Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Văn hóa quản lý doanh nghiệp hàn quốc ở việt nam ( nghiên cứu trường hợp tại cty TNHH thương mại minh hàn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.45 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LĂNG THỊ HIỀN

VĂN HÓA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở
VIỆT NAM
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI MINH HÀN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LĂNG THỊ HIỀN

VĂN HÓA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC
Ở VIỆT NAM
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI MINH HÀN)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN CHIỀU



Hà Nội, 2015


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 3
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA QUẢN LÝ DOANH
NGHIỆP VÀ VĂN HÓA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở
VIỆT NAM ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Văn hóa quản lý doanh nghiệp ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Những yếu tố cấu thành văn hóa quản lý doanh nghiệp ...... Error!
Bookmark not defined.
1.1.3 Các nhân tố tác động đến văn hóa quản lý doanh nghiệp..... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Khái quát chung về văn hóa quản lý doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt
Nam ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đặc điểm của doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam............ Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc trưng trong văn hóa quản lý doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt
Nam ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chương 1: ................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. NHẬN DIỆN VĂN HÓA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP HÀN
QUỐC TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI MINH HÀN ............... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Thƣơng mại Minh Hàn .................. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển, lĩnh vực kinh doanh và quy mô

công ty ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương mại Minh Hàn ......... Error!
Bookmark not defined.
1


2.1.3. Nguồn nhân lực công ty TNHH Thương mại Minh Hàn ....... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Nhận diện văn hóa quản lý của công ty TNHH Thƣơng Mại Minh Hàn
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Triết lý quản lý doanh nghiệp của công ty TNHH Thương Mại
Minh Hàn................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phong cách quản lý “Ko Sang Ku”Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đánh giá văn hóa quản lý tại cơng ty TNHH Thương mại Minh
Hàn .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chương 2 .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ
QUẢN LÝ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA QUẢN LÝ DOANH
NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. ............ Error! Bookmark not defined.
3.1. Kinh nghiệm từ việc xây dựng văn hóa quản lý doanh nghiệp từ cơng
ty TNHH Thƣơng mại Minh Hàn. .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Bài học từ tấm gương về giá trị người lãnh đạo, quản lý doanh
nghiệp. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Những bài học trong xây dựng: sứ mệnh doanh nghiệp, nhân viên
chuyên nghiệp, mở rộng thương hiệu và chuyển đổi chế độ quản lý “gia
đình trị” sang quản lý hiện đại. .............. Error! Bookmark not defined.
3.2. Một vài khuyến nghị đối với các nhà quản lý trong việc xây dựng văn
hóa quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nayError!

Bookmark


not

defined.
3.2.1. Cần tiếp tục nâng cao hệ giá trị của doanh nhân Việt Nam trong
thời kỳ hội nhập ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Cần tiếp tục xây dựng đội ngũ quản lý chun nghiệp, ủy quyền
trong quản lý dần thốt khỏi mơ hình “quản lý gia đình trị” cho các
doanh nghiệp ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Cần tiếp tục xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp. ......... Error!
Bookmark not defined.
2


Kết luận Chương 3: ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 9
PHỤ LỤC ............................................................ Error! Bookmark not defined.

3


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Khoa học quản lý, trƣờng Đại
học học Khoa học xã hội và nhân văn, các quý Thầy cô đã giúp tôi trang bị tri
thức, tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi nhất trong quá trình học tập và thực
hiện Luận văn này.
Với lịng kính trọng và biết ơn tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới Tiến sĩ
Nguyễn Văn Chiều, đã ln quan tâm và tận tình hƣớng dẫn tơi trong q trình

nghiên cứu và hồn thiện này.
Xin chân thành cảm ơn phòng nhân sự và nhân viên công ty TNHH Thƣơng mại
Minh Hàn đã cung cấp nguồn tài liệu, tƣ liệu hữu ích giúp tơi hồn thành Luận
văn của mình.
Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình và những ngƣời bạn đã ln
động viên hỗ trợ tơi trong suốt q trình học tập, làm việc và hồn thành Luận
văn của mình.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015
Lăng Thị Hiền

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1 . Lý do nghiên cứu
Với xu thế tồn cầu hóa, khi mà các quốc gia dƣờng nhƣ khơng cịn “biên
giới”, việc tồn tại những cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia trở thành một điều
tất yếu. Một trong những vấn đề đặt ra trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đó là sự
khác biệt giữa các nền văn hóa của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia trên thế giới,
điều này yêu cầu mỗi công ty muốn thành cơng trong lĩnh vực kinh doanh cần
phải có sự hiểu biết về văn hóa của từng đất nƣớc. Vì thế “Quản lý xuyên văn
hóa” trở thành chủ đề đƣợc đặc biệt quan tâm. Ban đầu, văn hóa đƣợc các nhà
quản lý sử dụng nhƣ một động lực nâng cao hiệu quả hoạt động, dần dần, trong
hoạt động thực tiễn của các tổ chức đã từng bƣớc hình thành nên những đặc
trƣng văn hóa trong quản lý. Mặt khác, dù có định nghĩa nhƣ thế nào về bản chất
của quản lý thì chúng ta vẫn phải thống nhất với nhau rằng, quản lý là một hoạt
động đặc biệt và nó gắn với con ngƣời, do đó văn hóa cũng khơng thể khơng bao
trùm nên vấn đề này. Văn hóa quản lý là một bộ phận trong hệ thống văn hóa
nói chung. Đối với doanh nghiệp việc xây dựng văn hóa quản lý sẽ góp phần to
lớn trong việc quản lý các vấn đề khác trong doanh nghiệp, cũng góp phần tạo

dựng nên bản sắc của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Việt Nam hiện nay, cùng với chính sách mở cửa hội nhập và sự thay đổi
trong chính sách đầu tƣ, đã thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp nƣớc
ngoài đến khai thác, làm ăn. Một trong những quốc gia có sự đầu tƣ lớn vào Việt
Nam phải kể đến đó là Hàn Quốc. Hiện nay, Việt Nam đang đƣợc xem là một
“cứ điểm” quan trọng của của các doanh nghiệp Hàn Quốc khi có tới hơn 4.300
doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tƣ với tổng vốn lên tới 43 tỷ USD, trong đó hàng
loạt các tên tuổi hàng đầu của nƣớc này đang có mặt ở Việt Nam nhƣ: Lotte,
Huyndai, Samsung, LG…
Chỉ tính riêng trong 10 tháng năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp mới và
tăng thêm của Hàn Quốc tại Việt Nam là hơn 6.2 tỷ USD, tập trung vào các lĩnh
vực trọng yếu của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng và thay đổi cơ cấu
nền kinh tế nhƣ công nghiệp chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, xây
5


dựng… Kim ngạch thƣơng mại song phƣơng năm 2014 đạt trên 28,8 tỷ USD,
riêng 9 tháng năm 2015 đã đạt 27,3 tỷ USD, tăng 30,2% so với cùng kỳ năm
20141.
Sự đầu tƣ mạnh mẽ của các công ty Hàn Quốc trong những năm gần đây
đã tác động không chỉ đến sự phát triển kinh tế mà cả văn hóa xã hội của Việt
Nam. Sự thành công của cộng đồng doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam có sự
đóng góp của nhiều yếu tố khác nhau, song chúng ta dễ nhận thấy một trong
những yếu tố đó là những điểm khác biệt trong chính phong cách quản lý của
các doanh nghiệp này. Đó là những những điểm đặc sắc trong văn hóa quản lý
của doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.
Đầu tƣ và phát triển trên đất nƣớc Việt Nam, lẽ tất nhiên, các doanh
nghiệp Hàn Quốc chịu sự chi phối bởi hệ thống pháp luật, lối sống, văn hóa của
Việt Nam. Tuy vây, cộng đồng doanh nghiệp Hàn Quốc, vẫn tạo dựng cho mình
những nét đặc sắc riêng trong phong cách quản lý, tạo nên những “nét riêng”

cho doanh nghiệp mình. Nghiên cứu văn hóa quản lý của doanh nghiệp Hàn
Quốc ở Việt Nam, tác giả sẽ hệ thống hóa một cách tổng quát về văn hóa quản
lý doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành của văn hóa quản lý doanh nghiệp, trình
bày sự kết hợp giữa văn hóa Hàn Quốc và văn hóa Việt Nam trong việc tạo dựng
một nền văn hóa quản lý doanh nghiệp chung. Làm rõ những nét đặc sắc riêng
biệt trong văn hóa quản lý, lãnh đạo của chủ thể là ngƣời Hàn, làm nên sự khác
biệt giữa doanh nghiệp của Hàn Quốc với các doanh nghiệp khác. Cùng với đó
là sự tác động hay vai trị của văn hóa quản lý doanh nghiệp đối với sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam. Đồng thời, trong thực tiễn
hoạt động, văn hóa quản lý Hàn Quốc cũng có những điểm hạn chế của nó, việc
tìm ra những phƣơng hƣớng cải tiến nó cũng sẽ trở thành những gợi ý giúp
doanh nghiệp Việt Nam có đƣợc những bài học trong việc xây dựng và nâng cao
văn hóa quản lý doanh nghiệp đạt hiệu quả.

1

/>6


Công ty TNHH Thƣơng mại Minh Hàn là một trong những doanh nghiệp
có vốn đầu tƣ từ Hàn Quốc, khá phát triển trên thị trƣờng Việt Nam. Minh Hàn
là công ty phân phối các mặt hàng thực phẩm nhập khẩu Hàn Quốc tại Việt Nam,
trong đó cơng ty hoạt động trong ba lĩnh vực chính chính, đó là: Thứ nhất là hệ
thống siêu thị Kmart chuyên cung cấp những sản phẩm thực phẩm của Hàn
Quốc ở Việt Nam; Thứ hai là hệ thống nhà hàng Kfood chuyên cung cấp những
món ăn nhanh đặc trƣng của Hàn Quốc ở Việt Nam; Thứ ba là hệ thống Star
Korea chuyên cung cấp những mặt hàng chế biến từ sâm Hàn Quốc. Cùng với
hệ thống lãnh đạo quản lý chủ yếu là ngƣời Hàn, phong cách làm việc, hoạt
động của Minh Hàn mang một đặc điểm riêng. Theo đó, với chức năng giới
thiệu văn hóa thực phẩm Hàn Quốc đến Việt Nam, cung cấp các mặt hàng thực

phẩm đặc sắc của Hàn Quốc đến với ngƣời tiêu dùng Việt Nam, việc xây dựng
văn hóa quản lý doanh nghiệp ở Minh Hàn mang tính chất riêng biệt. Nó khơng
chỉ là sự kết hợp giữa văn hóa Hàn Quốc nói chung và văn hóa Việt Nam mà
cịn có cả văn hóa thực phẩm Hàn Quốc nói riêng. Những nét đặc sắc trong văn
hóa quản lý của cơng ty góp phần quan trọng vào sự phát triển chung và tạo
dựng nên những nét đặc sắc của nền văn hóa doanh nghiệp quản lý nói chung
cho cơng ty TNHH Thƣơng mại Minh Hàn. Vì vậy cũng có thể coi, việc nghiên
cứu trƣờng hợp công ty TNHH Thƣơng mại Minh Hàn, chúng ta cũng có thể
thấy những nét cơ bản trong văn hóa quản lý doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt
Nam.
Chính những lý do trên, tơi quyết định lựa chọn đề tài “Văn hóa quản lý
doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam. (Nghiên cứu trường hợp công ty TNHH
Thương mại Minh Hàn)” làm Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học quản lý
của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vấn đề văn hóa và quản lý đã thu hút đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các
nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu những đề tài chuyên sâu về văn hóa
quản lý nói chung và văn hóa quản lý doanh nghiệp đặc biệt là văn hóa quản lý
doanh nghiệp Hàn Quốc, lại không đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều.
7


Khơng có nhiều những tác phẩm hệ thống làm rõ những vấn đề bản chất, hệ khái
niệm, đặc trƣng của văn hóa quản lý. Phần vấn lớn những nghiên cứu trong
nƣớc cũng nhƣ ở nƣớc ngoài chủ yếu bàn luận đến các vấn đề về văn hóa doanh
nghiệp, văn hóa kinh doanh hay những vấn đề chung nhất của văn hóa và quản
lý. Những tác phẩm này đã tạo những bƣớc lý thuyết nền tảng cho tác giả thực
hiện quá trình nghiên cứu các vấn đề lý luận của đề tài, mặc dù những cách tiếp
cận của mỗi nghiên cứu lại khác nhau đƣa ra những định nghĩa không giống
nhau.

2.1. Một số cơng trình nghiên cứu trong nước
Với đề tài văn hóa quản lý cũng nhận đƣợc rất nhiều sự nghiên cứu của
các tác giả trong nƣớc. Những nghiên cứu tổng kết về đề tài văn hóa nói chung,
những khái luận, đặc trƣng của văn hóa, văn hóa Việt Nam, văn hóa Hàn Quốc
cũng đƣợc những nhà nghiên cứu bàn luận một cách đầy đủ và sâu sắc. Các tác
phẩm viết rất rõ về văn hóa Việt Nam, hay văn hóa Hàn Quốc của các tác giả
giúp cho chúng ta thấy rõ những nét đặc sắc, bản chất của văn hóa hai quốc gia,
thấy đƣợc sự tƣơng đồng, giao thoa giữ hai nền văn hóa. Trần Ngọc Thêm “Tìm
hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nguyễn Bá Thành “Tương đồng văn hóa Việt
Nam – Hàn Quốc”.
Nhiều tác phẩm nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến văn hóa doanh
nghiệp văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp nói chung và trong doanh nghiệp
Hàn quốc . Những sách và bài viết trên các tạp chí của tác giả nhƣ: “Văn hóa
kinh doanh và triết lý kinh doanh” của Đỗ Minh Cƣơng , “Giáo trình văn hóa
kinh doanh” của Dƣơng Thị Liễu hệ thống các bài nghiên cứu của Phạm Quý
Long và Nguyễn Thị Phi Nga nghiên cứu “Văn hóa doanh nghiệp của các
Chaebol Hàn Quốc” tiếp cận trên góc độ lý thuyết, nghiên cứu những yếu tố ảnh
hƣởng đến quá trình hình thành và phát triển cũng nhƣ các đặc trƣng truyền
thống và khuynh hƣơng biến đổi. Các tác giả đã nghiên cứu và chỉ ra những yếu
tố cơ bản và đặc sắc trong văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc theo hệ thống kinh
doanh công ty mẹ - con. Những nghiên cứu về vấn đề văn hóa, quản lý, hay
những nét đặc sắc của văn hóa doanh nghiệp Hàn quốc cũng nhận đƣợc sự quan
8


tâm của một số nhà nghiên cứu. Tập san chuyên đề Nghiên cứu Hàn Quốc của
Viện nghiên cứu Đông á có những nghiên cứu rất hệ thống về đất nƣớc Hàn
quốc, với những đặc trƣng tiêu biểu trên tất cả những lĩnh vực: văn hóa, xã hội,
kinh tế, con ngƣời của đất nƣớc kim chi.
Nguyễn Viết Lộc, 2008, “Văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp

Hàn Quốc ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ nghành Quản trị Kinh doanh Trƣờng
Đại học Kinh tế. Tác giả nghiên cứu những vấn đề về đặc điểm chung nhất của
văn hóa kinh doanh Hàn Quốc chứ chƣa làm nổi rõ vấn đề của văn hóa quản lý
tại những cơng ty này. Mặc dù văn hóa quản lý cũng đƣợc biểu hiện một phần
thơng qua văn hóa kinh doanh.
Những nghiên cứu chuyên đề về văn hóa quản lý, có Đề tài: “Văn hóa
quản lý – truyền thống và hiện đại” ( trong Chƣơng trình Khoa học Công nghệ
cấp nhà nƣớc KX.06) do cố giáo sƣ Nguyễn Hồng Phong thực hiên, là một tổng
kết hết sức quan trọng, có đóng góp lớn trong việc tổng kết mơ hình văn hóa
quản lý tổng lịch sử, đề xuất mơ hình văn hóa quản lý thống nhất giữa cái truyền
thống, hiện đại hóa và chủ nghĩa xã hội.
Một trong những tác giả đầu tiên, và có thể nói cho đến nay là ngƣời có
những nghiên cứu hệ thống nhất về văn hóa quản lý đó là tác giả Phạm Ngọc
Thanh, với hàng loạt những bài viết trên các tạp chí và sách có liên quan tới các
vấn đề văn hóa quản lý. Những vấn đề mang tính lý luận đầu tiên về văn hóa
quản lý, những vấn đề liên quan đến khái niệm, bản chất hay những nét đặc
trƣng cấu thành của văn hóa quản lý đƣợc tác giả làm rõ trong đề tài nghiên cứu
khoa học, cấp Đại học Quốc gia,“ Những vấn đề lý luận chủ yếu của văn hóa
quản lý”, 2008. Tác giả đã nghiên cứu những vấn đề cụ thể hơn trong văn hóa
quản lý tại Việt Nam hiện nay, những vấn đề văn hóa quản lý trong bối cảnh đất
nƣớc hiện nay trên cơ sở nhìn nhận từ lý luận tới thực tiễn. Trong đó những vấn
đề cốt yếu của văn hóa quản lý đƣợc tác giả làm rõ với hai tác phẩm “Đổi mới
văn hóa lãnh đạo và quản lý: Lý luận và thực tiễn”, NXB Lao động xã hội,2011.
“Vấn đề phát triển văn hóa và con người hiện nay”, NXB Thế giới, 2011. Và
tác phẩm “Đổi mới văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay”, NXB
9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Chiều, Triết lý đầu tƣ cho đào tạo nhân lực của doanh

nghiệp, Tạp chí Nhà quản lý, số 7/2007.
2. Nguyễn Văn Chiều, Thời gian thực hiện năm 2007, - Đề tài NCKH: Vấn
đề con ngƣời trong các tƣ tƣởng quản lý hiện đại (Nghiên cứu một số tƣ
tƣởng trong thế kỉ XX). Đề tài Cấp Trƣờng. Mã số T06 – 02,
3. Nguyễn Văn Chiều, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trƣờng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Trách nhiệm trong nền
KTTT”, Tháng 3/2008 tại Đồ Sơn, Hải Phòng.
4. Nguyễn Văn Chiều, Về năng lực quản trị của Việt Nam trong điều kiện
hội nhập quốc tế: Cơ hội và thách thức , Tạp chí Nhà quản lý online, số
8/2008.
5. Nguyễn Văn Chiều, Quan điểm của Herb Kelleher về văn hố doanh
nghiệp: Một đóng góp quan trọng cho tƣ tƣởng quản lý, Tạp chí Nhà
quản lý, Số 5/2005.
6. Nguyễn Duy Chính và Phạm Văn Quây biên soạn, Văn hóa doanh nghiệp,
NXB Lao động xã hội
7. P.Drucker, (2003), Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI, NXB
Trẻ TPHCM.
8. Edar.H.Schein, (2012), Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo, NXB Thời
đại.
9. H.Koontz và các tác giả, (2004), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB:
KHKT.
10.Trần Thị Vân Hoa, (2007), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế
quốc dân.
11. Phan Huy Lê , (2000), Lich sử - văn hóa Hàn Quốc, NXB Thơng tin.
10


12. Lê Thị Minh Loan – Đỗ Hồng Khanh,(2003), Hệ giá trị của doanh nhân
Việt Nam trong thời kỳ hội nhâp, NXB Giáo dục Việt Nam.
13. Lee Han Woon, Bùi Thế Cƣờng, (2015), Việt Nam Hàn Quốc một phần

tư thế kỷ chia sẻ cùng phát triển, NXB ĐHQG TP.HCM,
14. Lê Hồng Lôi, (2004), Đạo của quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Viết Lộc, (2008), Văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp
Hàn Quốc ở Việt Nam, Luân văn thạc sĩ nghành Quản trị Kinh doanh
Trƣờng Đại học Kinh tế.
16. Phạm Quý Long, Nguyễn Thị Phi, Văn hóa doanh nghiệp ở các Chaebol
Hàn Quốc : Tiếp cận từ góc độ lý thuyết, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á,
2013.
17. Phạm Quý Long, Nguyễn Thị Phi Nga, Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự
hình thành và phát triển của văn hóa doanh nghiệp trong các chaebol Hàn
Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơn g Bắc Á, 2013.
18. Phạm Q Long, Nguyễn Thị Hƣơng Giang, Các đặc trƣng truyền thống
và khuynh hƣớng biến đổi của văn hóa doanh nghiệp trong các chaebol
Hàn Quốc, Tạp chí Đơng Bắc Á, 2013.
19. David H.Maister, (2005), Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, NXB Thơng kê.
20. Doanh Phong, Những nét đặc sắc trong văn hóa doanh nghiệp ở Hàn
Quốc, Tạp chí Cơng Nghiệp, số 9 (55), 2004.
21. Nguyễn Mạnh Quân,(2003), Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa
doanh nghiêp”, NXB Lao động xã hội.
22. Lƣu Quân Sƣ, (2004), Nghệ thuật quản lý kinh doanh”, NXBVăn hóa thơng tin Hà Nội.

11


23. Fons Trompenaars, Charles Hampden-Turner ; Dịch: Long Hồng, Nhóm
BKD47 ; Bùi Đức Mạnh, (2006), Chinh phục các làn sóng văn hóa =
Riding the waves of culture : Những bí quyết kinh doanh trong mơi trường
văn hóa đa dạng ,NXB Tri thức.
24. Paul Temporal, (2007), Bí quyết thành cơng những thương hiệu hàng đầu
châu Á, NXB Trẻ.

25. Phạm Ngọc Thanh, (2007), “Tập bài giảng Khoa học quản lý”, Hà Nội.
26. Phạm Ngọc Thanh, (2013), Đổi mới văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt
Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia.
27. Phạm Ngọc Thanh, (2011), Đổi mới văn hóa lãnh đạo và quản lý: Lý
luận và thực tiễn, NXB Lao động xã hội.
28. Phạm Ngọc Thanh, (2011), Vấn đề phát triển văn hóa và con người hiện
nay, NXB Thế giới.
29. Phạm Ngọc Thanh, (2008), Những vấn đề lý luận chủ yếu của văn hóa
quản lý, Đề tài NCKH cấp DHQG.
30. Phạm Ngọc Thanh, (2007 ),Tập bài giảng Khoa học quản lý, Hà Nội.
31. Nguyễn Bà Thành, (1996), Tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc,
NXB Văn học.
32. Dƣơng Quốc Thắng, Xây dựng văn hóa doanh nghiệp với triết lý Phương
Đông, NXB Đại học Thái Nguyên.
33. Trần Ngọc Thêm, (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, trang
10
34. Trần Ngọc Thêm, (2006), Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

12


35. Lê Quang Thiêm,(1998), Văn hóa văn minh và yếu tố văn hóa truyền
thống Hàn, NXB Văn học.
36. Nguyễn Thị Thu Thuỷ , Xây dựng bản sắc văn hóa doanh nghiệp hậu
WTO.
37. Trung tâm thông tin và tƣ vấn doanh nghiệp, (2007), Doanh nghiệp tư
nhân làm thế nào để thoát khỏi mơ hình “gia đình trị”, NXB Lao động
xã hội.
38. Trung tân thông tin và tƣ vấn doanh nghiệp, (2007), Tạo dựng thương

hiệu nổi tiếng, NXB Lao động xã hội.

13



×