Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

GIAO AN TU CHON TOAN 7 2 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.12 KB, 77 trang )

Tuần 1
Ngày soạn: 13. 8. 2020
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Ôn lại cho HS các phép tính về phân số và các tính chất của các
phép tính; quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số nhanh và chính
xác.
3. Thái độ: - Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Giáo án, phấn màu.
- HS: ơn các phép tính về phân số và tính chất của nó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân các phân số?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Dạng tốn thực hiện Bài 1: Thực hiện phép tính
3 −1
−5
13 1
phép tính

a) +
b) − 2 +
c)
- GV: cho hs làm bài
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài.



5 3
8
30 5
2 −1
1
1
d) −
e) − 3 − 2
21 28
2
4
1 3  3 1 2 1 1
f) − −  −  + − − + .
3 4  5  64 9 36 5
1 2 
1 6 
7 3

g)  3 − +  −  5 + −  −  6 − + 
4 3 
3 5 
4 2

11 5 13
36
− +
+ 0,5 −
24 41 24
41

4
−21
7
11
−23
ĐS: a, ; b,
; c, ; d, ; e,
15
8
30
84
4

h)

HĐ2: Dạng tốn tìm x
- GV: cho hs làm bài
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài.

HĐ3: Dạng toán nâng cao
GV: HD

Bài 2: Tìm x, biết:
a) x −

− 15 1
=
8
4


1 3
3
− x=
2 4
7
2
4
−3
−1 x =
3 15
5

c)

b)
d)

2
5 3
x+ =
3
7 10
x 5 1
− =
12 6 12
f) -23 +0,5x = 1,5

Bài 3: Tìm các số nguyên x và y, biết:
x 1 1

− =
6 y 2

HD Giải

1


x 1 1
=
6 y 2

Bài 4 : Tìm x nguyên để mỗi phân
số sau có giá trị là số tù nhiªn
a)

26
x+3

b)

x+6
x +1

4. Củng cố:
- GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải.
- Bài tập :
Bài 1:Tính

1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1
a) − + − + − − + − + −
2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2
7
9
11 13 15 17
19
b)

+

+

+
3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10
1
1
1
1
1
1
c)





3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9

Bµi 2 : Tìm x nguyên để mỗi phân số sau có giá trị là số tự

nhiên
c)

x2
x+3

; d)

2x +1
x3

Tun 2
Ngy son: 14. 8. 2020
Tiết 2: ƠN TẬP CÁC LOẠI GĨC VÀ QUAN HỆ GIỮA CÁC CẶP GÓC
A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về các loại góc và quan hệ giữa các góc.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết các loại góc; biết sử dụng quan hệ giữa các góc vào bài tập.
3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án.
- HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: các loại góc và quan hệ giữa
các góc.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
Hoạt động thầy - trò
Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
A/ Kiến thức cấn nhớ:
GV: Các loại góc đã học?
1. Các loại góc đã học
HS: Nêu tên và đn các loại góc.
a) Góc nhọn:
b) Góc vng, góc tù
2


c) Góc tù
2. Quan hệ giữa các cặp góc:
GV: Các loại cặp góc đã học?
a) Hai góc phụ nhau
HS: Nêu các loại cặp góc đã học, khái
b) Hai góc bù nhau
niệm và vẽ hình minh họa.
c) Hai góc kề bù.
Hoạt động 2: Vận dụng.
B/ Vận dụng
- GV: cho hs lên bảng vẽ hình.
Bài 1: Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Oz
HD: Chứng tỏ hai góc tOz và xOt’ là hai sao cho xOz = 1200. Gọi Ot ; Ot’ lần
¶ + zOt
· ' = 900 <=Tính lượt là tia phân giác của góc xOz;
góc phụ nhau <= tOz
zOy. Chứng tỏ hai góc tOz và xOt’
góc tOz, xOt’.
là hai góc phụ nhau.
- Gọi hs lên bảng trình bày

t
t
z
t’
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài.

x

O

y

HD:
*Vì Ot là tia phân giác của góc xOz
nên:
Khai thác bài 1:
+Chứng tỏ góc tOt’ là góc vng
+ Chứng tỏ hai tia Ot và Ot’ vng góc
với nhau.

¶ = 1 xOz
·
tOz
2
·
Vì xOz
= 1200
¶ = 1 1200 = 600
 tOz
2


* Vì xOz và yOz là hai góc kề bù
nên:
·
xOz
+ ·yOz = 1800
·
⇒ ·yOz = 1800 − xOz
·yOz = 600

* Tính tiếp góc zOt’ rồi kết luận
Bài 2: Vẽ hai góc xOz và yOz là
hai góc kề bù. Gọi Ot ; Ot’ lần lượt
+ Bài tập tổng quát ( Bài 2)
là tia phân giác của góc xOz; zOy.
- GV: cho hs lên bảng vẽ hình.
HD: Chứng tỏ hai góc tOz và xOt’ là hai Chứng tỏ hai góc tOz và xOt’ là hai
¶ + zOt
· ' = 900 <=Tính góc phụ nhau.
góc phụ nhau <= tOz
( Bài tốn có trể phát biểu dưới
góc tOz theo góc xOz, xOt’theo góc xOy.
dạng khác: Chứng tỏ hai tia phân
- Gọi hs lên bảng trình bày
giác của hai góc kề bù vng góc
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài.
với nhau)
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:

Bài tập: Chứng tỏ hai tia phân giác của hai góc kề bù vng góc với nhau
3


- Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
Tuần 3
Ngày soạn: 24. 8. 2020
Tiết 3: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố cho HS phép cộng, phép trừ số hữu tỉ; các tính chất của
các phép tính; quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ nhanh và chính
xác.
3. Thái độ: - Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận.
4. Tư duy: Phát triển tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Giáo án, phấn màu.
- HS: ôn các phép tính cộng , trừ số hữu tỉ và tính chất của nó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách cộng, trừ số hữu tỉ? Các tính chất của phép cộng số hữu tỉ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần
I. Kiến thức cần nhớ.
nhớ.
1.Các tính chất:
- Giao hốn

- Kết hợp
- Cộng với số 0
- Công với số đối
2. Quy dấu ngoặc, chuyển vế.
Hoạt động 2: Vận dụng.
II. Vận dụng.
HĐ1: Dạng toán thực hiện Bài 1: Thực hiện phép tính
− 6 13 − 3
5
9
phép tính
+
+
+
+
a)
17 − 11 22
7 
7  17
b. 28 -  + 20 
29 
29  32
 2 8   3 5
c)  3 −  −  2 − 
 7 11   11 7 
− 2 4 − 12 3
. +
.
d)
11 5 11 10

11

- GV: cho hs làm bài
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài.

HĐ2: Dạng tốn tìm x
- GV: cho hs làm bài
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài.

22

Bài 2: Tìm x, biết:
3
1
1
x + x = 2
4
3
2
2 x
2
e. − = 50% −
7 18
9

d.

3

1
x − x = 70 %
5
4
 1
 2
 4 − 2 x .3 =
k.
 2
 3

g.

4


11
15

HĐ3: Dạng toán nâng cao
f.

GV: HD

1
1
1
101
+
+ ……+ x.( x + 3) =

5.8
8.11
1540

Bi 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y)
x
1
biết: + 1 =
5
y-1
HD:
x
1
x +5 1
+1=
Þ
= Þ (x + 5)(y - 1) =5
5
y-1
5
Vì x; y thuộc Z nên x +5 và y – 1 là Ư( 5)
Ta lập bảng để tìm (x; y)
4. Củng cố:
- GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải.
- Bài tập :
Bài 1: Cho

S=


3
3
3
3
+
+
+L +
1.4 4.7 7.10
n(n + 3)

(n ∈ N * )

Chøng minh: S < 1
Bài 2: TÝnh gi¸ trị của các biểu thức sau:
A = - 1 - 2 + 3 + 4 - 5 - 6 + 7 + 8 - 9 - 10 + 11 + 12 - ... - 2013 - 2014 + 2015 + 2016

5


Tuần 4
Ngày soạn: 27. 8. 2020
Tiết 4: LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố cho HS phép nhân, phép chia số hữu tỉ; các tính chất của
phép nhân.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ nhanh và chính
xác.
3. Thái độ: - Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận.
4. Tư duy: Phát triển tư duy sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:
- GV:Giáo án, phấn màu.
- HS: ơn các phép tính nhân, chia số hữu tỉ và tính chất của nó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách nhân chia số hữu tỉ? Các tính chất của phép nhân số hữu tỉ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần
I. Kiến thức cần nhớ.
nhớ.
1.Các tính chất:
- Giao hốn
- Kết hợp
- Nhân với số 1
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng ,phép trừ.
2. Tỉ số của hai số x và y ( y khác 0) là: x/y hoặc
x:y
Hoạt động 2: Vận dụng.
II. Vận dụng.
HĐ1: Dạng toán thực hiện Bµi 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:
5 5 5 2 5 14
phép tính
m) . + . − .
- GV: cho hs làm bài
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài.


7 11 7 11 7 11
−3 28  43 5 21 
+ . +
− ÷
f)
5
5  56 24 63 
 11 −5 4 11  8
g)  . − . ÷.
 4 9 9 4  33
1 1
1
1
1
1
+ + + +
+
15 35 63 99 143 195
4
1
5
1
: ( − ) + 6 : (− )
9
7
9
7
2
2 −5

1 1
n) (3 − 2 ).( ) + 3.(2 : )
5
5 3
2 2

p)
q)

a)
6


1
1
1
1
+
+
+K +
1.2 2.3 3.4
2003.2004
1
1
1
1
+
+
+K +
b)

1.3 3.5 5.7
2003.2005
7
7
7
+
+
+ ...
10 102 103

HĐ2: Dạng tốn tìm x
- GV: cho hs làm bài
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài.

HĐ3: Dạng tốn nâng cao

c)
Bài 2: Tìm x, biết:
1 1
2
1 2
a) 3 − x =
b) + : x = −7
2 2
3
3 3
1
2
c) x + (x − 1) = 0

d) (2x − 3)(6 − 2x) = 0
3
5
3 1
2
−2 1
3
− ( 2x − 5) =
e) x : + = −
f)
4 4
3
3 3
2
Bài 3: Tìm các số nguyên x ; y biết
x

4

a) −3 = y

GV: HD

b)

x y
=
3 7

4. Củng cố:

- GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải.
- Bài tập :
Bài 1: Thực hiện phép tính
3  3
  1 1
c) ( −2) . − 0,25÷:  2 − 1 ÷
4
  4 6
2
1
23
 2
d)  ÷ + 5 .(4,5 − 2) +
2
(−4)
 5
4 1 4 1
h) .19 − .39
9 3 9 3
2
2
 1 1  1
i)  − ÷ : − 2 − ÷
 2 4  2
1
1
1
+

+ ... +
1.2 2.3
49.50
2
2
2
e/
+
+ ... +
3.5 5.7
37.39

d/

Bài 2: Tìm các số nguyên x ; y biết
a)

x 2
=
y 5

b)

2
y
=
x −9

7



Ngày soạn: 3.9.2020
Tiết 5. LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ.
2. Kỹ năng: - Học sinh được rèn luyện, củng cố quy tắc giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ.
3. Thái độ: - Phát triển tư duy qua dạng tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, sbt, các bài toán về giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.
- HS: sgk,sbt, ôn về giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số h÷u tû?
+ Trả lời: - GTTĐ của một số hữu tỷ dương bằng chính nó.
- GTTĐ của một số hữu tỷ âm bằng số đối của nó.
- GTTĐ của số 0 bằng 0.
+ Nêu nhận xét về x ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.

I. Kiến thức cần nhớ.
1. ĐN: x là khoảng cách từ điểm x đến
điểm 0 trên trục số.

2. Công thức tính:
x = x nếu x>0
3. Tính chất:
* x ≥ 0 ∀ x; trong đó x =0 khi x = 0
* x ≥ x trong đó x =x khi x ≥ 0

Hoạt động 2: Vận dụng.
Hoạt động 1: Dạng toán tỡm x

II. Vn dng.
1. Bài tập 1: Tìm x, biết:
a, x = 4,5 ⇒ x = ± 4,5

- HS ho¹t động cá nhân (4ph)
x +1 = 6
x = 5
b, x + 1 = 6

sau đó lên bảng trình bµy.
 x + 1 = −6
 x = −7
8


1
1
+ x − 3,1 = 1,1 ⇒ + x = 3,1 + 1,1 = 4,2
4
4
79


1
 x = 20
 4 + x = 4, 2
⇒ 
⇒
 x = −89
 1 + x = 4, 2

4
20

c,

Hs : Lên bảng giải

3. Bài tËp 2.
a) |2,5 – x| = 1,3
2,5 − x = 1,3
 x = 1,2
⇒
⇒
2,5 − x = −1,3  x = 3,8

b) 1,6 - |x – 0,2| = 0
=> |x – 0,2| = 1,6

 x − 0,2 = 1,6
 x = 1,8
⇒

⇒
 x − 0,2 = −1,6  x = −1,4

C,d,e) GV híng dÉn

c) |x – 1,5| + |2,5 – x| = 0
cã |x – 1,5| ≥ 0 vµ |2,5 – x| ≥ 0
nªn |x – 1,5| + |2,5 – x| = 0
 x − 1,5 = 0
 x = 1,5
⇔
⇒
2,5 − x = 0  x = 2,5

Kh«ng tån tại giá trị của x để
|x 1,5| + |2,5 – x| = 0.
d) x < 2 ⇒ −2 < x < 2
 x < −1
x > 1

e) x > 1 ⇒ 

f) x = x ⇒ x ≥ 0
g) x > x ⇒ x < 0

h) x − 3 = x − 3
k) x − 5 = 5 − x
2. Bài tập 2:
Hot ng 2: Dng toán tìm giá 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của các
trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

biểu thức sau:
a) A = x + 3
GV: NhËn xÐt vỊ x ?
Gi¶i
- GV: Híng dÉn HS thùc hiÖn.
x ≥ 0∀x
Ta cã
⇒ x +3≥3

x +3 = 3 x = 0 x = 0

* Lu ý: PP t×m GTNN cđa A
B1: Chøng tá A ≥ m( M lµ hằng
số)
B2: Tìm giá trị của biến để
dấu = xảy ra.

=> GTNN cña A b»ng 3 khi x = 0
b) B = 5 x − 1 − 3

9


B3: KL Min A = m tại giá trị của
biến tìm đc ở bớc 2.
b) HS lên bảng giải.

GV: Nhận xÐt vỊ - x ?
- GV: Híng dÉn HS thùc hiÖn.


Ta cã

5 x − 1 ≥ 0∀x
⇒ 5 x − 1 − 3 ≥ −3

DÊu “ = “ s¶y ra  5x - 1 = 0  x
= 1/5
=> GTNN của B bằng -3 <=> x =
1/5
2. Tìm giá trị lín nhÊt cđa c¸c
biĨu thøc sau:
2
3
b) D = 7 − 4 x − 3

a) C = 5 − − x
Gi¶i
a) Ta cã
x−

3
3
≥ 0∀x ⇒ − x − ≤ 0
4
4

⇒ 5− x

* Lu ý: Cách nhận biết bt khi
nào có gtnn, gtln.


3
≤5
4

DÊu “ = “ s¶y ra  x- 3/4 = 0 
x = 3/4
=> GTLN cña C b»ng 5 khi x =
3/4
b) Trình bày tơng tự.

4. Cng c:
- GV khc sâu cho hs các dạng toán đã làm. Lưu ý hs những lỗi đã được sửa khi
chữa bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải.
- Làm BT: 24, 31, 32, 33 (SBT - tr 7,8)
========================================

10


Ngày soạn: 4.9.2020
Tiết 6: LUYỆN TẬP LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về lũy thừa của số
hữu tỉ.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng áp dụng quy tắc các phép tính về luỹ thừa vào giải bài
tập.
3. Thái độ: - Phát triển tư duy và tính sáng tạo của hs trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sgk, sbt,
- HS: Sgk, sbt, ơn các phép tính về luỹ thừa của SHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: Sĩ số:
2. Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra trong giờ học
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Nhắc lại lý thuyết.
I. Các kiến thức cơ bản:
- GV: cho HS nhc li cỏc cụng thc v a, Định nghÜa:
luỹ thừa của số hữu tỷ.
xn = x.x.x.....x
(x ∈ Q, n ∈
N*)
(n thõa sè x)
b, Quy íc:
- HS phát biểu quy tắc và nêu công thức
x0 = 1;
x1 = x;
tương ứng.
c, Các phép tính

xm.xn = xm + n
xm: xn = xm - n (x ≠ 0)
n

x
xn

=
 ÷
yn
y

*Nhấn mạnh: Các cơng thức chỉ áp
dụng với những lũy thừa cùng cơ số
hoặc cùng số mũ.

Hoạt động 2: Bài tập
- GV: cho HS cả lớp làm bài
Gọi HS trình bày

(y ≠ 0)

(x.y)m = xm.ym
(xn)m = xm.n
Lưu ý :
- Lũy thữa chẵn của một số âm
luôn dương
- Lũy thữa lẻ của một số âm ln
âm
II. Bài tập
Dạng 1 : Tính
1. Bài 1: Tính
a) ( −2 )

3

6


6
e)  ÷
5

2

3

3
 1
; b)  ÷ ; c)  2 ÷ ; d)
5
 2

( 0, 25 )

2

3

6
: ÷ ;
5

f)153 : 53
11


Giải:

2

9
3
b)  ÷ =
25
5

a) ( −2 ) = − 8
3

3

- GV: cho HS thảo luận làm bài

d)

- Gọi HS trình bày .

3

 1   5  125
c)  2 ÷ =  ÷ =
8
 2 2

( −0, 25 )
6

6

e)  ÷
5

2

= 0, 0625
3

3

6
 6  216
: ÷ =  ÷ =
5
 5  125

(

)

3

f) 153 : 53 = 15 : 5 = 33 = 27

-GV: cho HS thảo luận làm bài
Gọi HS nêu cách làm và trình bày
(GV HS nếu cần)
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài

Bài 2: Tính

5

2

4
4510.520
2
 1  5 360
 −1 
a )  ÷ .3 ; b) 4 ; c
;d) − 6 ÷
15
36
75
3
3
 3 

( 1 + 2 + 3 + 4)
1 3
e)24.  − ÷ ; f ) 3 3 3 3
1 +2 +3 +4
3 4
2

2

GV: Để so sánh hai lũy thừa ta làm ntn?
HS:
C1: Đưa hai lũy thừa về cùng cơ số

C2: Đưa hai lũy thừa về cùng số mũ.
C3: Sử dụng tính chất bắc cầu, tìm số
trung gian.
-GV: cho HS thảo luận làm bài
Gọi HS trình bày bài.
- Gọi hs khác nhận xét chữa bài
HS: Lên bảng giải.
- GV: gọi HS khác nhận xét chữa bài

Dạng 2 : So sánh.
Baøi 3 : So sánh các số sau:
a, 224 và 316 ; b, 4100 và 2200 ;
Giải:
a, 224 = (23)8 = 88; 316 = (32)8 =
98
Vì 88 < 98 suy ra 224 < 316
b, Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 =
2200
⇒ 4100 = 2200
Dạng 3 : Tìm x.
Bài 4: Tìm x, biết:

( x + 5)
a)

3

= −64; b) ( 2 x − 3) = 9;

2 x −1


1
c)  ÷
2

2

x −3

1
 −1 
= ;d) ÷
8
 3 

=

1
81

4. Củng cố
- GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm, xét xem các bài tốn đó có thể áp
dụng cơng thức nào về luỹ thừa.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải.
- BT: 50, 51,52,56,; 6.5; 6.6; 6.7; 6.8 SBT/11,12.
==================================

12



Ngày soạn: 16.9.2020
Tiết 7: LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GĨC.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Ơn tập các kiến thức về hai đường thẳng vng góc, hai góc đối
đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vng
góc.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đồ dùng nhanh và chính xác khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: êke, thước đo góc, compa, thước thẳng.
- HS: êke, thước đo góc, compa, thước thẳng, chuẩn bị bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
HS1: Nêu định nghĩa hai đường thẳng vng góc? Vẽ hình minh họa.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
I. Kiến thức cơ bản:
y
Hoạt động 1:Nhắc lại lý thuyết.
1. Định nghĩa:
- GV: Tóm tắt lại ĐN

x'

O

x


y'
? Cách chứng tỏ hai đường thẳng vng
góc.

GV: Nêu nhận xét về số đường m
thẳng đi
qua 1 điểm và vng góc với 1 O
đường
thẳng cho trước?
a

- Nêu ĐN đường trung trực của đoạn
thẳng?

∠ xOy = 900=> xx' ⊥yy'

2. Tính chất:
a) Có một và chỉ một đường thẳng m đi qua
O: m ⊥ a
b) xx' ⊥yy'
=> ∠ xOy = ∠ yOx’ = ∠ x’Oy’ = ∠ y’Ox’ =
900
3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực của AB
d ⊥ ABt¹i I
IA = IB

⇔
Hoạt động 2: Bài tập:

- HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
⇒ HS lên bảng vẽ hình.

II. Bài tập:
Bài tập 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong các
góc tạo thành có một góc bằng 500. Tính số đo các
góc cịn lại.

13


? Ta cần tính số đo những góc nào.
y trước?
? Nên tính góc nào
x'
⇒ HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào
VBT.
O
x
Giải:
- GV giới thiệu bài tập 2.
y'
Ta có: ∠ xOy = ∠ x'Oy’ (đối đỉnh)
HS quan sát, làm ra nháp.
Mà ∠ xOy = 500 ⇒ ∠ x'Oy' = 500.
Một HS lên bảng trình bày.
Lại có: ∠ xOy + ∠ xOy'= 1800(Hai góc kề bù)
∠ xOy’ = 1800 - ∠ xOy


∠ xOy’= 1800 - 500 = 1300.
HS: Lên bảng vẽ hình.
Lại có: ∠ x'Oy = ∠ xOy’= 1300 (Đối đỉnh)
GV: HD
Bài tập 2: Vẽ ∠ BAC = 1200; AB = 2cm; AC
= 3cm.Vẽ đường trung trực d1 của đoạn
0
0
· ' = 90 ⇐ t· ' Oy + ·yOt = 90 thẳng AB, đường trung trực d 2 của AC. Hai
Ot ⊥ Ot ' ⇐ tOt
đường trung trực cắt nhau tại O.


·
·
⇐ t ' Oy = x ' Oy; yOt = xOy;
2
2
Bài 3: Cho xOy và yOx’ là hai góc kề bù
Ot là tia phân giác của xOy, Ot’ là tia phân
giác của yOx’. Chứng tỏ Ot ⊥ Ot’
y

t'

t

x

x'

G

4. Củng cố:
- GV: - Khắc sâu cho HS các kiến thức sau
- Định nghĩa 2 đường thẳng vng góc( cách chứng tỏ 2 đường thẳng vng
góc, tc về hai đt vng góc)
- Cách vẽ 2 đường thẳng vng góc
- Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng
- Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học lại lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
=======================================

14


Ngày soạn: 26.9.2020
Tiết 8. LUYỆN TẬP
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho học sinh về đinh nghĩa,dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết các cặp góc so le trong, đồng vị,
trong cùng phía; nhận biết hai đường thẳng song song.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo góc, êke.
- HS: ơn tập đ/n, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Nhắc lại lý thuyết.
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.

c

Hoạt ng 2: Bi tp
*Bi

1:

à
ả = 450
A1 = B
4

a)

Tớnh

Cho
s


ảA ; A
à ;A
ả ;B
à ;ảB ;ảB ?
2
3
4 1
2
3

45
A
2 1)
3 4

hỡnh
45

o

(4

I. Kin thức cơ bản: Dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song:
Nếu:
- Hai góc so le trong bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Thì : a//b
II. Bài tập

1. Bài 1: Tính số đo các góc

vẽ

a

biết

3 2
1B

các

góc:

b) Hỏi a / / b khơng ? Ti sao?
- HS: Lờn bng gii

b

a) S

ảA = 1350; A
à 450; A
¶ = 1350; B
¶ = 450;¶B = 1350
2
3
4
2

3

b) a / / b

*Bài 2: Cho đường thẳng c cắt a, b 2. Bài 2: Chứng minh hai đường thẳng
song song bng nhiu cỏch.
A
ln lt ti A, B.
a
ả =B
à = 700
A
2
1

(2

1

3
4

Chng minh: a//b.( bằng3 nhiều
2
b
cách)
4 1)
B
- GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm
để thực hiện theo 3 cách (2 góc so a) Cách 1:

le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị
15


bằng nhau, 2 góc trong cùng phía
bù nhau).
- Gọi đại diện hs trình bày các cách
chứng minh a//b?
- Gv: hd hs trong khi làm bài
- Gọi hs nhận xét chữa bi

ả = 450 (i nh)
Ta cú: ảA2 = A
4

à =B
à = 450 (i nh) => ảA = B
à = 450
B
1
3
4
3
ả &B
µ là 2 góc so le trong ⇒ a/ /b
- Do A
4

3


b) Cách 2:
µ =B
µ = 450 (đối đỉnh)
- Ta cú: B
1
3
à v l 2 gúc ng v
ảA2 & B
3

- Vy: a//b
c) Cỏch 3:
-Ta cú: àA1 + ảA2 = 1800 (k bự)

ảA = 450 A
à = 1350
2
1
à
à
0
B = B = 45 (đối đỉnh)

-

1

3

µ = 1350 + 450 = 1800

- Khi đó: µA1 + B
3
µ
µ
Do A & B là 2 góc trong cùng phía ⇒ a Pb
1

3

4. Củng cố
- GV củng cố lại các dạng bài tập đã chữa trong giờ học và kiến thức vận dụng
để giải các bài tập đó.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các dạng bài tập đã làm trong giờ học
- Làm các bài tập: 19, 20, 24; 4.2; 4.3,
D
a A
* Bài 1:
500
Cho hình vẽ sau:
1 2
a, Tại sao a//b?
b
E
b, c có song song với b khơng?
B
0
c, Tính số đo của các góc E1; E2?
130
c

G
C
========================================

16


Ngày soạn: 7.10.2020
Tiết 9. LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập và củng cố cho học sinh về tính chất và dấu hiệu
nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, đọc và phân tích hình vẽ, chứng minh hai
đường thẳng song song.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SBT, thước kẻ, thước đo góc, êke.
- HS: Ơn t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
c
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
A
0

3 2)50° b
- Cho hình vẽ, biết a//b và A2 = 50
4 1
- Tính số đo các góc cịn lại tạo bởi

đt c cắt 2 đường thẳng a và b ?
3

4

3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:Nhắc lại lý thuyết.
? Nêu các tính chất của hai đường
thẳng song song.
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động 1: Tính số đo góc .

1

B

Nội dung ghi bảng
I. Kiến thức cơ bản: Các tính chất của hai
đường thẳng song song: Nếu a//b =>
- Các cặp góc so le trong bằng nhau
- Các cặp góc đồng vị bằng nhau
- Các góc trong cùng phía bù nhau.
II. Bài tập
1. Bài 1:
Cho hình vẽ biết a//b. Hãy tính số đo góc
AOB?
A

-GV: u cầu hs đọc đề bài và vẽ hình,


3o°
O

-GV: yêu cầu hs quan sát kĩ hình vẽ,
B
thảo luận nêu cách làm bài
HD: qua O kẻ đt c//a
-HS: làm bài vào vở, 1 hs lên bảng
trình bày

a

2

2

a

1

45°

c
b

Giải: -Qua O vẽ đường thẳng c//a//b
-Ta có: Oˆ1 = Aˆ = 300 (slt của a//c)
Oˆ 2 = Bˆ = 450 (slt của b//c)
17



Hoạt động 2: Củng cố về cách tính số
đo góc .
1100

Suy ra: ·AOB = Oˆ1 + Oˆ 2 = 300 + 450 = 750
2.Bài 2:
Cho hình vẽ, biết: µA = 110 0 ; Bµ = 75 0 ;
µ = 105 0 . Tính số đo góc D
C

750

-GV: hướng dẫn hs quan sát, phân tích
hình vẽ để làm bài 1050
HD: đt bc cắt hai đt AB và DC có hai
góc B và C như thế nào? => AB và DC
như thế nào?
=>tính số đo góc D
- HS cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng trình
bày
- HS khác nhận xét chữa bài.

Giải:
-Xét đt BC cắt hai đt AB và DC:
Ta có : Bµ + Cµ = 75 0 + 105 0 = 180 0
Mà Bµ và Cµ là 2 góc trong cùng phía
Vậy AB//DC.
µ = 1800 (2 góc trong cùng phía)

Có: µA + D
µ = 180 0 - µ
A = 180 0 – 110 0 = 70 0
=> D

4. Củng cố
- GV khắc sâu cho hs các nội dung kiến thức đã học trong giờ học.
- Lưu ý hs phân biệt khi cho 2 đt song song thì ta được các góc có quan hệ ntn?
- Cịn khi chứng minh hai đt song song ta cần chỉ ra được điều gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại bài
- Làm BT: 30, 5.2 (sbt) / SBT
========================================

18


Ngày soạn: 8.10.2020
Tiết 10. LUYỆN TẬP
QUAN HỆ GIỮA TÍNH VNG GĨC VÀ TÍNH SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ơn tập các kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơcit về đường
thẳng song song, dấu hiệu nhận biết, tính chất của hai đường thẳng song song,
quan hệ từ vng góc đến song song.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng song
song.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đồ dùng nhanh và chính xác khi vẽ hình, bước
đầu tập suy ln, trình bày bài tập có căn cứ.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Êke, thước đo góc, compa, thước thẳng.
- HS: êke, thước đo góc, compa, thước thẳng, chuẩn bị bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: Sĩ số:( 1’)
2. KiĨm tra bµi cị: ( 5 ’)
HS: Nêu tính chất 1,2,3 – Tõ vu«ng góc đến song song?
3. Bài mới: ( 38 )
Hot ng của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết.
Bài 1
Bài 1
a) a // b
a) Nếu c ⊥ a và c ⊥ b thì … b) c ⊥ b
b) Nếu a // b vaø c ⊥ a thì … c) a//b//c
c) Nếu a// b vµ a//c thì …
HS: trả lời miệng.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 2
Cho đề bài như hình vẽ. biết a//b,


·A , D .
Bài
2a
D
 = 900, C = 1300. Tính DBA
?Có a//b và a ⊥ AB

Suy ra b ⊥ AB => B = 900

130
b suy ra
Có a//b

B

C + D = 1800

=> 1300 + D = 1800

Bài 3
=> D = 1800 - 1300 = 500.
a
A
Bài 3
a
QuaA O kẻ c//a => c//b
60
0
60Có c//a => Ơ1 = Â = 60

0

c
1 b//c => Ơ2 = B = 45
O
O Vậy
Ơ = Ô 1 + Ô2
2
b

45
b B
45=> Ô = 600 + 450 = 1050

B
Biết a//b, Â = 600, B = 450
0

0

0

0

0

19


C

C

300

A

B

Tính AOB

Bài 4: Cho hình vẽ. Tính góc
ACB?
C

A

0

30

B

A

CC

300

B

Bài 4
Qua O kẻ a ⊥ AC
ta có AB ⊥ AC
suy ra a//AB 
=> góc BCa = B = 300
Có BCa + ACB = 900
=> 300 + ACB = 900
=> ACB = 900 – 300 = 600

AA


C

A

0 0
3030

C

A

BB

300

a

300

B

4. Cđng cè:
- ThÕ nµo lµ hai đờng thẳng song song?
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song?
- Tính chất, quan hệ từ vuông góc đến song song.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Häc thc c¸c tÝnh chÊt, dÊu hiƯu nhËn biÕt hai đờng thẳng
song song. Tiên đề ơcit về đờng thẳng song song, tính chất,
quan hệ từ vuông góc đến song song.

- Xem lại các bài tập đà chữa.
- ễn tp v tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
=================================

20

B


Ngày soạn: 14.10.2020
Tiết 11. LUYỆN TẬP TỈ LỆ THỨC.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem
các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức khơng, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế.
3. Thái độ: - Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, sbt, các bài toán liên quan.
- HS: sgk,sbt, ôn về tỉ lệ thức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Kiểm tra 2 HS:
HS1: Nhắc lại tỉ lệ thức là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
HS2: Cho học sinh nêu lại t/c của tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng.
Hoạt động 1: I. Kiến thức cơ bản
GV: Nêu câu hỏi cho học sinh nhắc lại

1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số:
a c
các kiến thức cơ bản và giáo viên ghi lên
= hoặc: a : b = c : d
b d
bảng.
2. Tính chất:
- Tỉ lệ thức là gì ?
a c
- Nêu lại tính chất của tỉ lệ thức:
a) Tính chất cơ bản: = <=> ad = bc.
b

d

b) Tc hoán vị: Từ tỉ lệ thức

a c
=
(a,b,c,d ≠
b d

0) suy ra ba tỉ lệ thức khác bằng cách:
- Đổi chỗ ngoại tỉ .
- Đổi chỗ trung tỉ.
- Đổi chỗ ngoại tỉ và đổi chỗ trung tỉ.
c) T/c của dãy tỉ số bằng nhau
Nếu

e

a±c+e
a c
= = k thì
=k
=
f
b±d + f
b d

3. Các số x; y; z tỉ lệ với các số a, b, c.
x y z
GV: Các số x:y:z tỉ lệ với các số a,b, c
<=> = = hay x:y:z = a:b:c
a b c
được viết như thế nào?
Hoạt động 2: II. Bài tập
- GV: Cho HS đọc đề:
Bài 1:Tìm x trong các tỉ lệ thức.
x
−2
GV: Cho HS nêu cách tìm ngoại tỉ và
a) 27 = 3,6 ;
b) - 0,52:x = - 9,36: 16,38
trung tỉ chưa biết -> lên bảng làm.
1
x
c) 74 =
1,61
2
8

4

21


Giải

− 2.27

a) x = 3,6 = - 15;

- GV: Cho HS đọc đề.
GV: Ta áp dụng tính chất nào để tìm x và
y

b) x =

− 0,52.16,38
= 0,91
− 9,36

1
4 .1,61
c) x = 4 7 = 2,38
2
8

Bài 2 (bài 74- SBT) Tìm hai số x và y
biết


x
y
=
2 5

và x + y = - 21
Giải

HS nêu tc và lên bảng.

- GV: Cho HS đọc đề.
HS: Nêu cách tìm x và y , lên bảng giải

x + y − 21
x
y
=
= 2 + 5 = 7 = −3
2 5
x = − 6
⇒
 y = −15

Bài 3 ( Bài 75 - SBT) Tìm hai số x, và y
biết 7x = 3y và x – y = 16
Giải.
x
y
=
Ta có 7x = 3y ⇒




- GV: Cho HS đọc đề.
HS: Nêu cách tìm x và y , lên bảng giải

3 7
x y x − y 16
= =
=
=−4
3 7 3 − 7 −4

 x = − 12
⇒
 y = − 28

Bài 4: Tìm hai số x, và y biết

x
y
=
và x. y =
3 7

112
HD Giải.
Đặt
GV: HD giải


x
y
= = k (k ≠ 0) ⇒ x = 3k ; y = 7k
3 7

⇒ Ta có: x.y = 112 => 3k.7k = 112

 21.k2 = 112 => Tìm k, tìm x; y
Bài 5: ( bài 72/ SBT)
a c
= = k ( k ≠ 0) ⇒ a = kb; c = kd
b d
a+c
Tính tỉ số b + d theo k

Đặt

4. Củng cố
- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã giải học thuộc lý thuyết trong tiết vừa học.
- Bài tập: 73;7.2;7.3;7.4( SBT)
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết và các bài tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.

22


Ngày soạn: 24.10.2020
Tiết 12. LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về tính chất của dãy tỉ s bng nhau.
2. K nng: - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tớnh
cht ca dóy t s bng nhau,các bài toán thực tế.
3. Thỏi : - Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, sbt, các bài tốn liên quan.
- HS: sgk,sbt, ơn về tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng.
Hoạt động 1: Tìm x; y; z
Bài 1: Tìm hai số x và y biết.
x y
- GV: Cho HS đọc đề.
= và x + y = 24
2 6
GV: Ta áp dụng tính chất nào để tìm x và y
Giải
HS nêu tc và lên bảng.

Ta có:

x y
= và x + y = 24.
2 6


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau ta có:
x y x + y 24
= =
=
=3
2 6 2+6
8

GV đưa ra bài tập 2.
? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào?
HS: ....
GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d.
HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo cáo,
các nhóm cịn lại kiểm tra chéo lẫn nhau.

=> x = 2.3 = 6
=> y = 6.3 = 18
Bài tập 2: Tìm x, y, z biết:
b) 5x = 7y và x - y = 18

x y
−5
= và xy =
−3 5
27
x y
y z
d) = và = và x - y + z = 32
3 4

3 5

c)

Giải
x
7

b) Từ 5x = 7y ⇒ =

y
5

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có: ...........
c) Đặt:

x y
= =k
−3 5

⇒ x = - 3k; y = 5k.
Vậy: (-3k).5k =

−5
1
⇒ k2 =
27
81
23



GV: Theo HS đọc dề:
GV: Theo bài này chúng ta làm bằng cách nào?
Ta có dãy tỉ số bằng nhau chưa? Tìm tỉ số trung
gian

y
12

Hoạt động 2: Chứng minh tỉ lệ thức
- HS đọc đề.
a c
= =k
b d
a+b c+d
;
Tính
theo k?
a −b c −d

- GV: HD

HS lên bảng giải.
GV: Còn cách làm nào khác không?
a+b
c+d
a +b a −b
=>
=

<=
<=
c+d c−d
a−b
c−d
a b a +b a −b
= =
=
c d c+d c−d

HD:

⇒ k = .... ⇒ x = ....; y = ....
d) Từ

x y
x 1 y 1 x y
= ⇒ . = . ⇒ =
3 4
3 3 4 3 9 12

(1)
y z
y 1 z 1
y
z
= ⇒ . = . ⇒
=
(2)
3 5

3 4 5 4 12 20
x y
z
Từ (1) và (2) ta suy ra: = =
9 12 20

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có: .......
Bài tập 3: Chứng minh rằng từ tỉ
lệ thức

a c
= (a − b ≠0; c – d ≠ 0)
b d

Ta có thể suy ra tỉ lệ thức:
a+b c+d
=
a−b c−d

Giải

a c
Đặt = = k => a = bk; c = dk.
b d
a + b bk + b b(k + 1) k + 1
=
=
=
(1)

a − b bk − b b(k − 1) k − 1
c + d dk + d d (k + 1) k + 1
=
=
=
(2)
c − d dk − d d (k − 1) k − 1
a+b
c+d
=>
Từ (1) và (2) =>
a−b
c−d
a c
a b
c2: từ = = > =
b d
c d
a b a +b a −b
=
=> = =
c d c+d c−d
a+b a−b
a+b c+d
=
=>
=
Từ
c+d c−d
a −b c−d


4. Củng cố
- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã giải học thuộc lý thuyết trong tiết vừa học.
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết và các bài tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau; bài
76; 77; 78;79/sbt
======================================

24


Ngày soạn: 31.10.2020
Tiết 13. LUYỆN TẬP BÀI TOÁN TỈ LỆ.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng
nhau.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài toán chia tỉ lệ, các bài toán thực tế.
3. Thái độ: - Rèn cho hs ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế..
II. CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, sbt, các bài tốn liên quan.
- HS: sgk,sbt, ơn về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Các số x:y:z tỉ lệ với các số a,b, c ký hiệu ntn?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng.
Hoạt động 1: Bài toán chia tỉ lệ.

Bài 1 (Bài 76 - SBT)
- GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài?
Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết
- Nêu cách làm dạng toán này.
chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ
Gọi một HS lên bảng làm
lệ với các số 2 : 4 : 5.
Giải.
Gọi 3 cạnh của tam giác lầm lượt là a, b, c
( a, b, c >0)
Vì 3 cạnh tỉ lệ với các số 2 : 4 : 5 nên ta có
a b c
= =
2 4 5

Do chu vi của tam giác là 22 nên ta có
a + b + c = 22
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


GV: Cho HS đọc đề:
GV: Gọi ẩn cho số học sinh mỗi khối.
Từ số học sinh khối 6,7,8,9 tỉ lệ với
9,8,7,6 ta có được điều gì?
HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào
vở.

a b c a + b + c 22
= = =
=

=2
2 4 5 2 + 4 + 5 11

a = 4

⇒ b = 8
c = 10


Bài 2
Số học sinh bốn khối 6,7,8, 9 tỉ lệ với các
số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít
hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính
số học sinh mỗi khối.
Giải
Gọi số học sinh của bốn khối 6,7,8,9 lần
lượt là: x, y,z,t.
Theo bài ra ta có:

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×