c, v thi


ụ, danh d

ũ

t



i góc

nh phúc. Tuy

ĩ

nhiên, n i hàm của các khái ni m thu
ch



o ra nhi

ức trong mỗi thờ

ời s ng

xã h i ít nhi u có s khác nhau. Do v y, mỗ

trong xã h i cụ thể, ln ph i có trách nhi m chuyển nhữ
ứng thú trong m i ho


thành nhu c u, mụ

i của xã h i

ng của mình. S chuyển

ức của mỗi cá nhân là vi c tuân

bi n từ yêu c u của xã h i thành

ấm và tích c c ho

thủ những nguyên t c, chuẩn m c mà xã h
nhữ

i, mỗi

ng theo
ổi

n xã h i khuy n khích. Yêu c u của xã h i d n d


thì quan h

ũ





thì ý thức, hành vi và quan h

ng ứng. Xã h i phát triển

ũ

ng tích c c,

ĩ

ti n b

ức

th ng các giá tr

hình thành, phát triển và hoàn thi n g n li n v i s phát triển và hoàn thi n của ý


thứ
thời kỳ

ởng và tấ

ức củ

ĩ

ở mỗi


ng. H th ng giá tr

ức mang tính chất tích c c
ẩy s phát triể

ti n b khi nó phù h p v i s phát triển ti n b xã h
lên của xã h i.
ức xã h

V

“đạo đức là toàn bộ tư tưởng, quan

điểm về nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử
của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực
hiện bởi niềm tin cá nhân, truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội” [17; 9].
Đ

ức bao gồm ý thứ

ức là s thể hi

Ý thứ

hành vi của mình trong s
ức do xã h
ĩ
và tình c


ức và th c tiễ

nh n thức củ
ời t

chuyển hóa tri thức t

c

u ch nh hành vi và hoàn

ức m t cách t nguy n. Ý thứ




i chi u v i h th ng chuẩn m c và những quy t c





ức:

T

ức bao gồm c tri thức

ức là y u t quan tr ng góp ph n


10

n.


ức là ho

Th c tiễ



ng củ


tin, là quá trình hi n th c hóa ý thứ
ức củ

h th

is

ng của ni m

ời s ng xã h i. Nó chính là



ở ch d n của

cn


ức.

ý thứ
Đ

ức là m t d ng của quan h xã h i nên bao giờ ũ
ức xã h i; là s th ng nhất bi n chứng giữ

h


Đ

ức cá nhân là biểu hi

ức xã h

ặc thù củ

ức của từng cá nhân riêng lẻ, ph n ánh và khẳ

ức xã h

o

Đ

o


nh tồn t i xã h i của các cá

nhân v l i ích và ho

ng của h . Trong xã h i, mỗi cá nhân ti

xã h

ng,

ởng trở l i xã h

ức

ũ

Đ

ức

t từ tinh hoa củ

ức

cá nhân; nó trở thành cái chung của m t giai cấp, m t dân t c, m t thờ

i nhất

xã h i là tổng hòa những nhu c u phổ bi
N


c duy trì, k thừa, củng c thơng qua phong tục, t p quán, truy n

th ng, v

ổi và phát triển cùng v i các ho

ng, bi
N

ng giao ti p xã h i.

ức là s n phẩm tổng h p của các y u t , c chủ quan l n

khách quan trong ho

ời. Những quan

ng th c tiễn và nh n thức củ

h cá nhân v i cá nhân, cá nhân v i xã h i càng có tính t giác, càng có tính xã
h i r ng l n thì ho

ng củ

quy t c, chuẩn m






ứ D
u mỗ

ững

u ch nh hành vi

của mình sao cho phù h p v i l i ích chung của xã h i.
b) Đạo đức công vụ:
Xét trong m

ng công vụ, khi nghiên cứ

o

ức công vụ, ta c n xem xét d a trên n n t ng chung của các quan ni m v

o



i ho

ức ngh nghi

gồ : Đ

T


ức cách m

ức công vụ của cán b , công chức bao
ức cá nhân và

ức ngh nghi ;

ức cách m ng là n n t ng, là g c, là sức m nh củ
Đ

ức cách m ng củ

bao gồ :

ũ

ời công chức:

ời công chức theo Chủ t ch Hồ Chí Minh
Đ

4 ức: C n, ki m, liêm, chính mà

“thiếu một đức thì khơng thành người” [26; 17] Đ
Tinh th

ức cách m ng thể hi n ở:

c nồng nàn, t n tụy phục vụ


l p dân t c và chủ

ĩ

o

i, phấ

ấu th c hi n có k t qu
11

nh mụ

c

ờng l i của


Đ ng, chính sách và pháp lu t của Nh
ấu tranh ch

ũ

C

g n bó m t thi t v
Đ

K


ũ

t

ức tổ chức kỷ lu t, trung th

i,

c nhân dân tín nhi m.

ức cá nhân củ

thức, ni m

ời công chứ
ng xã h i chủ

c h t thể hi n ở ý
ĩ

t tâm th c hi n mục tiêu
P ẩm chấ

c m nh, xã h i cơng bằng, dân chủ

ức

ời cơng chức cịn thể hi n ở tinh th n và ý thức bi t tơn tr ng, giữ gìn kỷ

củ

lu t, kỷ

ng và làm vi c theo pháp lu t, có l i s ng lành m nh, khơng

tham ơ, lãng phí, có trách nhi m cao trong thi hành cơng vụ, có lịng nhân ái, v
tha, ứng xử
th

– b n bè và trong xã h i, có tinh

n trong quan h

ng thi n, hi u h c.
ức cá nhân củ

Xã h i càng dân chủ cà
ph



c hoàn thi n, m u m c vì chính h là nhữ
ĩ

quy n l

ụ của cơng dân, giữ gìn kỷ

é

ời cơng chức




u gi i quy t
Đ a v pháp lý
ức, tu

của công chức bu c h ph i luôn t rèn luy n, nâng cao phẩm chấ
ể không m c ph i các hi

ng b
Đ

ức ngh nghi p củ

ng tiêu c c trong xã h i.

ời công chức thể hi

cao kỷ lu t trong thi hành công vụ Đ

mê, c n m n, tinh th n trách nhi

là ý thức ln c g ng hồn thành nhi m vụ, công vụ
ức t p. Nhờ
ki m nhữ

c gi o, kể c khi gặp

, công chức hành chính ln c g ng tìm

ể hồn thành nhi m

n, gi i pháp, sáng ki

vụ, công vụ Đ

c h t ở lịng say

ức ngh nghi

i

khơng ch cho b n thân mình mà quan tr

ời cơng chức ph i bi t ti t ki m,
t ki m thời gian, ti n của

của nhân dân, ti t ki m công s n, cơng quỹ, ti t ki m tài ngun củ
ch



c,

c.
Q trình hình thành đạo đức thực thi cơng việc của cơng chức (đạo đức

công vụ): Q
3


ức công vụ của công chức có thể chia thành

n [15; 180]. Tuy nhiên, vi c phân chia chi ti

n này ch

i:
 Giai đoạn tự phát: Q t


ức cơng vụ ũ
Đ
12

t q trình từ nh n thức, ý thức


ng và cu
pháp lu t củ

c chuẩn hóa thành quy t c, quy ch và
ức xã h i là s n phẩm của các hình thái ý thức

c. N

ức cơng vụ ph i là s n phẩm tất y u của quá trình hình thành và

xã h
phát triể


ời cụ thể làm vi c cho nhà

c v i nhữ

c. Mỗi m t hình thái xã h i g n li n v i m
ng công vụ ũ

c t lõi của ho

cách ứng xử, quan h



ổi cùng v i s

ổi của hành vi,

n m t chuẩn m

ời tr i qua nhi u cu c cách m

Xã h
ch



c, những giá tr

xã h i này bằng m t ch


Đ

xã h i khác. Mỗi ch

thay th m t
ti p theo sau vừa

Đ

mang tính k thừa vừa mang tính phát triể

của ho t

ổi theo. N u trong xã h i phong ki
ái qu ”
ửm um ”



ổi theo. Giai cấp vô s

ủ trong ho t
i v giá tr

nởm ts

o

ng công


ứng lên làm cu c cách m ng l

ổ giai

c trên th gi i và mong mu n xây d ng m t xã h i m i,

d a trên những quan h m i. Quan h s n xuấ
h nh phúc củ

quy t các quan h ; quan h giữa con
chú tr ng xây d ng m
ra m t n n t ng m i củ “

ở l i ích và

c xác l

ởng thụ và s hài hịa

ng; s cơng bằ

giữa l i ích cá nhân - l i ích xã h i; lấy chủ

ĩ

o cao c cho vi c gi i








“ ủ

” Từ

ức vô s ” Đ

t p trung, bao cấ ”

ũ

n t ng cho s

ồn t i ở m t s

Những giá tr của công vụ khơng ch
các tổ chứ

c mà vai trị củ

thi t l

n những giá tr m i. M

tr

n, gi i


ởng pháp quy n; tam quy n phân l p làm cho các giá tr ho

vụ ũ

tất c



ặt ra nhữ

ng công vụ củ



c

n thời kỳ th ng tr của giai cấ

c m quy n l i mong mu n xây d ng m

cấ



“ ẩu dụ” ủa vua v i m


ứ T




o
ời m t

c.

c nhìn nh n, xem xét từ trong
i ph i
c ngày càng dân chủ trong

ng di n; vai trò của nhân dân ngày càng trở thành y u t quan
ể giám sát các hành vi ứng xử của công chứ

mà công dân mong mu n hay không.
13

n giá tr c t lõi


 Giai đoạn pháp luật hóa các giá trị đạo đức công vụ: T
của tất c các

c trên th gi i là ph i pháp lu t hóa những giá tr c i lõi của
ức và

công vụ (pháp lu t v công vụ) và những quy t c, chuẩn m c giá tr
hành vi ứng xử của công chức. Từ
ch m phát triể

n d n từ


c phát triể
ững giá tr chuẩn m c cho th c

c

thi công vụ của công chứ Đ

ũ

é

ức mang tính chuẩn m
củ


lu




ẩn m c –

Đ

ĩ

ời th c thi công vi c

i v i nhữ


c. Nhi

thứ

ẩn m

ức công vụ”


ứ ”
ũ

n c n thi t khi mà ho

ức cơng vụ là m t q
(

trình phát triển nh n thức từ t
ch hóa thành pháp lu t củ



ức xã h )

ức mang tính t

ức

n phát triển củ


ĩ

ũ

n thể

c và cu i cùng ph i nâng lên theo chuẩn

i cùng là t giác


trong vi c th c hi
Đ

ng công vụ

ở trên.

 Giai đoạn tự giác: Q

công vụ

n pháp

ng bức th c hi



của cơng chứ


i hình

ủa m



nguy n, cam k ” Đ

m

ức nói chung và

t giữ

ĩ

ụ.

ời mà các qu c gia có n n

mục tiêu trong tổ chức qu

cơng vụ



n bởi vì khó có thể kiểm sốt m i ho

chức bằng cơng cụ pháp lu


ng của cơng

ng, tính tồn di n của ho

vụ. N u thi u t giác, công chức sẽ “



ng này

khó có thể phát hi n. Ph i làm cho công chức thấm nhu n nhữ

ởng, giá tr

ức công chức m i lúc m

và chuẩn m c củ
không ph i d
N



ng công





cổ


n t giác –

ng [15; 182].

y, đạo đức công vụ là h th ng các nguyên t c, các quy t c, hành

vi, xử s nhằ

u ch

cán b , cơng chức trong ho
chuẩn hóa thành pháp lu t và ph

ng công vụ D

N

ụ của

ức công vụ ph

c

o, giáo dục cơng chức ngấm sâu vào q

trình th c thi của h những ý ni m, khái ni m và cách thức xử
vụ ở Vi

ĩ


, hành vi, chức trách, bổn ph

c xây d ng trên n n t ng tri
14

Đ

ức công

c là của dân, do dân


và vì dân; nhân dân là chủ, cơng chức là cơng b c của dân. Vì v y, giá tr cao
ức công vụ là phục vụ nhân dân.

nhất củ

1.1.3. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong hoạt động cơng vụ
ức cơng vụ có m i quan h chặt chẽ,

Thứ nhất, giữa pháp lu t v

ể thể ch

ng qua l i l n nhau, pháp lu
GS TS

công vụ. Nói v m i quan h


ũĐ

ức

n xét rấ

“Trong cái nhất thể đạo đức – pháp luật, xét về cội nguồn thì Thiện, Đức có
trước và là gốc của Lễ, Luật; mà xét về cơng dụng đối với xã hội thì: đạo đức
gây men sống, còn pháp luật là chuẩn, xác định mức độ phạm vi, phương pháp
tác động của men sống ấy chỉ đạo hành động con người bảo đảm cho hành động
ấy có hiệu quả đối với xã hội” [17; 134]. V i cách ti p c n này thì thi
ức và là cái thứ nhất –

chính là

c s n sinh trên n

c pháp lu t, còn pháp lu t là cái thứ

ứ ;

ức là lẽ s ng, men s ng của cu

t o nên pháp lu t, còn pháp lu t là chuẩn m c hành vi củ
d ng trên n

ức. Nh




ời,
c xây

ức công vụ tồn t i

y pháp lu t v công vụ

là khách quan, bổ sung, hỗ tr

ức

u ch nh ý thức, hành vi, xử s của cán b ,

công chức trong th c thi công vụ.
ức công vụ

ng

t i mục tiêu chung là tr t t hóa, củng c các quan h xã h

ời

Thứ hai, pháp lu t v công vụ

s

c và xã h i nhằm hoàn thi

ời s ng xã h i, phát triển làm giàu



thêm nhân cách, b o v quy n, t do, l i ích củ
chủ

ĩ

ẳng, lịng nhân ái. Trong m i quan

o, công lý, s t

ức công vụ, pháp lu t v công vụ

h
tr xã h

ời t i
ức thể hi n các giá

c c n ph i củng c , giữ gìn và b o v .
ức cơng vụ

Thứ ba, pháp lu t công vụ
ch nh là các quan h trong công vụ. Mụ
nhữ

ng t i của hai lo i hình này là

ời, t ng l p, giai cấp, t p thể, c

những yêu c

h i, pháp lu t công vụ

T

u



ồng, qu c gia, dân t c v i
u ch nh các quan h xã

ức công vụ t o thành m t thể th ng nhất các quy

ph m xã h i.

15


Thứ tư, pháp lu t v công vụ
ph m, hi

ng xã h

ức công vụ

u là những quy

nh ranh gi i giữa cái c n ph i và cái có thể, cái

không thể trong hành vi xử s của các chủ thể quan h công vụ. Pháp lu t v

ức công vụ trở

công vụ

n thể hi n và thừa nh n các l i

ích cá nhân, xã h i.
Thứ năm, pháp lu t công vụ

ức công vụ là những giá tr n n


óa xã h i của s ti n b xã

ời s

c và xã h i. Pháp lu t

t ng xã h i, những ch s
h i, các nguyên t c và kỷ lu
ức công vụ

công vụ

ời s ng c

ng t i thi t l

ồng chung


ời.

củ

ức công vụ thể

Thứ sáu, s th ng nhất giữa pháp lu t công vụ v
hi n ở s

ng qua l i giữa hai hi

:

ng này, m

ức công vụ

sở, nguồn s ng của pháp lu t công vụ, pháp lu t v công vụ không bao giờ
l p v i các quy t

ức công vụ. Hai là, pháp lu

nh n, thể ch hóa các quan ni m, ý ni m, chuẩn m
chúng thành những chuẩn m c chung trong ho
ức công vụ
N
m ts








ể ghi
ức công vụ, bi n

ng công vụ, bu c m

i

ờng này mà nhi u

ng tham gia quan h công vụ ph i th c hi n. Bằ
quy ph

i

nh pháp lu t v công vụ.

y trong m i quan h này quy ph p pháp lu t v công vụ trong
ờng h p trở thành hình thức pháp lý thể hi n của những giá tr

ức công vụ

o

ức công vụ là ph m trù n i dung, cịn pháp
ức cơng vụ. Ngồi


lu t cơng vụ là ph m trù hình thức, thể hi n n
ức công vụ

c thể hi

ph m của các tổ chức xã h

…T

i hình thức quy ph m chính tr , quy
i những quy ph m xã h i

khác, quy ph m pháp lu t ch tồn t i phát triển trong xã h i có giai cấp và s
D

hình thành này luôn g n li n v
củ



ứng nhu c u cấp bách

ổi m i hi n nay, c n thi t ph i thể ch hóa những quy ph m,

nguyên t c, chuẩn m

ức thành những quy ph m pháp lu t nhằ

ch nh các quan h xã h i.


16

u


1.1.4. Vai trị của đạo đức cơng vụ trong giai đoạn đổi mới hiện nay
ức công chức là y u t b n chất trong vai trò qu n lý xã

Thứ nhất
h i củ

c. Có thể nói, sau khi xây d

c h th

n và phù h p v i yêu c u của th c tiễn, chứ
ĩ

c pháp quy n xã h i chủ

N

ụ thu

hi u qu , hi u l

n lý xã h i của Nhà
c th c hi




ũ

n. Nói c
quy

nào, mứ


c

ức cơng chức có

ởng

n q trình th c thi công vụ, phục vụ nhân dân củ

công quy n.
Thứ hai, s v

ức công chức là y u

ng ti n b củ

t ph n ánh xu th phát triển n i t i, tích c c và khách quan của các ch
c trong l ch sử T

t Nam không ph i là m t ngo i l . Tuy mức

ít nhi u có khác nhau tùy thu c b n chất ch



chung là các chứ
của ng ờ

nhà

chính tr

ng
ứng l i ích

ng t i phục vụ

ặc bi

ổi m i, h i nh p ở

V i b n chấ

c ta hi n nay.

c của dân, do dân và vì dân thì mục tiêu
ũ

c h t và quan tr ng nhất củ

ức không gì khác là phục vụ




nhân dân ngày càng t
các quan h kinh t qu c t

ũ

Mặt khác, s phát triển m nh mẽ
ức công

i chúng ta ph
N

vụ nhằm phù h p v i thông l qu c t khi Vi

i nh p ngày càng

sâu r ng v i th gi i.
Thứ

ức cơng vụ giữ vai trị quan tr ng trong vi c t o ni m tin

v i dân chúng. V b n chất thì quy n l
vụ

c ph n ánh qua ho

c chính là uy tín của n n công

ng th c thi công vụ củ
ũ


mặ
c thông qua vi c th c hi n chứ

ũ

ức

th c thi quy n l c của nhà

m vụ

i di n cho quy n l c nhà

c. V mặt chủ quan, h c n ph i có các chuẩn m

ức nhằm t rèn

luy n và khép mình vào khn khổ, góp ph n nâng cao hi u qu qu n lý của
c. Chính vì v y, mỗi m

N

c ph

nh ra các chuẩn m

ức

trong n n cơng vụ của mình. Ở Vi t Nam, những chuẩn m


ức của n n

công vụ ũ

c p ở trên,

c ban hành và th c thi theo các n
17


ĩ

ững tiêu chuẩ

ức này ph n nh có tính k thừa nhữ

ặc

ời của dân t c ta. Do v y khi th c thi cơng vụ,
ức thì tồn b ngun t c dân

n u cơng chức có những hành vi l ch chuẩ
chủ

ũ

nh của lu
ời dân sẽ b


của

công bằng và quy n l i h p pháp

a.

Thứ tư,

ức công chức cịn là y u t

của c

n quy

nh s thành cơng
ủa

c. C i cách hành chính làm cho chứ

N

ổi, t p trung nhi


yêu c u củ

i, ho

iv


ng có hi u l c, hi u qu , h u h
ũ

c

u khẳ

ức là nhân t quy

t tất y u khách

ẩy c i cách kinh t

quan của th c t nhằm t o ti
d ng nhữ

u ki n c n thi t, t n dụng m


hóa. Kinh t th

N

phát triển nhanh, b n vững, ph

ồng thời xây

i của h i nh p và toàn c u

c và n n hành chính ph


ẩy s

ẳng v i các thành ph n kinh t

i xử

khác nhau, t o ra sâ
hi n t t vai trò củ

c.



c ta, c

nh vai

nh s thành

công hay thất b i của công cu c xây d ng và c i cách b


i

c mục tiêu xây d ng b

ời, mà cụ thể

trò củ


C

ức t
Để

hi

ĩ

ng qu

ờng và th c

p v i quy lu t th

ời tr ng tài khách quan, công bằng trong kiểm tra,

giám sát vi c chấp hành pháp lu t, chính sách của các chủ thể tham gia ho t
ng kinh t - xã h i.
Th c tiễn trong những n
Đ

N

n

ổi m i và c i cách hành chính ở Vi t Nam,
ũ


nh xây d

, công chức là m t

n quan tr ng bên c nh các n i dung c i cách thể ch ; c i cách tổ

chức b
C

c; c i cách tài chính cơng. G
ổng thể c

ất,

n 2011 – 2020

nh mục tiêu c i cách hành chính v i tr ng tâm là xây dựng, nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Cán b , công chứ
nghiêm túc,

ủ phẩm chấ
t k t qu

o

c là y u t có tính quy

ứng u c u phát triể
18




nh giúp c i cách

c [13; 87].


N

ức

y, khơng thể phủ nh n vai trị vơ cùng quan tr ng củ
ổi m i hi

công vụ

N

ng l c tinh th n, là

ẩy công chức t nguy n, t giác th c hi n ho

giá tr

m hi u l c, hi u qu qu n lý củ N

vụ, góp ph n b
ức công chứ

D


ờng sức m nh t b o v
ũ

ể ch


củng c lịng tin củ

ng cơng



ời cơng chức
ở ể

c khơng b

N

c.

1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ
Sinh thời, Chủ t ch Hồ C
cách m ng

M

ặc bi


ũ

o rèn luy

Đức củ

ức cơng vụ nói riêng. N

“ nt



” ủ

ển của chủ

và tr c ti p t i những vấ


N



Đ

ĩ M

ời không bàn nhi u

ức công chức và th c hi


ức trong công

ức cách m ng của cán b

c pv
ở lý lu

ể xây d

ức công
ời v

ức



ức

ức m

ức

:
ức mà Hồ C

Thứ nhất

M


ức của giai cấp công nhân – giai cấp tiên ti n nhất trong l ch sử,

cách m

o cách m ng ti n t i xây d ng thành công chủ
chủ

ng viên

ởng rất m i mẻ, cách

của cán b , cơng chức, có thể rút ra m t s nh n xét chung v
M

ời coi

N

chức ngày nay. Do v y, xem xét những ki n gi i cụ thể củ N
Hồ C

N

ời cán b .

ức là rất toàn di n, sâu s c, nhi
tân và hi

ng


ức, hồng th m,
ức cách m





ời cán b



ời cán b

ức cách m

ời không ch là

ển hình, ngời sáng v

i của dân t c mà còn nêu m t m u m

viên mà Hồ Chí Minh chú tr ng xây d

vụ

N

o cách m

ức cách m ng nói chung và


ời vừa

ng viên, trở

hồng vừa chuyên. Trong su
v lãnh tụ ĩ

ức

n giáo dụ

ĩ

ng s

Đ

ĩ

i và

ức cách m ng mang b n chất giai cấp công nhân, thấm

nhu n sâu xa tinh th n thờ

i và truy n th

ức của dân t c, ti p thu


ức của nhân lo i, t u trung l

19

n – ki m –


×