TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG
TỔ HÓA SINH
KÊ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 7 (PHÂN MÔN SINH HỌC)
CHỦ ĐỀ 3: SINH HỌC CƠ THỂ
BÀI 7: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG ( 3 tiết)
Hoạt động
Hoạt động của HS
Thực hiện cả lớp
Khởi động
Thảo luận cặp đôi
hoàn thành phiếu
học tập
Hình thành
kiến thức
Hoàn thành phiếu
học tập
Kết quả HS đạt được
Hoạt động của GV
Trong quá trình quang hợp,
cây xanh lấy ở môi trường
những chất gì và trả lại môi
trường những chất gì?
HS hiểu được vai trò của quá
trình trao đổi chất.
- Q/s,dõi HS thực
hiện trò chơi
1. Trao đổi nước:
- Vai trò của nước với cây.
Nước rất cần cho cây, nhưng
cần ít hay nhiều phụ thuộc
vào từng loại cây, các giai
đoạn sống, các bộ phận khác
nhau của cây
- Vai trò của quá trình
thoát hơi nước qua lá: Giúp
cho việc vận chuyển nước và
muối khoáng từ rễ lên lá.
- Giúp cho lá không bị đốt
nóng dưới ánh sáng mặt trời.
- HS tìm hiểu nhu cầu nước
ở người.
2. Sự dinh dưỡng:
- Là quá trình lấy, tiêu hóa,
hấp thụ và đồng hóa thức ăn
Dự kiến
khó
khăn của HS
Đề xuất cách giúp
HS vượt qua khó
khăn
Phương
dạy học
tiện
Kéo, giấy, bánh
gạo
- Q/s,dõi HS thực
hiện
- Trợ giúp khó khăn
khi cặp đôi, nhóm có
tình huống
- Hướng dẫn HS cách
chốt kiến thức và ghi
vào vở
- Theo dõi hs
hoàn thành phiếu học
- HS không nêu
được vai trò của
nước với cây
- Vai trò của sự
thoát hơi nước
qua lá
- Lấy một số ví dụ
thực tế trong đời
- Phiếu học tập
sống để từ đó hs
nêu được vai trò của
nước và sự thoát hơi
nước qua lá
- HS không nêu
- GV gọi ý: Đổ mồ
hôi giúp lỗ chân
- Phiếu học tập
tập
Thảo luận nhóm
điền bảng
Trao đổi cặp đôi trả
lời câu hỏi
Luyện tập
Thảo luận cặp đôi
Vận dụng
Tìm tòi, mở
rộng
3. Trao đổi khí:
Ở người: Hô hấp hoặc hít-thở
là sự trao đổi không khí giữa
cơ thể với môi trường xung
quanh, giúp cơ thể lấy oxi và
thải khí cacbonic
-Theo dõi hs
hoàn thành bảng
SHDH
- Hưóng dẫn cặp đôi
thực hiện
-HS thấy được trước khi
chưa thở nước vôi trong sau
khi thở nước vôi vẫn đục
- Hướng dẫn HS làm
thí nghiệm
Trao đổi với người Trả lời câu hỏi: 1,2,3 SHDH
thân
Trả lời câu hỏi SHDH
được ý nghĩa của
quá trình toát mồ
hôi
- HS không biết
cơ quan nào thực
hiện trao đổi khí
- Không có dụng
cụ đo các chất khí
oxi và cacbonic
lông mở ra và loại
bỏ tất cả các vi
khuẩn ở đó. Khi
không đổ mồ hôi, vi
khuẩn mắc lại và
cuối cùng sẽ khiến
da nổi mụn…
- Lấy ví dụ thực tế
để từ đó hs biết
được cơ quan nào
thực hiện trao đổi
khí của cơ thể
- Hướng dẫn HS
- Cốc thủy tinh,
pha bình nước vôi
vôi, ống hút
để lắng đến lúc
nước vôi trong sau
đó cho HS thở qua
ống hút vào bình
nước vôi trong sau
đó quan sát hiện
tượng
- Tham khảo kiến
thức qua thầy cô,
mọi người
Tìm hiểu thông
tin qua các
phương tiện
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày tháng 10 năm 2016
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 8: SINH TRƯỞNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT ( 4 tiết)
Hoạt động
Hoạt động của HS
Khởi động
Thực hiện theo
logo.
Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
học tập
Hình thành
kiến thức
Kết quả HS đạt được
Hoạt động của GV
Thế nào là bệnh còi xương?
Nguyên nhân gây bệnh còi
xương?
Làm thế nào để chữa bệnh
còi xương?
1.Tìm hiểu thế nào là sinh
trưởng, phát triển ở sinh
vật.
- Sinh trưởng ở sinh vật là sự
tăng trưởng về kích thước và
khối lượng cơ thể do sự tăng
về số lượng và kích thước
của tế bào, làm cho cơ thể
lớn lên. Sinh trưởng là những
thay đổi về số lượng. Sinh
trưởng được điều hòa bởi các
yếu tố bên ngoài và bên
trong.
- Phát triển ở sinh vật là
những biến đổi diễn ra trong
đời sống của một các thể
biểu hiện ở ba quá trình liên
quan mật thiết với nhau, đó
là sự sinh trưởng, phân hóa
(Biệt hóa) và phất triển hình
thái cơ quan và cơ thể.
2. Tìm hiểu các giai đoạn
sinh trưởng và phất triển ở
sinh vật:
- Q/s,dõi HS thực
hiện
Dự kiến
khó
khăn của HS
Đề xuất cách giúp
HS vượt qua khó
khăn
Phương
dạy học
tiện
Bảng nhóm
- Q/s, theo dõi HS
thực hiện logo
- Trợ giúp khó khăn
khi cặp đôi, nhóm có
tình huống
- Hướng dẫn HS cách
chốt kiến thức và ghi
vào vở
- HS có thể không
phân biệt được
bản chất, hình
thức biểu hiện của
sinh trưởng và
phất triển
- Lấy một số ví dụ
thực tế trong đời
sống để từ đó hs
nêu được.
- Phiếu học tập
- Phiếu học tập
Thực hiện logo
hoàn thành phiếu
học tập
- Sự sinh trưởng và phất triển
ở thực vật gồm có sinh
trưởng sơ cấp ( giúp tăng
chiều cao) và sinh trưởng thứ
cấp (giúp tăng chiều ngang –
đường kính cây)
- Động vật sinh trưởng và
phất triển có thể không qua
biến thái(con người) hoặc
biến qua thái ( châu chấu,
ếch)
Hoàn thành phiếu
học tập
Thảo luận điền
bảng
Trao đổi trả lời câu
hỏi
Luyện tập
Thực hiện theo logo
-HS thấy được trước khi
chưa thở nước vôi trong sau
khi thở nước vôi vẫn đục
- Hướng dẫn HS làm
thí nghiệm
- Không có dụng
cụ đo các chất khí
oxi và cacbonic
- Hướng dẫn HS
pha bình nước vôi
để lắng đến lúc
nước vôi trong sau
đó cho HS thở qua
ống hút vào bình
nước vôi trong sau
- Cốc thủy tinh,
vôi, ống hút
Vận dụng
Trả lời câu hỏi: 1,2,3 SHDH
Tìm tòi, mở
rộng
Trả lời câu hỏi SHDH
đó quan sát hiện
tượng
- Tham khảo kiến
thức qua thầy cô,
mọi người
Tìm hiểu thông
tin qua các
phương tiện
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 15 tháng 10 năm 2016
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 9: SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT (3 tiết)
Hoạt động
Hoạt động của HS
Khởi động
Thực hiện theo
logo.
Hình thành Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
kiến thức
học tập
Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
Kết quả HS đạt được
Hoạt động của GV
- Sinh sản ở sinh vật là quá
trình sinh học tạo ra cơ thể
mới đảm bảo sự phất triển
liên tục của loài.
- Sinh sản ở sinh vật bao
gồm 2 hình thức: sinh sản vô
tính và sinh hữu tính
1.Tìm hiểu sinh sản vô tính
của sinh vật:
- Sinh sản vô tính là hình
thức sinh sản không có sự
hợp nhất của giao tử đực và
giao tử cái.
- Sinh sản vô tính chủ yếu
dựa trên cơ sở của quá trính
nguyên phân để tạo ra các cá
thể mới. Con được hình
thành thành từ một phần
hoặc một bộ phận của cơ thể
thể. Con cái giống nhau và
giông cở thể mẹ.
- Q/s,dõi HS thực
hiện , hướng dẫn HS
hoàn thành bảng 9.1
2. Tìm hiểu sinh sản hữu tính
của sinh vật:
- Theo dõi hs
hoàn thành phiếu học
tập
- Sinh sản hữu tính là hình
thức sinh sản có sự kết hợp
của giao tử đực và giao tử
cái. Con được hình thành do
có sự kết hợp của cả bố và
Dự kiến
khó
khăn của HS
Đề xuất cách giúp
HS vượt qua khó
khăn
Phương
dạy học
tiện
Phiếu học tập
- Q/s, theo dõi HS
thực hiện logo
- Trợ giúp khó khăn
khi cặp đôi, nhóm có
tình huống
- HS có gặp khó
khăn khi làm các
bài tập
GV có thể gợi ý một
số ứng dụng như:
Như pp nhân giống
vô tính, nuôi mô
sống, nhân bản vô
tính
HS có thể không
viết được sơ đồ
sinh sản
GV hướng dẫn cách
viết để HS hoàn
thành
- Hướng dẫn HS cách
chốt kiến thức và ghi
vào vở
-Theo dõi hs
hoàn thành bảng 9.4
SHDH
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Phiếu học tập
học tập
Luyện tập
Vận dụng
Tìm tòi, mở
rộng
mẹ. Con có những đặc điểm
giống cả bố và mẹ. con thích
nghi với môi trường luôn
thay đổi.
Vai trò của sinh vật đối với
đời sông son người:
- Đối với đời sống sinh vât:
Thực hiện theo logo Giúp cho sự tồn tại và phát
triển.
- Đối với con người: Tăng
hiệu quả kinh tế nông
nghiệp, phát triển nghành
chăn nuôi, trồng trọt, thực
phẩm…
- Hướng dẫn HS làm
thảo luận và mô tả
quá trình sinh sản của
các sinh vật
Tìm hiểu về ứng dụng của
sinh sản vô tính và hữu tính
của sinh vật và viết tóm tắt
các ứng dụng để báo cáo
Trả lời câu hỏi SHDH
Video
- Tham khảo kiến Tìm hiểu thông
thức qua thầy cô, tin qua các
mọi người
phương tiện
Trao đổi với bạn bè,
mọi người
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 22 tháng 10 năm 2016
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC (THM)
BÀI 10: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
Hoạt động
Khởi động
Hoạt động của HS
Thực hiện theo
logo.
Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
học tập
Kết quả HS đạt được
Hoạt động của GV
- Lá cây trinh nữ cụp lại khi
ngón tay (hay các vật khác)
chạm vào để bảo vệ cây
- Toát mồ hôi giúp điều hòa
thân nhiệt.
1.Thí nghiệm:
- Q/s,dõi HS thực
hiện trả lời câu hỏi
KL:
- Q/s, theo dõi HS
thực hiện logo
- Trợ giúp khó khăn
khi cặp đôi, nhóm có
tình huống
- Hướng dẫn HS cách
chốt kiến thức và ghi
vào vở
Trả lời câu hỏi
Hình thành 1,2,3
kiến thức
Luyện tập
- Q/s, theo dõi HS
Kết quả bảng 10.1
thực hiện logo
Tác nhân: Sự va chạm , nhiệt - Trợ giúp khó khăn
Thực hiện theo logo độ
khi cặp đôi gặp tình
- Hình thức phản ứng: Lá cây huống
Dự kiến
khó
khăn của HS
Đề xuất cách giúp
HS vượt qua khó
khăn
Phương
dạy học
tiện
Mẫu vật
- Vì sao giun đất
có thể cảm nhận
và phản ứng lại
khi bị kim châm?
- HS không hình
dung được giữa
sơ đồ và ví dụ
thực tế.
- GV hướng dẫn
Do sự điều khiển
của hệ thần
kinh( dạng chuổi
hạch)
- GV hướngdẫn
VD giun đất
- Bộ phận tiếp nhận:
Các tế bào trên bề
mặt da của giun
- Bộ phận điều
khiển: Các hạch
thần kinh tại các
phần khác nhau trên
cơ thể giun
- Trả lời kích thích:
Hệ cơ tại một phần
hay trên toàn bộ
thành cơ thể giun
- Phiếu học tập
- Bảng phụ
Vận dụng
Tìm tòi, mở
rộng
cụp lại, toát mồ hôi
Bảng 10.2
VD cảm ứng: Hiện tượng
cây nắp ấm, người đi đường
thấy đèn đỏ dừng lại
- Tác nhân kích thích: Sự va
chạm; Sự thay đổi màu sắc
đèn.
HS làm thí nghiệm nghiên
cứu tính hướng sáng của cây
Trả lời một số câu hỏi
SHDH.
Tìm một số ví dụ về một số
dạng cảm ứng của thực vật
- Tham khảo kiến
thức qua thầy cô,
mọi người
Tìm hiểu thông
tin qua các
phương tiện
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 2 tháng 11 năm 2016
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 11: ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT
Hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả HS đạt được
Hoạt động của GV
Kể tên và phân loại các loại
sinh vật
- Q/s,dõi HS thực
hiện trò chơi
- Đa dạng sinh vật là sự đa
dạng về số lượng các loài
sinh vật trên Trái đất
- Phân loại sinh vật: Là sắp
xếp các sinh vật có những
đặc điểm chung thành các
nhóm khác nhau
- Giới sinh vật: Gồm các sinh
vật có chung những đặc điểm
nhất định, phân loại theo thứ
tự từ lớn đến nhỏ.
Giới -> Ngành-> Lớp -> Bộ> Họ -> Chi-> Loài
Và được chia làm 5 giới.
- Q/s, theo dõi HS
thực hiện logo
-HS vẽ được biểu đồ
- Hướng dẫn HS bài
tập và vẽ biểu đồ
Dự kiến
khó
khăn của HS
Đề xuất cách giúp
HS vượt qua khó
khăn
Phương
dạy học
tiện
Giấy, bút dạ
Khởi động
Thực hiện theo
logo.
Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
học tập
Hình thành
kiến thức
Luyện tập
Thực hiện theo logo
- Trợ giúp khó khăn
khi cặp đôi, nhóm có
tình huống
- HS có thể không
hình dung ra một
số loại vi khuẩn
và động vật
nguyên sinh
- Lấy một số ví dụ
thực tế trong đời
sống để từ đó hs
nắm được.
- Không vẽ được
biểu đồ
- Hướng dẫn HS lấy
số liệu chính xác
- Hướng dẫn HS cách
chốt kiến thức và ghi
vào vở
- Phiếu học tập
Vận dụng
Hoàn thành bài tập: 1,2,3,4,5
SHDH
Tìm tòi, mở
rộng
Khảo sát sự đa dạng từ đó rút
ra ý nghĩa của sự đa dạng với
loài
- Tham khảo kiến
thức qua thầy cô,
mọi người
Tìm hiểu thông
tin qua các
phương tiện
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 12 tháng 11 năm 2016
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ 7: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 21: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Hoạt động
Hoạt động của HS
Khởi động
Thực hiện theo
logo.
Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
học tập
Hình thành
kiến thức
Kết quả HS đạt được
Hoạt động của GV
Dự kiến
khó
khăn của HS
Kể tên các hệ cơ quan của cơ
thể người : Hệ vận động ( Bộ
xương, hệ cơ)
, hệ thần kinh ( Não bộ và
tủy sống..), hệ tuần hoàn
(Tim, mạch máu..), hô hấp
( phổi..), tiêu hóa (dạ dày
ruột non)
1. Hoàn thành bảng cấu tạo
và chức năng của các hệ cơ
quan trong cơ thể người:
- Hệ vận động: Bộ xương và
hệ cơ
* Chức năng: Nâng đỡ cơ thể
và vận động: di chuyển và
lao động
Hệ tuần hoàn: Tim, các mạch
máu, máu
*Chức năng: Vận chuyển các
chất giữa các bộ phận trong
cơ thể: chất dinh dưỡng, oxi
- Hệ hô hấp: Mũi, hầu, thanh
quản, khí quản, phế quản và
phổi
* Chức năng: Trao đổi khí
giữa cơ thể với môi trường
- Hệ tiêu hóa: Miệng, t/quản,
dạ dày, gan, ruột non, ruột
già, hậu môn, các tuyến tiêu
hóa
* Chức năng: Biến đổi t/ăn
thành các chất dinh dưỡng và
thãi chất thãi
- Hệ bài tiết: 2 quả thận, ống
dẫn nước tiểu, bóng đái và
ống đái. C/năng: Lọc máu,
bài tiết chất cặn bã
- Hệ thần kinh: Gồm não bộ,
tuye sống, các dây thần kinh
và hạch thần kinh. C/năng:
- Hường dẫn HS
thực hiện trò chơi thi
hát kể về từng bộ
phận trên cơ thể
người
Một số nhóm
không kể được
- Gv chia nhóm
hướng dẫn các em
nghiên cứu tài liệu
HDH KHTN để hoàn
thành bảng 21.2
- HS có thể không
nêu được chức
năng của một số
- Lấy một số ví dụ
hệ cơ quan
thực tế trong đời
sống để từ đó hs
nêu được.
- Q/s, theo dõi HS
thực hiện logo
- Trợ giúp khó khăn
khi cặp đôi, nhóm có
tình huống
- Hướng dẫn HS cách
chốt kiến thức và ghi
vào vở
Đề xuất cách giúp Phương
HS vượt qua khó dạy học
khăn
GV gợi ý bằng các
từ của bài hát để HS
tìm ra các bộ phận
- HS có thể không
nêu được tên các
cơ quan
tiện
- Phiếu học tập
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 28 tháng 01 năm 2017
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ 7: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 22: TIÊU HÓA VÀ VỆ SINH HỆ TIÊU HÓA
Hoạt động
Hoạt động của HS
Khởi động
Thực hiện theo
logo.
Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
học tập
Hình thành
kiến thức
Kết quả HS đạt được
Trong thức ăn em vừa liệt kê
có những chất dinh dưỡng:
chất đạm, chất béo, chất bột
đường, vitamin, muối khoáng
- Hoàn thành bảng 23.1
+ Đạm( protein): Giúp cơ thể
tạo ra những tb mới, làm cơ thể
lớn lên, thay thế những tb già
đã bị hủy hoại trong hoạt động
sống
+ Chất béo:Giúp cơ thể có
thêm năng lượng, hấp thụ các
vitamin tan trong dầu mỡ như:
A,D,E,K
+ Chất đường bột( cacbonhi
đrat): giúp cơ thể có đủ năng
lượng cần thiết cho các hoạt
động sống
+ Vitamin, muôi khoáng: cân
bằng cho hoạt động sống của
cơ thể. Thiếu chúng cơ thể sẽ
bị bệnh
1. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu
hóa:
- Sắp xếp đúng: 3, 4,2,1
(1). Thực chất của hoạt động
tiêu hóa : Là quá trình biến đổi
thức ăn thành các chất dinh
dưỡng mà cơ thể có thể hấp
thụ được qua thành ruột và thãi
bỏ các chất thừa không thể hấp
thụ được.
(2). Hoạt động tiêu hóa diễn ra
ở ống tiêu hóa
(3). Kể tên các bộ phận tiêu
hóa: Miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già, hậu môn,
tuyến nước bọt, gan, tụy, mật
- Điền chú thích: 1.Họng, 2
Thực quản, 3 Dạ dày,4 Gan, 5
Hoạt động của GV
- Hường dẫn HS
thực hiện trò chơi
theo hướng dẫn của
tài liệu
- Gv hướng dẫn các
em nghiên cứu tài
liệu HDH KHTN
để trả lời các câu
hỏi
Dự kiến
khó
khăn của HS
Một số nhóm
không nêu được
vai trò của các
chất dinh dưỡng
- HS có thể không
nêu được chức
năng của một số
hệ cơ quan
Đề xuất cách giúp
HS vượt qua khó
khăn
GV gợi ý
Phương
dạy học
tiện
Bảng nhóm, các
mãng bìa cứng
- Lấy một số ví dụ
thực tế trong đời
sống để từ đó hs
nêu được.
- Phiếu học tập
- Q/s, theo dõi HS
thực hiện logo
- Trợ giúp khó khăn
khi HS có tình
huống
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày tháng 02 năm 2017
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 23: HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP
Hoạt động
Hoạt động của HS
Khởi động
Thực hiện theo
logo.
Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
học tập
Hình thành
kiến thức
Kết quả HS đạt được
Trong thức ăn em vừa liệt kê
có những chất dinh dưỡng:
chất đạm, chất béo, chất bột
đường, vitamin, muối khoáng
- Hoàn thành bảng 23.1
+ Đạm( protein): Giúp cơ thể
tạo ra những tb mới, làm cơ thể
lớn lên, thay thế những tb già
đã bị hủy hoại trong hoạt động
sống
+ Chất béo:Giúp cơ thể có
thêm năng lượng, hấp thụ các
vitamin tan trong dầu mỡ như:
A,D,E,K
+ Chất đường bột( cacbonhi
đrat): giúp cơ thể có đủ năng
lượng cần thiết cho các hoạt
động sống
+ Vitamin, muôi khoáng: cân
bằng cho hoạt động sống của
cơ thể. Thiếu chúng cơ thể sẽ
bị bệnh
1. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu
hóa:
- Sắp xếp đúng: 3, 4,2,1
(1). Thực chất của hoạt động
tiêu hóa : Là quá trình biến đổi
thức ăn thành các chất dinh
dưỡng mà cơ thể có thể hấp
thụ được qua thành ruột và thãi
bỏ các chất thừa không thể hấp
thụ được.
(2). Hoạt động tiêu hóa diễn ra
ở ống tiêu hóa
(3). Kể tên các bộ phận tiêu
hóa: Miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già, hậu môn,
tuyến nước bọt, gan, tụy, mật
- Điền chú thích: 1.Họng, 2
Thực quản, 3 Dạ dày,4 Gan, 5
Hoạt động của GV
- Hường dẫn HS
thực hiện trò chơi
theo hướng dẫn của
tài liệu
- Gv hướng dẫn các
em nghiên cứu tài
liệu HDH KHTN
để trả lời các câu
hỏi
Dự kiến
khó
khăn của HS
Một số nhóm
không nêu được
vai trò của các
chất dinh dưỡng
- HS có thể không
nêu được chức
năng của một số
hệ cơ quan
Đề xuất cách giúp
HS vượt qua khó
khăn
GV gợi ý
Phương
dạy học
tiện
Bảng nhóm, các
mãng bìa cứng
- Lấy một số ví dụ
thực tế trong đời
sống để từ đó hs
nêu được.
- Phiếu học tập
- Q/s, theo dõi HS
thực hiện logo
- Trợ giúp khó khăn
khi HS có tình
huống
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày tháng 02 năm 2017
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 24: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN
Hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả HS đạt được
Hoạt động của GV
Kể tên được các thành phần của hệ tuần
hoàn: Máu, tim, mạch máu và các vòng
- Hường dẫn HS thực
hiện trò chơi sách
Dự kiến khó Đề
xuất Phương tiện
khăn của HS
cách giúp dạy học
HS
vượt
qua
khó
khăn
Một số nhóm
không nêu được GV gợi ý
Phấn viết
Khởi động
Thực hiện theo
logo.
Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
học tập
Hình thành
kiến thức
tuần hoàn
- Kết quả chơi của các đội GV dẫn dắt
HS nghiên cứu thành phần theo một tiến
trình
HDH
1. Máu:
Thành phần của máu:
- Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu, hồng
cầu
Chức năng:
Huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái
lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch
- Hồng cầu; Vận chuyển O2, CO2
- Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể
- Tiểu cầu: Tham gia vào quá trình đông
máu, chống mất máu.
- Gv hướng dẫn các
em nghiên cứu tài liệu
HDH để hoàn thành
phần chú thích H4.1 và
bảng 24.1
- Q/s, theo dõi HS thực
hiện logo
- GV gợi ý trả lời các
câu hỏi nhằm giúp các
em củng cố về kiên
thức về chức năng của
các thành phần của
máu.
- Trợ giúp khó khăn
khi HS có tình huống
2. Tim, mạch máu và các vòng tuần
hoàn:
Thực hiện logo
a) Tim:
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô
liên kết, tạo thành các ngăn tim ( tâm nhĩ
phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm
thất trái) và các van tim ( Van hai lá, van
ba lá, van động mạch)
b) Mạch máu:
- Gv cho HS vẽ và chú
thích các bộ phận của
tim theo trí tưởng
tượng của mình sau
khi vẽ xong HS có thể
đặt ra câu hỏi. Tim có
cấu tạo gồm những bộ
phận nào? Liệu mình
vẽ đẫ đúng chưa?
Chính những câu hỏi
đó sẽ kích thích các
em tìm tòi
- GV hướng dẫn Hs q/s
H24.2,3 tài liệu DH so
một số thành
phần của hệ tuần
hoàn
- HS có thể
không nêu được
chức năng của
một số hệ cơ
quan
- HS có thể
không trả lời
được một số câu
hỏi
- Lấy một số
ví dụ thực tế
trong đời
sống để từ
đó hs nêu
được.
- Phiếu học
tập
Gv hỗ trợ hs
Phiếu học tập
Các loại
mạch máu
Thực hiện logo
Động
mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
Sự khác
biêt về cấu
tạo giữa
các mạch
máu
Thành có 3
lớp: biểu
bì, cơ trơn
và mô liên
kết. lớp
mô liên kết
và lớp cơ
trơn dày
hơn của
tĩnh mạch
Thành có 3
lớp: biểu
bì, cơ trơn
và mô liên
kết. lớp
mô liên kết
và lớp cơ
trơn mõng
hơn của
động mạch
Chức năng
Dẫn máu
từ tim đến
các cơ
quan với
tốc độ cao,
áp lực lớn
Dẫn máu
từ tế bào
trở về tim
với vận tốc
và áp lực
nhỏ
Nhỏ và
Thực hiện
phân
các chức
nhánh
năng trao
nhiều
đổi chất
Thành
giữa máu
mõng, chỉ
với các tế
có một lớp bào do
tế bào
máu chảy
Lòng hẹp
rất chậm
b) Các vòng tuần hoàn:
Các ngăn tim co
Nơi máu được
sánh biểu tượng ban
đầu với hình ảnh đúng
về các bộ phận của
tim, từ đó Hs sữa
chữa.
- Hướng dẫn HS cách
chốt kiến thức và ghi
vào vở
- Hướng dẫn HS trả lời
câu hỏi và hoàn thành
bảng 24.2. và trả lời
một số câu hỏi
Từ kết quả bảng 24.2
Hs trả lời câu hỏi
Giải thích vì sao có sự
khác biệt về cấu tạo
giữa 3 loại mạch? Vì
chức năng của chúng
khác nhau
- HS có thể
không trả lời
được một số câu
hỏi
Gv hỗ trợ hs
Phiếu học tập
bơm tới
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Động mạch chủVòng tuần hoàn
lớn
Tâm thất phái co
Động mạch phổiVòng tuần hoàn
nhỏ
- Hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng tuần
hoàn. Đó là vòng tuần hoàn lớn và vòng
tuần hoàn nhỏ
3. Môi tường trong cơ thể:
Đáp án bài tập điền chổ chấm
Máu, Môi trường trong, hệ hô hấp, hệ
bài tiết, môi trường trong
4. Vệ sinh hệ tuần hoàn:
- Công dụng của thuốc hạ huyết áp
- Nêu tên một số tác nhân gây hại cho hệ
tim mạch
- Nêu biện pháp bảo vệ
Tâm nhĩ trái co
Tâm nhĩ phái co
Tâm thất trái co
Thực hiện logo
Gv hướng dẫn trả lời
câu hỏi
- HS có thể
không trả lời
được một số câu
hỏi
- Gv hướng dẫn trả lời
câu hỏi
- HS có thể
không trả lời
được một số câu
hỏi
- Hướng dẫn HS hoàn
thành bảng
Hướng dẫn HS trò
chơi giải ô chữ
HS có thể không nhớ
tên một số cơ quan
Thực hiện logo
Luyện tập
1. HS điền chú thích
Trả lời câu hỏi
Thực hiện theo logo Chơi trò chơi
Vận dụng
Học sinh tự làm ở nhà theo hướng dẫn
trong tài liệu
Thực hiện theo logo
Tìm tòi, mở
rộng
Hoàn thành bài tập
Gv hỗ trợ hs
Gọi ý kiến
thức đã học
Phiếu học tập
Bảng ô chữ
- Tham khảo
một số tài
liệu như báo
chí…
Tìm
hiểu
thông tin qua
các phương
tiện
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 17 tháng 03 năm 2017
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 25: BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
Hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả HS đạt được
Hoạt động của GV
Dự kiến khó Đề
khăn của HS
cách
HS
qua
khăn
xuất Phương tiện
giúp dạy học
vượt
khó
Kể tên một cơ quan của hệ bài tiết nước
- Hường dẫn HS thực
tiểu: Thận
hiện trò chơi sách
- Chức năng của hệ bài tiết nước tiểu: Là HDH
bài tiết nước tiểu
Khởi động
Phấn viết
Thực hiện theo
logo.
Thực hiện logo
Hoàn thành phiếu
học tập
Hình thành
kiến thức
Thực hiện logo
1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống
dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Thận
gồm 2 quả với khoảng hai triệu đơn vị
chức năng để lọc máu và hình thành
nước tiểu. Cầu thận thực chất là một túi
mao mạch đay đặc
2. Tạo thành nước tiểu:
Điền vào chổ chấm: 1 lọc máu, 2. Hấp
thụ lại, 3. Bài tiết tiếp, 4.tạo ra nước tiểu
chính thức
3. Thải nước tiểu:
Thực hiện logo
4. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu:
1. Vi trùng gây bệnh
2. Giữ gìn vệ sinh cơ thể cũng như hệ bài
tiết nước tiểu
- Gv hướng dẫn các
em nghiên cứu tài liệu
HDH để hoàn thành
phần trả lời câu hỏi
phần chú thích H25.5
và bài tập điền từ
- Q/s, theo dõi HS thực
hiện logo
- Trợ giúp khó khăn
khi HS có tình huống
- HS có thể
không trả lời
được một số câu
hỏi
- GV hướng dẫn Hs q/s
H25.6 tài liệu DH từ
đó Hs sữa chữa.
- Hướng dẫn HS cách
chốt kiến thức và ghi
vào vở
- Hướng dẫn HS trả lời - HS có thể
câu hỏi
không trả lời
được một số câu
hỏi
- GV hỗ trợ
- Phiếu học
tập
Gv hỗ trợ hs
Thực hiện logo
3. Ông thận
4. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm
chất độc hại
5.Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước
tiểu như axit uric, canxi,…. Có thể bị kêt
tinh….
6. Viêm sỏi tắc nghẽn đường dẫn nước
tiểu -> Hoạt động bài tiết nước tiểu bị
ách tắc
* Biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
Đi tiểu đúng lúc
Khẩu phần ăn uống hợp lí
Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ
thẻ cũng như hệ bài tiết
- GV hướng dẫn Hs
đọc tài liệu DH từ đó
Hs trò chơi và hoàn
thành bảng.
- Hướng dẫn HS cách
chốt kiến thức và ghi
vào vở
- HS có thể
không trả lời
được một số câu
hỏi
Gv hỗ trợ hs
Phiếu học tập
Phiếu học tập
Thực hiện logo
Luyện tập
5. Bài tiết và cân bằng nội môi:
- Hằng ngày, cơ thể ta phải không ngừng
lọc và thải ra ngoài môi trường các chất
cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế
bào tạo ra, cùng một số chất được đưa
vào cơ thể quá liều lượng nên gây hại
cho cơ thể. Quá trình đó được gọi là bài
tiết
* Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định
của môi trường trong cở thể. VD duy trì
nồng độ glucôzơ trong máu người ở
0,1%, duy trì thân nhiệt người 36,7độ C
1. HS điền vào dấu chấm trong bài tập
Trả lời câu hỏi
Gv hướng dẫn trả lời
câu hỏi
- HS có thể
không trả lời
được một số câu
hỏi
- Hướng dẫn HS hoàn
thành
HS có thể không nhớ
tên một số cơ quan
Gv hỗ trợ hs
Phiếu học tập
Gọi ý kiến
thức đã học
Phiếu học tập
Thực hiện theo logo
Vận dụng
Học sinh tự làm ở nhà theo hướng dẫn
trong tài liệu
Thực hiện theo logo
Tìm tòi, mở
Hoàn thành bài tập
- Tham khảo
một số tài
liệu như báo
chí…
Tìm
hiểu
rộng
thông tin qua
các phương
tiện
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày tháng 03 năm 2017
TTCM
.........................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 26: NỘI TIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA HOOC MÔN
Hoạt động
Hoạt
HS
động
của Kết quả HS đạt được
Hoạt động của GV
Dự kiến khó
khăn của HS
Đề
cách
HS
xuất Phương tiện
giúp dạy học
vượt