ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
PHẠM THỊ QUỲNH NHUNG
ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ (THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
DÂN VẬN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số:60 22 03 15
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri
Hà Nội-2016
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... 4
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 5
2. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................................... 8
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài ........................................................................................ 10
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu .................................................................. 11
6. Đóng góp và ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 12
7. Bố cục .................................................................................................................................... 13
Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA
ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 ................................... 14
1.1. Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Đại Từ .................................................................... 14
1.1.1. Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo công tác dân vận của Đảng bộ huyện
Đại Từ ........................................................................................................................................ 14
1.1.2. Chủ trương của Đảng bộ huyện Đại Từ đối với công tác dân vận từ năm 2001
đến năm 2005 ............................................................................................................................ 27
1.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện cơng tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2005 ............ 34
1.2.1. Chỉ đạo đối với chính quyền ........................................................................................ 34
1.2.2. Chỉ đạo cơng tác dân vận của MTTQ và các đoàn thể............................................. 39
Tiểu kết ..................................................................................................................................... 51
1
Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC
DÂN VẬN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015..................................................................... 54
2.1. Yêu cầu mới đặt ra về công dân vận và chủ trƣơng đẩy mạnh của Đảng bộ ... 54
2.1.1. Những yêu cầu mới đặt ra về công tác dân vận ........................................................ 54
2.1.2. Chủ trương Đảng bộ huyện Đại Từ về công tác dân vận từ năm 2005 đến năm
2015 ............................................................................................................................................ 65
2.2. Sự chỉ đạo đẩy mạnh việc thực hiện công tác dân vận của Đảng bộ huyện Đại
Từ từ năm 2005 đến năm 2015 ............................................................................................ 73
2.2.1. Chỉ đạo đối với chính quyền ........................................................................................ 73
2.2.3. Chỉ đạo đối với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ................................................... 86
Tiểu kết ..................................................................................................................................... 95
Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ................................................................. 98
3.1. Nhận xét ............................................................................................................................ 98
3.1.1. Về ưu điểm và nguyên nhân ......................................................................................... 98
3.1.2. Về hạn chế và nguyên nhân ........................................................................................ 109
3.2. Kinh nghiệm và một số vấn đề đặt ra ...................................................................... 116
3.2.1. Trong xác định chủ trương ......................................................................................... 116
3.2.2. Trong chỉ đạo thực hiện .............................................................................................. 121
Tiểu kết ................................................................................................................................... 128
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 130
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 135
PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 148
2
Lời cảm ơn
Sau quãng thời gian nỗ lực thực hiện đề tài nghiên cứu, tơi đã hồn thành
xong bài nghiên cứu của mình. Trong quá trình thực hiên đề tài nghiên cứu này,
tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía các thầy cơ giáo,
gia đình, bạn bè tại Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc Gia Hà Nội; cùng với sự cộng tác với các cán bộ, công chức huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên.
Trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu nhà trƣờng
cùng quý thầy cô trong khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
tới PGS.TS Ngô Đăng Tri, Khoa lịch sử đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ
bảo tận tình trong q trình tơi thực hiện nghiên cứu này
Vì thời gian, kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế vì vậy nghiên cứu này
khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận đƣợc những ý
kiến, đánh giá, nhận xét từ các thầy cô giáo và những ngƣời quan tâm đến nghiên
cứu của tôi để bài nghiên cứu đƣợc hồn thiện hơn
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 5 tháng 11 năm 2016
Phạm Thị Quỳnh Nhung
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CLB
Câu lạc bộ
HĐND
Hội đồng nhân dân
HU
Huyện ủy
KHKT
Khoa học kỹ thuật
MTTQ
Mặt trận Tổ quốc
MTTQVN
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam
TU
Tỉnh ủy
TƢ
Trung ƣơng
UBMTTQ
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
UBND
Ủy ban nhân dân
UBTVQH
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác dân vận hay dân vận là vận động tất cả lực lƣợng của mỗi một
ngƣời dân khơng để sót một ngƣời dân nào, góp thành lực lƣợng tồn dân, để
thực hành những cơng việc nên làm, những cơng việc Chính phủ và đoàn thể đã
giao cho.
Cách đây hơn 60 năm, ngày 15-10-1949, Bác Hồ viết bài báo “Dân vận”
đăng trên báo Sự Thật, cơ quan ngôn luận của Đảng. Chỉ cô đọng trong 573 từ
nhƣng bài báo hàm chứa quan điểm, tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bản
chất dân chủ của Nhà nƣớc ta và về lĩnh vực công tác quan trọng của cách mạng
- công tác dân vận. Các vấn đề: Dân vận là gì? Ai phụ trách dân vận? Dân vận
phải nhƣ thế nào?... đều đƣợc Ngƣời chỉ rõ và nhấn mạnh: “Việc dân vận rất
quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng
thành cơng” [60; tr. 698-700]. Tinh thần bài báo “Dân vận” trở thành kim chỉ
nam cho công tác dân vận của Đảng, Nhà nƣớc và các tổ chức đoàn thể gần 70
năm qua, để lại bài học vô cùng quý báu cho cách mạng nƣớc ta.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng vì vậy cơng tác dân vận luôn là
vấn đề chiến lƣợc trong mọi thời kỳ cách mạng. Ngay từ khi mới ra đời, trong
Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trƣơng
tập hợp rộng rãi mọi lực lƣợng quần chúng nhằm tạo nên sức mạnh to lớn để
thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng. Qua hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lƣợc, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào
quần chúng đƣợc phát động hết sức mạnh mẽ, đã động viên, cổ vũ toàn Đảng,
5
toàn quân, toàn dân tạo thành sức mạnh tổng hợp, hoàn thành sự nghiệp cách
mạng, cả nƣớc thống nhất tiến lên chủ nghĩa xã hội. Bƣớc vào thời kỳ đổi mới,
đặc biệt trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, cơng tác dân
vận càng cần đƣợc tăng cƣờng, củng cố, góp phần xứng đáng vào thực hiện
thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lƣợc - xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Huyện Đại Từ là quê hƣơng cách mạng, là cửa ngõ của Thủ đô kháng
chiến Tân Trào, lá chắn an toàn khu thời kỳ 1946 - 1954 và hậu phƣơng vững
chắc cho cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Với truyền thống cách mạng
cùng sự nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân, ngày nay, huyện Đại Từ có nhiều bƣớc
tiến quan trọng trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là hòa cùng với cả nƣớc thực hiện
thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, tiến đến mục tiêu
chung “Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Để thực
hiện tốt đƣợc những mục tiêu đó, cơng tác dân vận đóng vai trị vơ cùng quan
trọng trong q trình phát triển của tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Đại Từ
nói riêng.
Trong những năm qua, công tác dân vận của huyện Đại Từ đã đạt đƣợc
những thành tựu đáng kể, nhìn chung cơng tác dân vận của hệ thống chính trị từ
huyện đến cơ sở có nhiều chuyển biến tích cực theo hƣớng “gần dân, hiểu dân,
và có trách nhiệm với dân”. Công tác lãnh đạo của các cấp ủy Đảng về công tác
dân vận ngày càng sát hợp, hiệu quả, đặc biệt hoạt động tuyên truyền đạt hiệu
quả cao, đông đảo nhân dân tham gia vào các phong trào của địa phƣơng, các
cấp, các ngành nâng cao vai trò, trách nhiệm trong công tác quản lý, điều hành
và dân vận thực hiện nhiệm vụ chính trị gắn với thực hiện quy chế dân chủ theo
phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; các chỉ thị, nghị
6
quyết của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân huyện đƣợc chính quyền cơ sở cụ thể
hóa thành chủ trƣơng, giải pháp để tổ chức nhân dân thực hiện, hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể có nhiều tiến bộ, bám sát nhiệm vụ chính trị,
tập trung hƣớng về cơ sở, gắn với chăm lo lợi ích về kinh tế cho đoàn viên, hội
viên, chú trọng xây dựng và nhân rộn các mơ hình tiên tiến, nâng cao chất lƣợng
công tác tuyên truyền, học tập chủ trƣơng, nghị quyết, gắn với phong trào thi đua
yêu nƣớc và các cuộc vận động tại địa phƣơng.
Bên cạnh những thành tựu đó, cơng tác dân vận của huyện trong thời gian
qua vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế. Phƣơng thức lãnh đạo công tác dân vận của
các cấp ủy Đảng chƣa đổi mới kịp thời với tình hình quần chúng trong giai đoạn
cách mạng mới; chƣa huy động và phát huy hết sức mạnh của hệ thơng chính trị
để tập trung thực hiện; một số vấn đề bức xúc của nhân dân tại địa phƣơng, cơ sở
chƣa đƣợc giải quyết hoặc giải quyết chƣa triệt để, việc nắm bắt tƣ tƣởng,
nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân của hệ thống cơng tác dân vận và cơng
tác tham mƣu cịn chậm, cơng tác tun truyền các nghị quyết, chủ trƣơng, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, phổ biến giáo dục pháp luật trong
nhân dân kết quả còn hạn chế; chất lƣợng đoàn viên, hội viên một số đoàn thể cơ
sở có hiện tƣợng giảm sút, thiếu lực lƣợng nịng cốt có uy tín trong nhân dân...
Xuất phát từ thực trạng đó, với mong muốn đƣợc đóng góp phần kiến thức của
mình vào việc nâng cao hiệu quả cơng tác dân vận của huyện mà tôi lựa chọn đề
tài “Đảng bộ huyện Đại Từ (Thái Nguyên) lãnh đạo công tác dân vận từ năm
2001 đến năm 2015.
7
2. Lịch sử nghiên cứu
- Về sách: Cuốn Sơ khảo lịch sử công tác dân vận của Đảng Cộng sản
Việt Nam / B.s: Hoàng Xuân Đồng, Trần Lương Ngọc, Võ Đình Liên (Nxb Chính
trị Quốc Gia,1999): Cuốn sách này nếu rõ q trình lãnh đạo cơng tác dân vận
của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ từ 1930 - 1996 và những bài học
lịch sử về công tác dân vận của Đảng ta. Cuốn sách Cẩm nang công tác dân vận
/ Nguyễn Văn Hùng, Hoàng Tiến Cát, Bùi Văn Thu, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà
Nội, 2007 trình bày một số vấn đề về: công tác dân vận, mặt trận, đồn thể; cơng
tác dân tộc và cơng tác tôn giáo. Giới thiệu về quy chế dân chủ cơ sở và một số
nghiệp vụ công tác dân vận cùng địa chỉ hệ thống dân vận toàn quốc. Cuốn Lịch
sử công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2010) / Hoàng Văn
Tuệ Hoàng Thị Kim Thanh, Nguyễn Chí Thảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
(2015) nêu Vai trị của cơng tác dân vận trong các thời kỳ: Đấu tranh giành chính
quyền (1930-1945), kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1945-1954),
kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1954-1975), xây dựng chủ nghĩa xã hội (19751986), tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và bƣớc đầu đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nƣớc (1986-2000). Cuốn sách: Nâng cao chất lượng, hiệu
quả công tác dân vận của Đảng trong thời kỳ mới / Hà Thị Khiết, Nguyễn Duy
Việt, Nguyễn Văn Hùng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 trình bày cơ sở
lý luận, thực tiễn về dân vận, về nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác dân vận
của Đảng trong thời kỳ mới và trong những năm thực hiện đƣờng lối đổi mới.
Đồng thời đƣa ra những quan điểm, phƣơng hƣớng và giải pháp nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả công tác dân vận của Đảng trong thời kỳ mới... Những cuốn
8
sách trên đây là tiền đề, cơ sở để tác giả luận văn có thể tìm hiểu đƣờng lối, chủ
trƣơng của Đảng về công tác dân vận qua các giai đoạn lịch sử.
- Về một số cơng trình nghiên cứu :
+ Luận án tiến sĩ: Công tác vận động nông dân của Đảng trong thời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước: LA TS KH Lịch sử/ Lê Kim
Việt (Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh); Công tác vận động đồng bào
Khmer của các Đảng bộ xã, phường, thị trấn ở Tây Nam Bộ trong giai đoạn hiện
nay : LATS Khoa học Chính trị / Đặng Trí Thủ (Học viện chính trị Quốc Gia Hồ
Chí Minh) ; Công tác dân vận của các đơn vị quân đội ở vùng đồng bào theo
đạo trên địa bàn miền Đơng Nam Bộ giai đoạn hiện nay: LATS Chính trị học/
Đồng Ngọc Châu (Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh); Cơng tác vận
động đồng bào cơng giáo của đảng bộ một số tỉnh ở miền Đông Nam Bộ từ năm
1986 đến năm 2006: LATS Lịch sử/ Đặng Mạnh Trung (Học viện chính trị Quốc
Gia Hồ Chí Minh).
+ Luận văn thạc sĩ: Công tác dân vận của Đảng cộng sản Việt Nam trong
quá trình thực hiện đường đổi mới 1986 - 1996 (Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2002);
Chính sách của Đảng cộng với trí thức trong cơng cuộc đổi mới đất nước / Đoàn
Thị Lịch, 1996; Đảng bộ tỉnh Đắc Lắc lãnh đạo công tác dân vận 1986 - 2002 /
Nguyễn Mậu Linh, 2003...
Các bản luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ là những tài liệu tham khảo
giúp học viên bƣớc đầu định hình đƣợc cách thức triển khai cũng nhƣ luận giải
các vấn đề trong luận văn của mình.
Ngồi ra, hàng tháng Ban Dân vận Trung ƣơng cũng cho phát hành cuốn
Tạp chí dân vận. Đến nay tạp chí đã cho xuất bản đƣợc hàng trăm số, đây đƣợc
9
coi là cuốn cẩm nang nghiên cứu lý luận và hƣớng dẫn nghiệp vụ của Ban Dân
vận Trung ƣơng. Các tổ chức Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ…
cũng đã xuất bản những tờ báo, tạp chí làm cơ quan ngơn luận, tun truyền các
chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và vận động đoàn viên, hội viên của
tổ chức mình.
- Về lịch sử Đảng bộ: cuốn Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí
dân vận tỉnh Thái Nguyên với các số hàng tháng, Lịch sử Đảng bộ huyện Đại
Từ, Lịch sử Đảng bộ các xã thuộc huyện Đại Từ. Trên một số báo, tạp chí của
tỉnh cũng có một số bài viết về cơng tác dân vận, các hoạt động kinh tế - xã hội,
an ninh quốc phịng, văn hóa…
Tuy nhiên, cơng tác dân vận đề cập một cách hạn chế, chƣa mang tính hệ
thống. Có thể nói, cho đến nay chƣa có một cơng trình nào khai thác sự lãnh đạo
cơng tác dân vận của Đảng bộ huyện Đại Từ từ năm 2001 đến năm 2015, do vậy,
tôi quyết định chọn đề tài “Đảng bộ huyện Đại Từ (Thái Nguyên) lãnh đạo
công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2015” làm đề tài luận văn.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
- Mục đích cơng trình này là trình bày những nhận thức, các chủ trƣơng,
biện pháp, kết quả tổ chức, thực hiện công tác dân vận của Đảng bộ huyện Đại
Từ từ năm 2001 đến năm 2015, từ đó góp phần làm rõ thêm lịch sử Đảng bộ
trong thời kỳ này và rút ra những kinh nghiệm để phục vụ hiện tại.
- Nhiệm vụ
+ Đề tài tập trung làm rõ những yếu tố tác động đến công tác dân vận của
huyện Đại Từ từ năm 2001 đến năm 2015.
10
+ Khơi phục, trình bày q trình chỉ đạo thực hiện công tác dân vận của
Đảng bộ huyện Đại Từ.
+ Đƣa ra những đánh giá, nhận xét về thành công và hạn chế trong quá
trình lãnh đạo của Đảng bộ.
+ Trên cơ sở những ƣu điểm, hạn chế, rút ra một số kinh nghiệm, góp
phần phục vụ q trình lãnh đạo công tác dân vận của huyện Đại Từ.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Đại Từ (Thái Nguyên)
đối với công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2015.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Công tác dân vận và sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Đại Từ
đối với công tác dân vận
+ Phạm vi thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2015
+ Không gian: huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Cơ sở phƣơng pháp luận để nghiên cứu đề tài
là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vai trị của
quần chúng trong cách mạng. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài là phƣơng
pháp lịch sử, phƣơng pháp logic và sự kết hợp của hai phƣơng pháp này. Ngồi
ra cịn có phƣơng pháp nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh…
- Nguồn tài liệu:
+ Các tác phẩm lý luận chung về quần chúng và công tác dân vận của Chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh.
11
+ Văn kiện Đảng, các nghị quyết, chỉ thị, báo cáo tổng kết của Trung ƣơng
Đảng, tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ về công tác dân vận qua các thời kỳ.
+ Các sách báo, tạp chí, các luận văn, luận án và các tƣ liệu có liên quan
cũng đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo.
+ Tài liệu do tác giả thu thập đƣợc trong q trình nghiên cứu.
6. Đóng góp và ý nghĩa thực tiễn
- Sƣu tầm, hệ thống hóa tƣ liệu về chủ trƣơng, sự chỉ đạo và tổ chức thực hiện
công tác dân vận của Đảng bộ huyện Đại Từ từ năm 2001 đến năm 2015 để bổ
sung cho kho tƣ liệu và đóng góp vào việc nghiên cứu cơng tác dân vận nói
chung, cũng nhƣ về Đại Từ nói riêng.
- Góp phần làm sáng tỏ quan điểm, chủ trƣơng, q trình chỉ đạo thực hiện cơng
tác dân vận của Đảng bộ huyện Đại Từ; phục dựng một cách khách quan bức
tranh về công tác dân vận của Đảng bộ huyện Đại Từ trong những năm 20012015. Từ kết quả nghiên cứu, luận án góp phần khẳng định vai trò to lớn của
Đảng bộ huyện Đại Từ trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết nhân dân
trong huyện, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội do Đại hội Đảng
bộ các nhiệm kỳ đã đề ra.
- Đƣa ra những đánh giá, nhận xét về những ƣu điểm, hạn chế trong quá trình
lãnh đạo công tác dân vận của Đảng bộ huyện Đại Từ ở giai đoạn luận văn
nghiên cứu, rút ra những kinh nghiệm phục vụ việc lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng
và phát triển huyện Đại Từ.
12
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cấp ủy
Đảng trong q trình lãnh đạo cơng tác dân vận của huyện Đại Từ. Luận văn có
thể làm tƣ liệu tham khảo để nghiên cứu lịch sử Đảng bộ huyện và lịch sử huyện
Đại Từ từ năm 2001 đến năm 2015.
7. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục của
luận văn bao gồm các phần sau:
Chƣơng 1: Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Đại Từ về công
tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2005
Chƣơng 2: Đảng bộ huyện Đại Từ lãnh đạo đẩy mạnh công tác dân vận từ
năm 2005 đến năm 2015
Chƣơng 3: Nhận xét và kinh nghiệm
13
Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC DÂN
VẬN CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005
1.1. Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Đại Từ
1.1.1. Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo cơng tác dân vận của
Đảng bộ huyện Đại Từ
Tình hình dân cư - xã hội
Huyện Đại Từ thời nhà Nguyễn thuộc Phủ Phú Bình, trấn Thái Nguyên.
Năm 1831, Minh Mạng đổi Trấn thành Tỉnh, Đại Từ và châu Văn Lãng thuộc
Phủ Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Ngày 1 - 8 - 1922, Đại Từ và Văn Lãng hợp lại
gọi là huyện Đại Từ đến nay. Sau Cách mạng Tháng Tám huyện Đại Từ thuộc
tỉnh Bắc Thái (cũ), đến ngày 1 - 1 - 1997 tỉnh Bắc Thái đƣợc Chính phủ quyết
định tách ra thành 2 tỉnh là tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ
thuộc tỉnh Thái Nguyên [31; tr. 30].
Đại Từ là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách
thành phố Thái Ngun 25km, phía Bắc giáp huyện Định Hóa; phía Nam giáp
huyện Phổ n và thành phố Thái Ngun; Phía đơng giáp huyện Phú Lƣơng;
phía Tây Bắc và Đơng Nam giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Phú Thọ. Trung tâm
hành chính huyện đóng tại Phố Đình, thị trấn Đại Từ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên [31; tr. 9].
Huyện Đại Từ có nhiều đơn vị hành chính nhất tỉnh với 31 xã, thị trấn,
tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện là 57.790ha, chiếm 16,58% về diện tích,
16,12% dân số cả tỉnh Thái Ngun. Là huyện có diện tích lúa và diện tích chè
lớn nhất tỉnh (Lúa: 12.500ha, chè trên 5.000ha), Đại Từ cịn là nơi có khu du lịch
Hồ Núi Cốc đƣợc cả nƣớc biết đến, đồng thời cũng là địa phƣơng giàu truyền
14
thống cách mạng yêu nƣớc với 169 điểm di tích lịch sử và danh thắng[ 31; tr.
11]. Là đơn vị đƣợc Nhà nƣớc hai lần phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực
lƣợng vũ trang.
Về địa hình của huyện, Đại Từ đƣợc bao bọc xung quanh bởi nhiều dãy
núi: Phía Tây và Tây Nam có dãy núi Tam Đảo ngăn cách giữa huyện và tỉnh
Vĩnh Phúc, Phú Thọ, độ cao từ 300 - 600m. Phía Bắc có dãy Núi Hồng và Núi
Chúa. Phía đơng là dãy núi Pháo cao bình qn 150 - 300m. Phía Nam là dãy núi
Thằn Lằn thấp dần từ bắc xuống nam [31; tr. 8-9].
Hệ thống sông Cơng chảy từ Định Hố xuống theo hƣớng Bắc - Nam với
chiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km. Hệ thống các suối, khe nhƣ suối
La Bằng, Quân Chu, Cát Nê... cũng là nguồn nƣớc quan trọng cho đời sống và
trong sản xuất của huyện [31; tr. 8-9].
Hồ Núi Cốc có diện tích mặt nƣớc là 769ha, vừa là địa điểm du lịch nổi
tiếng, vừa là nơi cung cấp nƣớc cho các huyện Phổ n, Phú Bình, thành phố
Sơng Công, thành phố Thái Nguyên và một phần cho tỉnh Bắc Giang. Ngồi ra,
trên địa bàn huyện cịn có các đập nƣớc, hồ nhƣ: Phƣợng Hoàng, Đoàn Ủy, Vai
Miếu, Đập Minh Tiến, Phú Xuyên, Na Mao, Lục Ba, Đức Lƣơng với dung lƣợng
nƣớc tƣới bình quân từ 40 - 50ha/đập và từ 180 - 500ha/hồ [31; tr. 8-9].
Do ảnh hƣởng của vị trí địa lý, đặc biệt là các dãy núi bao bọc Đại Từ
thƣờng có lƣợng mƣa lớn nhất tỉnh, trung bình lƣợng mƣa hàng năm từ 1.800mm
- 2.000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của huyện đặc
biệt là cây chè [31; tr. 8-9].
15
Do mƣa nhiều khí hậu thƣờng ẩm ƣớt độ ẩm trung bình từ 70 - 80% , nhiệt
độ trung bình hàng năm từ 22 - 2700C, phù hợp cho sự phát triển của nhiều loại
cây trồng [31; tr. 8-9].
Về đất đai thổ nhƣỡng: Tổng diện tích tự nhiên 57.848ha. Trong đó: đất
nơng nghiệp chiếm 28,3%, đất lâm nghiệp chiếm 48,43%; đất chuyên dùng:
10,7%; đất thổ cƣ: 3,4%, còn lại là đất khác. Tổng diện tích hiện đang sử dụng
vào các mục đích là 93,8%, cịn lại 6,2% diện tích tự nhiên chƣa sử dụng[31; tr.
10].
Tồn huyện Đại Từ có diện tích đất lâm nghiệp là 28.020ha, trong đó rừng
tự nhiên là 16.022ha và rừng trồng từ 3 năm trở lên là 11.000ha. Chủ yếu là rừng
phịng hộ, diện tích rừng kinh doanh khơng cịn hoặc cịn rất ít vì những năm
trƣớc đây đã bị khai thác bừa bãi và tàn phá để làm nƣơng rẫy [31; tr. 10].
Đại Từ đƣợc thiên nhiên ƣu đãi phân bổ trên địa bàn nhiều tài ngun
khống sản nhất tỉnh, 15/31 xã, thị trấn có mỏ và điểm quặng. Bên cạnh đó, Đại
Từ là vùng có mỏ đất sét lớn nhất tỉnh ở xã Phú Lạc, ngồi ra cịn có nguồn đá
cát sỏi có thể khai thác quanh năm ở dọc theo các con sông Cơng, bãi bồi của các
dịng chảy phục vụ vật liệu xây dựng tại chỗ của huyện.
Về du lịch: Khu du lịch Hồ Núi Cốc với câu chuyện huyền thoại về Nàng
Công chàng Cốc đã thu hút khách du lịch trong nƣớc và ngồi nƣớc, nằm ở phía
Tây Nam của huyện, đây cũng là điểm xuất phát đi thăm khu di tích trong huyện
nhƣ: Núi Văn, Núi Võ, khu rừng Quốc gia Tam Đảo, di tích lịch sử 27/7... Hiện
đã hồn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái sƣờn
đơng dãy Tam Đảo, hồn thành quy hoạch chi tiết khu du lịch chùa Tây Trúc xã
Quân Chu, Cửa Tử xã Hồng Nơng, quy hoạch chi tiết khu di tích lịch sử Lƣu
16
Nhân Chú. Nhìn chung tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch ở Đại Từ đã và đang
đƣợc quan tâm phát triển, đây là tiềm năng lớn của huyện cũng nhƣ của tỉnh Thái
Nguyên.
Về kết cấu hạ tầng: Huyện Đại Từ có mạng lƣới điện Quốc gia kéo đến 31
xã, thị trấn. Đại Từ có mật độ đƣờng giao thơng khá cao so với các huyện trong
tỉnh. Tổng chiều dài đƣờng bộ trên địa bàn khoảng gần 600km. Trong đó, đƣờng
Quốc lộ 37 dài 32km, đã đƣợc dải nhựa, đƣờng tỉnh quản lý: Gồm 3 tuyến
đƣờng: Đán đi Hồ núi Cốc; Đại Từ đi Phổ Yên; Khuôn Ngàn đi Minh Tiến Định Hố; Phú Lạc đi Đu-ơn (Phú Lƣơng) [31; tr. 21].
Cùng với địa lý tự nhiên thuận lợi, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển là
cơ sở quyết định quan trọng trong sự tồn tại và phát triển bền vững của xã.
Về kinh tế, trong suốt hàng nghìn năm lịch sử, cƣ dân từ nhiều vùng đất
trong và ngoài tỉnh đã sớm tụ cƣ về Đại Từ để lập nghiệp và sinh sống. Nhân dân
các dân tộc huyện Đại Từ đã dồn sức đắp đập làm cống, kênh mƣơng, bờ vùng,
bở thửa để tiêu thoát và giữ nƣớc một cách kiên trì, liên tục, đƣa sản xuất nơng
nghiệp đi lên; bên cạnh đó, với địa hình đồi núi phổ biến, huyện Đại Từ cịn có
điều kiện phát triển cây lâm nghiệp và cây công nghiệp; hoạt động chăn ni
cũng ngày càng đƣợc chú trọng góp phần nâng cao thu nhập đời sống của ngƣời
dân nơi đây: trên địa bàn xã đã hình thành và phát triển nhiều mơ hình gia trại
vừa và nhỏ, chủ yếu là các gia trại nuôi lợn, gà.
Bên cạnh việc tập trung phát triển nơng nghiệp thì tiểu thủ cơng nghiệp
cũng đƣợc chú trọng đầu tƣ nhƣ: sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, sửa chữa cơ
khí, trồng chè, chế biến nơng - lâm sản… Nhân dân từng bƣớc đƣớc mở rộng
17
sang kinh doanh các sản phẩm từ cây chè - sản phẩm đặc trƣng của vùng đất
Thái Nguyên và các hoạt động dịch vụ, thƣơng mại.
Công tác dân vận của Đảng bộ huyện Đại Từ trước năm 2001
Đại Từ là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên là vùng đất có nhiều điều
kiện tự nhiên thuận lợi, phong cảnh hữu tình. Nhân dân các dân tộc Đại Từ tụ cƣ
lâu đời, luôn cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, dũng cảm, kiên cƣờng
trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, yêu thƣơng, đoàn kết trong sinh hoạt
cộng đồng. Năm 1936, Chi bộ Đảng Cộng sản Đông Dƣơng ra đời ở La Bằng, là
tổ chức cơ sở Đảng thành lập sớm nhất tỉnh Thái Nguyên, đã khơi dậy ngọn lửa
yêu nƣớc, tinh thần đấu tranh của nhân dân các dân tộc trong huyện, góp phần
quan trọng đƣa phong trào đấu tranh lên một bƣớc phát triển mới. Đặc biệt từ khi
Mặt trận Việt Minh đƣợc thành lập (1941), đã trở thành ngọn cờ đoàn kết dân
tộc, thu hút hết thảy các giai cấp, tầng lớp có tinh thần chống đế quốc và tay sai,
tồn huyện nhiệt tình hƣởng ứng phong trào Việt Minh, gấp rút chuẩn bị lực
lƣợng vũ trang chống Nhật, giành chính quyền về tay nhân dân
Năm 1946, Đảng bộ huyện chính thức thành lập, trở thành ngọn cờ tiên
phong lãnh đạo nhân dân Đại Từ. Sau khi thành lập, Đảng bộ trực tiếp lãnh đạo
nhân dân vƣợt qua khó khăn, diệt giặc đói, giặc dốt, nhanh chóng ổn định đời
sống nhân dân. Cả nƣớc đang nô nức xây dựng đời sống mới thì thực dân Pháp
lại tiến hành xâm lƣợc nƣớc ta. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng bộ huyện
Đại Từ đã lãnh đạo nhân dân các dân tộc chuẩn bị nơi ăn, chốn ở, đón tiếp chu
đáo các cán bộ cũng nhƣ cơ quan của Trung ƣơng về sơ tán.
Cũng trên mảnh đất này, những trận chiến đấu quyết liệt chống thực dân
Pháp năm 1947 đã diễn ra, góp phần bảo vệ các cơ quan đầu não của ta. Những
18
ngƣời dân công dũng cảm đã đối đầu với bom đạn của giặc, đoàn kết, giữ vững
con đƣờng chiến lƣợc qua Đèo Khế sang Tuyên Quang lên Tây Bắc. Các phong
trào u nƣớc: tịng qn, đóng thuế nơng nghiệp, mua công trái, ủng hộ bộ đội...
diễn ra sôi nổi. Từ đầu tháng 8 - 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh, một số cơ quan
đầu não kháng chiến và một số đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng, Chính phủ,
Quốc hội... đã chuyển chỗ ở và làm việc từ ATK Tuyên Quang về ATK Đại Từ
(Thái Nguyên), tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan Trung ƣơng và quân đội
làm tốt công tác chuẩn bị về tiếp quản Thủ đơ Hà Nội [31; tr. 32]. Đảng bộ,
chính quyền huyện Đại Từ đã lãnh đạo nhân dân làm tốt công tác tổ chức và đón
tiếp.
Thời kỳ chống Mỹ cứu nƣớc, Đại Từ là nơi bố trí các trận địa đón đánh
máy bay Mỹ bắn phá từ thành phố Thái Nguyên, nhất là khu gang thép Thái
Nguyên. Năm 1966, tại đồi 75 thuộc xã Hà Thƣợng, dân quân địa phƣơng đã
dùng súng bộ binh bắn rơi một máy bay phản lực hiện đại của Mỹ [31; tr. 35].
Cũng trong những năm tháng hào hùng này, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ, tinh
thần dân tộc lại khởi dậy mạnh mẽ, lớp lớp thanh niên các dân tộc Đại Từ đã hă
ng hái lên đƣờng đánh giặc. Ở hậu phƣơng, phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” và
các phong trào sôi nổi khác đều hƣớng về tiền tuyến, tinh thần “Mỗi ngƣời làm
việc bằng hai, vì miền Nam ruột thịt” trở thành động lực to lớn, góp phần chi
viện đầy đủ sức của cho công cuộc đánh thắng giặc Mỹ xâm lƣợc, đồng thời xây
dựng quê hƣơng giàu mạnh.
Sau khi đất nƣớc đƣợc thống nhất (1975), Đảng bộ và nhân dân Đại Từ
tiếp tục vững bƣớc trên con đƣờng xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quán triệt đƣờng
lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa của Trung ƣơng Đảng, trƣớc mắt là kế
19
hoạch 5 năm (1976-1980), Đảng bộ huyện Đại Từ đã đề ra phƣơng hƣớng nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội là: “Ra sức giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao ý
chí chiến đấu của cán bộ đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, phát
huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động nhằm thực hiện
được bốn thế mạnh là lương thực, chăn nuôi, cây công nghiệp và nghề rừng theo
hướng: tập trung chuyên canh và thâm canh, đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật; củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, giữ gìn trật
tự trị an xã hội, đảm bảo thật tốt yêu cầu của Nhà nước và đời sống của nhân
dân phải được cải thiện rõ rệt cả về ăn ở, sức khỏe và học hành, xây dựng nông
thôn mới xã hội chủ nghĩa và sau kế hoạch 5 năm này Đại Từ phải trở thành
pháo đài của nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa” [31; tr. 243]. Đặc biệt từ
năm 1986, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng (tháng 12 1986), quán triệt tƣ tƣởng “lấy dân làm gốc”, “xây dựng và phát huy quyền làm
chủ của nhân dân lao động - cơ sở để khởi nguồn động lực từ nhân dân”, Đảng
bộ huyện Đại Từ đã lãnh đạo nhân đoàn kết, vận động quần chúng tiến hành đổi
mới toàn diện các mặt về đời sống, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc
phịng, an ninh, đồng thời đổi mới hình thức và phƣơng pháp đoàn kết, tập hợp,
vận động quần chúng nhân dân để đảm bảo tính thực chất và hiệu quả.
Thực hiện Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị về tăng cƣờng khối đại đoàn
kết toàn dân, năm 1994, huyện đã triệu tập Hội nghị gồm các già làng, trƣởng
bản, những ngƣời có uy tín cao ở các làng. Tại Hội nghị, Huyện ủy động viên
các già làng, trƣởng bản vận động con cháu, bà con xóm làng tăng cƣờng đoàn
kết, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng cụm dân cƣ có nếp sống văn minh tiến bộ, đấu
tranh chống lại kẻ xấu xuyên tạc chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo đúng
20
đắn của Đảng, thiết thực góp phần xây dựng quê hƣơng. Tiếp tục quán triệt Nghị
quyết 8B ngày 27-3-1990 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa
VI) về “Đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cƣờng mối quan hệ giữa
Đảng và nhân dân”, Huyện ủy chỉ đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân bám
sát nhiệm vụ chính trị của huyện, tiếp tục kiện tồn bộ máy tổ chức, đổi mới
phƣơng thức hoạt động. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đại Từ triển khai nhiều
cuộc vận động và phong trào nhƣ “Thực hành tiết kiệm trong việc cƣới, việc
tang, lễ hội”, “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con trung hiếu, cháu thảo hiền”, quyên
góp ủng hộ quỹ “Vì ngƣời nghèo”, “Đền ơn đáp nghĩa”, vận động đồng bào
Cơng giáo “Sống phúc âm trong lịng dân tộc”, “Sống tốt đời đẹp đạo”… Các
cuộc vận động và phong trào trên góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền,
củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Trong thực hiện cuộc vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu dân cƣ”, 100% xã, thị trấn trong
huyện đều thành lập Ban chỉ đạo. Kết quả, năm 1996, tồn huyện có 7.346 gia
đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”, 19 khu dân cƣ đạt 8 mục tiêu của cuộc
vận động, 62 làng, 8 cơ quan đạt danh hiệu làng, cơ quan văn hóa. Đến năm
2000, huyện Đại Từ có 16.012 gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”, 320
khu dân cƣ tiên tiến, 76 làng, 72 cơ quan đạt danh hiệu làng, cơ quan văn hóa
[31; tr. 319].
Việc nhân dân tố cáo, khiếu nại về vấn đề tệ nạn xã hội, về đất đai đền bù,
về quy hoạch xây dựng chợ đã đƣợc giải quyết những thắc mắc của dân theo
thẩm quyền, còn những vấn đề vƣợt thẩm quyền đã đƣợc chuyển lên cấp trên đủ
thẩm quyền giải quyết.
21
Về hoạt động của MTTQ và các đoàn thể.
Nhân ngày những ngày lễ tết, MTTQ đã phối hợp với các ban ngành tổ
chức lễ kỷ niệm, tổ chức cho nhân dân học tập luật, tuyên truyền nhân dân tham
gia phòng chống tệ nạn xã hội duy trì hoạt động của các CLB phòng chống tệ
nạn xã hội phòng chống tệ nạn xã hội từ gia đình. Xây dựng đời sống văn hóa
với phong trào “Tồn dân tham gia xây dựng chính quyền”. UBMTTQ đã kết
hợp Đảng ủy - HĐND - UBND và các ban ngành đoàn thể lãnh đạo thành công
các cuộc bầu cử HĐND đúng thủ tục, đúng cơ cấu, đúng thành phần. Đảm bảo
đủ số lƣợng và chất lƣợng của các vị thành viên hội đồng trong thời gian tiến
hành xây dựng nhân sự cũng nhƣ trong tổ chức bầu cử khơng có tập thể cá nhân
nào có đơn thƣ khiếu kiện.
Trong dịp hè đoàn kết hợp với các chi đồn hoạt động hè có tổ chức hội
trại và thi văn nghệ cho các em trong dịp hè và tổ chức đón đồn thanh niên tình
nguyện các trƣờng đại học về làm cơng tác tình nguyện tại phƣơng.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song cơng tác dân vận ở Đảng bộ huyện Đại Từ
thời kỳ trƣớc 2001 vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Cụ thể
nhƣ: việc chỉ đạo sơ tổng kết các Nghị quyết chuyên đề về công tác quần chúng
theo từng đối tƣợng chƣa chặt chẽ kịp thời, thiếu những giải pháp tích cực để
động viên, khơi dậy mạnh mẽ tiềm năng của phong trào quần chúng. Các cơ
quan nhà nƣớc chƣa thực sự quan tâm tới công tác dân vận, nhiều cán bộ công
chức chƣa nâng cao ý thức trách nhiệm phục vụ dân, có những biểu hiện phiền
hà, sách nhiễu nhiễu dân. Tổ chức và cán bộ của Mặt trận, các đoàn thể, hội quần
chúng tuy đã đƣợc củng cố, nâng cao nhƣng chƣa tƣơng xứng với yêu cầu của
22
tình hình mới. Hệ thống dân vận mới đƣợc thành lập nên gặp nhiều khó khăn,
cịn lúng túng trong hoạt động.
Nguyên nhân của những tồn tại trên là do nhận thức của một số cấp ủy,
cán bộ, đảng viên về công tác quần chúng của Đảng, nhất là các quan điểm chỉ
đạo đổi mới công tác quần chúng chƣa thực sự sâu sắc, nên còn biểu hiện xem
nhẹ. Sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận của các cấp ủy một số nơi cịn coi
nhẹ, bng lơi. Cơng tác dân vận của chính quyền, cán bộ, cơng chức nhà nƣớc
cịn nhiều yếu kém, bất cập. Năng lực, trình độ, nhất là trình độ chun mơn, lý
luận chính trị của đội ngũ cán bộ dân vận còn nhiều hạn chế; chƣa làm tốt chức
năng tham mƣu cho cấp ủy về lĩnh vực công tác này. Hơn nữa, việc đầu tƣ kinh
phí và các điều kiện khác cho hoạt động của hệ thống dân vận còn chƣa thỏa
đáng. Những nỗ lực của Đảng bộ huyện Đại Từ trong công tác dân vận những
năm trƣớc 2001 là đáng ghi nhận, song những hạn chế thiếu sót cần đƣợc kiểm
điểm, đánh giá một cách nghiêm túc, để có định hƣớng phù hợp cho các thời kỳ
tiếp theo.
Chủ trương của Trung ương
Để đƣa đất nƣớc phát triển và hội nhập, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX (năm 2001) đã đề ra chiến lƣợc: “Thực hiện đại đồn kết các dân tộc, tơn
giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới, lứa tuổi, mọi vùng miền
của đất nƣớc, ngƣời trong Đảng và ngƣời ngồi Đảng, ngƣời đang cơng tác và
ngƣời đã nghỉ hƣu, mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống
trong nƣớc hay ở nƣớc ngoài. Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc,
truyền thống u nƣớc, ý chí tự lực, tự cƣờng và lịng tự hào dân tộc.... Khối đại
đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam luôn đƣợc củng cố và phát triển sâu
23
rộng trên cơ sở liên minh vững chắc giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và
đội ngũ trí thức” [39; tr 123-124]
Cụ thể hóa chủ trƣơng của Đại hội IX, ngày 8-1-2002, BCT ra Nghị quyết
09-NQ/TW “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cựu chiến
binh Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới”. Nghị quyết khẳng định: „Công
tác cựu chiến binh là một trong những công tác dân vận quan trọng của Đảng, là
trách nhiệm của hệ thống chính trị, của các cấp, các ngành, của tồn xã hội, trong
đó, Hội Cựu chiến binh là nịng cốt, nhằm tập hợp, đồn kết, phát huy sáng tạo
của cựu chiến binh đóng góp thiết thực vào sự nghiệp cơng hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc” [21; tr. 89].
Ngày 28-03-2002, BBT TW Đảng ra Chỉ thị số 10-CT/TW “Tiếp tục đẩy
mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”. BBT yêu cầu: tăng
cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo, sự phối hợp thực hiện của các cấp ủy Đảng, chính
quyền, mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong việc đẩy mạnh xây dựng và thực
hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Coi việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ
ở cơ sở là nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên, là trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị và tồn xã hội. Đi đối với đó là hồn chỉnh các quy chế đã ban hành,
nghiên cứu ban hành và hƣớng dẫn thực hiện Quy chế dân chủ ở các loại hình cơ
sở khác, trƣớc hết là khu vực kinh tế tƣ nhân, kinh tế hợp tác, kinh tế có vốn đầu
tƣ nƣớc ngồi, các cơ quan quản lý các chƣơng trình kinh tế - xã hội, giải phóng
mặt bằng, xây dựng cơ bản, nghiên cứu khoa học [17, tr. 2].
Ý thức đƣợc tầm quan trọng của xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
nhất là trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hội
nghị lần thứ bảy BCH TW đã ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TW Về phát huy
24