Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp hàn quốc ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 207 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ OANH

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI- 2020


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ OANH

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM

Ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 9.34.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. GS.TS Ngô Xn Bình


2. TS. Bùi Tơn Hiến

HÀ NỘI- 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này được nghiên cứu và thực hiện bằng sự nỗ lực
của bản thân dưới sự hướng dẫn của hai giáo viên. Các tài liệu được trích dẫn đầy
đủ, rõ ràng. Các số liệu, thông tin đưa ra trong luận án đảm bảo tính trung thực và
khách quan. Những kết quả nghiên cứu của luận án cũng như các cơng trình cơng
bố của tác giả khơng trùng với bất kỳ cơng trình nào./.
TÁC GIẢ

Nguyễn Thị Oanh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo
điều kiện của rất nhiều người, sau đây là lời cảm ơn chân thành của tác giả tới:
Trước hết, xin chân thành cảm ơn thày giáo hướng dẫn GS.TS. Ngơ Xn
Bình và thầy giáo hướng dẫn TS. Bùi Tôn Hiến về sự hướng dẫn tận tình và những
ý kiến đóng góp để tác giả hoàn thành luận án.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ Học viện khoa học xã hội –
Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam đã hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu tại Học viện.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Quản trị
kinh doanh về những ý kiến đóng góp cho luận án.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ quản lý trong Công ty Samsung Thái

Nguyên, Công ty LG Việt Nam, Công Ty Kookje Vina, Công ty Taewang Vina, Công
ty Haesung và một số nhà nghiên cứu đã dành thời gian trả lời phỏng vấn sâu để giúp
tác giả có những thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích trong luận án.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bố mẹ cùng gia đình đã giúp đỡ và động
viên tôi trong suốt thời gian viết luận án.

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ..................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viii
DANH MỤC PHỤ LỤC.................................................................................. x
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ....................................................... 5
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu luận án ......................................... 6
5. Những đóng góp của luận án ................................................................................ 11
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận án ..................................................................... 11
7. Kết cấu của luận án ............................................................................................... 12

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU........................... 13
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến luận án .......... 13
1.2. Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài luận án......... 25
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 28

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP.............................. 29
2.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực sản xuất................................... 29
2.2. Quá trình đào tạo nguồn nhân lực sản xuất trong doanh nghiệp ............. 36
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất
trong doanh nghiệp .......................................................................................... 53
2.4. Thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nước ngoài ở Việt
Nam và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp hiện nay ........................ 63
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 69

iii


Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN
XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM........... 71
3.1. Đặc điểm chung các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam ..................... 71
3.2. Giới thiệu một số công ty Hàn Quốc ở Việt Nam.................................... 73
3.3. Thực trạng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh
nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam ......................................................................... 81
3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực
sản xuất tại các doanh nghiệp hàn Quốc ở Việt Nam ................................... 105
3.5. Đánh giá chung hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh
nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam ....................................................................... 116
Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 120
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN
QUỐC Ở VIỆT NAM ................................................................................. 121
4.1. Bối cảnh, định hướng hoạt động ĐT NNL SX tại các doanh nghiệp Hàn
Quốc ở Việt Nam và doanh nghiệp trong nước đến năm 2030.................... 121
4.2. Các giải pháp phát triển hoạt động đào tạo NNL SX tại các doanh nghiệp

Hàn Quốc ở Việt Nam ................................................................................... 126
4.3. Một số kiến nghị..................................................................................... 136
4.4. Một số bài học kinh nghiệm về đào tạo NNL SX đối với các doanh
nghiệp Việt Nam ........................................................................................... 142
Tiểu kết chương 4.......................................................................................... 146
KẾT LUẬN .................................................................................................. 147
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .................. 149
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 150
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 160

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBNV

Cán bộ nhân viên

CBQL

Cán bộ quản lý



Cao đẳng

CNH

Cơng nghiệp hố


CV

Cơng việc

DN

Doanh nghiệp

ĐT NNL SX

Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất

ĐT NNL

Đào tạo nguồn nhân lực

ĐT&PT

Đào tạo và phát triển

ĐH

Đại học

GDP

Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)

GDNN NLĐ


Giáo dục nghề nghiệp Người lao động

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

GVDN

Giảng viên doanh nghiệp

HDI

Human Development Index (Chỉ số phát triển con người)

HĐH

Hiện đại hoá

HLATLĐ

Huấn luyện an tồn lao động

IT

Information Technology (Cơng nghệ thơng tin)

LGEVN

LG Electronics Việt Nam


MMTB

Máy móc thiết bị

NNL

Nguồn nhân lực

NLĐ

Người lao động

NNL SX

Nguồn nhân lực sản xuất

NV

Nhân viên

NSNN

Ngân sách nhà nước

PTNNL

Phát triển nguồn nhân lực

PR


Public Relations (Quan hệ công chúng)

v


OECD

Organization for Economic Cooperation and Development
(Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế)

KTXH

Kinh tế xã hội

R&D

Research & development (Nghiên cứu và phát triển)

SEV

Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam

SEVT

Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên

SMEs

Small and Medium Enterprise (Doanh nghiệp nhỏ và vừa)


SXKD

Sản xuất kinh doanh

TC

Tổ chức

THCS/THPT

Trung học cơ sở/Trung học phổ thông

THCN

Trung học chuyên nghiệp

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mơ hình hóa quy trình nghiên cứu của luận án ....................................... 10
Hình 1.2: Mơ hình PTNNL của Jerry W. Gilley.. ..................................................... 16
Hình 2.1 : Mục tiêu về kiến thức............................................................................... 37
Hình 2.2: Mục tiêu về kỹ năng .................................................................................. 37
Hình 2.3: Mục tiêu về thái độ.................................................................................... 38
Hình 2.4: Mơ hình tạo động cơ học tập ARCS ......................................................... 45
Hình 2.5: Mơ hình đánh giá CIPP ............................................................................. 48
Hình 2.6: Mơ hình đánh giá Kirkpatrick ................................................................... 49
Sơ đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX
trong DN .................................................................................................. 53

Hình 3.1: Mơ hình Great work place ........................................................................ 93
Hình 4.1: Chính sách phúc lợi cho NNL SX .......................................................... 145
Hình 4.2: Mơ hình văn hóa học tập hiệu quả .......................................................... 135

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các cơng cụ kích thích vật chất và tinh thần trong đào tạo NNL SX ...... 46
Bảng 2.2: Mơ hình Kirkpatrick đánh giá đào tạo 4 mức độ...................................... 49
Bảng 2.3: Tổng hợp tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng hoạt động đào tạo NNL ............ 58
Bảng 2.4: Tiêu chuẩn trình độ nhân viên tại TMV ................................................... 64
Bảng 3.1: Quy mơ đầu tư của Tập đồn Samsung tại Việt Nam .............................. 74
Bảng 3.2: Tình hình SXKD, kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu................... 78
Bảng 3.3: Sản lượng và doanh thu hàng năm ........................................................... 79
Bảng 3.4: Số lượng NV đào tạo mới của Samsung .................................................. 82
Bảng 3.5: Số lượng NNLSX đào tạo tại Công ty Heasung ....................................... 89
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát về tần suất tham gia các khóa đào tạo .......................... 95
Bảng 3.7: Tình hình sử dụng kinh phí đào tạo của công ty qua các năm tại LG ...... 95
Bảng 3.8: Đánh giá khóa đào tạo .............................................................................. 97
Bảng 3.9: So sánh hoạt động đào tạo của các doanh nghiệp Hàn Quốc ................. 100
Bảng 3.10: Phân bố điểm số theo quan điểm quản lý đa dạng của doanh nghiệp
Hàn Quốc ............................................................................................... 101
Bảng 3.11 Đánh giá mức độ áp dụng chế độ nhân sự thân thiện đa dạng của
doanh nghiệp Hàn Quốc ........................................................................ 102
Bảng 3.12: Mức độ áp dụng chế độ nhân sự và quan điểm về quản lý đa dạng ..... 103
Bảng 3.13: Đánh giá hiệu quả đào tạo .................................................................... 104
Bảng 3.14: Tổng hợp ý kiến về nhân tố Chương trình đào tạo ............................... 106
Bảng 3.15: Tổng hợp ý kiến về nhân tố Năng lực người lao động ......................... 107
Bảng 3.16: Tổng hợp ý kiến về nhân tố Văn hóa học tập của doanh nghiệp.......... 107

Bảng 3.17: Tổng hợp ý kiến về nhân tố Nguồn nhân lực đầu vào .......................... 108
Bảng 3.18: Tổng hợp ý kiến về nhân tố Động lực học tập của NLĐ...................... 108
Bảng 3.19: Tổng hợp ý kiến về nhân tố Hoạt động đào tạo NNL SX .................... 109
Bảng 3.20: Trung bình và độ lệch chuẩn của các nhân tố ảnh hưởng .................... 109
Bảng 3.21: Ma trận xoay các nhân tố...................................................................... 111
Bảng 3.22: Kết quả phân tích tương quan giữa các thang đo Correlations ............ 112
viii


Bảng 3.23: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter Coefficientsa................. 113
Bảng 3.24: Mơ hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter ....................................... 115
Bảng 3.25: Phân tích phương sai ............................................................................ 115
Bảng 4.1: Bảng nhân lực và hồ sơ phát triển nhân viên ......................................... 175
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu lĩnh vực đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam..........................73
Biểu đồ 3.2: Kết quả kinh doanh các nhà máy lớn của Samsung ở Việt Nam.........76

ix


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 160
Phụ lục 1.1: Cơ cấu chọn mẫu DN theo quy mô LĐ năm 2018 ............................. 160
Phụ lục 1.2: Thống kê mô tả nghiên cứu điều tra NLĐ ......................................... 160
Phụ lục 2. Danh sách và nội dung phỏng vấn cán bộ doanh nghiệp ....................... 162
Phụ lục 2.1: Danh sách cán bộ quản lý và chuyên gia tham gia phỏng vấn chuyên sâu162
Phụ lục 2.2: Nội dung phỏng vấn sâu CBQL DN ................................................... 163
Phụ lục 3: Phiếu điều tra dành cho lao động sản xuất............................................ 164
Phụ lục 4: Lưu đồ đào tạo cơng ty Vina Kookje ..................................................... 171
Phụ lục 5: Quy trình đào tạo nhân viên mới công ty LG ........................................ 172
Phụ lục 6: Hệ thống đào tạo nhân viên tại Samsung ............................................... 173

Phụ lục 7: Quy trình đào tạo nhân viên mới tại Samsung ....................................... 174
Phụ lục 8: Bảng nhân lực và hồ sơ phát triển nhân viên ......................................... 175
Phụ lục 9: Thống kê mẫu nghiên cứu...................................................................... 176
Phụ lục 9.1: Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu theo giới tính .................................. 176
Phụ lục 9.2: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo độ tuổi .................................... 176
Phụ lục 9.3: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo trình độ ................................... 177
Phụ lục 9.4: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo vị trí cơng việc ....................... 177
Phụ lục 9.5: Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu theo thâm niên ................................ 178
Phụ lục 9.6: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo thu nhập .................................. 178
Phụ lục 10: Phân tích Cronbach’s Alpha ................................................................ 179
Phụ lục 11: Phân tích nhân tố EFA ......................................................................... 186
Phụ lục 12: Phân tích hồi quy ................................................................................. 192
Phụ lục 12.1: Mối quan hệ tương quan tuyến tính (Pearson Correlation)
Correlations............................................................................................ 192
Phụ lục 12.2: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter Coefficientsa ............. 193
Phụ lục 12.3: Trung bình và độ lệch chuẩn của các nhân tố ảnh hưởng................. 194
Phụ lục 13: Biểu đồ tần số P-P ................................................................................ 195

x


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
C.Mác cho rằng: “Con người là yếu tố số một của lực lượng sản xuất”, đóng
vai trị quyết định trong các nguồn lực đối với hoạt động để phát triển kinh tế - xã
hội. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, đã và đang trải qua các
cuộc cách mạng cơng nghiệp 3.0 và 4.0, vai trị của nguồn lực con người vẫn không
thể phủ nhận. Cùng với lực lượng lao động chất lượng cao, lực lượng lao động sản
xuất đóng một vai trị then chốt trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước. Lực lượng lao động sản xuất đã và đang đứng trước một quá trình chuyển đổi

căn bản, tồn diện. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh đã chuyển từ sử dụng lao
động thủ công sang sử dụng phổ biến lao động được đào tạo cùng với công nghệ
tiên tiến, phương tiện và phương pháp hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã
hội cao và tạo ra những biến đổi về chất trong toàn bộ các hoạt động của đời sống
xã hội.1
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những thay đổi mang tính đột phá về
cơng nghệ, địi hỏi những biến đổi mới về chất đối với đội ngũ lao động sản xuất.
Tuy nhiên, sự phát triển công nghệ một cách liên tục như hiện nay buộc lực lượng
lao động này phải thay đổi nhằm thích ứng với những yêu cầu của dây chuyền sản
xuất hiện đại. Việc định hướng và đào tạo đội ngũ lao động sản xuất tại quốc gia
công nghiệp trên thế giới được thực hiện một cách thường xuyên, bài bản và rất
sớm, ngay từ khi học sinh cịn trong các trường trung học. Chính vì vậy, khả năng
tham gia ngay vào các dây chuyền sản xuất cũng như khả năng tiếp nhận thơng tin
về kỹ thuật, tính kỷ luật cơng nghiệp của nhóm lao động sản xuất tại các nước này
đều phát triển hơn hẳn các nước đang phát triển như Việt Nam.
Với lực lượng lao động trẻ, Việt Nam trở thành điểm đến của nhiều nhà đầu
tư Hàn Quốc. Theo kết quả khảo sát Tổng cục thống kê trong số 125 quốc gia và
vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp cấp phép mới tại Việt Nam trong năm 2019,
thì Hàn Quốc là quốc gia dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8%
tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Sau 26 năm đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc đã trở
1

/>
1


thành đối tác thương mại hàng đầu và đối tác đầu tư trực tiếp lớn nhất của Việt
Nam. Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam - Hàn Quốc tăng trưởng nhanh, nhất là
sau khi Hiệp định thương mại tự do giữa hai quốc gia có hiệu lực.
Hàn Quốc đã và đang đầu tư vào trên 50 tỉnh, thành phố Việt Nam với 8.190

dự án có tổng số vốn đầu tư đăng ký là 65,7 tỷ USD; về quy mô thương mại giữa
hai nước năm 2018 đạt 65,8 tỷ USD. Các tập đoàn lớn như Samsung, LG, Hyundai,
Booyoung, Lotte hay CJ… sử dụng khoảng trên 70 vạn lao động và đóng góp
khoảng 30% tổng giá trị xuất khẩu Việt Nam.

2

Các dự án FDI từ Hàn Quốc thời

gian qua đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp tập trung ở các dự án lớn trong mảng
công nghiệp chế tạo, kinh doanh bất động sản, năng lượng, cơ khí, điện và điện tử.
Sự phát triển của các nhà máy sản xuất của doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt
Nam đòi hỏi một lực lượng lớn lao động sản xuất lành nghề, là cơ hội lớn cho nhóm
lao động phổ thơng của Việt Nam.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, sự chuẩn bị đón nhận những cơ hội việc
làm này của nhóm lao động trên ở Việt Nam là rất thấp. Theo khảo sát từ các doanh
nghiệp Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề
còn thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực và tác phong lao động công nghiệp cịn yếu nên
khả năng cạnh tranh thấp. Nhìn chung thể lực của lao động Việt Nam còn hạn chế,
cả về chiều cao, cân nặng cũng như sức bền, sự dẻo dai chưa đáp ứng được cường
độ làm việc và những yêu cầu trong sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc
tế. Kỷ luật lao động công nghiệp đối với lao động người Việt chưa được tập huấn và
thực hiện nghiêm túc. Đa số lao động sản xuất xuất thân từ nơng thơn, cịn mang
nặng tác phong sản xuất của nền nông nghiệp tiểu nông, chưa được trang bị các kiến
thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng hợp tác kém và không sẵn sàng gánh
chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc.
Chính vì vậy, hầu hết các doanh nghiệp lớn phải đào tạo cho lao động cả về
kiến thức, kỹ năng, thái độ... trước khi đứng vào dây chuyền sản xuất. Các khóa đào
tạo tại doanh nghiệp chính là giải pháp chủ yếu của các doanh nghiệp nước ngồi
hiện nay nhằm giúp lao động thích ứng nhanh với hoạt động sản xuất công nghiệp

cũng như tăng năng suất của người lao động. Với nguồn lao động phổ thông dồi dào
2

Nguồn tác giả tổng hợp từ các trang tin

2


nhưng chất lượng thấp, các doanh nghiệp khơng cịn cách nào khác ngồi việc đầu
tư vào những khóa bồi dưỡng để có được nguồn lao động đáp ứng đủ tiêu chuẩn
tham gia sản xuất dây chuyền. Quá trình đào tạo này tốn khơng ít thời gian và chi
phí của doanh nghiệp nhưng vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập trong tất cả các khâu
của quá trình đào tạo như: trình độ, thái độ của nguồn lao động đầu vào thấp; doanh
nghiệp nhỏ chưa đầu tư và có kế hoạch đào tạo lâu dài; nhân sự phụ trách đào tạo
chưa có kiến thức chun mơn sâu. Bên cạnh đó, các cơng tác kiểm sốt, đánh giá
sau đào tạo chưa đầy đủ, bài bản, vẫn mang tính hình thức nên khơng đánh giá
chính xác được mức độ tiếp thu và vận dụng của người lao động.
Việc nghiên cứu: “Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp
Hàn Quốc ở Việt Nam” là một nghiên cứu chun sâu có tính thực tiễn cao, nhằm
giúp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc mới gia nhập vào thị trường Việt Nam và các
doanh nghiệp trong nước có một cái nhìn đầy đủ về thực trạng và giải pháp đào tạo
cho lao động sản xuất. Từ thực tế đó mỗi doanh nghiệp sẽ tự định hướng, xây dựng
kế hoạch và lộ trình đào tạo cho lao động của mình tiếp cận nhanh nhất với yêu cầu
của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Phân tích q trình đào tạo tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam, tiêu
biểu cho các doanh nghiệp sản xuất nước ngồi nói chung, từ đó giúp người lao
động và các cơ sở đào tạo của hệ thống giáo dục Việt Nam nắm bắt được những yêu
cầu cơ bản của các doanh nghiệp sản xuất mang tầm quốc tế, có sự chuẩn bị sớm
hơn và cập nhật hơn cho lực lượng lao động Việt trong quá trình hội nhập. Thực tế
là, muốn tận dụng tốt những lợi thế của một quốc gia đang trong thời kỳ “dân số

vàng”, việc đào tạo nhóm lao động phổ thơng trở thành lao động lành nghề, chun
mơn hóa và ứng dụng thành thạo cơng nghệ, có nền tảng kỹ năng để bắt kịp với mọi
thay đổi của công nghệ một cách nhanh chóng là một trong những yêu cầu cấp thiết
của Việt Nam, là yếu tố then chốt cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước cũng như thu hút các nhà đầu tư quốc tế đến với Việt Nam. Trong khi chờ đợi
sự thay đổi và cập nhật của các chương trình đào tạo chính qui tại nhà trường của
Việt Nam, việc nghiên cứu quá trình đào tạo do các doanh nghiệp tự thiết kế để đáp
ứng nhu cầu sản xuất cũng như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và
nhóm lao động lành nghề nói riêng của chính các doanh nghiệp này sẽ là một định

3


hướng tốt cho các nhà giáo dục Việt Nam khi xây dựng mục tiêu và nội dung đào
tạo; cũng như cá nhân người lao động tự học tập nâng cao giá trị bản thân trước khi
tham gia thị trường lao động quốc tế.
Với những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực
sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ
chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Với các yêu cầu thực tế của NNL SX có tay nghề, DN cần tiến hành các hoạt
động đào tạo nhằm xây dựng NNL SX có năng lực đáp ứng những yêu cầu công
việc hiện tại và trong tương lai. Luận án đưa ra các mục đích sau:
Nghiên cứu lý luận:
- Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về đào tạo NNLSX.
- Nghiên cứu khung lý thuyết và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động đào tạo NNL. Đồng thời đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động tới
hoạt động đào tạo NNLSX tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam.
Nghiên cứu thực tiễn:

- Nghiên cứu thực trạng đào tạo NNL SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam.
- Nghiên cứu các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX tại các
DN Hàn Quốc ở Việt Nam (NNL SX đầu vào, Chương trình đào tạo, Văn hóa học
tập trong DN, Năng lực học tập của NLĐ, Chính sách đãi ngộ …)
- Xác định các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX và đánh
giá hoạt động ĐT NNL SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị phát triển hoạt động ĐT NNL SX trong
DN Hàn Quốc ở Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp
Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án hướng tới giải quyết những nhiệm
vụ cơ bản sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước các vấn đề liên
quan đến luận án: các nghiên cứu NNL SX; mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ đào tạo

4


NNL SX; các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo; đánh giá các hoạt động đào tạo. Đây là
những nội dung làm căn cứ để xây dựng mơ hình nghiên cứu của luận án.
- Xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo
NNL SX trong DN.
- Thu thập các thơng tin và phân tích các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt
động đào tạo NNL SX tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam. Đưa ra các đánh
giá chung cho hoạt động đào tạo NNL SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các
doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- NNL SX tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam gồm NNL SX trực
tiếp đứng máy và tham gia sản xuất các sản phẩm in, thêu quần áo, vải bạt nhựa PE
và sản xuất thiết bị công nghệ, điện tử … Trong luận án không nghiên cứu đào tạo
NNL SX là người phục vụ bảo dưỡng, vệ sinh thiết bị sản xuất trong phân xưởng.
- Luận án nghiên cứu đào tạo NNL SX tại các DN, tức là nghiên cứu các
hoạt động đào tạo NNL SX do DN chủ động thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sản
xuất của DN. Quá trình đào tạo NNL SX tại các DN gồm các hoạt động đào tạo kỹ
năng, dạy nghề, quy trình, nội quy … cho phù hợp cơng việc và các điều kiện cơ sở
vật chất tại DN.
- Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động đào tạo NNL
SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam. Cụ thể là các doanh nghiệp:
+ Công ty Samsung tại Thái Nguyên: lắp ráp điện thoại, bộ phận sản xuất các
linh kiện điện tử: màn hình LCD, camera, vỏ máy…
+ Cơng ty LG Việt Nam tại Hải Phịng: lắp ráp màn hình, điện gia dụng.
+ Cơng ty TNHH TE VINA tại Phú Thọ: sản xuất vải bạt nhựa PE.
+ Cơng ty VINA KOOKJE tại Hà Nội, Thanh Hóa: in thêu trên máy.
+ Công ty HAESUNG VINA tại Vĩnh Phúc: sản xuất linh kiện điện tử
Đây là những doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc đi đầu trong lĩnh vực sản xuất
linh kiện điện tử, dệt may, bạt nhựa PE có 100% vốn đầu tư tại Việt Nam hiện nay.

5


Địa điểm của doanh nghiệp nằm ở các thành phố và khu công nghiệp lớn, thuận tiện
cho việc thu hút và sử dụng NNL SX.
- Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu và khảo sát thực tế về đào
tạo NNL SX tại 5 doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam trong thời gian từ năm 2014
đến năm 2018. Đồng thời luận án lựa chọn thời gian nghiên cứu đưa ra các định
hướng, mục tiêu và các giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo NNL SX cho các
DN Hàn Quốc tại Việt Nam và các DN trong nước đến năm 2030.

4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu luận án
4.1. Phương pháp luận
Cơ sở lý thuyết của đề tài là lý luận về đào tạo NNL SX nhằm đáp ứng nhu
cầu và mục tiêu của hoạt động SXKD của doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.
Đồng thời kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của những cơng trình khoa học
đã cơng bố có liên quan đến đề tài. Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, luận án
hướng tới trả lời các câu hỏi cụ thể sau:
Câu hỏi 1: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX tại các
DN Hàn Quốc ở Việt Nam?
Câu hỏi 2: Các DN Hàn Quốc ở Việt Nam triển khai hoạt động đào tạo NNL SX
như thế nào? Đâu là những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân?
Câu hỏi 3: Có những giải pháp nào phát triển hoạt động đào tạo NNL SX trong
doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam?
Câu hỏi 4: Có những bài học kinh nghiệm về đào tạo NNL SX nào cho các DN
Việt Nam?
Với phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả sử dụng cách tiếp cận vi mô tại
các DN Hàn Quốc ở Việt Nam cụ thể và sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
và định lượng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu sau đây:
Giả thuyết 1: Hoạt động đào tạo NNL SX của một số doanh nghiệp Hàn Quốc ở
Việt Nam được triển khai đa dạng và có những hiệu quả khác nhau.
Giả thuyết 2: Một số yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX tại
doanh nghiệp Hàn Quốc: văn hóa học tập của DN, chế độ đãi ngộ, năng lực học tập
của NLĐ, chương trình đào tạo, NNL SX đầu vào.

6


Giả thuyết 3: Phát triển hoạt động đào tạo NNL SX là giải pháp quan trọng đối với
các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

4.2.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng
Luận án thực hiện nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu
sơ bộ được thực hiện thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính cịn nghiên cứu
chính thức thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng.
a. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp thống kê: sử dụng để tổng hợp tài liệu trong chương 1 và
chương 2; Phương pháp hệ thống: sử dụng trong chương 1, 2, 3 để đánh giá các
cơng trình nghiên cứu, hệ thống cơ sở lý luận và phân tích, tổng hợp để đánh giá
thực trạng Đào tạo tại 5 DN Hàn Quốc chọn mẫu. Tác giả cũng sử dụng phương
pháp phân tích và tổng hợp để đề xuất các giải pháp và kiến nghị cho hoạt động Đào
tạo tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam. Luận án phỏng vấn từ người phụ trách đào
tạo đến nhân viên trong DN nhằm đánh giá các hoạt động đào tạo theo cách nhìn
khác nhau trong DN những cách đánh giá hiệu quả đào tạo NNL trong các DN cụ
thể như sau:
Phỏng vấn chuyên gia: Phỏng vấn sâu 11 chuyên gia tại 5 doanh nghiệp Hàn
Quốc ở Việt Nam. Với mục tiêu: Tìm hiểu về định hướng hoạt động đào tạo
NNLSX trong doanh nghiệp đến năm 2030; Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động đào tạo của NNL đầu vào cùng các hoạt động đào tạo kỹ năng và tác phong
làm việc trong lao động sản xuất; Đánh giá hoạt động đào tạo NNL SX sau đào tạo;
Đánh giá chế độ đãi ngộ ảnh hưởng hoạt động đào tạo; Tìm hiểu từ những gợi ý của
các chuyên gia về các biện pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo NNLSX trong DN.
Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng trong chương 3 để nghiên cứu sâu
thực trạng ĐT NNLSX tại 5 doanh nghiệp điển hình của Hàn Quốc tại Việt Nam.
Nghiên cứu sinh đã lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, chia các
nhóm ngành nghề thu thập số liệu định tính về thực trạng hoạt động ĐT NNL SX tại
5 doanh nghiệp Hàn Quốc và phát ra 330 phiếu khảo sát, thu về 282 phiếu, gồm: 13
CBQL, 23 kỹ sư, 229 công nhân sản xuất và 17 nhân viên phục vụ. Cụ thể Phụ lục
1, 2, 3 để thu thập thông tin để làm rõ những vấn đề lý luận về ĐT NNL SX trong 5

7



DN Hàn Quốc cũng như để đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp ĐT NNLSX cho
các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam hiện nay.
Tất cả phương pháp trong nghiên cứu định tính được sử dụng sẽ làm tiền đề
cho việc thiết kế phiếu câu hỏi sơ bộ trong nghiên cứu định lượng sơ bộ và làm tiền
đề cho nghiên cứu định lượng chính thức.
b. Nghiên cứu định lƣợng
Nhằm kiểm chứng các biến số và mối quan hệ giữa các biến số trong mơ
hình nghiên cứu cùng với cơ sở dữ liệu thu được từ mẫu nghiên cứu và tổng qt
hóa các qui luật trong mơ hình nghiên cứu với các khảo sát. Luận án khảo sát rộng,
lấy ý kiến đánh giá về ĐT NNL SX của 2 loại đối tượng: người lao động và người
sử dụng lao động. Khảo sát được thực hiện tại 5 doanh nghiệp điển hình của Hàn
Quốc tại Việt Nam với các đặc điểm chung: Giới tính, độ tuổi, thâm niên cơng tác,
học vấn, vị trí cơng tác, họ và tên, DN đang cơng tác. Kết quả khảo sát: được xử lý
bằng phần mềm Excel và SPSS 22.0. Thang đo sử dụng: các câu hỏi sử dụng thang
đo 5 thành phần của Likert 5 mức độ để đánh giá ý kiến kết quả đào tạo và mức độ ảnh
hưởng đến hoạt động đào tạo NNLSX; mức độ tượng trưng cho: 1- Hồn tồn khơng
đồng ý, 2- khơng đồng ý 3- trung bình, 4 – đồng ý, 5 – rất đồng ý. Vì đây là thang đo
khoảng cách nên có thể tính tốn điểm trung bình cho từng tiêu chí (nhân tố).
Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như:
kế thừa sử dụng thông tin từ các nguồn thứ cấp, phương pháp tổng hợp và phân tích,
phương pháp diễn dịch và quy nạp, phương pháp so sánh, phương pháp thu thập và
thống kê dữ liệu sơ cấp.
c. Phƣơng pháp phân tích thơng tin và kiểm định thang đo
 Thu thập số liệu thứ cấp: Do dữ liệu thứ cấp khá ít nên luận án sử dụng
phương pháp thống kê, khái qt hóa, phân tích trong các tư liệu, tài liệu, sách, số
liệu của 5 DN Hàn Quốc đã chọn và các cơng trình nghiên cứu khoa học được công
bố để đưa ra các nhận định về thực trạng hoạt động đào tạo của NNLSX trong DN
từ năm 2014 đến năm 2018. Thông tin dữ liệu gồm: Quy mô DN, doanh thu, sản

phẩm, nhân lực trong DN; các chiến lược, chương trình, kế hoạch đào tạo…
 Thu thập thơng tin sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát qua
bảng hỏi. Chọn mẫu để lấy ý kiến điều tra từ các DN thông qua phỏng vấn CBQL,

8


NLĐ và trao đổi với các chuyên gia. Để tìm hiểu thực trạng, các yếu tố nội bộ ảnh
hưởng đến hoạt động ĐT, tác giả tiến hành xử lý thông tin, phân tích và đánh giá
hoạt động đào tạo tại 5 doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam giai đoạn 2014-2018.
- Tác giả đã thiết kế phiếu điều tra dành cho 03 đối tượng là CBQL, công
nhân sản xuất và nhân viên phục vụ để thu thập thông tin sơ cấp về nội dung nghiên
cứu. Dữ liệu thu thập được xử lý trong năm 2018 và 2019, phương pháp thu thập là
gửi bảng hỏi trực tiếp hoặc qua thư điện tử cho người được phỏng vấn được tập
trung từ kết quả khảo sát của nghiên cứu với 21 biến và tổng số bảng câu hỏi được
sàng lọc có 282 bảng hợp lệ và được sử dụng để phân tích định tính và định lượng.
- Các câu hỏi hợp lệ đã được mã hóa và sau đó các dữ liệu được xử lý bằng
phần mềm SPSS 22.0. Cụ thể được phân tích như sau: Các yếu tố nội bộ ảnh hưởng
đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất được đánh giá sơ bộ thang đo bằng
hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại biến có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ và
phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).
- Phương pháp Enter và mơ hình hồi quy: đánh giá mức độ ưu tiên, độ lớn
của các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động Đào tạo NNL sản xuất tại các DN
Hàn Quốc ở Việt Nam khác nhau và thể hiện mức độ ưu tiên từ cao đến thấp; kết
quả có 4 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất:
P: Chương trình đào tạo
C: Văn hóa học tập của DN
A: Khả năng tự học của NLĐ
B: Chính sách đãi ngộ
Như vậy, các phương pháp nghiên cứu trong luận án đã trình bày quy trình

thực hiện trong nghiên cứu; phương pháp xây dựng thang đo dựa trên tổng hợp đề
xuất thang đo của các nghiên cứu trước đó kết hợp với việc phỏng vấn chuyên sâu
và khảo sát thực tế tại 5 DN Hàn Quốc.
4.2.2 Quy trình nghiên cứu

9


Cơ sở lý luận và thực tiễn ĐT NNL
SX trong DN

KN NNL SX và ĐT
NNL SX (kỹ năng, văn
hóa DN, kiến thức…)

Phiếu Khảo sát

Số liệu thống kê
từ sách, báo, hội
thảo…

Dữ liệu sơ cấp

Phân tích quy trình
ĐT NNL SX trong DN

Dữ liệu thứ cấp

XĐ yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt
động ĐT NNL SX trong DN


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Thực trạng
ĐT NNL SX
tại các DN
Hàn Quốc ở
Việt Nam

Tổng quan các nghiên cứu
ĐT NNL SX trong DN

-Xác định mục tiêu ĐT
- Nhu cầu ĐT trong DN
- Thiết kế chương trình ĐT
- Nội dung và Phương pháp ĐT
- Triển khai ĐT
- Đánh giá ĐT

-

NNL SX đầu vào
Chương trình ĐT
Văn hóa học tập của DN
Năng lực học tập của NLĐ
Chính sách đãi ngộ của DN

- NHỮNG TỒN TẠI
- NGUYÊN NHÂN


- GIẢI PHÁP
- KIẾN NGHỊ

(Nguồn: tác giả đề xuất)

Sơ đồ 1.1: Mơ hình hóa quy trình nghiên cứu của luận án

10


5. Những đóng góp của luận án
Thứ nhất, trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hóa các tài liệu về ĐT NNL SX
trong DN; tác giả kế thừa các mô hình nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL
SX và xây dựng mơ hình nghiên cứu các nhân tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động
ĐT NNL SX trong DN. Các nhân tố nội bộ: văn hóa học tập của DN, năng lực học
tập của người lao động, chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp và chương trình đào tạo
đã giúp DN kiểm chứng được mức độ ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX.
Thứ hai, luận án phân tích và xác định các nhân tố quan trọng trong môi
trường nội bộ của DN ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNLSX giúp cho DN có
các phương án chủ động giải quyết phù hợp để đạt hiệu quả đào tạo cao. DN có thể
đánh giá những ưu, nhược điểm cũng như nguyên nhân để có kế hoạch đào tạo phù
hợp và lâu dài.
Thứ ba, doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đào tạo
đối với năng suất lao động. Định hướng cho các doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư
nhiều hơn vào hoạt động đào tạo NNL nhằm đáp ứng với quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Thứ tư, Các giải pháp trong luận án là những tài liệu hỗ trợ các cán bộ quản lý
và cán bộ phụ trách đào tạo trong các hoạt động đào tạo ở DN. Đồng thời, việc sử
dụng thang đo để đánh giá hoạt động đào tạo của mỗi khóa đào tạo góp phần nâng
cao chất lượng cũng như hiệu quả đào tạo trong DN.

Thứ năm, Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả khuyến nghị một số bài học
kinh nghiệm về ĐT NNL SX đối với các DN ở Việt Nam có quy mô sản xuất kinh
doanh phù hợp với DN Hàn Quốc. Tài liệu sẽ giúp các DN Việt Nam có mục tiêu và
định hướng rõ ràng hơn trong kế hoạch đào tạo; chú trọng đến việc xây dựng môi
trường học tập trong DN và hợp tác đào tạo theo nhu cầu sản xuất với các cơ sở đào tạo
trong cả nước. Đây cũng là đóng góp mới của luận án so với các nghiên cứu lý thuyết
về đánh giá nhân tố ảnh hưởng hoạt động ĐT NNL SX trong DN.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận án làm sáng rõ thêm tình hình hoạt động và chất lượng ĐT NNL SX tại
các DN Hàn Quốc ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của Luận án đã đóng góp một
phần lý luận về ĐT NNL SX khi nghiên cứu nội dung này trong nhiều ngành, làm

11


phong phú thêm kinh nghiệm cho sự tiếp cận và phân tích các cơng trình khoa học
về ĐT NNL SX cho những đối tượng liên quan.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam đóng một vai trị vơ cùng
quan trọng khơng chỉ trong q trình hội nhập và phát triển của đất nước mà cịn tạo
nhiều cơng việc cho NNL tại các địa phương. Với thực tế chất lượng NNL hiện nay
chưa đáp ứng được yêu cầu công việc cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp
Hàn Quốc ở Việt Nam. Do đó, đề tài nghiên cứu làm rõ tình hình ĐT NNL SX của
doanh nghiệp Hàn Quốc; đồng thời phân tích, đánh giá và đưa ra những gợi ý về
giải pháp có ý nghĩa tham khảo đối với các cán bộ và NNL SX tại các DN Hàn
Quốc ở Việt Nam cùng các DN trong nước nhằm đưa ra các kế hoạch đào tạo phù
hợp với ngành nghề của DN; đóng góp vào sự phát triển của DN Hàn Quốc ở Việt
Nam nói riêng và các DN trong nước nói chung.
7. Kết cấu của luận án

Nội dung chính của luận án gồm 4 chương, ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu
tham khảo và phụ lục. Cụ thể như sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các
doanh nghiệp.
Chƣơng 3: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn
Quốc ở Việt Nam.
Chƣơng 4: Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các
doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam

12


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến luận án
Từ trước đến nay có nhiều tài liệu và cơng trình nghiên cứu về quản trị nguồn
nhân lực nói chung và đào tạo nguồn nhân lực nói riêng. Các tác giả đã nhìn nhận,
nghiên cứu và đánh giá vấn đề dưới các góc độ đa dạng và khác nhau.
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu NNL SX hiện nay và yêu cầu đặt ra
Nguyễn Bá Ngọc (2011) nhận định thị trường lao động nước ta tiếp tục được
phát triển theo hướng hiện đại hóa và định hướng thị trường; khn khổ luật pháp,
thể chế, chính sách thị trường lao động từng bước được hoàn thiện; các kết quả trên
thị trường lao động được cải thiện như chất lượng cung tăng lên, cơ cấu cầu lao
động chuyển dịch tích cực; thu nhập và tiền lương được cải thiện dần; năng suất lao
động và tính cạnh tranh của lực lượng lao động tăng lên. Tuy vậy, với bối cảnh hội
nhập kinh tế thế giới thì sự phát triển của thị trường lao động Việt Nam vẫn mang
đặc điểm của một thị trường lao động còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân của những
yếu kém này chủ yếu do chưa nhận thức đầy đủ về vai trị, chức năng và lộ trình
phát triển của thị trường lao động; thị trường lao động chậm đổi mới; các điều kiện

để phát triển đồng bộ cung và cầu lao động hạn chế; các thể chế quan hệ lao động
và quản trị thị trường lao động còn yếu …. Để phát triển thị trường lao động cần thể
hiện rõ quan điểm phát triển thị trường lao động phải đáp ứng mục tiêu tăng trưởng
bền vững, hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và phát triển
con người; trong quá trình phát triển phải bảo đảm thực hiện tốt ba chức năng cơ
bản của thị trường lao động: phân bố lao động hợp lý, phân chia và điều tiết thu
nhập, phân tán và hạn chế rủi ro. Đồng thời có các chiến lược đào tạo, phát triển
nguồn nhân lực phù hợp, đáp ứng với nhu cầu của doanh nghiệp trong và ngồi
nước [23].
Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Kế Tuấn (2007) đã đưa ra nội dung tổng quan
về con đường phát triển và vai trị của cơng nghiệp, chiến lược phát triển và cơ cấu,
hiệu quả kinh tế trong phát triển công nghiệp, đổi mới phát triển công nghệ trong
cơng nghiệp. Bên cạnh đó là những mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất công

13


×