Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 182 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ VĂN CƢỜNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ VĂN CƢỜNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HĨA
Chun ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Hồng Long

Hà Nội, 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi – Vũ Văn
Cường, học viên cao học khóa 2012 – 2014, Khoa Du lịch học, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chịu
tr ch nhi m trư c Hội đ ng Khoa học và Đào tạo Khoa Du lịch học, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Học viên

Vũ Văn Cƣờng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài..................................................................... 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 6
5. Quan điểm nghiên cứu. ............................................................................... 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9
7. Những đóng góp của đề tài ....................................................................... 11
8. Bố cục của luận văn................................................................................... 12
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG ............................................................................................................. 13
1.1. Cộng đồng ............................................................................................... 13
1.1.1. Khái niệm cộng đồng (Community): ................................................... 13
1.1.2. Khái niệm cộng đồng địa phương ....................................................... 14
1.2. Du lịch cộng đồng. .................................................................................. 15
1.2.1. Khái niệm du lịch cộng đồng ............................................................... 15
1.2.2. Đặc trưng của du lịch cộng đồng ........................................................ 17

1.2.3. Mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng ... 17
1.2.4. Các điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng. ...... 19
1.2.5. Mức độ tham gia của cộng đồng vào các hoạt động phát triển du lịch..... 21
1.2.6. Vị trí và vai trò của các bên tham gia vào DLCĐ ............................... 23
1.2.7. Các loại hình du lịch và dịch vụ có sự tham gia của cộng đồng địa
phương ............................................................................................................ 24
1.2.8. Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên
môi trường du lịch, phát triển du lịch và phát triển cộng đồng................... 29
1.2.9. Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng .................................................. 31


1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu
trên thế giới và ở Việt Nam. ......................................................................... 33
1.3.1. Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng. ................................. 33
1.3.2. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới 36
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 47
Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở PÙ LUÔNG .......................................................... 48
2.1. Tổng quan về khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ............................... 48
2.1.1. Điều kiện về địa lý lịch sử .................................................................... 48
2.1.2. Đặc điểm dân cư và lao động địa phương. ......................................... 49
2.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng xã hội.................................... 51
2.2. Tiềm năng du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông52
2.2.1. Cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái khu BTTN Pù Luông. ......... 52
2.2.2. Văn hóa, nếp sống cộng đồng địa phương ......................................... 55
2.2.3. Một số điểm tuyến du lịch chính ........................................................ 70
2.3. Thực trạng hoạt động phát triển du lịch và du lịch cộng đồng ở Pù Luông ... 73
2.3.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. ..... 73
2.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên
Pù Lng – Thanh Hóa. ................................................................................ 79

2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa. ............................................................. 85
2.4.1. Về phía ngành du lịch ......................................................................... 85
2.4.2. Về phía dân cư địa phương ................................................................. 86
2.4.3. Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch ............................................ 87
2.4.4. Về tình hình xúc tiến – đầu tư ............................................................. 88
2.4.5 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch ............................................ 88
2.4.6. Về vấn đề bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ......................... 89


2.4.7. Mối liên kết giữa BQL – các hãng lữ hành – cộng đồng dân cư bản
địa trong hoạt động du lịch cộng đồng tại Pù Luông .................................. 89
2.5. Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc phát triển du lịch cộng đồng
ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng – tỉnh Thanh Hóa. .......................... 90
2.5.1. Cơ hội .................................................................................................... 90
2.5.2. Thách thức ............................................................................................ 91
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 93
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI PÙ LNG TỈNH
THANH HĨA ................................................................................................ 94
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên
Pù Luông ........................................................................................................ 94
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông. ................................................................................... 94
3.1.2. Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông. ................................................................................... 95
3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông .................................................................................. 102
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ......................................................... 102
3.2.2 Giải pháp về vốn và đầu tư ................................................................ 102

3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng ................................................................. 103
3.2.4. Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc............................................................................................. 103
3.2.5. Giải pháp về liên kết, hợp tác ............................................................ 104
3.2.6. Giải pháp chống ô nhiễm môi trường .............................................. 106
3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông. .......................................................................................... 107
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng ................................................. 107


3.3.2. Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch ............ 109
3.3.3. Nâng cao năng lực cho cộng đồng .................................................... 111
3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch .................................................... 112
3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch ............................... 114
3.4. Kiến nghị ............................................................................................... 114
3.4.1. Đối với nhà nước ................................................................................ 114
3.4.2. Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa ........... 117
3.4.3. Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Thanh Hóa .... 117
3.4.4. Đối với các đơn vị khai thác và kinh doanh du lịch ......................... 118
3.4.5. Đối với Ban quản lý KBTTN Pù Luông ............................................ 119
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................. 122
KẾT LUẬN .................................................................................................. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 125
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 133


BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
 BQL

: Ban quản lý.


 CĐ

: Cộng đ ng.

 DL

: Du lịch.

 CĐĐP

: Cộng đ ng địa phương.

 DLCĐ

: Du lịch cộng đ ng

 DLCĐ

: Du lịch cộng đ ng.

 KBT

: Khu bảo t n.

 KBTTN

: Khu bảo t n thiên nhiên

 KBTTNPL


: Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông.

 UBND

: Uỷ ban Nhân dân.

 FFI

: Fauna Flora International Organization.

 UICN

: International Union for Conservation of Nature

and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo t n Thiên nhiên và
Tài nguyên thiên nhiên)
 WWF
v Thiên nhiên)

: World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: C c hình thức tham gia kh c nhau của CĐ vào du lịch ................. 28
Bảng 1.2: Mô tả những t c động của du lịch cộng đ ng ................................ 29
Bảng 2.1: Phân bố dân cư trong khu vực ........................................................ 50
Bảng 2.2: Biểu số lượng kh ch đến tham quan tại khu BTTN Pù Luông ...... 73
Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch trên địa bàn KBTTN Pù Luông ... 74



DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Danh mục hình
Hình 1.1: Mức độ tham gia của cộng đ ng địa phương.................................. 22
Hình 2.1: Bản đ khu bảo t n thiên nhiên Pù Lng...................................... 48
Hình 2.2: Tổ chức bộ m y của Ban quản lý khu BTTN Pù Lng ................ 79
Hình 3.1: Mơ hình bộ m y đề xuất ............................................................... 120
Danh mục biểu đồ
Biểu đ : 2.1 Cơ cấu kh ch đến KBTTN Pù Luông năm 2012 ....................... 72
Biểu đ 2.2: Mức độ người dân tham gia hoạt động du lịch .......................... 82
Biểu đ 2.3:C c khâu chủ yếu người dân tham gia trong hoạt động DL
của ĐP ............................................................................................................. 83
Biểu đ

2.4: Vấn đề kh ch khơng hài lịng nhất khi đến tham quan

KBTTNPL ...................................................................................................... 84


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hi n nay, ngành du lịch thực sự đã trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn của nhiều quốc gia trên thế gi i v i doanh thu lên đến hàng chục tỷ đô
la, chiếm một tỷ trọng l n trong nền kinh tế quốc dân. Đặc bi t v i những
quốc gia hoặc những vùng đất kém ph t triển nhưng có nhiều tài nguyên du
lịch thì ngành kinh tế du lịch thực sự đã trở thành cứu c nh cho nền kinh tế.
Tại những địa phương đó, du lịch thực sự đã thể hi n được rõ nét nhất vai trị
xo đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng c ch thành thị v i nông thôn, đem lại
cuộc sống ổn định và ấm no cho nhân dân ở những vùng xa xôi hẻo l nh mà
kinh tế khó có điều ki n ph t triển. Mặt kh c, những vùng xa xôi hẻo l nh

thường lại là những khu vực rừng núi đầu ngu n mà sự sống cịn của c c lồi
động thực vật ở những nơi đó lại có ảnh hưởng rất l n đến thời tiết, khí hậu
và mơi trường sống của tất cả c c sinh vật trên tr i đất. Đây là vấn đề mang
tính tồn cầu và một thực tế cho thấy rằng ở đó xuất ph t từ phong tục tập
quán và vì sinh kế mà c c cộng đ ng dân cư địa phương đã và đang tham gia
tàn ph c c loài động thực vật rừng ngày một nhiều. Đó chính là một thảm
hoạ cho môi trường cũng như cho cuộc sống trên hành tinh của chúng ta. Hoạt
động bảo t n thiên nhiên gắn v i ph t triển du lịch cộng đ ng sẽ góp phần
xo đói giảm nghèo, giúp cho cộng đ ng cư dân địa phương sống không l
thuộc vào thiên nhiên. Khi cuộc sống ổn định họ sẽ không tàn ph thiên nhiên
nữa. Thiên nhiên được bảo v v i nhiều cảnh quan đẹp lại tạo ra sức thu hút
đối v i kh ch du lịch…và đó chính là những vòng tròn bền vững mà chúng ta
cần hư ng t i.
Theo đề cương dự n của Hi p hội Bảo t n Thiên nhiên Quốc tế tại
Vi t Nam năm 1997: ―Du lịch là một trong những ngành kinh tế hết sức phụ
thuộc vào môi trường thiên nhiên cũng như các đặc trưng văn hóa xã hội của

1


cư dân bản địa‖. Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, c c nhà khoa học trên
thế gi i đã đề cập đến ph t triển du lịch v i mục đích đơn thuần là kinh tế
đang đe dọa mội trường sinh th i và nền văn hóa bản địa. Chính vì vậy đã
xuất hi n u cầu nghiên cứu “ph t triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế t c
động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảo cho sự ph t triển bền vững. Một
số loại hình du lịch đã được ra đời, bư c đầu quan tâm đến khía cạnh mội
trường và văn hóa bản địa như: du lịch sinh th i, du lịch gắn v i thiên nhiên,
du lịch mạo hiểm, du lịch kh m ph , du lịch cộng đ ng... đã góp phần nâng
cao hi u quả của mơ hình du lịch có tr ch nhi m, đảm bảo cho sự ph t triển
bền vững.

Nhằm bảo t n tài nguyên du lịch tại c c điểm du lịch, vì sự ph t triển
bền vững dài hạn, đ ng thời khuyến khích và tạo c c cơ hội tham gia của
người dân địa phương, trong những năm qua du lịch cộng đ ng đã và đang
được triển khai tại nhiều địa phương trong cả nư c: Bản L c – Mai Châu
(Hịa Bình), Suối Voi – Lộc Tiên – Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), Vườn Quốc
gia Ba Bể (Bắc Kạn), Sín Chải – Sa Pa (Lào Cai), Buôn Đôn (Đắk Lắk), Pù
Lng (Thanh Hóa).....
Khu bảo t n thiên nhiên (BTTN) Pù Lng được thành lập theo
495/QĐ-UB ngày 27/3/1999; có tổng di n tích 16.982,6 ha. Khu BTTN Pù
Lng là điểm đầu phía Tây Bắc của dải núi đ vơi Pù Lng - Cúc Phương,
là một mẫu quan trọng mang tính tồn cầu về h sinh th i đ karst và là khu
vực đất thấp l n duy nhất còn lại và rừng sinh cảnh đ vôi ở miền Bắc Vi t
Nam. Liên khu này tạo nên ranh gi i c c tỉnh Thanh Ho , Hồ Bình và Ninh
Bình. [Nguồn: BQL KBTTNPL]
Qua c c cuộc điều tra, khảo s t đã ghi nhận tại Pù Lng có 1.109 lồi
thực vật, thuộc 447 chi, 152 họ, trong đó có 42 lồi là đặc hữu và quý hiếm
được xếp trong S ch đỏ Vi t Nam và Thế gi i. Bên cạnh gi trị về đa dạng
sinh học, ở đây còn lưu giữ nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp v i những

2


thửa ruộng bậc thang trải dài xanh tươi, những th c nư c, những nhà sàn cổ,
những khu làng ven rừng và trên đỉnh núi mang d ng vẻ nguyên sơ, những
hang động mang nhiều vẻ đẹp riêng. Cùng v i nét văn ho truyền thống của
c c dân tộc Th i, Mường, di tích lịch sử: Đường 15C, Đ n Cổ Lũng, Sân bay
Pù Luông .v.v là điều ki n thuận lợi để ph t triển du lịch cộng đ ng, từ đó tạo
vi c làm, cải thi n và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa
phương, giảm p lực vào rừng đặc dụng. [Nguồn: BQL KBTTNPL]
Hi n nay, theo thống kê của BQL KBT dân số trong vùng qui hoạch

khu bảo t n Pù Luông có t i hơn 5.000 hộ, gần 28.000 khẩu, chủ yếu là người
dân tộc Th i và Mường, đang sinh sống trong vùng lõi và vùng đ m của
KBTTN. Những cộng đ ng dân cư này một mặt tạo ra một khơng gian văn
hóa rất hấp dẫn du lịch v i những bản làng trù phú, h thống ruộng bậc thang
đẹp mắt, đời sống văn hóa, lễ hội v.v..., mặt kh c lại là mối đe dọa cho vi c
bảo t n đa dạng sinh học là gi trị quan trọng nhất của khu bảo t n. Người
dân vừa là tiềm năng phục vụ, cung cấp lương thực thực phẩm, hư ng dẫn du
lịch, vừa có thể trở thành trở ngại cho du lịch nếu có những hành vi khơng
hay. Vấn đề sống còn của vi c ph t triển du lịch Pù Luông là gắn liền v i ph t
triển cộng đ ng. Chính vì thế, t c giả đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu
phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh
Thanh Hóa” muốn đưa ra những bức tranh tổng quan về du lịch của KBTTN
Pù Luông. Trên cơ sở đó đề tài đề xuất một số giải ph p để nâng cao hi u quả
của hoạt động du lịch cộng đ ng, góp phần đưa du lịch trở thành một ngành
kinh tế mũi nhọn của địa phương trong vi c xóa đói giảm nghèo trên cơ sở
khai th c hợp lý tài nguyên thiên nhiên đ ng thời bảo t n c c gi trị văn hóa
bản địa truyền thống của cộng đ ng địa phương.
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
- PGS.TS Phạm Trung Lƣơng, ―Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi
trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng góp phần phá triển du lịch bền

3


vững trên đảo Cát Bà – Hải Phòng‖ Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội, 2002. Đề
tài đã h thống hóa một c ch có chọn lọc c c kh i ni m liên quan giữa du lịch,
môi trường và ph t triển cộng đ ng... Dựa trên phân tích hi n trạng, đề tài
phân tích sức ép t i môi trường du lịch tại đảo và dự b o tình trạng mơi
trường theo sự gia tăng ph t triển du lịch trong những năm t i đ ng thời đề
xuất mơ hình bảo v mơi trường v i sự tham gia của c c thành phần cộng

đ ng v i c c nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể và c c giải ph p để p dụng mơ
hình đề xuất trên tại đảo C t Bà.
- TS. Võ Quế ―Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng
đồng tại Chùa Hương – Hà Tây‖ Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội, 2003. Đề tài
đã đề cập đến vấn đề du lịch và cộng đ ng như: Kh i ni m về cộng đ ng, bản
chất và đặc tính của cộng đ ng, ph t triển du lịch cộng đ ng... Dựa trên nền
tảng hi n trạng ph t triển kinh tế - xã hội, tiềm năng du lịch, vai trò của cộng
đ ng dân cư tại chùa Hương đề tài đã xây dựng mơ hình mẫu về ph t triển du
lịch cộng đ ng tại chùa Hương v i tiêu chí, cơ chế vận hành và c c giải ph p.
- PGS.TS Nguyễn Thị Hải, Nguyễn An Thịnh, Phát triển du lịch
sinh thái ở xã Tả Phìn, huyện Sa Pa theo tiếp cận cộng đồng. Tạp chí Khoa
học. ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công ngh T.XXI, N01, AP,
tr.46-53, 2005. Đề tài đã đưa ra những vấn đề tiếp cận cộng đ ng tại xã Tả
Phìn thuộc huy n Sa Pa nhằm ph t triển du lịch sinh th i.
- TS. Phạm Hồng Long, Đề tài Luận n tiến sỹ, đại học Rikkyo, Nhật
Bản 2013. Nhận thức của cộng đồng địa phương về tác động của du lịch và
sự ủng hộ của họ đối với việc phát triển du lịch, nghiên cứu trường hợp Hạ
Long, Quảng Ninh, Việt Nam. Đề tài đã đưa ra những kết quả nghiên cứu và
nhìn tổng quan về nhận thức của cộng đ ng địa phương và sự ủng hộ của họ
đối v i du lịch như thế nào. Bên cạnh đó, đề tài cũng trình bày c c yếu tố liên
quan đến cộng đ ng địa phương trong vi c đ nh gi c c t c động du lịch, và
hỗ trợ của họ cho sự ph t triển du lịch.

4


- Nguyễn Thùy Vân, Đề tài Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2012―Nghiên
cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngâp nước Vân Long‖ Đề tài đã đưa ra
tổng quan những vấn đề lý luận về du lịch sinh th i. Nghiên cứu tiềm năng du

lịch sinh th i tại khu bảo t n thiên nhiên Đất ngập nư c Vân Long. Đ nh gi
thực trạng ph t triển du lịch sinh th i đặc bi t là đóng góp cho bảo v mơi
trường tại khu bảo t n thiên nhiên Đất ngập nư c Vân Long. Gi i thi u kinh
nghi m ph t triển du lịch sinh th i tại một số Vườn Quốc gia hoặc KBTTN.
Đề xuất định hư ng và mô hình ph t triển du lịch sinh th i gắn v i cộng đ ng
tại KBTTN Đất ngập nư c Vân Long. Đưa ra một số giải ph p thực hi n.
- Nguyễn Thị Mai ―Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn
tỉnh Đăk Lăk‖ Đề tài Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2013. Đề tài đề cập đến vấn
đề du lịch và cộng đ ng địa phương như: Kh i ni m về du lịch, những vấn đề
liên quan đến du lịch, kh i ni m về cộng đ ng, vai trò của cộng đ ng địa
phương trong ph t triển du lịch, Kh i ni m về du lịch cộng đ ng, những vấn
đề liên quan đến du lịch cộng đ ng... Dựa trên cơ sở hi n trạng ph t triển du
lịch và kinh tế địa phương tại Buôn Đôn, đề tài đã đưa ra một số hư ng giải
ph p nhằm ph t triển du lịch cộng động tại Buôn Đôn theo hư ng bền vững
và giúp cộng đ ng địa phương được hưởng lợi từ hoạt động du lịch.
Ngồi ra cịn có rất nhiều c c đề tài nghiên cứu về du lịch cộng đ ng
của PGS.TS Phạm Trung Lương, PGS.TS Nguyễn Thị Hải, TS Võ Quế., TS
Phạm H ng Long.. và nhiều t c giả kh c. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào
nghiên cứu loại hình du lịch cộng đ ng trên địa bàn KBTTN Pù Lng, tỉnh
Thanh Hóa.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài góp phần nhỏ vào vi c định hư ng và đưa ra c c giải ph p phát
triển du lịch cộng đ ng, góp phần bảo t n da dạng sinh học và văn hóa bản

5


địa, nâng cao thu nhập cho cộng đ ng địa phương, thúc đẩy người dân tham
gia vào vi c quản lý bảo v rừng; ổn định đời sống góp phần xóa đói giảm

nghèo và ph t triển bền vững ở tỉnh Thanh Hóa nói chung và ở KBTTNPL
nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hi n được mục tiêu trên, nhi m vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài
g m:
+ Thu thập phân tích c c tài li u về du lịch cộng đ ng.
+ Khảo s t thực tế nhằm thu thập, bổ sung thông tin, tư li u liên quan
đến nghiên cứu.
+ Điều tra, đ nh gi tiềm năng hi n trạng ph t triển du lịch tại KBTTN
Pù Lng.
+ Phân tích xử lý c c thơng tin, tư li u liên quan đến nghiên cứu.
+ Đ nh gi khả năng ph t triển du lịch cộng đ ng ở Pù Lng, Thanh
Hóa và đưa ra một số giải ph p nhằm thu hút cộng đ ng địa phương vào hoạt
động du lịch, khôi phục, bảo t n c c gi trị văn hóa truyền thống, ph t triển
du lịch một c ch bền vững.
+ Đưa ra c c giải ph p khả thi, hi u quả tổ chức và khai th c c c tour
du lịch đến KBT phục vụ kh ch du lịch hi n tại và tương lai.
+ Viết dự thảo b o c o luận văn.
+ Tham vấn v i Thầy gi o hư ng dẫn và c c chuyên gia trong lĩnh vực
đối v i dự thảo luận văn.
+ Hoàn chỉnh luận văn và đưa ra bảo v theo quy định.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu, h thống những cơ sở lý luận có liên quan
đến DLCĐ, một số mơ hình và kinh nghi m ph t triển DLCĐ của một số

6


quốc gia và Vi t Nam, c c ngu n lực, thực trạng và kiến giải cho ph t triển

c c loại hình du lịch này tại c c bản làng ở KBTTN Pù Lng (Thanh Hóa).
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động
DLCĐ ở phạm vi 9 xã vùng quy hoạch: Thành Sơn, Thành Lâm, Cổ Lũng,
Lũng Cao huy n B Thư c; Phú Nghiêm; Thanh Xuân, H i Xuân, Phú Xuân,
Phú L huy n Quan Hóa.
- Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu tài li u và thực địa từ
th ng 8/2013 đến th ng 11/2013. C c số li u hoạt động du lịch trong đề tài
được lấy chủ yếu từ năm 2008 – 2013.
5. Quan điểm nghiên cứu.
5.1. Quan điểm hệ thống
Khu BTTN Pù Luông là h thống kinh tế, sinh th i bao g m nhiều
thành phần có mối quan h chặt chẽ v i nhau: H động thực vật, sinh cảnh,
đất đai và c c hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội diễn ra trong và xung quanh
khu bảo t n, luôn t c động hỗ trợ, qua lại lẫn nhau. Sự biến đổi, vận động của
c c thành phần này kéo theo sự biến đổi của c c thành phần kh c và có thể
dẫn t i sự thay đổi cả h thống. Vì vậy, khi nghiên cứu hoạt động du lịch tại
c c khu bảo t n, phải đặt nó trong mối liên h v i cả h thống sinh th i đó.
5.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
H thống lãnh thổ du lịch được xem là h thống có đặc trưng tổng hợp
hơn bất kỳ h thống nào. Nghĩa là có đủ c c thành phần: Tự nhiên, kinh tế,
văn hóa, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản: Quy luật đấu
tranh sinh t n, quy luật bảo toàn năng lượng, quy luật cung cầu, quy luật thị
trường. Toàn bộ h thống lãnh thổ du lịch cịn có những mối liên quan t i h
thống tự nhiên, môi trường, kinh tế, xã hội kh c bên ngồi, cơng ngh giao
thơng vận tải.

7



5.3. Quan điểm sinh thái bền vững
Một trong những vấn đề quan trọng của du lịch nói chung và du lịch
sinh thái nói riêng là bảo v tài ngun. Vì vậy vi c ph t triển du lịch nhằm
mục tiêu đạt được hi u quả kinh tế đi đôi v i bảo v môi trường du lịch là hai
mặt không thể t ch rời của chính s ch sinh th i toàn vẹn. Mục tiêu cơ bản của
DLCĐ là ủng hộ bảo t n và đóng góp lợi ích cho cộng đ ng địa phương, đảm
bảo sự ph t triển bền vững. Bởi vậy, c c lợi ích thu được từ du lịch, cùng v i
vi c quay trở lại phục vụ bảo t n, phải là ngu n thu nhập cho địa phương. Do
vậy tính tồn vẹn lãnh thổ của h sinh th i phải được tôn trọng, trong đó c c
t c động của du lịch đến khả năng chịu đựng của h sinh th i tính đến, đảm
bảo sự ph t triển du lịch sinh th i bền vững.
5.5. Quan điểm lịch sử dự báo
Mọi sự vật, hi n tượng đều có sự vận động biến đổi trong sự ph t triển
theo một qu trình nhất định. Nghiên cứu qu khứ để có nghiên cứu kh ch
quan hi n tại, phân tích ngu n gốc ph t sinh và có cơ sở đưa ra dự b o về xu
hư ng ph t triển đúng đắn, kế hoạch hoạt động cụ thể trong tương lai.
5.6. Quan điểm vận động
Quan điểm vận động cho phép nghiên cứu, xem xét hoạt động du lịch
trong qu trình vận động biến đổi theo thời gian và khơng gian. Vì vậy, vi c
vận dụng quan điểm vận động vào nghiên cứu hoạt động du lịch cộng đ ng sẽ
cho phéo dự b o được những thay đổi về nhu cầu của kh ch du lịch, của tiến
bộ khoa học công ngh du lịch, của sản phẩm và dịch vụ du lịch theo thời
gian ph t triển...
5.7. Quan điểm xã hội
Vi c nghiên cứu dựa trên quan điểm xã hội thể hi n sự liên kết giữa lý
thuyết và thực tiễn xã hội, đảm bảo kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực
v i cộng đ ng địa phương hơn. Đ ng thời cũng giúp người nghiên cứu nắm

8



được tâm tư, nguy n vọng của người dân bản địa trong vi c ph t triển du lịch
cộng đ ng tại vùng lãnh thổ đang nghiên cứu.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.
6.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin số liệu
+ Thu thập ngu n dữ li u từ c c cơng trình, kết quả nghiên cứu khoa học,
sách báo, tạp chí, trang web đi n tử, c c b o c o, nghị định, nghị quyết của cơ
quan quản lý du lịch tỉnh Thanh Hóa (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục
Thống kê Thanh Hóa, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Thanh Hóa) và cơ quan
quản lý Trung ương (Tổng cục Du lịch Vi t Nam, Vi n Nghiên cứu Ph t triển
Du lịch…) cùng chính quyền địa phương.
+ Thu thập ngu n tài li u sơ cấp bằng vi c điều tra khảo s t thông qua bảng
hỏi phù hợp v i nội dung yêu cầu của luận văn, lấy ý kiến chuyên gia, phỏng
vấn c c c n bộ quản lý du lịch và một số dân địa phương.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế
T c giả đã lập kế hoạch khảo cứu thực tế kết hợp v i thu thập tư li u
bằng văn bản, ảnh tư li u, quan s t ghi chép c c ngu n tri thức từ thực tiễn
thông qua 3 chuyến điền dã khảo cứu tại 9 xã vùng quy hoạch: Thành Sơn,
Thành Lâm, Cổ Lũng, Lũng Cao thuộc huy n B Thư c và c c xã Phú
Nghiêm, Thanh Xuân, H i Xuân, Phú Xuân, Phú L thuộc huy n Quan Hóa
vào tháng 8/2013.
Đây là phương ph p thu thập trực tiếp số li u thông tin du lịch trên địa
bàn nghiên cứu. Lượng thông tin thu thập đảm bảo s t v i thực tế, có độ tin
cậy cao và điều ki n kiểm chứng những thông tin tham khảo được từ ngu n tư
li u thứ cấp từ đó đối chiếu bổ sung những thông tin cần thiết mà c c phương
pháp khác không cung cấp được hoặc cung cấp khơng chính x c.
6.3 Phương pháp phân tích hệ thống
Vi c vận dụng phương ph p phân tích h thống trong nghiên cứu đề tài
cho phép đ nh gi chính x c hơn c c điều ki n ph t triển du lịch cộng đ ng


9


tại KBTTN Pù Luông trên cơ sở nghiên cứu c c yếu tố chủ yếu như tài
nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, ngu n nhân lực du
lịch,... và đ nh gi đúng thực trạng khai th c tài nguyên du lịch cũng như mối
quan h qua lại giữa c c phân h trong h thống lãnh thổ.
6.4 Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi
Dựa theo nội dung luận văn, bảng hỏi được thiết kế cho các đối tượng:
kh ch quốc tế; kh ch nội địa; người dân địa phương; c c công ty lữ hành.
Thông qua bảng hỏi rút ra c c nhận định về cơ cấu kh ch du lịch đến KBTTN
Pù Luông, mức độ, khả năng tiếp cận của c c phương ti n truyền thông quảng
c o du lịch KBTTN Pù Luông t i KDL; Mức độ hài lịng, khơng hài lịng của
kh ch khi đến Pù Luông; Mức độ tham gia của người dân địa phương vào du
lịch cộng đ ng; Phương thức quảng b Pù Luông của c c đơn vị lữ hành đến
KDL.
Trong quá trình điều tra xã hội học bằng hỏi, số lượng bảng hỏi ph t ra
là: 10 bảng hỏi cho c c công ty du lịch, 20 bảng hỏi cho CĐĐP của 9 xã trong
vùng qui hoạch, 50 bảng hỏi cho KDL quốc tế, 50 bảng hỏi cho KDL nội địa.
Số lượng bảng hỏi thu về tương đối đầy đủ và đã được t c giả xử lý hết.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương ph p lấy ý kiến chuyên gia
thông qua phỏng vấn trực tiếp c c c n bộ phụ tr ch quản lý du lịch Pù Lng,
chun gia quản lý du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa,
Trung tâm xúc tiến du lịch, hư ng dẫn viên đưa kh ch đến Pù Luông và một
số người dẫn đường, người dân địa phương, c n bộ xã.
6.5. Phương pháp mô tả và so sánh
Mô tả hi n trạng hoạt động du lịch của Pù Luông, đặc bi t du lịch cộng
đ ng. Trong đó nêu rõ cơ cấu kh ch du lịch, đặc điểm, tâm lý, chi tiêu… của
kh ch quốc tế đến Pù Luông. Đối chiếu, so s nh v i c c điểm du lịch, c c tỉnh
lân cận, từ đó rút ra sự kh c bi t cũng như điểm tương đ ng.


10


6.6. Phương pháp sơ đồ, bản đồ
Trong qu trình trình bày, sơ đ , bản đ được xây dựng dựa trên c c
con số, c c số li u thể hi n sự ph t triển hay phản nh những đặc điểm kh c
nhau của vấn đề, về tổ chức hay về c c tuyến điểm trong quy hoạch ph t triển
du lịch. H thống c c bản đ có liên quan cho phép nhìn bao qu t hơn. Mặt
kh c, chúng cịn phản nh được khơng gian phân bố của c c tài nguyên du
lịch, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, c c dòng du
kh ch. Phương ph p bản đ cịn có chức năng là cơ sở để phân tích và phát
hi n quy luật hoạt động lãnh thổ du lịch, trên cơ sở đó đưa ra c c định hư ng
ph t triển và tổ chức hoạt động du lịch trong tương lai.
6.7. Phương pháp thống kê, tính tốn
Đây là phương ph p được sử dụng để tính to n đến tỉ l phần trăm, sự
tăng giảm của số lượng du kh ch, của doanh thu và tập hợp c c số li u có
liên quan đến sự ph t triển du lịch của địa phương hay của quốc gia.
7. Những đóng góp của đề tài
Luận văn đưa ra c c giải ph p nhằm giải quyết c c vấn đề bất cập từ
c c sản phẩm du lịch đang được khai th c để nâng cao hi u quả của hoạt động
du lịch tại Pù luông, gợi ý một số sản phấm m i để thu hút du kh ch.
Đ ng thời luận văn cũng đề ra một số giải ph p nhằm tăng cường liên
kết đẩy mạnh ph t triển du lịch cộng đ ng trên cơ sở khai th c hợp lý các giá
trị tri thức truyền thống tại Pù Lng. Trên cơ sở đó góp phần phục h i c c
gi trị tri thức bản địa đang dần bị mất đi.
Ngoài ra, c c giải ph p và đề xuất về vi c cải thi n cơ sở hạ tầng, cơ sở
vật chất kỹ thuật, c c dịch vụ bổ sung một c ch hợp lý nhằm phục vụ nhu cầu
của kh ch du lịch đ ng thời bảo v môi trường tự nhiên cũng như c c gi trị
văn hóa truyền thống địa phương.


11


8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, và phần tài li u tham
khảo. Luận văn bao g m có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng tại
Pù Luông thuộc tỉnh Thanh Hóa.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du
lịch cộng đồng tại Pù Luông - Thanh Hóa.

12


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG
1.1. Cộng đồng
1.1.1. Khái niệm cộng đồng (Community):
Cộng đ ng là kh i ni m về tổ chức xã hội đã được nhiều nhà nghiên
cứu đưa ra trong c c cơng trình khoa học v i nhiều ngữ nghĩa kh c nhau.
Theo từ điển b ch khoa Vi t Nam: Cộng đ ng được hiểu là ―Một tập
đoàn người rộng lớn, có những dấu hiệu chung về thành phần giai cấp, về
nghề nghiệp, về địa điểm sinh tụ và cư trú. Cũng có những cộng đồng xã hội
bao gồm một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc‖. [44, tr.601]
Theo PGS.TS Phạm Trung Lương: ―Cộng đồng những người sống
chung trong một thơn xóm, làng, xã, Quốc gia... tức họ cùng chia sẻ với nhau
mảnh đất sinh sống gọi là cộng đồng thể. Cộng đồng những người không
cùng sống chung nhưng lại có những sở thích, nhu cầu chung được coi là

cộng đồng tính‖[24].
Theo Keith W.Sproule và Ary S.Suhandi, trong quan ni m về cộng
đ ng đã đề cập đến c c yếu tố con người v i phạm vi địa lý, mối quan h và
mục đích chung trong ph t triển và bảo t n cộng đ ng đó cho rằng: ―Cộng
đồng là một nhóm người, thường sinh sống trên cùng khu vựa địa lý, tự xác
định mình thuộc về cùng một nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng
thường có quan hệ huyết thống hoặc hơn nhân và có thể cũng một nhóm tơn
giáo, một tầng lớp chính trị‖.[35]
Trong đời sống xã hội, kh i ni m cộng đ ng được sử dụng một c ch
tương đối rộng rãi để chỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm tương đối kh c
nhau về quy mơ, đặc tính xã hội. Theo nghĩa rộng cộng đ ng là nói dến tập
hợp người c c liên minh l n như: cộng đ ng thế gi i, cộng đ ng Châu Âu,
cộng đ ng c c nư c Ả Rập ... Theo nghĩa hẹp hơn danh từ cộng đ ng được p
dụng cho một kiểu, hạng xã hội. Ngoài ra, người ta còn căn cứ vào những đặc

13


tính tương đ ng về sắc tộc, chủng tộc, tơn gi o, phong tục tập qu n, ... cũng
có thể gọi là cộng đ ng như: cộng đ ng người Do Th i. Cộng đ ng người da
đen tại Chicago, cộng đ ng người H i gi o, ...
Tại Vi t Nam, lần đầu tiên kh i ni m ph t triển cộng đ ng được gi i
thi u vào giữa những năm 1950 thông qua một số hoạt động ph t triển cộng
đ ng tại c c tỉnh phía Nam, trong lĩnh vực gi o dục. Từ ngành gi o dục ph t
triển cộng đ ng chuyển sang công t c xã hội. Đến những năm 1960 – 1970
hoạt động ph t triển cộng đ ng được đẩy mạnh thơng qua c c chương trình
ph t triển nơng thơn của sinh viên hay của phong trào Phật gi o. Từ thập kỷ
80 của thế kỷ trư c cho đến nay, ph t triển cộng đ ng được biết đến một c ch
rộng rãi hơn thông qua c c chương trình vi n trợ ph t triển của nư c ngồi tại
Vi t Nam, có sự tham gia của người dân tại cộng đ ng như một yếu tố quyết

định để chương trình đạt hi u quả bền vững.
Tùy theo những góc độ kh c nhau mỗi t c giả lại có những quan ni m
kh c nhau về cộng đ ng. Nhưng tóm lại cộng đ ng đều được hình thành bởi
ba nhân tố chính là yếu tố kinh tế, yếu tố văn hóa và khu vực lưu trú. Đ ng
thời cộng đ ng đều mang những đặc điểm như sau: Cùng chung sống trên
một phạm vi lãnh thổ, có chung văn hóa, phong tục tập qu n, quan điểm chính
trị, tơn gi o, ... và cùng chia sẻ những lợi ích chung.
1.1.2. Khái niệm cộng đồng địa phương
Theo Schuwuk:“CĐĐP được hiểu là tập hợp các nhóm người có chung
địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các tài nguyên ở địa phương đó”. [32,
tr.8]
Theo Bùi Thị Hải Yến:“CĐĐP là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên
một lãnh thổ nhất định được gọi tên như các đơn vị làng(bản, bn, thơn,
sóc), xã, huyện, tỉnh (thành phố) nhất định qua nhiều thế hệ và có những đặc
điểm chung về các giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn, sử dụng chung các
nguồn tài ngun mơi trường, có cùng mối quan tâm về KT – XH, có sự gắn

14


kết về huyết thống, tình cảm và có sự chia sẻ nguồn lợi và trách nhiệm trong
cộng đồng”. [46, tr.33]
Vậy, CĐĐP có thể được hiểu là ―một nhóm dân cư hoặc một tập đoàn
người rộng lớn cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhất định được gọi tên như
Làng (bản, thơn, bn, sóc), xã (phường, thị trấn), huyện (thị xã), tỉnh (thành
phố), qua nhiều thế hệ, có sự gắn kết về truyền thống, tình cảm, có quyền lợi
và nghĩa vụ trong việc bảo tồn, phát triển, sử dụng các nguồn tài nguyên ở
địa phương, có các dấu hiệu chung về tơn giáo, tín ngưỡng, kinh tế - xã hội,
truyền thống văn hóa‖.
1.2. Du lịch cộng đồng.

1.2.1. Khái niệm du lịch cộng đồng
Du lịch cộng đ ng là một kh i ni m có nhiều c ch hiểu kh c nhau.
Nhiều người cho rằng ph t triển du lịch cộng đ ng có nghĩa là huy động cộng
đ ng dân cư tại điểm đến du lịch tham gia làm du lịch v i mục tiêu gìn giữ,
bảo v và ph t huy c c gi trị văn ho vật thể và phi vật thể, bảo v môi
trường sinh th i và môi trường xã hội nhằm ph t triển du lịch bền vững.
Các nư c ASEAN như Indonesia, Philippine, Th i Lan đã tổ chức rất
nhiều cuộc hội thảo về xây dựng mơ hình và tập huấn, đào tạo kỹ năng ph t
triển du lịch cộng đ ng. Tùy theo góc nhìn, quan điểm nghiên cứu mà du lịch
cộng đ ng có những kh i ni m kh c nhau.
Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đưa ra kh i
ni m: ―Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người
dân địa phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du
lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phương‖[61,tr18]. Quan ni m trên nhấn mạnh
đến vai trò chính của người dân địa phương trong vấn đề ph t triển du lịch
ngay trên địa bàn họ quản lý.
Tại hội thảo “ Chia sẻ bài học Kinh nghi m Ph t triển Du lịch cộng
đ ng” được Tổng cục Du lịch tổ chức tại Hà Nội năm 2003 đã x c định: ―

15


×