Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Đánh giá công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 144 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
==== YYY ====

Lê trung kiên

đánh giá công tác quản lý ngân sách x&
trên địa bàn huyện Đoan hùng - tỉnh phú thọ

luận văn thạc sỹ kinh tế
Chuyên ngành : Kinh tÕ N«ng nghiƯp
M sè
: 60.31.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : TS. Kim Thị Dung

Hà Nội 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu này là của riêng tôi.
Những số liệu, thôn tin và kết quả nghiên cứu trong lụân văn này là trung thực
và cha đợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ6 đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ6 đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Đoan Hùng, ngày 30 tháng 08 năm 2007
Tác giả luận văn


Lê Trung Kiên

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt luận văn này, ngoài những cố gắng, nỗ lực của bản
thân, tôi đ6 nhận đợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Ban l6nh đạo trờng
Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Khoa sau đại học, Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ
môn Kế toán, các đơn vị trong và ngoài ngành Tài chính của tỉnh Phú Thọ.
Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và
chân thành tới sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin đợc chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của
các thầy cô Khoa sau đại học, các thầy cô trong bộ môn Kế toán, khoa Kinh tế
và PTNT - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn, sự kính trọng sâu sắc tới cô giáo TS. Kim Thị Dung, ngời đ6 tận tình
chỉ bảo, trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng quản lý Ngân sách, Sở Tài chính tỉnh
Phú Thọ, UBND huyện Đoan Hùng, các phòng ban chức năng của huyện Đoan
Hùng, UBND, Ban Tài chính các x6 Chí Đám, Phơng Trung, Phú Thứ, Bằng
Luân, Thị trấn Đoan Hùng, và đặc biệt Ban l6nh đạo, tập thể cán bộ viên chức
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đoan Hùng đa tận tình giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện tốt nhất để tôi học tập và thực hiện luận văn này.
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi
đ6 nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, động viên của gia đình, đồng
nghiệp, bạn bè. Tôi xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và ghi nhận những tình
cảm quý báu đó.
Một lần nữa, tôi xin đợc trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ, hạnh

phúc, thành đạt tới tất cả mọi ngời!

Phú Thọ, ngày 30 tháng 08 năm 2007
Tác giả luận văn

Lê Trung Kiên

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

ii


Danh mục các bảng biểu trong luận văn
Bảng 2.1

Bảng 4.2

Tình h×nh thùc hiƯn thu chi NSX cđa tØnh Phó Thä (2000 2006) ...
Tình hình đất đai của huyện Đoan Hùng (2004 - 2006) ..
Tình hình dân số và lao động của huyện Đoan Hùng (Năm
2004 -2006) ....
Một số chỉ tiêu kinh tế - x9 cơ bản của huyện Đoan Hùng
(Năm 2004 - 2006) ......
Tổng hợp thu, chi NSNN trên địa bàn huyện Đoan Hùng
(Năm 2004 - 2006) ..
Dự toán thu NS của x9 Phơng Trung năm 2006 .

Bảng 4.3

Dự toán chi NS của x9 Phơng Trung năm 2006


56

Bảng 4.4

Dự toán thu NS của Thị trấn Đoan Hùng năm 2006

57

Bảng 4.5

Dự toán chi NS của Thị trấn Đoan Hùng năm 2006

58

Bảng 4.6

Tổng hợp dự toán thu NSX năm 2006 theo đơn vị ...

59

Bảng 4.7

Tổng hợp dự toán chi NSX năm 2006 theo đơn vị ...

60

Bảng 4.8

Phụ lục 4.1


Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý NSX của huyện Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ .
So sánh thực hiện và ớc thực hiện dự toán thu NS năm
2005 - 2006 của x9 Phơng Trung ...
So sánh thực hiện và ớc thực hiện dự toán chi NS năm
2005 - 2006 của x9 Phơng Trung ...
Tổng hợp thu NSX theo nội dung trên địa bàn huyện Đoan
Hùng (2004 - 2006) .
So sánh thực hiện và dự toán thu NSX năm 2006 theo đơn
vị trên địa bàn huyện Đoan Hùng
Tổng hợp chi NSX theo nội dung trên địa bàn của huyện
Đoan Hùng (2004 - 2006)
So sánh thực hiện và dự toán chi NSX năm 2006 theo đơn
vị trên địa bàn huyện Đoan Hùng
So sánh dự toán thu huyện giao và x9 xây dựng ...

103
133

Phụ lục 4.2

So sánh dự toán chi huyện giao và x9 xây dựng ...

134

Phụ lục 4.3

Kết quả thu NSX trên địa bàn huyện Đoan Hùng (Năm
2004 -2006) .

Kết quả chi NSX trên địa bàn huyện Đoan Hùng (Năm 2004 2006) ………………………………………………………..

135

B¶ng 3.1
B¶ng 3.2
B¶ng 3.3
B¶ng 4.1

B¶ng 4.9
B¶ng 4.10
B¶ng 4.11
B¶ng 4.12
B¶ng 4.13
B¶ng 4.14

Phơ lơc 4.4

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

35
40
43
45
53
55

79
81
82

88
89
102

136

iii


Danh mục các sơ đồ trong luận văn

Sơ đồ 1

Hệ thống Ngân sách Nhà nớc Việt Nam .............................

9

Sơ đồ 2

Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính - kế toán NSX ................

20

Sơ đồ 3

Cơ cấu bộ máy quản lý phòng Tài chính - Kế hoạch huyện
Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ......................................................

Sơ đồ 4


Quá trình tổ chức thực hiện thu NSX của huyện Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ ................................................................

Sơ đồ 5

48
64

Quá trình tỉ chøc thùc hiƯn chi NSX cđa hun §oan
Hïng, tØnh Phú Thọ ................................................................

67

Sơ đồ 6

Hình thức kế toán NSX áp dụng ở huyện Đoan Hùng .......... 71

Sơ đồ 7

Cơ cấu bộ máy Ban Tài chính x9 của huyện Đoan Hùng,
tỉnh Phó Thä ...........................................................................

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

95

iv


Danh mục các chữ viết tắt dùng trong luận văn

Chữ viết tắt

Diễn giải

BQ

Bình quân

CN

Công nghiệp

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

DT

Dự toán

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nớc

KH


Kế hoạch

LN

Lâm nghiệp

NLN

Nông lâm nghiệp

NH

Ngân hàng

NN

Nhà nớc

NQD

Ngoài quốc doanh

NS

Ngân sách

NSNN

Ngân sách Nhà nớc


NSX

Ngân sách x9

SS

So sánh

TGKB

Tiền gửi kho bạc

TH

Thực hiện

TNQD

Thu nhập quốc dân

SXKD

Sản xuất kinh doanh

UBND

Uỷ ban nhân dân

ƯTH


Ước thực hiện

XDCB

Xây dựng cơ b¶n

XNQD

XÝ nghiƯp qc doanh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

v


Mục lục
1. Mở đầu ...

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1. Mục tiêu chung ...


3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...

3

1.3. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................

3

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về NSNN và quản lý NSX ..
2.1. Những vấn đề chung về Ngân sách nhà nớc ..............................................

4
4

2.1.1. Khái niệm về Ngân sách Nhà nớc

4

2.1.2. Một số đặc điểm của Ngân sách Nhà nớc ..............................................

6

2.1.3. Chức năng của Ngân sách Nhà nớc .........................................................

7

2.1.4. Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nớc ..............


8

2.1.5. Chu trình quản lý Ngân sách Nhà nớc ...................................................

11

2.2. Khái quát chung về Ngân sách x9 ..................................................................

14

2.2.1. Khái niệm về Ngân sách x9 .........................................................................

14

2.2.2. Vai trò và vị trí Ngân sách x9 ......................................................................

15

2.3. Quản lý Ngân sách x9 .......................................................................................

19

2.3.1. Khái niệm về quản lý Ngân sách x9 ..........................................................

19

2.3.2. Mục tiêu quản lý Ngân sách x9 ...................................................................

19


2.3.3. Nguyên tắc quản lý Ngân sách x9 ..............................................................

19

2.3.4. Bộ máy quản lý Ngân sách x9 .....................................................................

20

2.3.5. Nội dung quản lý Ngân sách x9 ..................................................................

21

2.3.6. Nội dung đánh giá công tác quản lý Ngân sách x9

30

2.3.7 Những nhân tố tác động đến Ngân sách x9 ..............................................

30

2.4. Thực tiễn quản lý NSX ë viƯt nam vµ tØnh Phó Thä trong thêi gian qua ….

32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

vi


2.4.1. Kinh nghiệm quản lý Ngân sách x9 một số nớc trên thế giới ...........


32

2.4.2. Thực tiễn quản lý Ngân sách x9 ở Việt Nam và tỉnh Phú Thọ ............

33

3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu ........................................

38

3.1. Đặc điểm địa bàn huyện Đoan Hùng ............................................................

38

3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................

38

3.1.2. Điều kiện Kinh tế - X9 hội ...........................................................................

39

3.1.3. Một số nét về phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đoan Hùng ...........

47

3.2. Phơng pháp nghiên cứu .................................................................................

49


3.2.1. Phơng pháp thu thập thông tin và số liệu ...............................................

49

3.2.2. Phơng pháp phân tích số liệu .....................................................................

50

3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu cơ bản ...............................................................................

50

4. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................

51

4.1. Thực trạng quản lý Ngân sách x9 trên địa bàn huyện §oan Hïng ....... 51
4.1.1. Mét sè nÐt tỉng quan vỊ tình hình thu, chi NSNN rên địa bàn huyện
Đoan Hùng trong những năm qua ..

51

4.1.2. Thực trạng quản lý Ngân sách x9 ...............................................................

54

4.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý Ngân sách x9 .................................

79


4.2.1. Đánh giá thực trạng công tác lập dự toán .................................................

79

4.2.2. Đánh giá thực trạng công tác chấp hành Ngân sách x9 ........................

86

4.2.3. Đánh giá công tác kế toán, quyết toán Ngân sách x9 ............................ 115
4.2.4. Đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý Ngân sách x9 ...................................... 117
4.2.5. Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát Ngân sách x9 .............................. 119
4.2.6. Đánh giá tác động của thu, chi Ngân sách x9 đến đời sống kinh tế
x9 hội địa phơng ....................................................................................................... 120
4.3. Một số giải pháp tăng cờng quản lý Ngân sách x9 ở huyện Đoan
hùng ....................................................................................................................... 124
5. Kết luận .................................................................................................................. 128
Tài liệu tham khảo .................................................................................................. 130
Phô lôc ......................................................................................................................... 133

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

vii


1. mở đầu
1.1 tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, đất nớc ta đ9 thực sự đi trên con đờng của
đổi mới. Chúng ta đ9 hoà nhập vào nền kinh tề thế giới với bao cơ hội và cả
những thách thức. Đất nớc ta phát triển ngày một lớn mạnh, vững chắc. Cùng

với sự phát triển của đất nớc, phát triển nông thôn là một vấn đề đợc quan tâm
hàng đầu. Trong chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta, việc u tiên cho
phát triển nông thôn là vấn đề bức thiết cần giải quyết cùng với chủ trơng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Để thực hiện đợc điều đó, phát triển kinh tế
- x9 hội, ngoài việc xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở hạ tầng, các công trình
phúc lợi, còn phải xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách cho quản lý
ở cấp cơ sở, mà ở đó thay mặt cho Đảng và nhà nớc ta chính là hệ thống bộ máy
chính quyền cấp x9, phờng, thị trấn (Gọi chung là cấp x9).
Hiến pháp Nhà nớc ta quy định, x9 là một cấp chính quyền cơ sở trong
hệ thống Nhà nớc pháp quyền của nớc ta. Cấp x9 là cấp chính quyền cơ sở có
vị trí đặc biệt quan trọng, là cấp trực tiếp triển khai mọi chủ trơng, đờng lối,
chính sách và luật pháp của Đảng và Nhà nớc đến với ngời dân, là nơi trực
tiếp giải quyết toàn bộ các quan hệ và lợi ích giữa Nhà nớc với ngời dân.
Ngân sách cấp x9 lµ mét bé phËn cđa chÝnh qun cÊp x9 không thể
thiếu. Nguồn tài chính cung cấp cho hoạt động của bộ máy chính quyền cấp x9
chỉ là Ngân sách x9 (NSX). Đồng thời nó là một trong những công cụ kinh tế
quan trọng điều tiết, quản lý nền kinh tế - x9 hội tại địa phơng.
Từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nớc ta đ9 có rất nhiều quan tâm đến
công tác quản lý Ngân sách Nhà nớc (NSNN), mà đặc biệt là Ngân sách cấp
x9. Điều đó đ9 đợc thể hiện bằng những văn bản Luật, và những văn bản có
tính chất pháp lý nh: Luật NSNN số 47/1996/QH10 ban hµnh ngµy
20/03/1996; Lt NSNN sè 06//1998/QH10 lt sưa đổi, bổ sung một số điều
của luật NSNN năm 1998; LuËt sè: 01/2002/QH11 - LuËt NSNN. N−íc ta,
tõ khi thùc hiện Luật Ngân sách Nhà nớc đến nay, đ9 qui định cụ thể Ngân

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

1



sách x9 là một cấp Ngân sách trong hệ thống Ngân sách Nhà nớc, là cấp Ngân
sách cơ sở cuối cùng trong hệ thống NSNN từ trung ơng đến địa phơng.
Trong điều kiện hiện nay, công tác quản lý Ngân sách x9 còn nhiều vấn
đề cần phải bàn, nhiều điều bất cập, nhiều những tồn tại cần phải đợc hoàn
thiện để đáp ứng đợc sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế đất nớc cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu phù hợp với thời đại hội nhập mới. Sự ổn định vững
chắc, và ngày càng lớn mạnh của Ngân sách x9 sẽ đóng góp vào sự ổn định
phát triển của Ngân sách Nhà nớc và nền tài chính Quốc gia.
Đoan Hùng là một huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, là cửa ngõ phía Tây
Bắc của tỉnh, nằm cách trung tâm thành phố Việt Trì 54 km, dân số có hơn 10
vạn ngời. Huyện Đoan Hùng có nguồn thu thờng xuyên nhỏ, nhất là khoản
thu tại địa bàn; Nhu cầu chi Ngân sách lớn. Từ năm 2000 trở lại đây, bình quân
thu NSNN một năm khoảng 65 tỷ đồng, trong đó thu tại địa bàn bình quân
khoảng 8,5 tỷ ®ång chiÕm kho¶ng 13% tỉng thu NS. Trong ®ã tỉng thu NSX
bình quân hàng năm khoảng 16 tỷ đồng chiếm khoảng 25% tổng thu NS của cả
huyện. Trong công tác quản lý NSNN nói chung và đặc biệt là đối với NSX,
huyện Đoan Hùng đ9 từng bớc triển khai, và thực hiện Luật NSNN góp phần
đảm bảo, ổn định, dân chủ, công khai hoá, và đúng nguyên tắc tài chính ở cấp
cơ sở; góp phần đem lại công bằng x9 hội; từng ngày làm thay đổi bộ mặt của
nông thôn, cơ sở hạ tầng ngày càng đợc đầu t hoàn thiện, đời sống nhân dân
đợc nâng cao rõ rệt. Trong đó có một phần đóng góp không nhỏ từ hoạt động
của NSX.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, việc thực hiện quản lý NSX của
huyện Đoan Hùng vẫn còn nhiều bất cập, từ việc xây dựng Dự toán cho NSX
đến việc thực hiện quản lý thu, chi và quyết toán NSX còn nhiều vấn đề tồn tại,
vẫn còn tình trạng tham ô, l9ng phí gây thất thoát NSNN, trình độ cán bộ quản
lý NSX còn nhiều hạn chế, việc đào tạo cán bộ còn chắp vá cha đảm bảo đáp
ứng đợc công tác quản lý NSX trong giai đoạn hịên nay.
Trong thời gian qua, cha có một đề tài nghiên cứu, đánh giá nào về công


Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

2


tác quản lý NSX của huyện Đoan Hùng, để từ đó có thể hệ thống các cơ sở lý luận
cũng nh rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn và đa ra các giải pháp nhằm tăng
cờng cho công tác quản lý NSX của huyện ngày càng đạt chất lợng, hiệu quả và
ổn định hơn. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
" Đánh giá công tác quản lý Ngân sách x trên địa bàn huyện Đoan Hïng TØnh Phó Thä ".
1.2 mơc tiªu nghiªn cøu
1.2.1 Mơc tiêu chung
Đánh giá công tác quản lý Ngân sách x9 trên địa bàn huyện Đoan Hùng,
trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp tăng cờng quản lý Ngân sách x9 của
Huyện có hiệu quả và ổn định theo quy định của Luật NSNN nớc ta.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
* Hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn về Ngân sách Nhà nớc, và
quản lý Ngân sách cấp x9.
* Đánh giá thực trạng công tác quản lý Ngân sách x9 thuộc huyện Đoan
Hùng trong giai đoạn gần đây (Từ năm 2004 - 2006).
* Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý Ngân sách x9, thị trấn
trên địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn tới.
1.3 phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi nội dung: Đề tài thực hiện việc đánh giá công tác quản lý Ngân
sách x9 bao gồm: Lập Dự toán, chấp hành Dự toán (Hoạt động thu, chi NSX),
quyết toán NSX, công tác kiểm tra, kiểm toán NSX và ¶nh h−ëng cđa NSX ®Õn
®êi sèng kinh tÕ – x9 hội địa phơng.
* Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu ở Phòng Tài chính - Kế
hoạch huyện, 27 x9, 01 thị trấn trên địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ.
* Phạm vi thời gian: Đề tài đợc bắt đầu tiến hành từ ngày 01/09/2006 và

kết thúc vào ngày 30/09/2007. Do đó, tài liệu phục vụ cho việc đánh giá thực
trạng công tác quản lý Ngân sách x9 trên địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú
Thọ tập trung chủ yếu từ năm 2004 đến 2006.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

3


2. cơ sở lý luận và thực tiễn về
ngân sách nhà nớc và quản lý ngân sách x&
2.1 Những vấn đề chung về ngân sách nhà nớc
2.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nớc
Ngân sách Nhà nớc là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử. Sự hình
thành và phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế
hàng hoá - tiền tệ trong các phơng thức sản xuất của các cộng đồng và Nhà
nớc của từng cộng đồng. Nói cách khác, sự ra đời của Nhà nớc, sự tồn tại của
nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ là những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại và phát
triển của NSNN.
Ngân sách Nhà nớc là một thuật ngữ đ9 đợc dùng từ lâu và phổ biến
trong trong x9 hội. NSNN ®9 xt hiƯn cïng víi sù xt hiƯn cđa Nhµ nớc.
Nh vậy, NSNN luôn gắn liền với Nhà nớc, nó đợc dùng để chỉ các khoản
thu, chi của Nhà nớc đợc thể chế hoá bằng pháp luật. Quốc hội thực hiện
quyền lập pháp về NSNN, còn quyền hành pháp giao cho ChÝnh phđ thùc
hiƯn’’[8]. Tõ x−a ®Õn nay ®9 cã rất nhiều quan điểm về khái niệm NSNN, tuy
nhiên chỉ có ba quan điểm khá phổ biến đó là:
Quan điểm thø nhÊt cho r»ng: NSNN lµ q tiỊn tƯ tËp trung của Nhà
nớc, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nớc.
Quan điểm thứ hai cho rằng: NSNN là một bản dự toán thu, chi tài chính
của Nhà nớc trong một khoảng thời gian nhất định thờng là một năm.

Quan điểm thứ ba cho rằng: NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình Nhà nớc huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
Từ những quan điểm trên về NSNN ta thấy rằng các quan điểm này có
những nhân tố hợp lý song vẫn cha đầy đủ, nó mới cho thấy đợc mặt cụ thể,
mặt vật chất của NSNN mà cha thấy hết đợc các mặt về kinh tế - x9 hội của
NSNN. Nếu nhìn một cách đơn giản thì NSNN là các hoạt động thu chi Tài
chính của Nhà nớc. Khái niệm về NSNN phải thể hiện đợc nội dung kinh tế x9 hội của NSNN, phải đợc xem xét trên các mặt hình thức, thực thể và quan

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

4


hƯ kinh tÕ chøa ®ùng trong NSNN [17].
NÕu xÐt vỊ hình thức: NSNN là một bản Dự toán thu và chi của Chính phủ lập
ra, đợc đệ trình lên Quốc hội phê chuẩn và giao cho Chính phủ tổ chức thùc hiƯn.
NÕu xÐt vỊ thùc thĨ: NSNN bao gåm nh÷ng nguồn thu cụ thể, những
khoản chi cụ thể và đợc định lợng. Các nguồn thu đều đợc nộp vào một quỹ
tiền tệ gọi là quỹ NSNN và các khoản chi đều đợc lấy từ quỹ tiền tệ này.
Trong quá trình thùc hiƯn thu vµ chi q nµy cã mèi quan hệ rằng buộc với
nhau đợc gọi là cân đối. Cân đối thu, chi NSNN là một cân đối lớn trong nền
kinh tế thị trờng. chính vì vậy mà có thể khảng định NSNN là một quỹ tiền tệ
lớn của Nhà nớc.
Nếu xét về các quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN: Các khoản thu,
chi từ quỹ NSNN đều phản ánh những quan hệ kinh tế nhất định giữa Nhà nớc
với ngời nộp, giữa Nhà nớc với các cơ quan, đơn vị thụ hởng từ quỹ NSNN.
Hoạt động thu, chi NSNN là hoạt động tạo lập, sử dụng NSNN làm cho vốn tiền
tệ, nguồn tài chính vận động giữa một bên là Nhà nớc với một bên là các chủ
thể phân phối và ngợc lại trong quá trình phân phối các nguồn tài chính. Trên
thực tế thì hoạt động của NSNN rất đa dạng và vô cùng phong phú, nó đợc

thực hiện ở rất nhiều lĩnh vực và có sự tác động đến tất cả các chủ thể kinh tế x9 hội. Những quan hệ về thu nộp và cấp phát NSNN là những quan hệ đợc
xác định trớc, đợc định lợng và Nhà nớc sử dụng chúng làm công cụ điều
chỉnh vĩ mô nền kinh tế.
Từ đó ngời ta đ9 rút ra: NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh
gắn liền với quá trình tạo lập, phân phèi vµ sư dơng q tiỊn tƯ tËp trung cđa
Nhµ nớc khi Nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm
thực hiện các chức năng của Nhà nớc trên cơ sở luật định [8].
Đối với nớc ta, năm 1996 Luật NSNN chính thức ra đời. Luật NSNN
đợc Quốc hội nớc Cộng hoà x9 hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày
20/03/1996 [33] (sau này đ9 đợc sửa đổi bổ sung năm 1998 và đợc thay thế
bằng Luật NSNN ban hành vào năm 2002). Luật NSNN ra ®êi ®9 ®¸nh dÊu mét

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

5


bớc ngoặt quan trọng trong quản lý và điều hành về Tài chính, Ngân sách của
nớc ta.
Để phù hợp với ®iỊu kiƯn thùc tÕ cđa ®Êt n−íc ta trong qu¸ trình hội nhập
và phát triển của giai đoạn hiện nay, năm 2002 nớc ta đ9 ban hành Luật NSNN
mới. Tại ®iỊu I cđa Lt nµy ®9 ®−a ra r»ng: “ Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ
các khoản thu, chi của Nhà nớc đ9 đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng nhiệm vụ của Nhà nớc [34].
Các khoản thu NSNN bao gồm: Các khoản thu từ Thuế, Phí, lệ phí, các
khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nớc, các khoản đóng góp của các tổ
chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của
pháp luật [3].
Các khoản chi NSNN bao gồm: Các khoản chi phát triển kinh tế - x9 hội,

bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm các hoạt động của bộ máy Nhà nớc,
chi trả nợ của Nhà nớc, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của
pháp luật [3].
2.1.2 Một số đặc điểm của Ngân sách Nhà nớc
NSNN có một số đặc điểm chung nh sau [17]:
Thứ nhất: NSNN lµ mét bé phËn chđ u cđa hƯ thèng tµi chính quốc gia.
NSNN bao gồm những mối quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan
hệ tài chính quốc gia.
Thứ hai: Các quan hệ tài chính thuộc NSNN gồm những đặc điểm:
- Các hoạt động thu, chi của NSNN luôn gắn chặt với quyền lực về kinh
tế, chính trị của Nhà nớc, nó đợc thể hiện bằng thể chế, bằng luật định, và
những công cụ hành chính.
- NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nớc, luôn chứa đựng lợi ích
chung, lợi ích công cộng. Toàn bộ các hoạt động thu, chi của NSNN chứa đựng
bao hàm các nội dung về kinh tế, x9 hội, và chứa đựng tổng thể các mặt lợi ích
của các đối tợng liên quan. Các mối quan hệ lợi ích đó luôn đợc hµi hoµ vµ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

6


đảm bảo công bằng giữa các đối tợng. Nhng vấn ®Ị lỵi Ých cđa qc gia, lỵi
Ých cđa tËp thĨ vẫn phải đợc đặt lên hàng đầu, và nó thực hiện việc chi phối tất
cả các mặt lợi ích khác.
- NSNN cũng có những đặc điểm nh các quỹ tiền tệ khác. Nét riêng của
NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc đợc chia thành nhiều quỹ
nhỏ, có tác dụng riêng và đợc dùng cho những mục đích đ9 định trớc.
- Hoạt động thu, chi của NSNN đợc thực hiện theo nguyên tắc không
hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.

2.1.3 Chức năng của Ngân sách Nhà nớc
NSNN có một vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế - x9
hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nớc. Chức năng, vai trò của
NSNN luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của Nhà n−íc, vµ nã t thc
vµo tõng thêi kú, tõng giai đoạn khác nhau mà có những biểu hiện khác nhau
và luôn thể hiện ba chức năng chính [17]:
Thứ nhất - Chức năng phân phối: Là công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp
hoặc gián tiếp các nguồn tài chính của quốc gia; Cung cấp các phơng tiện vật
chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nớc từ trung ơng đến địa
phơng, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững trật tự an toàn x9 hội, đảm bảo
phát triển đời sống kinh tế - x9 hội của đất nớc.
Thứ hai - Chức năng điều tiết: NSNN là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền
kinh tế x9 hội. Là công cụ Tài chính quan trọng để quản lý điều chỉnh các hoạt
động kinh tế x9, hội của đất nớc; Định hớng phát triển nền kinh tế, sản xuất,
điều tiết thị trờng, bình ổn giá cả, điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập nhằm
đem lại sự công bằng, và thực hiện việc giải quyết những vấn đề, những mâu
thuẫn nảy sinh trong x9 hội.
Thứ ba - Chức năng kiểm tra: Xt ph¸t tõ mèi quan hƯ mËt thiÕt cđa
NSNN với các khâu trong hệ thống tài chính quốc gia, xuất phát từ lợi ích
chung, NSNN kiểm tra các hoạt động tài chính trong việc làm nghĩa vụ nộp
Thuế, các khoản phải nộp, việc sử dụng các mguồn tài chính Nhµ n−íc, sư dơng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

7


các tài sản quốc gia và việc thực hiện luật pháp, chính sách về Ngân sách cũng
nh các pháp luật, chính sách có liên quan khác. Kiểm tra của NSNN gắn chặt
với quyền lực của hệ thống hành chính Nhà nớc; nó là một loại kiểm tra đơn

phơng theo hệ thống thứ bậc cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính Nhà
nớc các cấp về nghĩa vụ phải thực hiƯn ®èi víi NS cịng nh− viƯc sư dơng vèn,
kinh phí, tài sản Nhà nớc. Nh vậy, kiểm tra của NSNN đối với các hoạt động
tài chính khác là một mặt trong hoạt động quản lý và kiểm tra của Nhà nớc, có
tác động sâu sắc tới các hoạt động tài chính khác và có vai trò quan trọng góp
phần xây dựng một x9 hội công bằng, văn minh, dân chủ.
2.1.4 Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nớc
2.1.4.1 Tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nớc
* Hệ thống NSNN: Là tổng thể các cấp NSNN gắn bó hữu cơ với nhau trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp Ngân sách.
* Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN:
- Nguyên tắc thống nhất và tập trung dân chủ: Hệ thống NSNN đợc xây
dựng căn cứ vào Hiến pháp của Nhà nớc.
Đối với nớc ta, theo quy định của Hiến pháp, Việt Nam lµ mét qc gia
thèng nhÊt, qun lùc Nhµ n−íc thèng nhÊt, do ®ã chØ cã mét NSNN thèng nhÊt
do Quèc hội phê chuẩn, dự toán và quyết toán NSNN; Chính phủ thống nhất
quản lý NSNN; Nguyên tắc tổ chức của bộ máy Nhà nớc ta là nguyên tắc tập
trung dân chủ.
- Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp giữa cấp NS với cấp chính quyền Nhà
nớc: Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu bảo đảm nguồn tài chính cho việc
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền Nhà nớc.
* Điều kiện hình thành một cấp Ngân sách:
- Có một cấp chính quyền trên một vùng l9nh thổ xác định thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - x9 hội.
- Khả năng nguồn thu trên vùng l9nh thổ mà cấp chính quyền đó quản lý
có thể đáp ứng đợc phần lớn các nhu cầu chi tiêu cđa chÝnh qun.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

8



§èi víi ViƯt Nam hiƯn nay, hƯ thèng chÝnh qun Nhà nớc đợc phân
thành bốn cấp. Vì vậy ứng với mỗi cấp chính quyền thì có một cấp Ngân sách
tơng ứng do đó hệ thống NSNN của ta gồm các cấp đợc thể hiện trên sơ đồ 1.

Ngân sách Nhà nớc

Ngân

Ngân sách trung
ơng

sách
địa
phơng

Ngân sách tỉnh và thành
phố trực thuộc trung ơng

Ngân sách huyện, quận, thị
x9, thành phố thuộc tỉnh

Ngân sách x9, phờng,
thị trấn

Sơ đồ 1 Hệ thống NSNN Việt nam
2.1.4.2 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nớc
* Phân cấp quản lý NSNN: Là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các
cấp chính quyền trong việc quản lý, điều hành nhiệm vụ của NSNN.

* Yêu cầu phân cấp quản lý NSNN:
- Đảm bảo tính thống nhất của NSNN, nguồn thu và nhiệm vụ chi cho
mỗi cấp chính quyền đợc ổn định theo luật định.
- Phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với phân cấp các lĩnh vực khác
của Nhà nớc, xác định rõ các mối quan hệ giữa Ngân sách cấp trên và Ngân
sách cấp dới, quan hệ giữa trung ơng và địa phơng.
- Nội dung của phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với Hiến pháp và
luật pháp quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp
chính quyền, đảm bảo mỗi cấp Ngân sách có các nguồn thu, nhiệm vụ chi,
quyền và trách nhiệm về Ngân sách tơng xứng nhau.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

9


- Quốc hội là cơ quan quyết định dự toán NSNN, phân bổ NSNN trung
ơng, phê chuẩn quyết toán NSNN; HĐND các cấp đợc chủ động quyết định dự
toán Ngân sách địa phơng, quyết định phân bổ dự toán Ngân sách địa phơng.
* Nội dung phân cấp quản lý NSNN:
Đây chính là việc giải quyết các mối quan hệ về quyền lực, quan hệ vật
chất giữa các cấp chính quyền trong quá trình quản lý và sử dụng NSNN bao
gồm các nội dung sau:
- Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong việc
ban hành các chính sách, chế độ thu, chi và chế độ quản lý NSNN.
- Gi¶i qut mèi quan hƯ vËt chÊt trong quá trình phân giao nhiệm vụ
chi, nguồn thu và cân đối NSNN.
- Giải quyết mối quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình NSNN.
* Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN:
- Phân cấp Ngân sách phải đợc tiến hành đồng bộ với phân cấp kinh tế

và tổ chức bộ máy hành chính.
- Đảm bảo thể hiện vai trò chủ đạo của Ngân sách trung ơng và vị trí
độc lập của Ngân sách địa phơng trong hệ thống NSNN thống nhất.
- Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp Ngân sách.
Trong hoạt động quản lý Ngân sách, phân cấp quản lý Ngân sách là một
tất yếu khách quan bắt nguồn từ sự phân cấp kinh tế và hệ thống tổ chức hành
chính Nhà nớc. Để đạt đợc hiệu quả đòi hỏi phải có sự phân cấp quản lý
Ngân sách, phân cấp quản lý Ngân sách không chỉ giới hạn ở việc phân, giao
nhiệm vụ thu, chi mà phải bao quát tất cả các lĩnh vực của hoạt động Ngân sách
ở từng cấp và phải thực hiện trên những nguyên tắc nhất định.
Đối với nớc ta hiện nay, thực hiện phân cấp quản lý theo các cấp NS
[32] từ Ngân sách Trung ơng đến Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ơng (Gọi là Ngân sách cấp tỉnh); Ngân sách huyện, quận, thị x9, thành phố
trực thuộc tỉnh ( Gọi là Ngân sách cấp huyện); Ngân sách x9, phờng, thị trấn
(Gọi là Ngân sách cấp x9).

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

10


Trong đó Ngân sách Trung ơng giữ vai trò chủ đạo, chi phối trong hệ
thống Ngân sách Nhà nớc, Ngân sách Trung ơng thực hiện nhiệm vụ chi
quan trọng, có tính chất điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo chi cho an ninh,
quốc phòng và các chơng trình mục tiêu quốc gia, phát triển toàn diện nền
kinh tế - x9 hội, và thực hiện chức năng hỗ trợ cho Ngân sách cấp dới.
Ngân sách tỉnh có nhiệm vụ chỉ đạo khai thác nguồn thu tại chỗ, tận dụng
tăng thu những nguồn thu đợc phân cấp, đồng thời sắp xếp lại các khoản chi,
chú trọng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, x9 hội trên phạm vi
tỉnh quản lý, ngoài ra còn thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ cho Ngân sách cấp cấp dới.

Ngân sách huyện là cấp Ngân sách trung gian có nhiệm vụ thu, chi theo
luật Ngân sách đồng thời là cấp dự toán thực hiện quản lý, cấp phát theo chức
năng nhiệm vụ đợc phân cấp.
Ngân sách cấp x9 vừa là cấp Ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN vừa
là đơn vị dự toán đặc biệt với t cách hởng thụ từ NSNN. Nó đóng vai trò quan
trọng trong việc bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền Nhà
nớc cấp cơ sở.
2.1.5 Chu trình quản lý Ngân sách Nhà nớc
2.1.5.1 Khái niệm
Đối với các nớc, NSNN là một bảng dự toán thu, chi bằng tiền của Nhà
nớc trong một khoảng thời gian nhất định, nó thờng đợc xác định cho một
năm. Đối với nớc ta, thời gian nhất định này đợc gọi là năm NS và năm NS
trùng với năm dơng lịch tính từ ngày 01/01 đến 31/12 của năm. Tuy các nớc
có các mốc tính năm NS khác nhau, song thông thờng đều tính 12 tháng [32].
Để thực hiện đợc năm NS, bao giờ cũng đợc bắt đầu từ khâu lập dự
toán, sau đó tiến hành thực hiện dự toán, sau khi dự toán đợc thực hiện hoàn
thành, để đánh giá đợc việc thực hiện dự toán phải tiến hành một khâu gọi là
quyết toán NS. Việc tiến hành thực hiện ba khâu này trong năm NS khi năm NS
kết thúc thì lại tiếp tục bắt đầu năm NS mới, vì vậy hoạt động của NS có tính
chu kỳ lập đi lập lại và hình thành nên chu trình liên tục của NSNN.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

11


Nh vậy: Chu trình quản lý NSNN là quá trình quản lý thực hiện các
khâu lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách của một chu trình Ngân sách.
2.1.5.2 Nội dung chủ yếu của chu trình quản lý NSNN
a. Lập Ngân sách Nhà nớc

Lập Ngân sách thực chất là là xây dựng dự toán các khoản thu, chi của
Ngân sách trong một năm Ngân sách, lập Ngân sách là công việc khởi đầu
trong quá trình hình thành Ngân sách.
* Yêu cầu lập NSNN:
- Bảo đảm xây dựng dự toán thu, chi NSNN dựa trên hệ thống chế độ,
chính sách và tiêu chuẩn định mức đúng đắn phù hợp với thực tiễn kinh tế - x9
hội đang vận động.
- Bảo đảm xây dựng dự toán thu, chi NSNN tiến hành đúng với trình tự
và thời gian quy định.
- Xây dựng dự toán thu, chi NSNN bảo đảm mối quan hệ đúng đắn giữa kế
hoạch hiện vật và và kế hoạch giá trị trong bối cảnh cung cầu giá cả luôn biến động.
* Căn cứ lập dự toán NSNN:
- Phơng hớng, chủ trơng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, x9 hội,
an ninh quốc phòng của Nhà nớc.
- Các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế, x9 hội của Nhà nớc trong năm.
- Hệ thống các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu - chi của
NSNN.
Ngoài ra, việc lập dự toán NSNN phải căn cứ vào kết quả phân tích việc
thực hiện dự toán Ngân sách trong thời gian trớc để bổ sung những kinh
nghiệm cần thiết cho việc lập dự toán kỳ kế hoạch.
b. Chấp hành Ngân sách Nhà nớc
Chấp hành NSNN là việc thực hiện dự toán NSNN đ9 đợc phê chuẩn.
Nội dung chính quá trình chấp hành NSNN: Đây là quá trình tổ chức
thực hiện thu NSNN và bố trí cấp phát kinh phí của NSNN cho các nhu cầu đ9
đợc phê chuẩn. Sau khi dự toán NSNN đợc phê duyệt, năm NS bắt đầu thì dự

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

12




×