Tải bản đầy đủ (.pdf) (257 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quá trình xâm nhập của pháp vào việt nam từ nửa cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX luận văn ths lịch sử 60 22 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.69 MB, 257 trang )

đại học quốc gia hà nội

trờng đại học khoa học x hội và nhân văn

nguyễn mạnh dũng

quá trình xâm nhập của pháp vào
việt nam từ nửa cuối thế kỷ XVII đến
đầu thế kỷ XIX

luận văn thạc sĩ khoa học lịch sư

hµ néi - 2007


đại học quốc gia hà nội

trờng đại học khoa học x hội và nhân văn

nguyễn mạnh dũng

quá trình xâm nhập của pháp vào
việt nam từ nửa cuối thế kỷ XVII đến
đầu thế kỷ XIX
Chuyên ngành
M số

:
:

lịch sử thế giới


60 22 40

luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Hớng dẫn khoa học:
PGS.ts. nguyễn văn kim

hà nội - 2007
1


lời cảm ơn
Trong suốt quá trình làm luận văn, tôi ® nhËn ®−ỵc rÊt nhiỊu sù đng hé,
gióp ®ì to lớn của các thầy, cô, các nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp, đặc biệt là
các Thầy, Cô của Bộ môn Lịch sử Thế giới - Khoa Lịch sử. Tôi xin cảm ơn sự cố
vấn khoa học tận tình của PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ; chân thành tri ân sự chỉ dẫn
và giúp đỡ của các cán bộ th viện Viện Sử häc, EFEO, ViƯn Th«ng tin KHXH,
th− viƯc Qc gia, Trung tâm lu trữ Quốc gia I, phòng t liệu Khoa Lịch sử trờng ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Trung tâm Văn hóa Pháp CFC - L'Espace;
xin cảm ơn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử đ tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời
gian tôi theo học tại Trờng.
Lời cảm ơn cuối cùng tôi xin đợc gửi lên Thầy - PGS.TS. Nguyễn Văn
Kim, với t cách là giáo viên hớng dẫn khoa học. Mặc dù bận nhiều công việc,
Thầy vẫn tận tình hớng dẫn, chỉ bảo và sửa chữa từng trang bản thảo từ đầu đến
cuối. Chủ đề mà tôi theo đuổi đ hoàn thành trong quá trình lao động miệt mài,
nghiêm túc bên cạnh luôn có sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tâm của Thầy - PGS.TS.
Nguyễn Văn Kim!

Học viên
Nguyễn mạnh dũng


2


lời cam đoan
Đề tài "Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ nửa cuối thế
kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX" là một chủ đề khó. T liệu còn lại không nhiều,
tài liệu tham khảo phần nhiều chỉ dựa vào các t liệu gốc (t liệu trực tiếp).
Hơn nữa, tôi chủ yếu sử dụng các t liệu tiếng nớc ngoài, đặc biệt là của
ngời Pháp. Trên cơ sở tổng hợp và phân tích cụ thể, khoa học những t
liệu trên, tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu và hớng tiếp cận
cần thiết trong việc thể hiện, gợi mở và chứng minh các luận điểm khoa
học.
Tôi xin cam đoan tất cả những điều viết trong luận văn là kiến thức
của mình, luận văn không sao chép kết quả nghiên cứu của ngời khác mà
không trích dẫn, chú thích cụ thể.
Học viên
Nguyễn mạnh dũng

3


các Chữ viết tắt

CIO
MEP

La Compagnie Franầaise des Indes Orientales - Công ty
Đông ấn Pháp
La Sociộtộ des Missions ẫtrangốres de Paris - Hội truyền
giáo Ngoại quốc Paris


EIC

English East India Company - Công ty Đông ấn Anh

VOC

Vereenigde Oost-Indische Compagnie - Công ty Đông ấn
Hà Lan
Bulletin des Amis du Vieux Huê - Tập san Những ngời
bạn Huế xa

BAVH
BEFEO
R.I.
I.I.E.H
Fév
Jan
Juil
Oct
Sept
Déc
Nxb.
Tp.
ĐHQG
cq:
cb
CT
PL


Bulletin de lécole Franầaise dExtrême-Orient - Bản tin
trờng Viễn Đông Bác cổ Pháp
Revue Indochinoise - Tạp chí Đông Dơng
Institut Indochinois pour l'étude de l'homme - Viện Đông
Dơng về Nghiên cứu con ngời
Février
Janvier
Juillet
Octobre
Septembre
Décembre
Nhà xuất bản
Thành phố
Đại học Quốc gia
Cầm quyền
Chủ biên
Chú thích
Phụ lục

4


Danh mục các hình, bảng, biểu trong luận văn

Trang
1. Bản đồ phân chia phạm vi kiểm soát của ngời Bồ Đào Nha theo
Hiệp định Tordésillas năm 1494 và một số đoạn trích của Hiệp
định

17


2. Bảng thống kê những Thừa sai chính ngời Pháp ở Đàng Ngoài
từ năm 1666 đến 1699

70

3. Mô hình quan hệ của Đại Việt với các nớc phơng Tây thế kỷ
XVI - XVII

81

4. Bảng thống kê những Thừa sai chính ngời Pháp ở Đàng Ngoài
từ năm 1700 đến 1753.

90

5. Bảng thống kê những Thừa sai chính ngời Pháp ở Đàng Ngoài
từ năm 1754 đến 1790

105

6. Bảng số lợng các giáo dân ở Đàng Ngoài (Đông và Tây Đàng
Ngoài) và Đàng Trong năm 1800 và 1840

152

5


mục lục

phần mở đầu

Trang

1.

Mục đích và ý nghĩa của đề tài

2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3.

phạm vi và đối tợng nghiên cứu

4.

phơng pháp nghiên cứu

5.

bố cục luận văn

6
8
14
14
15


phần nội dung

Chơng 1
bối cảnh chính trị, kinh tế - x hội của Pháp và Việt
Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XVII
I. Tình hình chính trị, kinh tế - xà hội của Pháp trong nửa đầu thế kỷ XVII
1. Chính sách mở rộng hải thơng của Pháp và sự ra đời của Hội Truyền
giáo nớc ngoài Paris (MEP) và Công ty Đông ấn Pháp (CIO)
2. Giáo sĩ Thừa sai, thơng nhân Pháp trong việc xác lập vị thế giáo
phận và thâm nhập về kinh tế của Pháp ở Viễn Đông

21
21

II. Bối cảnh kinh tế - xà hội của Việt Nam nửa đầu thÕ kû XVII
1. T×nh h×nh kinh tÕ - x héi
1.1. Sự phát triển của các ngành kinh tế và chính sách của chính
quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong
1.2. Quan hệ ngoại thơng
1.3. Sự có mặt của các thơng nhân châu Âu
2. Về văn hóa
2.1. Những chuyển biến lớn về t tởng, tôn giáo
2.2. Sự có mặt và các ghi chép ban đầu về ngời dân và x hội
Đại Việt của các giáo sĩ phơng Tây
2.2.1. Giáo sĩ với các dòng thánh
2.2.2. Những ghi chép đầu tiên

38
38
38


III. Tiểu kết

58

33

41
46
49
49
51
51
54

Chơng II
quá trình xâm nhập của pháp vào việt nam từ nửa sau
thế kỷ XVII đến những năm đầu thế kỷ XIX
I. Quá trình xâm nhập vào Việt Nam của Pháp qua thơng mại và truyền

6

62


giáo từ nửa sau thế kỷ XVII đến nửa đầu XVIII
1. Giai đoạn nửa sau thế kỷ XVII đến đầu XVIII

62


1.1. Giao thơng CIO - Đại Việt
1.1.1. Quá trình thiết lập

62
62

1.1.2. Các hoạt động buôn bán với Đàng Ngoài

63

1.2. Quá trình xâm nhập và xác lập giáo phận của Pháp

66

2. Trong nửa đầu thế kỷ XVIII
2.1. Giao thơng của CIO với Đàng Trong
2.2. Những nỗ lực không thành của MEP và CIO về thơng mại

71
71
75

2.2.1. Chuyến đi của Pierre Poivre

75

2.2.2. Khả năng thơng mại CIO, tình hình Đại Việt

77


2.3. Những thay đổi và tác động từ chính sách cởi mở đến các sắc
chỉ cấm đạo và hạn chế thơng mại của giới cầm quyền Đại Việt

79

2.3.1. Những khó khăn qua ghi chÐp cđa ng−êi Ph¸p
2.3.2. N−íc Ph¸p trong mèi quan hệ phức hợp với các nớc
phơng Tây
2.3.3. Các lệnh cấm đạo, hạn chế thông thơng

79

II. Liên hệ Pháp - Việt trong nửa sau thế kỷ XVIII và những năm đầu thế kỷ XIX

91

1. Sự rút lui của những "thơng nhân Pháp" cuối thập niên 60 thế kỷ
XVIII
2. Bối cảnh chính trị, văn hóa - x hội Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ
XVIII
2.1. Phong trào Tây Sơn

91

95

2.2. Tình hình văn hóa - x hội Việt Nam dới thời Tây Sơn

97


81
84

95

2.3. Nguyễn ánh với giáo hội công giáo
102
3. Pigneau de Béhaine với kế hoạch chính trị và quân sự

107

3.1. Pigneau de BÐhaine víi Ngun ¸nh
107
3.2. Sù du nhËp cđa kü tht quân sự Pháp vào Việt Nam
III. Tiểu kết
114

Chơng III
Hệ quả của quá trình xâm nhập của pháp vào
Việt nam
7

111


I. Hệ quả của quá trình xâm nhập về kinh tế
1. Tác động đến chính sách ngoại thơng
1.1. Chính sách của Đại Việt
1.2. Chính sách của CIO
2. Kết quả của 100 năm buôn bán CIO - Đại Việt (1669-1769)

3. Sự can thiệp của M.E.P vào các hoạt động của CIO
II. Sự thâm nhập của ngời Pháp vào đời sống chính trị, văn hóa - xà hội
Việt Nam

116
116
116
128
132
135
138

1. Vai trò của ngời Pháp trong đời sống tôn giáo Đại Việt

138

2. Vị thế của ngời Pháp dới thời Nguyễn ánh và triều Gia Long

141

3. Nguyên nhân dẫn đến những xung đội văn hóa thời Nguyễn
3.1. Quan hệ giữa Thiên chúa giáo với các giá trị văn hóa phơng
Đông
3.2. Chính sách đối với Viễn Đông của Pháp và sự mở rộng của
MEP
3.3. Những chuyển biến trong chính sách tôn giáo của nhà
Nguyễn

148
148

150
153

III. Tiểu kết

157

Kết luận

159

tài liệu tham khảo

167

phụ lục

176

8


phần mở đầu
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài

Những năm gần đây, cùng với xu hớng phát triển khoa học nói chung, đ
xuất hiện này càng nhiều các công trình viết về những chuyển biến của đất nớc
trong giai đoạn hội nhập và toàn cầu hóa. Để truyền tải những thành quả và kinh
nghiệm nghiên cứu tiên tiến nhất trên thế giới giai đoạn hậu WTO, các cuốn sách
nghiên cứu về kinh tế, chính trị ngày càng đợc biên soạn nhiều và đ phần nào

chiếm đợc thị hiếu của độc giả Việt Nam. Và trong xu thế hội nhập quốc tế mạnh
mẽ đó, những "khoảng trống" trong nhận thức và nghiên cứu về lịch sử, văn hóa...
Việt Nam chắc chắn sẽ dần đợc làm sáng rõ và "lấp đầy" với sự tham gia ngày
càng sâu, rộng của giới nghiên cứu trong nớc và quốc tế.
Khi đề cập đến lĩnh vực khoa học x hội và nhân văn, tác động của xu
hớng trên mặc dù vẫn đợc nhìn nhận là ít hơn và thờng gián tiếp, song tùy từng
vấn đề mức độ ảnh hởng lại có sự khác biệt nhất định. Trong những vấn đề lớn đó,
nghiên cứu một mảng nhỏ của thời kỳ có liên quan và tác ®éng trùc tiÕp ®Õn lÞch sư
ViƯt Nam, ë mét chõng mực sẽ có điều kiện thuận lợi, nhiều vấn đề có thể đợc
làm sáng tỏ, giải quyết thấu đáo trên cơ sở các nguồn t liệu và phơng pháp tiếp
cận, nghiên cứu mới.
Chúng tôi luôn nhìn nhận sự kiện lịch sử là một quá trình. Quá trình đó là hệ
quả của những tác nhân trực tiếp, gián tiếp hay chủ quan và khách quan. Chúng tôi
tôn trọng các công trình nghiên cứu lịch sử giải quyết các vấn đề trên cơ sở của
những nguồn t liệu thực sự thuyết phục, khách quan, tôn trọng lịch sử.
Từ nhiều năm nay, trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam và khu vực vẫn còn
một số vấn đề phức tạp hay cha có sự đồng thuận, còn ít thể hiện quan điểm cá
nhân. Nhng hiện nay, các nhà sử học có thể mạnh dạn đa ra các quan điểm
nghiên cứu riêng và phần nào tạo đợc không khí tranh luận để cùng đi đến sự
thống nhất ở một số điểm nhất định. Biểu thị cho khuynh hớng nghiên cứu đó là
việc nhìn nhận lại các nhân vật lịch sử Việt Nam. Đây thực sự là chiều hớng
khách quan mà theo nh cố GS. Trần Quốc Vợng, lịch sử Việt Nam luôn phải
đợc suy nghĩ, nhìn nhận lại (Thinking and rethinking the history of Vietnam).
Liên tiếp trong các số của tạp chí Xa và Nay [18] GS. Trần Văn Giàu đ
dành nhiều tâm lực phân tích nguyên nhân thất bại của vua quan nhà Nguyễn trớc
chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam. Chủ đề này thực sự có ý nghĩa không chỉ trên
phơng diện lý luận, phơng pháp luận mà còn giúp chúng ta nghiêm túc nhìn

9



nhận lại quá khứ, các nhân vật lịch sử với t cách là chủ thể sáng tạo và luôn chịu
tác động của lịch sử, cũng nh con đờng phát triển, cơ hội và thách thức của vận
mệnh dân tộc trớc xu thế mà nh gần đây một số nhà nghiên cứu kinh tế thơng
mại Việt Nam vẫn coi là giai đoạn thứ hai của quá trình "Toàn cầu hóa". Trong đó,
tác giả cũng để ngỏ nhiều vấn đề để các nhà nghiên cứu sau này có thể tập trung đi
sâu giải quyết.
Nh chúng tôi đ trình bày ở trên, để có thể xem xét thấu đáo một vấn đề,
ngoài việc đặt sự kiện đó trong bối cảnh lịch sử cụ thể, nhìn nhận nó dới lăng kính
hiện tồn, song cũng thật sự cần thiết nếu đặt chúng trong một quá trình phát triển
liên tục khách quan; hay nói khác đi, nghiên cứu chúng trong sự phát sinh - phát
triển trên cơ sở cố gắng phân tích nguyên nhân và nguồn gốc sâu xa của các sự
kiện lịch sử. Khi nghiên cứu sự thất bại của Việt Nam trớc thực dân Pháp, thật cần
thiết khi chúng ta nghiên cứu lại những liên hệ ban sơ, quá trình phát triển liên tục
của hai nớc để dẫn đến sự kiện 1858. Bên cạnh đó, công trình còn nghiên cứu quá
trình từ thiết lập quan hệ kinh tế đến xâm lợc của chủ nghĩa thực dân, từ các hoạt
động dân sự đến các hoạt động quân sự và chiến tranh xâm lợc. Nghiên cứu góp
phần làm sáng tỏ nội dung, bản chất và mối liên hệ giữa hai giai đoạn đó cũng là
một trong những nội dung chính của bản luận văn.
Chúng tôi đánh giá cao việc phát hiện những điểm dị biệt nằm trong mét
tỉng thĨ sù kiƯn t−ëng chõng nh− bÊt biÕn, tÊt u. Nh÷ng chun biÕn vỊ kinh tÕ
cđa ViƯt Nam trong mối quan hệ quốc tế giai đoạn tiền thực dân (pre-colonial) cho
đến nay vẫn cha thấy xuất hiện nhiều công trình chuyên khảo công phu. Việt Nam
trong giai đoạn đó là một hiện tợng phát triển dị biệt trong lịch sử dân tộc, là sự
đột khởi của nền kinh tế phong kiến phơng Đông. Đặc biệt, nhiều vấn đề ở Đàng
Ngoài và Đàng Trong có thể đợc coi nh những chuyển biến đầu tiên, tại đó lần
đầu tiên khuynh hớng quốc tế hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đợc bộc diện
hơn bao giờ hết.
Trên cơ sở những định hớng nghiên cứu đó, chúng tôi quyết định chọn đề
tài Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ nửa cuối thế kỷ XVII đến

đầu thế kỷ XIX làm chủ đề nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ. Mục đích luận văn
dừng lại ở những đóng góp sau:
- Tổng hợp kết quả nghiên cứu về hoạt động thơng mại của Công ty Đông
ấn Pháp (La Compagnie Franầaise des Indes Orientales, CIO) với Đại Việt từ nửa
sau thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII của các nhà nghiên cứu ngời Pháp, các học
giả phơng Tây. Làm rõ những quan hệ, mối tơng tác đặc biệt giữa MEP (La
Sociộtộ des Missions ẫtrangốres de Paris, Hội Truyền giáo Ngoại quốc Paris, cßn

10


có tên khác là Hội Thừa sai Paris) với toàn bộ hoạt động của Công ty Đông ấn
Pháp trong suốt quá trình giao thơng với Đại Việt.
- Phân tích sự chuyển biến về kinh tế, chính trị căn bản trong 3 thập kỷ cuối
thế kỷ XVIII đặc biệt dới 3 triều đại của Pháp: Louis XV (cq: 1715 - 1774), Louis
XVI (cq: 1774-1791) và Napoléon Bonaparte (Napoléon đệ nhất, cq: 1804-1815);
và tình hình Đại Việt trong bối cảnh nội chiến: dới thời Tây Sơn, Nguyễn ánh
(cho đến trớc năm 1802) và thời Gia Long đầu triều Minh Mạng (giai đoạn từ năm
1802 đến 1820).
- Đánh giá lại vai trò của c¸c gi¸o sÜ Thõa sai ng−êi Ph¸p d−íi danh nghÜa
c¸c "thơng nhân" của CIO; các nhân vật lịch sử Alexandre de Rhodes, Franỗois
Pallu, Lambert de la Motte, Pigneau de Béhaine, Nguyễn ánh đợc nhìn nhận nh
sản phẩm của thời đại, cũng nh của quá trình tiếp xúc lịch sử lâu dài giữa Pháp và
Việt Nam. Đồng thời, căn nguyên của những xung đột văn hóa dới triều Nguyễn
sau này đều bắt nguồn từ những thay đổi căn bản và ràng buộc từ những chuyển
biến thời kỳ này.
- Tất cả những tác nhân từ liên hệ về thơng mại, những cuộc điều tra tỉ mỉ
phải chăng chỉ thuần túy mang "tính chất thơng mại", các cuộc tiếp xúc lịch sử
giữa Pháp - Việt giai đoạn cuối thế kỷ XVIII có vai trò quan trọng cho quá trình
can thiệp ngày càng sâu của các giáo sĩ Pháp, cũng nh tạo cho thực dân Pháp có

đợc những hiểu biết cần thiết trong quá trình chuẩn bị xâm lợc Việt Nam vào
giữa thế kỷ XIX.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Về cơ bản, chúng tôi chia ra hai mảng tập trung nghiên cứu: văn hóa, chính
trị và kinh tế thơng mại.
2.1. Về văn hóa, chính trị: trong công trình nghiên cứu tiếng nớc ngoài,
trớc hết phải kế đến những tập du lý, hồi ký... của thơng nhân và giáo sĩ phơng
Tây nh Ch.Borri [6]; Alexandre de Rhodes [57],[58]; J.B. Tavernier [63];
W.Dampier [10]; John White [82]; John Barrow [2]... Hầu hết các tập sách đó là
những mô tả khá chi tiết về hầu hết mọi mặt đời sống của c dân Đại Việt thế kỷ
XVII. Những ghi chép và phác họa đó đều có một điểm chung thể hiện thái độ tích
cực về tiềm năng đất nớc, con ngời Đại Việt. Nhiều du ký, hồi ký cho thấy rõ cái
nhìn trực quan sinh động, nhng cũng bộc lộ trí tò mò, giản đơn khi phân tích,
nhận thức về một xứ sở phơng Đông kỳ thú dới lăng kính của ngời Tây phơng.
Thế kỷ sau đặc biƯt xt hiƯn c¸c ghi chÐp cđa ng−êi Ph¸p, víi nhiều mục đích
khác nhau, đề cập trực tiếp đến nhiều vấn đề lớn trên phạm vi tơng đối rộng [4].
Thời kỳ này, chúng tôi đặc biệt lu ý đến báo cáo của các giáo sĩ. Trên thực tế, đó
11


chỉ là "mémoires" hay nhật ký song, qua đó cho chúng ta thấy diễn tiến và mức độ
quan tâm đến tình hình Việt Nam thế kỷ XVIII đến đầu XIX của ngời phơng
Tây. Hơn nữa, đây chắn chắn là t liệu hữu ích khi nghiên cứu giai đoạn từ giữa thế
kỷ XIX về sau.
Nh đ trình bày, từ thế kỷ XIX là thời kỳ xuất hiện nhiều công trình nghiên
cứu của ngời Pháp, chủ yếu ở đây là các giáo sĩ thuộc Hội truyền giáo nớc ngoài
- MEP. Trên thực tế, những ngời này chủ yếu mô tả lại những diễn biến ở Việt
Nam, hay phần nào dựa vào các ghi chép của ngời Âu trên, trong số đó có cn
cđa Thõa sai De la BissachÌre, vèn ® tõng sèng ở Việt Nam 18 năm, ghi lại tình

hình chính trị và tôn giáo của ta thời Tây Sơn dới tên État actuel-Du Tonkin de la
Cochinchine et des royammes de Camboge, Laos et Lac Tho (Traduit d'aprÌs les
relations originales de ce voyageur) [4], ký sự xuất bản ở Paris, năm 1812. Tuy
nhiên, tập sách đó chỉ dừng lại là những ký sự về tình hình x hội Đàng Trong với
một sự so sánh bớc đầu về khu vực. Mặt khác, cuốn ký sự đó cho thấy bối cảnh,
đời sống chính trị phong phú của Việt Nam dới tác động của cuộc nội chiến khốc
liệt trong lịch sử Việt Nam.
Đến cuối thế kỷ này, năm 1885, có một công trình nghiên cứu nỉi tiÕng xt
hiƯn ë Paris cã tªn La Cochinchine religieuse [123] của linh mục Louvet. Đợc
dịch ra tiếng Việt với nhan đề "Xứ Nam Kỳ mộ đạo", công trình gồm 2 tập (tập 1,
1550-1779, tập 2, 1800-1884). Đây là một chuyên khảo hết sức công phu, trình bày
hầu nh trọn vẹn tình hình đời sống tôn giáo Đàng Trong cho tới trớc khi thực dân
Pháp chính thức biến khu vực này thành Nam và Trung Kỳ thuộc Indochine
Franầaise. Đặc biệt, lần đầu tiên công trình đa vào các quan điểm từ nhiều phía,
trên cơ sở cách nhìn cá nhân nhng trên nền tài liệu khoa học, có sức thuyết phục
cao. Thời gian này cũng ghi nhận một công trình đồ sộ về lịch sử của MEP từ khi
thành lập [118] của A. Launay. Đây là công trình nghiên cứu đầy ®đ nhÊt cho ®Õn
thêi ®iĨm ci thÕ kû XIX vỊ những hoạt động của MEP ở Viễn Đông nói chung.
Đặc biệt ghi nhận lần đầu tiên những t liệu gốc (t liệu trực tiếp) đợc tập hợp
trong một bộ sách đợc coi nh bách khoa th về MEP.
Phải cho đến đầu thế kỷ XX các công trình chuyên khảo về Việt Nam mới
bắt đầu đợc nhà nghiên cứu su tầm, công bố. Mở đầu trong số đó là tập đại thành
của A. Launay trên cơ sở của công trình đồ sộ về MEP ở trên đ ra đời 3 cụm công
trình nổi tiếng liên quan trực tiếp đến Việt Nam: Les missionnaires Franầaise au
Tonkin [119] xuất bản ở Paris năm 1900; 3 tËp cña Histoire de la mission de
Cochinchine 1658 - 1823 [120] vµ Histoire de la mission du Tonkin [121] xuất bản
ở Paris năm 1924 và 1927. Đây là những tập t liệu gốc hết sức phong phú và cã

12



giá trị khi nghiên cứu về những liên hệ về tôn giáo Pháp - Việt giai đoạn tiền thực
dân. Đây chính là nguồn cảm hứng và là kho t liệu cho hầu hết các công trình
nghiên cứu về sau này của học giả trong và ngoài nớc. Làm việc với tinh thần
khoa học nghiêm túc, cẩn trọng, các công trình của A. Launay là một tập hợp t
liệu rút ra từ những báo cáo, ghi chép, hồi ký, lệnh dụ... dới mọi hình thức: nháp,
viết tay, tốc ký, công văn, công hàm, th từ, lệnh dụ... đợc tập hợp lại, hệ thống
hóa trên cơ sở chỉ dẫn khoa học. Đây là những nguồn t liệu trực tiếp để tiếp cận
lịch sử Việt Nam giai đoạn từ khi Pháp chính thức bớc chân lên l nh thổ nớc ta.
Công trình nghiên cứu của Charles Maybon [130] mặc dù đề cập đến những
vấn đề lịch sử Việt Nam trên một diện tơng đối rộng nhng trên cơ sở kế thừa các
thành tựu nghiên cứu trớc, C. Maybon đ khá thành công khi phác họa ở mức khái
quát quá trình thâm nhập về tôn giáo của các giáo sĩ Tòa thánh nói chung và sau
này là MEP nói riêng. Hơn nữa, phần đề cập đến tình hình tôn giáo Việt Nam dới
tác động của mối quan hệ tơng tác Pigneau de Béhaine và Nguyễn ánh là thành
công của C. Maybon với những đánh giá khá sâu sắc trên cơ sở t liệu của A.
Launay cũng nh kết quả nghiên cứu đợc đăng trên các tập san nh BSEI, BAVH,
RI, BEFEO, kho lu trữ Ph¸p, PondichÐry...
ThËp kû 50 cđa thÕ kû XX, xt hiƯn ngày càng nhiều công trình nghiên cứu
về vấn đề này, trong đó chúng tôi lu ý đến bốn công trình cña Jean Chesneaux,
Contribution à l'histoire de la nation Vietnamienne [101], Le Vietnam, Histoire et
civilisation [113] của Lê Thành Khôi, 2 tập nghiên cứu của Georges Taboulet, La
geste Franỗaise en Indochine [136] vµ Joseph Buttinger, The Smaller Dragon - A
Political History of Vietnam [89]. Thuéc tr−êng ph¸i A. Launay, hai tËp t liệu của
Taboulet đ đề cập hầu hết những liên hệ của Việt Nam với Pháp trong khoảng gần
4 thế kỷ. Điểm đặc biệt của G. Taboulet là t liệu đó đợc xử lý trên một diện rộng,
sắp sếp theo chủ đề theo diễn biến thời cuộc chính trị của Việt Nam. Đây cũng là
nguồn t liệu gốc hết sức quý giá cho các nhà nghiên cứu trên mọi phơng diện.
Hai tác phẩm còn lại nhìn chung đều phản ánh lịch sử Việt Nam nói chung, những
nghiên cứu thể hiện quan điểm rõ ràng hơn quan điểm cá nhân về lịch sử Việt Nam

từ khởi thủy cho đến đầu thế kỷ XIX. Do tính chất thông sử đó nên giai đoạn lịch
sử mà chúng tôi đang nghiên cứu chỉ đợc trình bày sơ lợc, các nhận định thờng
đợc dẫn lại tõ A. Launay hay C. Maybon.
Nh÷ng thËp kû cuèi thÕ kỷ XX, một số công trình nghiên cứu đ ra đời dới
ngòi bút của các sử gia nổi tiếng nh Lê Thành Khôi [114], Nguyễn Thành Nh
[131], Nguyễn Thế Anh [83], Alain Forest [106]... Những tác phẩm trên là những
cuốn sách thông sử Việt Nam công phu, cũng nh các luận văn trình bày sâu sắc dựa

13


trên những nhận định khoa học mang tính chất tổng kÕt. Víi Les missionnaires
FranÇais au Tonkin et au Siam (XVIIème-XVIIIème siốcles), Alain Forest đ xuất bản
bộ 3 công trình nghiên cứu so sánh Việt Nam và Siam trong giai đoạn truyền giáo
giai đoạn thế kỷ XVII. Đây là công trình đồ sộ và so sánh điển hình về tình hình xâm
nhập, xác lập về địa vị tôn giáo của MEP trên đất Việt Nam và Siam (Thái Lan).
Trong những năm gần đây, với nhiều tác phẩm có giá trị khác, chúng tôi lu ý đến
nghiên cứu của Frộdộric Mantienne, Les relations politiques et commerciales entre
la France et la péninsule Indochinoise (XVIIe siốcle) [127] dới khía cạnh quan hệ
chính trị (les relations politiques).
Đề cập đến tình hình văn hóa, x hội Việt Nam giai đoạn này không thể
không kể đến các luận văn đợc đăng tải trên BEFEO, BAVH, RI. Trong số những
tác giả của BAVH nh M. Gaudart, P. Huard, H. Cosserat..., Léopold Cadière với
trên dới 250 công trình nghiên cứu [24] về văn hóa, tôn giáo và tín ngỡng Việt
Nam đ xác định vị trí học giả trên lĩnh vực Việt Nam học. Riêng đối với mảng đề
tài liên quan, chúng tôi sơ bộ thống kê đợc hơn 10 luận văn đang tải chủ yếu trên
BAVH. Đây là những nguồn t liệu thành văn rất có giá trị thể hiện phong cách
nghiên cứu thuộc "Trờng phái EFEO" nổi danh một thời.
Đối với mảng sách tiếng Việt, chúng tôi rất coi trọng đến những bộ chính sử
của Việt Nam nh Đại Việt sử ký toàn th, Phủ biên tạp lục, Việt sử thông giám

cơng mục, Lịch triều hiến chơng loại chí, Đại Nam thực lục... Trên cơ sở đối
chiếu so sánh chính sử, với vốn ngoại ngữ tinh thông, công trình nghiên cứu của
Linh mục, nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng [23], Hồng Lam [43], Trơng Bá Cần [8],
Phan Khoang [33], Phan Phát Huồn [25]... là những công trình đặc biệt giá trị, giúp
chúng ta nhận diện gần nh trọn vẹn đời sống tôn giáo và mối liên hệ về tôn giáo
trong một thời kỳ dài từ khởi nguyên. Chúng tôi đánh giá cao ba tác phẩm, một là
Việt - Nam giáo - sử của Phan Phát Huồn, là một linh mục, khó tránh đợc những
chủ quan nhng tác giả đ cố gắng thể hiện vấn đề dới ngòi bút chân thực, khách
quan, tôn trọng lịch sử, đặc biệt là sự thành công của tác giả về mặt t liệu. Chứng
minh một luận thuyết hay vấn đề khoa học, nhận định sự kiện, phê phán sử liệu
dới những dẫn chứng t liệu khách quan là việc làm tối u khi nhận diện chân giá
trị lịch sử. Hai là công trình nghiên cứu về Công giáo Đàng Trong của Trơng Bá
Cần. Đây là tập sách gần nh trọn vẹn nhất tập trung vào tình hình Công giáo thời
Giám mục Adran tại Đàng Trong trong 28 năm. Cuối cùng là công trình Việt Pháp bang giao sử lợc [32] của Phan Khoang mang tính chất lợc sử quan hệ trên
cơ sở đó hình thành bộ Việt sử xứ Đàng Trong [33] mà không ít sử gia đ đánh giá
cao và trích dẫn.

14


Theo dòng quan điểm nh vậy, tập sách của Nguyễn Văn Kiệm: Góp phần
tìm hiểu một số vấn đề Cận đại Việt Nam [38] là sự tập hợp các bài nghiên cứu
chuyên sâu về mảng đề tài tôn giáo, xác lập vị thế hàng đầu trên lĩnh vực nghiên
cứu quan hệ Việt - Pháp dới góc độ tôn giáo. Công trình Sự du nhập của đạo
Thiên chúa ở Việt Nam tõ thÕ kû XVII ®Õn thÕ kû XIX [37] cđa Nguyễn Văn Kiệm là
nguồn tham khảo quý giá đối với bất kỳ ai nghiên cứu về vấn đề tôn giáo Việt Nam
giai đoạn trớc Pháp thuộc.
Mặc dù viết về giai đoạn từ năm 1857 đến 1914, song công trình vốn phát
triển từ luận án Tiến sĩ Quốc gia đệ nhất của Đại học Paris danh giá (năm 1969) tên
ban đầu lµ Christianisme et colonialiste au Vietnam, 1857 - 1914, sau đó xuất bản

bằng tiếng Pháp năm 1990 tại Mỹ Les missionnaires et la politique coloniale
franÇaise au Vietnam, 1857 - 1914, đầu năm 2003 công trình này đ đợc ra mắt bạn
đọc Việt Nam nhan đề Giáo sĩ Thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt
Nam (1857 - 1914) [65], lµ nỊn lý ln cho bÊt kú nhµ sử học nào nghiên cứu về mối
liên hệ giữa chính sách thuộc địa với công cuộc truyền giáo. Cùng với đó, công trình
nghiên cứu của Tạ Chí Đại Trờng [70], [71], Yoshiharu Tsubo [72] đ góp thêm
vào việc nghiên cứu bối cảnh chính trị, x hội, quân sự trớc và trong quá trình xâm
lợc thực dân Pháp ở Việt Nam.
Cuộc Hội thảo về Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên chúa trong lịch sử dân
tộc Việt Nam [76] diễn ra cuối thập niên 80 thế kỷ XX đ tập hợp hầu hết các nhà
nghiên cứu tôn giáo nổi tiếng trong nớc. Vấn đề về quan hệ văn hóa Việt - Pháp
cũng chiếm đợc sự thu hút đặc biệt của Hội thảo. Trên cơ sở các luận văn, tạp chí
Nghiên cứu Tôn giáo cũng đ tập hợp lại xuất bản cuốn Về tôn giáo và tôn giáo ở
Việt Nam [64] đề cập đến kết quả nghiên cứu về tôn giáo nhân kỷ niệm 5 tạp chí
năm ra số đầu tiên. Trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có thể điểm qua đợc một số
luận văn nh của Trơng Hữu Quýnh [55], Bùi Hạnh Cẩn [7]...
Bên cạnh đó, những luận văn khoa học đ đợc đăng tải nhiều trên các tạp
chí quốc tế của nhiều nhà nghiên cứu, trong số đó có thể kể đến những chuyên gia
nổi tiếng nh Trần Văn Đoàn [14], Trần Văn Toàn [67], Roland Jacques... Mặt
khác, các bộ thông sử của Pháp [85], [122] hay vấn đề truyền giáo của Pháp nói
chung [132] cũng đợc chúng tôi vận dụng trên cơ sở của phơng pháp so sánh và
tổng hợp.
2.2. Về kinh tế thơng mại qua công trình nghiên cứu tiếng nớc ngoài: Các
công trình rất đáng tham khảo của A. Launay và G. Taboulet, công trình Histoire
moderne du Pays d’Annam (1592-1820) [130] cđa Ch.Maybon cã thĨ nói là cuốn
chuyên khảo đầu tiên và có lẽ là duy nhất về quan hệ thơng mại Việt - Pháp giai

15



đoạn cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII. W.M. Buch có công bố công trình về
hoạt động thơng mại của Công ty Đông ấn Hà Lan (VOC) với Đông Dơng [88],
cùng những nghiên cứu sau này về VOC [74], Công ty Đông ấn Anh (EIC) [73],
cộng với công trình của Ch.Maybon ở trên, bộ ba Công ty Đông ấn nổi tiếng đ
phần nào đợc nhận diện tơng đối đầy đủ, qua đó dựng lên bức tranh ngoại
thơng Việt Nam với các nớc phơng Tây thế kỷ XVI -XVIII. Có thể phần nào
chắt lọc những thông tin liên quan trong các bộ thông sử Việt Nam của Lê Thành
Khôi, Jean Chesneaux... Chúng tôi thấy cũng cần thiết tham khảo công trình
nghiên cứu của Nguyễn Thành Nh [131] và đặc biệt công trình của Mantienne tập
trung khảo cứu kinh tế của Pháp với bản đảo Đông Dơng chủ yếu là Siam và Đại
Việt trong thế kỷ XVII. Đây là công trình nghiên cứu về hoạt động thơng mại
Pháp - Việt gần đây nhất và là kết quả nghiên cứu của Mantienne trên cơ sở t liệu
của A. Launay, C. Maybon và đặc biệt từ kho lu trữ của MEP dới dạng file code
M.E của kho lu trữ hải ngoại Aix-en-Provence.
Trên tạp chí BEFEO, BAVH, RI, một số luận văn cũng đề cập đến quá trình
giao thơng Pháp -Việt, song với tính chất hạn chế của hoạt động này, có thể nói
đây là vấn đề khó vì thiếu thốn t liệu nên hầu hết các công trình đó chỉ dừng lại ở
việc mô tả quá trình thiết lập quan hệ buôn bán giữa CIO với Đại Việt trong bối
cảnh thơng mại nhằm phục vụ cho công cuộc truyền giáo đợc thuận lợi.
Về tài liệu tiếng Việt, chính do thiếu thốn t liệu nên cha có nhiều công
trình nghiên cứu về giao thơng Việt - Pháp thế kỷ XVII-XVIII. Các công trình của
PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ về Thăng Long - Hà Nội [27], Ngun ThÕ Anh vỊ kinh
tÕ - x héi ViƯt Nam d−íi c¸c vua Ngun [1], Li Tana vỊ kinh tế Đàng Trong [62]
và Thành Thế Vỹ với cuốn Ngoại thơng Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu
XIX [81] là những nguồn tham khảo rất quan trọng ban đầu có thể nhận dạng khái
lợc giao thơng giữa hai nớc trong hệ thống ngoại thơng Việt Nam thời kỳ này.
Trong các bộ thông sử [44], [48], [69], chúng tôi có thể khai thác đợc qua những
nhận định chung về tình hình giao thơng của Đại Việt. Công trình của Phan
Khoang chuyên về xứ Đàng Trong và cuốn Việt-Pháp bang giao sử lợc đ giúp
chúng tôi rất nhiều trong quá trình định hớng t liệu, cũng nh qua các công trình

nghiên cứu về tôn giáo đ trình bày ở trên. Song tất cả vẫn còn tơng đối mới mẻ
đối với ngời nghiên cứu khi tập trung trình bày về giao thơng Việt - Pháp thế kỷ
XVII-XVIII.
Tóm lại, nêu qua lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tôi muốn đợc chia sẻ hai
điểm: Thứ nhất, còn quá nhiều t liệu có thể tiếp cận đợc tại nớc ngoài (nhất là
kho Lu trữ MEP tại Pháp) khi nghiên cứu về Việt Nam thÕ kû XVI-XVII-XVIII,

16


cũng nh các công trình nghiên cứu của học giả quốc tế; thứ hai, vẫn còn nhiều
"khoảng trống" về nhận thức lịch sử, do vậy rất cần thiết có những đề tài nghiên
cứu cụ thể, nghiên cứu trờng hợp, chuyên sâu để nhận diện sâu sắc hơn trên một
nền thông sử chung.
3. phạm vi và đối tợng nghiên cứu

Về phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại trong việc sa tầm, phân tích
quá trình xâm nhập thông qua thơng mại và tôn giáo. Về phạm vi thời gian, đề tài
nghiên cứu quá trình xâm nhập của Pháp từ thập niên 60 thế kỷ XVII đến hết thời
kỳ trị vì của Gia Long Hoàng đế - năm 1820. Một điểm nữa chúng tôi xin đợc lu
ý là vấn đề quốc hiệu. Tên gọi Đại Việt trong lịch sử Việt Nam (thời Hồ có tên là
Đại Ngu) đợc bắt đầu từ thời nhà Lý trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê (Lê sơ),
Mạc, qua giai đoạn Nam - Bắc triều, Đàng Ngoài - Đàng Trong (có thể gọi theo tên
triều đại cai trị ở mỗi xứ) kéo dài cho đến năm 1804 - năm chính thức Gia Long đổi
tên thành Việt Nam, và năm 1838 Minh Mệnh đổi tên nớc thành Đại Nam (hay
Đại Việt Nam). Tên này kéo dài cho đến khi chính thức chấm dứt chế độ phong
kiến ở nớc ta vào năm 1945. Nội dung luận văn liên quan trực tiếp đến 3 thế kỷ
XVI-XVII-XVIII và 20 năm đầu thế kỷ XIX, việc sử dụng các thuật ngữ nh "Đại
Việt", "Việt Nam" thậm chí là "Annam" (nh một số tài liệu nớc ngoài viết về
giai đoạn này) đều nhằm chỉ tính chính xác của thời đoạn đó. Với tên "Đại Việt",

trong bài chúng tôi sử dụng để biểu đạt chính xác nớc Việt Nam trong thế kû 3
thÕ kû trªn. Khi sư dơng tªn "ViƯt Nam", chúng tôi thờng có chú thêm niên đại
(năm, thập kỷ, thế kỷ) hay ít nhiều thông tin để độc giả nhận biết Việt Nam trong
các thế kỷ đang nghiên cứu... Do vậy, tên đề tài của luận văn mà chúng tôi sử dụng
mang ý nghĩa nh đ trình bày ở trên.
Qua phân tích và lý giải thực tiễn lịch sử trên đ phần nào cho thấy toàn bộ
diễn tiến, đặc trng trong từng giai đoạn phát triển của quan hệ Việt - Pháp từ giữa
thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX. Đây là một trong những tiền đề điều kiện quan
trọng góp phần lý giải về sự thâm nhập, xâm lợc của thực dân Pháp trên đất nớc
Việt Nam.
4. phơng pháp nghiên cứu

Qua nhận diện lịch sử nghiên cứu vấn đề, với chủ đề trên, phơng pháp lịch
sử đợc coi nh phơng pháp nghiên cứu chủ đạo. Xuất phát từ việc nghiên cứu
giai đoạn theo những lát cắt lịch sử, đặt sự kiện trong tổng thể khu vực, thế giới
đồng đại để đối chiếu, nhận xét, do vậy phơng pháp so sánh và tiếp cận khu vực
cũng đợc chúng tôi rất chú ý vận dụng. Mặt khác, phơng pháp so s¸nh cã ý nghÜa

17


rất lớn khi nhận định về những đặc điểm dị biệt của lịch sử Việt Nam thế kỷ XVIXVII. Đây là thời kỳ nền ngoại thơng Việt Nam mở rộng, giao lu quốc tế đợc
tăng cờng, cũng nh các liên hệ quốc tế đa phơng diễn ra phong phú, đa dạng.
Khi so sánh với những nớc lận cận theo cách tiếp cận đồng đại mới thấy hết đợc
đặc trng của Việt Nam trong bối cảnh Đông á thế kỷ XVII-XVIII.
Dự nhập mạnh mẽ vào nền thơng mại biển Đông thế kỷ XVII, trên cơ sở
phân tích các số liệu dựa trên phơng pháp thống kê, luận văn đ cố gắng phác họa
lại bức tranh kinh tế Việt Nam giao thơng với Pháp trong vòng một thế kỷ buôn
bán. Mặt khác, với việc định rõ tính chất và quá trình xâm nhập của MEP vào Việt
Nam, để có thể đa ra những nhận định tổng quát, lập luận khoa học phải đợc dựa

trên những căn cứ logic khoa học, do vậy phơng pháp logic đợc chúng tôi coi
trọng khi đánh giá về những chuyển biến của lịch sử Việt Nam ở từng giai đoạn phát
triển. Chúng tôi rất lu ý đến việc tiếp cận liên ngành sử học, dân tộc học, tôn giáo...
điều đó giúp ngời viết có thể nhận diện tơng đối đầy đủ về một vấn đề lịch sử với
những quan điểm liên ngành.
5. bố cục luận văn

Ngoài Phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Bối cảnh chính trị, kinh tế - x hội của Pháp và Việt Nam giai
đoạn nửa đầu thế kỷ XVII
Nội dung trình bày khái quát tình hình kinh tế - x hội, bối cảnh chính trị và
đời sống văn hóa của Pháp và Việt Nam nửa đầu thế kỷ XVII. Với những điểm
nhấn trong một số chi tiết, luận văn muốn lu ý và tạo mạch logic cho những luận
điểm sẽ đợc trình bày và chứng minh ở các chơng tiếp sau.
Chơng II: Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ nửa sau thế kỷ
XVII đến những năm đầu thế kỷ XIX
Tập trung trực tiếp phân tích quá trình xâm nhập của Pháp thông qua CIO
(cuối thế kỷ XVII và nửa đầu thế kỷ XVIII), MEP (đặc biệt là giai đoạn cuối thế kỷ
XVIII, đầu thế kỷ XIX).
Chơng III : Hệ quả của quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam
Trên cơ sở phân tích trong hai chơng đầu, chơng này ngời viết đề cập
đến hệ quả của những liên hệ, những cuộc tiếp xúc lịch sử giữa Pháp và Việt Nam,
từ đó nhấn mạnh đến quá trình xâm nhập ngày càng sâu vào đời sống văn hóa - x
hội Việt Nam của Pháp.
*
Trong suốt quá trình làm luận văn, ngời viết đ nhận đợc rất nhiều sự ủng
hộ, giúp đỡ to lớn của các thầy, cô, các nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp; đặc biệt
18



là các thầy, cô của Bộ môn Lịch sử Thế giới - Khoa Lịch sử. Luận văn có thể hình
thành trớc hết ngời viết xin đợc gửi lời tri ân chân thành đến PGS.TS. Nguyễn
Thừa Hỷ. Với tầm tri thức của mình, PGS.TS đ chỉ dẫn cho ngời viết nhiều nguồn
t liệu quý, gợi mở hớng tiếp cận; đặc biệt PGS còn dành thời gian để tôi có thể
bộc bạch và trao đổi những vấn đề khoa học về một số nhận định còn rất nhiều chủ
quan của ngời viết.
Những t liệu mà tôi có thể tra cứu và tiếp cận đợc không thể thiếu sự chỉ
dẫn và giúp đỡ cđa c¸c c¸n bé th− viƯn ViƯn Sư häc, EFEO, Viện Thông tin
KHXH, th việc Quốc gia, Trung tâm lu trữ Quốc gia I, phòng t liệu Khoa Lịch
sử - Trờng ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Trung tâm Văn hóa Pháp CFC L'Espace. Research Group of Asian Trade History đ trợ giúp tôi rất nhiều khi tôi
gặp khó khăn trong quá trình lấy t liệu và kỹ thuật vi tính.
*
Đề tài Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ nửa cuối thế kỷ
XVII đến đầu thế kỷ XIX là một vấn đề nghiên cứu khó. Năng lực nghiên cứu của
ngời viết có hạn, còn nhiều hạn chế, dù đ rất cẩn trọng, nghiêm túc, luận văn
không tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm. Chúng tôi chân thành mong muốn
nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các nhà nghiên cứu.
Hà Nội, mùa Đông tháng 12 năm 2006
Ngời viết
Nguyễn mạnh dũng

19


Chơng I

bối cảnh chính trị, kinh tế - xà hội của Pháp
và Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XVII

T


ừ đầu thế kỷ XV, nền kinh tế phong kiến châu Âu đang đi vào giai
đoạn suy yếu, bắt đầu cã nh÷ng biĨu hiƯn manh nha cđa nỊn kinh tÕ t
bản chủ nghĩa mà đại diện là các thơng nhân giµu cã vµ ngµy cµng cã thÕ lùc. Lóc
nµy, nỊn kinh tế t bản chủ nghĩa đang đòi hỏi một sự "tích luỹ nguyên thủy t
bản" - nguyên liệu mới và vơn tới những vùng đất giàu tài nguyên, hàng hóa quý,
hiếm. Đặc biệt trong quá trình đó, việc đạt đợc lợi nhuận cao nhất, nhanh chóng
xác lập địa vị chính trị và tôn giáo của giai cấp t sản và sự định hình của nền kinh
tế t bản chủ nghĩa là những đòi hỏi bức thiết đối với các nớc Tây Âu thời kỳ này.
Từ cuối thế kỷ XV, các cuộc phát kiến địa lý lớn đ mở ra một chơng mới
cho lịch sử nhân loại. Có thể nói, biến chuyển đó đ góp phần kết thúc nhanh nền
kinh tế phong kiến ở châu Âu. Sự tham gia nhanh và mạnh mẽ của hai nớc tiên
phong Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đ đa họ lên vị trí cờng quốc hải thơng. Các
Conquistadores (Nhà chinh phục) đa phần xuất thân từ giai cấp quý tộc đ sa sút,
chính họ và các thơng nhân đ hăm hở đi tìm thị trờng mới giàu có. Tuy nhiên,
chắc chắn sẽ là thiếu sót nếu không kể đến sự có mặt đông đảo và thờng xuyên
của các giáo sĩ thuộc nhiều dòng tu lớn của Kitô giáo (nh dòng Augustin,
Dominicain, Franciscain (Francisco), Jésuites... hay nhỏ hơn nh dòng: Capucins,
Barnabites, Oratoire, Carmélites, Lazaistes...) ở phơng Tây trên những thơng
đoàn sang phơng Đông với sứ mệnh truyền bá đạo Thiên chúa. Ngoài việc thực thi
sứ mệng thiêng liêng truyền giáo (hay còn gọi là động cơ tôn giáo) thì sự có mặt
của những giáo sĩ trên những chiếc thơng thuyền có thể đợc giải thích: 1. Xuất
phát từ lợi ích kinh tế của những giáo phận; 2. Sự có mặt của những thầy tu với
niềm tin tôn giáo, với những bất trắc đầy hiểm nguy luôn rình rập trên lộ trình gian
nan nhiều lúc mông lung, phiêu lu đ là nguồn động viên tinh thần và linh hồn bất
an cho các thủy thủ đoàn [37, 12-15].
Cuèi thÕ kû XV, cã mét sù kiÖn quan träng diễn ra trên thế giới. Theo đó,
năm 1494, cùng với quá trình phát kiến những vùng đất mới, dới sự thúc ép của
Giáo hoàng Alexandre VI, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đ cùng nhau ký một bản
Hiệp định nhằm phân chia phạm vị l nh thổ giữa hai nớc - Hiệp định Tordesillas


20


(Tordésillas). Theo đó, Giáo hoàng Alexandre VI đ chia những vùng đất mà hai
nớc mới khai phá đợc thành 2 phần: phía Tây cho Tây Ban Nha và phía Đông
cho ngời Bồ Đào Nha [PL 2.19]. Đối với Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, Giáo
hoàng giao phó cho nhiệm vụ gây dựng và phát triển Hội thánh tại những vùng đất
mới. Nhiệm vụ này đợc gọi là "padroado" (bảo trợ). Đơng nhiên, các nớc Pháp,
Anh, Hà Lan phản ứng mạnh mẽ Hiệp định này bởi vì những nớc đó bị thiệt hại
rất lớn về nguồn lợi thu đợc từ Tân Thế giới.
Dới đây là một vài đoạn trích của Hiệp định Tordésillas .
Ferdinand et Isabelle, par la
grõce de Dieu, Roi et Reine de
Castille, de Léon, d'Aragon, de
Sicile, de Grenade, de Tolède,
de Galice [...]. Ainsi, son
altesse, le sérénissime Roi de
Portugal, notre frère bien aimé,
nous
a
dépêché
ses
ambassadeurs et mandataires
[...] afin d'établir, de prendre
acte et de se mettre d'accord
avec nous [...] sur ce qui
appartient l'un et l'autre de
Phạm vi kiểm soát của ngời Bồ Đào Nha theo
l'ocộan qu'il reste encore

Hiệp định Tordésillas năm 1494
dộcouvrir.
Leurs altesses souhaitent [...]
que l'on trace et que l'on établisse sur ledit océan une frontière ou une ligne droite, de
pôle à pôle, à savoir, du pôle arctique au pôle antarctique, qui soit située du nord au sud
[...] à trois cent soixante-dix lieues des ỵles du Cap-Vert vers le ponant [...]; tout ce qui
jusqu'alors a été découvert ou à l'avenir sera découvert par le Roi de Portugal et ses
navires, îles et continent, depuis ladite ligne telle qu'établie ci-dessus, en se dirigeant
vers le levant [...] appartiendra au Roi de Portugal et à ses successeurs [...]. Et ainsi, tout
ce qui, ỵles et continent [...], est déjà découvert ou viendra à être découvert par les Roi et
Reine de Castille et d'Aragon [...], depuis ladite ligne [...] en allant vers le couchant [...]
appartiendra auxdits Roi et Reine de Castille [...].

Nh− vËy theo HiÖp định Tordésillas, hầu hết các cùng đất Đông ấn đều
thuộc phạm vi quản hạt của ngời Bồ.
Trên bình diện thế giới, thế kỷ XV-XVI cũng đợc coi là thế kỷ của những
cuộc phát kiến địa lý vĩ đại. Đây là lúc mà phơng Tây nhận thức về một phơng
Đông "thiên đờng" (paradise) ngày càng đầy đủ và trực tiếp hơn. Chủ nghĩa t
bản đang đợc xác lập và tìm đờng đến nhiều châu lục để săn lùng nguyên liệu,
thị trờng và thuộc địa, ra sức xâm chiếm thuộc địa, tìm khu vực để lập ảnh hởng
kinh tế. Và, từ sự bành trớng về thơng mại và kinh tế đến cuộc đô hộ về chính trị
con đờng này không quá xa với họ. Trong qua trình đó, nói nh Marx và Engels:
xu thế lịch sử đang buộc tất cả các dân tộc phải theo phơng thức sản xuất t bản

21


nếu không sẽ bị tiêu diệt; nó buộc tất cả các dân tộc phải du nhập cái gọi là văn
minh, nghĩa là phải thành t sản; nông thôn phụ thuộc vào thành thị, dân tộc nông
dân phải phụ thuộc và dân tộc t sản, phơng Đông phải phụ thuộc vào phơng

Tây. Ngay từ đầu, nhà nớc và t nhân châu ¢u ® bá ra nhiỊu tiỊn néi qc cịng
nh− chiÕn lợi phẩm thu về từ sau các chuyến thám hiểm để thành lập và tài trợ cho
các giáo đoàn (missions) ®i trun ®¹o ë vïng ®Êt míi chiÕm, më tr−êng học,
chủng viện... [37, 12-15].
Nh chúng tôi đ trình bày, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là hai nớc châu
Âu đầu tiên có mặt ở phơng Đông. Năm 1498, Bồ Đào Nha đ đến đợc ấn Độ và
sự kiện này đợc coi là mốc đặc biệt quan trọng mở đờng cho quá trình xâm nhập
vào các xứ Đông ấn. Năm 1505, ngời Bồ đến Ceylon. Năm 1510, họ đ đặt đợc
thơng điếm ở Goa. Chỉ một năm sau (năm 1511), Bồ Đào Nha đ xâm chiếm
Malacca và đặt những cơ sở thơng mại đầu tiên ở ấn Độ và vùng Đông ấn. Năm
1514, thuyền buôn Bồ Đào Nha đ đến Trung Hoa và đ đặt đợc cơ sở ở Macao và
dùng địa bàn này để chiếm lĩnh thị trờng Đông Bắc á. Trong vòng 30 năm sau đó,
ngời Bồ Đào Nha vẫn cha đến đợc Nhật Bản. Sau nhiều nỗ lực, m i đến năm
1543, ba thơng nhân Bồ Đào Nha là Antonio da Mota, Francisco Zeimeto và
Antonio Peixoto trên ®−êng tõ Ayutthaya (Siam) ®Õn Trung Hoa ® bÞ b o thổi giạt
vào Tanegashima, một đảo nhỏ ở miền Nam Kyushu và đặt mối quan hệ đầu tiên
với Nhật Bản. Mặc dù là một đảo quốc xa xôi, tơng đối tách biệt với lục địa châu
á nhng Nhật Bản vẫn không nằm ngoài đối tợng xâm thực của các nớc phơng
Tây1. Năm 1557, Bồ Đào Nha chiếm Macao.
Thời kỳ này cũng ghi nhận sự xuất hiện của những nhân tố mới, bộc lộ
mạnh mẽ và tiên khởi trong lĩnh vực kinh tế. Theo đó, với việc ra đời nhiều thành
thị đồng thời xuất hiện nhiều tầng lớp thị dân mới. Giới thơng nhân tỏ ra hết sức
năng động, chuyển hàng từ các nớc phơng Đông sang vùng Cận Đông qua Ai
Cập, Bắc Phi đến thị trờng châu Âu rộng lớn. Địa Trung Hải cho đến trớc khi có
các phát kiến địa lý trở thành khu vực hải thơng sôi động nhất thế giới, góp phần
tạo dựng một thời kỳ "văn minh Địa Trung Hải" nổi tiếng. Sự lớn mạnh của tầng
1

Giáo sĩ Bồ Đào Nha là những ngời đầu tiên đầu tiên truyền bá đạo Thiên chúa (Christianize) vào Nhật
Bản. Năm 1549, giáo đoàn (Hội Jésus, Societas Jésus) Bồ do Francis Xavier (1506 - 1552) phụ trách đợc

thiết lập ở Kyushu và hoạt động của họ diễn ra rất thuận lợi cho tới khi những giáo sĩ dòng Dominicain Tây
Ban Nha đổ bộ đến đây năm 1585. Cuộc chiến tranh giành giữa ngời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha bắt đầu
và tiếp diễn cho tới khi Tớng quân Toyotomi Hedeyoshi (1542-1598) ra lệnh trục xuất các giáo sĩ Thiên
chúa khỏi Nhật Bản từ năm 1587. Giáo sĩ hai nớc bắt đầu quan tâm đến các quốc gia xung quanh: ngời
Tây Ban Nha dòng Dominicain tiến về Philippines, còn giáo sĩ dòng Tên ngời Bồ đặt sự u tiên đến ViÖt
Nam [89, 250], [41, 76-129].

22


lớp thị dân ngày càng đòi hỏi một sự độc lập và có địa vị chính trị và x hội, thậm
chí cả trong đời sống tôn giáo. Đến thế kỷ XV, cïng víi sù diƯt vong cđa kinh tÕ
l nh địa, hình thành nhà nớc phong kiến tập quyền, phần đông dân chúng ở nhiều
nớc Tây Âu đ không còn là những nông nô gắn chặt với mảnh ruộng và miếng
đất của lành chúa. Tầng lớp t sản thành thị trên đà phát triển và đang trong quá
trình xác lập địa vị của một giai cấp đông đảo trong x hội.
Mặc dù chậm chân hơn hai nớc thực dân đầu tiên là Bồ Đào Nhà và Tây
Ban Nha trên con đờng tiến sang phơng Đông, nhng nớc Hà Lan thành lập
năm 1581 đ nhanh chóng bắt nhịp với tuyến liên vận thơng mại Đông - Tây, tạo
điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng. Hà
Lan đặc biệt chú trọng tới lĩnh vực sản xuất phục vụ cho thơng mại đờng biển và
quốc gia này tích cực, chủ động dấn thân vào vòng xoáy kinh tế lúc đó. Cho đến
đầu thế kỷ XVII, ngời Hà Lan đ lập đợc thơng điếm ở Ceylan (Srilanka), Siam,
Nhật Bản, Nam Dơng (hay Indonesia). Không lâu sau đó, với u thế áp đảo, Hà
Lan trở thành cờng quốc hành hải đứng hàng đầu thế giới với biểu tợng là Công
ty Đông ấn Hà Lan (VOC - Vereenigde Oost - Indische Compagnie thành lập năm
1602) hùng mạnh. Bên cạnh đó, là một nớc cũng sớm hơn Pháp trong quá trình
bành trớng sang phơng Đông, năm 1600 Công ty Đông ấn Anh (East India
Company - EIC) thành lập và trong quá trình hoạt động luôn cạnh tranh gay gắt với
ngời Hà Lan, Bồ Đào Nha... và với cả các nớc phơng Đông.

Trên bình diện khu vực Đông Bắc á, Đông Nam á, từ thế kỷ XVII, các
quốc gia phơng Đông cổ truyền bắt đầu có nhiều thay đổi. Đây là thời kỳ các
vơng quốc phong kiến Đông á có những biến động chính trị lớn. Tất nhiên, sự sa
sút của từng nớc là không cùng thời điểm và mức độ cũng khác nhau. Mỗi một
vơng triều đều đ tận dụng các tiềm năng trong x hội mình nhng không còn đủ
sức thực hiện những đòi hỏi thay đổi nền kinh tế - x hội đang trở nên trì trệ và bị
tiêu hao vì những cuộc chiến tranh nhằm xác định l nh thổ và quyền lực. Sự xâm
nhập của chủ nghĩa t bản phơng Tây đợc đánh dấu bằng cuộc tấn công của
ngời Bồ Đào Nha vào vơng quốc Malacca đ dẫn tới sự suy sụp của các quốc gia
này. Các nớc phơng Tây chiếm lĩnh nhanh chóng cả về mặt chính trị và l nh thổ
trong khu vực (khi Anh, Hà Lan và cả ngời Pháp chiếm đợc Philippine từ cuối
năm 1757, Indonesia trở thành thuộc địa của Anh năm 1811 và của Hà Lan năm
1816...). Tại biển Đông, tuyến buôn bán Bắc - Nam (khởi phát từ Nhật Bản qua các
thơng cảng của Trung Quốc, Formosa, Đại Việt và điểm đến Nam Dơng) hình
thành một nhánh của Con đờng tơ lụa trên biển hợp cùng với tuyến đờng Đông -

23


Tây (khởi phát từ châu Âu theo hai con đờng biển qua ấn Độ Dơng qua Đông
Nam á điểm đến Đông Bắc á; trên đất liền qua các nớc ả Rập, Trung Quốc).
Trong tuyến thơng mại biển đó, các thơng bến của Việt Nam chiếm một mắt
xích quan trọng. Tại thời điểm này, các thơng cảng của Việt Nam nh Hội An,
Phố Hiến... trở thành những cảng quốc tế với tần suất luân chuyển sôi động cùng
mặt hàng phong phú đợc các thơng nhân châu Âu tìm đến trao đổi.
Tóm lại, nếu nhìn nhận lịch sử Trung đại châu Âu kÐo dµi 12 thÕ kû (tõ thÕ
kû V - XVII), giai đoạn thế kỷ XI-XV là giai đoạn phát triển cao nhất của chế độ
phong kiến châu Âu và đ thể hiện đợc những đặc tính tiêu biểu nhất. Từ thế kỷ
XI, nền kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển dẫn đến sự ra đời của thành thị và các
tầng lớp x hội mới là thị dân. Giai đoạn từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII là

giai đoạn tan r của chế độ phong kiến. Bên cạnh sự phát triển trội vợt của nền
kinh tế và quan hệ hàng hóa, tầng lớp thị dân ngày càng khẳng định đợc sự lớn
mạnh và dần hình thành một giai cấp t sản thành thị. Không lâu sau, cùng với
những biến đổi nhanh chóng của văn hóa - t tởng, những cuộc phát kiến địa lý và
xâm thực mạnh mẽ đ làm tan r hoàn toàn của chế độ phong kiến Tây Âu truyền
thống [52, 5-6].
Trong khi đó, mặc dù có những thay đổi chậm chạp, nhiều quốc gia phơng
Đông vào thế kỷ XV vẫn đang đạt đến sự phát triển cao của chế độ phong kiến.
Các cuộc phát kiến địa lý đầu thế kỷ XVI đ báo hiệu cho một quá trình du nhập
mạnh mẽ, cuốn phơng Đông vào trong quỹ đạo phát triển chung của thế giới. Quá
trình thâm nhập ngày càng sâu và liên tục của các nớc phơng Tây đ khiến cho
những hạn chế của nền kinh tế phơng Đông ngày càng bộc diện rõ nét, hay nói
cách khác nó đ phá vỡ mối quan hƯ kinh tÕ trun thèng trong néi bé cịng nh−
gi÷a các quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên, nh một số nhà nghiên cứu cho rằng
cho đến giữa thế kỷ XVII thì về cơ bản các nớc phơng Đông đang đứng trớc
một quá trình xâm thực của chủ nghĩa phơng Tây, trớc sự lựa chọn phát triển,
cùng những ứng đối bắt đầu rất riêng biệt ở các quốc gia này [52, 5-6]. Trên thực
tế, cho đến giữa thế kỷ này, mặc dù đ xuất hiện mầm mống của một nền sản xuất
mới tiến bộ nhng các nớc phơng Đông lại đang ở vào thời kỳ phát triển cao của
một mô thøc kinh tÕ - x héi phong kiÕn. Mét sè nhà nghiên cứu Việt Nam cho
rằng, thậm chí cho đến thế kỷ XIX một số nớc phơng Đông vẫn đạt ®Õn ®Ønh cao
cđa hƯ thèng phong kiÕn trun thèng vµ nhu cầu cải cách nội sinh vẫn cha thực
sự xuất hiện [13, 373-386]. Nhng "tất cả những đề kháng đó dù có khác biệt
nhng cũng không thể không tính đến hai nhân tố đặc biệt quan trọng và thờng

24


×