Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Bài tập trắc nghiệm di truyền học quần thể có đáp án và lời giải chi tiết - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.4 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mức độ 1: Nhận biết</b>
<b>Câu 1: Về mặt di truyền mỗi quần thể được đặc trưng bởi :</b>


<b>A. Vốn gen</b> <b>B. Tỷ lệ các nhóm tuổi</b>


<b>C. Tỷ lệ đực và cái</b> <b>D. Độ đa dạng</b>


<b>Câu 2: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thể hệ theo hướng:</b>
<b>A. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử </b>
trội.


<b>B. giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.</b>


<b>C. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử </b>
lặn.


<b>D. tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.</b>
<b>Câu 3: Trong các quần thể sau đây, quần thể nào có tần số alen a thấp nhất?</b>


<b>A. 0,3AA : 0, 5Aa : 0,2aa </b> <b>B. 0,2AA : 0, 8Aa</b>
<b>C. 0,5AA : 0, 4Aa : 0,1aa </b> <b>D. 0,4AA : 0,3Aa : 0,3aa</b>


<b>Câu 4: cho cây có kiểu gen AaBbDdee tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen </b>
này nằm trên các cặp NST thường khác nhau thì tối đa có bao nhiêu dòng thuần về cả
4 cặp gen trên?


<b>A. 3</b> <b>B. 6</b> <b>C. 8</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 5: khi nói về các quy luật di truyền bổ sung cho các quy luật di truyền của </b>
<b>Menđen, có bao nhiêu nhận định khơng đúng?</b>



I. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể thì di truyền cùng nhau trong quá trình giảm
phân tạo giao tử.


II. Gen trên NST giới tính có thể quy đinh giới tính hoặc quy định các tính trạng
thường


III. Các gen trong ti thể di truyền tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden.


IV. Mỗi cặp tính trạng của cơ thể chỉ do một cặp gen quy định và di truyền theo quy
luật chặt chẽ.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 6: Quần thể tự thụ phấn ban đầu có tồn kiểu gen Aa, sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ </b>
lệ kiểu gen đồng hợp tồn tại trong quần thể là


<b>A. 25%</b> <b>B. 50%</b> <b>C. 5%. </b> <b>D. 87,5%.</b>


<b>Câu 7: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ bố mẹ là 0,2BB: </b>
<b>0,5Bb: 0,3bb. Cho biết các cá thể Bb khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, </b>
tần số tương đối của alen B và b lần lượt ở F5 là


<b>A. 0,6; 0,4.</b> <b>B. 0,25; 0,75.</b> <b>C. 0,4; 0,6. </b> <b>D. 0,5; 0,5.</b>


<b>Câu 8: Trong một quần thể thực vật, khi khảo sát 1000 cá thể, thì thấy có 280 cây hoa </b>
đỏ (kiểu gen AA), 640 cây hoa hồng ( kiểu gen Aa), còn lại là cây hoa trắng (kiểu gen
aa). Tần số tương đối của alen A và alen a là


<b>A. A = 0,2; a = 0,8</b> <b>B. A = 0,6 ; a = 0,4</b>



<b>C. A =0,6; a =0,4.</b> <b>D. A=0,4; a = 0,6.</b>


<b>Câu 9: Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen </b>
aa là 0,16. Theo lý thuyết tần số alen A của quần thể này là


<b>A. 0,4</b> <b>B. 0,32</b> <b>C. 0,48</b> <b>D. 0,6</b>


<b>Câu 10: Trong các điều kiện sau đây, điều kiện nào là tiên quyết đảm bảo cho quần </b>
thể giao phối cân bằng Hacđi – Vanbec?


<b>A. Quần thể phải có kích thước đủ lớn, đảm bảo ngẫu phối.</b>


<b>B. Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản ngang </b>
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố nào dưới </b>
đây làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng duy trì tần số tương đối
của các alen, biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể:


<b>A. Đột biến gen</b> <b>B. Di nhập gen</b>


<b>C. Nội phối </b> <b>D. Chọn lọc tự nhiên</b>


<b>Câu 12: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ có đặc điểm?</b>
<b>A. Đa dạng và phong phú về kiểu gen.</b>


<b>B. Phân hóa thành các dịng thuần có kiểu gen khác nhau.</b>
<b>C. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp.</b>


<b>D. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp.</b>



<b>Câu 13: Một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A nằm trên nhiễm sắc thể thường có 5 </b>
alen. Trong quần thể, số kiểu gen đồng hợp về gen A là:


<b>A. 15</b> <b>B. 5</b> <b>C. 20</b> <b>D. 10</b>


<b>Câu 14: Một quần thể thực vật lưỡng bội đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần </b>
số alen a là 0,15. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen Aa của quần thể này là


<b>A. 25,5%</b> <b>B. 12,75%</b> <b>C. 72,25%.</b> <b>D. 85%.</b>


<b>Câu 15: Nhân tố nào sau đây góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể?</b>
<b>A. Giao phối không ngẫu nhiên.</b> <b>B. Chọn lọc tự nhiên.</b>


<b>C. Đột biến.</b> <b>D. Cách li địa lí.</b>


<b>Câu 16: Ở một lồi thực vật, xét một gen quy định một tính trạng gồm 2 alen A và a. </b>
Alen A trội hoàn toàn so với alen a. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền
có tần số alen A là 0,4. Tỉ lệ kiểu hình lặn trong quần thể là:


<b>A. 48%. </b> <b>B. 84%. </b> <b>C. 60%. </b> <b>D. 36%.</b>


<b>Câu 17: Xét hai quần thể thực vật, một quần thể chỉ sinh sản bằng tự thụ phấn, một </b>
quần thể chỉ sinh sản bằng giao phấn. Ở mỗi quần thể, xét một gen có 4 alen quy định
một tính trạng, phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A. Số loại kiểu gen ở cả hai trường hợp tự thụ và giao phấn là như nhau.</b>
<b>B. Số loại giao tử tối đa trong hai quần thể về gen nói trên là như nhau.</b>
<b>C. Ở quần thể tự thụ phấn sẽ cho ra ít loại kiểu hình hơn giao phấn.</b>



<b>D. Quần thể tự thụ phấn có đa dạng di truyền cao hơn quần thể giao phấn.</b>


<b>Câu 18: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng </b>
<b>với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong </b>
quần thể này là


<b>A. A = 0,50; a = 0,50</b> <b>B. A = 0,35 ; a = 0,65</b>
<b>C. A = 0,30; a = 0,70</b> <b>D. A = 0,25; a = 0 75</b>


<b>Câu 19: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số </b>
alen A của quần thể này là


<b>A. 0,7</b> <b>B. 0,3</b> <b>C. 0,4</b> <b>D. 0,5</b>


<b>Câu 20: Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,4; a = 0,6. Ở trạng thái cân bằng </b>
Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. A</b> <b>2. B</b> <b>3. C</b> <b>4. C</b> <b>5. B</b> <b>6. D</b> <b>7. C</b> <b>8. C</b> <b>9. D</b> <b>10. A</b>


<b>11. C</b> <b>12. B</b> <b>13. B</b> <b>14. A</b> <b>15. D</b> <b>16. D</b> <b>17. B</b> <b>18. C</b> <b>19. C</b> <b>20. A</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>


<b>Câu 1. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Xét về mắt di truyền thì mỗi quần thể đặc trưng bởi tần số alen và thành phần kiểu gen
( vốn gen của quần thể )



<b>Chọn A</b>


<b>Câu 2. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thể hệ theo hướng giảm dần
tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử


Đáp án B


<b>Câu 3. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Quần thể Tần số alen a


A 0,45


B 0,4


C 0,3


D 0,45


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 4. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Số dịng thuần tối đa là: 2×2×2×1 = 8
<b>Chọn C</b>



<b>Câu 5. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>I đúng, đây là hiện tượng liên kết gen</b>
<b>II đúng</b>


<b>III sai</b>


<b>IV sai, có nhiều gen cùng quy định 1 tính trạng</b>
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 6. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ kiểu gen đồng hợp là: 1 – tỷ lệ dị hợp = 1 – 1/23<sub> = 87,5%</sub>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 7. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Cá thể Bb không có khả năng sinh sản, ở thế hệ F5 có cấu trúc: 0,2BB:0,3bb ↔
0,4BB:0,6bb → tần số alen B = 0,4; b= 0,6


<b>Chọn C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tần số alen A


280 2 640



0,6 1 0,6 0,4


1000 2 <i>a</i>


  <sub></sub> <sub>  </sub> <sub></sub>



<b>Chọn C</b>


<b>Câu 9. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2<sub>AA + 2pqAa + q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Kiểu gen aa = q2<sub> = 0,16 → qa = 0,4 → pA= 0,6</sub>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 10. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 11. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Nội phối làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 12. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ
đồng hợp giảm tỷ lệ dị hợp nên trong quần thể phân hóa thành các dòng thuần


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 13. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 14. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b> Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Tần số alen A = 1 – 0,15 = 0,85


Tần số kiểu gen Aa = 2×0,15×0,85 = 25,5%
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 15. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Cách li địa lí góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể.
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 16. Chọn D.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải :</b>


Tần số alen lặn là 1 – 0,4 = 0,6
Tỷ lệ kiểu hình lặn là 0,62<sub> = 0,36</sub>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 17. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu đúng là B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 18. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tỷ lệ các kiểu gen trong quần thể là: 0,25AA:0,1Aa:0,65aa


Tần số alen


0,1


0,25 0,3 1 0,3 0,7


2


<i>A</i>     <i>a</i> 


<b>Chọn C</b>



<b>Câu 19. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Áp dụng cơng thức tính tần số alen A = AA + Aa/2
<b>Cách giải</b>


Tần số alen A = 0,16 + 0,48/2 =0,4
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 20. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mức độ 2: Thông hiểu</b>


<b>Câu 1: Trong một quần thể của một loài ngẫu phối , tỷ lệ giao tử mang gen đột biến là </b>
10%. Theo lý thuyết tỷ lệ hợp tử mang gen đột biến là


<b>A. 19%</b> <b>B. 10%</b> <b>C. 1%</b> <b>D. 5%</b>


<b>Câu 2: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp </b>
thu được kết quả như sau


Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa


F1 0,49 0,42 0,09


F2 0,49 0,42 0,09



F3 0,21 0,38 0,41


F4 0,25 0,3 0,45


F5 0,28 0,24 0,48


Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây ?
<b>A. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên</b>


<b>B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên</b>


<b>C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên</b>
<b>D. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên</b>


<b>Câu 3: Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây khơng phải là của quần thể ngẫu phối ?</b>
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ


(2) Duy trì sự đa dạng di truyền


(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 4: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền 0,1 AA: 0,4 Aa : 0,5 aa . </b>
Tỉ lệ kiểu gen dị hợp sau 3 thế hệ ngẫu phối là


<b>A. 0,9</b> <b>B. 0,125</b> <b>C. 0,42</b> <b>D. 0,25</b>


<b>Câu 5: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền </b>


của quần thể sau một lần ngẫu phối là:


<b>A. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa </b> <b>B. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa</b>
<b>C. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa </b> <b>D. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa</b>


<b>Câu 6: Cho cây hoa đỏ P tự thụ phấn, thu được F1 gồm 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% </b>
cây hoa hồng và 6,25% cây hoa trắng. cho tất cả các cây hoa hồng ở F1 giao phấn với
nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết tỷ lệ kiểu hình ở
F2 là


<b>A. 4 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng</b>
<b>B. 4 cây hoa đỏ: 8 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng</b>
<b>C. 2 cây hoa đỏ: 4 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng </b>
<b>D. 2 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng</b>


<b>Câu 7: Trong các quần thể sau đây có bao nhiêu quần thể ở trạng thái cân bằng di </b>
truyền ?


QT 1 : 0,5AA :0,5Aa
QT2 : 0,5AA :0,5aa


QT3 : 0,81AA :0,18Aa : 0,01aa
QT4 : 0,25AA :0,5Aa :0,25aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 8: Quần thể nào sau đây cân bằng di truyền?</b>


<b>A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.</b> <b>B. 0,1 AA : 0,4Aa : 0,5aa.</b>
<b>C. 0,5AA : 0,5aa. </b> <b>D. 0,16AA : 0,3 8Aa : 0,46aa.</b>


<b>Câu 9: Một quần thể có 1375 cây AA, 750 cây ,Aa, 375 cây aa. Kết luận nào sau </b>


<b>đây không đúng?</b>


<b>A. Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,48.</b>
<b>B. Alen A có tần số 0,7; alen a có tần số 0,3.</b>


<b>C. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.</b>


<b>D. Sau 1 thế hệ giao phối tự do, quần thể sẽ đạt cân bằng di truyền.</b>


<b>Câu 10: Một lồi sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen năm trên NST thường, </b>
alen A trội hoàn toàn so với alen a.


Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá
thể mang kiểu hình trội như sau:


Quần thể I II III IV I II III IV


Tỉ lệ kiểu hình trội 96% 64% 75% 84%


Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
<b>A. Quần thể II có tần số kiểu gen AA là 0,16.</b>
<b>B. Quần thể I có tần số kiểu gen Aa là 0,32.</b>


<b>C. Quần thể III có thánh phần kiểu gen 0.25ẠA: 0,5Aa: 0,25 aa.</b>


<b>D. Trong bốn quần thế trên, quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn nhất.</b>


<b>Câu 11: Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật người ta phát hiện </b>
có 1 gen gồm 2 alen (A và a); 2 alen này đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần
thể. Có thể kết luận gen này nằm ở trên



<b>A. nhiễm sẳc thể X và Y. </b> <b>B. nhiễm sắc thể thường,</b>


<b>C. nhiễm sắc thể X.</b> <b>D. nhiễm sẳc thể Y.</b>


<b>Câu 12: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa </b>
trắng. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,7Aa:
<b>0,3aa. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 là</b>


<b>A. 60,625% cây hoa đỏ: 39,375% cây hoa trắng.</b>
<b>B. 39,375% cây hoa đỏ: 60,625 cây hoa trắng</b>
<b>C. 62,5% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa trắng.</b>
<b>D. 37,5% cây hoa đỏ: 62,5% cây hoa trắng</b>


<b>Câu 13: Một quần thể có cấu trúc như sau P:17,34% AA; 59,32% Aa; 23,34%aa. </b>
Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau
đây khơng xuất hiện ở F3?


<b>A. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P</b>
<b>B. Tần số tương đối của A/a= 0,47/0,53</b>


<b>C. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA ; 49,82% Aa ; 28,09%aa</b>
<b>D. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.</b>


<b>Câu 14: cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 </b>
thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là


<b>A. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1</b>
<b>B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.</b>
<b>C. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. </b>


<b>D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. Tỉ lệ đực cái của các lồi ln là 1/1</b>


<b>C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất</b>
<b>D. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm</b>
<b>Câu 16: Một quần thể (P) có thành phần kiểu gen là 0,4 AA:0,4 Aa :0,2 aa , sau 2 thế </b>
hệ tự thụ phấn, kiểu gen dị hợp ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


<b>A. 0,1</b> <b>B. 0,2</b> <b>C. 0,48</b> <b>D. 0,32</b>


<b>Câu 17: Trong một quần thể thực vạt giao phấn, xét một locus có 2 alen, alen A quy </b>
định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có
kiểu hình thân thấp chiếm tỷ lệ 25%. Sau một số thế hệ ngẫu phối và không chịu tác
động của các nhân tố tiến hóa kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỷ lệ 16%. Tính
theo lý thuyết thành phần kiểu gen của quần thể P là


<b>A. 0,3AA:0,45Aa:0,25aa</b> <b>B. 0,45AA:0,3Aa:0,25aa</b>
<b>C. 0,25AA:0,5Aa:0,25aa</b> <b>D. 0,1AA:0,65Aa:0,25aa</b>


<b>Câu 18: Nghiên cứu sự thay đối thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 </b>
thế hệ liên tiếp thu được kết quả như trong bảng sau:


Thành phần


kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4


AA 0,49 0,36 0,25 0,16


Aa 0,42 0,48 0,5 0,48



Aa 0,09 0,16 0,25 0,36


Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?


(1) Chọn lọc tự nhiên đã gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể qua các thế
hệ.


(2) Tần số các alen a trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,3
(3) Ở các thế hệ, quần thể đều đạt trạng thái cân bằng di truyền.


(4) Tần số alen A thay đổi theo hướng tăng dần qua các thế hệ


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 19: Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen, </b>
alen A quy định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định thực quản
hẹp. Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể ở thể hệ xuất
phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới đực và giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu
được F1 có 1% cá thể thực quản hẹp. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết,
trong quần thể (P) tỉ lệ cá thể dị hợp so với tỉ lệ cá thể đồng hợp là


<b>A. 1/5</b> <b>B. 1/4</b> <b>C. 4/5.</b> <b>D. 2/5.</b>


<b>Câu 20: Một quần thể thực vật tự thụ phấn gồm 80 cây có kiểu gen AA, 20 cây có </b>
<b>kiểu gen aa, 100 cây có kiểu gen Aa. Tần số alen A và a lần lượt là:</b>


<b>A. 0,6 và 0,4</b> <b>B. 0,8 và 0,2</b> <b>C. 0,6525 và 0,3475 D. 0,65 và 0,35.</b>
<b>Câu 21: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 3 thế hệ tự </b>
thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là



<b>A. 0,1</b> <b>B. 0,05</b> <b>C. 0,15</b> <b>D. 0,2</b>


<b>Câu 22: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể thực vật qua 3 </b>
thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau.


Thành phần


kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Aa 0,50 0,25 0,125 0,0625


Aa 0,10 0,225 0,2875 0,31875


<b>Có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?</b>


I. Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.


II. Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
III. Tự thụ phấn là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.


IV. Thế hệ ban đầu (P) không cân bằng di truyền.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 23: Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội khơng hồn toàn so với </b>
alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần
kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau:


Thế hệ P F1 F2 F3



Tần số kiểu gen AA 2/5 9/16 16/25 25/36


Tần số kiểu gen Aa 2/5 6/16 8/25 10/36


Tần số kiểu gen aa 1/5 1/16 1/25 1/36


Cho rằng quần thể này không chịu tác động của nhân tố đột biến, di – nhập gen và các
<b>yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng ?</b>


<b>A. Cây hoa trắng khơng có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên</b>
<b>B. Cây hoa hồng khơng có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm </b>
ngặt


<b>C. Cây hoa hồng khơng có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm </b>
ngặt.


<b>D. Cây hoa đỏ khơng có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.</b>
<b>Câu 24: Alen A quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen a quy định quả dài. Một </b>
cặp bố mẹ thuần chủng quả tròn lai với quả dài, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn được
F2. Tiếp tục F2 giao phấn tự do được F3. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là


<b>A. 3 quả tròn : 1 quả dài. </b> <b>B. 8 quả tròn : 1 quả dài.</b>
<b>C. 2 quả tròn : 3 quả dài.</b> <b>D. 5 quả tròn : 1 quả dài.</b>


<b>Câu 25: Ở một quần thể ngẫu phối đang cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen </b>
(A, a). Cho tần số tương đối của alen A = 0,38 ; a = 0,62 . Cho biết A quy định hoa đỏ
và a quy định hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng là với điều kiện quần thể
cân bằng



<b>A. 46.71% hoa trắng, 53.29% hoa đỏ </b> <b>B. 46.71% hoa đỏ , 53.29% hoa trắng</b>
<b>C. 38,44% hoa đỏ ,61,56% hoa trắng </b> <b>D. 61,56% hoa đỏ , 38,44% hoa trắng</b>
<b>Câu 26: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể </b>
thường, alen A trội hoàn toàn so với alen A. Có các quần thể sau:


I. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
II. 0,5 AA: 0,5 aa.


III. 0,18 AA: 0,64 Aa: 0,18 aa.
IV. 0,3 AA: 0,5 aa: 0,2 Aa
V. 0,42 Aa: 0,49 AA: 0,09 aa.


Có bao nhiêu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền?


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hình hoa đỏ, các kiểu gen khác cho kiểu hình hoa trắng. Một quần thể đang cân bằng
di truyền có tần số A là 0,4, tần số B là 0,5. Tỉ lệ KH của quần thể là:


<b>A. 4% đỏ: 96% trắng. </b> <b>B. 63% đỏ: 37% trắng.</b>
<b>C. 20% đỏ: 80% trắng. </b> <b>D. 48% đỏ: 52% trắng.</b>


<b>Câu 28: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do một gen quy định, Cho các </b>
cây thân cao (P) lai với các cây thân thấp thu được F1 gồm 81,25% cây thân cao và
18,75% cây thân thấp. Trong số các cây thân cao P, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ


<b>A. 81,25%. </b> <b>B. 50%. </b> <b>C. 37,5%. </b> <b>D. 62,5%.</b>


<b>Câu 29: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên </b>
tiếp thu được kết quả như sau



Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa


F1 0,15 0,8 0,05


F2 0,35 0,4 0,25


F3 0,45 0,2 0,35


F4 0,5 0,1 0,4


<b>A. Giao phối không ngẫu nhiên. </b> <b>B. Các yếu tố ngẫu nhiên</b>
<b>C. Chọn lọc tự nhiên</b> <b>D. Đột biến.</b>


<b>Câu 30: Một gen trên nhiễm sắc thể thường với các alen của nó tạo ra được 10 kiểu </b>
gen khác nhau trong quần thể. Số phép lai tối đa liên quan đến gen này có thể có trong
quần thể là


<b>A. 100. </b> <b>B. 45</b> <b>C. 55</b> <b>D. 110.</b>


<b>Câu 31: Một quần thể thực vật tự thụ có tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0, 45AA:0,30 </b>
Aa:0, 25aa . Cho biết các cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo
lý thuyết, tỷ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là?


<b>A. 0,7 AA:0,2 Aa:0,1aa </b> <b>B. 0,36 AA:0,48Aa:0,16aa .</b>
<b>C. 0,525AA:0,150 Aa:0,325aa </b> <b>D. 0,36 AA:0,24 Aa:0, 40aa .</b>


<b>Câu 32: Một quần thể gồm 2000 cá thể, trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 </b>
cá thể có kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D và d trong quần
thể này lần lượt là:



<b>A. 0,40 và 0,60. </b> <b>B. 0,20 và 0,80. </b> <b>C. 0,30 và 0,70. </b> <b>D. 0,25 và 0,75.</b>
<b>Câu 33: Ở một loài thực vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thương co hai alen, </b>
alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Một quần thể
thuộc loài nay đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số cây thân cao; cho cây
thân cao giao phấn với cây thân thấp (P). Xác suất thu được cây thân cao ở F1 là


<b>A. 37,5%</b> <b>B. 62,5%</b> <b>C. 43,5%.</b> <b>D. 50%.</b>


<b>Câu 34: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,2 AA+0,6Aa +0,2 aa=1. Sau 2 thế </b>
hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:


<b>A. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625aa = 1 B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425aa = 1</b>
<b>C. 0,25AA + 0,5 Aa + 0,25 aa = 1 </b> <b>D. 0,35 AA + 0,3 Aa + 0,35 aa = 1</b>
<b>Câu 35: Cho các nhận định sau:</b>


(1) Quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình
(2) Q trình ngẫu phối khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể


(3) Quá trình ngẫu phối làm cho tần số kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ
(4) Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp


<b>Có bao nhiêu nhận định đúng về quần thể ngẫu phối?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. A</b> <b>2. C</b> <b>3. A</b> <b>4. C</b> <b>5. D</b> <b>6. D</b> <b>7. A</b> <b>8. A</b> <b>9. A</b> <b>10. D</b>


<b>11. C</b> <b>12. B</b> <b>13. A</b> <b>14. B</b> <b>15. A</b> <b>16. A</b> <b>17. B</b> <b>18. C</b> <b>19. B</b> <b>20. D</b>
<b>21. B</b> <b>22. B</b> <b>23. A</b> <b>24. A</b> <b>25. D</b> <b>26. C</b> <b>27. D</b> <b>28. D</b> <b>29. A</b> <b>30. A</b>


<b>31. A</b> <b>32. D</b> <b>33. B</b> <b>34. B</b> <b>35. A</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn A.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Tỷ lệ giao tử mang gen đột biến là 10% → tỷ lệ không mang gen đột biến là 90%
Tỷ lệ hợp tử mang gen đột biến là : 1- 0,92<sub> = 0,19.</sub>


<b>Đáp án A</b>
<b>Câu 2. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phương pháp: sử dụng kiến thức về quần thể tự phối, quần thể cân bằng di truyển, các
nhân tố tiến hóa.


Ta thấy từ F1 → F2 ,quần thể cân bằng di truyền, thành phần kiểu gen không đổi
<b>Tỷ lệ Aa và AA giảm đột ngột, aa tăng → các yếu tố ngẫu nhiên</b>


<b>Ta thấy từ thế hệ thứ 3, tỷ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm → giao phối không ngẫu </b>
<b>nhiên</b>


<b> Đáp án C</b>
<b>Câu 3. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đặc điểm không phải của quần thể ngẫu phối là
(3) thành phần kiểu gen của quần thể ổn định
<b>Chọn A</b>



<b>Câu 4. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Xét quần thể ở thế hệ P : 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,5 aa


Quần thể ngẫu phối có f(A) = 0,3 ; f(a) = 1 – f(A) = 1 – 0,3 = 0,7
Quần thể ngẫu phối qua một thế hệ có thành phần kiểu gen như sau :
( 0,3 A + 0,7 a)2 <sub> = 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1</sub>


→Qua một thế hệ ngẫu phối thì quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền →Khi ngẫu
phối qua 3 thế hệ thì thành phần kiểu gen của quần thể không đổi


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 5. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, thành phần kiểu gen
của quần thể:


(pA + qa)2<sub> = p</sub>2<sub>AA + 2pq + q</sub>2<sub>aa</sub>
<b>Cách giải:</b>


Thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,3AA:0,2Aa:0,5aa


Tần số alen A


0,4



0,3 0,4 0,6


2 <i>a</i>


   


Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền , thành phần kiểu gen
của quần thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chọn D</b>


<b>Câu 6. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Tỷ lệ phân ly kiểu hình: 9đỏ: 6 hồng:1 trắng → tương tác bổ sung.
<b>Cách giải:</b>


quy ước gen: A-B- Hoa đỏ; A-bb/aaB- hoa hồng, aabb: hoa trắng


P dị hợp 2 cặp gen, các cây hoa hồng ở F1 có kiểu gen: 1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb
Tỷ lệ giao tử ở các cây hoa hồng: Ab:aB:ab


Cho các cây hoa hồng giao phấn: (Ab:aB:ab) ×(Ab:aB:ab) ↔ 2 cây hoa đỏ: 6 cây hoa
hồng: 1 cây hoa trắng


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 7. Chọn A.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể có cấu trúc: xAA:yAa:zaa đạt trạng thái cân bằng khi thỏa mãn công thức:


2


.


2


<i>y</i>
<i>x z  </i><sub>  </sub>


 
<b>Cách giải:</b>


Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức


2


2


<i>Aa</i>
<i>AA aa </i> <sub> </sub> <sub></sub>


 
Vậy quần thể đạt cân bằng di truyền là QT3; QT4


<b>Chọn A</b>



<b>Câu 8. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể có cấu trúc: xAA:yAa:zaa đạt trạng thái cân bằng khi thỏa mãn công thức:


2


.


2


<i>y</i>
<i>x z  </i><sub>  </sub>


 
<b>Cách giải:</b>


Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức


2


2


<i>Aa</i>
<i>AA aa </i> <sub> </sub> <sub></sub>


 
Vậy quần thể đạt cân bằng di truyền là A



<b>Chọn A</b>


<b>Câu 9. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,55AA:0,3Aa:0,15aa


Tần số alen A=


0,3


90,55 0,7; 0,3


2 <i>a</i>


  


quần thể chưa cân bằng di truyền ( vì khơng
thỏa mãn định luật Hacdi Vanbec)


Khi cân bằng quần thể có cấu trúc: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa


<b>A sai, sau 1 thế hệ giao phấn thì quần thể đạt cân bằng di truyền, Aa = 0,42</b>
<b>B đúng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 10. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Quần thể I II III IV



Tỉ lệ kiểu


hình trội 96% 64% 75% 84%


Tần số


alen <i>A</i>0,8;<i>a</i>0,2 <i>A</i>0,4;<i>a</i>0,6 <i>A a</i> 0,5 <i>A</i>0,6;<i>a</i>0,4
Cấu trúc


di truyền


0,64 : 0,32
: 0,04


<i>AA</i> <i>Aa</i>


<i>aa</i>


0,16 : 0,48
: 0,36


<i>AA</i> <i>Aa</i>


<i>aa</i>


0,25 : 0,5
: 0,25


<i>AA</i> <i>Aa</i>



<i>aa</i>


0,36 : 0,48
: 0,16


<i>AA</i> <i>Aa</i>


<i>aa</i>


<b>A đúng</b>
<b>B đúng</b>
<b>C đúng</b>
<b>D sai</b>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 11. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Nếu gen nằm trên NST thường cho tối đa 3 kiểu gen


Nếu gen nằm trên X: cho 5 kiểu gen ( giới cái 3; giới đực 2)
Nếu gen nằm trên X và Y: cho 7 kiểu gen ( giới cái: 3; giới đực 4)
Nếu gen nằm trên Y: giới cái 1; giới đực 2


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 12. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>



Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


Tỷ lệ hoa trắng (aa) là:


3



0,7 1 1/ 2


0,3 0,60625


2



 


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 13. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ta có thể nhận biết nhanh ý A sai vì giao phối khơng làm thay đổi tần số alen
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 14. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn


có cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>



<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải</b>


Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1
<b>Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Phát biểu đúng là A


<b>B sai vì tỷ lệ đực cái có thể thay đổi giữa các loài (VD ngỗng, vịt: đực/cái ≈2/3)</b>


<b>C sai, tốc độ tăng trưởng đạt tối đa khi các điều kiện môi trường đạt cực thuận, không </b>
bị giới hạn.


<b>D sai</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 16. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn


có cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :



2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


Tỷ lệ dị hợp là: 2


0,4
0,1
2 
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 17. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể ngẫu phối đạt cân bằng di truyền có cấu trúc: p2<sub>AA + 2pqAa + q</sub>2<sub>aa = 1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Sau một số thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền q2<sub>aa = 16% → </sub>
qa = 0,16 = 0,4 → pA = 0,6


Tần số alen không đổi qua các thế hệ nên ta có ở thế hệ P: qa = 0,25 + Aa/2 → Aa =


0,3


Vậy cấu trúc quần thể P: 0,45AA:0,3Aa:0,25aa
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 18. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tần số alen qua các thế hệ


Tần số alen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4


A 0,7 0,6 0,5 0,4


a 0,3 0,4 0,5 0,6


Ta nhận thấy các thế hệ đều cân bằng di truyền
Các phát biểu đúng là (1),(2),(3)


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 19. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ta có 1% cá thể có thực quản hẹp là kết quả của phép lai Aa × Aa
Giả sử quần thể P ban đầu có xAA :yAa


Tỷ lệ aa trong quần thể là y2 × 1/4 =1% → y = 0,2 → P : 0,8AA :0,2Aa
trong quần thể (P) tỉ lệ cá thể dị hợp so với tỉ lệ cá thể đồng hợp là 1/4
<b>Chọn B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tần số alen A =


80 2 100


0,65 0,35


80 100 20 2 <i>a</i>


  <sub></sub> <sub> </sub>


  


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 21. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>



<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ dị hợp là 0,4× 1/23<sub> = 0,05</sub>
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 22. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ta thấy tỷ lệ dị hợp giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tăng dần → giao phối không ngẫu nhiên
<b>→ I,II sai, III đúng</b>


<b>IV đúng, tần số alen ở thế hệ P: pA = 0,65; qa = 0,35</b>


Khi cân bằng di truyền sẽ có cấu trúc: 0,4225AA:0,455Aa:0,1225aa
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 23. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ta thấy các thế hệ từ F1 tới F3 đều đạt cân bằng di truyền (p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1) → </sub>
quần thể giao phấn ngẫu nhiên


Tần số alen a giảm dần qua các thế hệ → cây hoa trắng không có khả năng sinh sản
<b>Chọn A</b>



<b>Câu 24. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


P: AA × aa → F1: Aa → F2: 1AA:2Aa:1aa


Cho F2 giao phấn tự do thì F3 thu được 1AA:2Aa:1aa do F1 giao phấn tự do nên F2 đã
cân bằng di truyền


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 25. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Quần thể cân bằng sẽ có tỷ lệ hoa trắng là 0,622<sub> = 0,3844 → tỷ lệ hoa đỏ là 1 – 0,3844 </sub>
= 0,6156


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 26. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể có cấu trúc: xAA:yAa:zaa cân bằng di truyền nếu thỏa mãn công thức:
.


2



<i>y</i>


<i>x z</i>




<b>Cách giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 27. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


a =1-0,4 = 0,6; b = 1-0,5 = 0,5


Tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ (A-B-) là: (1-0,62<sub>)(1-0,5</sub>2<sub> ) =0,48</sub>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 28. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ta thấy tỷ lệ cây thân cao cao hơn tỷ lệ cây thân thấp → thân cao là trội hoàn toàn so
với thân thấp


Quy ước gen


A- thân cao; a – thân thấp


P: xAA:yAa × aa


Ta thấy kiểu hình thân thấp tạo ra từ phép lai: Aa × aa → 1Aa:1aa
Ta có y/2 = 18,75 → y = 37,5


→ tỷ lệ thuần chủng AA = x = 62,5%
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 29. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa Tần số alen


F1 0,15 0,8 0,05 <i>A</i>0,55


F2 0,35 0,4 0,25 <i>A</i>0,55


F3 0,45 0,2 0,35 <i>A</i>0,55


F4 0,5 0,1 0,4 <i>A</i>0,55


<b>Chọn A</b>


Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ, tỷ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng, đây là
đặc điểm của giao phối không ngẫu nhiên


<b>Câu 30. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


1 gen trên NST thường tạo ra 10 kiểu gen → giới cái có 10 kiểu gen; giới đực cũng có


10 kiểu gen


→ số phép lai tối đa (sớ kiểu giao phới) 10 ×10 = 100
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 31. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Vì kiểu gen aa không có khả năng sinh sản nên quần thể bước vào sinh sản có cấu trúc:
0,45AA:0,3Aa ↔3AA:2Aa


P tự thụ phấn:
3/5AA → 3/5AA


2/5Aa → 1/10AA:1/5Aa: 1/10aa


Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,7 AA:0,2 Aa:0,1aa
<b>Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Quần thể cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa ; tần số alen được tính theo cơng thức
;


2 2


<i>A</i> <i>a</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>p</i>  <i>x</i> <i>q</i>  <i>z</i>



<b>Cách giải</b>


Quần thể cấu trúc di truyền: 0,2AA:0,1Aa:0,7aa ; tần số alen được tính theo công thức


0,1 0,1


0,2 0,25; 0,7 0,75


2 2


<i>A</i> <i>a</i>


<i>p</i>    <i>q</i>   


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 33. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Tỷ lệ cây thân thấp là: 1 – 0,64 =0,36 →a =√0,36 =0,6; A=0,4
Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,16AA:0,48Aa:0,36aa


Cho cây thân cao giao phấn với cây thân thấp (0,16AA:0,48Aa) × aa ↔ (1AA:3Aa) ×
aa ↔ (5A:3a) ×a


XS thu được cây thân cao là 5/8 =62,5%


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 34. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


Áp dụng công thức bên trên ta tính được các tỷ lệ kiểu gen, cấu trúc di truyền của quần
<b>thể là . 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425aa = 1</b>


<b>Chọn B</b>



<b>Câu 35. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các nhận định đúng về quần thể ngẫu phối là : 1,2,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Mức độ 3: Vận dụng</b>


<b>Câu 1: Một quần thể của một loài thực vật,xét gen A có 2 alen A và gen a; gen B có 3 </b>
alen B1; B2; B3. Hai gen A,B nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Trong quần thể này tần
số alen của A là 0,6, tần số của B1 là 0,2 ; B2 là 0,5. Nếu quần thể đang ở trạng thái cân
bằng di truyền và trong quần thể có 10000 cá thể thì theo lý thuyết, số lượng cá thể
mang kiểu gen đồng hợp về cả gen A và gen B là


<b>A. 1976</b> <b>B. 1808</b> <b>C. 1945</b> <b>D. 1992</b>


<b>Câu 2: Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình </b>
thường trội hồn tồn so với alen a làm cho hạt khơng nảy mầm. Tiến hành gieo 100
hat (40AA:60Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng và phát
triển bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1, F1 nảy mầm và sinh
trưởng, sau đó ra hoa và kết hạt tạo thế hệ F2. Ở các hạt F2, kiểu gen Aa có tỷ lệ là


<b>A. 11/17</b> <b>B. 6/17</b> <b>C. 3/17</b> <b>D. 25/17</b>


<b>Câu 3: Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy </b>
định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng;
hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một quần thể cân bằng di truyền có
tần số alen A là 0,8; a là 0,2 và tần số alen B là 0,9; b là 0,1. Trong quần thể này, cây
có kiểu hình thân cao hoa đỏ chiếm tỉ lệ


<b>A. 37,24%</b> <b>B. 84,32%</b> <b>C. 95,04%</b> <b>D. 75,56%</b>



<b>Câu 4: Ở một loài động vật, locus gen quy định màu sắc lông gồm 2 alen, trong đó các </b>
kiểu gen khác nhau về một locus này quy định kiểu hình khác nhau; locus gen quy
định màu mắt gồm 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Hai locus gen này nằm trên NST
giới tính X ở vùng không tương đồng. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lý thuyết,
số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối đa về cả 2 giới ở 2 locus trên là


<b>A. 14KG ; 8KH</b> <b>B. 9KG; 4KH</b> <b>C. 10KG; 6KH</b> <b>D. 14KG; 10KH</b>
<b>Câu 5: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so </b>
với gen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% thân cao và 75% thân
thấp. Khi P tự thụ phấn 2 thế hệ ở F2 cây thân cao chiếm tỷ lệ 17,5% . Tính theo lý
thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P , cây thuần chủng chiếm tỷ lệ


<b>A. 25%</b> <b>B. 12,5%</b> <b>C. 5%</b> <b>D. 20%</b>


<b>Câu 6: trong một quần thể ngẫu phối xét một cặp gen gồm hai alen nằm trên nhiễm </b>
sắc thể thường, tần số xuất hiện các kiểu gen trong quần thể ở thời điểm nghiên cứu
như sau


Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa


Đực 300 600 100


Cái 200 400 400


Quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hố. Theo lý thuyết tình số kiểu gen
Aa ở thế hệ tiếp theo là


<b>A. 0,48</b> <b>B. 0,46</b> <b>C. 0,5</b> <b>D. 0,52</b>



<b>Câu 7: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn, tỷ lệ dị hợp trong quần </b>
thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 30% số cá thể đồng hợp trội và
cánh dài là trội hoàn toàn so với cánh ngắn. hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự
phối, tỷ lệ kiểu hình nào sau dây là của quần thể nói trên ?


<b>A. 0,36 Cánh dài: 0,64 cánh ngắn </b> <b>B. 0,94 cánh ngắn: 0,06 cánh dài</b>
<b>C. 0,6 cánh dài: 0,4 cánh ngắn D. 0,06 cánh ngắn: 0,94 cánh dài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tiên hành thí nghiệm trên quần thể này qua 2 thế hệ. Ở thế hệ thứ nhất (F1) được tỉ lệ
phân ly kiểu hình là 84% cậy hoa vàng:16% cây hoa trắng, ở thế hệ thứ 2 (F2) tỉ lệ
phân ly kiểu hình là 72% cây hoa vàng: 28% cây hoa trắng. Biết rằng khơng cị sự tác
động của các yếu to làm thay đổi tần số alen của quần thể. Q trình thí nghiệm này là:


<b>A. Cho P tự thụ phấn và cho F1 giao phấn.</b>
<b>B. Cho giao phấn từ P đến F2</b>


<b>C. Cho P giao phấn và cho F1 tự thụ phấn </b>
<b>D. Cho tự thụ phấn từ P đến F2</b>


<b>Câu 9: Cho biết mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể, alen A quy định hoa kép trội </b>
hoàn toàn so với alen a quy djnh hoa đơn; Alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so
<b>với alen b quy định quà chua. Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền, người ta </b>
đem giao phấn ngẫu nhiên một số cá thể thì thu được ở F1 gồm 63% cây hoa kép quả
ngọt; 12% cây hoa kép, quả chua; 21% cây hoa đơn, quả ngọt; 4% cây hoa đơn, quả
chua.


Cho các phát biểu sau:


(1) Tần so alen A bằng tần số alen a
(2) Tần số alen B = 0,4.



(3) Nếu chỉ tính trong tổng số hoa đơn, quả ngọt ở F1 thì cây có kiểu gen dị hợp chiếm
tỉ lệ 3/7


(4) Nếu đem tất cả cây hoa đơn, quả ngọt ở F1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì đời F2 xuât
hiện loại kiểu hình hoa đơn, quả chua chiếm tỉ lệ 4/49;


<b>Có bao nhiêu phát biểu không đúng ?</b>


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 10: Trong một quần thể, xét 5 gen: gen 1 có 4 alen, gen 2 có 3 alen, hai gen này </b>
cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, gen 3 và gen 4 đều có 2 alen, hai gen này
cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X khơng có đoạn tương đồng trên Y, gen 5 có 5
alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y khơng có alen trên X. Số kiểu gen tối đa có thể
có trong quần thể trên


<b>là-A. 138</b> <b>B. 4680</b> <b>C. 1170</b> <b>D. 2340</b>


<b>Câu 11: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy </b>
định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy dịnh thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có
kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 15%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động
của các nhân tố tiến hóa kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 20,25%. Tính theo
lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là


<b>A. 0,805 AA : 0,045 Aa : 0,15 aa.</b> <b>B. 0,65 AA : 0,2 Aa : 0,15 aa.</b>
<b>C. 0,25 AA : 0,6 Aa : 0,15 aa</b> <b>D. 0,4225 AA : 0,455 Aa : 0,125 aa.</b>
<b>Câu 12: Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với </b>
alen a quy dịnh hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần
kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, nguôi ta thu được kết quả ở bảng sau :



Thế hệ P F1 F2 F3


Tần số kiểu gen AA 2/5 25/36 36/49 49/64


Tần số kiểu gen Aa 1/5 10/36 12/49 14/64


Tần số kiểu gen aa 2/5 1/36 1/49 1/64


Cho rằng các quần thể này không chịu tác động của các nhân tố đột biến, di nhập gen
và các yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B. Cây hoa trắng khơng có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn một cách </b>
nghiêm ngặt.


<b>C. Cây hoa hồng khơng có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn một cách </b>
nghiêm ngặt.


<b>D. Cây hoa đỏ khơng có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.</b>
<b>Câu 13: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có </b>
2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA<sub>, I</sub>B<sub> và I</sub>O<sub>). Cho biết các gen nằm </sub>
trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3
gen nói trên ở trong quần thể người là


<b>A. 54</b> <b>B. 64</b> <b>C. 24</b> <b>D. 10</b>


<b>Câu 14: Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen 0,2 AA, 0,8 Aa. Qua một số </b>
thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen trong đồng hợp lặn trong quần thể là 0,35. Số thế
hệ tự thụ phấn của quần thể là:



<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 15: Trong một quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền, xét hai gen trên NST </b>
thường khơng cùng nhóm gen liên kết. Gen thứ nhất có tần số alen trội bằng 0,7. Gen
thứ hai có tần số alen lặn bằng 0,5. Biết rằng mỗi gen đều có hai alen quy định 1 tính
trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn và khơng có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết tỉ lệ
cá thể mang hai cặp gen dị hợp là.


<b>A. 21% </b> <b>B. 68,25% </b> <b>C. 42%</b> <b>D. 50%</b>


<b>Câu 16: Một quần thể của một loài thực vật, xét gen A có 2 alen là A và a: gen B có 3 </b>
alen là B1, B2 và B3. Hai gen A và B nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Trong quần thể
này tần số của A là 0.6; tần số của B1 là 0,2; tần số của B2 là 0,5. Nếu quần thể đang ở
trạng thái cân bằng di truyền và trong quần thể có 10000 cá thể thi theo lí thuyết, số
lượng cá thể mang kiểu gen dị hợp cả gen A và gen B là:


<b>A. 1976</b> <b>B. 2976 </b> <b>C. 1945 </b> <b>D. 1992</b>


<b>Câu 17: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường, alen A </b>
quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa
đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. cho các cây thân cao hoa trắng giao
phấn với các cây thân thấp hoa trắng (P) thu được F1 gồm 87,5% cây thân cao hoa
trắng, 12,5% câu thân thấp hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết
nếu cho các cây thân cao hoa trắng ở thế hệ P giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được
đời con có số cây thân cao hoa trắng chiếm tỷ lệ


<b>A. 91,1625% </b> <b>B. 87,5625%</b> <b>C. 98,4375% </b> <b>D. 23,4375%</b>


<b>Câu 18: Ở một quần thể ngẫu phối đang cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,3; b </b>
là 0,2. Biết các gen phân li độc lập, alen trội là trội khơng hồn tồn, có bao nhiêu


nhận định đúng trong các nhận định sau về quần thể này:


I. có 4 loại kiểu hinh.
II. có 9 loại kiểu gen.


III. Kiểu gen AaBb có tỉ lệ lớn nhất.


IV. Kiểu gen AABb khơng phải là kiểu gen có tỉ lệ nhỏ nhất.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 19:</b>


<b>Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền như sau: 0,3 AA:0,6 Aa:0,1aa. Khi môi </b>
trường sống bị thay đổi tất cả cá thể đồng hợp lặn đều chết. Sau bao nhiêu thế hệ thì
tần số alen a bằng 0,08?


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 8</b> <b>D. 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ở một lồi lưỡng bội, trên NST thường có n + 1 alen. Tần số alen thứ nhất bằng 1/2 và
mỗi alen còn lại là 1/2n. Giả sử quần thể ở trang thái cân bằng di truyền. Tần số các cá
thể dị hợp trong quần thể là:


<b>A. </b>


n 1
4n





<b>B. </b> 2


1


4n <b>C. </b>


3n 1
4n




<b>D. </b> 2


1 1


4n 4


<b>Câu 21:</b>


Ở người bệnh mù màu do một alen a nằm trên NST giới tính X quy định khơng có alen
tương ứng trên Y. Ở một hịn đảo, có 600 có kiểu gen XA<sub>Y, 400 người có kiểu gen </sub>
Xa<sub>Y, 600 người có kiểu gen X</sub>A<sub>X</sub>A<b><sub> , 200 người có kiểu gen X</sub></b>A<sub>X</sub>a<sub> và 200 người có kiểu </sub>
gen Xa<sub>X</sub>a<b><sub> Tần số alen a của quần thể này là:</sub></b>


<b>A. 0,4</b> <b>B. 0,33</b> <b>C. 0,25</b> <b>D. 0,35</b>


<b>Câu 22: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng ?</b>
<b>A. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong sinh trưởng thực tế của quần </b>
thể có hình chữ S



<b>B. Tỉ lệ đực cái của các lồi ln là 1/1</b>


<b>C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất</b>
<b>D. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm</b>
<b>Câu 23: Khi nghiên cứu tỉ lệ nhóm máu trong một quần thể người đã thu được kết quả </b>
45% số người mang nhóm máu A, 21% số người mang nhóm máu B, 30% số người
mang nhóm máu AB và 4% số người mang nhóm máu O.


Giả sử quần thể nghiên cứu đạt trạng thái cân bằng di truyền. Theo lí thuyết, có bao
<b>nhiêu phát biểu sau là đúng?</b>


I. Có 25% số người mang nhóm máu A có kiểu gen đồng hợp.
II. Tần số alen IB <sub>là 30%</sub>


III. Tần số kiểu gen IA<sub>I</sub>O<sub>là 12%</sub>
IV. Tần số kiểu gen IBIO là 9%.
V. Tần số alen IO<sub> là 20%</sub>


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 24: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do một gen có 2 alen quy định. Thực </b>
hiện một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, thế hệ
F1 thu được toàn cây hoa hồng. Cho các cây hoa hồng F1 tự thụ phấn thu được các hạt
F2. Người ta chọn ngẫu nhiên 100 hạt F2 gieo thành cây chỉ thu được các cây hoa đỏ và
hoa hồng, cho các cây này tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, trong số các cây thu được
ở thế hệ cuối cùng, tỉ lệ cây hoa trắng thu được 7/20. Tỉ lệ của hạt mọc thành cây hoa
hồng trong hỗn hợp 100 hạt F2 nói trên là:


<b>A. 80%</b> <b>B. 60%</b> <b>C. 20%</b> <b>D. 40%</b>



<b>Câu 25: Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét 2 gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể </b>
thường khác nhau, alen A trội hoàn toàn so với alen a, alen B trội hoàn toàn so với
alen b. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là: 0,15 AABB + 0,
30 AABb + 0,15 AAbb + 0,10 AaBB + 0, 20 AaBb + 0,10 Aabb =1 . Do điều kiện
sống thay đổi những cá thể có kiểu hình lặn aa bị đào thải hồn tồn ngay sau khi sinh
ra. Cho rằng khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ
F3 của quần thể này có tần số alen a, b lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A. 0,56%.</b> <b>B. 3,95%</b> <b>C. 2,49%</b> <b>D. 0,05%</b>


<b>Câu 27: Ở người, răng khểnh alen lặn a nằm trên NST thường qui định, alen trội A qui </b>
định răng bình thường; thuận tay phải do một alen trội B nằm trên cặp NST thường
khác quy định, alen lặn b quy định thuận tay trái. Cả hai tính trạng này đều thể hiện
hiện tượng ngẫu phối và cân bằng di truyền qua các thế hệ. Trong một quần thể cân
bằng người ta thấy tần số alen a là 0,2, còn tần số alen B là 0,7. Nếu một người đàn
ơng thuận tay phải, răng bình thường và một người phụ nữ thuận tay phải, răng khểnh
trong quần thể này lấy nhau thì khả năng họ sinh ra một đứa con trai thuận tay trái,
răng bình thường và một đứa con gái thuận tay phải, răng khểnh là bao nhiêu?


<b>A. 0,120%</b> <b>B. 0,109%</b> <b>C. 0,132%</b> <b>D. 0,166%</b>


<b>Câu 28: Ở một lồi thực vật, cho biết tính trạng do một gen quy định và trội hoàn </b>
toàn. Từ một giống cũ có kiểu gen Aa người ta đã tiến hành tạo ra giống mới thuần
chủng có kiểu gen AA. Nếu chỉ bằng phương pháp tự thụ phấn và chọn lọc thì đến
thế hệ F3, trong số các cá thể mang tính trạng trội tỉ lệ cá thể thuần chủng của giống là


<b>A. 8/27</b> <b>B. 7/9</b> <b>C. 1/8</b> <b>D. 19/27</b>


<b>Câu 29: Một quần thể thực vật giao phấn (P) đang ở trạng thái cân bằng di truyền. </b>
Tính trạng màu hoa do một gen có 2 alen A và a quy định. Chọn ngẫu nhiên các cây


hoa đỏ từ quần thể (P) cho tự thụ phấn bắt buộc thu được F1. Cứ 2000 cây ở F1 thì có
khoảng 125 cây hoa trắng. Tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng trong quần thể P ban đầu là


<b>A. 1/49</b> <b>B. 6/7</b> <b>C. 36/49</b> <b>D. 3/4</b>


<b>Câu 30: Ở một giống ngô, alen quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định hạt </b>
trắng. Lắy ngẫu nhiên 1000 hạt (P) đem gieo thành cây, sau đó cho 1000 cây này giao
phấn với các cây hạt trắng, thu được đời con F1 có 2% cây hạt trắng. Theo lí thuyết, có
<b>bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?</b>


I. Nếu cho (P) tự thụ phấn bắt buộc thì ở đời con số cây hạt đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ
97%.


II. Nếu cho (P) giao phấn ngẫu nhiên thì ở đời con số cây hạt đỏ chiếm tỉ lệ 99,96%.
III. Tỉ lệ số hạt đỏ có kiểu gen đồng hợp tử ở P chiếm tỉ lệ 97%.


IV. Trong số các hạt ở P, số có hạt có kiểu gen dị hợp tử là 40.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 31: Ở lần điều tra thứ nhất, người ta thấy kích thước quần thể của chuồn chuồn ở </b>
một đầm nước là khoảng 50.000 cá thể. Tỷ lệ giới tính là 1: 1. Mỗi cá thể cái đẻ
khoảng 400 trứng. Lần điều tra thứ 2 cho thấy kích thước quần thể của thế hệ tiếp theo
là 50.000 và tỷ lệ giới tính vẫn là 1:1. Tỷ lệ sống sót trung bình của trứng tới giai đoạn
trưởng thành là bao nhiêu?


<b>A. 0,2%</b> <b>B. 0,25% </b> <b>C. 0,5%.</b> <b>D. 5%</b>


<b>Câu 32: Ở một quần thể thực vật lường bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm </b>
sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.


Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ
4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau,
theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:


<b>A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng</b> <b>B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng,</b>
<b>C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng</b> <b>D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng</b>


<b>Câu 33: Một quần thể có thế hệ xuất phát (P) 0,4A1a : 0,6Aa. Biết các alen trội lặn </b>
hoàn toàn theo thứ tự A>A1>a. Quần thể ngẫu phối qua 1 thế hệ, tỉ lệ phân li kiểu hình
ở F1 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 34: Ở một loài thực vật, nghiên cứu sự cân bằng di truyền của một locus có (n+1) </b>
alen, alen thứ nhất có tầnsố là 50%, các alen cịn lại có tần số bằng nhau. Có bao nhiêu
phát biểu sau đây là đúng?


I.Quần thể có thể hình thành trạng thái cân bằng di truyền, khi gặp điều kiện phù hợp.


II.Ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ cá thể mang kiểu gen dị hợp là


1
0,75


4n


III.Số loại kiểu gen tối đa của locus này trong quần thể = C2n+1


IV.Nếu đột biến làm xuất hiện alen mới trong quần thể, quần thể sẽ không thể thiết lập
trạng thái cân bằng di truyền mới.



<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 35: Ở 1 loài động vật, xét 1 locut nằm trên NST thường có 2 alen, alen A quy </b>
định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định thực quản hẹp.
Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể xuất phát (P) có
thành phần KG ở giới đực và giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu được F1 gồm 2800
con, trong đó có 28 con thực quản hẹp. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết,
cấu trúc di truyền ở thế hệ (P) là


<b>A. 0, 6 AA: 0.4 Aa</b> <b>B. 0, 9 AA: 0,1 Aa </b>


<b>C. 0, 7 AA: 0,3 Aa</b> <b>D. 0, 8 AA: 0,2 Aa</b>


<b>Câu 36: Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu </b>
trúc di truyền như sau:


Thế hệ Thành phần kiểu gen


AA Aa aa


P 0,5 0,3 0,2


F1 0,45 0,25 0,3


F2 0,4 0,2 0,4


F3 0,3 0,15 0,55


F4 0,15 0,1 0,75



Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này ?
<b>A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các cặp gen dị hợp và đồng hợp lặn</b>


<b>B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại các kiểu gen dị </b>
hợp


<b>C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần</b>
<b>D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tụ nhiên loại bỏ dần</b>


<b>Câu 37: Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng, có hai loại alen, alen A </b>
qui định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định hoa màu trắng. Tần số của
alen a là 0,2. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. Nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở các thế hệ sau, cây hoa đỏ </b>
dị hợp tử luôn chiếm tỉ lệ 1/3 trong tổng số cây hoa đỏ của quần thể.


<b>B. Nếu xảy ra chọn lọc chống lại alen lặn thì tần số các kiểu gen của quần thể ở thế </b>
hệ sau vẫn không thay đổi.


<b>C. Nếu xảy ra chọn lọc chống lại alen trội thì tần số các alen trong quần thể đều giảm.</b>
<b>D. Quần thể đã đạt trạng thái cân bằng nên không chịu tác động của các yếu tố ngẫu </b>
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cho quần thể này ngẫu phối, biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng
bội có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, kiểu gen BBbb ở F1 chiếm tỉ lệ


<b>A. 9/25</b> <b>B. 3/10</b> <b>C. 13/45</b> <b>D. 1/2</b>


<b>Câu 39: Ở cừu, gen A nằm trên NST thường qui định có sừng, a qui định khơng sừng, </b>
kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Cho lai cừu đực có


sừng với cừu cái khơng sừng đều mang kiểu gen dị hợp tử, thu được F1. Do tác động
của các nhân tố tiến hóa nên tỉ lệ giới tính giữa con cái và con đực ở F1 không bằng
nhau. Người ta thống kê được tỉ lệ cừu có sừng ở F1 là 9/16 . Biết khơng xảy ra đột
biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ giới tính ở F1 là


<b>A. 5 ♂ : 3 ♀.</b> <b>B. 5 ♀ : 3 ♂.</b> <b>C. 3 ♂ : 1 ♀.</b> <b>D. 3 ♀ : 1 ♂.</b>


<b>Câu 40: Ở một quần thể cá lưỡng bội, xét một locut gen qui định màu sắc vảy có 3 </b>
alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, thứ tự trội hoàn toàn của các alen là A > a1 > a2.
Giả sử ở thế hệ xuất phát quần thể có cấu trúc di truyền là 0,2 AA : 0,1 a1a1 : 0,1 a2a2 :
0,2 Aa1: 0,2Aa2 : 0,2a1a2. Do tập tính giao phối, chỉ những cá thể có màu sắc vảy giống
nhau mới giao phối với nhau. Tính theo lí thuyết, sau một thế hệ ngẫu phối khơng chịu
tác động của nhân tố tiến hóa khác, tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là


<b>A. 4 : 3 : 3.</b> <b>B. 6 : 3 : 1.</b> <b>C. 8 : 19 : 3.</b> <b>D. 32 : 19 : 9</b>


<b>Câu 41: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy </b>
định thân thấp. Cho các cây thân cao (P) giao phấn với cây thân cao có kiểu gen dị hợp
tử, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 15 cây thân cao: 1 cây thân thấp. Biết
rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. Trong số các cây thân cao P, cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 50%.</b>
<b>B. Ở F1, cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm 37,5%.</b>


<b>C. Nếu cho các cây thân cao ở F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có số cây thân thấp </b>
chiếm tỉ lệ 2/15.


<b>D. Nếu cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F2 có kiểu hình phân li theo </b>
tỉ lệ 231 cây thân cao: 35 cây thân thấp.



<b>Câu 42: Ở một loài thú, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy </b>
định lơng vàng trội hồn tồn so với alen a quy định lơng trắng. Có hai quần thể của
lồi này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền: quần thể 1 có tần số alen A là 0,3;
quần thể 2 có tần số alen A là 0,7. Cho toàn bộ cá thể đực của quần thể 1 giao phối với
các cá thể của quần thể 2 thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?


I. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn của quần thể 1 và của quần thể 2 bằng nhau.
II. Ở F1, tỉ lệ các cá thể dị hợp bằng tỉ lệ các cá thể đồng hợp.


III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể lông vàng ở F1, xác suất gặp cá thể mang alen lặn là 1/3.
IV. Tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử lặn ở quần thể 1 lớn hơn so với ở quần thể 2.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 43: Gen A có 2 alen, gen D có 3 alen, 2 gen này cùng nằm trên một NST. Số loại </b>
kiểu gen dị hợp tử tối đa có thể được tạo ra trong quần thể cây tứ bội là


<b>A. 15. </b> <b>B. 140. </b> <b>C. 120</b> <b>D. 126</b>


<b>Câu 44: Một quần thể giao phấn ngẫu nhiên có tỉ lệ các loại kiểu gen ở thế hệ xuất </b>
phát như sau: 0,3AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB : 0,4aabb. Biết mỗi gen qui định một
tính trạng và trội hồn toàn. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, có bao
nhiêu phát biểu sau đây là đúng?


1 – Chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là
2,48%.


2 – Khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là 37.52%.
3 – Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ lớn nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 45: Một trang trại nuôi cừu nhận thấy trung bình ở mỗi lứa có 25% cừu lơng </b>
thẳng, cịn lại là cừu lơng xoăn. Do lơng thẳng có giá thành thấp nên gia đình này chỉ
giữ lại những cá thể lơng xoăn cho sinh sản. Theo lí thuyết, sau bao nhiêu thế hệ chọn
lọc tỉ lệ cừu lông xoăn thuần chủng thu được đạt 90%? Biết gen qui định lơng xoăn
trội hồn tồn so với gen qui định lơng thẳng và q trình giao phối là ngẫu nhiên.


<b>A. 9 thế hệ. </b> <b>B. 12 thế hệ.</b> <b>C. 15 thế hệ. </b> <b>D. 18 thế hệ.</b>


<b>Câu 46: Một lồi thực vật, xét một gen có 3 alen theo thứ tự trội lặn là A > a > a1; A </b>
quy định hoa đỏ; a quy định hoa vàng, a1 quy định hoa trắng. Alen trội là trội hoàn
toàn, gen nằm trên NST thường. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 36% cây
hoa đỏ; 25% cây hoa trắng; 39% cây hoa vàng.


Có bao nhiêu phát biểu sau đây dúng?
I. Tần số alen A= 0,2; a = 0,3; a1 =0,5.


II. Tổng số cá thể đồng hợp tử nhiều hơn tổng số cá thể dị hợp tử.
III. Số cá thể dị hợp trong số cá thể hoa đỏ chiếm tỷ lệ 8/9.


IV. Nếu cho các cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, đời con có 3 loại kiểu hình.
V. Cho các cây hoa vàng của quần thể giao phấn ngẫu nhiên sinh ra đời con có số cây
hoa trắng chiếm tỷ lệ 5/13.


<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 47: Ở đậu Hà Lan, tính trạng hoa đỏ là do gen A qui định trội hoàn toàn so với </b>
gen a qui định hoa trắng, gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Cho 2 cây có


kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau được F1, sau đó cho các cây F1 ngẫu phối liên
tiếp đến F4 thu được 180 cây hoa trắng và 140 cây hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên một cây
hoa đỏ ở F4 cho tự thụ phấn, nếu giả sử mỗi quả trên cây F4 đều chứa 3 hạt thì xác suất
để cả 3 hạt trong cùng một quả khi đem gieo đều mọc thành cây hoa đỏ là:


<b>A. 22,07%. </b> <b>B. 50,45%.</b> <b>C. 36,16%. </b> <b>D. 18,46%.</b>


<b>Câu 48: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với </b>
alen a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc loài này ở thế hệ xuất phát (P), số cây
có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 80%. Cho biết quần thể không chịu tác động của các
nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, ở F5 có


<b>A. tần số alen thay đổi, hiệu số các kiểu gen đồng hợp không đổi.</b>
<b>B. tần số alen và hiệu số của các kiểu gen đồng hợp đều thay đổi.</b>
<b>C. tần số alen và hiệu số của các kiểu gen đồng hợp đều không đổi.</b>
<b>D. tần số alen không đổi, hiệu số các kiểu gen đồng hợp thay đổi.</b>
<b>Câu 49:</b>


Màu hoa ở một loài thực vật do một gen gồm hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường
quy định. Alen A quy định tính trạng màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định
tính trạng màu hoa trắng. Ở thế hệ xuất phát quần thể có 80% cây hoa đỏ, sau 4 thế hệ
tự thụ phấn nghiêm ngặt ở F4 cây hoa đỏ chiếm 62%. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ có
kiểu gen dị hợp tử trong quần thể ở thế hệ xuất phát là bao nhiêu?


<b>A. 41,6%. </b> <b>B. 59,6%</b> <b>C. 0,4%. </b> <b>D. 38,4%.</b>


<b>Câu 50: Một quần thể giao phối có giới đực là XY và giới cái là XX. Trên nhiễm sắc </b>
thể giới tính X chứa gen A có 5 alen và gen B có 7 alen, trên nhiễm sắc thể Y không
chứa các alen này. Nếu chỉ xét riêng hai gen này, thì trong quần thể có tối đa bao nhiêu
kiểu gen bình thường khác nhau?



<b>A. 420</b> <b>B. 630</b> <b>C. 665</b> <b>D. 1330</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. 61,67%. </b> <b>B. 46,25%.</b> <b>C. 21,67%. </b> <b>D. 16,67%.</b>


<b>Câu 52: Ở một loài côn trùng, màu thân do một locus trên NST thường có 3 alen chi </b>
phối A - đen > a - xám > a1 - trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền
có kiểu hình gồm: 75% con đen; 24% con xám; 1% con trắng. Cho các phát biểu dưới
đây về các đặc điểm di truyền của quần thể.


I. Số con đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con đen của quần thể chiếm 25%.
II. Tổng số con đen dị hợp tử và con trắng của quần thể chiếm 48%.


III. Chỉ cho các con đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình xám thuần
chủng chiếm 16%.


IV. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thi đời con có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ: 35 con lông xắm : 1 con lơng trắng.


Số phát biểu chính xác là:


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 53: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự </b>
thụ phấn tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là


<b>A. 1- (1/2)</b>5 <b><sub>B. (1/2)</sub></b>5<sub> </sub> <b><sub>C. (1/4)</sub></b>5 <b><sub>D. 1/5</sub></b>


<b>Câu 54: ở cá chép, xét 1 gen gồm 2 alen: Alen A không vảy là trội hồn tồn so với </b>
alen a có vảy; kiểu ge AA làm trứng không nở. Thực hiện một phép lai giữa các cá


chép không vảy thu được F1, cho F1 giao phối ngẫu nhiên được F2. Tiếp tục cho
F2 giao phối ngẫu nhiên được F3. Tính theo lí thuyết, khi cá lớn lên, số cá chép khơng
có vảy ở F3 chiếm tỉ lệ là


<b>A. 5/9 </b> <b>B. 4/9</b> <b>C. 2/5</b> <b>D. 3/5</b>


<b>Câu 55: Một quần thể có cấu trúc như sau: P: 17,34% AA: 59,32%Aa: 23,34%aa. </b>
Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau
đây không xuất hiện ở F3?


<b>A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA: 49,82%Aa: 28,09%aa</b>
<b>B. Tần số tương đối của A/a=0,47/0,53</b>


<b>C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P</b>
<b>D. Tỉ lệ kiểu gen 28,09%AA: 49,82%Aa: 22,09%aa</b>


<b>Câu 56: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 3 alen là A1; A2; </b>
A3 quy định. Trong đó, alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2 quy định
hoa vàng, trội hoàn toàn so với alen A3 quy định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ (P)
giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu
được các cây tứ bội. Lấy một cây tứ bội có hoa đỏ ở F1 cho tự thụ phấn, thu được F2 có
kiểu hình cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 1/36. Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra
giao tử lưỡng bội; các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu sau đây về F2 là đúng?


I. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A1 chiếm tỉ lệ 1/36
II. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A3 chiếm tỉ lệ 2/9


III. Có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ và 1 loại kiểu gen quy định kiểu hình
hoa vàng.



IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng, xác suất thu được cây không mang alen A3 là 1/35


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 57: Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định </b>
quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần
thể tự thụ phấn nghiêm ngặt có tần số kiểu gen là : 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Giả sử bắt
đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn
cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

II. ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 1/10
III. ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F3, alen a có tần số 2/9


IV. ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 15/17


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 58: Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn </b>
toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thể hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc lồi
này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. Sau ba thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây
có kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ 36,25%. Theo lý thuyết cấu trúc di truyền của quần
thể này ở thế hệ (P) là


<b>A. 0,6 AA + 0,3 Aa + 0,1 aa= 1.</b> <b>B. 0,1 AA + 0,6 Aa + 0,3 aa= 1.</b>
<b>C. 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1.</b> <b>D. 0,7 AA + 0,2 Aa + 0 1 aa = 1.</b>


<b>Câu 59: Ở một quần thể ngẫu phối, xét 3 locut: locut thứ nhất có 2 alen nằm trên vùng </b>
khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; locut thứ 2 có 2 alen nằm trên vùng


tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính XY và locut thứ 3 có 5 alen năm trên nhiễm
sắc thể thường. Theo lý thuyết, số loại kiểu gen về cả 3 locut trên có thể được tạo ra
trong quần thể này là:


<b>A. 300</b> <b>B. 210</b> <b>C. 270</b> <b>D. 105</b>


<b>Câu 60: Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. </b>
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 84% số cá thể mang
alen A.


II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền
của quần thể.


III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn
khỏi quần thể.


IV. Nếu chỉ chịu tác động của di - nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. A</b> <b>2. C</b> <b>3. C</b> <b>4. D</b> <b>5. D</b> <b>6. D</b> <b>7. B</b> <b>8. C</b> <b>9. A</b> <b>10. D</b>


<b>11. C</b> <b>12. A</b> <b>13. A</b> <b>14. A</b> <b>15. A</b> <b>16. B</b> <b>17. C</b> <b>18. B</b> <b>19. D</b> <b>20. C</b>
<b>21. B</b> <b>22. A</b> <b>23. D</b> <b>24. A</b> <b>25. C</b> <b>26. C</b> <b>27. D</b> <b>28. B</b> <b>29. C</b> <b>30. C</b>
<b>31. C</b> <b>32. B</b> <b>33. D</b> <b>34. A</b> <b>35. D</b> <b>36. D</b> <b>37. A</b> <b>38. A</b> <b>39. A</b> <b>40. D</b>
<b>41. C</b> <b>42. A</b> <b>43. C</b> <b>44. D</b> <b>45. D</b> <b>46. D</b> <b>47. B</b> <b>48. C</b> <b>49. D</b> <b>50. C</b>
<b>51. A</b> <b>52. C</b> <b>53. A</b> <b>54. C</b> <b>55. C</b> <b>56. A</b> <b>57. A</b> <b>58. C</b> <b>59. C</b> <b>60. D</b>



<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn A.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Phương pháp: áp dụng công thức của quần thể cân bằng di truyền và nhân đa thức với
đa thức.


Ta có cấu trúc di truyền của quần thể là:

0,6 : 0,4<i>A</i> <i>a</i>

 

2 0,2<i>B</i>10,5<i>B</i>20,3<i>B</i>3

2  1


Số lượng cá thể đồng hợp về 2 cặp gen là:


2 2



2 2 2



1 1 2 2 3 3


0,6 <i>AA</i>: 0,4 <i>aa</i> 0,2 <i>B B</i> 0,5 <i>B B</i> 0,3 <i>B B</i> 10000 1976
<b>Đáp án A</b>


<b>Câu 2. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phương pháp : áp dụng công thức của quần thể tự phối
A – bình thường ; a – không nảy mầm


P : 0,4AA :0,6Aa → F1 : 0,4AA : (0,15AA :0,3Aa :0,15aa) = 0,55AA :0,3Aa ;0,15aa ,
các hạt F1 nảy mầm :


2



11 6 11 6 3 6


: : : : :


17<i>AA</i> 17<i>Aa</i> <i>F</i> 17<i>AA</i> 68<i>AA</i> 17<i>Aa</i> 68<i>aa</i>


 <sub></sub>  


   


   


→ tỷ lệ Aa = 3/17
Đáp án C


<b>Câu 3. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phương pháp : áp dụng công thức quần thể khi cân bằng di truyền
B – Hoa đỏ, b – hoa trắng


A- Thân cao ; a – thân thấp


Quần thể có cấu trúc di truyền:

0,8<i>A</i>0,2<i>a</i>

 

2 0,9<i>B</i>0,1<i>b</i>

2  1
Tỷ lệ thân cao hoa đỏ là:

1 0,2 2



1 0,1 2

0,96 0,99 0,9504 
Đáp án C


<b>Câu 4. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính số kiểu gen nằm trên NST giới tính X ở vùng
khơng tương đồng


- Màu sắc lơng có 2alen
- Màu mắt có 2 alen


Tính trạng màu sắc lông: các kiểu gen khác nhau về locus gen này có kiểu hình khác
nhau hay kiểu gen dị hợp cho 1 kiểu hình khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Số kiểu gen:


+ Ở giới cái :




. . 1 2 2 2 2 1
10


2 2


<i>m n m n</i>


<i>KG</i>


   


 



+ Ở giới đực: m.n=2×2=4



→ có 14 kiểu gen
- Số kiểu hình
+ giới cái: 2 ×3 =6
+ giới đực: 4


Số kiểu hình trong quần thể ( tính cả 2 giới) là 10
<b>Đáp án D.</b>


<b>Câu 5. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen ở quần thể tự phối qua n thế hệ:
P: xAA:yAa: zaa


1
1


2
2


<i>n</i>


<i>y</i>
<i>x x</i>


 <sub></sub> 


 



 


 


2<i>n</i>


<i>y</i>
<i>y</i>


1
1


2
2


<i>n</i>


<i>y</i>


<i>z</i> <i>z</i>


 <sub></sub> 


 


 


 



<b>Cách giải:</b>


P: 25% cây thân cao : 75% thân thấp


Ở F2 có 17,5% cây thân cao => có 82,5% cây thân thấp


Ta có : tỷ lệ thân thấp tăng =


1
1


2 <sub>0,825 0,75</sub> <sub>0,2</sub>


2


<i>n</i>


<i>Aa</i>


<i>Aa</i>


 <sub></sub> 


 


 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


0,05


<i>AA</i>



 


Vậy trong số cây thân cao ở P cây thuần chủng chiếm 5/25 =1/5 =20%
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 6. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tần số alen ở giới cái: A = 0,6 ; a= 0,4
Tần số alen ở giới đực : A=0,4 ; a = 0,6


Quần thể giao phối ngẫu nhiên : (0,6A:0,4a)(0,4A:0,6a) → Aa = 0,52
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 7. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tỷ lệ dị hợp ở thế hệ P là: 0,08 ÷ (1/23<sub>) = 0,64</sub>


→ tỷ lệ cánh dài ở P là 0,64 + 0,3 = 0,94 cánh dài: 0,06 cánh ngắn
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 8. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tần số alen A = 0,6; a = 0,4


Ta thấy ở F1 quần thể đạt cân bằng di truyền → P giao phấn
Ở F2 tỷ lệ hoa trắng tăng lên → F1 tự thụ phấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 9. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


63% cây hoa kép quả ngọt;
12% cây hoa kép, quả chua;
21% cây hoa đơn, quả ngọt;
4% cây hoa đơn, quà chua


Tỷ lệ kép/ đơn = 3:1 → đơn (aa) = 0,25 → a = 0,5 = A


Tỷ lệ quả ngọt/ chua = 0,84/0,16 → bb = 0,16 → b = 0,4; B= 0,6
Xét các phát biểu:


<b>(1) đúng</b>
<b>(2) sai</b>


(3) trong tổng số hoa đơn, quả ngọt ở F1 thì cây có kiểu gen dị hợp chiếm


0,25 0,48 4


0,21 7


<i>aa</i> <i>Bb</i> <sub></sub>


<b> → (3) sai</b>


(4) hoa đơn quả ngọt ở F1: 4 aaBb:3 aaBB , tỷ lệ hoa đơn quả chua là


4 4 1 4



7 7 4   49
<b>→ (4) đúng</b>


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 10. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Gen nằm trên NST thường số kiểu gen tối đa tính theo cơng thức


1


2


<i>n n</i>


- Gen nằm trên NST giới tính X
ở giới cái tính như trên NST thường
ở giới đực thì bằng số lượng alen


- Nếu 2 gen nằm trên 1 NST thì coi như 1 gen có m.n alen ( m , n là số alen của mỗi
gen)


<b>Cách giải:</b>


NST thường: có 2 gen số kiểu gen tối đa là





3 4 3 4 1
78
2


  




NST X:


+ Ở giới cái có




2 2 2 2 1
10
2


  




+ giới đực có 4 kiểu gen
NST Y: giới đực có 5 kiểu gen


Vậy số kiểu gen tối đa là: 78×(10 + 4×5) =2340
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 11. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



Ở F1 quần thể đạt cân bằng di truyền aa = 20,25% → tần số alen a =0,45; A = 0,55
Tần số alen a trong kiểu gen Aa = 0,45 – 0,15 = 0,3 → Aa = 0,6


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 12. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Chọn A</b>


<b>Câu 13. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Gen A và gen B đều có 2 alen nằm trên NST thường nên mỗi cặp gen có 3 kiểu gen
Gen quy định nhóm máu: số kiểu gen tối đa là <i>C</i>32  3 6


Số kiểu gen tối đa trong quần thể là 3×3×6 = 54
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 14. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Tỷ lệ đồng hợp lặn tăng = tỷ lệ đồng hợp trội tăng


Tỷ lệ dị hợp sau n thế hệ tự thụ phấn là x/2n ( x là tỷ lệ dị hợp ban đầu)
<b>Cách giải</b>


Gọi n là số thế hệ tự thụ phấn



Tỷ lệ dị hợp trong quần thể sau n thế hệ là 0,8 – 0,35×2 = 0,1
Ta có 0,8/2n<sub> = 0,1 → n = 3</sub>


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 15. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Một quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA : 2pq Aa: q</sub>2<sub> aa</sub>
<b>Cách giải:</b>


Tỷ lệ dị hợp 2 cặp gen là 2×0,7×0,3×2×0,5×0,5 = 21%
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 16. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Một quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA : 2pq Aa: q</sub>2<sub> aa</sub>
Sử dụng công thức phần bù : tỷ lệ dị hợp = 1 – tỷ lệ đồng hợp
<b>Cách giải</b>


Xét gen A


Ta có A=0,6 →a = 04 → tỷ lệ đồng hợp là 0,62<sub>AA + 0,4</sub>2<sub> aa = 0,42 → dị hợp : 0,48</sub>
Xét gen B


B1 = 0,2 ; B2 =0,3 ; B3 = 0,5 → tỷ lệ đồng hợp là 0,22<sub> + 0,3</sub>2<sub> + 0,5</sub>2<sub> = 0,38→ dị hợp : </sub>


0,62


10000× 0,48 × 0,62 = 2976 cá thể
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 17. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các cây thân cao hoa trắng có cấu trúc: xAAbb: yAabb lai với cây thân thấp hoa trắng:
aabb


Tỷ lệ thân thấp hoa trắng là 12,5% là kết quả của phép lai Aabb × aabb → 1/2aabb →
tỷ lệ Aabb = y = 25%


→các cây thân cao hoa trắng: 0,75AAbb:0,25Aabb


Cho các cây thân cao hoa trắng giao phối ngẫu nhiên : (0,75AAbb:0,25Aabb)×
(0,75AAbb:0,25Aabb)


Tỷ lệ cây thân cao hoa trắng = 1 – thân thấp hoa trắng = 1 – 0,25×0,25×0,25
=0,984375


<b>Chọn C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa + q</sub>2<sub>aa = 1</sub>


- Trong trường hợp trội khơng hồn tồn trong quần thể có 3 loại kiểu hình


<b>Cách giải:</b>


Cấu trúc di truyền của quần thể là:


(0,09AA:0,42Aa:0,49aa)(0,64BB:0,32Bb: 0,04bb)
Xét các phát biểu


<b>I sai, II đúng có 3 ×3 =9 kiểu hình</b>
<b>III sai, kiểu gen aaBB có tỷ lệ lớn nhất</b>
<b>IV đúng, kiểu gen có tỷ lệ nhỏ nhất là AAbb</b>
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 19. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp</b>


Quần thể giao phối có kiểu gen aa bị chết tần số alen ở thể hệ Fn được tính bằng cơng
thức : qa=q1+nq;pA=p+(n−1)q1+nqqa=q1+nq;pA=p+(n−1)q1+nq


<b>Cách giải:</b>


Tần số alen ở thế hệ ban đầu là : A = 0,6 ; a = 0,4


Ta có tần số alen a sau n thế hệ là


0,4


0,08 0,08 0,0,32 0,4 10


1 0,4<i>n</i> <i>n</i>



     



<b>Chọn D</b>


<b>Câu 20. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>Phương pháp: tần số kiểu gen dị hợp = 1 – tần số kiểu gen đồng hợp.</b>
<b>Cách giải:</b>


Tần số kiểu gen dị hợp là:


2 2


1 1 3 1


1


2 2 4


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>




   



<sub> </sub>  <sub></sub> <sub></sub> 


   


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 21. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Tần số alen của một gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X được tính bằng
cơng thức 2/3 tần số alen ở giới cái + 1/3 tần số alen ở giới đực


<b>Cách giải:</b>


Tần số alen a ở giới cái là


200 2 200


0,3
1000 2


<i>A</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>X X</i>   <i>X X</i> <sub></sub>



Tần số alen a ở giới đực là : 0,4



Tần số alen a trong quần thể là


2 1 1


0,3 0,4


3 3 3


   


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 22. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phát biểu đúng là A


<b>B sai vì tỷ lệ đực cái có thể thay đổi giữa các loài (VD ngỗng, vịt: đực/cái ≈2/3)</b>


<b>C sai, tốc độ tăng trưởng đạt tối đa khi các điều kiện môi trường đạt cực thuận, không </b>
bị giới hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Chọn A</b>


<b>Câu 23. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là: (IA<sub> + I</sub>B<sub> + I</sub>O<sub>)</sub>2<sub> = 1</sub>
<b>Cách giải:</b>



Tần số kiểu gen IO<sub>I</sub>O<sub> = 0,04 → I</sub>O<sub> =√0,04 = 0,2</sub>


Ta có nhóm máu A + nhóm máu O = (IA<sub> + I</sub>O<sub>)</sub>2<sub> = 0,49 → I</sub>A<sub> = 0,5 ; I</sub>B<sub> = 0,3</sub>
Xét các phả biểu


<b>I Đúng, I</b>A<sub>I</sub>A<sub> = 0,5</sub>2<sub> = 0,25</sub>
<b>II đúng</b>


III, IA<sub>I</sub>O<b><sub> = 2×0,5×0,2 = 0,2 → III sai</sub></b>


IV, Tần số kiểu gen IB<sub>I</sub>O<b><sub> = 2×0,3×0,2 = 0,12 → IV sai</sub></b>
<b>V đúng</b>


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 24. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp :</b>


- áp dụng công thức trong di truyền của quần thể tự thụ phấn


- Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn
có cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2



<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


Quy ước gen: AA: Hoa đỏ; Aa: hoa hồng; aa : hoa trắng


Ta thấy F2 được chọn chỉ có cây hoa đỏ và cây hoa hồng nên có 2 kiểu gen AA, Aa
Cho các cây F2 được chọn tự thụ phấn qua 3 thế hệ thu được 7/20 cây hoa trắng (do
cây hoa hồng tự thụ phấn)


Giả sử các hạt F2 có tỷ lệ (1 – x)AA:xAa


Tỷ lệ hoa trắng sau 3 thế hệ tự thụ phấn là


<sub>1 1/ 2</sub>3



7


0,8


2 20


<i>x</i>



<i>x</i>




  


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 25. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Nếu kiểu gen aa bị chết ngay sau khi sinh thì ở thế hệ n tần số alen a được tính theo


cơng thức: 1


<i>q</i>
<i>nq</i>



<b>Cách giải :</b>


Tần số alen A = 0,8 =0,15+0,30+0,15+(0,1+0,2+0,1)÷2 ; a = 0,2 ; B =b =0,5


Ở thế hệ F3 tần số alen a là


0,2


0,125


1 3 0,2  


Vì tất cả các kiểu gen chứa aa đều chết nên tần số alen b không thay đổi
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 26. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


+ Xét tính trang hình dạng quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

→ F1: 0,01DD: 0,18 Dd: 0,81 dd
cây quả tròn: 1/19 DD: 18/19 Dd


tỉ lệ cây quả dài ở F2: 18/19 × 18/19 × 0,25 = 81/361
+ Xét tính trạng màu quả:


Quả trắng: rr = 0,25 → tần số r = 0,5 → tần số R= 0,5
→ F1: 0,25RR : 0,5Rr : 0,25rr.


Cây quả trắng: 1/3 RR : 2/3 Rr.


Tỉ lệ cây quả trắng F2: 2/3 × 2/3 × 0,25 = 1/9.


Vậy tỉ lệ cây quả dài, trắng ở F2= 1/9 × 81/361 =2,49%
<b>Đáp án C.</b>


<b>Câu 27. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


A= 0,8 ; a = 0,2 → A-B- = 0,8736 → tỉ lệ AaBb =



<i>AaBb</i>


<i>A B</i>  = 2/13


B = 0,7 ; b = 0,3 → aaB- = 0,0364 → tỉ lệ aaBb =


<i>aaBb</i>


<i>aaB</i> = 6/13
P: AaBb × aaBb


XS sinh 1 con trai A-bb và 1 con gái aaB- = 2/13x 6/13x (1/2. 1/2.1/4) x(1/2.1/2.3/4) ×
2C1 = 0,166%


<b>Đáp án D.</b>


<b>Câu 28. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2



<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ dị hợp là 3


100% 1


12,5%


2  8 → tỷ lệ đồng hợp trội là
100 12,5


43,75%
2


 <sub></sub>


Trong số cá thể mang kiểu hình trội, tỷ lệ cá thể thuần chủng chiếm tỷ lệ


43,75 7


43,75 12,5  9
<b>Chọn B</b>



<b>Câu 29. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn


có cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ta có


1 1/ 2

1


0,25



2 16


<i>y</i>


<i>aa</i>     <i>y</i>


→AA =0,75


Vì quần thể P cân bằng di truyền nên ta có AA = p2 <sub>; Aa= 2pq</sub>
Hay p2<sub> =3×2pq = 6(1-p)p → 7p</sub>2<sub> – 6p = 0 → p = 6/7</sub>


Tỷ lệ cây hoa đỏ đồng hợp là 36/49
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 30. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Quy ước gen:


A- Hạt đỏ; a – hạt trắng


Tần số alen ở quần thể P: xA:ya; cho P lai phân tích với các cây hạt trắng (aa) đời con
thu được 2% cây hạt trắng →y = 0,02


P cân bằng di truyền nên P có cấu trúc: 0,9604AA + 0,0392Aa+0,0004aa=1 (đề bài chỉ
nói là lấy ngẫu nhiên)


Xét các phát biểu:


<b>I cho P tự thụ phấn bắt buộc tỷ lệ AA = 0,9604 + 0,0392×0,25 =0,9702 →I đúng</b>


II cho P giao phấn ngẫu nhiên, tỷ lệ cây hoa đỏ là 0,9604 +0,0392 =0,9996 (vì P đã
<b>cân bằng nên ngẫu phối không làm thay đổi cấu trúc di truyển) →II đúng</b>


<b>III sai</b>
<b>IV đúng,</b>


Có sự sai số vì có thể đề bài làm trịn cấu trúc ở P: 0,96AA:0,04Aa:0,04aa
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 31. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Nếu các trứng đều có thể phát triển thành con trường thành thì số con trưởng thành ở


thế hệ con là


6


50000


400 10


2  


Thực tế số cá thế trưởng thành ở thế hệ tiếp chỉ có 50000, vậy tỷ lệ sống sót trung


bình là 6


50000



100 0,5%


10  


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 32. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Tỷ lệ cây hoa trắng là 4% → qa =√0,04=0,2→ pA= 0,8
Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,64AA:0,32Aa:0,04aa


Cho các cây hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên với nhau: (0,64AA:0,32Aa)
(0,64AA:0,32Aa)↔ (2AA:1Aa)× (2AA:1Aa)


↔(5A:1a)× (5A:1a) tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng,
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 33. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Tần số alen



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể có
Tỷ lệ kiểu hình aa = 0,52<sub> = 0,25</sub>


A1- = (0,5+0,2)2<sub>– 0,5</sub>2<sub> = 0,24 ; A- = 1 – 0,24 – 0,25 = 0,51</sub>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 34. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>I đúng</b>


<b>II đúng, ở trạng thái cân bằng tần số kiểu gen đồng hợp là: </b>


2


2 0,5 1


0,5 0,25


4


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub>  


  →tần số kiểu gen dị hợp = 1- tỷ lệ đồng hợp:



1 1


1 0,25 0,75


4<i>n</i> 4<i>n</i>


 


<sub></sub>  <sub></sub> 


 


<b>III sai, số loại kiểu gen tối đa là C2</b>n +1<sub> + n+1 trong đó C2</sub>n +1<sub> là số kiểu gen dị hợp ; n+1 </sub>
là số kiểu gen đồng hợp


<b>IV sai, khi quần thể giao phối ngẫu nhiên liên tục sẽ đạt cân bằng di truyền</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 35. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải</b>


Vì thành phần kiểu gen ở 2 giới là như nhau nên tỷ lệ giao tử a ở 2 giới là như nhau (
xAA:yAa)


Ta có



2


28 1


0,01 0,2


2800 4


<i>aa</i>   <i>y</i>   <i>y</i>


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 36. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tần số alen ở P: A = 0,65; a = 0,35 nếu khơng chịu tác dụng của CLTN thì F1 có cấu
trúc: 0,4225: 0,455:0,1225 nhưng khác với đề bài cho → tỷ lệ dị hợp giảm


Ở F4 ta thấy tần số alen: A = 0,2; a = 0,8 → CLTN đã loại bỏ dần cá thể mang kiểu
hình trội (vì nếu chỉ loại bỏ Aa thì tần số alen sẽ thay đổi theo hướng A↑; a↓ , vì P ban
đầu có kiểu gen AA chiếm tỷ lệ lớn hơn aa)


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 37. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phát biểu đúng là A



Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04aa Aa =


0,32 1


0,64 0,32 3
<b>B sai, nếu CLTN chống lại alen lặn làm tần số alen lặn giảm</b>


<b>C sai, nếu CLTN chống lại alen trội làm tần số alen trội giảm; tần số alen lặn tăng</b>
<b>D sai</b>


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 38. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Cách giải:</b>


1


4 7 4 4 4 7 7 9


: , , : 2


15 15 15 15 15 15 15 25


<i>P</i>


<i>G BB</i> <i>Bb</i> <i>bb</i>  <i>F BBbb</i>     



<b>Chọn A</b>


<b>Câu 39. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<i>Qui định gen: Con cái: AA: có sừng, Aa và aa: không sừng.</i>
<i> Con đực: AA và Aa: có sừng, aa: khơng sừng.</i>
<i>Gọi y là tỉ lệ cừu đực ở F1.</i>


P: ♀ Aa × ♂ Aa
F1 : 1AA :2Aa :1aa
Ở F1 có x♂:y♀


Ở F1 , tỷ lệ cừu có sừng là 9/16, ta có hệ phương trình
5


1 0,625


8


3 1 9 <sub>3</sub>


0,375


4 4 16


8


<i>x y</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>y</i> <i><sub>y</sub></i>




   


 <sub></sub>


 <sub></sub>


 


 


 <sub> </sub> <sub></sub>


 <sub></sub>


<i><b>Chọn A</b></i>


<b>Câu 40. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


1 2 1 1 1 2 2 2


1 1 1 1 2


: 0,6 : : 0,3 : 0,1 1


3 3 3 3 3



<i>P</i> <sub></sub> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>Aa</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>a a</i> <i>a a</i> <sub></sub> <i>a a</i> 


   


1 2 1 2 2


4 1 1 2 1


: 0,6 : : : 0,3 : : 0,1


6 6 6 3 3


<i>P</i>


<i>G</i> <sub></sub> <i>A</i> <i>a</i> <i>a</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>a</i> <i>a</i> <sub></sub> <i>a</i>


   


1 1 1 2 2 1 2 1 2


16 1 1 8 8 2


: 0,6 : : : : :


36 36 36 36 36 36


<i>F</i> <sub></sub> <i>AA</i> <i>a a</i> <i>a a</i> <i>Aa</i> <i>Aa</i> <i>a a</i> <sub></sub>


 



1 1 2 2 1 2 2 2


4 1 4


0,3 0,1 1


9<i>a a</i> 9<i>a a</i> 9<i>a a</i> <i>a a</i>


 


 <sub></sub>   <sub></sub> 


 


<i>=> Tỉ lệ các loại kiểu hình: </i> 1 2


32 19 9


: :


60 <i>A</i> 60<i>a</i> 60<i>a</i> 
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 41. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
P : xAA:yAa


(xAA:yAa) × Aa→ 15 thân cao :1 thân thấp



Ta có


1


0,25
4 16


<i>y</i>


<i>y</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

0,75AA :0,25Aa × Aa → (0,375AA :0,375Aa) : (0,0625AA :0,125Aa :0,0625aa)→
0,4375AA :0,5Aa :0,0625aa


<b>A sai</b>
<b>B sai, 0,5</b>


<b>C đúng, 0,4375AA :0,5Aa ↔ (7AA :8Aa) → cây thân thấp chiếm tỷ lệ </b>


8 1 2


15 4 15 
<b>D sai F1 :0,4375AA :0,5Aa :0,0625aa → Tần số alen a =0,5/2 +0,0625 =0,3125 → A = </b>
0,6875


Cho F2 giao phối ngẫu nhiên: tỷ lệ cây thân thấp là :0,31252<sub> = 25/256 → thân cao: 231</sub>
<b>Chọn C</b>



<b>Câu 42. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Quần thể 1 : 0,3A :0,7a → cấu trúc di truyền: 0,09AA:0,42Aa:0,49aa
Quần thể 2 : 0,7A :0,3a → cấu trúc di truyền: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa


Cho toàn bộ cá thể đực của quần thể 1 giao phối với các cá thể của quần thể 2:
(0,3A :0,7a)×(0,7A :0,3a)→ F1: 0,21AA:0,58Aa:0,21aa


Xét các phát biểu:
<b>I sai</b>


<b>II sai</b>


<b>III sai, Lấy ngẫu nhiên một cá thể lông vàng ở F1, xác suất gặp cá thể mang alen lặn </b>




0,58 58


0,58 0,21 79 
<b>IV đúng</b>


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 43. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phương pháp:


Áp dụng cơng thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)



Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó


Sớ kiểu gen tới đa của quần thể tứ bội của 1 gen có r alen:


1



2



3


4!


<i>r r</i> <i>r</i> <i>r</i>


Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen
<b>Cách giải:</b>


Số kiểu gen dị hợp tối đa là


1



2



3



120; 2 3
4!


<i>r r</i> <i>r</i> <i>r</i>


<i>r</i> <i>r</i>


  


   


<b>Chọn C</b>



<b>Câu 44. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


P: 0,3AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB : 0,4aabb


Locus 1: 0,3AA:0,3Aa:0,4aa → tần số alen: A = 0,45; a= 0,55
Locus 2: 0,1BB:0,5Bb:0,4bb→ tần số alen: B = 0,35; a= 0,65
Khi quần thể đạt cân bằng di truyền sẽ có cấu trúc:


(0,2025AA:0,495Aa:0,3025aa)(0,1225BB:0,455Bb:0,4225bb)
Xét các phát biểu


<b>1 – sai,chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là </b>

1 0,3025 1 0,42250,2025 0,1225



6,16%


 <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2- sai, khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là </b>

1 0,495 1 0,455



27,52%


<b>3- đúng.</b>


<b>4 – sai, kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm </b>
(1-0,3025)×0,4225+ 0,3025×(1-0,4225)=46,94%


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 45. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>



Sử dụng công thức tính tần số alen a sau n thế hệ chọn lọc loại bỏ kiểu gen aa:


0


0


1


<i>n</i>


<i>q</i>
<i>q</i>


<i>nq</i>




<b>Cách giải:</b>


Ta có 90% cừu lông xoăn thuần chủng → 10% xoăn dị hợp
Quy ước gen:


A- xoăn; a- thẳng


Ở P có 25% cừu lông thẳng→ qo = 0,5


Ta có 0,9AA:0,1Aa→ tần số alen A = 0,95 ; a= 0,05


Ta có



0


0


0,5


0,0,5 18


1 1 0,5


<i>n</i>


<i>q</i>


<i>q</i> <i>n</i>


<i>nq</i> <i>n</i>


    


 


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 46. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: (A + a +a1)2


<b>Cách giải:</b>


Tỷ lệ hoa trắng là: a1a1 = 0,25 → a1 = √0,25 = 0,5; tỷ lệ hoa vàng là 0,39 = (a +a1)2<sub> – </sub>
a1a1 → a =0,3 ; A= 0,2


Cấu trúc di truyền của quần thể là:


(0,2A + 0,3a + 0,5a1)2 = 0,04AA+0,09aa+0,25a1a1+ 0,2Aa1 + 0,12Aa + 0,3aa1
Xét các phát biểu


<b>I đúng</b>


<b>II sai, đồng hợp = 0,38 < 0,62 = tỷ lệ dị hợp</b>


<b>III đúng, tỷ lệ hoa đỏ dị hợp trong tổng số cây hoa đỏ là: </b>


0,36 0,04 8


0,36 9


<i>AA</i>


 <sub></sub>


<b>IV sai, nếu cho các cây hoa vàng giao phấn tạo ra tối đa 2 loại kiểu hình</b>


<b>V sai, các cây hoa vàng ở P: 0,09aa:0,3aa1 ↔ 3aa:10aa1, nếu cho các cây này giao </b>


phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ hoa trắng là:



10 10 1 25
13 13 4 169  
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 47. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


F1 ngẫu phối tới F4 thì F4 cân bằng di truyền


Tỷ lệ cây hoa trắng là


180


0,5625 0,5625 0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Cấu trúc di truyền ở F4: 0,0625AA:0,375Aa:0,75aa


Chọn ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ ở F4 (0,0625AA:0,375Aa ↔ 1AA:6Aa) cho tự thụ
phấn


Xác suất cần tính là


3


1 6 3



50,45%


7 7 4


 
 <sub> </sub> 


 
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 48. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>



<b>Cách giải:</b>


Quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác nên tần số alen không
thay đổi


Ở thế hệ P: AA – aa = x – z


Sau 5 thế hệ AA =


1 1/ 2

1 1/ 2



;


2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>aa z</i>  


nên hiệu số của các kiểu gen
đồng hợp đều không đổi.


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 49. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



<i><b>Phương pháp:</b></i>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<i><b>Cách giải:</b></i>


Thế hệ xuất phát: hoa trắng = 100 – 80 = 20%
Thế hệ hệ thứ 4: hoa trắng = 100 – 62 = 38%
Ta có tỷ lệ kiểu hình hoa trắng ở F4 :


<sub>1 1/ 2</sub>

<sub>1 1/ 2</sub>4



0,2 0,38 0,384


2 2



<i>n</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>z</i>  <i>aa</i>     <i>y</i>


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 50. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phương pháp :


Nếu gen nằm trên vùng khơng tương đồng NST giới tính X


+ giới XX :


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>



+ giới XY : n kiểu gen


Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó
<b>Cách giải:</b>


Coi như trên NST X có 1 gen có 5×7=35 alen


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Chọn C</b>


<b>Câu 51. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


Sau 1 thế hệ tự thụ phấn quần thể có tần số các kiểu gen:



AA =




0,5 1 1/ 2


0,1 0,5 0,1625


2


 


Aa =


0,5


0,5 0,125


2


 


aa =




0,5 1 1/ 2



0,1 0,5 0,4625


2


 


tần số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn là


0,4625


61,7%
0,4625 0,1625 0,125  


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 52. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc (A+ a +a1)2<sub> =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Tỷ lệ lông trắng a1a1 = 0,01 → a1 = √0,01 = 0,1


Tỷ lệ lông đen + lông xám = (a +a1)2<sub> =0,24 +0,01 = 0,25 → a= 0,4</sub>
Tần số alen A = 1 – 0,4 -0,1 =0,5


Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,25AA:0,16aa :0,01a1a1 + 0,1Aa1 + 0,08aa1 +
0,4Aa =1



Xét các phát biểu:


<b>I sai, tỷ lệ con đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con đen của quần thể là: </b>
0,25 1


0,753


<b>II sai, tỷ lệ con đen dị hợp tử + con trắng = (0,75 -0,25) + 0,01 = 0,51</b>
<b>III sai,các con đen của quần thể: 0,25AA:0,1Aa1:0,4Aa ↔ 5AA:2Aa1:8Aa</b>


Tỷ lệ con xám thuần chủng thu được là:


8 8 1 16


15 15 4   225


<b>IV đúng Cho các con lông xám ngẫu phối: 0,16aa:0,08aa1 ↔ (2aa :1aa1) (2aa :1aa1) ↔ </b>
(5a:1a1) (5a:1a1) tỷ lệ kiểu hình 35 con lơng xắm : 1 con lông trắng.


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 53. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2




: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tỷ lệ đồng hợp trong quần thể là 5 5


1


1 1 1


2 2


<i>y</i>
<i>Aa</i>


    


<b>Chọn A</b>



<b>Câu 54. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp :</b>


Áp dụng cơng thức tính tần số alen của quần thể ngẫu phối khi CLTN loại bỏ kiểu gen
AA


A = 1


<i>p</i>
<i>np</i>




Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải :</b>


P : Aa × Aa → tần số alen A = 0,5


Sau 2 thế hệ ngẫu phối tần số alen A =


0,5


0,25
1 2 0,5  
Hợp tử F3: 0,0625AA:0,375Aa:0,5625aa


Tỷ lệ cá không vảy ở F3 là:


0,375



0,4
0,375 0,5625 
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 55. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa. Quần thể cân bằng di truyền thoả mãn


cơng thức:


.
2


<i>x z</i>
<i>y</i>


Tần số alen được tính theo công thức: 2 1


<i>y</i>


<i>A x</i>    <i>a</i> <i>A</i>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Quần thể trên không cân bằng di truyền.
Tần số alen A = 0,47; a =0,53



Khi quần thể cân bằng di truyền sẽ có cấu trúc: 22,09%AA: 49,82%Aa: 28,09%aa
Xét các phương án:


<b>A,B,D đúng</b>
<b>C sai</b>


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 56. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Cách giải:</b>


Hợp tử F1: các cây hoa đỏ có thể có kiểu gen A1A1; A1A2; A1A3 → tứ bội hố:
A1A1A1A1; A1A1 A2A2; A1 A1A3A3


Vì đời F2 có kiểu hình hoa vàng nên cây tứ bội này phải có kiểu gen: A1A1A2A2


Cây A1A1A2A2 giảm phân cho các loại giao tử 1 1 1 2 2 2


1 4 1


: :


6<i>A A</i> 6<i>A A</i> 6<i>A A</i>
Xét các phát biểu


<b>I sai, tỷ lệ kiểu gen chỉ mang 1 alen A2 là: </b> 1 1 1 2



1 4 2


2


6<i>A A</i> 6<i>A A</i> 9


  


<b>II sai, khơng có kiểu gen chứa A3</b>


<b>III đúng số kiểu gen quy định hoa đỏ là: 4 (tương ứng với số alen A1 : 1,2,3,4); 1 kiểu </b>
gen quy định hoa vàng


<b>IV sai, các cây ở F2 không chứa alen A3</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 57. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2



<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


F1 có cấu trúc di truyền: 0,3AA:0,2Aa:0,5aa


Sau tuổi sinh sản F1 có cấu trúc : 0,3AA :0,2Aa; ↔0,6AA:0,4Aa → F2:
0,7AA:0,2Aa:0,1aa (áp dụng công thức bên trên)


Ở tuổi sau sinh sản F2 : 0,7AA :0,2Aa ↔ 7AA:2Aa → F3: 15AA:2Aa:1aa ; tần số alen
a = 1/9; sau tuổi sinh sản: 15AA:2Aa


Xét các phát biểu:
<b>I đúng</b>


<b>II đúng</b>
<b>III sai</b>
<b>IV đúng</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 58. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>



Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải :</b>


Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ hoa trắng chiếm


<sub>1 1/ 2</sub>

<sub>1 1/ 2</sub>3



0,1 0,3625 0,6


2 2


<i>n</i>


<i>y</i> <i>y</i>



<i>z</i>       <i>y</i>


Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1
<b>Chọn C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Phương pháp :


Áp dụng cơng thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)


Nếu gen nằm trên NST thường:


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>


Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X


+ giới XX :


1



2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>


+ giới XY : n kiểu gen


Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó
Cách giải :


- Locus 3 có 1 gen có 5 alen trên NST thường, số kiểu gen tối đa là <i>C</i>52 5 15


Trên NST X có 2 gen,ta coi như 1 gen có 2×2 =4 alen
Trên NST Y có 1 gen có 2 alen


+ giới XX có số kiểu gen là <i>C</i>42 4 10


+ giới XY có số kiểu gen là 4×2 =8
Số kiểu gen tối đa là (10 +8) × 15 =270
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 60. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Xét các phát biểu


<b>I đúng, tỷ lệ cá thể mang alen A là 0,36 +0,48 = 0,84</b>
<b>II sai, đột biến làm tăng số lượng biến dị trong quần thể</b>
<b>III đúng, các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ bất kỳ alen nào</b>
<b>IV đúng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Mức độ 4: Vận dụng cao</b>


<b>Câu 1: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X tại vùng không tương </b>
<b>đồng với NST Y gây ra. Giả sử trong một quần thể, người ta thống kê được số liệu như </b>
sau: 952 phụ nữa có kiểu gen XD<sub> X</sub>D<sub>, 355 phụ nữ có kiểu gen X</sub>D<sub> X</sub>d<sub>, 1 phụ nữ có kiểu </sub>
gen Xd<sub> X</sub>d<sub>, 908 nam giới có kiểu gen X</sub>D<sub> Y, 3 nam giới có kiểu gen X</sub>d<sub> Y. Tần số alen </sub>
gây bệnh (Xd<sub>) trong quần thể trên là bao nhiêu?</sub>


<b>A. 0,081</b> <b>B. 0.102</b> <b>C. 0,162</b> <b>D. 0,008</b>


<b>Câu 2: Ở một loài thực vật sính sản bằng hình thức tự thụ phấn, alen A quy định thân </b>
cao, trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn
toàn so với alen b quy định hoa trắng. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cây
có kiểu gen quy định cây thân thấp bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi nảy mầm. Một
quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 0,24AABB : 0,12AABb :
0,24AAbb : 0,16AaBB : 0.08AaBb : 0,16Aabb. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu
hiện kiểu hình khơng phụ thuộc môi trường. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau,
có bao nhiêu phát biểu đúng ?


(1) Ở thế hệ P tần số tương đối của alen a là 0,5 ; tần số tương đối của alen B là 0,5
(2) F1,trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỷ lệ 4/11
(3) F1, trong tổng số các cây thân cao, hoa trắng; cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ
lệ 7/8



(4) Cho các cây thân cao, hoa đỏ F1 tự thụ phấn; trong số các cây bị đào thải ở thế hệ
F2, các cây có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỷ lệ 99/39204


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 3: Ở một lồi động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, con </b>
cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX. Xét 4 gen, trong đó: gen thứ nhất có 3 alen nằm
trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 4 alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm
sắc thể giới tính X, Y; gen thứ ba có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X khơng
có alen tương ứng trên Y; gen thứ tư có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y và
khơng có alen tương ứng trên X. Theo lý thuyết, ở lồi động vật này có tối đa bao
nhiêu kiểu gen về bốn gen nói trên?


<b>A. 1800</b> <b>B. 2340 </b> <b>C. 1908 </b> <b>D. 1548</b>


<b>Câu 4: ở một quần thể thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ </b>
kiểu gen là: 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb; mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội
là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, trong các dự đốn sau đây, có bao nhiêu dự đoán
đúng về F1?


I. Ở F1 có tối đa 10 loại kiểu gen


II. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen ở F1 chiếm 11/80
III. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 2 tính trạng trội chiếm 54,5%
IV. Tỉ lệ kiểu gen mang 2 alen trội trong quần thể chiếm 32,3%


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 5: Ở người, tính trạng nhóm máu do 3 alen I</b>A<sub>, I</sub>B<sub> và I</sub>O<sub> quy định. Trong quần thể </sub>


cân bằng di truyền có 36% số người mang nhóm máu O, 45% số người mang nhóm
máu A. Vợ có nhóm máu A lấy chồng có nhóm máu B khơng có quan hệ họ hàng với
<b>nhau. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:</b>


1. Tần số alen IA trong quần thể là 0,3.


2. Tần số người có nhóm máu B dị hợp trong quần thể là 0,36.


3. Xác suất đế cặp vợ chồng trên sinh con có nhóm máu O là 16,24% 


4. Nếu cặp vợ chồng trên sinh đứa con đầu là trai, có nhóm máu O thì khả năng để
sinh đứa thứ 2 là gái có nhóm máu khác bố và me là 25%


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ở một loài thú, có 3 gen khơng alen phân ly độc lập, tác động qua lại cùng quy định
màu sắc của lơng, mỗi gen đều có hai alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen có
mặt đồng thời cả 3 gen trội A, B, D cho màu lơng đen, các kiểu gen cịn lại đều cho
màu lông trắng. Cho các thể lông đen giao phối với cá thể lông trắng, đời con thu được
25% số cá thể lơng đen. Khơng tính vai trị của bố mẹ thì số phép lai có thể xảy ra là:


<b>A. 12</b> <b>B. 15</b> <b>C. 24</b> <b>D. 30</b>


<b>Câu 7:</b>


Cho A-B- : đỏ; A-bb : đỏ; aaB- : vàng và aabb: trắng. Một quần thể có cấu trúc di
<b>truyền như sau: 0,2 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aaBb: 0,2 aabb. Quần thể trên tự thụ phấn </b>
qua 3 thế hệ, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F3 là:


<b>A. 272/640đỏ : 135/640 vàng : 233/640 trắng</b>


<b>B. 135/640đỏ : 272/640 vàng : 233/640</b>
<b>C. 272/640đỏ : 233/640 vàng : 135/640. </b>
<b>D. 233/640đỏ : 272/640 vàng : 135/640.</b>


<b>Câu 8: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lơcut có 2 alen, alen A quy </b>
định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P)
có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác
động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các
phát biểu sau:


(1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ cao hơn đồng hợp lặn.
(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể ban đầu cao hơn so với thế hệ F1.


(3) Trong số cây thân cao ở thế hệ P, tỉ lệ cây dị hợp là 3/5.


(4) Nếu chỉ chọn các cây thân cao ở thế hệ P ngẫu phối, sau đó, trong mỗi thế hệ lại
chỉ cho các cây thân cao ngẫu phối liên tiếp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở đời F3 là
1/49.


<b>Số phát biểu đúng là:</b>


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 9: Ở gà 2n = 78 NST. Xét 4 gen: gen I có 4 alen nằm trên NST số1; gen II có 3 </b>
alen, gen III có 2 alen, hai gen này cùng nằm trên cặp NSTsố 3; gen IV có 2 alen nằm
trên vùng không tương đồng của NST X. Cho biết quần thể gà ngẫu phối, quá trình
giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, khơng có đột biến. Có bao nhiêu kết luận
sau đây đúng?


(1) Số kiểu gen đồng hợp các cặp gen ở gà trống trong quần thể trên là 48.


(2) Tổng số kiểu gen tối đa có trong quần thể trênlà 1050.


(3) Tổng số kiểu gen ở giới cái là 420.


(4) Tổng số kiểu giao phối tối đa có trong quần thể trên là 261600.


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 10: Một quần thể thực vật giao phấn, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so </b>
với alen a quy định quả vàng, alen B quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen b
quy định quả dài. Hai cặp gen này phân li độc lập. Thống kê một quần thể (P) thu được
kết quả như sau: 32,76% cây quả đỏ, tròn; 3,24% cây quả đỏ, dài; 58,24% cây quả
vàng, trịn; 5,76% cây quả vàng, dài. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?


I. Tần số alen B, b lần lượt là 0,2 và 0,8.


<b>II. Tỉ lệ cây quả đỏ, tròn đồng hợp trong quần thể chiếm 1,96%.</b>


<b>III. Trong số các cây quả vàng, tròn cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 53,8%.</b>


IV. Nếu cho tất cả các cây quả đỏ, dài tự thụ phấn thì thu được F1 có 8% cây quả vàng,
dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu 11: Một người đàn ông có nhóm máu A từ một quần thể người Châu Âu có tỉ lệ </b>
người mang nhóm máu O là 4% và nhóm máu B là 21% kết hơn với người phụ nữ có
nhóm máu A từ một quần thể người Châu Á có tỉ lệ người có nhóm máu O là 9% và
nhóm máu A là 27%. Biết rằng, các quần thể trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A
là bao nhiêu?



<b>A. 43,51%</b> <b>B. 85,73%</b> <b>C. 36,73%.</b> <b>D. 46,36%.</b>


<b>Câu 12: Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định </b>
quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần
thể tự thụ phấn nghiêm ngặt có tần số kiểu gen là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Giả sử bắt
đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn
cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
<b>đây đúng?</b>


I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ 2/5.


II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, kiểu gen aa chiếm tỷ lệ 1/10.
III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F3, alen a có tần số 2/9.


IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 15/17.


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 13: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với </b>
alen a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc loài này ở thế hệ xuất phát (P), số cây
có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 80%. Cho biết quần thể không chịu tác động của các
<b>nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, trong các dự đốn sau về quần thể này, có bao </b>
<b>nhiêu dự đốn đúng ?</b>


<b>(1) Ở F5 có tỉ lệ cây hoa trắng bằng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở (P).</b>
<b>(2) Tần số alen A và a không đổi qua các thế hệ.</b>


<b>(3) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F5 ln nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P).</b>
(4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi.



<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 14: Ở một quần thể động vật, giới đực dị giao tử locus I có 2 alen, locus II có 3 </b>
alen và cả 2 locus cùng nằm trên vùng không tương đồng X,Y. Locus III có 4 alen
nằm trên NST Y khơng có alen tương ứng trên X. Trong số các phát biểu sau đây về
<b>quần thể nói trên, phát biểu nào khơng chính xác?</b>


<b>A. Có tối đa 45 kiểu gen của 3 locus có thể xuất hiện trong quần thể.</b>


<b>B. Nếu quần thể giao phối ngẫu nhiên, có thể tạo ra 504 kiểu giao phối khác nhau </b>
trong quần thể.


<b>C. Nếu locus thứ III có đột biến gen tạo ra một alen mới thì sự đa dạng kiểu gen tối </b>
đa của quần thể tăng thêm 13,33% nữa.


<b>D. Việc xuất hiện alen mới ở locus thứ III tạo ra đa dạng kiểu gen lớn hơn so với việc </b>
xuất hiện alen mới ở locus I.


<b>Câu 15: Ở một loài động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, </b>
con cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. Xét 3 gen, trong đó: gen thứ nhất có 2
alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính X khơng có alen tương ứng trên Y, gen thứ ba có 4 alen nằm trên đoạn tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Tính theo lí thuyết, có các nhận định sau:


I. Số kiểu gen tối đa ở lồi động vật này về ba gen nói trên là 378.
II. Số kiểu gen tối đa ở giới cái là 310.


III. Số kiểu gen dị hợp tối đa ở giới cái là 210.
IV. Số kiểu gen dị hợp một cặp gen ở giới cái là 72.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu 16: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định quả trịn trội hồn tồn so </b>
với alen a quy định quả dài. Thế hệ xuất phát (P) có 95% cây quả trịn : 5% cây quả
dài, sau 2 thế hệ thu được F2 gồm 80% cây quả trịn : 20% cây quả dài. Biết khơng có
đột biến xảy ra, theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I.Tần số alen A và a ở thế hệ P lần lượt là 0,75 và 0,25.
II.Tỷ lệ kiểu gen dị hợp ở P là 40%.


III.Ở F1 quả tròn thuần chủng chiếm 85%.


IV.Nếu các cá thể F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thu được F2 có 62,5% cây
thuần chủng.


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 17: Ở một lồi động vật ngẫu phối, con cái có nhiễm sắc thể (NST) giới tính là </b>
XX, con đực XY. Xét bốn locut gen, mỗi locut có 2 alen. Locut một và hai cùng nằm
trên 1 cặp NST thường, locut ba nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính
X, locut bốn nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y. Tính theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về các gen đang xét trong quần thể?


I. Có tối đa 180 loại kiểu.


II. Những cá thể cái có tối đa 32 loại kiểu gen dị hợp hai cặp gen.
III. Những cá thể đực có tối đa 40 loại kiểu gen.


IV. Những cá thể cái có tối đa 16 loại kiểu gen đồng hợp tử.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>



<b>Câu 18: Ở một lồi thực vật tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen trên hai cặp nhiễm </b>
sắc thể khác nhau chi phối, kiểu gen chứa hai loại gen trội cho hoa đỏ, kiểu gen chỉ
chứa một loại gen trội cho hoa hồng, kiểu gen đồng hợp lặn cho hoa trắng. Tiến hành
tự thụ phấn cây hoa đỏ dị hợp hai cặp gen được F1. Xét các phát biểu sau đây, có bao
nhiêu phát biểu đúng?


(1) Tỉ lệ cây dị hợp tử ở F1 là 50%.


(2) Nếu cho các cây hoa đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng trong
số những cây hoa đỏ ở F2 thu được là 25%.


(3) Nếu cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn tỉ lệ cây hoa hồng thu được khoảng 27,78%.
(4) Nếu cho cây hoa hồng F1 giao phấn ngẫu nhiên đến khi cân bằng di truyền thì tỉ lệ
kiểu hình thu được là 25 hoa đỏ : 40 hoa hồng : 16 hoa trắng.


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 19: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trợi hồn tồn so với alen a quy định quả </b>
vàng. Lai cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây quả vàng thu được F1. Xử lý
F1 bằng conxixin, sau đó cho các cây giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Ở F2, có tối
đa bao nhiêu kiểu gen đồng hợp , bao nhiêu kiểu gen dị hợp


<b>A. 4 kiểu gen đồng hợp , 8 kiểu gen dị hợp</b>
<b>B. 4 kiểu gen đồng hợp , 4 kiểu gen dị hợp</b>
<b>C. 6 kiểu gen đồng hợp , 6 kiểu gen dị hợp</b>
<b>D. 6 kiểu gen đồng hợp , 19 kiểu gen dị hợp</b>


<b>Câu 20: Chất warfarin giết chết thỏ do nó làm cho máu thỏ không đông được. Rất </b>
may, ở thỏ đã xuất hiện tính kháng lại nó nhờ đột biến nhạy thành kháng, khi có mặt


warfarin, giá trị thích nghi cho các kiểu gen ss, rs, rr lần lượt là: 0,68; 1,0 và 0,37. Tần
số alen s và r khi quần ở trạng thái cân bằng sau khi sử dụng lâu dài warfarin lầ lượt là


<b>A. 0,337 và 0,663. </b> <b>B. 0,663 và 0,337. C. 0,648 và 0,35</b> <b>D. 0,352 và 0,648</b>
<b>Câu 21: Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, gen A quy định hạt trịn trội hồn tồn so </b>
với alen a quy định hạt dài, gen B quy định chín sớm trội hồn tồn so với alen b quy
định chín muộn. Quần thể có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát (IO)


AB Ab ab AB


0, 2 0, 4 0,3 0,1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

trong đó kiểu hình cây hạt dài, chín muộn chiếm 14,44%. Quần thể không chịu tác
động của các nhân tố tiến hoá khác,mọi diễn biến ở quá trình phát sinh giao tử đực và
giao tử cái là như nhau. Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


(1) Tần số alen A và B của quần thể I1 lần lượt là 0,5 và 0,4.
(2) Quần thể Io đạt trạng thái cân bằng di truyền.


(3) Quần thể I1, cây hạt trịn, chín sớm thuần chủng chiếm tỉ lệ 14,44%
(4) Quần thể I1, cây hạt dài, chín sớm chiếm tỉ lệ 10,56%.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 22: ở một loài động vật có vú ngẫu phối, xét 3 gen: Gen 1 có 3 alen nằm trên </b>
nhiễm sắc thể thường; gen 2 có 3 alen và gen 3 và 4 alen cùng nằm trên nhiễm sắc thể
giới tính ở vùng tương đồng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?


(1) Số kiểu gen tối đa trong quần thể là 1332



(2) Số kiểu gen đồng hợp tối đa trong quần thể là 36
(3) Số kiểu gen dị hợp tối đa trong quần thể 162
(4) Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là 11232


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 23: Xét một bệnh di truyền đơn gen ở người do alen lặn gây nên. Một người phụ </b>
nữ bình thường có cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh lấy người chồng bình thường nhưng
có chị chồng và mẹ chồng mắc bệnh. Những người khác trong gia đình khơng ai bị
bệnh này, nhưng bố đẻ của cô ta đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng
di truyền có tần số alen gây bệnh là 1/10. Cặp vợ chồng trên sinh được con gái đầu
lịng khơng bị bệnh này. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người
trong các gia đình.


Dựa vào các thơng tin trên, hãy cho biết, trong các dự đốn sau, có bao nhiêu dự đoán
đúng?


(1) Xác suất để người con gái của vợ chồng trên mang alen gây bệnh là 16/29
(2) Xác suất sinh con thứ hai của vợ chồng trên là trai khơng bị bệnh là 29/64
(3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người trong gia các gia đình trên.
(4) Xác suất để bố đẻ của người vợ mang alen gây bệnh là 2/11


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 24: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E, </b>
e phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hồn tồn.
Cho biết khơng xảy ra đột biến nhiễm sắc thể, các alen đột biến đều không ảnh hưởng
tới sức sống và khả năng sinh sản của thể đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?



I. Nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 80 loại kiểu gen.
II. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại
kiểu gen.


III. Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 4 loại
kiểu gen.


IV. Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 25: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so </b>
với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy
định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,2
AABb : 0,2 AaBb : 0,2 Aabb : 0,4 aabb. Cho rằng quần thể không chịu tác động của
các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. F2 có tối đa 9 loại kiểu gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 8/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả
2 cặp gen.


IV. Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. B</b> <b>2. C</b> <b>3. D</b> <b>4. D</b> <b>5. B</b> <b>6. A</b> <b>7. A</b> <b>8. B</b> <b>9. A</b> <b>10. C</b>


<b>11. A</b> <b>12. B</b> <b>13. A</b> <b>14. D</b> <b>15. B</b> <b>16. C</b> <b>17. C</b> <b>18. C</b> <b>19. C</b> <b>20. B</b>
<b>21. B</b> <b>22. B</b> <b>23. C</b> <b>24. B</b> <b>25. B</b> <b>26. C</b> <b>27. D</b> <b>28. B</b> <b>29. C</b> <b>30. C</b>



<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn B.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Bên nam: tần số alen bang luôn tần số kgen nên XD<sub>=908/(908+3) =0.9967</sub>
Bên nữ: tần số alen tính như trên NST thường:


XD <sub>=(952+355/2)/(952+355+1) =0.864</sub>


tỷ lệ nam, nữ khác 1:1 mà là 1308 nữ: 911 nam, ở giới nữ có 2 NST X; giới đực có 1
NST X => 2616 ở giới nữ : 911 ở giới nam


Tần số alen XD<sub> ở 2 giới là: </sub>


911 2616


0,9967 0,864


911 2616  911 2616 
Tần số alen Xd<sub> trong quần thể là</sub>


911 2616


1 0,9967 0,864 0,102


911 2616 911 2616


 



<sub></sub>    <sub></sub>


 


 


Chọn B


<b>Câu 2. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phương pháp: áp dụng cơng thức quần thể tự phối, cơng thức tính tần số alen.
Ta viết lại thế hệ P dưới dạng: (0,6AA:0,4Aa)(0,4BB:0,2Bb:0,4bb)


P tự thụ phấn ta thu được kiểu gen của hạt F1:




7 2


: 0,45 : 0,1 : 0,45


9<i>AA</i> 9<i>Aa</i> <i>BB</i> <i>Bb</i> <i>bb</i>


 


 


 



Hạt nảy mầm phát triển thành cây được thế hệ F1:




7 2


0,45 0,1 0,55
9 9


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


 


Xét các phát biểu:


<b>(1) Sai, tần số alen A =0,8 ; a =0,2; B=b=0,5</b>
<b>(2) Đúng.</b>


Tỷ lệ thân cao hoa đỏ là : (79+29)×(0,45+0,1)=0,55(79+29)×(0,45+0,1)=0,55


Tỷ lệ cây thân cao hoa đỏ dị hợp là:


1 7 / 9 0,45 4


0,55 11


  <sub></sub>



<b>(3) Sai,</b>


Tỷ lệ thân cao, hoa trắng = 1- 0,55 =0,45


Tỷ lệ cây cao hoa trắng đồng hợp là


7 / 9 0,45 7


0,45 9


 <sub></sub>


<b>(4) Sai, Cho các cây thân cao hoa đỏ tự thụ phấn </b>




7 2 7 2 9 2


: 0,45 : 0,1 : :


9<i>AA</i> 9<i>Aa</i> <i>BB</i> <i>Bb</i> 9<i>AA</i> 9<i>Aa</i> 11<i>BB</i> 11<i>Bb</i>


  <sub></sub>  


    


    


Tỷ lệ cây bị đào thải là:



2 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tỷ lệ cây đồng hợp tử lặn là:


2 1 2 1 1


9 4 11 4   396


→ tỷ lệ cây đồng hợp lặn trong số cây bị đào thải là:


1 1 1


:


396 18 22
<b>Đáp án C</b>


<b>Câu 3. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Gen nằm trên NST thường có a alen, số kiểu gen tối đa trong quần thể là <i>Ca</i>2 <i>a</i>


- 2 gen nằm trên 1 NST, gen 1 có m alen; gen 2 có n alen ta coi là 1 gen có m.n alen.
<b>Cách giải:</b>


Xét cặp NST thường mang 1 gen có 3 alen, số kiểu gen tối đa là <i>C</i>32  3 6


Xét trên NST X, gen thứ II có 3 alen; gen thứ IV có 4 alen ta coi như là 1 gen có 12


alen.


Xét trên NST Y, gen thứ II có 3 alen, gen thứ V có 5 alen, coi như 1 gen có 15 alen.


Số kiểu gen ở giới XX:


 


12 13


6 468
2




 
Số kiểu gen ở giới XY: 12×15×6=1080


Tổng số kiểu gen trong quần thể là 1080 +468 = 1548
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 4. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb tự thụ phấn:
AABb →AA(1BB:2Bb:1bb)


AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
Aabb → (1AA:2Aa:1aa)bb


Xét các phát biểu:



<b>I sai, có tối đa 9 kiểu gen</b>


II tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn:


1 1 1 11


0,2 0,5


4 4 4 80


    


<b> → II đúng</b>


III tỷ lệ kiểu hình trội về 1 trong 2 tính trạng


3 9 11


1 0,3 0,2 0,525


4 16 80


 


<sub></sub>    <sub></sub> 


 


<b>→ III sai</b>



IV tỷ lệ mang 2 alen trội:


AABb →AA(1BB:2Bb:1bb) → 0,3×1/4


AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb) →


2
4
4


0,2
2


<i>C</i>




Aabb → (1AA:2Aa:1aa)bb → 0,5 × 1/4
<b>Tỷ lê cần tính là 0,275 → IV sai</b>


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 5. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
IO<sub>I</sub>O<sub> =0,36 →I</sub>O<sub>=0,6</sub>


Vì quần thể đang cân bằng di truyền nên (IO<sub> + I</sub>A<sub>)</sub>2<sub> = nhóm máu A + nhóm máu O = </sub>
0,81 → IA=0,3; IB = 0,1



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

(0,6IO<sub> +0,1I</sub>B<sub> + 0,3I</sub>A<sub>)</sub>2<sub> =0,36I</sub>O<sub>I</sub>O<sub> + 0,01I</sub>B<sub>I</sub>B<sub> + 0,09I</sub>A<sub>I</sub>A<sub> + 0,03I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> + 0,36I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> + 0,12I</sub>B<sub>I</sub>O
Xét các phát biểu:


<b>1. đúng</b>


<b>2. sai, nhóm máu B dị hợp là 0,12</b>


3. để họ sinh ra con nhóm máu O thì họ phải có kiểu gen IA<sub>I</sub>O<sub> × I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> , xác suất họ sinh </sub>


con nhóm máu O là:


0,36 0,12


0,25 18,46%


0,45 0,13


<i>O O</i>


<i>I I</i>


  


<b> => (3) sai</b>


4. xác suất họ sinh con gái là 0,5; xác suất sinh con có nhóm máu khác bố mẹ là 0,5
(nhóm O và nhóm AB) → Xác suất cần tính là 0,25


<b>Chọn B</b>



<b>Câu 6. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ta có 25% cá thể lơng đen(A-B-D-) → con lơng đen này dị hợp ít nhất 2 cặp gen,
- TH1: con lơng đen dị hợp 2 cặp gen, thì con lơng trắng phải có kiểu gen đồng hợp lặn
về ít nhất 2 kiểu gen


sẽ có <i>C</i>32  phép lai thỏa mãn trong đó 3 9
2
3


<i>C là số kiểu gen của con lông đen dị </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Lông đen Lông trắng


Cặp Dd


<i>AaBbDD </i> <i>aabbDD </i>


<i>aabbDd </i>
<i>aabbdd </i>


→ Có 3 phép lai, tương tự với cặp Aa, Bb → có 9 phép lai thỏa mãn


- TH2: Con lơng đen dị hợp 3 cặp gen AaBbDd × (aabbDD ; aaBBdd; AAbbdd) → 3
phép lai


Vậy số phép lai phù hợp là 12
<b>Chọn A</b>



<b>Câu 7. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn


có cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


Kiểu gen <i>AABb</i>

 

0,2 <i>AaBb</i>

 

0,4 <i>aaBb</i>

 

0,2 <i>aabb</i>

 

0,2


Đỏ 0,2 3


1
1


2
0,4 1
2
 <sub></sub> 
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 
 
0 0


Vàng 0 3 3


1 1
1 1
2 2
0,4 1
2 2
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
  <sub></sub> <sub></sub>
 
 
3
1
1
2
0,2 1
2
 <sub></sub> 
 


 <sub></sub> <sub></sub>
 
 
0


Trắng 0 3 3


1 1
1 1
2 2
0,4
2 2
 


  3


1
1
2
0,2 1
2


  0,2


Ta có cấu trúc di truyền của quần thể là 272/640đỏ : 135/640 vàng : 233/640 trắng
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 8. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



P ngẫu phối → F1 cân bằng di truyền
F1: 84% A- : 16% aa


=> pA = 0,6, qa = 0,4


=> F1: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
P: xAA : yAa : 0,25 aa


Qa = 0,25 + y/2 = 0,4 → y = 0,3 [Tần số alen không thay đổi qua mỗi lần ngẫu phối]
=> P: 0,45 AA : 0,3 Aa : 0,25 aa


<b>(1): Đúng</b>
<b>(2): Sai</b>


<b>(3): Sai. Trong số cây cao ở P, tỉ lệ cây dị hợp </b>


0,3 2


1 0,25 5


 


 <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Vì aa ở P khơng tham gia sinh sản:
=> P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1


=> p0 = 0,8; q0 = 0,2. Vì aa vẫn tồn tại ở F3 nên áp dụng công thức:



0



3


0


0,2 1


1 1 1 2.0,2 7


<i>q</i>
<i>q</i>


<i>n</i> <i>q</i>


  


  


=> 3
6
7


<i>p</i> 


F3:


36 12 1


: 1



49<i>AA</i> 49<i>Aa</i>49<i>aa</i>
<b>Đáp án B.</b>


<b>Câu 9. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp :</b>


Áp dụng cơng thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)


- Nếu gen nằm trên NST thường:


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>


- Nếu gen nằm trên vùng khơng tương đồng NST giới tính X


+ giới XX :


1



2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>


+ giới XY : n kiểu gen


Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó
Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen


Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái
<b>Cách giải :</b>


NST 1: Gen I : trong quần thể có <i>C</i>42 4 10


NST 2: Gen II,III: <i>C</i>62 6 21


NST X :


+ giới XX : <i>C</i>22  2 3


+ giới XY : 2
Xét các phát biểu :



<b>(1) số kiểu gen đồng hợp ở gà trống là : 4×3×2×2=48 → (1) đúng</b>
<b>(2) tổng số kiểu gen tối đa là 10×21× (3+2) =1050 → (2) đúng</b>
<b>(3) số kiểu gen ở giới cái là : 10×21×2 =420 →(3) đúng</b>


<b>(4) số kiểu giao phối là 420 × (1050 – 420) =264600 → (4) sai</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 10. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn


có cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>



- Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

→ tần số alen a =√0,64 = 0,8→ A=0,2; b=√0,09 =0,3 → B=0,7 (vì quần thể cân bằng
di truyền) → I sai


Cấu trúc di truyền của quần thể là


(0,04AA:0,32Aa:0,64aa)(0,49Bb:0,42Bb:0,09bb)
Xét các phát biểu


<b>I sai</b>


<b>II, Tỷ lệ cây quả đỏ, tròn đồng hợp = 0,04×0,49 =1,96% → II đúng</b>


III, Trong số các cây quả vàng, trịn cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ
0,64 0,49


53,8%
0,64 0,91






 <b><sub> →III đúng</sub></b>


IV: Các cây quả đỏ, dài tự thụ phấn: (0,04AA:0,32Aa)bb ↔ (1AA:8Aa)bb → tỷ lệ cây


vàng quả dài là



8 1 2


9 4  9<b> → IV sai</b>
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 11. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng về hệ nhóm máu ABO có cấu trúc:
(IA<sub> +I</sub>B<sub> +I</sub>O<sub>)</sub>2<sub> = I</sub>A<sub>I</sub>A<sub> +I</sub>O<sub>I</sub>O<sub>+I</sub>B<sub>I</sub>B<sub> +2I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>+ 2I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> +2I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> = 1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Xét quần thể bên người đàn ông
IOIO = 0,04 → IO = √0,04 = 0,2


Mà tỷ lệ nhóm máu B + Tỷ lệ nhóm máu O = (IB<sub> +I</sub>O<sub>)</sub>2<sub>= 4% + 21% → I</sub>B<sub> +I</sub>O<sub> =√0,25 = </sub>
0,5 → IB<sub> = 0,3 ; I</sub>A<sub> = 0,5</sub>


→ người đàn ông có nhóm máu A có kiểu gen: 0,25IA<sub>I</sub>A<sub>: 0,2I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> ↔5I</sub>A<sub>I</sub>A<sub>:4I</sub>A<sub>I</sub>O
Xét quần thể bên người phụ nữ


IO<sub>I</sub>O<sub> = 0,09 → I</sub>O<sub> = √0,09 = 0,3</sub>


Mà tỷ lệ nhóm máu A + Tỷ lệ nhóm máu O = (IA<sub> +I</sub>O<sub>)</sub>2<sub>= 9% + 27% → I</sub>A<sub> +I</sub>O<sub> =√0,36 = </sub>
0,6 → IA = 0,3 ; IB = 0,4


→ người phụ nữ có nhóm máu A có kiểu gen: 0,09IA<sub>I</sub>A<sub>: 0,18I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> ↔1I</sub>A<sub>I</sub>A<sub>:2I</sub>A<sub>I</sub>O
Hai vợ chờng này : ♂(3IA<sub>I</sub>A<sub>:4I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>) × ♀(1I</sub>A<sub>I</sub>A<sub>:2I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>) sinh 2 người con</sub>



- XS 2 người con khác giới tính là


1 1 1


2


2 2 2


  


- XS 2 người con này cùng nhóm máu A là:


2


4 2 4 2 3 47


1


9 3 9 3 4 54


 
    <sub> </sub> 


 
XS cần tính là 0,4351


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 12. Chọn B.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có


cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


Xét các phát biểu


<b>I sai, sau tuổi sinh sản, thế hệ F1 là 0,2AA:0,4Aa → Aa = 2/3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

III, thế hệ F2 bước vào tuổi sinh sản là 3/5AA:2/5Aa → tần số alen ở giai đoạn mới
nảy mầm ở F3 là: 0,20 (bằng với tần số alen ở thế hệ F2 bước vào sinh sản vì giao phối
<b>không làm thay đổi tần số alen) → III sai</b>



IV, Cấu trúc di truyền ở thế hệ F3 :


3 2 1 2 1 2 1 7 2 1


: : : :


5 5 4  <i>AA</i> 5 2 <i>Aa</i> 5 4 <i>aa</i>10<i>AA</i> 10<i>Aa</i> 10<i>aa</i>
Ở tuổi sau sinh sản F3 kiểu gen AA chiếm 7/9 → IV sai
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 13. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có


cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>



<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải</b>


<b>(1) đúng, sau </b> 5 thế hệ, tỷ lệ cây hoa trắng tăng:


<sub>1 1/ 2</sub>

<sub>0,8 1 1/ 2</sub>

5



0,3875


2 2


<i>n</i>


<i>y</i>


<i>aa</i>


 


 


<b>(2) đúng, giao phối không làm thay đổi tần số alen</b>
(3)


80% cây dị hợp ở P tự thụ phấn 5 thế hệ, tạo ra tỷ lệ hoa đỏ là


5



1 1/ 2


0,8 1 41,25%


2


  


 <sub></sub> <sub></sub>


 


Mà ở thế hệ P còn có thể có cây hoa đỏ chiếm x% (xmax = 20%) như vậy tỷ lệ hoa đỏ
<b>tối đa ở P: là 61,25% <80% → (3) đúng</b>


<b>(4) đúng, vì tỷ lệ tăng đồng hợp trội và đồng hợp lặn qua các thế hệ là như nhau</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 14. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<i><b>Phương pháp :</b></i>


Áp dụng cơng thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)
Nếu gen nằm trên vùng khơng tương đồng NST giới tính X


+ giới XX :


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>


+ giới XY : n kiểu gen


Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó
Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen


Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái
Cách giải :


Locus I và II nằm trên vùng không tương đồng NST X, số kiểu gen ở


+ giới XX là


1



21; 2*3
2


<i>n n</i>



<i>n</i>




 


+ giới XY là 6 kiểu gen


Locus III nằm trên vùng không tương đồng trên NST Y số kiểu gen là 4 (locus III có 4
alen)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>B đúng, số kiểu giao phới là 21×24=504 kiểu</b>


<b>C đúng, nếu locus III thêm 1 alen thì số kiểu gen ở giới XY là 5×6=30 → sớ kiểu gen </b>
tới đa là 51


Vậy độ đa dạng tăng là
51


1 13,33%
45 


<b>D sai nếu thêm 1 alen ở locus I</b>


Số kiểu gen ở giới XX là




3 3 3 3 1
45


2


  




Ở giới XY là 4×3×3=36 → sớ kiểu gen tới đa là 81
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 15. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp :</b>


Áp dụng cơng thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)


Nếu gen nằm trên NST thường:


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>



Nếu gen nằm trên vùng khơng tương đồng NST giới tính X


+ giới XX :


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>


+ giới XY : n kiểu gen


Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó
Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen


Số kiểu gen dị hợp C2n<sub>, n là số alen</sub>


Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái
<b>Cách giải :</b>


Gen thứ nhất có 2 alen nằm trên NST thường số kiểu gen tối đa là 3
Trên NST X có 2 gen (gen 2, 3) có số alen tương ứng là 3 và 4



Giới XX có số kiểu gen


1

3 4 3 4 1


78


2 2


<i>n n</i>   


 


Giới XY sớ kiểu gen tới đa là 3×4×4=48


<b>I đúng,sớ kiểu gen tới đa trong q̀n thể là 3×(78+48) =378</b>
II sớ kiểu gen ở giới cái là 3×78=234


<b>III đúng, sớ kiểu gen dị hợp tối đa ở giới cái = số kiểu gen tối đa – số kiểu gen đồng </b>
hợp = 234 - 2×3×4 =210


<b>IV đúng, sớ kiểu gen dị hợp 1 cặp gen ở giới cái là 2×3</b>
Gen 1: có 1 kiểu gen dị hợp 2 kiểu gen đồng hợp


Gen 2,3


- đờng hợp về 2 cặp gen: 3×4


- dị hợp về 1 cặp gen: <i>C</i>23 4 <i>C</i>24 3 30


- dị hợp về 2 cặp gen <i>C</i>24<i>C</i>23 18



Vậy số kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen ở giới cái là 3×4×1 +30×2=72
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 16. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Tỷ lệ quả dài sau 2 thế hệ : 20% =


<sub>1 1/ 2</sub>

<sub>1 1/ 2</sub>2



5% 40%



2 2


<i>n</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>z</i>      <i>y</i>


Cấu trúc di truyền ở P là: 0,55AA:0,4Aa:0,05aa


<b>Tần số alen A = 0,55 +0,4/2 = 0,75 → a = 0,25 → I đúng</b>
<b>II đúng</b>


<b>III sai, tỷ lệ quả tròn thuần chủng ở F1 là 0,55 +0,15 =0,7</b>


<b>IV đúng, các cá thể F1 giao phấn ngẫu nhiên nên ở F2 quần thể cân bằng di truyền tỷ lệ </b>
cây thuần chủng là 0,752<sub> +0,25</sub>2<sub> =0,625</sub>


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 17. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phương pháp :


Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)


Nếu gen nằm trên NST thường:


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>


Nếu gen nằm trên vùng khơng tương đồng NST giới tính X


+ giới XX :


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>


+ giới XY : n kiểu gen



Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó
Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen


Cách giải :


Số kiểu gen trên NST thường:




4 4 1
10
2


 


Gen trên NST giới tính


Số kiểu gen ở giới XX:




4 4 1
10
2


 


Sớ kiểu gen ở giới XY: 2×4 = 8



<b>I đúng,sớ kiểu gen tới đa là 10× (10 +8) =180</b>
Xét các phát biểu:


<b>II đúng, số kiểu gen dị hợp 2 cặp gen ở giới cái:</b>


TH1: dị hợp 2 gen trên NST thường: số kiểu gen dị hợp là 2, 2 gen trên NST giới tính
đồng hợp: có 4 kiểu gen → sớ kiểu gen tới đa là 2×4


TH2: dị hợp 2 gen trên NST : số kiểu gen dị hợp là 2, 2 gen trên NST thường đồng
hợp: có 4 kiểu gen → số kiểu gen tối đa là 2×4


TH3: Dị hợp 1 gen trên NST thường: có 4 kiểu gen; dị hợp 1 gen nằm trên NST giới
tính:có 4 kiểu gen


Số kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen ở giới cái là 2×4×2 +4×4 = 32
<b>III sai, số kiểu gen ở giới đực là 10 × 8 = 80 kiểu gen</b>


<b>IV đúng, cá thể cái có số kiểu gen đồng hợp: 2</b>4<sub> = 16</sub>
<b>Chọn C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

P: AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
Xét các phát biểu


<b>(1) sai, tỷ lệ dị hợp là </b>


1 1 7


1 2



4 4 8
   


<b>(2) đúng, (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) × (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ↔ (2A:1a)(2B:1b) </b>


×(2A:1a)(2B:1b)→ tỷ lệ hoa đỏ là


1 1 64


1 1


9 9 81


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


  


   ; tỷ lệ hoa đỏ thuần chủng là
4 4 16


9 9 81 → tỷ lệ cần tính là 16/81:64/81 = 0,25


<b>(3) đúng, (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) tự thụ phấn: 1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb</b>


Tỷ lệ hoa hồng là:


2 1 4 6


2 0,2778



9 4 9 16


    


<b>(4) đúng, cho cây hoa hồng giao phấn ngẫu nhiên: aa(1BB:2Bb): (1AA:2Aa)bb</b>


Tỷ lệ giao tử : (1Ab:1aB:1ab)× (1Ab:1aB:1ab) tần số alen:


1 2 1 2


: :


3<i>A</i> 3<i>a</i> 3<i>B</i> 3<i>b</i>


  


  


  


Khi quần thể cân bằng sẽ có tỷ lệ


1 4 4 1 4 4


: : : :


9<i>AA</i> 9<i>Aa</i> 9<i>aa</i> 9<i>BB</i> 9<i>Bb</i> 9<i>bb</i>


  



  


  


Tỷ lệ kiểu hình



25 40 16


: / :


81<i>A B</i>  81 <i>A bb aaB</i>  81<i>aabb</i>


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 19. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>
Xét 1 gen có 2 alen


- Số kiểu trong quần thể lưỡng bội:




2 2 1
3
2






- Số kiểu gen trong quần thể tam bội:


1



2

2 2 1 2 2




4


3! 3!


<i>r r</i> <i>r</i>  


  


- Số kiểu gen trong quần thể tứ bội:


=


1



2



3

2 2 1 2 2 2 3






5


4! 4!


<i>r r</i> <i>r</i> <i>r</i>   


 


Hoặc có thể sử dụng công thức: số kiểu gen tối đa ở thể an (a = 2,3,4,5,…) = a +1
Số kiểu gen dị hợp bằng tổng số kiểu gen – sớ kiểu gen đờng hợp


<b>Cách giải</b>


P: AA × aa → Aa xử lý conxixin → Aa ; AAaa → giao phấn ngẫu nhiên tạo số kiểu


gen tối đa:


- Số kiểu gen đồng hợp: AAAA; AAA; AA; aaaa; aaa; aa
- Số kiểu gen dị hợp: 3+4+5 – 6= 6


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 20. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Nếu dị hợp tử có ưu thế chọn lọc so với các đồng hợp tử thì tần số alen lặn ở trạng thái


cân bằng được tính theo cơng thức:


1


1 2


<i>s</i>


<i>s</i> <sub> trong đó s1, s2 là hệ số chọn lọc của đồng </sub><i>s</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

giá trị thích nghi + hệ số chọn lọc = 1
<b>Cách giải:</b>


Hệ số chọn lọc của các kiểu gen ss, rs, rr lần lượt là 0,32; 0; 0,63
Tần số alen lặn khi quần thể cân bằng di truyền là


1



1 2


0,63


0,663 0,337
0,63 0,32


<i>s</i>


<i>r</i> <i>s</i>


<i>s</i> <i>s</i>


    


 


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 21. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Nếu các gen này liên kết hoàn toàn thì chỉ có phép lai


<i>ab ab</i>


<i>ab ab</i> → kiểu hình cây hạt
dài chín muộn = 0,3 ×0,3 =0,09 ≠ đề bài→ các gen này liên kết không hồn tồn.



Gọi tần số HVG là f ta có:


Tỷ lệ hạt dài chín muộn là 0,1444 =ab/ab → ab = 0,38 ; mà cơ thể ab/ab ở Io cho giao
tử ab = 0,3 → cơ thể Ab/aB cho giao tử ab = 0,08 = 0,4f/2 → f=0,4


Tỷ lệ giao tử ở Io :


AB = 0,1 +0,08+0,1= 0,28 ; ab= 0,38 ; Ab =0,1 +0,4×
1


2


<i>f</i>




= 0,22 ;


aB = 0,4×
1


2


<i>f</i>




= 0,12


Tần số alen : A =0,28 +0,22 = 0,5 = a


B =0,28 +0,12 = 0,4; b=0,6


<b>I đúng</b>


<b>II sai, chỉ có 4 loại kiểu gen nên chưa cân bằng di truyền (có thể tính riêng cho từng </b>
gen)


<b>III sai, hạt trịn chín sớm thuần chủng chiếm tỷ lệ 0,28</b>2


<b>IV đúng,cây hạt dài chín sớm chiếm tỷ lệ:0,12×012 + 2×0,38×0,12= 10,56%</b>
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 22. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phương pháp :


Áp dụng cơng thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)


Nếu gen nằm trên NST thường:


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>



<i>C</i> <i>n</i>


Nếu gen nằm trên vùng tương đồng NST giới tính X và Y


+ giới XX :


1


2


<i>n n</i>


kiểu gen hay


2


<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i>


+ giới XY : n2<sub> kiểu gen</sub>


Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó


Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen, số kiểu gen dị hợp


1


2


<i>n n</i>



Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái
Cách giải :


Gen 1: số kiểu gen tối đa: <i>Cn</i>2 <i>n C</i>32  3 6


Gen 2 và 3 đều nằm trên vùng tương đồng của X và Y, coi như 1 gen có 3×4=12 kiểu
gen.Số kiểu gen tối đa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ giới XY : n2<sub> = 144 kiểu gen</sub>
Xét các phát biểu:


(1) đúng, số kiểu gen tối đa của quần thể là: 6×(78+144) =1332
(2) đúng, số kiểu gen đồng hợp là 3×4×3=36


(3) sai, số kiểu gen dị hợp tối đa trong quần thể là (6-3)×(78– 12) =198 (giới XY là dị
giao tử nên không xét)


(4) sai, số kiểu giao phối trong quần thể là: 6×78 ×6×144=404352
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 23. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2<sub>AA + 2pqAa +q</sub>2<sub>aa =1</sub>
<b>Cách giải:</b>


Xét bên người chồng, có mẹ bị bệnh mà người chồng bình thường → gen gây bệnh
nằm trên NST thường.



Quy ước gen: A – bình thường; a – bị bệnh


Người chồng bình thường có mẹ (aa) nên có kiểu gen Aa
Xét bên người vợ:


- Bố vợ đến từ 1 quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh
là 1/10


Quần thể này có cấu trúc: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → người bố vợ có kiểu gen:
9AA:2Aa


- Mẹ vợ có em trai bị bệnh, trong khi bố mẹ bà ta bình thường (Aa × Aa) → mẹ vợ có
kiểu gen: 1AA:2Aa


- Bố mẹ vợ: (9AA:2Aa) × (1AA:2Aa) ↔(10A:1a) × (2A:1a) → người vợ có kiểu gen:
20AA:12Aa ↔ 5AA:3Aa


Cặp vợ chồng này có kiểu gen: (5AA:3Aa) × Aa
Xét các phát biểu:


<b>(1) đúng, Xác suất con gái của họ mang alen gây bệnh là:</b>


(5AA:3Aa) × Aa ↔ (13A:3a)× (1A:1a) → XS cần tính là:


13 1


16
16 2



1


3 1 <sub>29</sub>


1


16 2


 <sub></sub> 


 


 


 


   


 


<b>(2) đúng,xác suất sinh con thứ hai của vợ chồng trên là trai không bị bệnh là: </b>


1 3 1 29


1


2 16 2 64


 



 <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>(3) sai, có thể biết kiểu gen của: cậu vợ; mẹ chồng; chị chồng, chồng; bố chồng</b>
- Bên phía người vợ:


+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.


+ Ơng bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.
+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.
<b>+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.</b>
+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.


- Bên phía người chồng:


+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.
+ Chị của người chồng kiểu gen aa.
+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.
+ Người chồng có kiểu gen Aa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Chọn C</b>


<b>Câu 24. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<i><b>Thể đột biến: là cơ thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.</b></i>


Trong quần thể có tối đa 34<sub> =81 kiểu gen.</sub>



<b>I đúng, nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa: 81 – 1 = 80 </b>
kiểu gen (chỉ có 1 kiểu gen bình thường là aabbddee)


<b>II sai, Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa: </b>
2×2×2×1 =8 kiểu gen


<b>III đúng, Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa </b>
2×2×1×1 =4 loại kiểu gen


<b>IV đúng, Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 81 - 2×2×2×2 </b>
= 65


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 25. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có
cấu trúc di truyền


1 1/ 2

1 1/ 2



: :


2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>



<i>y</i> <i><sub>y</sub></i> <i>y</i>


<i>x</i>  <i>AA</i> <i>Aa z</i>  <i>aa</i>


<b>Cách giải:</b>


<b>I đúng, vì có kiểu gen AaBb tự thụ phấn tạo ra tất cả các kiểu gen (9)</b>
<b>II đúng vì quần thể tự thụ có tần số kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng</b>
<b>III sai</b>


Tỷ lệ thân cao hoa đỏ ở F2 là:


2 2 2


1 1/ 2 1 1/ 2 1 1/ 2 13


0,2 1 1 0,2 1 1


2 2 2 64


        


  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>


     


Tỷ lệ thân cao hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen là: 2 2


1 1 1



0,2


2 <i>Aa</i> 2 <i>Bb</i> 80


  


Tỷ lệ cần tính là


1/ 80 4
13 / 64 65


<b>IV sai, ở F3 tỷ lệ dị hợp về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỷ lệ : </b>


3 3 3 3


1 1 1 1 3


0,2 1 0,2 2 1 0,2 1


2 <i>AABb</i> 2 2 2 32


 


      <sub></sub> <sub></sub>   


 


</div>

<!--links-->

×