Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Những vấn đề lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.78 KB, 21 trang )

Những vấn đề lý luận về hiệu quả sản xuất kinh
doanh
1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh:
1.1Khái niệm và bản chất:
Trong cơ chế thị trờng thì hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều nhằm đạt đợc mục
tiêu bao trùm và lâu dài nhất, đó là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này
mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng cho mình một chiền lợc kinh doanh, phơng
án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời tổ
chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả.
Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện, các nhà quản lý doanh
nghiệp phải luôn chú ý tới tính hiệu quả của chúng. Muốn kiểm tra đánh giá các
hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng nh từng lĩnh vực, từng
bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không xem xét hiệu
quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Để hiểu đợc hiệu quả kinh
tế cuả các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh), trớc tiên
ta phải tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế nói chung là gì?
Từ trớc đến nay có rất nhiều tác giả đa ra các quan điểm khác nhau về hiệu
quả kinh tế: nh P.Samerclson, W.Nordhanb, Manfredkuln, Wohe và Doring...Song
có một quan điểm đợc nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nớc quan tâm chú ý sử
dụng là: Hiệu quả kinh tế của một hiện tợng( hoặc một quá trình ) kinh tế là phạm
trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đã xác
định. Đây là khái niệm tơng đối đầy đủ phản ánh đợc hiệu quả kinh tế của hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Từ các quan điểm trên về hiệu quả kinh tế ta có thể đa ra khái niệm về hiệu
quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh sau:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự
phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực của doanh
nghiệp (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác) trong quá trình sản
xuất nhằm đạt đợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
Xét về mặt đinh lợng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện mối quan hệ
tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện đợc


kết quả theo hớng tăng thu giảm chi. Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực
chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra để sử dụng các
yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Xét theo mục đích
cuối cùng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với lợi nhuận.
Về mặt tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc tính nh sau :

H= K- C
H: là hiệu quả sản xuất kinh doanh
K: kết quả đạt đợc
C: chi phí bỏ ra đẻ sử dụng các nguồn lực đầu vào
Còn so sánh tơng đối thì:

H = K/C
Do đó để tính đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải
tính kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu
quả thì kết quả là cơ sở để ta tính hiệu quả và hai đại lợng này tỷ lệ thuận với
nhau. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng là đại lợng có khả
năng cân, đo, đong, đếm đợc nh số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng, thị
phần, lợi nhuận...Nh vậy kết quả sản xuất kinh doanh thờng là mục tiêu của doanh
nghiệp. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét, thì hiệu quả sản
xuất kinh doanh thể hiện trình độ, khả năng khai thác các yếu tố trong quá trình
sản xuất, nó thể hiện ảnh hởng của từng yếu tố đó đến kết quả cuối cùng của sản
xuất kinh doanh.
Về mặt định tính: hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện trình độ, khả năng
tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp. Nếu tổ chức sản xuất tốt và khả
năng quản lý cao thì doanh nghiệp có thể đảm bảo mua đợc các yếu tố đầu vào đủ
về số lợng, chất lợng tốt, đúng thời gian và giá cả hợp lý. Đồng thời doanh nghiệp
có thể sản xuất sản phẩm chất lợng cao với giá thành rẻ, đa ra tiêu thụ trên thị tr-
ờng một cách nhanh nhất với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc gắn liền với việc

thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Mục tiêu kinh doanh là trạng
thái của doanh nghiệp đợc xác định trong tơng lai ngắn hạn và dài hạn. Trớc mỗi
kỳ kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải đặt ra cho mình các mục tiêu trong thời
gian trớc mắt và lâu dài, từ đó lập ra các chiến lợc, kế hoạch để thực hiện mục tiêu
đó. Không thể nói một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả khi doanh
nghiệp đó không thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra. Do vậy để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một hệ thống
các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với tình hình và khả năng của doanh
nghiệp đặt trong mối quan hệ với xu hớng biến động của thị trờng. Khi đánh giá
về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải gắn chặt nó trong mối quan hệ với
hiệu quả kinh tế xã hội. Đó là việc xem xét các chỉ tiêu: giải quyết việc làm cho
ngời lao động, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao mức sống của ngời lao động,
đảm bảo vệ sinh môi trờng...dành đợc hiệu quả cao cho doanh nghiệp là cha đủ
mà còn phải thực hiện đợc mục tiêu hiệu quả của cả ngành, cả địa phơng và toàn
xã hội.
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều phải
đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Có rất
nhiều doanh nghiệp đã trụ vững và phát triển nhng cũng có rất nhiều doanh nghiệp
vẫn đang loay hoay cha tìm ra lối thoát và nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ
đã phải đi đến phá sản, giải thể. Vì vậy, để phát triển đợc trong cơ chế thị trờng
buộc các doanh nghiệp phải không ngừng tìm ra những biện pháp phù hợp để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
a. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả - điều kiện sống còn của các doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng các chủ thể thờng cạnh tranh với nhau rất gay gắt để
đảm bảo cho sự sinh tồn của mình, vì thế các doanh nghiệp phải luôn luôn linh
hoạt, tìm mọi biện pháp phát triển đi lên. Có những doanh nghiệp đi lên bằng việc
tìm mọi cách triệt hạ các đối thủ, trốn lậu thuế, làm ăn phi pháp...Những doanh
nghiệp này thờng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, bởi vì xét trên phơng diện đạo
đức họ đã vi phạm nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh, ngày nay luật chơi công

bằng luôn đợc các doanh nghiệp a thích. Trong thị trờng ngày nay, các doanh
nghiệp thờng phải tìm ra cách đi riêng cho mình nhng họ đều phải trả lời đợc 3
câu hỏi đó là sản xuất cho ai? sản xuất ra cái gì? và sản xuất nh thế nào? Tựu
chung lại, điểm mấu chốt mà các doanh nghiệp phải giải quyết là tính hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh của họ. Quá trình sản xuất các hoạt động dịch vụ kinh
doanh đều là những vòng quay liên hồi phục vụ cho một vòng đời sản phẩm. Các
doanh nghiệp mong muốn vòng đời sản phẩm ngắn lại, quy mô mở rộng ra, giai
đoạn tăng trởng và phát triển sản phẩm đợc kéo dài thì đòi hỏi mỗi quyết định
kinh doanh phải đúng đắn và mang tính hiệu quả cao. Qua đó cho thấy bất kì một
doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trờng, hoạt động trong cơ chế thị trờng không
có hiệu quả tức là tự nhấn mình chết chìm trong vòng xoáy của các luồng cạnh
tranh.
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp hiện nay đó chính là đi giải
quyết bài toán mang tính sống còn, đó là lợi nhuận. Nếu nh trớc kia, việc đánh giá
hiệu quả của các doanh nghiệp chỉ dựa vào khả năng hoàn thành kế hoạch các chỉ
tiêu Nhà nớc giao cho, thì ngày nay các doanh nghiệp thờng phải tự bơn trải để
tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải
không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng sản
phẩm giảm chi phí, giá thành, nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp mình ...
b. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu của nhà quản trị.
Mục tiêu bao trùm và lâu dài của quá trình kinh doanh là tạo ra lợi nhuận
và tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở các nguồn lực sẵn có. Để đạt đợc mục tiêu này,
quản trị doanh nghiệp có nhiều phơng thức khác nhau, trong đó nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để nhà quản trị thực hiện chức năng cuả
mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết sản xuất
đạt đợc ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các yếu
tố ảnh hởng (những yếu tố then chốt và những yếu tố phụ...) và đa ra biện pháp
thích hợp trên cả phơng diện tăng kết quả và giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Bản chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình độ lợi dụng
các nguồn lực sản xuất: trình độ lợi dụng các nguồn lực càng cao, doanh nghiệp

càng có khả năng tạo ra kết quả trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ
tăng kết quả lớn hơn tốc độ tăng chi phí sử dụng các nguồn lực đầu vào. Nh vậy,
thông qua xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị có thể kiểm
soát đợc công việc kinh doanh của doanh nghiệp mình bằng việc so sánh, đánh
giá, phân tích kinh tế nhằm tìm ra các giải pháp tối u, đa ra các quyết định kinh
doanh đúng đắn để đạt đợc mục tiêu bao trùm cuối cùng là lợi nhuận.
Tóm lại, qua tất cả các vấn đề trên cho thấy rằng sản xuất kinh doanh có
hiệu quả là cần thiết, là mục tiêu kinh tế tổng hợp cần đạt đợc trong mỗi kỳ kinh
doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng.
1.3 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.3.1.Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu
quả kinh doanh.
Thứ nhất, hiệu quả xã hội. Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi
dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định.
Các mục tiêu xã hội thờng là giải quyết công ăn, việc làm; xây dựng cơ sở hạ
tầng; nâng cao phúc lợi xã hội; nâng cao mức sống và đời sống văn hoá, tinh thần
cho ngời lao động; đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động; cải thiện
điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trờng;Hiệu quả xã hội thờng gắn liền
với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết thờng đợc đánh giá và giải quyết ở
góc độ vĩ mô.
Thứ hai, hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế của một thời kì nào đó. Hiệu quả kinh tế th-
ờng đợc nghiên cứu ở giác độ quản lí vĩ mô. Cần chú ý rằng không phải bao giờ
hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận động cùng chiều. Có thể từng
doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao song cha chắc nền kinh tế đã đạt
hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kì
không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh
nghiệp.
Thứ ba, hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
sản xuất để đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Hiệu quả kinh tế xã

hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở góc độ vĩ mô.
Thứ t, hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình
độ lợi dụng các nguồn lực, phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh, phức
tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn vắi một thời
kỳ cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác.
Cần chú ý rằng hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh là hai phạm trù
khác nhau, giải quyết ở hại góc độ khác nhau song có mối quan hệ biện chứng với
nhau.
Hiệu quả kinh tế xã hội đạt mức tối đa là mức hiệu quả thoả mãn tiêu chuẩn hiệu
quả Pareto. Trong thực tế, do các doanh nghiệp cố tình giảm chi phí kinh doanh
biên cá nhân làm cho chi phí kinh doanh này thấp hơn chi phí kinh doanh biên xã
hội nên có sự tách biệt giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội.
Tuy nhiên, với t cách là một tế bào của nền kinh tế xã hội các doanh nghiệp có
nghĩa vụ góp phần vào quá trình thực hiện mục tiêu xã hội. Mặt khác, xã hội càng
phát triển thì nhân thức cảu con ngời đối với xã hội cũng dần thay đổi, nhu cầu
của ngời tiêu dùng không phải chỉ ở công dụng của sản phẩm mà còn ở các điều
kiện khác nh chống ô nhiệm môi trờng,
vì vậy, càng ngày các doanh nghiệp càng tự giác nhận thức vai trò, nghĩa vụ, trách
nhiệm của mình đối với việc thực hiện các mục tiêu xã hội bởi chính sự nhận thức
và đóng góp của doanh nghiệp vào thực hiện các mục tiêu xã hội lại làm tăng uy
tín, danh tiếng của doanh nghiệp và tác động tích cực , lâu dài đến kết quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp này. vì lẽ đó, càng ngày các doanh nghiệp
không chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh mà còn càng quan tâm hơn đến hiệu
quả xã hội.
1.3.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu
quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
một thời kỳ xác định
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận.

Hiệu quả kinh doanh bộ phậnlà hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt
động cụ thể của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh bộ phận phản ánh hiệu quả ở
từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của
doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có mối quan
hệ biện chứng với nhau. Hiệu qảu kinh doanh tổng hợp cấp doanh nghiệp phản
ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp
và các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp. Tuy nhiện, trong nhiều trờng hợp có
thể xuất hiện mâu thuận giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh
doanh bộ phận, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ có thể
phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp.
1.3.3 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn
Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn, là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá
ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến
từng khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng
Hiệu quả kinh doanh dài hạn, là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá
trong khoảng thời gian dài, gắn với chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm
chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dìa hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu
dài, gắn với quảng đồi tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Cần chú ý rằng, giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn vừa có mối quan
hệ biện chứng với nhau và trong nhiều trờng hợp có thể mâu thuận nhau. Về
nguyên tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ
sở vẫn đảm bảo đạt đợc hiệu quả kinh doanh dài hạn trong tơng lai.
2 . Các nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả kinh doanh
2.1. Các nhân tố bên trong
2.1.1.Lực l ợng lao động
Ngời ta thờng nhắc đến luận điểm ngày nay khoá học kỹ thuật đã trở thành lực l-
ợng trực tiếp. áp dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến là điều kiện tiên quyết để tăng
hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp . Tuy nhiên , cần thấy rằng :
Thứ nhất, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do ngời chế tạo ra . Nếu không có lao

động sáng tạo của con ngời sẽ không thể có các thiết bị đó.
Thứ hai, máy móc thiết bị dù có hiên đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ
tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ máy móc của ngời lao động. Thực tế cho thấy
nhiều doanh nghiệp nhập tràn lan thiết bị hiện đại của nớc ngoài nhng do trình độ
sự dụng yếu kém nên vừa không đem lại năng xuất cao lại vừa tốn kém tiền của
cho hạt động sửa chữa, kết cục là hiệu quả kinh doanh rất thấp.
Trong sản xuất kinh doanh, lực lợng lao động của doanh nghiệp có thể sáng tạo ra
công nghệ, kỹ thuật mới và đa chúng vào sự dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc
nâng cao hiệu quả kinh doanh . Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sản
phẩm mới với kiểu giáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng làm cho sảm phẩm
(dich vụ) của doanh nghiệp có thể bán đợc tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Lực lợng lao động có tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình
độ sự dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị và nguyên vật liệu) nên tác
động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thụât đã thúc đẩy nền kinh tế trí thức. Đặc tr-
ng cơ bản của nền kinh tế trí thức là hàm lợng khoa học kết tinh trong sản phẩm
(dịch vụ) rất cao. Đòi hỏi lực lợng lao động phải là lực lợng rất tinh nhuễ có trình
độ khoa học kỹ thuật cao. Điều này càng khẳng định vai trò ngày càng quan
trọng của lợng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.1.2.Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
Công cụ lao động là phơng tiện mà con ngời sự dụng để tác động vào đối t-
ợng lao động. Qúa trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với với quá trình phát
triển của công cụ lao động. Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ
với quá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lợng, chất lơng sản phẩm và hạ
giá thành . Nh thế, cơ sở vật chất kỹ thụât là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra
tiềm năng tăng năng suất, chất lơng, tăng hiệu quả kinh doanh. Chất lơng hoạt
động của các doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thụât, cơ cấu,
tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lơng, công tác bảo dỡng sửa chữa máy
móc thiết bị

Nhiều doanh nghiệp nớc ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thụât còn
hết sức yếu kém; Máy móc thiết bị vừa lạc hậu vừa không đồng bộ. Đồng thời,
trong những năm qua việc quản trị, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thụât cũng không
đợc chú trọng nên nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hết năng lực
sản xuất hiện có của mình. Thực tế trong những năm chuyễn đổi kinh tế vừa qua
cho thấy doanh nghiệp nào đợc chuyễn giao công nghệ sản xuất và hệ thống thiết
bị hiền đại, làm chủ đợc yếu tố kỹ thụât thì phát triển đợc sản xuất kinh doanh,
đạt đợc kết quả và hiệu quả kinh doanh cao, tạo đợc lợi thế cạnh tranh so với các
doanh nghiệp cùng nghành và có khả năng phát triển. Ngợc lại những doanh
nghiệp vẫn sử dụng công nghệ , thiết bị cũ hoặc đợc chuyễn giao công nghệ lạc
hậu không thể tạo ra sản phẩm đáp ứng đòi của thị trờng về cả chất lợng và giá cả
nên sản xuất ở doanh nghiệp đó thờng chững lại, đi xuống và trong nhiều trờng
hợp doanh nghiệp có thể bị đóng cửa do kinh doanh không hiệu quả.
Ngày nay, công nghệ kỹ thụât phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệ ngày
càng ngắn hơn và ngày càng hiện đại hơn, đóng vai trò ngày càng to lớn, mang
tính chất quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả . Điều
này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm đợc giải pháp đầu t đúng đắn, chuyễn
giao công nghệ phù hợp với trình độ công nghệ tiến tiến của thế giới, bồi dỡng và
đào tạo lc lợng lao động làm chủ đợc công nghệ kỹ thụât hiện đại để tiến tới chổ
ứng dụng kỹ thụât ngày càng tiên tiến, sáng tạo kỹ thụât công nghệ mới làm cơ
sở choviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .
2.1.3.Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hớng đi
đúng đắn trong môi trờng kinh doanh ngày càng biến động. Chất lợng của chiến
lợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sử thành công,
hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại, kinh doanh phi hiệu quả của một doanh
nghiệp. Định hớng đúng và luôn định hớng đúng là cơ sở để đảm bảo hiệu quả
lâu dài của doanh nghiệp .

Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh, các lợi
thế về chất lợng và sử khác biệt hoá sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng để đảm
bảo cho một doanh nghiệp dành chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu
vào nhãn quan và khả năng quản tri của các nhà quản trị doanh nghiệp. Đến nay,
ngời ta cũng khẳng định ngay cả đối với việc đảm bảo và ngày càng nâng cao
chất lợng sản phẩm của một doanh nghiệp cũng chịu ảnh hởng nhiều của nhân tố
quản trị chứ không phải của nhân tố kỹ thuật; quản trị định hớng chất lợng theo
tiêu chuẩn ISO 9000. Chính là dựa trên nền tảng t tởng này .
Trong quá trình kinh doanh, quản trị doanh nghiệp khai thác và thực hiện phân bổ
các nguồn lực sản xuất. Chất lợng của hoạt động này cũng là nhân tố quan trọng
ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của mỗi thời kỳ.
Đội ngụ các nhà quản tri mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh
nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh
hởng có tính chất quyết định đến sử thành đạt của doanh nghiệp . Ơ mỗi doanh
nghiệp, kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc
rất lớn vào trình độ chuyên môn của các nhà quản trị cũng nh cơ cấu tổ chức bổ
máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng
bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ
chức đó.

×