Đề tài: một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
MỤC LỤC
1. Tài Sản Lưu Động..................................................................................Trang 2
2. Các Phương Pháp Thống Kê Tài Sản Lưu Động......................................Trang 4
2.1 Thống kê kết cấu tài sản lưu động .........................................................Trang 4
2.2 Thống kê phân tích tình hình cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu đảm bảo cho quá
trình sản xuất liên tục...................................................................................Trang 4
2.3 Thống kê nghiên cứu tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
................................................................................................................Trang 8
2.4 Theo dõi tình hình thực hiện mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản
phẩm..........................................................................................................Trang 13
3. Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tài Sản Lưu Động Trong
Doanh Nghiệp......................................................................................Trang 17
3.1 Quản lý sử dụng vốn bằng tiền..............................................................trang 18
3.2 Chủ động xây đựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn ................trang 19
3.3 Bổ sung vốn lưu động.......................................................................... trang 19
3.4 Tìm moi cách đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn, làm tốt công tác thanh toán công nợ
.............................................................................................................. trang 20
3.5 Tiết kệm chi phí nhằm giảm giá vốn hàng bán ra.................................. trang 21
1
Đề tài: một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Lời nói đầu
Trong quá trình hội nhập và phát triển Doanh Nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì
mối Doanh Nghiệp cần phải nắm bắt được thông tin một cách nhanh chóng, chính
xác và kịp thời những tác động ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh Nghiệp tư
những yếu tố Doanh Nghiệp không kểm soát được như môi trường vĩ mô gồm các
yếu tố tự nhiên, dân số, pháp luật, kinh tế, văn hóa đến những yếu tố bên trong ảnh
hưởng trực tiếp tới quã trình sản xuất của Doanh Nghiệp từ đó Doanh Nghiệp biết
được tình hình sản xuất của mình giúp Doanh Nghiệp đưa ra những quyết định
đúng đắn cho sự phát triển của Doanh Nghiệp trong tương lai. Mỗi Doanh Nghiệp
đểu sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội . để sản xuất ra
những sản phẩm đó Doanh Nghiệp cần sử dụng những yếu tố đầu vào nhất định,
việc sử dụng những yếu tố đầu vào đó như thế nào sao cho có hiệu quả là vấn đề mà
mỗi Doanh Nghiệp cần phải đối mặt. để tìm hiều việc Doanh Nghiệp sử dụng yếu tố
đầu vào như thế nào sao cho hiệu quả mời các bạn đi sâu vào bài tiểu luận của
chúng tôi nói đến các biện pháp sử dụng các yếu tố đầu vào đặc biệt là tài sản lưu
động với đề tài “ một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ” bài
tiểu luận này sẽ là một tài liệu phục vụ cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế và
nhung ai đang đi làm thực tế .
Chúng tôi xin cảm ơn khoa quản trị kinh doanh trường Đại Học Công Nghiệp
TH.HCM và đặc biệt là Ts. Phạm Xuân Dang đã tận tình hướng dẫn cho chúng em
hoàn thành bài tiểu luận này. Mặc dù rất cố gắng nhưng do khả năng còn hạn hẹp vì
thế không tránh khỏi sai xót . chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kến của quý
thầy cô và các bạn sinh viên.
2
ti: mt s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng ti sn lu ng
1.TI SN LU NG:
Khỏi nim: Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp
cần phải có 3 yếu tố là: đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động. Quá
trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm
hàng hoá lao vụ, dịch vụ. Khác với t hỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh
doanh và luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc chuyển
dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và đợc bù đắp khi giá trị sản phẩm đợc
thực hiện. Biểu hiện dới hình thái vật chất của đối tợng lao động liệu lao động,
đối tợng lao động( nhiên nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm...)cgọi là tài sản l-
u động( TSLĐ ). Trong các doanh nghiệp, TSLĐ gồm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu
thông.
Ti sn lu ng trong sn xut bao gm:
Cỏc vt t d tr ca doanh nghip m bo cho quỏ trỡnh hot
ng snxut kinh doanh c tin hnh mt cỏch thng xuyờn liờn tc
nh nguyờn vt liu, cụng c dng c.... v nhng sn phm d dang trong
quỏ trỡnh sn xut.
Ti sn lu ng trong khõu lu thụng bao gm:
Sn phm thnh phm ch tiờu th, vn bng tin v vn trong thanh
toỏn. m bo cho hot ng kinh doanh ca doanh nghip c din ra
mt cỏch liờn tc ũi hi doanh nghip phi ng ra mt lng vn, ú l vn
lu ng ca doanh nghip. Vn lu ng ca doanh nghip l s vn ng
ra hỡnh thnh nờn ti sn lu ng nhm m bo cho quỏ trỡnh kinh
doanh ca doanh nghip c thc hin thng xuyờn liờn tc. Vn lu
ng chuyn ton b giỏ tr ca chỳng vo lu thụng giỏ tr ca ti sn lu
ng c hon tr li mt ln sau mi chu k kinh doanh.
Phõn loi Ti sn lu ng trong Doanh nghip:
3
Đề tài: một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Căn cứ vào tiêu thức khác nhau, phân Tài sản lưu động trong Doanh nghiệp
thành các loại khác nhau.
* Phân loại theo các giai đoạn của quá trình kinh doanh:
Căn cứ theo giai đoạn kinh doanh của Doanh nghiệp, chia Tài sản lưu động
của Doanh nghiệp thành 3 nhóm:
-Tài sản trong khâu lưu trữ là tài sản hiện vật đã được mua sắm như nguyên
nhiên vật liệu…chuẩn bị đưa vào sản xuất.
-Tài sản trong khâu sản xuất là những chi phí cho sản phẩm trung gian còn
đang tiếp tục chế biến trong giai đoạn sản xuất.
-Tài sản trong khâu lưu thông là những chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
và là sản phẩm dưới dạng tiền.
* Phân loại theo trạng thái tồn tại của Tài sản lưu động:
Căn cứ vào trạng thái Tài sản lưu động, chia Tài sản lưu động thành 5 nhóm:
-Các khoản tiền nằm trong quỹ hay ngân hàng.
-Giá trị những chứng khoán đầu tư ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu…) có thể
chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm.
-Các khoản phải thu từ khách hàng, từ nội bộ, khỏan thế chấp, ký quỹ…
-Các khoản ứng và trả trước.
-Hàng tồn kho.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Dựa vào hình thái biểu hiện của Tài sản lưu động, phân Tài sản lưu động của
Doanh nghiệp thành các loại:
-Tiền mặt, ngân phiếu, các chứng khoán và chứng từ có giá.
-Giá trị vàng bạc, kim cương quý, đá quý…
-Công cụ, dụng cụ.
-Nguyên nhien vật liệu.
-Hạt giống, cây giống, con giống.
4
Đề tài: một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
-Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y.
-Sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm.
-Thành phẩm.
-Hàng hóa.
Nhờ việc phân loại Tài sản lưu động mà ta có thể xác định được cơ cấu từng
nhóm (từng bộ phận) Tài sản lưu động trong toàn bộ giá trị Tài sản lưu động
của Doanh nghiệp.
2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
2.1 THỐNG KÊ KẾT CẤU TÀI SẢN LƯU ĐỘNG (TSLĐ)
Kết cấu TSLĐ là chỉ tiêu biểu hiện tỷ lệ từng loại TSLĐ trong toàn bộ TSLĐ
của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu và được xác định bằng công thức:
Kết cấu TSLĐ = giá trị từng nhóm TSLĐ
Giá trị toàn bộ TSLĐ
Theo dõi kết cấu TSLĐ giúp ta thấy rõ vai trò của từng bộ phận TSLĐ, đặc
điểm của các loại hoạt động kinh doanh, xác định mức độ đảm bảo vốn, tình hình
sử dụng tài sản, trên cơ sở đó có biên pháp khắc phục tình trạng ứ đọng vốn hoặc
thiếu vốn ở một số khâu sản xuất, tìm nguồn huy động vốn để tăng cường cho
những khâu có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
2.2 THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG CẤP, DỰ
TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẢM BẢO CHO QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT LIÊN TỤC
Bộ phận chủ yếu của tài sản lưu động trong doanh nghiệp là bộ phận đối
tượng lao động, cụ thể là những nguyên nhiên vật liệu dùng trong sản xuất. Để có
thể chuẩn bị cho quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải dùng tiền mua sắm vận
chuyển, nhập kho, dự trữ bảo quản các loại nguyên vật liệu. Có nghĩa là toàn bộ
5
Đề tài: một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
khối lượng nguyên vật liệu phải qua khâu cung cấp, dự trữ, đảm bảo cho quá trình
sản xuất được liên tục, đều đặn.
Để theo dõi đánh giá tình hình này, thống kê đã sử dụng một số chỉ tiêu,
phương pháp kiểm tra đánh giá tình hình cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu doanh
nghiệp có thể sử dụng cho nhu cầu sản xuất trong kì và tình hình sử dụng nguyên
vật liệu trong sản xuất sản phẩm.
Kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng của kế hoạch
sản xuất trong xí nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp vào quyết định đến tình hình thực hiện
kế hoạch nhiều mặt hoạt động khác có liên quan như: sản xuất, giá thành, tài vụ…
Để sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo tính liên tục, đòi hỏi công tác
cung cấp nguyên vật liệu phải đảm bảo đầy đủ kịp thời và đúng hẹn. Vì vậy, thực
chất việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu
của xí nghiệp là kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện các yêu cầu trên.
2.2.1 Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên
vật liệu theo yêu cấu đầy đủ
Việc đánh giá thông qua chỉ tiêu:
* Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của
doanh nghiệp
100
1
×
k
M
M
M
1
: số lượng vật liệu cung cấp theo thực tế
M
k
: số lượng vật liệu cung cấp theo kế hoạch
Mức thời gian đảm bảo cho sản xuất của khối lượng nguyên vật liệu cung cấp:
∑
=
mq
M
T
1
T: thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất (ngày hoặc ngày đêm)
m: mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm
6
Đề tài: một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
q: khối lượng sản phẩm sản xuất bình quân một ngày đêm
M
1
: lượng nguyên vật liệu cung cấp thực tế
Kết quả nghiên cứu theo hai chỉ tiêu trên cho thấy mức độ hoàn thành cung
cấp nguyên vật liệu của mỗi loại. Để đánh giá tình hình cung cấp nguyên vật liệu
nói chung, phải căn cứ vào loại nguyên vật liệu có mức cung cấp với tỷ lệ hoàn
thành kế hoạch thấp nhất.
VD: tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp đồng bộ các nguyên vật liệu cho sản
xuất sản phẩm của một đơn vị xây lắp trong kỳ nghiên cứu như sau: gạch xây
100%, xi măng 80%, vôi 110%, cát 90%
Vậy mức hoàn thành kế hoạch cung cấp đồng bộ nguyên vật liệu của đơn vị
trong kỳ chỉ đạt 80%
Yêu cầu cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
phải đầy đủ và đồng bộ được thể hiện ở cả ba mặt: số lượng, mặt hàng và chất
lượng. Khi mặt hàng cung cấp không đầy đủ coi như số lượng không đầy đủ, không
thể lấy mặt hàng thừa bù cho mặt hàng thiếu vì mỗi loại nguyên vật liệu có tác dụng
riêng và do đó, thiếu một mặt hàng thì quá trình sản xuất cũng không tiến hành
được. Mặt khác, yêu cầu kỹ thuật sản phẩm đòi hỏi cung cấp nguyên vật liệu phải
đảm bảo đúng quy cách và phẩm chất theo yêu cầu của thiết kế. Vì vậy, nếu chất
lượng nguyên vật liệu không đảm bảo sẽ không thể sử dụng được và do đó cũng coi
như số lượng nguyên vật liệu cung cấp không đầy đủ.
* Kiểm tra , đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu theo
yêu cầu kịp thời và đầy đặn.
Việc cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp không thể chỉ thực hiện
một làn mà trong cả kỳ, người ta tổ chức việc cung cấp thành nhiều lần theo yêu cầu
sản xuất và khả năng tổ chức cung cấp. Do vậy, việc cung cấp nguyên vật liệu cần
phải kịp thời, đúng hẹn và đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn vì
thiếu nguyên vật liệu và ngược lại cũng không gây ứ đọng nguyên vật liệu, làm khó
khăn cho sản xuất của xí nghiệp.
7
Đề tài: một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Để kiểm tra, đánh gía tình hình này, ta lập bảng theo dõi số lượng và thời
điểm nhập nguyên vật liệu trong kỳ. Trên cơ sở đó, tiến hành nghiên cứu, phân tích
mức độ đảm bảo sản xuất của từng loại nguyên vật liệu.
VD: theo dõi tình hình cung cấp nguyên vật liệu sắt tại xí nghiệp X trong tháng 4
báo cáo (mỗi ngày sản xuất tiêu dùng 300 tấn sắt), ta lập được bảng sau:
Với tình hình trên, xí nghiệp hòan thành đúng kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu về
mặt số lượng, thực hiện yêu cầu cung cấp đầy đủ. Tuy nhiên, trong tháng xí nghiệp
chỉ sản xuất có 25 ngày: 5 ngày đầu tháng và 20 ngày cuối tháng; còn từ ngày 6-10:
xí nghiệp phải ngừng sản xuất vì nguyên vật liệu cung cấp không đúng hẹn. Do đó,
đã gây thiệt hại cho xí nghiệp với mức độ như sau:
Khối lượng sản phẩm không sản xuất được do thiếu nguyên vật liệu:
Từng loại sản phẩm: số ngày thiếu nguyên vật liệu
×
mức sản xuất
một ngày
Toàn bộ sản phẩm: tổng giá trị các loại sản phẩm không sản xuất
được
Loại
NVL
Đơn
vị tính
Số tồn
kho
đầu
tháng
Theo dõi cung cấp nguyên vật liệu trong
tháng
Theo kế hoạch Theo thực tế
S.
lượng
Số
ngày
đảm
bảo
sản
xuất
liên
tục
Sắt Tấn 1500 4-4
14-4
24-4
3.000
3.000
4.000
10.000
10-4
14-4
24-4
4.000
3.000
3.000
10.000
5
8
Đề tài: một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Các khoản thiệt hại của xí nghiệp do ngừng sản xuất vì thiếu nguyên
vật liệu: lợi nhuận giảm, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, lương phải
trả cho công nhân ngừng việc…
2.3 THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
Trong thống kê, thường sử dụng hai phương pháp để kiểm tra và phân tích
tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu đã tiêu hao cho quá trình sản xuất.
2.3.1 Phương pháp so sánh đối chiếu
* Phương pháp đơn giản
Theo phương pháp này, ta so sánh khối lượng nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng
(M
1
) với khối lượng nguyên vật liệu theo kế hoạch đề ra (M
K
).
Số tương đối:
k
M
M
1
Chênh lệch tuyệt đối: M
1
- M
k
Kết quả cho biết khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng thực tế so với kế hoạch tăng
hoặc giảm (sử dụng nhiều hơn hoặc ít hơn). Tuy nhiên, dùng phương pháp này chưa
đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu là tốt hay xấu (tiết kiệm hay lãng phí).
• Phương pháp có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng
Gọi Q
k,
Q
1
: Khối lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch và theo thực tế
Theo phương pháp này, ta có;
Số tương đối:
k
k
Q
Q
M
M
1
1
×
Mẫu số
k
k
Q
Q
M
M
1
1
×
là khối lượng nguyeu6n vật liệu theo kế hoạch đã điều chỉnh
theo tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng.
9