Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.93 MB, 202 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------

CHU THU HƢỜNG

ĐƠ THỊ HĨA, CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
KHƠNG GIAN: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LÀNG
ĐỒNG KỲ (TỪ SƠN – BẮC NINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

HÀ NỘI. 2010
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

23


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------

CHU THU HƢỜNG

ĐƠ THỊ HĨA, CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
KHÔNG GIAN: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LÀNG
ĐỒNG KỲ (TỪ SƠN – BẮC NINH)
Chuyên ngành: Dân tộc học
Mã số: 60 22 54
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN SỬU

Hà Nội. 2010

24


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Chu Thu Hường, tác giả của luận văn “Đơ thị hóa, cơng nghiệp
hóa và sự biến đổi không gian: Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ (Từ Sơn –
Bắc Ninh)”. Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả làm việc nghiêm túc của
tôi trong thời gian qua. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu có sự khơng
trung thực về thơng tin hoặc nguồn thông tin được sử dụng trong luận văn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Chu Thu Hƣờng

25


LỜI TỰA

Từ nh n trải n hiệm tron c c đợt đi điền
n tộc học tôi th n hi n
cứu về n Việt n i chun v n hi n cứu về c c n Việt cổ v i nh n cảnh
quan iến tr c u đời ở c c v n qu đồn
n sôn Hồn
một mản n hi n
cứu th . Ch nh v thế m tôi đ chọn đề t i n đ n hi n cứu hảo s t t i một
n đ x m nh n cảnh quan iến tr c tru ền th n của n

n n ị m t đi
ha ị iến đổi như thế n o tron
i cảnh đổi m i chun của nôn thôn v của
đ t nư c.
hi chọn n Đồn
ỵ m địa n n hi n cứu tôi r t hồ hởi v ti n đo n
r n Đồn ỵ đ v đan trải qua nh n iến đổi quan trọn về hôn ian cảnh
quan iến tr c. Tu nhi n ở một n c nhiều iến đổi hi n ười n v c n ộ
địa phươn r t ận rộn v i ao côn việc th n hi n cứu thực địa của tôi tron
nh n n
đ u quả thực h h hăn. an đ u tôi c r t t cơ hội n i chu ện
v i n ười n v c n ộ tron n v về cơ ản họ hôn c nhiều thời ian đ
tr tru ện v i tôi v tron thực tế họ c nhiều
o đ n tr nh nh n c u h i
của tôi. h hăn c n ia tăn hi hôn ma tôi ị tai n n x m

ch n
tron hi đan ở thực địa n n tôi phải t m ho n n hi n cứu thực địa đ
ột
c i ch n ị đau m t n hai th n .
hải sau một thời ian c ắn tôi m i
ựn được c c m i quan hệ
v ắt đ u thu thập được nh n thôn tin v c c t i iệu c n thiết đ cu i c n c
th viết được ản uận văn n .
Tôi xin ửi ời cảm ơn ch nh qu ền địa phươn đ cho ph p tôi hai th c
c c tư iệu c n thiết tron thời ian n hi n cứu thực địa. Tôi c n mu n cảm ơn
nh n n ười n ở Đồn ỵ nh t nh n n ười cao tuổi tron n đ chia s
v i tôi nh n c u chu ện t m tư
iến v đặc iệt „tri thức‟ qu
u của họ


26


về nh n
đ i n ra tron n đ cu i c n i p tôi hi u r hơn nh n
tôi
mu n t m hi u ở một cộn đồn n i u tru ền th n v đ sức s n n .
Tôi xin ch n th nh cảm ơn an nh đ o Viện ảo tồn i t ch đ t o mọi điều
iện cho tôi th o học cao học t i trườn Đ i học hoa học x hội v Nh n văn
Đ i học Qu c ia H Nội. Sự hư n
n i p đ v độn vi n của c c anh chị
m tron cơ quan nơi tôi côn t c tron nh n năm vừa qua c n
một đi m
tựa h c i p tôi ho n th nh uận văn n .
N hi n cứu của tôi s hôn th thực hiện được nếu hôn c sự hư n
n
tận t nh của TS N u n Văn Sửu n ười ợi mở cho tôi hư n n hi n cứu an
đ u v đ uôn i p đ độn vi n tôi tron su t qu tr nh m uận văn. Tôi xin
ch n th nh cảm ơn th !
Tôi c n xin ửi ời tri n t i nh n n ười đi trư c đ nhiệt t nh i p đ
cho tơi nh n ời hu n v góp ý vô c n ổ ch đ ho n th nh ản uận văn.
Đặc iệt tôi ửi ời cảm t t i ia đ nh n ười th n v
n è đ uôn n
c nh hỗ trợ độn vi n tôi tron su t qu tr nh học tập v ho n th nh ết quả
n hi n cứu.
ặc
đ c ắn nhưn ản uận văn n
được c c th cô đồn n hiệp v
n è góp ý!


h

tr nh h i sai s t mon

Hà Nội, tháng 4, năm 2010
Chu Thu Hườn

27


MỤC LỤC
Lời tựa
Chƣơng 1: Dẫn luận

1

. . Cơ sở hoa học của đề t i

1

. . ịch sử n hi n cứu v n đề

4

. .

9

ột s


h i niệm cơ ản

. . Đ i tượn v ph m vi n hi n cứu

19

. . hươn ph p n hi n cứu v n uồn t i iệu

20

. .

21

. .

n h a của đề t i
cục của uận văn

22

Chƣơng 2: Kh ng gi n àng t u n thống
. . Tổn quan n Đồn
2.1.1. Vị tr địa

23




23

điều kiện tự nhi n v đặc đi m

n cư

23

2.1.2. Lịch sử hình thành và nh n tha đổi khơng gian hành chính

31

. . . Đặc đi m kinh tế văn h a x hội truyền th ng của Đồng Kỵ

31

2.2. Không gian làng truyền th ng
. . . Địa thế và nh n
. . . hôn

45

hu đ t thiêng

ian cư tr

45
48

2.2.3. Cảnh quan kiến tr c tôn i o t n n ư ng (công cộng)


28

55


2.2.4. Không gian canh tác

63

2.2.5. Yếu t chi ph i không gian cảnh quan kiến trúc làng truyền
th ng

68

Chƣơng 3: Bi n ổi h ng gi n àng t u n thống

74

. . Sự xu t hiện của nh n

hôn

ian m i

86

3.1.1. Khu ph m i

87


3.1.2. Khơng gian hành chính

89

3.1.3. Khơng gian chứa đựng chức năn vui chơi iải trí

91

3.1.4. Không gian chứa đựng chức năn

82

. . Sự iến đổi tron

hôn

iao thôn

i n c

ian tru ền th n

93

3.2.1. Kiến trúc công cộng

93

3.2.2. hôn


95

ian tôn i o t n n ư ng

3.2.3. Không gian ở

109

3.2.4. Biến đổi trong không gian canh tác

112

. . Đô thị h a côn n hiệp h a N u n nh n của sự iến đổi

117

. . . C c độn năn

118

iến đổi từ bên trong

. . . T c động từ bên ngoài

126

3.3.3. Hệ quả

128


K t luận

140

Tài i u th

hả

144

29


ản

.

Th ng kê nhân khẩu Đồng Kỵ (năm 008)

ản

.

Cơ c u c c o i đ t ở Đồn

ản

.


Cơ c u c c o i ruộn ở Đồn

ản

.

ản

.

ản

ỵ (đ u thế

27
45

)



64

iện t ch v sự ph n

côn điền

64

iện t ch v sự ph n


tư điền

65

.
ột s
“phườn ”

iến đổi t n

Bảng 3.2: Hiện tr ng nhà ở tron

ọi

hôn

hi “ n ” chu n th nh

111

ian cư tr c

111

Bảng 3.3: Biến động diện t ch đ t ở của hộ ia đ nh
Bản

.


Hiện tr n sử ụn đ t ở Đồn

Bản v 2.1: Tổng th

115

ỵ hiện na

hu i t ch đ nh ch a Đồng Kỵ năm 1987

Bản v 2.2: Mặt đứn hư n Nam đ nh Đồng Kỵ năm
Bản v 2.3: Mặt cắt A–A đ nh Con năm

8

8

Bản v 2.4: Tổng th không gian cảnh quan kiến tr c đền Đồng Kỵ,
năm 8
Bản v 2.5: Cổng xóm Giến

năm

90

8

39
40
41

42
43

Bản v 2.6: Mặt b ng tổng th cảnh quan kiến trúc nhà ở truyền
th n năm 8

44

Bản v 3.1: Quy ho ch các khu đô thị ắc Ninh - Sơ đồ liên hệ vùng

75

Bản v 3.2: Hiện tr ng hệ th n đô thị và tổng hợp đ t xây dựng
huyện Từ Sơn

76

30


Bản v 3.3: Bản đồ dự án quy ho ch khu dịch vụ đô thị và công
nghiệp Từ Sơn năm 00

77

Bản v

.

78


Bản v

. Sơ đồ hiện tr ng c u tr c hôn
năm 00

Hiện tr n sử ụn đ t đai phườn Đồng Kỵ năm 00

Bản v 3.6: Một s d ng biến đổi c u tr c hôn

ian

n Đồng Kỵ,

ian n Đồng Kỵ

Bản v 3.7: Mặt b ng t ng 1 – Ki u nhà chia lô khu ph m i
Bản v 3.8: C u trúc không gian kiến trúc t ng 1 – Ki u nhà chia lô
khu ph m i
Bản v 3.9: C u trúc không gian kiến trúc t ng 2 – Ki u nhà chia lô
khu ph m i
Bản v 3.10: C u trúc không gian kiến trúc t ng 3 – Ki u nhà chia lô
khu ph m i
Bản v 3.11: C u trúc không gian kiến trúc t ng 4 – Ki u nhà chia lô
khu ph m i
Bản v 3.12: Tổng th không gian kiến trúc cảnh quan Từ đường họ
ươn năm 00
Bản v 3.13: Tổng th không gian kiến trúc cảnh quan nhà ông
ươn Văn An năm 00
Bản v 3.14: Mặt b ng nền nh ôn

ươn Văn An (nh ch nh)
năm 00
Bản v 3.15: Mặt đứn nh ôn
ươn Văn An (nh ch nh) năm
2009
Bản v 3.16: Mặt cắt 2- nh ôn
ươn Văn An (nh ch nh) năm
2009
Bản v 3.17: Tổng th không gian kiến trúc cảnh quan nhà bà
Chu n năm 00

31

79
80
81
82
83
84
85
99
100
101
102
103
104


Bản v 3.18: Tổng th không gian kiến trúc cảnh quan nh ôn V
Văn hu năm 00


105

Bản v 3.19: Mặt đứn nh ch nh nh ôn V Văn hu năm 00

106

Bản v 3.20: Mặt b ng nền nh ôn V Văn hu (nh ch nh) năm
2009
Bản v 3.21: Cổng nhà ông Nguy n Văn Hiệp ni n đ i xây dựng
năm
Sơ đồ 2.1: C u tr c hôn

ian n Đồn

ỵ tru ền th ng

107
108
38

Phụ lục 1: Không gian cảnh quan bên ngồi làng
Ảnh

n sơn N

Hu ện bờ phía Bắc

152


Ảnh 2: Nh n c nh đồng cịn l i phía Tây Nam làng

152

Ảnh 3: Khu vực canh t c v chăn ni

153

Ảnh

153

N h a địa (bãi tha ma) ngồi làng

Ảnh 5: Không gian cảnh quan kiến trúc khu bãi tha ma

154

Phụ lục 2: Không gian cảnh quan kiến trúc bên trong làng – Sự hình
dung về nh ng khơng gian truyền th ng
Ảnh 6: Không gian cảnh quan đ nh Đồng Kỵ nhìn từ hư ng Tây
Nam

154

Ảnh 7: Cổn đ nh Đồng Kỵ - xây m i năm 00

155

Ảnh 8: Mặt


155

n hư n T

đ nh Đồng Kỵ

Ảnh 9: Kết c u v n c t a Đ i đ nh

156

Ảnh 10: Cửa v n đ nh Đồng Kỵ - PCNT Thế k 19

156

32


Ảnh 11: Trang trí trên tr n thiết đ nh Đồng Kỵ - PCNT Thế k 19

157

Ảnh 12: Không gian cảnh quan kiến tr c đ nh Con

157

Ảnh 13: Kết c u v n c đ nh Con

158


Ảnh 14: Mặt đứn hư n T

158

Tam quan ch a Đồng Kỵ

Ảnh 15: Không gian cảnh quan kiến trúc Tam bảo ch a Đồng Kỵ
nhìn từ hư ng Tây

159

Ảnh 16: Khơng gian nội th t t a Thượn điện ch a Đồng Kỵ

159

Ảnh

Tran tr tr n v n ch Thượn điện ch a Đồng Kỵ - PCNT
Thế k 18

160

Ảnh 18: Không gian cảnh quan đền Đồng Kỵ

160

Ảnh 19: Kết c u v n c đền Đồng Kỵ

161


Ảnh 20: Không gian cảnh quan đ nh ch a v o n
Ảnh

hôn

hội làng

161

ian s n đ nh hi i n ra l Rư c Quan đ m

162

Ảnh

Rư c pháo th n từ s n đ nh

162

Ảnh

Rư c pháo th n ở s n đ nh

162

Ảnh 24: Nghi thức l bái – hôn

ian t n n ư ng ở đ nh

163


Ảnh 25: Miếu x m Đột

163

Ảnh 26: Miếu xóm Nghè

163

Ảnh 27: Miếu xóm Giếng

164

Ảnh 28: Miếu x m Tư

164

33


Ảnh 29: Cổn x m Tư

164

Ảnh30 : Cổng xóm Giếng

164

Ảnh 31: Cổn x m Đột – Chiếc cổn c


u nh t còn l i trong làng

165

Ảnh 32: Giến c

165

Ảnh 33: Kiến trúc giến c

165

Ảnh 34: Cổng từ đường họ ươn

166

Ảnh 35: Cảnh quan hồ nư c c
ươn

xanh trư c mặt Tiền đường họ

166

Ảnh 36: Mặt đứn hư ng Tây Tiền đường

167

Ảnh 37: Kết c u vì hiên Tiền đường - PCNT thế k 19

167


Ảnh 38: Không gian cảnh quan kiến trúc từ đường họ V

168

Ảnh 39: C u tr c n

168

v nh ở ki u c

Ảnh 40: Kiến trúc cổng nhà có l u trên

169

Ảnh 41: Khơng gian cảnh quan kiến tr c nh ôn V Văn hu

170

Ảnh 42: Không gian nội th t nhà chính - Nh ơn V Văn hu

170

Ảnh 43: Không gian cảnh quan, kiến trúc nhà ơng Lợi (xóm Nghè)

171

Ảnh 44: Kết c u vì nóc gian bên nhà ông Lợi – CNT Đ u thế k 19

171


Ảnh 45: Kết c u kiến trúc vì nách nhà ông Lợi – CNT đ u thế k
19

172

Ảnh 46: Cổng nhà ông Hiệp – Ni n đ i 1939

172

34


Ảnh 47: Không gian mặt đứn hư ng Nam Nhà chính (nhà ơng
Hiệp)

173

Ảnh 48: Khơng gian thờ tự nhà ơng Hiệp

173

Ảnh 49: Chi tiết trang trí trên vì nách nhà ông Hiệp

174

Ảnh 50: Không gian nhà ở c cho thu
ười)

174


m nơi sản xu t (nhà ông

Ảnh 51: Không gian cổng, nhà cổ n m s u tron n
Ảnh

hôn

ian nh ch nh (nh

(nh

Đ )

Đ )

Ảnh 53: Không gian cảnh quan kiến tr c nh ôn

175
175

ươn Văn An

176

Phụ lục 3: Sự biến đổi khơng gian làng – Nh ng hình ảnh m i về
không gian
Ảnh 54: Khung cảnh đường từ d c Sặt d n vào làng

176


Ảnh 55 : Hình ảnh m i về đường ph và kiến trúc

177

Ảnh

177

Côn T đồ gỗ Đồng Kỵ tr n đ t Trang Liệt

Ảnh 57: Kênh Tiêu Úng – Địa gi i h nh ch nh n ăn c ch Trang Liệt
v Đồng Kỵ

178

Ảnh 58: Không gian cảnh quan kiến trúc khu ph m i Đồng Kỵ

178

Ảnh

179

Ảnh 0
Ảnh

hôn

ian đường ph - Nhà chia lô bám mặt đường 271


an nh n

n phườn Đồng Kỵ n m

n đường 271

Trun T m đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (c ) – n m đ i diện
an nh n n phườn Đồng Kỵ

35

179
180


Ảnh

Trường học m i xây dựn tr n c nh đồng ngồi làng

180

Ảnh 63: Khách s n Bình Chinh – Không gian dịch vụ m i

181

Ảnh 64: Ngân hàng – không gian m i đ p ứng sự phát tri n kinh tế

181


Ảnh 65: Khu ph công nghiệp m i đan tron qu tr nh x

182

ựng

Ảnh 66: Kiến tr c đơn điệu của nh ng ngơi nhà hình hộp.

182

Ảnh 67: Nh ng khu nhà m i x

183

“ăn

n” đ t ruộng

Ảnh 8 Đồng ruộng bị ô nhi m

183

Ảnh 69: Bãi chứa gỗ dọc v n đường

184

Ảnh 70: Cảnh t p nập ở khu chợ gỗ

184


Ảnh

Đ t thuộc khu vực quản lý của Ban di tích cho thuê làm bãi
chứa gỗ

185

Ảnh 72: Nhà cửa và khu ngõ m i trong làng

185

Ảnh 73: Ngõ nh kẹp gi a Nhà cao t ng

186

Ảnh 74: Miếu thờ được gi l i n m gi a đường m i

186

Ảnh 75: Ngõ nh chẳng chịt

186

Ảnh

N

điện ở xóm B ng

c t i om ở x m Đột


186

Ảnh 77: Nhà cổ n m sâu trong ngõ

187

Ảnh 78: Cổn Nh c

187

Ảnh 79: Nhà ở c

ị chèn ép bởi nhà t ng

ết hợp xưởng sản xu t

Ảnh 80: Nhà ở c chu n th nh xưởng sản xu t

36

187
188


Ảnh 81: Tắc đường triền miên trên trục đường chính ở xóm B ng

188

Ảnh 82: D u vết hiếm hoi cịn l i của ao làng


189

Ảnh 83: Hình ảnh ơ nhi m của con mươn n o i n

189

Ảnh 84: Rác thải ngập đ sôn N

190

Ảnh 8

Sôn N

Hu ện

Hu ện d n trở th nh “ n sôn chết”

37

190


CHƢƠNG 1: DẪN LUẬN
1.1. Cơ sở khoa học của

tài

Làng và các v n đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong làng Việt nói

riêng và làng ở khu vực châu Á nói chung từ lâu đ là chủ đề được nhiều nhà
nghiên cứu thuộc các ngành học khác nhau phân tích và thảo luận. Ở khu vực
đồng b ng sông Hồng, k từ khi Việt Nam tiến hành các chính sách đổi m i vào
nh ng năm 1980, thì làng và sự biến đổi nhiều mặt của nó l i càng được các nhà
kinh tế học, nhân học, sử học, xã hội học, văn hóa dân gian, văn học và nghệ
thuật, các nhà quản lý và ho ch định chính sách quan tâm nghiên cứu. Nhìn
chung, các cơng trình nghiên cứu hiện có thường có xu hư ng đặt sự biến đổi và
các vận động dù mang tính tiếp n i hay đứt đo n của làng Việt trong b i cảnh
của các chính sách đổi m i ở Việt Nam, của các chương trình cơng nghiệp, đơ
thị hóa, thương m i hóa ở khu vực nơng thơn cùng v i các m i liên hệ ngày càng
chặt ch gi a khu vực nông thôn và đô thị.
Vậy thì một s câu h i đặt ra là trong các b i cảnh không gian và thời gian
như thế thì sự biến đổi ở các làng cụ th đã di n ra như thế nào dư i tác động
trực tiếp và gián tiếp của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa và đơ thị hóa
nơng thơn? Nh ng biến đổi đó nên được phân tích và lý giải dư i góc độ nào và
chúng giúp ta hi u được điều gì về cuộc s ng và sự vận động nhiều chiều của
mỗi cộng đồng làng và các cộng đồng làng ở khu vực đồng b ng sông Hồng
trong q trình chuy n đổi và hội nhập?
Trong khn khổ của một bản uận văn th c sỹ chuyên ngành Dân tộc học
thuộc ngành Sử, tôi tập trung nghiên cứu một trường hợp làng cụ th , đó là làng

38


Đồng Kỵ,1 Từ Sơn, Bắc Ninh (hiện na

về mặt h nh ch nh, làng Đồng Kỵ đã

được chuy n thành phường Đồng Kỵ, như tơi s phân tích kỹ hơn ở ph n sau).2
V n nổi tiếng là vùng đ t giàu truyền th ng văn hóa, cảnh vật trù phú, làng Đồng

Kỵ là nơi sản sinh và lưu gi nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, gắn liền v i không
gian cảnh quan kiến trúc của một làng Việt ở khu vực đồng b ng sông Hồng.
Trong khung cảnh của xứ Kinh Bắc, nơi từ s m đã là một vùng kinh tế phát tri n
năng động, v i nhiều làng bn, làng nghề nổi tiếng, thì làng Đồng Kỵ c ng đã
từ nhiều năm khơng cịn là một cộng đồng của nh ng cư dân thu n nông. Kết
c u kinh tế của làng là sự kết hợp ở nh ng mức độ khác nhau qua thời gian gi a
nông nghiệp, thủ công nghiệp v i buôn bán và các nghề phụ khác. Sự kết hợp
các ngành nghề khác nhau như thế một ph n có nguồn g c từ khả năng nh y bén

1

Việc tôi đặt làng Đồng Kỵ trong không gian của đồng b ng sông Hồng chỉ mang ý ngh a

tương đ i, vì xét về mặt hành chính, s tỉnh thuộc khu vực đồng b ng sơng Hồng thay đổi qua
thời gian. Vì thế, về đi m này, chúng tơi khơng l

tiêu chí biên gi i hành chính đ xác định

xem Đồng Kỵ có phải thuộc đồng b ng sông Hồng hay không. Thay vào đ , chúng tôi thiên về
hư ng coi làng Đồng Kỵ thuộc khơng gian văn hóa, kinh tế, chính trị và ịch sử của các cộng
đồng làng của người Việt ở vùng châu thổ sông Hồng, mà trong thực tế một s nhà nghiên cứu
còn sử dụng khái niệm châu thổ Bắc Bộ đ bao quát khu vực này. Các phân tích và tổng thuật
về cảnh quan và cư dân đồng b ng Bắc Bộ của tác giả Lâm Bá Nam là một ví dụ [64, tr.24-49]
2

Tơi sử dụng khái niệm “ àn ” Đồng Kỵ thay vì khái niệm “phườn ” Đồng Kỵ vì v n đề

nghiên cứu của tôi tập trun nhiều vào các biến đổi không gian ở làng trư c khi chính quyền
nh nư c có quyết định chuy n đổi huỵên Từ Sơn thành thị xã Từ Sơn, mà theo đ , làng Đồng
Kỵ được đổi thành phường Đồng Kỵ. Ngh a là “phườn ” m i được “đặt” cho Đồng Kỵ trong

một thời gian r t g n đ y. Trong thực tế, việc đơ thị hóa làng Đồng Kỵ b n các quyết định
hành chính c ng có tác động đến sự biến đổi không gian làng, song đ y không phải là nguyên
nhân quan trọng nh t như ch n tôi s ph n t ch ở ph n sau.

39


v i thị trường và nắm bắt các cơ hội kinh tế đ mở rộng giao lưu phát tri n của
người dân trong làng.
Có th nói, từ nh ng năm 1980, nh t là từ nh n năm

0

ư i tác động

của các chương trình đổi m i, của nền kinh tế thị trường, của đơ thị hóa m nh
m , c u trúc kinh tế và xã hội của nhiều làng quê c ng có nh ng biến đổi. Đặc
biệt đ phục vụ cho các chương trình cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa và đơ thị
hóa, trong nh ng năm 2001 - 2005 tỉnh Bắc Ninh được coi là nơi có t lệ thu hồi
đ t (nh t là đ t nông nghiệp) đứng thứ 5 trong tổng s các tỉnh thành. Hệ quả là
t nh h nh n ười ao động bị m t việc làm do chính sách thu hồi đ t nông nghiệp
ở Bắc Ninh trong nh n năm n

n t i . 00 n ười đứng thứ 9 trong 14 tỉnh

điều tra trên cả nư c. Th o ư c tính của các nhà nghiên cứu, th tron

iai đo n

tiếp theo (2006 - 2010), Bắc Ninh s có diện t ch đ t thu hồi đ t đứng thứ 2 trong

tổng s 12 tỉnh thành có diện t ch đ t được thu hồi cao nh t, tức là chỉ đứng sau
thành ph Hà Nội. Th o đ
yếu

ư c tính s có khoản

.000 n ười ao động mà chủ

n ười ao động nông nghiệp bị m t việc làm. Nguyên nhân của tình tr ng

th t nghiệp và thiếu việc làm của nông dân bị thu hồi đ t một ph n là do sự phát
tri n của các ngành công nghiệp v thươn m i - dịch vụ chưa đ p ứn được nhu
c u việc làm cho n ười ao động. Mặt khác, do chính bản th n n ười ao động,
v n xu t phát từ nơng dân, có nhiều h n chế về năn

ực v tr nh độ văn h a

c n như tr nh độ chuyên môn nghề nghiệp chưa th ch ứn được v i công việc
m i

hôn đ p ứn được yêu c u của thị trườn

ao động [73, tr.212].

Thực tế này cho th y ở Bắc Ninh, nh t là các làng thuộc khu vực đang trải
qua qu tr nh đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa nhanh là địa bàn có nhiều biến đổi
quan trọn về không gian truyền th ng, nh t

c c không gian cư trú, không


gian sản xu t, c ng như môi trường sinh thái. Đồng Kỵ là một làng đang di n ra

40


nh ng thay đổi như thế. Tuy nhiên, ở đây tôi mu n nh n m nh đến một đi m là
đ i v i tôi, đ nghiên cứu về một làng Việt đi n hình dường như là một điều
khơng th , vì ở trình độ kiến thức và khả năng hiện có, vì sự đa d ng về phong
cảnh, đặc đi m và b i cảnh văn hóa xã hội và lịch sử của c c cộng đồn

ng, tơi

khơng th tìm được một làng nào như thế. Do vậy, nh ng mơ tả, phân tích và lý
giải của tôi về biến đổi không gian ở làng Đồng Kỵ trư c hết là phản ánh thực
ti n, nh ng nét riêng và nh ng điều kiện cụ th của làng này. Tuy nhiên, khi
chọn nghiên cứu một làng, chúng tơi hy vọng s góp ph n lý giải về sự biến đổi
không gian cảnh quan kiến trúc ở một làng cụ th , đ từ đó khơng chỉ hi u được
r ng trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội như vậy, một cộng đồng làng đã có
sự ứng phó như thế nào đ i v i các cơ hội từ bên ngồi mà cịn góp ph n hi u rõ
hơn về bức tranh vận động của làng Việt ở khu vực đồng b ng sơng Hồng nói
chung trong b i cảnh đổi m i, cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa và đơ thị hóa.

1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn
Như tôi đã đề cập sơ bộ ở ph n trư c, làng Việt là một đ i tượng nghiên
cứu của nhiều nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nư c. Trư c năm 1945, nh ng
nghiên cứu của các học giả Pháp như I. Henry, Pierre Gourou đã cung c p cho
chúng ta nh ng hi u biết quan trọng về xã hội Việt Nam dư i chế độ thực dân.
Cho đến nay, cu n s ch “Người nông dân ở châu thổ Bắc Kỳ” ( 00 ) của
Pierre Gourou được đánh giá là một cơng trình nghiên cứu có nhiều giá trị vì nó
khơng chỉ mang l i cho chúng ta nhiều thông tin h u ích về các v n đề địa lý,

cuộc s ng và văn hóa của các cư dân ở đồng b ng sơng Hồng, mà qua đó chúng
ta cịn học được nh ng phương pháp nghiên cứu thực địa, cách mô tả cụ th và
sự phân tích sắc sảo của tác giả. Bắt đ u b ng việc khảo tả r t chi tiết địa hình

41


châu thổ Bắc Kỳ, rồi đến sự tìm hi u về cư dân châu thổ trong sự vận động, dịch
chuy n, l i cư trú qu n tụ (tụ cư) thành nh ng cụm nh t định v i một mật độ dân
s cao, tác giả đã mô tả r t kỹ lư ng cảnh quan, kiến trúc nhà ở, đời s ng trong
các cộng đồng làng ở khu vực này. Một nội dung quan trọng c ng được tác giả
phân tích sâu là v n đề nơng nghiêp, cơng nghiệp làng xã và các quan hệ trao đổi
thương m i dựa trên nền tảng của các đặc trưng về địa hình, cư dân và khơng
gian làng q. T t cả nh ng yếu t

y được tác giả đặt trong một b i cảnh của sự

vận động và biến đổi của địa hình địa ch t, của xã hội, cư dân, các thay đổi về
cảnh quan làng, sự dịch chuy n của m ng lư i công nghiệp và thương m i. Điều
h p d n là trong cu n sách này, Pierre Gourou đã đưa ra nh ng dự báo về sự
phát tri n của vùng đồng b ng này, c ng như nh ng sức ép về v n đề dân s mà
nó s phải gánh chịu trong tương lai.
Khác v i cơng trình nghiên cứu nói trên của Pierre Gourou tập trung phân
tích tổng th các khía c nh của làng, một s nghiên cứu về làng của các tác giả
Việt Nam như “Việt Nam phong tục” (1990) của Phan Kế

nh “Văn minh Việt

Nam” ( 00 ) của Nguy n Văn Huyên l i chủ yếu khảo sát và mơ tả một s khía
c nh của làng Việt truyền th ng, đem l i cho chúng ta nhiều tư liệu có giá trị.

Sau Cách m ng tháng Tám năm 1945, nghiên cứu của các học giả nư c
ngoài về làng Việt ở khu vực miền Bắc dường như trở nên khó khăn hơn bởi
chiến tranh và điều kiện chính trị. Tuy nhiên, ở miền Nam, cơng trình nghiên cứu
của Gerald C. Hickey có tựa đề “Làng ở Việt Nam” được xu t bản năm 1964 l i
là một nghiên cứu dân tộc học về một làng có tên là Khánh Hậu. Nh ng phân
tích về c u trúc xã hội của tác giả trong cơng trình nghiên cứu này đã phản ánh
về làng như một cộng đồng nh trong q trình chuy n đổi từ nơng thơn sang đô
thị.

42


Từ nh ng năm 1950, ở trong nư c, các nghiên cứu của các nhà khoa học
Việt Nam về làng Việt l i được đẩy m nh, mở rộng hơn trư c. Một s cơng trình
nghiên cứu đán ch
thơn Việt Nam” (

“Nền kinh tế làng xã” (
8) của Nguy n Hồn

v “Hội hè đình đám” (

hon

0) của V Qu c Thúc “Xã

“Tín ngưỡng Việt Nam” (

)


) của Toan Ánh. Đến nh ng năm 1970, Viện Sử học

Việt Nam đã mở hai cuộc hội thảo l n về làng xã. Kết quả của hai hội thảo này
là hai tập k yếu về “Nông thôn Việt Nam trong lịch sử” (1978) đã đưa ra một
cách nhìn và đánh giá tồn diện hơn về t t cả các mặt cơ sở h t ng, thượng t ng
kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, qua đó khơng chỉ cung c p nhiều tư liệu
quan trọng, mà còn th hiện quan đi m của các nhà nghiên cứu về vai trị của
nơng dân và làng xã trong lịch sử vận động và phát tri n của cách m ng Việt
Nam.
Đến nh ng năm 1980, khi Việt Nam tiến hành đổi m i đ t nư c hội nhập
v i khu vực và thế gi i, thì việc nghiên cứu về làng khơng chỉ trở thành đề tài lý
thú của các nhà nghiên cứu người Việt Nam mà còn thu hút một s lượng đáng
k các học giả người nư c ngoài. Đặc biệt, nghiên cứu của các học giả nư c
ngoài về làng và văn hóa - xã hội làng th hiện sự đa d ng về phương pháp, ph i
hợp liên ngành, trong đó nổi lên các cuộc tranh luận khá sơi nổi về bản ch t của
làng. Trong nghiên cứu về các lo i làng ở lục địa Đông Nam Á - “Seductive
Mirage: The Search of the village community in Southeast Asia” (1998), Jeremy
Kemp đã có nhận xét khá thú vị đ i v i nh ng khác biệt về tổ chức, về các sắp
đặt xã hội của nh ng làng phân tán ở khu vực đồng b ng sông Cửu Long ở miền
Nam v i nh ng cộng đồng làng ở khu vực đồng b ng sông Hồng của Việt Nam.
Làng ở khu vực đồng b ng sông Hồng trở thành một đề tài h p d n đ
nghiên cứu về sự biến đổi hay chuy n đổi của xã hội nông dân, khu vực nông

43


nghiệp và nơng thơn trong q trình xây dựng nơng thôn m i và chuy n đổi cơ
c u kinh tế. Trong một cơng trình nghiên cứu có tựa đề “Người nông dân trong
sự dịch chuyển: Di cư từ nông thôn ra đô thị ở Hà Nội” (


) t c iả Li Tana

đã phân tích sự di chuy n dân s hay di dân từ khu vực nông thôn sang khu vực
đô thị, một xu hư ng di dân quan trọng, đang gia tăng nhanh chóng k từ cu i
nh ng năm 1980, nh t là từ đ u nh ng năm 1990 ở Việt Nam. Ở một góc độ
nh t định, cơng trình nghiên cứu này khơng chỉ cho chúng ta th y sự biến đổi về
kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn và m i quan hệ của nó đ i v i đơ thị, mà
cịn khẳng định thêm lập luận về tính mở của làng Việt.
C ng tập trung vào phân tích sự biến đổi xã hội của một làng Việt cụ th ,
nhưng cơng trình nghiên cứu “Làng Việt: Đối diện tương lai, hồi sinh quá khứ”
(1990) của John Kleinen đã bao quát quá trình biến đổi xuyên su t thế k XX,
qua đó cho th y khơng chỉ nh ng biến đổi xã hội m nh m của “ n Tơ” ở khu
vực đồng b ng sơng Hồng mà tác giả cịn ít nhiều chỉ ra nh ng nét khác biệt gi a
làng Việt Nam v i làng Châu Á. Đặc biệt cu n sách này đã giành nhiều quan
tâm phân tích về khái niệm làng Việt Nam, c ng như việc khảo cứu các nghiên
cứu đi trư c.
Ở trong nư c, 20 năm đổi m i vừa qua là khoảng thời gian chứng kiến
một s lượng khá l n các công trình nghiên cứu về làng và sự biến đổi nhiều mặt
và đa chiều của làng Việt ở đồng b ng sơng Hồng. Trong đó có nh ng cơng trình
nghiên cứu đi sâu phân tích về q trình phát tri n kinh tế - xã hội của làng trong
lịch sử hay trong giai đo n tập th hóa nơng nghiệp như các nghiên cứu của các
tác giả Phan Đ i Doãn (1982), Tr n Từ (1984), Đào Thế Tu n (

)…

Một hư ng nghiên cứu khác tập trung vào một s chuyên đề cụ th của
n v x hội nông dân trong quá khứ và hiện t i c ng gia tăng nhanh chóng. Ví

44



dụ, b ng nguồn sử liệu địa b thế k XIX, các tác giả Phan Huy Lê, Phan
Phương Thảo, V Văn Quân và một s người khác (1995) đã khảo sát về sự biến
đổi trong cơ c u sử dụng đ t nông nghiệp. Tác giả Nguy n Quang Ngọc (1993)
đã nghiên cứu và phân tích về sự phát tri n của một s làng bn. Trong khi đó
các tác giả Nguy n Hải Kế (1996), Nguy n Đức Nghinh (1982) tìm hi u và lý
giải về các thiết chế làng xã, về m i quan hệ làng - nư c, sinh ho t văn hóa, tập
qn tín ngư ng làng xã, nh ng v n đề kết c u kinh tế xã hội, v n đề di sản làng
xã. C ng theo hư ng tương tự, các tác giả Tr n Qu c Vượng (2002), Diệp Đình
Hoa (1998), Bùi Xuân Đính (1998), Lê Hồng Lý (2000) đi sâu nghiên cứu về các
đặc đi m và giá trị văn hóa truyền th ng (và hiện đ i) của làng Việt nói chung và
một s làng cụ th nói riêng.
Một hư ng nghiên cứu quan trọng n a nh n m nh đến sự biến đổi trong
c u trúc kinh tế - xã hội và các giá trị truyền th ng của làng dư i nh ng tác động
của công nghiệp hóa, hiện đ i hóa, q trình đơ thị hóa v nền kinh tế thị trường
đang ngày càng di n ra m nh m và thâm nhập vào h u hết các cộng đồng làng.
Trong sự vận động y của làng, một s nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội lo
ng i về sự m t đi của nh ng giá trị văn hóa v n được coi là các di sản đã được
và c n được lưu gi trong các làng Việt. Trong khi đó, một s nhà nghiên cứu
địa lý và môi trường l i quan tâm đến sự m t cân b ng của môi trường sinh thái
có ngun nhân quan trọng từ sự ơ nhi m môi trường đang ngày càng gia tăng,
nh t là ở các làng nghề truyền th ng. Một s nghiên cứu của các nhà kiến trúc,
quy ho ch thì l i lo ng i về việc các cộng đồng làng có th s mang trong mình
một c u trúc h t ng nh bé, yếu t trong quá trình đơ thị hóa, hay ở các khu vực
ven đơ thì làng phải đ i mặt v i các nguy cơ phải trở thành nh ng khu đơ thị
m i có không gian dị biệt, lộn xộn, đan xen các l i s ng, văn hóa, các ki u kiến

45



trúc của cả khu vực đô thị và khu vực nơng thơn. Nhìn nhận về nh ng biến đổi
của làng trư c q trình đơ thị hóa, tác giả Nguy n Hải Kế cho r ng, hiện nay có
hai xu hư ng trong xã hội Việt Nam, bao gồm cả các nhà khoa học, là thi vị hóa
làng xã cổ truyền và bi kịch hóa q trình đơ thị hóa [58, tr. 401 - 410]. Chính vì
thế, một s nhà nghiên cứu kiến trúc bắt đ u đưa ra nh ng định hư ng quy ho ch
cho không gian làng. Thông qua các cuộc hội thảo, thi thiết kế kiến trúc cho
nơng thơn, có l họ mu n hư ng sự chú ý của công luận và các nhà ho ch định
chính sách quan tâm đến v n đề này nhiều hơn n a.

1.3. Một số khái ni m cơ bản
Trong luận văn này, có một s khái niệm c n được giải thích đ làm rõ nội
hàm của nó.
Làng, th n, ã
Khi nghiên cứu về

ng ở Việt Nam thời ỳ hiện đ i 3 nhiều nh nghiên

cứu c xu hư ng nh m l n hoặc đồng nh t khái niệm “ n ” v i “x ”. Tron qu
tr nh ịch sử ở Việt Nam o c nhiều thay đổi về nội h m tôi chỉ c th n i ngắn
ọn

“x ”

một thuật ng c

ở c p địa phương. Theo tác giả


n


c Hán được sử ụng đ chỉ đơn vị hành chính
i u n Đ nh:

từ dùng đ chỉ đơn vị tụ cư truyền th ng của người nơng dân Việt; có địa vực

riêng, có cơ c u tổ chức, cơ sở h t ng, các lệ tục riêng, thờ cúng riêng, tâm lý, tính

3

Đề t i n hi n cứu của tôi nh n m nh đến c c iến đổi đươn đ i n n tôi hôn c tham

vọn ph n t ch s u c c h i niệm về

n

thôn v x tron c c iai đo n ịch sử cổ trun v

cận đ i ở Việt Nam.

46


cách và cả “thổ ng ” ri n

ho n chỉnh và tương đ i ổn định trong quá trình lịch sử”

[38, tr.97].

từ khi đ t nư c th n nh t x
nh t tron


hệ th n

ch nh qu ền

thuật ng n i về ch nh qu ền c p th p
ồm

n c p ở Việt Nam (x /phườn

hu ện quận tỉnh th nh ph , trung ương). Trong khi đ
ụng đ n i về khung cảnh s ng ha về địa
đồng dân cư nh t định v n

hôn phải

h i niệm

n cư tr tru ền th ng của một cộng
một c p ch nh qu ền h nh ch nh

tron hệ th n ch nh trị ở Việt Nam đương đ i. N

na

nh n v o ức tranh

n v x ở khu vực nông thôn Việt Nam ch n ta c th th
hợp
ngược


ng tr ng v i x , nhưn phổ iến
i

một

n

ng được sử

một x

c một s trường

ồm v i làng. Trường hợp

ồm nhiều x th dường như tôi chưa th y được đề cập

tron một côn tr nh nghiên cứu n o.
ột h i niệm h c hay được sử ụng ở c p địa phươn

“thôn”.

h i

niệm thôn (từ Hán) có th được coi như là tên gọi chính thức và hành chính của
một đơn vị h nh ch nh dư i c p x . Tron hệ th n ch nh trị ở Việt Nam hiện
đ i thôn (ha
quản


ản ở miền n i p ở miền Nam) được dùng đ chỉ về một đơn vị

n ư i c p x , trợ i p ch nh qu ền c p x , nhưn

hôn phải

c p ch nh qu ền h nh ch nh. T i iệu nghiên cứu c ng cho th
trường hợp ở đồng b n sôn Hồn
trường hợp

n

một x v

một

tron nhiều

n tr ng v i thôn, nhưn c n c một s

ồm nhiều thôn (Đ nh ảng ở Bắc Ninh

một v

ụ).
Không gian và h ng gi n àng
Khôn

ian


h i niệm được sử ụn phổ iến tron nhiều n nh hoa

học h c nhau đ gi i h n ph m vi về một địa

47

n ha một hun cảnh n o đ .


×