Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Nguyen thi lien ke hoach bai day sinh 11x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.86 KB, 9 trang )

Chủ đề: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng:
*Kiến thức
- Phân biệt được các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật.
- Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật.
-Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở người):
hình thành tinh trùng; hình thành trứng; thụ tinh tạo hợp tử; phát triển phôi
thai; sự đẻ trứng, đẻ con.
-Phân tích được cơ chế điều hịa sinh sản ở động vật.
- Trình bày một số ứng dụng điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế
hoạch ở người
-Nêu một số thành tựu thụ tinh trong ống nghiệm
-Trình bày các biện pháp tránh thai
* Kĩ năng:
HS được rèn luyện các kỹ năng sau:
-Kĩ năng học tập: Sưu tầm tài liệu, tự học, tự nghiên cứu SGKvà tài liệu
tham khảo.
-Kĩ năng tư duy: So sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận, khái quát hóa khái
niệm sinh sản ở động vật.
-Kỹ năng khoa học: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
* Thái độ:
-Có ý thức trong tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe sinh sản của bản thân.
* Năng lực: HS được phát triển các năng lực sau:
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực tự học
-Năng lực hợp tác
-Năng lực sinh học..
2. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nguyễn Thị Liên- THPT Hoàng Hoa Thám




Máy tính, máy chiếu ( tivi),
Tranh hình
Phiếu học tập
Câu hỏi nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
Học sinh:
Sách giáo khoa, tài liệu sách báo, internet
3. Phương pháp và phương tiện dạy học:
3.1 Phương pháp dạy học:
Sử dụng tranh hình
Dạy học hợp tác
3.2 Phương tiện dạy học:
Tranh hình, hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, tài liệu sách báo, internet
4. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động:
Ong là lồi cơn trùng có tổ chức xã hội cao, mỗi đàn đều cóong chúa,ong
thợ,ong non... và có sự phân cơng công việc rõ ràng.Ong chúa là con ong cái
duy nhất có quyền đẻ trứng trong đàn ong, cơ thể dài và to hơn các ong đực,
ong thợ, cánh ngắn hơn thân, có nhiệm vụ đẻ trứng nhưng khơng làm ra mật.
Vào mùa sinh sản,ong chúa đẻ từ 1 -2 nghìn trứng mỗi ngày và cứ thế trong
suốt 5-6 năm. Ong chúa sẽ đẻ trứng vào các ngăn do ong thợ xây sẵn. Những
quả trứng được thụ tinh sẽ nở ra các ong thợ (2n) có nhiệm vụ lấy mật, ni
ấu trùng, bảo vệ tổ, thường sống 2 -6 tháng.Còn những quả trứng không
được thụ tinh sẽ nở thành các ong đực (n) làm nhiệm vụ giao phối với ong
chúa.
Theo em, hình thức sinh sản của loài Ong là gì? Ngoài ra cịn có các hình
thức sinh sản nào ở động vật?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 :Tìm hiểu về sinh sản ở động vât:

Mục tiêu kiến thức, kĩ năng:
- Phân biệt được các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật.
- Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật.
-Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở người):
hình thành tinh trùng; hình thành trứng; thụ tinh tạo hợp tử; phát triển phôi
thai; sự đẻ trứng, đẻ con.
- Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm, phân tích thơng tin, hợp tác thực hiện nhiệm
vụ, thút trình và phản biện
Nội dung:
HS tìm kiếm thông tin từ sách, báo, interner để hoàn thành tập san, phiếu
học tập
Cách thức tiến hành
Nguyễn Thị Liên- THPT Hoàng Hoa Thám


Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS họat động thành 5
nhóm, tiến hành nhiệm vụ 1:
Xây dựng tập san nghiên cứu khoa
học, với các tiêu chí:
-Phương pháp nghiên cứu.
-Khái niệm
-Hình thức sinh sản: quá trình, đặc
điểm.
-Ví dụ.
-Ứng dụng.
-Kết luận

Hoạt động của học sinh
Thực hiện nhiệm vụ 1:

Thảo luận, xây dựng Tập san
nghiên cứu khoa học dưới sự hướng
dẫn của GV
Nhóm 1: Sinh sản vơ tính ở động
vật
Nhóm 2: Sinh sản hữu tính ở cá
Nhóm 3: Sinh sản hữu tính ở bị sát
Nhóm 4: Sinh sản hữu tính ở chim
Nhóm 5: Sinh sản hữu tính ở thú
Nhiệm vụ 2:
Đọc thơng tin trong SGK trang 171
-178 và hoàn thành PHT số 2 và 3
* Giải thích
Nhiệm vụ 3
HS báo cáo tập san và trả lời các
câu hỏi:
-Tại sao ở động vật bậc cao
khơng có hình thức sinh sản vơ
tính: phân đơi, nảy chồi, phân
mảnh?
-Trong thực tế thì nhân bản vơ tính
đã có những đóng góp nào đáng kể
cho y học và nông nghiệp? Đánh
giá những ưu điểm và nhược
điểm của phương pháp này.
-Vì sao thụ tinh ngồi phải thực
hiện trong mơi trường nước?
-Vì sao thụtinh trong tiến hóa hơn
thụ tinh ngồi?
-Giải thích đặc điểm thích nghi của

động vật với mỗi hình thức thụ
tinh?
-Tại sao cá, ếch đẻ nhiều trứng
trong mùa sinh sản; Công đực múa,
khoe mẽ bộ lông?

Nguyễn Thị Liên- THPT Hoàng Hoa Thám


Tiểu kết
Phiếu học tập số 2
Hình thức
Phân đôi
Phân mảnh
Nảy chồi
Trinh sinh

Đặc điểm

Ví dụ

Phiếu học tập số 2
Sinh sản hữu tính ở động vật
Giai đoạn hình thành
Giai đoạn thụ tinh
Giai đoạn phát triển
giao tử
phôi và hình thành cơ
thể mới
Hình

Hình
Thụ tinh
Thụ tinh
Đẻ trứng
Đẻ con
thành
thành tinh ngồi
trong
trứng
trùng
-Đặc
-Đặc
-Đặc
-Đặc
điểm:
điểm:
điểm:
điểm:
-Ví dụ:
-Ví dụ:
-Ví dụ:
-Ví dụ:
Sinh sản ở động vật có 2 hình thức: sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính.
-Sinh sản vơ tính bao gồm: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh.
Sinh sản vơ tính dựa chủ ́u trên cơ sở phân bào nguyên phân để tạo ra các
cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.
=> Ứng dụng: ni cấy mơ sống và nhân bản vơ tính
-Sinh sản hữu tính ở động vật gồm 3 giai đoạn: hình thành giao tử, thụ tinh
và phát triển phôi, tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền.
Vì vậy, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay

đổi.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về cơ chế điều hịa sinh sản:
Mục tiêu kiến thức, kĩ năng:
-Phân tích được cơ chế điều hịa sinh sản ở động vật.
- Rèn luyện kĩ năng xử lý thông tin, hợp tác, giải quyết vấn đề
Nội dung:
HS xử lí thơng tin, quan sát hình ảnh để đưa ra quan điểm, trả lời các câu hỏi
Cách thức tiến hành

Nguyễn Thị Liên- THPT Hoàng Hoa Thám


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ 3
-Hiện nay có một số thơng tin cho
-HS đưa ra quan điểm tin hoặc
rằng trại nuôi lươn sử dụng thuốc
không tin và giải thích tại sao
-Nêu lên cơ chế của thuốc tránh thai
tránh thai trộn với thức ăn của
lươn nhằm tăng năng suất, không và liên hệ tới cơ chế điều hòa quá
chỉ lươn mà cả lợn, muốn hạn chế trình sinh tinh và sinh trứng.
Nhiệm vụ 4
sinh sản và để mau lớn thì chỉ
Quan sát hình ảnh 46.1 và 46.2
việc xay nhỏ thuốc tránh thai
trang 179,180 SGK và vẽ sơ đồ cơ
trộn vào thức ăn.

Ý kiến của em như thế nào? Vì sao? chế điều hòa quá trình sinh tinh,
Và cơ chế tác động của thuốc tránh sinh trứng.
* Giải thích
thai như thế nào?HS trả lời các câu hỏi sau:
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
-Giải thích vì sao khi phụ nữ mang
4
thai thì khơng có kinh nguyệt?Theo
WHO, một trong những nguyên
nhân gây tăng hiện tượng vô sinh/
hiếm muộn hiện nay là do ảnh
hưởng của môi trường sống. Em
hãy nêu quan điểm của mình về vấn
đề này.
Tiểu kết
-Các hoocmơn FSH, LH, testostêrơn và GnRH có vai trị điều hịa q trình
sinh tinh ở tinh hồn và q trình phát triển, sự chín và rụng trứng ở buồng
trứng.Được điều tiết nhờ mối liên hệ ngược từ tuyến sinh dục lên tuyến yên
và vùng dưới đồi.
-Ngoài ra, hệ thần kinh và các nhân tố trong môi trường sống cũng ảnh
hưởng tới quá trình sinh tinh và sinh trứng.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có
kế hoạch ở người
Mục tiêu kiến thức, kĩ năng:
- Trình bày một số ứng dụng điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế
hoạch ở người
-Trình bày các biện pháp tránh thai
- Rèn luyện kĩ năng xử lý thông tin, hợp tác, giải quyết vấn đề
Nội dung:
HS xử lí thơng tin, quan sát hình ảnh để đưa ra quan điểm, trả lời các câu hỏi

Cách thức tiến hành
Nguyễn Thị Liên- THPT Hoàng Hoa Thám


-Các biện pháp thực hiện kế
hoạch hóa gia đình.

Em có tán thành với cách làm đó
khơng? Tại sao?
-Tại sao phải cấm xác định giới tính
của thai nhi người?
-Những biện pháp tránh thai nào
vừa an toàn và hiệu quả mà hiện
nay được áp dụng nhiều?
-Các em nữ tuổi dậy thì có nên dùng
thuốc tránh thai nội tiết không?
Tại sao?

Nguyễn Thị Liên- THPT Hoàng Hoa Thám


Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về một số thành tựu thụ tinh trong ống nghiệm
Mục tiêu kiến thức, kĩ năng:
- Nêu một số thành tựu thụ tinh trong ống nghiệm
- Rèn luyện kĩ năng xử lý thông tin, hợp tác, giải qút vấn đề
Nội dung:
HS xử lí thơng tin, trả lời các câu hỏi
Cách thức tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
GV chia HS thành 3 nhóm thực

hiện nhiệm vụ
Nhóm 1:Tìm hiểu về lịch sử của thụ
tinh trong ống nghiệm trên thế giới.
Nhóm 2: Phân biệt giữa thụ tinh
trong ống nghiệm và thụ tinh nhân
tạo.
Nhóm 3:Tìm hiểu về các thành tựu
thụ tinh trong ống nghiệm ở bệnh
viện Từ Dũ từ trước đến nay.
GV tư vấn, hỗ trợ cho các nhóm
tiến hành thực hiện đúng tiến độ.
GV yêu cầu các nhóm nộp bản báo
cáo và chuẩn bị bản ppt thuyết trình
trên lớp.
GV nhận xét và tổng kết nội dung.
Hoạt động 4: Vận dụng- Mở rộng:

Hoạt động của học sinh
Các nhóm tiến hành thảo luận, tìm
kiếm thơng tin.
Sau đó các nhóm thút trình trước
lớp, trả lời các câu hỏi thắc mắc của
giáo viên và các nhóm khác.
Các nhóm khác lắng nghe, góp ý và
đặt câu hỏi .

Mục tiêu kiến thức, kỹ năng:
HS củng cố kiến thức đã học
Cách thức tiến hành:
GV tổ chức trò chơi hái táo. Chia lớp thành 3 đội chơi

HS chơi trò trơi theo đội, vận dụng kiến thức đã học đưa ra câu trả lời.
Cuối cùng GV chọn ra đội có nhiều trái táo nhất sẽ giành chiến thắng và trao
thưởng cho đội đó.
Trị chơi hái táo
Mỗi đội sẽ có 1 cây táo, mỗi quả táo tương ứng với 1 câu hỏi. Nếu trả lời
đúng, quả táo sẽ rơi xuống gốc cây của đội. Nếu trả lời sai, quyền trả lời
thuộc về đội bạn và quả táo sẽ lăn về phía gốc cây đội bạn. Nếu cả 2 cùng trả
lời sai, quả táo sẽ biến mất. Mỗi đội có thời gian 30 giây để suy nghĩ.
Nguyễn Thị Liên- THPT Hoàng Hoa Thám


Câu 1:Nếu tất cả các loài động vật trên Trái Đất đều sinh sản bằng hình thức
sinh sản vơ tính thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Câu 2:Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi; tôm, cua, chân và càng bị gãy tái sinh
được chân và càng mới, có phải là hình thức sinh sản vơ tính khơng? Vì sao?
Câu 3:Bạn Nam bị bỏng nặng, bác sĩ chẩn đoán để đảm bảo về thẩm mỹ thì
nên thực hiện thay thế lớp da bị tổn thương. Nam để ý thấy bác sĩ lấy một
mảnh da rất nhỏ của mình mang đi. Sau một tuần, Nam được tiến hành ghép
lớp da mới vào cơ thể. Nam thắc mắc không biết các bác sĩ làm thế nào để
có được lớp da mới này? Là bác sĩ, em hãy giải thích giúp Nam.
Câu 5:Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 -20 vạn trứng vào các cây thủy sinh nhưng
chỉ vài chục con lớn lên thành cá trưởng thành. Em giải thích tại sao?
Câu 7:Tại sao phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có thể tránh thai, giải thích?
Câu 8:Tại sao nạo phá thai khơng được coi là một biện pháp sinh đẻ có kế
hoạch?
Câu 9:Biện pháp đình sản ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người?
Biện pháp này áp dụng cho lứa tuổi nào? Vì sao?
5. Kiểm tra đánh giá
- Đánh giá tiến trình trong quá trình dạy học: thông qua các hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.

- Đánh giá cuối chủ đề: Yêu cầu HS nghiên cứu, phân tích thơng tin và đưa ra
câu trả lời về các nội dung sau:
4.1. Nhân bản vơ tính ở Cừu Dolly
Cừu Dolly ra đời năm 1996 là kết quả của một quá trình nghiên cứu lâu dài
của Viện Roslin dưới sự tài trợ của Chính phủ Anh. Việc tạo Dolly sử dụng
công nghệ chuyển nhân tế bào xơma, trong đó nhân tế bào từ một tế bào
trưởng thành (lấy từ một con cừu cái giống Finnish Dorset) được
chuyển sang một noãn bào chưa thụ tinh (tức tế bào trứng đang phát triển
-lấy từ một con cừu cái giống Blackface). Tế bào lai sau đó được kích
thích phân chia bằng phương pháp sốc điện và phát triển sang dạng phôi
bào(blastocyst) rồi được cấy vào tử cung của một con cừu thứ ba. Sau khi
được sinh ra, Dolly giống hệt mẹ Finnish Dorset về cả hình dáng lẫn
tính tình.Cừu Dolly đã từng sống như một cừu cái bình thường, hai lần đẻ
con. Nhưng hiện tượng lão hóa sớm của Cừu Dolly đã được phát hiện.Đầu
năm 2002, Dolly mắc chứng viêm khớp, rồi sau đó viêm phổi nặng (một
Nguyễn Thị Liên- THPT Hoàng Hoa Thám


trong những căn bệnh thường thấy ở cừu già). Ngày 14/02/2003 cừu Dolly
đã đi vào giấc ngủ vĩnh viễn. Vậy là tuổi thọ của cừu Dolly chưa đầy 7 năm,
trong khi đó con cừu bình thường có thể sống 11 đến 12 năm. Cừu Dolly ra
đi, chắc chắn sẽ mở ra những hướng suy nghĩ mới cho việc nhân bản vơ
tính ở động vật và con người.
1. Từ thơng tin trên em hãy cho biết cừu Dolly được sinh ra nhờ hình thức
sinh sản nào?
2. Hãy mô tả quy trình nhân bản Cừu Dolly bằng sơ đồ?
3. Từ thông tin trên em hãy cho biết cừu Dolly có mấy người mẹ? Vì sao?
4. Em hãy giải thích vì sao cừu Dolly có tuổi thọ thấp hơn cừu bình
thường?
5. Em hãy dự đoán triển vọng ứng dụng kỹ thuật nhân bản vơ tính ở động

vật trong kỷ ngun hiện tại.
6. Từ thơng tin trên em hãy phân tích lí do vì sao nhiều quốc gia trên thế
giới cấm nhân bản vô tính ở người?
5.1
Các biện pháp phịng tránh thai:
Lan năm nay 17 tuổi, cái tuổi mà như các cụ vẫn nói “Gái 17 bẻ gãy sừng
trâu” vậy mà Lan không giành thời gian học tập hay giúp đỡ bố mẹ việc nhà
mà suốt ngày lêu lổng với mấy đứa thanh niên ham chơi, lười làm trong xóm
nhỏ. Một hơm đến lớp Lan tâm sự với Mai cô bạn cùng bàn rằng mình đã có
bạn trai và hai đứa đã trót quan hệ tình dục với nhau và Lan thường sử dụng
viên thánh thai hàng ngày. Lan phân vân không biết lạm dụng thuốc tránh
thai có gây ra tác dụng phụ hay khơng? Nếu là Mai, em sẽ giải thích như thế
nào?
1. Sử dụng biện pháp triệt sản nữ để tránh mang thai ngoài ý muốn của nữ ở
tuổi vị thành niên có phải là biện pháp tránh thai tối ưu khơng? Vì sao?
2. Từ nguồn thơng tin trên hãy phân tích hậu quả của việc phá thai ở tuổi vị
thành niên?
3. Em hãy đề xuất một số biện pháp làm giảm tỉ lệ phá thai ở tuổi vị thành
niên?
4. Giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên có làm giảm được
tình trạng phá thai hay không? Vì sao?

Nguyễn Thị Liên- THPT Hoàng Hoa Thám



×