Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường khu du lịch biển sầm sơn thanh hóa và đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 109 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là

: Đỗ Thị Hồng

Mã số học viên

: 1482440301001

Lớp

: 22KHMT21

Chun ngành

: Khoa học Mơi trường

Khóa học

: K22

Tơi xin cam đoan quyển luận văn được chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS. Bùi Quốc Lập với đề tài nghiên cứu trong luận văn Nghiên cứu thực trạng ô
nhiễm môi trường khu du lịch biển Sầm Sơn-Thanh Hóa và đề xuất các biện pháp quản lý
bảo vệ.
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trước đây,
do đó khơng có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn được thể
hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận
văn đều được trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vấn đề gì với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm
theo quy định.



NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình thạc sỹ và làm luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Thủy Lợi.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Quốc Lập đã dành rất nhiều
thời gian tâm huyết hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt
nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể các thầy cơ giáo Khoa Mơi trường
Trường Đại học Thủy Lợi những người đã cho em kiến thức và kinh nghiệm trong
suốt quá trình em được học tập tại trường để em có thể hồn thành được luận văn tốt
nghiệp này.
Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ, kỹ thuật viên Trung tâm Quan trắc Môi trường, Chi
Cục bảo vệ mơi trường Thanh Hóa, Chi cục thống kê TP Sầm Sơn, UBND TP Sầm
Sơn … đã tạo điều kiện cho tôi khảo sát và thu thập tài liệu để có cơ dữ liệu phục vụ
cho luận văn.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã ln bên tơi, cổ vũ
và động viên tơi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hồn thành tốt luận văn này
Mặc dù tơi đã cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả sự nhiệt nhiệt tình và năng lực
của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận
được sự đóng góp của thầy cơ và các bạn để tơi hồn thiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, tháng 05 năm 2018
Học viên

Đỗ Thị Hồng


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. ix
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài. ........................................................................................ 1
2.Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................................. 2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................................... 2
4.Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .............................................................. 2
5.Kết quả dự kiến đạt được....................................................................................... 3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 4
1.1 Khái quát về các khu du lịch biển .................................................................... 4
1.1.1 Đặc điểm ngành du lịch biển............................................................................ 4
1.1.2 Vai trò của ngành du lịch biển đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ................... 7
1.1.3 Khái quát hiện trạng môi trường khu du lịch biển Việt Nam .............................. 8
1.1.4Hiện trạng Công tác quản lý môi trường các khu du lịch biển ................................ 11
1.2 Giới thiệu khái quát về khu du lịch biển Sầm Sơn-Thanh Hóa ..................... 12
1.2.1 Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 12
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................. 14
1.3 Tóm tắt Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Sầm Sơn đến năm
2030. ................................................................................................................. 19

iii



CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ THỰC TRẠNG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠNTHANH HÓA .................................................................................................... 23
2.1 Hiện trạng các thành phần môi trƣờng .......................................................... 23
2.1.1 Môi trường nước ........................................................................................... 23
2.1.2 Nước ngầm ................................................................................................... 28
2.1.3 Nước biển ven bờ .......................................................................................... 30
2.1.4 Môi trường đất .............................................................................................. 34
2.1.5 Mơi trường khơng khí ................................................................................... 35
2.1.6 Đa dạng sinh học ........................................................................................... 37
2.2 Các hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng ......................................................... 38
2.2.1 Hoạt động sinh hoạt trong khu dân cư ............................................................ 38
2.2.2 Hoạt động sản xuất và dịch vụ kinh doanh nhà hàng khách sạn ....................... 42
2.2.3 Hoạt động sản xuất, chế biến thủy hải sản ...................................................... 45
2.2.4 Khu xử lý nước thải tập trung của thành phố Sầm Sơn .................................... 49
2.2.5 Hoạt động chôn lấp chất thải rắn tập trung của thành phố ................................ 54
2.2.6 Hoạt động neo đậu tàu thuyền ........................................................................ 57
2.3 Đánh giá các ảnh hƣởng ................................................................................. 58
2.3.1 Ảnh hưởng đối với môi trường biển và các bãi biển ........................................ 58
2.3.2 Ảnh hưởng đối với môi trường kinh tế - xã hội ............................................... 59
2.3.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng .............................................................. 60
2.4 Thực trạng Công tác quản lý môi trƣờng ...................................................... 61
2.4.1 Cơ sở pháp lý về quản lý môi trường .............................................................. 61
2.4.2 Cơ cấu tổ chức về quản lý môi trường ............................................................ 61

iv


CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MƠI
TRƢỜNG KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN-THANH HĨA....................... 66

3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .................................................................................. 66
3.1.1 Cơ sở pháp lý ................................................................................................ 66
3.1.2 Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 66
3.2 Giải pháp về quản lý ..................................................................................... 69
3.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý môi trường ở địa phương .................................... 69
3.2.2 Áp dụng các công cụ kinh tế .......................................................................... 71
3.2.3 Giáo dục-Tuyên truyền .................................................................................. 72
3.2.4 Xây dựng chương trình giám sát .................................................................... 74
3.3 Giải pháp kỹ thuật ......................................................................................... 75
3.3.1 Đề xuất thiết kế dây truyền xử lý nước thải tập trung của thành phố Sầm Sơn . 75
3.3.2 Tính tốn sơ bộ dây chuyền xử lý nước thải sinh hoạt. .................................... 78
3.3.3 Cải tạo Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh .................................. 92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 99
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 101

v


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Ơ nhiễm biển thành phố Sầm Sơn .................................................................... 9
Hình 1.2 Vị trí khu vực Sầm Sơn .................................................................................. 13
Hình 2.1 Hàm lượng Nitrit dọc Sơng Mã ...................................................................... 25
Hình 2.2 Hàm lượng tổng dầu mỡ Sơng Mã ................................................................. 26
Hình 2.3 Hàm lượng váng dầu mỡ trong nước sơng Đơ .............................................. 27
Hình 2.4 Hàm lượng E. Coli trong nước sơng Đơ ........................................................ 28
Hình 2.5 Hàm lượng Độ cứng và Chất rắn tổng số trong nước ngầm .......................... 28
Hình 2.6 Hàm lượng COD và Mn trong nước ngầm.................................................... 29
Hình 2.7 Hàm lượng ColiForm và E.coli trong nước ngầm.......................................... 30

Hình 2.8 Hàm lượng COD trong nước biển ven bờ ...................................................... 31
Hình 2.9 Hàm lượng TSS trong nước biển ven bờ ....................................................... 32
Hình 2.11 Hàm lượng dầu mỡ khống trong nước biển ven bờ .................................... 33
Hình 2.12 Hàm lượng SO42- trong đất vùng ven biển ................................................. 35
Hình 2.14 Quy trình cơng nghệ sản xuất các sản phẩm khô của công ty Hồng Cường 46
Hình 2.15 Quy trình cơng nghệ sản xuất các sản phẩm đông lạnh của công ty Hồng
Cường ............................................................................................................................ 47
Hình 2.16 Hệ thống xử lý nước thải tập trung của Thành phố Sầm Sơn ...................... 52
Hình 2.17 Hiện trạng bãi chơn lấp thành phố Sầm Sơn ................................................ 55
Hình 2.18 Mơ hình quản lý mơi trường........................................................................ 62
Hình 3.1 Sơ đồ đề xuất hệ thống xử lý nước thải sinh .................................................. 77

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tổng lượt khách du lịch và doanh thu du lịch quốc tế giai đoạn 2014-2016 .. 6
Bảng 1.2 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua 10 năm gần đây (2006-2016) ......... 7
Bảng 2.1 Chỉ số chất lượng nước (WQI) của sông Mã ................................................. 24
Bảng 2.2 Chỉ số chất lượng nước (WQI) của sông Đơ ................................................. 26
Bảng 2.3 Kết quả phân tích chất lương khơng khí xung quanh tại các điểm nút giao
thơng chính trên địa bàn thành phố Sầm Sơn ................................................................ 36
Bảng 2.4 Cấu trúc thành phần loài thực vật nổi ............................................................ 37
Bảng 2.5 Các thơng số cần trong tính tốn trong hộ gia đình ....................................... 39
Bảng 2.6 Hệ số các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt ................................... 40
Bảng 2.7 Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải. .......................... 41
Bảng 2.8 Các thông số cần trong tính tốn trong hộ gia đình ....................................... 42
Bảng 2.9 Tiêu chuẩn và dự báo lượng nước thải, chất thải rắn ..................................... 43
Bảng 2.10 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải. ........................ 45
Bảng 2.11 Các cơ sở chế biến thủy hải sản .................................................................. 46

Bảng 2.12 Các thông số nước thải chế biến của Công ty Hồng Cường ........................ 48
Bảng 2.13 Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại khu xử lý nước thải tập trung
thành phố Sầm Sơn tháng 3 ........................................................................................... 53
Bảng 2.14 Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại khu xử lý nước thải tập trung
thành phố Sầm Sơn tháng 9 ........................................................................................... 53
Bảng 2.15 Thành phần CTR tại bãi rác ......................................................................... 55
Bảng 2.16 Thành phần nước rỉ rác BCL thành phố Sầm Sơn 2016 ............................. 56
Bảng 2.17 Kết quả phân tích chất lượng khơng khí xung quanh tại bãi rác ................. 57
Bảng 2.18 Vị trí khơng khí xung quanh tại khu vực lân cận bãi rác. ............................ 57
Bảng 2.19 Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động của tập đoàn FLC ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1 Chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu xử lý nước....................................... 76
Bảng 3.2 Mương tiếp nhận nước thải ............................................................................ 81
Bảng 3.3 Giá trị của hằng số thực nghiệm a,b ở t > 20o C ............................................ 85
Bảng 3.4 Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp ....................................................................... 93
vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trường

CK

: Cùng kỳ

KB


: Kịch bản

KCN

: Khu công nghiệp

KH

: Kế hoạch

KTXH

: Kinh tế xã hội

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

TP

: Thành phố

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng


UBND

: Ủy ban nhân dân

KT-XH

: Kinh tế-xã hội

QL

: Quản lý

viii


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Mơi trường là điều kiện thiết yếu cho sự sống tồn tại duy trì phát triển. Con người ln
tìm tịi sáng tạo để phát triển nâng cao chất lượng đời sống của mình. Trong suốt q
trình đó, con người đồng thời cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc gìn giữ
bảo vệ môi trường. Việc nghiên cứu bảo vệ môi trường rất quan trọng, đặc biệt trong
tình hình mơi trường sống đang ngày càng bị ô nhiễm mức độ mỗi lúc lại càng trở nên
nặng nề phức tạp.
Thành phố Sầm Sơn là một trong những địa điểm du lịch biển khá nổi tiếng tại Việt
Nam, hoạt động du lịch biển đã đóng góp lợi ích khơng nhỏ cho kinh tế của thành phố
Sầm Sơn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển về kinh tế, ô nhiễm môi trường cũng đang
trở thành một vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Nước thải sinh hoạt của các hộ
gia đình, các khách sạn, nhà nghỉ, các khu chế biến hải sản, khu dịch vụ du lịch.... chưa
được xử lý triệt để đổ ra môi trường, đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường ở
thành phố Sầm Sơn. Hiện nay, chính quyền thành phố Sầm Sơn đang quan tâm đến các

giải pháp nhằm hạn chế và khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường gây ra những ảnh
hưởng tiêu cực đến chất lượng môi trường sống, môi trường du lịch biển.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ du lịch bao gồm nhiều lĩnh vực đóng góp đáng
kể chất ơ nhiễm mơi trường nước biển. Hoạt động trên cũng đã được ghi nhận là
nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn cần thực hiện các giải pháp giảm thiểu. Ngành du
lịch biển là một trong các ngành đang đóng một vai trị to lớn trong quá trình phát triển
kinh tế ở thành phố Sầm Sơn. Tuy nhiên, ơ nhiễm và suy thối mơi trường là hậu quả
không mong muốn khi các mục tiêu phát triển nhanh về kinh tế xã hội không song
hành các mục tiêu phát triển bền vững. Sự tăng trưởng các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ du lịch cũng đã làm cho chất lượng môi trường biển ngày càng suy
giảm, hàm lượng các chất ô nhiễm ngày càng gia tăng. Vấn đề bảo vệ môi trường biển
đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ du lịch phải được xem xét, giải quyết
để đảm bảo phát triển bền vững và hội nhập với khu vực và thế giới. Từ những vấn đề
đặt ra nói trên việc lựa chọn triển khai nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm
1


mơi trường khu du lịch biển Sầm Sơn-Thanh Hóa và đề xuất các biện pháp quản lý bảo
vệ là cần thiết. Luận văn tập trung giải quyết các vấn đề quản lý môi trường, nghiên
cứu các ảnh hưởng của khu dân cư, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ du lịch
đến mơi trường từ đó đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực du lịch
biển thành phố Sầm Sơn.
2.Mục tiêu nghiên cứu.
- Phân tích đánh giá ô nhiễm môi trường, thực trạng công tác quản lý môi trường tại
địa phương.
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường khu du lịch biển thành phố Sầm Sơn-Thanh
Hóa.
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: các thành phần môi trường thuộc khu du lịch Sầm Sơn.
- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: từ Chân Đền Độc Cước đến Bãi tắm D giáp Tập đoàn FLC;
Khu vực Bãi tắm Vinh Sơn.
+ Phạm vi thời gian: từ tháng 01/2016-2/2018.
4.Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành được các mục tiêu và nội dung nghiên cứu đặt ra trong quá trình thực
hiện đề tài luận văn, những phương pháp nghiên cứu sau đây sẽ được sử dụng:
P

ổng hợ

ệu: các số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

được phân tích và tổng hợp thành báo cáo hồn chỉnh, bảo đảm tính khoa học và thực
tiễn. Thu thập, tổng hợp và phân tích các tài liệu liên quan của đề tài.
P

ực ịa: điều tra khảo sát các nguồn thải quan sát sơ

bộ xung quanh khu vực biển và hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ du lịch. Tiến
hành khảo sát các điểm gây ô nhiễm môi trường tại khu vực du lịch biển.

2


P

kế thừa các kết quả, số liệu liên quan (chất lượng nước mặt,

nước thải,... của các cơ quan quản lý, các nhà nghiên cứu.
P


â

íc

xử lý s liệu: phương pháp phân tích tài liệu thu thập được từ

khảo sát thực địa và các cơ quan liên quan.
P



ờng: so sánh chất lượng môi trường với các Tiêu chuẩn,

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường hiện hành.
5.Cấu trúc luận văn.
Chương 1: Tổng quan.
Chương 2: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường khu vực biển và thực trạng công
tác quản lý môi trường khu vực nghiên cứu.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường cho khu vực nghiên
cứu.

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Khái quát về các khu du lịch biển

1.1.1 Đặc điểm ngành du lịch biển
1.1.1.1 Khái niệm du lịch

Hiện nay có rất nhiều tác giả đưa ra khái niệm du lịch, ta có thể nêu ra một số khái
niệm như sau: theo tổ chức du lịch thế giới (WTO thì “Du lịch bao gồm những hoạt
động của những người đi đến một nơi khác ngoài nơi cư trú thường xun của mình
trong thời hạn khơng q một năm liên tục để vui chơi, vì cơng việc hay vì mục đích
khác khơng liên quan đến hoạt động kiếm tiền ở nơi mà họ đến”; Đối với Việt Nam,
khái niệm du lịch được nêu trong Pháp Lệnh Du Lịch Việt Nam công bố ngày
20/2/1999 như sau:”Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi lưu trú thường
xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một
khoảng thời gian nhất định”[8].
Sự tồn tại và phát triển của ngành Du lịch gắn liền với khả năng khai thác tài nguyên,
khai thác đặc tính của mơi trường xung quanh. Do đó, hoạt động du lịch có mối quan
hệ qua lại mật thiết với mơi trường. Nhưng nếu không biết khai thác tiềm năng du lịch
một cách hợp lý, sẽ làm suy giảm chất lượng môi trường và ảnh hưởng tới phát triển
du lịch. Như vậy, hoạt động du lịch tác động vào môi trường theo chiều tích cực và
tiêu cực.
- Phát triển du lịch tác động tích cực tới vào việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. Để
hấp dẫn khách du lịch, các cảnh quan thiên nhiên có khả năng đưa vào phát triển du
lịch sẽ được ngành Du lịch đầu tư tu bổ ngày càng tốt hơn và các diện tích tự nhiên
cho phát triển các khu bảo tồn và vườn quốc gia được đảm bảo. Vì vậy, phát triển du
lịch sẽ tạo điều kiện cho việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Phát triển du lịch tác động tích cực vào việc nâng cấp cơ sở hạ tầng. Để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đi lại và lưu trú của du khách, thì việc cải tạo, nâng cấp và xây dựng
mới các cơ sở hạ tầng ở các địa phương (sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước,
4


xử lý chất thải, thông tin liên lạc) là cần thiết. Thông qua các hoạt động này, cơ sở hạ
tầng ở các địa phương trên phạm vi cả nước sẽ được đầu tư nâng cấp.
- Phát triển du lịch tác động tích cực vào việc nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo
vệ và tăng cường chất lượng môi trường. Du lịch phát triển kéo theo sự gia tăng lượng

khách trong nước và quốc tế. Thông qua trao đổi và giao tiếp với du khách, cộng đồng
địa phương sẽ hiểu biết và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho hoạt động
du lịch. Đồng thời việc quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng
các cơng trình kiến trúc cho phát triển du lịch sẽ huy động cộng đồng có những sáng
kiến làm sạch mơi trường, kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, ô nhiễm tiếng
ồn, thải rác và các vấn đề môi trường khác.
- Phát triển du lịch đã tạo áp lực mạnh tới khả năng đáp ứng về tài nguyên và môi
trường. Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc làm gia tăng lượng du khách tới các
điểm tham quan du lịch, tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và gia tăng nhu
cầu sử dụng tài nguyên,... từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực của phát triển du lịch đến
môi trường. Nếu sự phát triển du lịch q nhanh có gây khả năng ơ nhiễm cục bộ và
nguy cơ suy thối mơi trường lâu dài.
Du lịch phát triển lượng khách du lịch đông nhu cầu cung cấp nước sạch, xử lý nước
thải, rác thải càng lớn. Nếu khơng có biện pháp xử lý tốt vấn đề nước thải, rác thải sinh
hoạt hàng ngày tại các khách sạn, nhà hàng thì nguy cơ ơ nhiễm môi trường là điều
không thể tránh khỏi. Do khi không có hệ thống xử lý nước thải hợp lý và rác thải vứt
bừa bãi, nước thải sẽ ngấm xuống bể nước ngầm hoặc chảy ra sông, hồ, biển làm ô
nhiễm môi trường đất, môi trường nước gây mất cảnh quan môi trường lan truyền
nhiều loại dịch bệnh và nảy sinh các xung đột xã hội. Phát triển du lịch có thể gây ơ
nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải của động cơ ô tô, xe máy và tàu thuyền, đặc biệt
là ở các trọng điểm trục giao thơng chính gây hại cho cây cối, động vật hoang dã...Nếu
phát triển du lịch khơng theo quy hoạch sẽ có các khách sạn, nhà hàng không đủ tiêu
chuẩn về kiến trúc, dịch vụ bố trí thiếu khoa học sẽ mọc lên ngày càng nhiều, gây ảnh
hưởng tới cảnh quan và chất lượng môi trường.
1.1.1.2 Đặc

ểm du lịch biển th giới
5



Hiện nay ngành này đóng góp rất lớn cho nền kinh tế mỗi nước cũng như toàn cầu
(chiếm khoảng 11% GDP tồn cầu) [8]. Một số nước có ngành du lịch biển phát triển
mạnh thì tỷ lệ đóng góp của ngành này là rất lớn trong cơ cấu GDP của họ.
Bảng 1.1 Tổng lượt khách du lịch và doanh thu du lịch quốc tế giai đoạn 2014-2016
Năm
2014
2015
2016
Lượt khách quốc tế (ngàn người)

4.236

3.747

5.050

Tổng doanh thu du lịch quốc tế (triệu USD)

3.930

3.050

4.450

Ngành du lịch biển không những mang lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn mà còn thu hút
rất nhiều lao động, tạo ra nhiều việc làm mới. Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện
nay thì nhu cầu du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng càng trở nên cần thiết và
quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi người dân. Ngành du lịch biển ngày càng
được cải thiện, đa dạng hóa sản phẩm do nhu cầu đòi hỏi khắt khe hơn của khách
hàng. Khách hàng bây giờ không đơn thuần là chỉ đi nghỉ dưỡng mà cịn có nhu cầu

tìm hiểu, khám phá, học hỏi, giao lưu… tại những nơi họ muốn đến. Vì vậy, việc đầu
tư nghiên cứu ngành này là hết sức quan trọng và cấp thiết.
1.1.1.3 Đặc

ểm ngành du lịch biển Việt Nam

Việt Nam có đủ các yếu tố để phát triển ngành du lịch biển trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn. Với tiềm năng du lịch biển đa dạng và phong phú đang là điểm đến nổi
tiếng của thế giới. Năm 2016, Việt Nam đã đón 4,5 triệu lượt khách quốc tế, số lượt
khách du lịch nội địa là 28,0 triệu lượt tăng 12% so với năm 2015. Doanh thu ngành
du lịch Việt Nam năm 2016 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng [8].
Theo dự báo của Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2018 ngành du lịch biển Việt Nam
sẽ thu hút 7 - 8 triệu lượt khách quốc tế, 32 - 35 triệu khách nội địa, con số tương ứng
năm 2020 là 11-12 triệu khách quốc tế, 45- 48 triệu khách nội địa. Doanh thu từ du
lịch sẽ đạt 18-19 tỷ USD năm 2020.
Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam từ nhiều năm nay, cũng đang bị báo động về nạn
"chặt chém", bắt nạt du khách hạ tầng cơ sở yếu kém và chất lượng dịch vụ kém, tạo
ấn tượng xấu với du khách.

6


Bảng 1.2 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua 10 năm gần đây (2006-2016)
Năm
Lƣợt khách đến
Việt Nam (triệu
người)

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
2,1


2,3

2,6

2,4

2,9

3,4

3,5

4,2

4,2

3,7

(Nguồn: Tổng cục th

4,5

ăm 2017)

1.1.2 Vai trò của ngành du lịch biển đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Vùng biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát
triển du lịch biển, ven biển và đảo với nhiều loại hình du lịch khác nhau. Du lịch đóng
góp một phần quan trọng vào phát triển kinh tế biển ở nước ta, đang là hướng ưu tiên
phát triển và có mức tăng trưởng khá rõ rệt trong những năm gần đây. Đặc điểm địa

hình ven biển tạo nên nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn khách du lịch. Vùng biển ven bờ
tập trung tới trên 2.500 đảo lớn nhỏ, nhiều đảo, cụm đảo có giá trị du lịch như Quan
Lạn, Cát Bà, Bạch Long Vỹ, vịnh Nha Trang, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Phú
Quốc...
Du lịch biển nước ta giàu tiềm năng bảo tồn với những giá trị sinh thái tập trung chủ
yếu ở hệ thống 13/28 vườn quốc gia, 22/55 khu bảo tồn thiên nhiên, trong đó có 2 khu
bảo tồn biển là Hịn Mun (Khánh Hồ) và Cù Lao Chàm (Quảng Nam), 17/34 khu
rừng văn hóa lịch sử và mơi trường ở vùng ven biển và hải đảo ven bờ, trong đó tiêu
biểu là di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, rừng ngập mặn Cần Giờ và vùng
quần đảo Cát Bà là khu dự trữ sinh quyển thế giới... Du lịch lặn đã bắt đầu phát triển ở
Nha Trang dựa trên cơ sở khai thác các giá trị dịch vụ của rạn san hô.
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam xác định bảy khu vực trọng điểm ưu tiên phát
triển du lịch, trong số đó đã có tới năm khu vực là thuộc dải ven biển. Mặc dù cho đến
nay, nhiều tiềm năng đặc sắc của du lịch biển đặc biệt là hệ thống đảo, bao gồm cả
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chưa được đầu tư khai thác một cách tương xứng,
cho dù ở dải ven biển hiện đã có tới 70% các khu điểm du lịch trong cả nước hàng
năm thu hút khoảng 48-65% lượng khách du lịch. Thu nhập từ hoạt động du lịch biển
chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập du lịch Việt Nam. Du lịch biển phát triển góp phần
thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều việc làm cho xã
7


hội dải ven biển nơi hiện có khoảng 21,2 triệu người trong độ tuổi lao động và góp
phần bảo đảm an ninh - quốc phịng bảo vệ mơi trường biển.
Đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ theo hướng hiện đại đạt tốc độ tăng trưởng cao
hơn các khu vực sản xuất và cao hơn tốc độ tăng GDP. Tập trung phát triển một số
ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và cơng nghệ cao như: du lịch, hàng
hải, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng khơng, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin…Nói cách
khác trong giai đoạn hội nhập với tầm mức cao hơn rất nhiều tới đây của đất nước,
ngành du lịch tiếp tục được xác định là ngành kinh tế - dịch vụ tổng hợp mũi nhọn cần

tập trung phát triển theo cả bề rộng và chiều sâu với chủ yếu theo chiều sâu, theo
hướng hiện đại đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn các khu vực sản xuất và cao hơn tốc độ
tăng GDP.
Đặc biệt cần đẩy mạnh xã hội hóa khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển du
lịch, nhất là du lịch biển đảo hình thành một số trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực và
quốc tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh trên cơ sở năng suất lao
động, tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, nâng cao nguồn nhân lực
phát huy lợi thế so sánh và chủ động hội nhập quốc tế phát triển nhanh và bền vững;
giải quyết hài hòa giữa mục tiêu trước mắt và lâu dài giữa tăng trưởng kinh tế và phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội thân thiện với môi trường, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân…
Phát triển du lịch biển đảo là một định hướng ưu tiên mới và hết sức quan trọng trong
thời gian tới, gắn với tài nguyên du lịch biển đảo phong phú của đất nước và cả nhu
cầu bảo vệ an ninh chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

1.1.3 Khái quát hiện trạng môi trường khu du lịch biển Việt Nam
Hiện nay môi trường biển nước ta đang có dấu hiệu bị ơ nhiễm và suy thối. Mơi
trường vùng nước ven bờ đã bị ô nhiễm dầu, kẽm và chất thải sinh hoạt cũng ở mức
đáng lo ngại. Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ nơi cư trú của nhiều lồi thuỷ hải
sản cũng bị ơ nhiễm.
Hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật chủng anđrin và enđrin trong các mẫu sinh vật
8


đáy ở các vùng cửa sơng ven biển phía bắc đều cao hơn giới hạn cho phép. Đa dạng
sinh học động vật đáy ở ven biển miền bắc và thực vật nổi ở miền trung suy giảm rõ
rệt. Lượng hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu trong cơ thể các loài thân mềm hai mảnh
vỏ được xác định cao nhất là tại Sầm Sơn và cửa Ba Lạt (11,14-11,83 mg/kg thịt
ngao), tháp nhất là tại Trà Cổ (1,54 mg/kg).
Hiện tượng thuỷ triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ tháng sáu đến trung tuần tháng

bảy âm lịch tại vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt là tại Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình
Thuận. Hơn 30km bãi biển từ Cà Ná đến Long Hương màu xám đen dày cả tắc, trộn
với xác chết của sinh vật tạo nên mùi hôi thối. Thiệt hại do thuỷ triều đỏ gây ra rất lớn.
Vùng biển ven bờ nước ta đã phát hiện được khoảng 8-16 loài vi tảo biển gây hại tiềm
năng với mật độ hơn 2 x 104 tế bào/ lít. Hiện tượng thuỷ triều đỏ xảy ra ở vùng biển
Bình Thuận đã tiêu diệt tôm, cua, cá, san hô, rong cỏ biển.
Theo số liệu thống kê cho thấy khoảng 70% ô nhiễm biển đại dương có nguồn gốc từ
đất liền, xuất phát từ chất xả thải của các thành phố, thị xã, thị trấn, từ các ngành công
nghiệp, xây dựng, hố chất…trong đó đáng kể nhất và nguy hại nhất là các chất thải từ
các nhà máy thông qua hệ thống cống rãnh, xả thải ra biển và đại dương một lượng lớn
các chất bồi lắng, hoá chất, kim loại, nhựa, cặn dầu và thậm chí cả các chất phóng xạ.

Hình 1.1 Ơ nhiễm biển thành phố Sầm Sơn
Hàng năm, trên 100 con sông ở nước ta thải ra biển 880 km3 nước, 270-300 triệu tấn
phù xa, kéo theo nhiều chất có thể gây ơ nhiễm biển như các chất hữu cơ, dinh dưỡng,
9


kim loại nặng và nhiều chất độc hại từ các khu dân cư tập trung từ các khu công
nghiệp và đô thị, từ các khu nuôi trồng thuỷ sản ven biển và các vùng sản xuất nông
nghiệp. Đến năm 2020 dự tính lượng chất thải sẽ tăng rất lớn ở các vùng nước ven bờ,
trong đó dầu khoảng 35.160 tấn/ngày, nitơ tổng số 26-52 tấn/ngày và tổng amoni 1530 tấn/ngày.
Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2016[6] đã chỉ ra rằng chất lượng môi trường biển
và vùng ven biển tiếp tục bị suy giảm. Nước biển của một số khu vực có biểu hiện bị
axit hố do độ pH trong nước biển tầng mặt biến đổi trong khoảng 6,3-8,2. Nước biển
ven bờ có biểu hiện bị ơ nhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm, một số chủng thuốc bảo vệ thực
vật. Nước thải từ các khai trường, xưởng tuyển không được xử lý thu gom để chảy tràn
lan ra môi trường xung quanh. Các bãi biển đều có địa hình dốc ra phía biển càng làm
cho các chất thải, nước thải trơi xuống biển đem theo các chất phóng xạ và các chất
độc hại khác làm ô nhiễm môi trường nước biển. Ơ nhiễm mơi trường biển cịn xảy ra

ở các cảng đều phải đối mặt với nước đục do liên quan đến hoạt động của tàu thuyền
ra vào cảng nạo vét luồng lạch, đổ phế thải. Chất rắn lơ lửng trong nước vùng cảng
Hải Phòng là 418-424mg/l, cảng Đà Nẵng 33-167mg/l nồng độ dầu ở tất cả các cảng
đều vượt mức cho phép, cảng Hải Phòng 0,42mg/l, cảng Cái Lân 0,6mg/l, cảng Vũng
Tàu 0,52mg/l, cảng Vietso Petro 7,57mg/l. Mặt dầu loang ngăn chặn khơng khí hồ tan
vào nước nên hàm lượng oxy trong nước thấp trung bình 3,3-10,9mg/l. Nước thải công
nghiệp và nước thải sinh hoạt đổ ra biển chưa qua xử lý nên chỉ số vi trùng học luôn ở
mức cao. Ở một số cảng đáng báo động là hàm lượng thuỷ ngân đã vượt ngưỡng cho
phép, cảng Vũng Tàu vượt 3,1 lần, cảng Nha Trang vượt 1,1 lần. Hiện nay, hàm lượng
dầu trong nước biển của Việt Nam nhìn chung đều vượt giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam
và vượt rất xa tiêu chuẩn hiệp hội các nước Đông Nam Á. Đặc biệt có những thời điểm
vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt mức 1,75mg/l, gấp 6 lần giới
hạn cho phép, vịnh Hạ Long có 1/3 diện tích biển hàm lượng dầu thường xun từ 11,73mg/l.
Môi trường biển bị ô nhiễm đã dẫn tới suy thối đa dạng sinh học biển, điển hình là hệ
sinh thái san hơ. Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122 km2 rạn san hô, nếu hệ sinh
thái này bị mất, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành "thủy mạc" khơng cịn tơm cá
10


nữa. Đó là thơng điệp mà các nhà mơi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh
báo. Theo số liệu của Tổng cục iển và Hải đảo Việt Nam đến nay có khoảng 20% rạn
có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% cịn
tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (trên 75%) [6].

1.1.4Hiện trạng Công tác quản lý môi trường các khu du lịch biển
Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý
nhà nước trong các lĩnh vực: đất đai; tài ngun nước; tài ngun khống sản, địa chất;
mơi trường; khí tượng, thuỷ văn; đo đạc, bản đồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về
biển và hải đảo; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý của Bộ.

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam được thành lập theo quyết định số
299/CT ngày 23/11/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng). Nhiệm
vụ chủ yếu của Hội là tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến
thức về bảo vệ thiên nhiên, môi trường trong nhân dân góp phần đưa nội dung bảo vệ
thiên nhiên và môi trường.
Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Tỉnh là cơ quan chun mơn thuộc UBND cấp Tỉnh;
có chức năng giúp U ND cấp Tỉnh thực hiện công tác quản lý Nhà nước đối với các
hoạt động về Tài nguyên đất, Khí tượng thủy văn, Đo đạc và Bản đồ trên địa bàn Tỉnh
theo quy định của pháp luật; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Riêng về quản lý môi
trường biển Sở có nhiệm vụ: Tham gia thẩm định các dự án, cơng trình có liên quan
đến mơi trường biển, tổ chức việc điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá, lập báo cáo hiện
trạng môi trường tài nguyên nước theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, xử lý các vi phạm pháp luật về Tài nguyên
và Môi trường theo quy định của pháp luật.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh, các dự án khu du lịch, resort ven biển; quản lý môi
trường, hướng tới phát triển bền vững: Xây dựng các nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt,
rác thải công nghiệp, trạm xử lý nước thải. Lựa chọn công nghệ sạch, cụ thể hóa các
11


quy định về nhập khẩu công nghệ, thiết bị; Di dời các nhà máy chế biến hải sản tại các
đô thị, khu dân cư đến các khu vực đã được quy hoạch; Tăng cường thanh tra giám sát
các nguồn thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp, du lịch; Phân vùng mơi trường để
có các biện pháp phù hợp; Giám sát việc xả nước thải, chất thải, dầu mỡ từ các tàu
thuyền tại vùng biển; giám sát hoạt động có khả năng gây tác động mơi trường ở các
giàn khoan dầu khí ngồi thềm lục địa.
Phịng Cảnh sát mơi trường được tiến hành các biện pháp, công tác nghiệp vụ, các hoạt
động điều tra hình sự, xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật

về môi trường trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, thăm dò khai
thác tài nguyên, khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, an toàn vệ sinh thực phẩm,
dịch vụ…
Ủy ban nhân dân các cấp địa phương quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường theo
thẩm quyền.
1.2 Giới thiệu khái quát về khu du lịch biển Sầm Sơn-Thanh Hóa

1.2.1 Điều kiện tự nhiên
Khu du lịch biển thành phố Sầm Sơn cách Quốc lộ 47 khoảng 3,5 km về phía Nam,
cách trung tâm Thành phố Thanh Hóa khoảng 22 km về phía Tây. Thành phố Sầm Sơn
là vùng ven biển nằm tiếp giáp với thành phố Thanh Hóa về phía Đơng. Do đó, khí
tượng thủy văn của khu vực ghi nhận được tại Trạm khí tượng thủy văn Sầm Sơn được
thống kê như sau:

12


Hình 1.2 Vị trí khu vực Sầm Sơn
- Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí trong khu vực biến động giữa các tháng trong năm
không nhiều, chênh lệnh nhiệt độ giữa các tháng trong năm dao động trong khoảng 12
- 130C. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm tại khu vực được thống kê
ở bảng 1.1 tại mục phụ lục 1 [9].
- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến q
trình lan truyền và chuyển hóa các chất ơ nhiễm. Độ ẩm khơng khí trong khu vực được
thể hiện ở bảng 1.2 tại mục phụ lục 1 [9].
- Lượng mưa: Theo báo cáo của Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa, lượng
mưa trong năm thường tập trung từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm và chiếm khoảng
80% lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất trong các lần mưa từng ghi nhận được
trong khu vực thành phố Sầm Sơn cao nhất là 320 mm/ngày bảng 1.3 tại mục phụ lục 1[9].
- Gió, nắng và bức xạ: Chế độ gió thể hiện theo mùa: mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 10)

hướng gió chủ đạo là hướng Nam, Tây Nam và Đông Nam. Mùa đông từ tháng 11 đến
tháng 3 hướng gió chủ đạo là hướng Bắc và Đơng ắc. Tốc độ gió trung bình năm 2,1
13


m/s. Gió Tây xuất hiện vào các tháng 3 đến tháng 9. Các tháng có gió Tây nhiều nhất
là tháng 5, 6 và 7 bảng 1.4 tại mục phụ lục 1[9].
- Bão và áp thấp nhiệt đới: Bão là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm gây gió
mạnh làm tốc mái có thể đổ nhà cửa, kèm theo mưa lớn gây lụt lội, mùa bão hàng năm
tại vùng biển Quảng Ninh - Thanh Hóa vào tháng 6 - 9. Tần số bão đổ bộ vào vùng bờ
biển Quảng Ninh - Thanh Hóa từ năm 1961 đến 2014 được thống kê trong bảng 1.5 và
bảng 1.6 tại mục phụ lục 1 [9].
- Điều kiện thủy văn khu vực thành phố Sầm Sơn trực tiếp chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ
văn của hệ thống sông Mã. Hàng năm sông Mã đổ ra biển khoảng 17 tỷ m3 nước, riêng
cửa Hới (Sầm Sơn là 14 tỷ m3 nước.
Mùa cạn (từ tháng 11 - tháng 5 chiếm khoảng 22% tổng lượng nước cả năm.
Mùa lũ (từ tháng 6 - tháng 10 chiếm 78%, lũ lụt lớn xảy ra vào tháng 8, tháng 9.
Trong trường hợp lũ lớn gặp gió bão hoặc gió mùa Đông

ắc mức nước ở cửa sông

lên rất cao.
- Thuỷ văn ở Sầm Sơn là chế độ triều không thuần nhất chu kỳ triều trên dưới 24 giờ,
ngồi ra cũng có bán nhật triều nhưng rất ít, thời gian triều lên ngắn (khoảng 9 -10
giờ), thời gian triều xuống (từ 14 giờ - 15 giờ . Nhìn chung triều Sầm Sơn là cực yếu
trung bình trong một ngày biên độ trung bình chỉ khoảng 150 cm lớn nhất là 300 cm.
- Độ mặn: Độ mặn ở cửa sông không vượt quá 3,2% đến 3,5%; trên sông Mã cách
Cảng Hới 29 km độ mặn của nước chỉ đạt 0,02% bằng nước tự nhiên.
- Mực nước ngầm nằm cách mặt đất từ 0,8 - 1,3m. Mực nước này thay đổi mạnh, chịu
ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố khí tượng thủy văn như nước mưa, nước mặt, nước

thủy lợi, nước thải khu vực và đặc biệt là thủy triều của Biển Đông. Do mực nước dưới
đất của khu vực tương đối gần nên gây khó khăn cho q trình thi cơng cơng trình [9].
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.2.1 Đ u kiện v kinh t

14


Trong năm 2017 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của thành phố ước đạt 16,7%.
Tổng giá trị sản xuất ước đạt 3.604 tỷ đồng, bằng 56,5% kế hoạch (KH), tăng 26,1%
so với cùng kỳ (CK). Trong đó:
- Ngành Dịch vụ đạt 2.770 tỷ đồng, bằng 61,2% KH, tăng 26,6% so CK.
- Ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản đạt 423 tỷ đồng, bằng 38,5% kế hoạch, tăng 30,2% so
cùng kỳ.
- Ngành Công nghiệp - Xây dựng đạt 411 tỷ đồng, bằng 35% kế hoạch, tăng 18,8% so
cùng kỳ [10].
a. Các ngành dịch vụ du lịch, thương mại
- Trong năm 2017 đón được 4,2 triệu lượt khách, trong đó khách nghỉ qua đêm chiếm
64,8% (đây là lượng khách cao kỷ lục so với những năm trước đây , đạt 73,5% KH,
tăng 11% so với cùng kỳ; phục vụ ăn nghỉ 5,5 triệu ngày khách, bằng 78,6% KH, tăng
20,2% so cùng kỳ; doanh thu ước đạt 1.980 tỷ đồng, bằng 86% kế hoạch, tăng 61% so
cùng kỳ.
Công tác quản lý du lịch, dịch vụ tiếp tục được tăng cường. Thành phố kiện toàn Ban
quản lý hoạt động du lịch do đồng chí Chủ tịch UBND thành phố làm Trưởng ban;
thành lập 08 đội an ninh trật tự liên ngành gồm các lực lượng Công an, UBND các
phường xã, ban bảo vệ dân phố do công an làm đội trưởng làm nhiệm vụ đảm bảo an
ninh trật tự trên địa bàn. Duy trì số điện thoại đường dây nóng của UBND thành phố
và các lực lượng chức năng để tiếp nhận và xử lý các thông tin phản ánh từ nhân dân
và du khách. Tổ chức rà soát, bổ sung và ban hành 12 phương án, kế hoạch quản lý các
hoạt động dịch vụ du lịch. Công tác tuyên truyền, quảng bá được quan tâm thực hiện

hiệu quả. Thành phố đã phối hợp với Sở Thông tin-Truyền thông, tham mưu cho
UBND tỉnh tổ chức thành công họp báo về Du lịch Sầm Sơn năm 2016; phối hợp, ký
kết với các cơ quan thông tấn Trung ương và địa phương để tuyên truyền và quảng bá
về Sầm Sơn. Công tác đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ du lịch được
quan tâm chú trọng, thành phố đã tổ chức và mời giảng viên cao cấp Quốc tế ILO - Hà
Nội về giảng bài cho hơn 500 đối tượng là cán bộ lãnh đạo quản lý từ thành phố đến
15


cơ sở và chủ các khách sạn nhà nghỉ. Chỉ đạo các đơn vị như Trung tâm Giáo dục
thường xuyên và Dạy nghề Sầm Sơn, cảnh sát PCCC tỉnh, Hội chức thập đỏ tỉnh, Hiệp
hội du lịch thành phố tổ chức 15 lớp cho hơn 2.500 đối tượng trực tiếp tham gia kinh
doanh dịch vụ du lịch.
Do làm tốt công tác quản lý và điều hành hoạt động du lịch đã đạt được kết quả tương
đối toàn diện trên các lĩnh vực, trật tự kinh doanh đi vào nề nếp, an ninh trật tự, vệ sinh
môi trường được đảm bảo, giá cả hàng hóa được niêm yết cơng khai... tạo điều kiện
thuận lợi cho du khách. Chất lượng công tác tuyên truyền, tập huấn nguồn nhân lực
từng bước được nâng cao, vì vậy ý thức trách nhiệm của người tham gia kinh doanh đã
có nhiều chuyển biến rõ nét.
- Hoạt động Thương mại ổn định và phát triển, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 6
tháng ước đạt 790 tỷ đồng, bằng 52,6% KH, tăng 15,3% so CK. Hàng hóa đa dạng,
phong phú, đáp ứng nhu cầu của nhân dân và du khách [10].
- Dịch vụ vận tải ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đi lại của
nhân dân và du khách. Khối lượng vận chuyển hàng hóa 6 tháng ước đạt 138,3 ngàn
tấn, tăng 24,8% so với cùng kỳ; luân chuyển 52,6 triệu tấn/km, tăng16,1% so cùng kỳ.
Vận tải hành khách đạt 680,2 ngàn lượt; luân chuyển 5,1 triệu người/km, tăng 7,9%
sovới cùng kỳ.
- Hoạt động

ưu chính, Viễn thơng và Điện lực: Thường xuyên được cải tạo, nâng


cấp. Hệ thống mạng thông tin liên lạc, đảm bảo thông tin thông suốt trong mọi tình
huống, đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt nhất cho nhân dân và du khách.
- Hoạt động Tài chính - Ngân hàng:
Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 264,17 tỷ đồng đạt 134,9% dự toán tỉnh giao,
đạt 120,7% dự toán HĐND thành phố giao, tăng hơn 4 lần so với cùng kỳ (trong đó
thu từ tiền sử dụng đất là 221,4 tỷ đồng, chủ yếu là ghi thu chi tiền sử dụng đất dự án
FLC là 174 tỷ và một số dự án tái định cư khác trên địa bàn). Các khoản thu từ thuế,
phí, thu đóng góp và thu tiền sử dụng đất đều tăng cao so cùng kỳ [10].
b. Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản
16


- Nơng nghiệp: Diện tích gieo trồng ước 1.528,2 ha, trong đó: diện tích 1.065ha, rau
màu các loại 463,2 ha. Sản lượng lương thực cây có hạt ước đạt 6.669 tấn, bằng 42,3%
kế hoạch, năng suất lúa ước đạt 59,6 tạ/ha, tăng 50,9% so cùng kỳ. Tập trung chỉ đạo
triển khai mơ hình trồng rau sạch an tồn tại xã Quảng Hùng và xã Quảng Đại. Tiếp
tục hướng dẫn bà con chuẩn bị các điều kiện về giống, phân bón để chuẩn bị gieo cấy
vụ Thu-Mùa. Chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tương đối ổn định, do làm tốt
cơng tác phịng chống dịch nên trên địa bàn khơng có dịch bệnh xảy ra. Thành phố đã
tổ chức ký cam kết không sử dụng chất cấm trong chăn nuôi đến các hộ chăn nuôi trên
địa bàn thành phố.
- Lâm nghiệp: Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác chăm sóc và bảo vệ cây trồng
trên núi Trường Lệ, khuôn viên bãi biển, các trục đường, 6 tháng đầu năm thành phố
đã trồng được 1.428 cây phân tán, đồng thời thực hiện tốt cơng tác phịng chống cháy
rừng trong mùa nắng nóng.
- Thuỷ sản: Giá trị ngành thủy sản 6 tháng ước đạt 135,9 tỷ đồng, đạt 42% kế hoạch,
tăng 42,3% so cùng kỳ; Sản lượng khai thác và nuôi trồng ước đạt 11.094 tấn, đạt
43,8% KH, tăng 13,8% so CK, trong đó: sản lượng khai thác đạt: 11.015 tấn, sản
lượng nuôi trồng đạt 79 tấn[10].

c. Công nghiệp – xây dựng
Giá trị Công nghiệp – Xây dựng đạt 80,2 tỷ đồng, bằng 50,1% kế hoạch, tăng 21,8%.
Các sản phẩm chủ yếu là chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến mắm và các sản
phẩm làm từ mây, tre các sản phẩm từ gỗ, sắt và hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ khách
du lịch duy trì ổn định. Xây dựng dân dụng phát triển khá, tạo nhiều công ăn việc làm,
thu nhập cho người lao động.
1.2.2.2 Đ u kiện v vă

ó xã ội

a. Giáo dục - đào tạo
- Chất lượng dạy và học từng bước được nâng cao, đáng chú ý là chất lượng giáo dục
mũi nhọn có nhiều chuyển biến tích cực. Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học
2015–2016, thành phố có 39 em đạt giải tại các kỳ thi cấp tỉnh, thành phố đã nâng
17


×