Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.86 KB, 70 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đổi mới và phát triển nơng nghiệp sản
xuất hàng hố đang đặt ra những yêu cầu bức xúc cho sự nghiệp phát triển kinh tế nơng
thơn nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Đặc biệt với điều kiện và đặc điểm nền
kinh tế nước ta với 80% dân cư sống ở nơng thơn, có thế mạnh trong phát triển nông
nghiệp cho nên phát triển nông nghiệp nông thơn vẫn giữ một vai trị quan trọng trong
những năm tới.
Thực hiện chính sách đổi mới trong quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đã đạt được
những thành tựu nhất định trên mọi lĩnh vực, nổi bật nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành quả to lớn, có những bước tiến vững chắc
song vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn đang là vấn đề nan giải cần được quan
tâm đúng mức, nhiều vùng nơng thơn ở nước ta cịn phát triển thấp kém, lạc hậu trong sản
xuất nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn. Để có thể giải quyết được
những vấn đề này, đưa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam có được một thế đứng nhất định
trong nền kinh tế quốc dân và có sự phát triển ổn định nhằm góp phần đắc lực cho sự phát
triển đất nước, thì vấn đề cần quan tâm trước hết là ngân sách xã (NSX). Bởi vì ở nơng
thơn NSX chiếm giữ vị trí vai trị rất quan trọng và to lớn.
Xuất phát từ xã là một đơn vị hành chính cơ sở ở nơng thơn do đó chính quyền xã
là đại diện trực tiếp của nhà nước giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước với người dân,
thực hiện những nhiệm vụ về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Mặt khác, NSX có vai trị cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt
động của chính quyền xã - cấp chính quyền cơ sở, đồng thời là một cơng cụ để chính quyền
cấp xã thực hiện quản lý tồn diện các hoạt động kinh tế – xã hội trên địa bàn xã.
Cho nên chính quyền xã muốn thực thi hiệu quả được những nhiệm vụ kinh tế xã
hội mà nhà nước giao cho, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa
phương trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp nông thôn tại địa bàn thì cần có một NSX
đủ mạnh và phù hợp là một đòi hỏi thiết thực, là một mục tiêu phấn đấu đối với cấp xã. Vì
thế hơn bao giờ hết hồn thiện trong đổi mới cơng tác quản lý NSX là một nhiệm vụ luôn
được quan tâm.
1



Xuất phát từ những vấn đề này, trong thời gian thực tập tại phịng tài chính – kế
hoạch huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An, với những kiến thức đã đựơc tiếp thu ở nhà trường
cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo cơ giáo đặc biệt là cơ giáo Hồng Thị Th
Nguyệt cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phịng tài chính – kế hoạch đã hướng dẫn em
tập trung tìm hiểu và phân tích tình hình quản lý NSX trên địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh
Nghệ An với đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện
Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An”.
Mục đích của đề tài là thơng qua nghiên cứu tình hình quản lý NSX trên địa bàn
huyện nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường công tác quản
lý NSX trên địa bàn huyện Nam Đàn được tốt hơn.
Đề tài được trình bày theo nội dung sau:
Chương 1: Ngân sách xã và những vấn đề chung về ngân sách xã.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Nam
Đàn, Tỉnh Nghệ An trong thời gian qua.
Chương 3:Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã theo
luật ngân sách trên địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An trong những năm tới.
Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và kinh nghiệm thực tế cịn nhiều hạn
chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót khi nhìn nhận đánh giá các vấn đề. Em rất
mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, các cán bộ tài chính và các bạn đọc để
đề tài được hoàn thiện hơn.

CHƯƠNG 1:
NGÂN SÁCH XÃ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ.
1.1.Những vấn đề chung về NSX.
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của NSX.
2


Trong tiến trình lịch sử, NSNN nói chung và Ngân sách xã nói riêng đã xuất hiện

và tồn tại từ lâu. Ngân sách xã ra đời , tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở hai tiền đề là
“làng xã” và quỹ làng.
Trong lịch sử việt Nam, làng xã bắt đầu từ rất sớm. Vào thời triều đại nhà Đường
thống trị nước ta ( thế kỷ 7) tổng quản Khâu Hoàn là người đầu tiên đặt định cấp xã. Đất
An Nam ngày ấy có 12 châu, 59 huyện dưới huyện là Hương và xã.
Đến buổi đầu kỷ nguyên tự chủ ( đầu thế kỷ 10) nhà cải cách Khúc Hạo đã chia cả
nước thành các đơn vị hành chính gồm các cấp: Lộ, phủ, châu, giáp, xã. “Giáp” chính là
hương ngày trước. Mỗi “giáp” có một quản giáp và một phó chi giáp để trơng nom việc chi
thuế. Cịn mỗi xã thì đặt xã quan gồm một chánh lệnh trưởng và một tá lệnh trưởng.
Sang thời Trần thế kỷ (12-14), triều đình ra lệnh phân bổ các chức”Đại tư xã và
tiểu tư xã”, cùng với các “ Xã Trưởng”, “Xã giám”chịu trách nhiệm hộ khẩu, đôn đốc binh
dịch, thuế khố.
Trong bảng “Hương ước” của làng phú thơn, tổng phú lão, huyện vụ bản, tỉnh Nam
Định ngày trước có ghi: “nước có thuế của nước như thuế đinh, điền, mơn bài, để chi cơng
việc cơng ích trong nước. Dân phải đóng thuế ở dân như: Thuế trâu bị, ngựa, nhà cữa để lo
việc công cho dân” (trong câu văn cổ này thuật ngữ và khái niệm “dân” chính là trùng với
làng xã).
Có thể coi đây là một “tun ngơn” cho sự ra đời và tồn tại Ngân sách xã trong xã
hội và văn minh làng xã ngày xưa, với ly do: Làng xã là một đơn vị có tính tự tồn tại – tự
trị – tự quản cao, nên cũng cần có quỹ làng để chi tiêu trong các cơng việc làng xã.Sự ra
đời, tồn tại và phát triển của Ngân sách xã là hiển nhiên và thành một tất yếu khách quan.
Trải qua các hình thái khác nhau trong tiến trình lịch sữ, ta đã thấy được vai trị
quan trọng của Ngân sách xã. Và trong những năm (1946-1954); (1955-1975) của cuộc đấu
tranh giải phóng đất nước, Ngân sách xã đã trở thành, phương tiện vật chất có tác dụng to
lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Trong cuộc kháng chiến
chống pháp các khoản chi tiêu của Ngân sách xã nhằm đài thọ cho các biện pháp xã hội
trong phạm vi xã và đảm bảo kinh phí cho du kích xã. Ngân sách xã cũng đã đóng một vai

3



trò quan trọng trong những năm dài(19955-1975) của cuộc đấu tranh giảiphóng miền nam
khỏi ách chiếm đóng của bọn xâm lược Mỹ.
Ngày mồng 8 tháng 4 năm 1972 điều lệ Ngân sách xã được ban hành, từ đó Ngân
sách xã được quản lý theo luật lệ thông nhất của nhà nước. Ngân sách xã lúc này đã trỡ
thành công cụ thực sự để góp phần huy động tài lực, vật lực cho sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội đã được bắt đầu trên quy mơ tồn quốc, theo kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (19761980).
Cuối năm 1983 Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là chính phủ) nước Cộng Hồ Xã Hội
Chủ Nghĩ Việt Nam đã có quyết định hồn thiện cơ cấu hệ thống ngân sách và phân cấp
Ngân sách, Ngân sách xã lúc này đã là khâu độc lập trong hệ thông thống nhất chung với
hệ thống Ngân sách nhà nước gồm bốn cấp: Trung ương- tỉnh (thành phố trực thuộc trung
ương) – huyện( quận, thị xã) - xã( phường , thị trấn).
Để đáp ứng yêu cầu quản lý NSNN nói chung và Ngân sách xã nói riêng, quốc hội
đã ban hành luật NSNN ngày 20-3-1996. Luật NSNN đã khẵng định Ngân sách xã là một
trong bốn cấp ngân sách mang tính độc lập, là một bộ phận của Ngân sách nhà nước, nó là
phương tiện vật chất để chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do pháp
luật qui định.
Sự ra đời của luật Ngân sách, Nghị định của Chính Phủ, các thơng tư hướng dẫn
của Bộ Tài Chính là căn cứ pháp lý đáp ứng cho yêu cầu quản lý NSNN nói chung và NSX
nói riêng. Đặc biệt là thơng tư số 60/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài Chính hướng dẫn
việc quản lý NSX một cách cụ thể,bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu trong công tác quản
lý NSX hiện nay.
1.1.2. Khái niệm,nội dung thu chi của NSX.
1.1.2.1. Khái niệm:
NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và
sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các
chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ đã được phân công, phân cấp quản lý.

4



- NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở. Hoạt
động của quỹ này thể hiện trên hai phương diện: Huy động nguồn thu vào quỹ (gọi tắt là
thu NSX) và phân phối, sử dụng các khoản vốn quỹ đó (gọi tắt là chi NSX).
- Hoạt động thu, chi của NSX luôn gắn chặt với chức năng, nhiệm vụ của chính
quyền xã đã được phân công, phân cấp; đồng thời luôn chịu sự kiểm tra giám sát của cơ
quan quyền lực Nhà nước ở cấp xã. Chính vì vậy, các chỉ tiêu thu, chi của NSX ln mang
tính pháp lý.
- Các quan hệ thu, chi NSX rất đa dạng và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau. Nhưng số thu hoặc số chi theo từng hình thức chỉ có thể được thực thi một khi nó đã
được ghi vào dự tốn và đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
1.1.2.2. Nội dung thu chi của NSX.
Nguồn thu của NSX do Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh quyết định phân cấp
trong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng.
Nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSX được hình thành trên cơ sở tiềm năng và nhu
cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương kết hợp với các nhiệm vụ về quản lý kinh tế,
xã hội mà chính quyền xã được phân cơng, phân cấp thực hiện. Đó chính là sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa phân cấp quản lý về kinh tế, xã hội với sự phân cấp về quản lý tài
chính, ngân sách. Và trên một phương diện nhất định, căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ
chi của NSX được phân giao, người ta có thể coi đó là nội dung của NSX.
Theo thơng tư số 60/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính ra ngày 23/06/2003 về việc
quy định quản lý NSX và các hoạt động tài chính ở xã, phường, thị trấn thì nguồn thu và
nhiệm vụ chi của NSX được quy định như sau:
1.1.2.1.1 Nguồn thu của Ngân sách xã.

 * Các khoản thu 100%:
Các khoản thu NSX hưởng một trăm phần trăm là các khoản thu dành cho xã sữ
dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tài chính đảm bảo các nhiệm vụ chi thường xuyên, đầu
tư phát triển. Căn cứ vào nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế – xã hội và nguyên tắc
5



đảm bảo tối đa nguồn tại chỗ cân đối cho các khoản thu, chi thường xuyên, khi phân cấp
nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét dành cho NSX hưởng 100% các khoản thu dưới đây:
- Các khoản phí, lệ phí thu vào NSX theo quy định.
- Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSNN theo chế độ quy
định.
- Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích và hoa lợi cơng sản
khác theo quy định của pháp luật do xã quản lý.
- Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các khoản huy động
đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng do HĐND xã quyết định đưa vào NSX quản lý và các khoản
đóng góp tự nguyện khác.
- Viện trợ khơng hoàn lại của các cá nhân và tổ chức ở ngoài nước trực tiếp cho
NSX theo chế độ quy định.
- Thu kết dư Ngân sách xã năm trước.
- Các khoản thu khác của NSX theo quy định của pháp luật.
* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã với ngân sách
cấp trên:
Theo quy định của luật Ngân sách Nhà Nước thì các khoản này gồm:
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
- Thuế nhà đất.
- Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh .
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình.
- Lệ phí trước bạ nhà đất.
Các khoản thu trên tỷ lệ NSX được hưởng tối thiểu là 70%. Căn cứ vào nguồn thu
và nhiệm vụ chi của xã, thị trấn . HĐND cấp tỉnh có thể quy định tỷ lệ Ngân sách xã, thị
trấn được hưởng cao hơn, đến tối đa là 100%. Ngoài các khoản thu phân chia như trên
NSX cịn được HĐND các cấp tính bổ sung thêm các nguồn thu phân chia sau khi các
khoản thuế, phí, lệ phí phân chia theo luật ngân sách nhà nước đã dành 100% cho NSX và

các khoản thu NSX được hưởng 100% nhưng vẫn chưa cân đối đựơc nhiệm vụ chi.
6


* Thu bổ sung từ ngân sách cấp trêncho ngân sách xã.
Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã gồm:
-Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi được giao
và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp (gồm các khoản thu 100% và các khoản thu
phân chia theo tỷ lệ). Số bổ sung cân đối này được xác định từ đầu thời kỳ ổn định ngân
sách và được giao từ 3 đền 5 năm.
-Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản bổ sung theo từng năm để hỗ trợ xã thực
hiện một số nhiệm vụ cụ thể.
1.1.2.2.2. Nhiệm vụ chi của Ngân sách Xã.
Chi của Ngân sách gồm: chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên. HĐND cấp tỉnh
quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX. Căn cứ vào chế độ phân cấp quản lý Kinh tế –
Xã hội của nhà nước, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ quan nhà nước, Đảng
cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của
xã khi phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX, HĐND tỉnh xem xét giao cho NSX thực hiện các
nhiệm vụ thu chi dưới đây.
* Chi thường xuyên:
Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã:
- Tiền lương, tiền công của cán bộ công chức cấp xã.
- Sinh hoạt phí đại biểu hội đồng nhân dân.
- Các khoản phụ cấp khác theo quy định của nhà nước.
- Cơng tác phí.
- Chi về các hoạt động văn phịng như: chi phí điện, nước, văn phịng phẩm, phí
bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết…
- Chi mua sắm sữa, chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc.
- Chi khác theo chế độ quy định.
Kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã.

Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã - hội ở xã( Mặt trân tổ quốc Việt
Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp

7


phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam). Sau khi trừ các khoản thu theo điều lệ và các
khoản thu khác( nếu có).
Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo
chế độ quy định.
Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự, an toàn xã hội:
- Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ và
các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của NSX theo quy định của pháp
lệnh về dân quân tự vệ.
- Chi thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự khác thuộc
nhiệm vụ chi của NSX theo quy định của pháp luật.
- Chi tuyên truyền, vận động tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã
hội trên địa bàn.
- Các khoản chi khác theo chế độ quy định.
Chi cho công tác xã hội và các hoạt động văn hố, thơng tin , thể duc thể thao do
xã quản lý:
-Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã việc theo chế độ quy định ( không kể cả trợ cấp
hàng tháng cho cán bộ xã nghĩ việc và trợ cấp thôi việc một lần cho cán bộ xã nghỉ việc từ
ngày 01/01/1998 trở về sau do tổ chức bảo hiểm xã hội chi ), chi thăm hỏi các gia đình
chính sách, cứu tế xã hội và công tác xã hội khác.
Chi cho hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, truyền thanh do xã quản lý.
Chi sự nghiệp giáo dục: hỗ trợ các lớp học bổ túc văn hoá, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu
giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên và cô nuôi dạy trẻ do xã quản lý.
Chi cho sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thuờng xuyên và mua sắm các khoản trang thiết
bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã.

Chi sữa chữa, cải tạo các cơng trình phúc lợi, các cơng trình kết cấu hạ tầng do xã
quản lý như: Trường học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hoá, đài tưởng niệm, cơ
sở thể dục thể thao, cầu, đường giao thơng, cơng trình cấp thốt nước cơng cộng…
Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế như: Khuyến nông, khuyến
ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định.
8


Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.
*Chi đầu tư phát triển:
Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khả
năng thu hồi vốn theo phân cấp của tỉnh.
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội của xã từ
nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định
của pháp luật, do HĐND xã quyết định đưa vào NSX quản lý.
Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
1.1.3.Vai trò của Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước và trong việc phát
triển kinh tế nông thôn hiện nay.
Ngân sách xã là một bộ phận hữu cơ của ngân sách nhà nước. Là phương tiện vật
chất để chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo luật định, là nhân tố
đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động bình thường của bộ máy chính quyền cấp xã - một đơn
vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt trong hệ thống phân cấp quản lý hành chính
nước ta. Do vậy việc hình thành ngân sách cấp xã thuộc ngân sách nhà nước là hoàn toàn
cần thiết, để đảm bảo chức năng quản lý nhà nước trong phạm vi và trách nhiệm được phân
công. Nhất là đối với nước ta, một nước đi lên từ nông nghiệp, điểm xuất phát thấp, dân cư
sống chủ yếu ở các làng xã, thì xã là một cấp hành chính cơ sở trực tiếp quan hệ với dân.
Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, đất nước ta đang trên con đường cơng nghiệp hố, hiện
đại hố nền kinh tế càng có nhiều chuyển biến sâu sắc và chuyển dần sang nền kinh tế thị
trường – NSX , công cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền xã thực hiện quản lý toàn diện
các hoạt động kinh tế xã hội tại địa phương.

Xã là một đại diện của nhà nước, là một cấp chính quyền cơ sở của bộ máy quản
lý nhà nước, nó trực tiếp giải quyết mỗi quan hệ giữa nhà nước với người dân, từ đó mới
biết được chính sách, chế độ của nhà nước được thực thi tới mức độ nào, mọi quan tâm của
nhà nước cho đến tâm tư, nguyện vọng của người dân ra sao đều được thể hiện ở đây, và
giúp chính quyền giải quyết các mối quan hệ thì cơng cụ đắc lực nhất chính là Ngân sách
xã. Thơng qua NSX để giải quyết mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người dân với nhà
nước. Thông qua hoạt động thu ngân sách, khơng chỉ đạt mục đích là tạo Lập dự toán ngân
9


sách - quỹ tiền tệ ngân sách (NSX) mà còn thể hiện việc kiểm tra, kiểm soát,điều chỉnh các
hoạt động kinh doanh, dịch vụ mà các hoạt động khác trên địa bàn nông thôn tuân thủ theo
đúng hành lang pháp lý quy định. Việc kiểm tra giám sát đó thơng qua cơ cấu nghành nghề
kinh doanh, qua mặt hàng kinh doanh, qua sự lưu chuyển hàng hố…
Từ đây có những điều tiết, tác động nhằm kích thích hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ nông thôn phát triển theo hướng tích cực góp phần ngăn chặn những việc
hành vi làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự trên địa bàn xã quản lý. Đồng thời thu Ngân
sách xã cịn góp phần thực hiện các chính sách xã hội như: đảm bảo cơng bằng giữa những
người có nghĩa vụ với ngân sách…trợ giúp cho những đối tượng khó khăn, bằng chính
sách miễn, giảm thu ngân sách. Ngoài ra kỷ luật tài chính (thưởng - phạt) cũng là biện phát
bắt buộc để mọi người dân thực hiện tốt nghĩa vụ đối với cộng đồng.
Thông qua chi ngân sách, các hoạt động của Đảng, chính quyền, các đồn thể
chính trị xã hội được duy trì và phát triển khơng ngừng, ổn định qua đó nâng cao hiệu lực
quản lý nhà nứơc ở cơ sở. Với các khoản chi cho sự nghiệp giáo giục, sự nghiệp y tế của
Ngân sách xã đã thiết thực làm nâng cao dân trí, sức khoẻ cho mọi người dân và cộng đồng
xã hội. Các khoản chi cho xây dựng cơ bản của Ngân sách xã ngày càng làm cho bộ mặt
nông thôn đổi mới khang trang, đưa nông nghiệp nông thông ra khỏi lac hậu.
Trong thời gian qua cùng với những đổi thay của đất nước, xây dựng nơng thơn
mới ngày càng khẳng định vai trị của Ngân sách xã. Ngân sách xã không những tăng
cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước mà còn hướng cho các doanh

nghiệp tư nhân, hộ kinh tế gia đình ở khu vực nơng thơn theo hướng mới để phù hợp với
nền kinh tế thị trường và dần theo kịp với tốc độ phát triển về mọi mặt của thế giới và khu
vực trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu.
Xét trong hệ thống ngân sách nhà nước thì Ngân sách xã là một cấp ngân sách cơ
sở và nắm giữ một vị trí rất quan trọng trong hệ thống ngân sách.
Xã là một đơn vị hành chính có cơ sở ở nơng thơn. Hội đồng nhân dân xã với tư
cách là cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương được quyền ban hành các nghị quyết
về phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và nghị quyết liên quan đến xã mình. Đồng thời
chính quyền xã là đại diện trực tiếp giải quyết mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nước với
10


nhân dân trên cơ sở các văn bản hiện hành. Cho nên trên góc độ kinh tế về quy mơ, mức độ
thực hiện các nhiệm vụ của xã phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn ngân sách.
Từ sự phân tích trên đây ta thấy Ngân sách xã chiếm giữ vai trị tích cực đối với sự
nghiệp phát triển kinh tế - văn hố - xã hội, xúc tiến q trình đơ thị hố ,đổi mới bộ mặt
nơng thơn, đồng thời góp phần đưa nơng thơn việt nam phát triển đi lên cơng cuộc cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
1.2. Nội dung quản lý Ngân sách xã:
Để xứng đáng với vị trí , vai trị trên của Ngân sách xã thì cần phải quản lý tốt
Ngân sách xã. Ngân sách xã cũng là một cấp ngân sách nhà nước nên nội dung quản lý
Ngân sách xã cũng gồm ba khâu: Lập dự toán Ngân sách xã, chấp hành dự toán ngân sách
và quyết toán ngân sách xã. Để quản lý tốt Ngân sách xã thì cần phải quản lý tốt cả ba khâu
của chu trình này. Theo Nghị Định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính
Phủ và Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài chính hướng
dẫn cơng tác quản lý NSX và các quỹ tài chính khác của xã thi nội dung ba khâu đó như
sau:
1.2.1. Lập dự tốn Ngân sách xã:
Hàng năm trên cơ sở hướng dẫn của uỷ ban nhân dân cấp trên, uỷ ban nhân dân xã
Lập dự tốn ngân sách năm sau trình Hội Đồng Nhân Dân xã quyết định.

- Căn cứ Lập dự toán Ngân sách xã:
Các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an
tồn xã hội của xã .
Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ
chi Ngân sách xã và tỷ lệ phân chia nguồn thu do HĐND tỉnh quy định.
Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do chính phủ, thủ tướng chính phủ, Bộ
Tài Chính và HĐND cấp tỉnh quy định.
Số kiểm tra về dự tốn Ngân sách xã do UBND huyện thơng báo.
Tình hình thực hiên dự tốn Ngân sách xã năm hiện hành và các năm trước đó.
- Trình tự Lập dự toán Ngân sách xã:

11


Ban tài chính và ngân sách xã kết hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế( nếu có)
tính tốn các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn (trong phạm vi phân cấp do xã
quản lý)
Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao và
chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi Lập dự chi của đơn vị tổ chức này.
Ban tài chính và ngân sách xã lập dự tốn thu, chi và cân đối ngân sách trình
UBND xã, bào cáo chủ tịch hoặc phó chủ tịch HĐND xã để xem xét gửi UBND huyện và
phịng tài chính huyện. Thời gian báo cáo dự toán Ngân sách xã do UBND cấp tĩnh quy
định.
Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, phịng tài chính huyện làm việc với
UBND xã về việc cân đối thu chi Ngân sách xã thời kỳ ổn định mới theo khả năng bố trí
cân cân đối chung của ngân sách địa phương. Đối với những năm tiếp theo của thời kỳ ổn
định phịng tài chính huyện chỉ tổ chức làm việc với UBND xã khi UBND xã có u cầu.
- Quyết định dự tốn Ngân sách xã:
Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi do UBND huyện quyết định
UBND xã hồn chỉnh dự tốn Ngân sách xã và phương án bổ sung Ngân sách xã trình

HĐND xã quết định sau khi dự tốn xã được HĐND xã quyết định UBND xã báo cáo với
UBND huyện, phịng tài chính huyện đồng thời cơng khai Ngân sách xã cho nhân dân biết
theo chế độ công khai tài chính về Ngân sách xã.
Điều chỉnh Ngân sách xã hàng năm( nếu có) trong các trường hợp có yêu cầu của
UBND cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hướng chung hoặc có sự biến động lớn về
nguồn thu và nhiệm vụ chi.
1.2.2.Chấp hành dự toán Ngân sách xã
Hàng năm xã phải tổ chức chấp hành dự toán ngân sách theo đúng điều khoản về
luật ngân sách và nghị định của chính phủ, các thơng tư hướng dẫn chấp hành dự tốn ngân
sách của Bộ Tài chính.
Căn cứ dự toán Ngân sách xã và phương án phân bổ Ngân sách xã cả năm đã được
HĐND xã quyết định, UBND xã phân bổ chi tiết dự toán chi Ngân sách xã theo mục lục
NSNN (kèm theo biểu mẫu) gửi KBNN nơi giao dich để làm căn cứ thanh toán và kiểm
12


soát chi. Căn cứ vào dự toán và khả năng thu, nhu cầu chi của từng quý, UBND xã Lập dự
tốn thu, chi q (có chia ra tháng gửi KBNN nơi giao dịch. Đối vời những xã có các
nguốn thu chủ yếu theo mùa vụ, UBND xã đề nghị cơ quan tài chính cấp trên thực hiện tiến
độ cấp số bổ sung cân đối trong dự toán được giao (nếu có) cho phù hợp để điều hành chi
theo tiến độ công việc.
Chủ tịch UBND xã (hoặc người được uỷ quyền) là chủ tài khoản thu chi Ngân sách
xã.
Xã có quỹ tiền mặt tại xã để thanh tốn các khoản có gía trị nhỏ. Định mức tồn quỹ
tiền mặt tại xã do KBNN huyện quy định cho từng loại xã. Riêng những xã ở xa KBNN,
điều kiện đi lại khó khăn, chưa thể thực hiện việc nộp trực tiếp các khoản thu của Ngân
sách xã vào KBNN, định mức tồn quỹ tiền mặt được quy định ở mức phù hợp.
Ban tài chính và ngân sách xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo thu
đúng, thu đủ và kịp thời. Nghiêm cấm thu không biên lai, thu để ngoài sổ sách. Khi thu
phải giao biên lai lại cho đối tượng nộp cho cơ quan thuế, phịng tài chính huyện có nhiệm

vụ cung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho ban tài chính xã để thực hiện thu nộp ngân sách
nhà nước.
Việc hoàn trả khoản thu Ngân sách xã, KBNN xác nhận rõ số tiền đã thu vào Ngân
sách xã hoặc cơ quan thu xác nhận (đối tượng nộp ngân sách qua cơ quan thu) để ban tài
chính làm căn cứ hoàn trả.
Đối với các khoản thu Ngân sách xã được hưởng 100%, KBNN chuyển một liên
chứng từ cho ban tài chính xã. Đối với các khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên,
KBNN Lập dự toán ngân sách bảng kê các khoản thu ngân sách có phân chia cho xã gửi
ban tài chính xã. Đối với số thu bổ sung ngân sách huyện cho Ngân sách xã, phịng tài
chính huyện căn cứ vào dự tốn số bổ sung đã giao cho từng xã, dự toán thu, chi từng quý
của các xã và khả năng cân đối của ngân sách huyện, thông báo số bổ sung hàng quý cho
xã chủ động điều hành ngân sách. Phòng tài chính huyện cấp số bổ sung cho xã theo định
kỳ hàng tháng. Khi thực hiện nhiệm vụ chi, ban tài chính và ngân sách xã phải thẩm tra nhu
cầu sử dụng kinh phí của các tổ chức, đơn vị. Bố trí nguồn theo dự tốn năm và dự tốn
q để đáp ứng nhu cầu chi. Kiểm tra giám sát việc thực hiện việc chi ngân sách, sử dụng
13


tài sản của các tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách, phát hiện và báo cáo, đề xuất kịp thời
chủ tịch UBND xã những trường hợp vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện
pháp giải quyết việc chấp hành dự toán chi ngân sách phải đảm bảo nguyên tắc: Đã ghi
trong dự toán, đúng chề độ, tiêu chuẩn, định mức quy định được chủ tịch UBND xã (hoặc
người được uỷ quyền) chuẩn chi.
Cấp phát Ngân sách xã chỉ dùng hình thức lệnh chi tiền. Trường hợp thanh toán
bằng tiền mặt phải kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt. KBNN kiểm tra nếu đủ điều kiện thì
tiến hành thanh tốn. Trong trường hợp thật cần thiết như tạm ứng, cơng tác phí, ứng tiền
trước cho khách hàng, cho nhà thầu theo hợp đồng, chuẩn bị hội nghị, tiếp khách,……được
tạm ứng để chi. Trong trường hợp này, trên lệnh chi tiền chỉ ghi tổng số tiền tạm ứng, kèm
theo giấy đề nghị rút tiền mặt. Nếu như các khoản thanh toán Ngân sách xã qua KBNN cho
đối tượng có mở tài khoản giao dịch tại KBNN hoặc ngân hàng thì phải thực hiện bằng

hình thức chuyển khoản. Khi đó phải sử dụng lệnh chi tiền bằng chuyển khoản. Các khoản
chi từ nguồn thu được giữ tại xã, Ban Tài chính và ngân sách xã phối hợp với KBNN định
kỳ làm thủ tục hạch toán thu, chi vào Ngân sách xã.
Đối với chi thưòng xuyên, ưu tiên chi trả tiền lương và các khoản phụ cấp cho cán
bộ xã, nghiêm cấm việc nợ lương. Các khoản chi cấp bách phải căn cứ dự tốn năm, tính
cấp bách của công việc, khả năng của Ngân sách xã tại thời điểm chi.
Đối với chi đầu tư phát triển: việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân
sách xã phải thực hiện theo quy định của nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và
phân cấp của tỉnh. Bộ Tài Chính sẽ quy định việc cấp phát thanh toán và quuyết toán vốn
đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân sách xã. Đối với các dự án đầu tư băng nguồn đóng góp
theo nguyên tắc tự nguyện ngoài các quy định chung cần phải mở sổ theo dõi và phản ánh
kịp thời mọi khoản đóng góp bằng tiền, ngày cơng lao động, hiện vật của nhân dân. Q
trình thi cơng, nghiệm thu và thanh tốn phải có ban giám sát do nhân dân cử ra. Kết quả
đầu tư và quyết tốn phải thơng báo rộng rãi cho nhân biết.
1.2.3. Quyết toán Ngân sách xã:
Ban Tài chính và ngân sách xã lập báo cáo quyết tốn thu, chi Ngân sách xã hàng
năm trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gữi phịng Tài Chính
14


huyện để tổng hợp trình UBND Huyện. Thời gian gửi báo cáo quyết tốn năm cho phịng
Tài Chính Huyện do UBND Tỉnh qui định.
Quyết tốn Ngân sách xã khơng được lớn hơn quyết tốn chi Ngân sách xã. Tồn
bộ kết dư Ngân sách năm trước (nếu có), được chuyển vào thu Ngân sách năm sau. Sau khi
HĐND xã phê chuẩn báo cáo quyết toán được lập thành 5 bản, gửi cho HĐND xã, UBND
xã, phịng Tài Chính Huyện, KBNN nơi xã giao dịch, lưu ban Tài Chính xã và thơng báo
cơng khai nơi cơng cộng cho nhân dân xã biết.
Phịng Tài Chính có trách nhiệm kiểm tra báo cáo quyết tốn thu , chi Ngân sách
xã, trường hợp có sai sót phải báo cáo với UBND Huyện yêu cầu HĐND xã điều chỉnh.
Trên đây là toàn bộ nội dung quản lý Ngân sách xã đã được trình bày. Ta thấy quản

lý Ngân sách xã là một quá trình đầy những khó khăn và phức tạp. Do vậy hồn thiện cơng
tác quản lý Ngân sách xã là một yêu cầu cấp thiết hiện nay và mai sau nhằm làm lành mạnh
hoá các hoạt động tài chính ở xã, nâng cao hiệu quả sử dụng ngồn vốn NSX.
1.2.4. Công khai Ngân sách xã:
1.2.4.1. Sự cần thiết của công khai minh bạch trong quản lý NSNN ở nước ta trong
điều kiện hiện nay.
Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân nên việc cơng khai, minh bạch
các hoạt động tài chính của nhà nước là một yêu cầu thiết thực, nhăm tăng sự giám sát của
nhân dân, gây dựng lòng tin trong quần chúng nhân dân và tiến tới cơng bằng xã hội. Vì
hoạt động thu, chi tài chính của nhà nước liên quan đến lợi ích của nhân dân cũng như
nghĩa vụ của họ trong quá trình tạo lập và sữ dụng quỹ tiền tệ của nhà nước. Công khai ở
đây là cho nhân dân được biết việc nhà nước đã thu những khoản thu đó có hợp lý khơng?
có cơng bằng khơng? q trình phân phối và sử dụng nguồn vốn của NSNN có đảm bảo
được các nhiệm vụ và chức năng mà nhà nước đảm nhận hay không? hiệu quả của công tác
này như thế nào? quy trình quản lý các khoản thu, chi có thực hiện tốt hay khơng? kết quả
của các khoản chi có tuân thủ yêu cầu về tiết kiệm và hiệu quả hay khơng? lợi ích các
khoản chi có đem lại sự cải thiện về đời sống vật chất, tinh thần cho đa số người dân hay
khơng? Vì thế cơng khai minh bạch trong quản lý ngân sách đã trở thành yêu cầu đòi hỏi

15


phải tuân thủ đối với mọi cấp ngấn sách, đặc biệt với ngân sách cấp xã một cấp ngân sách
trược tiếp giải quyết quan hệ giữa nhà nước và người dân.
Cơng khai chính là biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức
nhà nước, tập thể người lao động và nhân dân trong việc quyền kiểm tra, giám sát quá trình
quản lý và sữ dụng vốn, tài sản nhà nước; huy động và sữ dụng các khoản đóng góp của
nhân dân theo quy định của pháp luật; phát hiện và ngăn ngưa kip thời các hành vi vi
pham chế độ quản lý tài chính; đảm bảo sữ dụng hiệu quả ngân sách nhà nước, thực hành
tiết kiệm chống lãng phí. Do vậy cơng khai, minh bạch trong quá trính quản lý và sữ dụng

quỹ tiền tệ của nhà nước là yêu cầu cần thiết trong giai đoạn hiện nay và mai sau.
1.2.4.2 Nội dung công khai ngân sách xã:
Theo quyết định 192/2004/QĐ-TTG ngày 16/11/2004 của Thủ Tưởng Chính Phủ
và Thơng tư số 03/2005/TT-BTC ngày 6/1/2005 của Bộ Tài Chính qui định về việc cơng
khai Ngân sách xã thì:
- Nội dung cơng khai Ngân sách xã gồm:
Cân đối dự toán, quyết toán Ngân sách xã đã được HĐND cấp xã qui định, phê
chuẩn.
Dự toán, quyết toán thu chi Ngân sách xã đã được HĐND cấp xã quyết định, phê
duyệt.
Dự toán, quyết toán chi đầu tư XDCB đã được HĐND cấp xã quyết định , phê
chuẩn.
Dự toán, quyết tốn chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia và một số chương
trình mục tiêu, nhiệm vụ khác do cấp xã thực hiện đã được HĐND quyết định, phê chuẩn.
Tỷ lệ phần trăm(%) phân chia các khoản thu giửa Ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện
và Ngân sách cấp xã đã được HĐND cấp tỉnh quyết định, UBND cấp tỉnh giao.
Chi tiết kế hoạch và kết qủa các hoạt động tài chính khác của cấp xã.
-Hình thức cơng khai:
Việc cơng khai các nội dung trên được thực hiện bằng các hình thức sau: niêm yết
cơng khai tại trụ sở UBND cấp xã ít nhất trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày niêm yết ;
thông báo bằng văn bản cho đảng uỷ, các tổ chức chính trị – xã hội ở cấp xã và trưởng các
16


thơn, làng, ấp, bản, bn, sóc ở xã và tổ dân phố ở phường, thị trấn; thông báo trên hệ
thống truyền thanh cấp xã.
-Thời gian công khai: Châm nhất sau 60 ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân cấp
xã ban hành Nghị quyết về quyết định dự toán, phê chuẩn quyết tốn Ngân sách và các
hoạt động tài chính khác.
1.3.Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác Quản Lý Ngân sách xã.

- Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã ở nước ta hiện nay.
Công tác quản lý Ngân sách xã ở nước ta hiện nay tuy đã đạt được những thành
quả như:
Về thu Ngân sách xã: Dưới sự chỉ đạo của Đảng và nhà nước, tồn nước ta nhìn
chung thu Ngân sách tăng và có xu hướng ngày càng tăng. ở các địa phương xã đã chủ
động khai thác các nguồn thu tiềm năng, phát huy tích cực việc tăng thu và ni dưỡng
nguồn thu bằng nhiều hình thức khác nhau.
Về chi Ngân sách xã: Nhìn chung việc bố trí chi Ngân sách xã là tương đối hợp
lý, đáp ứng nhu cầu chi một cách tốt nhất .
Về chấp hành chính sách chế độ : Nhìn chung các xã đã thực hiện tốt các chế độ
chính sách được ban hành. Đặc biệt là chế độ chính sách đối với người , gia đình có cơng
với cách mạng …
Bên cạnh đó cơng tác quản lý Ngân sách xã trên cả nước vẫn còn nhiều tồn tại
đáng kể. Về công tác thu Ngân sách xã vẫn chưa khai thác triệt để các nguồn thu, cơ cấu
thu chưa hợp lí, chưa quan tâm đặc biệt tới việc nuôi dưỡng nguồn thu, nhiều xã trên cả
nước đã đặt ra các khoản thu, mức thu chưa hợp lí . Gây nhiều tranh cãi , bất đồng trong
quần chúng nhân dân. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chi, quản lí chi vẫn cịn bng
lỏng, cơ cấu chi vẫn cịn nhiều bất hợp lí chưa đáp ứng được nhiệm vụ phát triển kinh tế,
xã hội trên địa bàn. Công tác lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách chưa thực sự hồn
thiện.
Từ thực trạng đó ta thấy hồn thiện cơng tác quản lí Ngân sách xã là yêu cầu bức
thiết, là việc cần làm ngay và làm triệt để.
17


- Xuất phát từ nền Tài chính quốc gia của nứơc ta đã và đang dựoc đổi mới toàn
diện trong sự chuyển đổi sâu sắc về cơ chế quản lý kinh tế xã hội . Đất nứoc ta đang trong
thời kì đổi mới đi lên CNH - HĐH đất nước, nền kinh tế đang đi theo nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trương có sự quản lý của nhà nước. Việc
chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế xã hội là tất yếu để phù hợp với cơ chế thị trường, phù

hợp với đường lối phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước. Công tác quản lý NSX trong
điều kiện hiện nay cũng cần phải được củng cố và tăng cường, góp phần làm lành mạnh
nền Tài chính quốc gia và tăng cường nội lực, đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH đất nứớc ,
làm cho công qũy được quản lý chặt chẽ, thống nhất, phát huy tối đa quyền làm chủ của
người dân. Hồn thiện cơng tác quản lí Ngân sách xã không những tăng cường quản lý
Ngân sách xã mà còn là vấn đề phát huy được vai trò của chính quyền cấp xã , trong việc
chủ động khai thác tiềm năng và thế mạnh của địa phương, đảm bảo cơng bằng, thực hiện
tốt các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước. Để phù hợp với sự vận hành theo cơ chế
mới - cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa nền kinh tế và hội nhập
cùng các nước trong khu vực, trên tồn thế giới thì cơ chế quản lý Ngân sách xã địi hỏi
phải sớm đổi mới, hồn thiện và tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã .
Trước những đổi mới cơ chế quản lý kinh tế xã hội và đứng trước thực trạng quản
lý Ngân sách xã như trên, cần phải có các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý
Ngân sách xã góp phần hồn thiện công tác quản lý Ngân sách xã, đảm bảo Ngân sách xã
đủ mạnh đáp ứng được các yêu cầu, thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính quyền
cấp xã, tiến tới làm lành mạnh hố nền Tài chính quốc gia, phát huy hết nội lực, thực hiện
đúng chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước.

18


CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG TRONG THỜI GIAN QUA.
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
2.1.1 Đặc diểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Nam Đàn.
Nam Đàn là một huyện nằm phía tây nam tỉnh Nghệ An, với dân số 148.575 người
năm 2004. Dân số huyện phân bố chủ yếu ở nông thôn, dân số ở thành thị chiếm tỷ lệ rất
nhỏ. Nhân dân trong huyện chủ yếu sống bằng nghề nơng. Tồn huyện có 23 xã và một thị
trấn. Nam Đàn vẫn là huyện nghèo, thu chưa đủ bù đắp chi còn phải nhờ sự trợ giúp của

ngân sách cấp trên, đời sống nhân dân cịn thấp , nền kinh tế phát triển khơng đồng đều,
nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện. Nơng nghiệp có vai trị vơ
cùng to lớn trong nền kinh tế của huyện, nó đảm nhiệm phần tự túc lương thực cho toàn bộ
nhân dân trên địa bàn huyện. Cây lương thực của huyện chủ yếu gồm lúa, ngơ, lạc, sắn.
Diện tích trồng cây lương thực trong những năm gần đây ngày một tăng. Cây lúa vẫn là cây
lương thực chính của huyện, diện tích trồng lúa của tồn huyện gần như khơng thay đổi
mấy, nhưng sản lượng thóc những năm gần đây lại tăng. Năng suất lúa của huyện năm
2003 là 55,5 tạ/ha; năm 2004 là 56,5 tạ/ha.
Về chăn nuôi: Huyện đang tiếp tục phát triển chăn ni. Các giống vật ni chính
của huyện là trâu, bò, lợn và gia cầm. Năm 2004 số lượng đàn trâu bò là 43200 con, đàn
gia cầm là 985000 con.
Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện tỷ trọng các ngành này
con thấp nhưng có chiều hướng tăng trong những năm tới. Công nghiệp chủ yếu là công
nghiệp xây dựng, khai thác cát sạn phục vụ cho xây dựng, sản xuất gạch các loại. Công
nghiệp chế biến phát triển chậm, đa phần là chế biến gỗ, thức ăn gia súc,….. với qui mô
19


nhỏ lẻ. Tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là sản xuất dày dép da, đan, lát……….
Về kinh tế- xã hội: Huyện đã quan tâm chú trọng nhiều tới giáo dục ở địa phương
từ bậc tiểu học, trung học cơ sở cho đến phổ thông trung học. Hàng năm huyện dành một
phần lớn ngân sách của mình cho việc sửa chửa, nâng cấp và xây dựng mới các trường lớp
tạo cơ sở cho con em trong huyện. Trong thời gian tới huyện đang phấn đấu hơn nữa mặt
bằng giáo dục chung đảm bảo 100% các xã trên địa bàn huyện có trường, lớp đạt tiêu
chuẩn qui định. Nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện.
Bên cạnh việc chú trọng giáo dục, huyện cũng đã quan tâm cũng cố nghành y tế
triển khai các nội dung chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong huyện ngày một tốt hơn.
Phấn đâu tới năm 2010 một trăm phần trăm số xã có bác sỹ về phục vụ tận xã.
Phong trào xây dựng làng văn hố, xóm văn hố vẫn đang được triển khai mạnh
mẽ. Tiếp tục nâng cấp cải tạo hệ thống điện phục vụ tốt hơn cho sinh hoạt và sản xuất của

người dân trong huyện.
Những đặc điểm trên cho thấy, cần phải đẩy mạnh cơng tác tài chính- Ngân sách để
tăng thu ngân sách góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cao đời sống cho
nhân dân trong huyện.
2.1.2.Khái quát tổ chức bộ máy của phòng tài chính huyện Nam Đàn:
Phịng tài chính- kế hoạch là cơ quan chuyên môn của UBND huyện, tham gia giúp
UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, giá cả, kế hoạch đầu tư,
đăng kí kinh doanh. Phịng tài chính - kế hoạch chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chun mơn
nghiệp vụ của sở tài chính tỉnh, sở kế hoạch và đầu tư với nhệm vụ tham mưu cho UBND
huyện ban hành các văn bản hướng dẫn và tổ chức thực hiện nhiệm vụ tài chính ngân sách,
giá cả trên địa bàn huyện theo luật ngân sách. Hướng dẫn các đơn vị dự toán thuộc huyện
xã, xây dựng dự toán ngân sách hàng năm theo hướng dẫn của tổ chức tài chính trình
UBND huyện xem xét để trình hội đồng nhân dân huyện quyết định, tổ chức, kiểm tra,
giám sát, quản lý và quyết toán ngân sách cấp xã. Tổ chức kiểm tra quản lý các cơ quan,
đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước.
Cấp huyện, phối hợp với các cơ quan chức năng quản lý cơng tác thu chi theo quy
định. Chủ trì phối hợp với các phòng ban chức năng xây dựng quy hoạch tổng thể về phát
20


triển kinh tế-xã hội hàng năm của huyện, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn
huyện. Tham mưu cho UBND huyện giao chỉ tiêu kế hoạch hàng năm cho các xã và đơn vị
thụ hưởng ngân sách, phối hợp với các cơ quan sản xuất kinh doanh cùng xây dựng và thực
hiện công tác đăng ký kinh doanh theo nghị định 02/NĐ-CP, Nghị định 51/NĐ-CP của
chính phủ. Phịng tài chính kế hoạch huyện là phịng quản lý nghiệp vụ đối với ban tài
chính các xã giúp uỷ ban nhân dân huyện quản lý thu ,chi Ngân sách xã theo luật ngân sách
nhà nước từ khâu lập , chấp hành và quyết tốn Ngân sách xã. Phân tích tình hình thực hiện
ngân sách, đề xuất những ý kiến, biện pháp tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp xã có
thẩm quyền quyết định.
Phịng tài chính huyệm có nhiệm vụ tổ chức, triển khai hướng dẫn các xã thực hiện chế độ

chính sách của Đảng và nhà nước quy định về cơng tác quản lý tài chính, NSX. Thường
xun chỉ đạo và kiểm tra về công tác nghiệp vụ để đảm bảo cho công tác chi thường
xuyên, kịp thời đúng và đủ. Chi đầu tư xây dựng các công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã
hội theo phân cấp cho xã có hiệu quả. Tổ chức đánh giá thực trạng quản lý có Ngân sách xã
trong từng thời gian, nghiên cứu đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm thực hiện tốt ngân
sách nhà nước và chế độ tài chính kế tốn tại xã. Phịng tài chính phải báo cáo tình hình
quản lý ngân sách huyện xã theo định kỳ lên uỷ ban huyện và sở tài chính. đồng thời phải
có giải thích rõ ràng về những khó khăn và thuận lợitrong q trình thực hiện. Đưa ra các
gíải pháp khắc phục khó khăn và khai thác tốt tiềm năng và thế mạnh trên địa bàn huyện.
2.2 Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn huyện Nam Đàn trong thời
gian qua.
Năm 1997 là năm đầu tiên luật ngân sách nhà nước có hiệu lực thi hành trên toàn
quốc. Cho đến nay luật ngân sách nhà nước đã được sửa đổi và bổ sung nhiều lần cho phù
hợp với tình hình thực tế, yêu cầu của quản lý nhà nước và năm 2004 là năm áp dụng luật
ngân sách nhà nước sửa đổi.
Do địa bàn cách trở, có nhiều xã xa trung tâm nên lực lượng cán bộ xã chưa đủ
mạnh, trình độ chun mơn nghiệp vụ tài chính của đội ngũ cán bộ xã chưa bắt kịp nhịp độ
triển khai Ngân sách xã, chưa nắm bắt được sự thay đổi giữa luật ngân sách nhà nước cũ
21


với luật ngân sách nhà nước mới (sửa đổi và bổ sung) cũng nhựư phát triển của khoa học
công nghệ.
Qua thực tế thực hiện phân cấp quản lý Ngân sách xã theo luật ngân sách nhà
nước, công tác quản lý NSX trên địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An bước đầu đã đạt
được những kết quả khả quan. Hầu hết các xã trong huyện đều nhận thức được tầm quan
trọng và ý nghĩa, nội dung của quản lý Ngân sách xã theo luật ngân sách nhà nước. Các xã
đã bước đầu cải tổ sắp xếp lại ban tài chính xã, xác định rõ chức danh kế toàn Ngân sách xã
trong bộ máy cán bộ xã. Chính quyền ở xã dần dần đã thay đổi cách nghĩ, cách làm, từ chỗ
thụ động, trông chờ vào ngân sách cấp trên nay đã chủ động bàn biện pháp khai thác nguồn

thu, nuôi dưỡng nguồn thu, phát huy tối đa thế mạnh của từng xã để tăng thu, chú trọng
quản lý giám sát chặt chẽ các khoản thu, sửa đổi cơ cấu chi nhằm hướng tới ngày càng phù
hợp hơn với nhiệm vụ quản lý nhà nước ở cấp chính quyền cơ sở được giao. Quản lý thu,
chi đều dựa trên cơ sở nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội …được giao.
Dưới đây là tồn bộ thực trạng cơng tác quản lý Ngân sách xã của huyện Nam Đàn
trong ba khâu: lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách xã trong thời gian qua.
2.2.1. Lập dự toán Ngân sách xã.
Để việc chấp hành và quyết toán NSX được thực hiện theo đúng quy định của luật
ngân sách nhà nước, và các văn bản, thơng tư hướng dẫn của Bộ tài chính thì trước hết phải
tơn trọng khâu “lập dự tốn Ngân sách xã”. Lập dự toán Ngân sách xã là tiền đề cực kỳ
quan trọng để thực hiện tiếp hai khâu sau. Nhận thức được điều này các xã trên địa bàn
huyện đã tiến hành tn thủ qui trình lập dự tốn theo quy định của luật ngân sách nhà
nước.
Lập dự toán ngân sách gồm hai phần đó là: Dự tốn thu ngân sách được phân cấp
cho xã quản lý và dự tốn chi ngân sách, trong đó có dự tốn chi chi tiết cho chi thướng
xuyên và chi đầu tư phát triển.
Trên cơ sở hướng dẫn của thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003
của Bộ tài chính về việc hưỡng dẫn quản lý Ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác
của xã, phường, thị trấn. Phịng tài chính huyện cùng uỷ ban nhân dân huyện đã hướng dẫn
24 xã, thị trấn của huyện Lập dự toán Ngân sách xã hàng năm, đồng thời hướng dẫn các xã
22


thực hiện mở tài khoản thu- chi ngân sách và các khoản thu chi của xã tại uỷ ban nhân dân
huyện Nam Đàn. Trước đây việc Lập dự toán ngân sách chỉ mang tính hình thức chứ khơng
làm căn cứ điều hành. Nhưng sau khi thực hiện luật ngân sách nhà nước, nhận thức được
việc quản lý Ngân sách xã phải được tổ chức quản lý từ khâu Lập dự tốn, chấp hành và
quyết tốn Ngân sách xã. Cơng tác Lập dự toán ngân sách háng năm dần đi vào nề nếp.
Ban đầu , việc Lập dự toán Ngân sách xã chi tiết đầy đủ theo mục lục ngân sách
nhà nước, áp dụng chế độ kế toán ngân sách mới, quản lý Ngân sách xã qua kho bạc nhà

nước đối với các xã vẫn cịn nhiều bỡ ngỡ, khơng khỏi lúng túng khi xây dựng dự toán thu,
chi cho Ngân sách xã. Nhưng cho đến nay đã trai qua 4 năm thực hiện luật ngân sách nhà
nước công tác Lập dự toán Ngân sách xã trên địa bàn huyện Nam Đàn về cơ bản đã chấp
hành tốt, cùng với sự hướng dẫn và chỉ đạo cơ quan tài chính cấp trên và sự nỗ lực cố gắng
của đội ngũ cán bộ trong ban tài chính xã và ngân sách xã, đặc biẹt là kế toán Ngân sách
xã, các xã trong huyện đã tiến hành Lập dự toán ngân sách một cách khoa học, hợp lý hơn
và tuân thủ theo biểu mẫu quy định. Dự toán chi Ngân sách xã đã được tính tốn phân bổ
theo mục lục ngân sách, tạo cơ sở cho cơng tác kiểm sốt thu chi Ngân sách xã của Kho
Bạc.
Hàng năm căn cứ vào quyết định của chính phủ, thơng tư hướng dẫn của Bộ tài
chính và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của nhà nước, địa phương, uỷ ban nhân dân tỉnh
hướng dẫn chính quyền xã Lập dự tốn Ngân sách xã. Ban tài chính và ngân sách xã có
trách nhiệm Lập dự toán Ngân sách xã theo mục lục ngân sách và biểu mẫu do Bộ tài chính
quy định để UBX xét trình HĐND xã thảo luận và quyết định.
Dự tốn thu gồm: Các chương, loại, khoản, nhóm, tiểu nhóm, mục và tiểu mục
theo quy định của mục lục ngân sách nhà nước và luật ngân sách nhà nước. Dự toán các
khoản thu của Ngân sách xã được xã xây dựng trên cơ sở các chi tiêu sản xuất kinh doanh
của đia phương theo đúng các luật thuế và chế độ hiện hành, có tính đến yếu tố trượt giá và
dự tốn thu thường được lập dự toán ngân sách lớn hơn dự tốn chi (hoặc bằng chứ khơng
nhỏ hơn) và lớn hơn hoặc bằng tốc độ tăng thu hàng năm. Số tăng hay giảm thu so với năm
trước phải được giải thích rõ ràng.
Hướng phấn đấu của các xã hiện nay là cố gắng tự cân đối thu và chi ngân sách
23


trên địa bàn, đặc biệt hạn chế trường hợp có số giao thu bổ sung rồi mà vẫn còn thiếu hụt
do thu thường xuyên (gồm các khoản thu 100% Ngân sách xã hưởng và khoản thu phân
chia theo % với ngân sách cấp trên) nhỏ hơn chi thường xuyên, phải cắt giảm số chi
thường xuyên tương ứng với số thiếu hút đó (với các khoản chi chưa thực sự cần thiết)
hoặc tăng dự toán thu thường xuyên (với các khoản mà nguồn huy động vẫn cịn có khả

năng tăng thu). Các xã đều cố gắng tự cân đối thu chi Ngân sách xã mình và hạn chế việc
xin bổ sung từ ngân sách cấp trên, chỉ thực hiện khi thực sự cần thiết và tuỳ theo mục đích
nhất định đối với các xã cịn nghèo, khó khăn, gặp rủi ro không lường trước được như:
Thiên tai, dịch bệnh…
Đối với khoản thu do đóng góp tự nguyện của nhân dân để đầu tư và lo việc chung
cho chính quyền xã là khoản khơng mang tính thường xun nên được các xã ghi ghi chú
trong dự tốn, khơng tổng hợp vào số thu trong ngân sách.
Do địa bàn quản lý rộng, thêm vào đó có một số cán bộ kế tốn Ngân sách xã ở
vài xã trên địa bàn huyện mới chỉ được bồi dưỡng kiến thức sơ qua, tập huấn ngắn ngày.
Một số cán bộ kế toán Ngân sách xã vào làm việc dựa trên cơ sở quen người, biết việc chứ
chưa nắm rõ nghiệp vụ kế toán Ngân sách xã, chưa nắm bắt được kịp thời các chính sách,
chế độ kế toán mới áp dụng đối với xã. Nên việc nhận thức coi thường, nhiều khi còn làm
cho đầy đủ thủ tục. Theo thông lệ chế độ kiểm tra giám sát thu chi Ngân sách xã qua kho
bạc nhà nước vẫn còn mới mẻ đối với một số cán bộ kế toán Ngân sách xã trên địa bàn.
Trong một số cơng việc, như mở tài khoản, thanh tốn chuyển khoản...Do vậy việc Lập dự
toán ngân sách và gữi dự toán ngân sách ở một số xã đó cịn chậm so với thời gian quy
định.
Bên cạnh đó vấn đề tơn trọng ngun tắc minh bạch và cơng khai tài chính theo
quyết định 192/2004/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ và thơng tư 03/2005/TT-BTC ngày
6/1/2005 của Bộ tài chính hướng dẫn thi hành quyết định 192 vẫn chưa được thực hiện triệt
để. Mặc dù uỷ ban nhân dân huyện, xã thông báo bằng văn bản cho Đảng uỷ, các tổ chức
chính trị - xã hội ở xã và trưởng các thôn, thông bảo trên các phương tiện truyền thông đến
cơ sở song xã thực hiện không đầy đủ, chỉ làm cho qua chuyện với các con số trong dự
toán và các khoản thu chi, tỷ lệ phân bổ các khoản thu…mà chỉ đọc qua loa qua hội nghị,
24


qua đài truyền thanh xã một vài lần là xong chuyện.
Tóm lại, cịn một số xã trong huyện chưa chú trọng cơng tác lập dự tốn ngân sách
dự tốn Ngân sách xã mà chỉ làm theo hình thức lấy lệ, vẫn đề cơng khai tài chính ở một số

xã chưa được thực hiên triệt để, chỉ làm để lấy hình thức. Nhưng phần lớn các xã đều nhận
thức được việc quản lý Ngân sách xã phải được tổ chức quản lý từ khâu Lập dự toán, chấp
hành và quyết toán Ngân sách xã trở đi. Bởi vì thơng qua việc Lập dự toán ngân sách dự
toán Ngân sách xã, xã mới thực hiện tốt được hai khâu còn lại và hơn nữa xã mới có thể
thực hiên thu đúng, thu đủ, chi đúng chế độ chính sách, nhiệm vụ được giao đã có trong dự
tốn, đồng thời góp phần giảm bớt việc chi sai chế độ hiện hành làm lãng phí tiền của ngân
sách. Bên cạnh đó nhiều xã đã tn thủ đúng quy chế cơng khai tài chính theo văn bản
pháp luật hiện hành, gây được lòng tin trong nhân dân, tránh được tình trạng sử dụng tiền
của ngân sách sai mục đích, thu sai đối tượng chế độ, định mức theo quy định của nhà
nước.
2.2.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã.
Hàng năm, xã phải tổ chức chấp hành dự toán Ngân sách xã theo đúng quy định
của điều khoản về luật NSNN và các thông tư hướng dẫn chấp hành dự tốn Ngân sách xã.
Có thể nói chấp hành dự toán Ngân sách xã thực chất là việc tổ chức thực hiện theo đúng
dự toán ngân sách mà xã đã xây dựng. Trong đó để tổ chức thu và thực hiện chi Ngân sách
xã ở khâu chấp hành dự tốn là cơng việc vơ cùng quan trọng phải đảm bảo đầy đủ các yêu
cầu, nguyên tắc trong thu, chi ngân sách là thực sự cần thiết cho công tác quản lý Ngân
sách xã.
Cần phải sử dụng đồng bộ và thống nhất các biện pháp nhằm động viên khai thác
tối đa các nguồn thu trên địa bàn và phân phối nguồn thu đó làm sao cho có hiệu quả và
hợp lý. Điều này địi hỏi xã phải có những biện pháp tổ chức thật cụ thể, linh hoạt, tự lực tự
cường, khai thác tiềm năng và thế mạnh của địa phương, phát huy tối đa nội lực và tranh
thủ sự hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức để khắc phục và tăng nguồn thu cho Ngân sách xã.
Bước đầu thực hiện Luật NSNN (có sửa đổi bổ sung) và thực hiện phân cấp quản
lý Ngân sách xã theo Luật, cơng tác chấp hành dự tốn Ngân sách xã trên địa bàn huyện đã
gặp khơng ít khó khăn, vướng mắc.
25



×