Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại trung tâm giáo dục dạy nghề người khuyết tật nghệ an tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.26 KB, 34 trang )

MỤC LỤC

1

1


DANH MỤC VIẾT TẮT
Trẻ khuyết tật
TKT
Uỷ ban nhân dân
UBND

2

Giáo dục hòa nhập
GDHN
Phục hồi chức năng
PHCN

Giáo dục và đào tạo
GD&ĐT

2


LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
Theo tìm hiểu của cục Điều tra dân số và Nhà ở thì Tổng số dân của Việt Nam là
96.208.984 người, trong đó, dân số nam là 47.881.061 người, chiếm 49,8% và dân số
nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2%.Tỷ lệ người từ 5 tuổi trở lên bị khuyết tật ở Việt
Nam là 3,7%. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung là vùng có tỷ lệ người khuyết


tật cao nhất cả nước (4,5%); Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ là hai vùng có tỷ lệ người
khuyết tật thấp nhất (đều bằng 2,9%). ( Số liệu thông kê 2019) đã giảm được 4 % số
với 10 năm trước là một dấu hiệu tích cực của nước ta. Thống kê này tuy thấp hơn so
với thống kê mà người khuyết tật nặng nhận được trợ cấp của Bộ Lao Động Thương
Binh và Xã Hội. Tuy chiếm tỷ lệ khá nhỏ nhưng Người Khuyết Tật vẫn rất được nhà
nước xem là mối quan tâm của cộng đồng Quốc Tế và Đảng. Trong suốt mấy năm của
ln có những chuyển biến tích cực về nhận thức , thái độ và hành động về người
khuyết tật, người khuyết tật giờ không còn được coi là gánh nặng xã hội. Mọi vấn đề
liên quan đều đã được xem xét dưới góc quyền của con người. Và bộ phận được quan
tâm hơn cả chính là Trẻ em, và trọng tâm hơn chính là Trẻ Khuyết Tật.
Nói đến trẻ em, chính là mầm non tương lai của đất nước, việc giáo dục trẻ ngay
từ nhỏ là rất quan trọng để sau này là những cơng dân có ích cho xã hội, giúp ích cho
đất nước. Nhưng không phải đứa trẻ nào sinh ra cũng có một cuộc sống bình thường
như bao người khác, vẫn cịn đó rất nhiều những trẻ em kém may mắn sinh ra đã bị
khuyết tật. Những khiếm khuyết đó làm cho mọi sinh hoạt của các em trở nên khó
khăn, thậm chí là phải phụ thuộc vào bố mẹ hay người thân trong gia đình,khuyết tật
làm bản thân trẻ ngại đến trường vì rất khó thích nghi và khó trong việc tiếp thu bài
nên những con số trẻ em khuyết tật được đến trường là rất ít và gặp rất nhiều khó
khăn.
Tại các trung tâm này các giáo viên có trình độ chun mơn đã được đào tạo
được phân cơng hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập.Và các giáo viên này sẽ cùng giáo
viên đứng lớp và các bộ phận khác tham gia hỗ trợ trẻ em khuyết tật hòa nhập nên và
cung cấp các kỹ năng sống cho trẻ. Vì được nhà nước quan tâm và hỗ trợ từ rất sớm
nên hầu hết trẻ em khuyết tật ở các nước này đều được đến trường tham gia giáo dục
hòa nhập cùng các bạn. Còn ở Việt Nam theo trang thông tin hỗ trợ người khuyết tật
3

3



thuộc Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã Hội Việt Nam có khoảng 1,3 triệu trẻ em
khuyết tật độ tuổi 5 và 18 tuổi tính đến năm 2010, Tổng điều tra dân số cung cấp số
liệu chỉ 66,5% trẻ khuyết tật độ tuổi 6 đến 10 tuổi được đi học tiểu học, trong khi tỷ lệ
toàn quốc là 97%. Như vậy qua số liệu trên tỉ lệ trẻ khuyết tật ở Việt Nam được giáo
dục hịa nhập là rất ít, nhưng tính đến nay nhà nước đã có nhiều chương trỉnh dự án hỗ
trợ trẻ em khuyết tật hòa nhập cộng đồng thơng qua giáo dục hịa nhập thì số lượng
học sinh khuyết tật được giáo dục hòa nhập đã tăng đáng kể.Từ đó giúp trẻ khuyết tật
có thể tham gia bình đẳng như các bạn, trẻ được lĩnh hội nhiều kỹ năng, nâng cao năng
lực cho bản thân và có thể tự làm những cơng việc sinh hoạt hằng ngày, khả năng tư
duy của tẻ cũng hong phú hơn. Mặc dù việc giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật gần
đây rất được nhà nước quan tâm nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Cụ thể như ta có
thể thấy trong mơi trường có nhiều học sinh khuyết tật học hòa nhập với các dạng tật
khác nhau, một số học sinh mắc nhiều tật và mức độ khuyết tật nặng do đó giáo viên
cịn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục với từng dạng
tật. Đa số giáo viên thì chưa được đào tạo chuyên sâu về phương pháp giáo dục cho trẻ
khuyết tật nên công tác giáo dục chưa hiệu quả .Cùng với đó là các thiết bị hỗ trợ học
tập cho trẻ khuyết tật ở các dạng khác nhau là rất hạn chế. Và vẫn có những trẻ khuyết
tật khơng tham gia giáo dục hịa nhập vì bản thân tự ti, bị bạn bè trêu chọc, kì thị làm
cho trẻ khơng muốn đến trường. Tuy có nhiều cản trở giáo dục hòa nhập với trẻ em
khuyết tật như vậy, chúng ta càng phải hỗ trợ để trẻ em khuyết tật có thể được tham
gia các quyền cơ bản của mình. Giáo dục hịa nhập đóng vai trị rất quan trọng đối với
trẻ em khuyết tật ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như hoạt động và tương lai sau này
của trẻ.
Để có thể hỗ trợ người khuyết tật giảm thiểu những khó khăn ngành công tác xã
hội ra đời như một vị trí quan trọng khơng thể thiếu. Bằng khiến thức chun môn,
kinh nghiệm làm việc, nhân viên công tác xã hội phát huy vai trị chức năng của mình
trong việc hỗ trợ nhằm tăng cường hay hôi hục việc thực hiện các chức năng của
họ,huy động nguồn lực hỗ trợ người khuyết tật giải quyết các vấn đề như kinh tế,pháp
luật,tâm lý,tình cảm,sức khỏe,văn hóa ,giáo dục, mối quan hệ gia đình và xã hội…
Đồng thời là người đóng vai trị hỗ trợ người khuyết tật có thể tiếp cận với các dịch vụ

cần thiết. Cùng gia đình và cộng đồng triển khai hoạt động chăm sóc trợ giúp họ một
4

4


cách có hiệu quả, vượt qua những rào cản, đảm bảo tham gia đầy đủ vào các hoạt động
xã hội trên nền tảng sự công bằng như những người khác trong xã hội.
Trong công tác thực hiện dự án “Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho trẻ
khuyết tật ,trẻ tự kỷ trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ An” thì ngành giáo
dục đào tạo đã có nhiều biện pháp thiết thực và phù hợp với từng trường, cấp học, địa
phương.Trong đó có Trung tâm Giáo dục dạy nghề người khuyết tật Nghệ An đang
triển khai thực hiện dự án do các cấp các ngành đề ra tuy lúc đầu có nhiều khó khăn
nhưng đang trên đà phát triển bởi sự ủng hộ của các cấp tại địa phương.Với mong
muốn tìm hiểu về cơng tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật và sự cần thiết giáo
dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật tơi xin chọn chủ đề: “Hỗ trợ giáo dục hịa nhập cho
trẻ khuyết tật tại Trung tâm Giáo dục dạy nghề người khuyết tật Nghệ An tại Thành
Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An” để nhìn nhận rõ về vấn đề này.

5

5


I.CƠ SỞ LÝ LUẬN

6

6



1.Các khái niệm liên quan
Khái niệm khuyết tật
Khuyết tật là thiếu hụt khả năng thực hiện hoạt động trong cuộc sống hoặc trong
phạm vi được xem là bình thường đối với con người. Khuyết tật làm sút kém hoặc làm
hạn chế khả năng thực hiện chức năng cá nhân bình thường hoặc theo các mức yêu cầu
về thần kinh và thể chất.
Theo phân loại Quốc tế về Khiếm khuyết ,khuyết tật và tàn tật (ICIDH) khuyết
tật được hiểu là: “Khuyết tật là những hạn chế trong hoạt động theo chức năng hay
trong phạm vi bình thường của con người, những hạn chế này do suy giảm chức năng
gây nên.”
Theo hệ thống phân loại quốc tế ICF và WHO định nghĩa về khuyết tật như
sau:
“Khuyết tật là thuật ngữ chung chỉ tình trạng khiếm khuyết ,hạn chế vận động và
tham gia,thể hiện những mặt tiêu cực trong quan hệ tương tác giữa cá nhân một người
(về mặt tình trạng sức khỏe) với các yếu tố hoàn cảnh (bao gồm yếu tố môi trường và
các yếu tố cá nhân khác)”
Khái niệm người khuyết tật
Theo Luật người khuyết tật được quốc hội Việt Nam thông qua ngày 17/6/2010:
“ Người bị khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị
suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt,học
tập gặp khó khăn”.
Khái niệm trẻ khuyết tật
Trẻ khuyết tật là trẻ có những khiếm khuyết khuyết về cấu trúc hoặc các chức
năng của cơ thể hoạt động khơng bình thường dẫn đến khó hoạt động độc lập hoặc
tham gia vào các hoạt động xã hội,khó theo học các chương trình phổ thơng nếu khơng
được hỗ trợ đặc biệt,chỉnh đổi chương trình ,hướng dẫn đánh giá và các thiết bị hỗ trợ
khác
Phân loại dạng khuyết tật:
*Phân loại Quốc tế về chức năng ,khuyết tật và sức khỏe( ICF) của Tổ chức y tế

thế giới(WHO):
a.Khuyết tật về thể chất,vận động
7

7


b.Khuyết tật nghe,nói
c.Khuyết tật nhìn
d.Khuyết tật về khả năng học tập (nhận thức hoặc trí tuệ)
e.Hành vi lạ (do bệnh về tâm thần như trầm cảm và tâm thần phân liệt gây ra)
f.Động kinh
g.Khuyết tật khác.
Phân loại khuyết tật của luật NKT Việt Nam:
a. Khuyết tật vận động: Là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động
đầu,cổ,chân,tay,hân mình dẫn đến hạn chế trong vận động di chuyển.
b. Khuyết tật nghe,nói: Là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe ,nói hoặc cả
nghe cả nói ,phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp,trao
đổi thơng tin bằng lời nói.
c. Khuyết tật nhìn: Là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh
sang,màu sắc hình ảnh,sự vật trong điều kiện ánh sáng và mơi trường bình thường.
d. Khuyết tật thần kinh,tâm thần: Là tình trạng rối loạn trị giác, trí nhớ,cảm
xúc,kiểm sốt hành vi,suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói ,hành động bất
thường.
e. Khuyết tật trí tuệ: Là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức tư duy biểu
hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ phân tích,về sự vật hiện tượng,giải quyết
sự việc.
g. Khuyết tật khác: Là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cơ thể,khiến cho các
hoạt động lao động sinh hoạt,học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường hợp
được quy định tại khoản 1,2,3,4,5 và điều 2 của Nghị định 28/12/NĐ-CP.

Khái niệm hịa nhập
Hịa nhập là gần gũi, chan hịa, khơng xa lánh mọi người, khơng gây mâu thuẫn,
bất hịa với người khác,cùng tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
Khái niệm giáo dục hịa nhập
Gi dục hịa nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với
trẻ em bình thường,trong trường phổ thơng ngay tại nơi trẻ đang sinh sống.
Giao dục hòa nhập giúp đỡ người khuyết tật sống, học tập và làm việc trong
những điều kiện đặc thù, nơi họ có được cơ hội tốt nhất để trở nên độc lập tới mức mà
8

8


họ có thể. Khuynh hướng hịa nhập – mainstreaming – được định nghĩa như việc hòa
nhập trẻ khuyết tật và bình thường trong cùng một lớp học. Điều này mang lại cho trẻ
khuyết tật cơ hội gia nhập “xu hướng chính của cuộc sống” bằng việc hướng chúng
đến việc lĩnh hội những kinh ngiệm ở tuổi mầm non từ những bạn bè bình thường
đồng trang lứa, đồng thời cũng đem đến cho trẻ bình thường cơ hội học tập và phát
triển thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ những mặt mạnh và yếu của những bạn bè
khuyết tật.
Khái niệm giáo dục đặc biệt:
Giáo dục đặc biệt (còn được gọi là giáo dục nhu cầu đặc biệt, giáo dục hỗ trợ
hoặc SPED - special education) là thực hành giáo dục học sinh theo cách giải quyết sự
khác biệt cá nhân và nhu cầu cá nhân của họ. Lý tưởng nhất, quá trình này bao gồm sự
sắp xếp theo kế hoạch và được giám sát một cách có hệ thống các quy trình giảng dạy,
thiết bị và tài liệu phù hợp và các tùy chọn về học tập cho người khuyết tật. Những can
thiệp này được thiết kế để giúp các cá nhân có nhu cầu đặc biệt đạt được mức độ tự túc
và thành công cá nhân cao hơn ở trường và trong cộng đồng của họ, điều này có thể
khơng có nếu học sinh chỉ được tiếp cận với giáo dục trong lớp học thông thường.
Giáo dục đặc biệt bao gồm khả năng học tập (chẳng hạn như chứng khó đọc), rối

loạn giao tiếp, rối loạn cảm xúc và hành vi (như ADHD), khuyết tật (ví dụ như bệnh
xương dễ gãy, bại não, loạn dưỡng cơ bắp, nứt đốt sống, và mất điều hòa Friedreich),
và khuyết tật phát triển (chẳng hạn như rối loạn phổ tự kỷ và khuyết tật trí tuệ) và
nhiều khuyết tật khác.Học sinh với các loại khuyết tật này có thể được hưởng lợi từ
các dịch vụ giáo dục bổ sung như phương pháp giảng dạy khác nhau, sử dụng công
nghệ, khu vực giảng dạy được điều chỉnh cụ thể hoặc phòng tài nguyên riêng biệt.
Khái niệm CTXH với người khuyết tật
Theo Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế (IFSW) thông qua tháng 7 năm
2000 tại Montreal, Canada định nghĩa: Công tác xã hội là hoạt động chuyên nghiệp để
giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khơi phục việc thực hiện các
chức năng xã hội của họ và tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
Nghề công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội ,giải quyết vấn đề trong mối quan hệ
của con người ,tăng năng lực và giải phóng cho con người nhằm giúp cho cuộc sống
của họ ngày càng thoải mái dễ chịu .Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và
9

9


hệ thống xã hội ,Công tác xã hội tương tác vào những điểm giữa con người với môi
trường của họ.Nhân quyền và công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề.
Từ định nghĩa của công tác xã hội như trên ta có thể hiểu : Cơng tác xã hội với
người khuyêt tật là hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên công tác xã hội giúp đỡ
những người khuyết tật nhằm tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng
xã hội của họ,huy động nguồn lực,xác định những dịch vụ cần thiết để hỗ trợ người
khuyết tật ,gia đình và cộng đồng triển khai các hoạt động chăm sóc trợ giúp một cách
có hiệu quả,vượt qua những rào cản ,đảm bảo sự tham gia đầy đủ vào các hoạt động xã
hội trên nền tảng sự công bằng như những người khác trong xã hội.
2. Các nguyên tắc làm việc với trẻ khuyết tật
Trong giao tiếp với trẻ khuyết tật phải biết cách gọi tên loại hình khuyết tật của

trẻ theo cách tích cực,quan tâm và cảm nhận được cảm xúc của trẻ khuyết tật để tránh
những lời nói ,cử chỉ,thái độ và hành vi khiến trẻ cảm thấy bị coi thường,phân biệt hay
ghét bỏ.Làm cho trẻ cảm giác an toàn khi giao tiếp và được đồng cảm với trẻ. Một
trong những đức tính cần thiết nhất khi làm việc với TKT đó là phải thực sự kiên nhẫn
và kiên trì để nghe và hiểu được trẻ khuyết tật ,từ đó ta có thể thấu hiểu được tâm lý
cũng như nhu cầu hiện tại của trẻ như thế nào thì mới có thể hỗ trợ trẻ. Tạo bầu khơng
khí thân thiện vui vẻ,khơng gây áp lực cho trẻ, tập trung lắng nghe ý kiến và biểu cảm
thái độ của trẻ. Nhân viên CTXH luôn là người sẵn sàng hỗ trợ giúp đỡ trẻ và tôn
trọng ý kiến của trẻ tránh làm trẻ bực tức,cảm thấy mình vơ dụng hoặc cảm thấy bị
thương hại qua đề nghị giúp đỡ của mình.Đừng ngại đặt câu hỏi nếu bạn khơng chắc
chắn chúng ta có thể hiểu đúng trong một tình huống giao tiếp cụ thể.Nhưng phải biết
đặt câu hỏi phù hợp và đúng cách.
2.1 Đặc điểm của trẻ khuyết tật.
Về sức khỏe: Khuyết tật như khiếm thị thì trẻ rất khó khăn trong việc nhìn,khiếm
thính thì khó khăn trong việc nghe nói,thiếu hụt các bộ phận cơ thể gây khó khăn trong
việc vận động sẽ khiến trẻ ức chế,trẻ trở nên trầm cảm hay nổi nóng và ngại giao tiếp.
10

10


Sức khỏe của trẻ khuyết tật kém hơn bình thường,khả năng chống lại dịch bệnh thấp,
là đối tượng gặp khó khăn trong giao tiếp và vận động. Đây là một trong những đối
tượng cần được nhà nước và xã hội quan tâm nhiều hơn. Một thực tế khác không thể
phủ nhận là sự đa dạng của khuyết tật với những nguyên nhân hình thành khác nhau,
những dạng tật khác nhau và nhưng mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Về tâm lý: phần lớn trẻ khuyết tật đều có mặc cảm về tật nguyền,tự ti,sống cuộc
sống bi quan cô lập với mọi người và thế giới xung quanh.Họ cho rằng mình là gánh
nặng cho gia đình và xã hội nên thường có tâm lý chán nản,thái độ bất cần.Ở những
người khuyết tật nhìn thấy được, chẳng hạn như khuyết tật vận động,trẻ có các biểu

hiện tâm lý giống như mặc cảm ngoại hình , tức là sự chú trọng quá mức đến khiếm
khuyết cơ thể đến nỗi gây đau khổ.Trẻ thường mang tâm lý trốn tránh và sợ hãi khi
thực hiện các hoạt động mang tính cộng đồng như giao lưu gặp gỡ ở chỗ đơng
người.Trẻ cảm thấy mình là người thừa. TKT có xu hướng,khơng sống thu mình khơng
quan tâm đến hoạt động xung quanh.Do có cuộc sống khó khăn hơn người bình
thường và tâm lý cùng điều kiện khác mà một số lượng khơng nhỏ TKT khơng gia
đình ,khơng có nơi để làm chỗ dựa nên rất cần nhà nước có những chính sách hỗ trợ
riêng cho họ, những con người kém phần may mắn ngoài những trợ cấp về vật chất khi
cần thiết.
Về hoạt động xã hội: xuất phát từ những đặc thù tâm lý ,TKT được xếp vào đối
tượng dễ bị tổn thương nhất,với tâm lý mặc cảm tự ti vì những khiếm khuyết của cơ
thể và là những người yếu thế trong xã hội trẻ tham gia các hoạt động xã hội rất hạn
chế thậm chí là khơng tham gia.
Khuyết tật là ngun nhân chính gây ra nhiều khó khăn cho TKT trong việc tham
gia các hoạt động xã hội.Những khó khăn càng trở nên trầm trọng hơn do thái độ tiêu
cực của cộng đồng đối với người khuyết tật làm cho trẻ ngại giao tiếp với mọi người
xung quanh.
Về nhận thức pháp luật: TKT là đối tượng chịu sự kì thị,phân biệt đối xử từ xã
hội. Nguyên nhân do nhiều người không hề biết đến quy định của pháp luật về người
khuyết tật.Sự kì thị,phân biệt đối xử diễn ra ở nhiều lĩnh vực đó là từ chính gia đình
của trẻ ,tại cơ sở giáo dục nơi trẻ học tập,tham gia các hoạt động xã hội, thậm chí xuất
phát từ chính bản thân TKT.
11

11


Dưới góc độ kinh tế -xã hội:TKT là nhóm người đặc biệt phải chịu thiệt thòi về
mặt kinh tế xã hội.Những gia đình có NKT hoặc là thiếu nhân lực lao động hoặc có rất
nhiều người sống phụ thuộc.Học vấn của các thành viên trong những gia đình người

khuyết tật thường khơng cao. Tài sản của gia đình người khuyết tật thường nghèo
nàn,thu nhập ở mức thấp.Bởi vậy điều kiện sống sinh hoạt không tốt ảnh hưởng xấu
đến cuộc sống, sức khỏe, phúc lợi của các thàn viên trong gia đình.
2.2. Các hoạt động trong cơng tác xã hội hỗ trợ trẻ khuyết tật
Hỗ trợ TKT và gia đình tìm giải pháp cách thức vượt qua khó khăn khủng hoảng
có thể đang gặp phải.
Đây là hoạt động công tác xã hội hỗ trợ trẻ khuyết tật lúc trẻ mới tham gia giáo
dục hịa nhập và cả q trình trẻ tham gia học mà có vấn đề về tâm lý hay khủng hoảng
thì nhân viên CTXH sẽ là người tìm hiểu nắm bắt vấn đề mà trẻ đang gặp phải từ đó
giúp trẻ vượt qua khủng hoảng ổn định tâm lý để có thể tiếp tục tham gia học tập cùng
các bạn.
Tham gia xây dựng các chương trình kế hoạch hành động giúp đỡ trẻ khuyết tật
và triển khai thực hiện các hoạt động.
Bởi nhân viên CTXH là người hiểu rõ tâm lý cũng như nhu cầu của trẻ nên sẽ
tham gia hỗ trợ lên các kế hoạch giúp trẻ có thể làm quen với môi trường học tập và
đáp ứng nhu cầu mà trẻ mong muốn.
Cung cấp ,kết nối TKT với các cơ sở y tế để hỗ trợ các vấn đề về sức khỏe của
trẻ
Không chỉ hỗ trợ trẻ về tâm lý nhân viên CTXH cịn có vai trị là người kết nối
trẻ với các cơ sở y tế để trẻ có thể thăm khám và hưởng các chế độ ưu đãi khác.
Tuyên truyền cho giáo viên và học sinh trong trường hiểu rõ hơn về trẻ khuyết tật
và có cái nhìn đúng về họ
Cơng tác tun truyền là rất quan trọng ,nhân viên CTXH đóng vai trị là người
cốt cán tuyên truyền cho mọi người hiểu được các dạng tật của trẻ,sự khó khăn từ đó
mọi người có cách nhìn nhận đúng khơng nên có thái độ kì thị hay phân biệt đối xử.
Phối hợp, đề xuất ,vận động tìm nguồn lực nguồn tài nguyên hỗ trợ cho người
12

12



khuyết tật và gia đình họ.
Để hỗ trợ gia đình và trẻ khuyết tật nhân viên CTXH là người vận động tìm kiếm
các nguồn lực hỗ trợ góp phần giảm thiểu những khó khăn mà gia đình trẻ đang gặp
phải.
Các kỹ năng của công tác xã hội sử dụng trong hỗ trợ người khuyết tật.
1, Kỹ năng giao tiếp
Mục đích của kỹ năng giao tiếp nhằm tạo sự tương tác giữa người nói và người
nghe diễn đạt suy nghĩ, ý kiến của bản thân đối với đối phương để sự giao tiếp này cả
2 bên có thể hiểu được nhau muốn gì nghĩ gì.
Nhân viên CTXH sử dụng kỹ năng giao tiếp để có thể trao đổi với thân chủ về
vấn đề của họ,những vấn đề họ đang gặp phải và những cảm nhận suy nghĩ của họ.Đối
với thân chủ là trẻ khuyết tật thì nhân viên CTXH phải có các hình thức giao tiếp phù
hợp với từng dạng tật. Ví dụ: Nhân viên CTXH làm việc với thân chủ bị khuyết tật
nghe, nói nên rất khó khăn trong việc giao tiếp vì vậy nhân viên CTXH cần trang bị
cho mình các kỹ năng nói chuyện bằng ngơn ngữ hình thể,tay …
2, Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng nghe giúp nâng cao kỹ năng giao tiếp của bạn đối với những người
xung quanh. Với q trình lắng nghe, bạn có thể nắm bắt vấn đề, thu thập thơng tin
qua đó nâng cao khả năng tương tác qua lại giữa bạn và đối phương.
Bên cạnh đó, lắng nghe tạo ra sự liên kết về xúc cảm giữa bạn và đối phương. Từ
đó tạo được thiện cảm với đối phương. Lắng nghe giúp bạn chia sẻ cảm thông với
người khác, đồng thời cịn có thể hiểu đối phương hơn.
Nhân viên CTXH sử dụng kỹ năng lắng nghe để có thể nắm bắt mọi thông tin
của thân chủ hiểu được vấn đề mà thân chủ đang gặp phải qua đó tạo lập mối quan hệ
với thân chủ.
3, Kỹ năng thấu cảm
Thấu cảm là khả năng hiểu được thân chủ đang cảm nghĩ gì, nói gì hiểu như
chính họ hiểu đặt mình vào vị trí và hồn cảnh của họ, đi vào thế giới của họ và truyền
đạt lại cho họ là mình đang hiểu họ và họ đang được hiểu, quan điểm của họ đang

được chú ý và chấp nhận.
Nhân viên CTXH sử dụng kỹ năng thấu cảm để có thể khai thác những thông tin
13

13


quan trọng trong quá trình làm việc, nhân viên CTXH có thể hiểu thân chủ và tình
huống của thân chủ một chính xác nhất từ đó cùng thân chủ tìm ra hướng giải quyết.
4, Kỹ năng tham vấn
Tham vấn là một quá trình quá trình thiết lập tương quan trợ giúp chuyên
nghiệp,sử dụng những kỹ năng kiến thức chuyên biệt để hiểu vấn đề của một người
theo quan điểm của họ,làm cho họ có thể thực hiện những hành động cần thiết để giải
quyết vấn đề của mình.
Nhân viên CTXH sử dụng kỹ năng tham vấn giúp thân chủ giải quyết được vấn
đề tâm lý tình cảm của thân chủ, giúp thân chủ nâng cao nhận thức ,hiểu chính mình
và hồn cảnh của mình để chủ động tìm kiếm giải pháp phù hợp và thực hiện nó, ngồi
ra nhân viên CTXH còn giúp thân chủ tiếp cận nguồn lực,biện hộ cho các quyền của
thân,góp phần cải thiện luật pháp ,chính sách liên quan đến các dịch vụ xã hội.
II. THỰC TRẠNG
3.1. Khái quát chung về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở Trung tâm Giáo
dục-dạy nghề tại tỉnh Nghệ An.
Trong những năm qua UBND tỉnh Nghệ An thành lập Ban Chỉ đạo Giáo dục hòa
nhập dành cho học sinh khuyết tật và ban hành Đề án Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa
nhập cho trẻ khuyết tật, tự kỷ trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến
năm 2020. Sở cũng đã chỉ đạo các địa phương, phối hợp với các đoàn thể, tổ chức xã
hội thực hiện nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ người khuyết tật, trong đó đặc biệt quan tâm
đến cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho nhà giáo, cán
bộ quản lý thực hiện nhiệm vụ giáo dục hòa nhập. Trung tâm Giáo dục-dạy nghề tại
tỉnh Nghệ An được sự chỉ đạo của sở đã tham gia vào dự án giáo dục hòa nhập cho trẻ

khuyết tật tại trường.Thời gian đầu trường thực hiện dự án rất khó khăn bởi vì chưa có
các thiết bị hỗ trợ q trình hịa nhập cho trẻ nên đa số giáo viên phải tự tạo,tìm hiểu
dựa trên kinh nghiệm cá nhân nên đòi hỏi rất nhiều thời gian và cơng sức.Khó khăn là
thế nhưng hiện tại Trung tâm Giáo dục-dạy nghề tại tỉnh Nghệ An là trường duy nhất
trên địa bàn Thành Phố Vinh được nhiều người biết đến bởi thành quả trong việc giáo
14

14


dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trên địa bàn. Với đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề
đã đạt nhiều thành tích đáng khen ngợi trong việc giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết
tật .
Trung tâm GD-DN NKT Nghệ An đóng trên địa bàn xóm 8, xã Nghi Phú,
TP.Vinh. Là đơn vị trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Nghệ An, ban
đầu có tên gọi là Trường Tật học Nghệ Tĩnh, đến năm 1988 Trường được đổi tên như
hiện nay. Trung tâm có chức năng quản lý, giáo dục, dạy nghề, hướng nghiệp, phục hồi
chức năng và tư vấn việc làm cho người khuyết tật trên địa bàn tỉnh; thực hiện nhiệm
vụ giáo dục can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cộng đồng.
Những năm qua chất lượng dạy và học của Trung tâm đã đạt được nhiều kết quả
rõ rệt, số học sinh tái hòa nhập địa phương ngày càng tăng, 100% các em có tiến bộ so
với khi bắt đầu tham gia học tập. Đa số học sinh đều nghe lời giáo viên, một số em
nhận thức tốt đã biết giúp đỡ các bạn kém may mắn hơn mình. Năm 2019 học sinh
Trung tâm tham gia Hội thi tiếng hát người khuyết tật khu vực miền Trung đạt được
nhiều thành tích cao trong cuộc thi
Mặc dù số trẻ tham gia giáo dục hòa nhập ngày càng tăng và ngành giáo dục
cũng như các cấp các ngành đang rất quan tâm và đầu tư để tăng cường hơn nữa để trẻ
khuyết tật có thể tham gia giáo dục hịa nhập để có thể sống cuộc sống bình thường
nhưng do kinh nghiệm của giáo viên dạy trẻ cịn ít ,điều kiện cơ sở vật chất cịn thiếu
thốn khơng đáp ứng nên việc thực hiện cơng tác giáo dục hòa nhập trên địa bàn tỉnh

Nghệ An nói chung và Trung tâm Giáo dục-dạy nghề tại tỉnh Nghệ An nói riêng cịn
gặp rất nhiều khó khăn .Thực tiễn dạy học trẻ khuyết tật,trẻ tự kỉ ở các cơ sở giáo dục
còn nhiều bất cập.
Trung tâm Giáo dục-dạy nghề tại tỉnh Nghệ An là trường thực hiện tất tốt cơng
tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật, mỗi năm nhà trường đều tiếp nhận các trường
hợp trẻ khuyết tật tham gia giao dục hòa nhập tại trường. Với sự tâm huyết và thương
cảm đối với sự khiếm khuyết của trẻ và việc khó khăn trong học tập của trẻ khuyết tật
giáo viên của trường đã kèm cặp các bạn khuyết tật tham gia giáo dục hòa nhập và ra
lớp, lên lớp chiếm tỉ lệ cao.Ngoài ra, mỗi năm nhà trường thực hiện công tác tuyên
truyền,vận động tại địa phương vận động gia đình có con em bị khuyết tật tham gia
15

15


giáo dục hịa nhập để trẻ có thể thích nghi và thực hiện quyền của mình để hịa nhập
học tập cùng các bạn qua đó thực hiện cái quyền lợi cũng như đảm bảo được học vấn
,trí thức,kiến thức cho trẻ khuyết tật để trẻ có thể sống hịa nhập ,sống tự lập từ đó làm
bước đệm cho sự phát triển cũng như ổn định cuộc sống sau này mà khơng phải phụ
thuộc vào người khác thì các em cũng có thể ni sống chính bản thân mình.Với giáo
dục hịa nhập các em sẽ được hình thành tính độc lập,tự chủ,có cơ hội chọn nghề và
niềm tin u thích cơng việc chính bản thân mình chọn.Khơng những thế, GDHN giúp
trẻ có trách nhiệm cá nhân cao,chịu trách nhiệm về hành động và quyết định của
mình.Được độc lập trong mọi lĩnh vực,Những điều này rất cần thiết cho cuộc sống lao
động,hội nhập cộng đồng trong tương lai khi trẻ đã trưởng thành.

16

16



3.2. Thực trạng Giáo Dục Hòa Nhập cho Trẻ Khuyết Tật ở Trung tâm Giáo dục Dạy nghề người khuyết tật tỉnh.
3.2.1. Giới thiệu về TRUNG TÂM GIÁO DỤC- DẠY NGHỀ NGƯỜI KHUYẾT
TẬT TỈNH NGHỆ AN.
Được thành lập ngày 1/6/1978 với tên gọi Trường tật học 1 Nghệ Tĩnh, đến năm
2014, UBND tỉnh quyết định định đổi tên là Trung tâm Giáo dục dạy nghề người
khuyết tật Nghệ An. Qua 40 năm xây dựng, với chức năng, nhiệm vụ dạy văn hóa, dạy
nghề, hướng nghiệp và tạo việc làm cho người khuyết tật; Phối hợp tư vấn, can thiệp
sớm và phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật, trẻ chậm phát triển trí tuệ, tự kỷ.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Minh Thơng trao tặng bức trướng với dịng chữ "Trung
tâm Giáo dục - Dạy nghề người khuyết tật tỉnh 40 năm vì sự nghiệp chăm sóc, giáo dục
dạy nghề người khuyết tật".
Đến nay, Trung tâm đã được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khá khang trang với
quy mô cho 200 học sinh nội trú, hệ thống nhà xưởng học nghề và thực hành học nghề
cho 200 - 250 người học.
Với cơ ngơi các phòng học đảm bảo cho việc giảng dạy và chỗ ở nội trú cho từ
17

17


230 – 250 học sinh, đội ngũ 45 cán bộ viên chức của Trung tâm ngồi dạy chữ và văn
hóa cịn dạy các nghề thêu, vi tính văn phịng, lớp mộc dân dụng và thủ công mỹ
nghệ…cho các em; đồng thời tư vấn, phối hợp can thiệp và phục hồi chức năng cho
các trẻ khuyết tật, trẻ chậm phát triển, trẻ tự kỷ. Năm học 2018 – 2019 Trung tâm có
254 em học sinh trong đó 150 em ở nội trú, 21 em có việc làm thường xuyên.
Sự nỗ lực phấn đấu khơng biết mệt mỏi của thầy và trị nhà trường luôn làm việc
và học tập tự giác, phát huy năng lực sáng tạo; quyết tâm xây dựng nhà trường Thầy
mẫu mực – Trò chăm ngoan – Trường lớp khang trang – Đoàn đội vững mạnh là cơ sở
giáo dục lành mạnh, chất lượng, là địa chỉ đáng được tin cậy của Đảng, chính quyền,

phụ huynh học sinh, nhân dân địa phương và trong khu vực.
Trong những năm học gần đây, đội ngũ của nhà trường luôn ổn định, trường có
35 cán bộ giáo viên, nhân viên, với 2 tổ chun mơn ln hồn thành tốt nhiệm vụ. Tất
cả các cán bộ giáo viên,nhân viên của nhà trường được đào tạo chuẩn về tay nghề và
nghiệp vụ, trong đó có 11 thầy cơ đạt trình độ Đại học. Các thầy cơ ln nhiệt tình
hăng say với cơng việc giảng dạy, hết lịng vì học sinh. Trường có một Chi bộ Đảng
với 11 đảng viên nhiệt tình, trách nhiệm trong mọi công việc của nhà trường. Hội đồng
giáo dục của nhà trường là tập thể đoàn kết, chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật Nhà nước và quy chế của ngành. Trong nhiều năm, trường đạt
danh hiệu trường tiên tiến cấp thành phố. Thầy và trò có nhiều thành tích đáng ghi
nhận, nhiều thầy cơ đạt danh hiệu CSTĐ; Giáo viên dạy giỏi các cấp và nhiều thầy cơ
có bề dày thành tích trong sự nghiệp trồng người.
Về cơ sở vật chất và các trang thiết bị tại trường đang từng bước được cải
thiện,hầu như nhà trường đảm bảo được tất cả các cơ sở vật chất cơ bản để phục vụ
cho việc học. Phòng học được trang bị đầy đủ các thiết bị học tập cho học sinh.
Trường có đầy dủ các phịng ban, phịng chức năng như: Phịng hiệu trưởng,phịng phó
hiệu trưởng,phịng y tế,phịng cơng tác xã hội,phịng tin học,phịng truyền thống đội,…
ngồi ra trường cịn có phịng thư viện để phục vụ cho việc học của học sinh có thể tìm
kiếm và học hỏi nhiều kiến thức hơn.
Hằng năm nhà trường nhận trường hợp trẻ khuyết tật ở các dạng tật khác nhau
tham gia giáo dục hịa nhập và có các chương trình ủng hộ hỗ trợ các trường hợp trẻ
18

18


em nghèo khuyết tật học giỏi các món quà cũng như vãng gia chia sẻ hoàn cảnh của
các bạn mỗi năm. Nhà trường đã thực hiện cơng tác tìm đến gia đình có con em khuyết
tật để vận động tun truyền tới phụ huynh về quyền được đi học, được hòa nhập của
trẻ khuyết tật và nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường tiểu học.

3.2.2. Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại Trung tâm Giáo dục Dạy nghề người khuyết tật tỉnh Nghệ An
3.2.3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên và học sinh của nhà trường tham gia giáo
dục hòa nhập.
Về học sinh tham gia giáo dục hòa nhập: Hiện trung tâm có 23 lớp, 367 học sinh
khối văn hóa, nghề hướng nghiệp và tạo việc làm thường xuyên cho 18 em., trong đó
có 101 cháu ở ngoại trú cùng gia đình, chỉ đến lớp học vào giờ hành chính. Trung tâm
đã được nhà nước đầu tư 3 dãy nhà ký túc xá 2 tầng nhưng vẫn không đủ. Mỗi tháng,
một cháu được ngân sách nhà nước hỗ trợ 360 ngàn đồng tiền ăn, gia đình góp thêm
200 ngàn đồng nữa mới đủ cho các cháu ăn 3 bữa mỗi ngày. Hội phụ huynh cũng huy
động thêm mỗi gia đình có cháu theo học tại đây 500 ngàn đồng để chi cho các hoạt
động của Hội tại trường.Trong địa bàn xã như vậy có số trẻ khuyết tật khá cao so với
các phường khác trên địa bàn.
Đối với học sinh bị khuyết tật nghe nói trường hợp trẻ bị khuyết tật nghe nói thì
trẻ khơng thể nghe và khơng thể nói nên việc giao tiếp với mọi người xung quanh rất
khó trong việc có thể nghe hiểu cơ giáo giảng bài. Trẻ không thể giao tiếp với các bạn
trong lớp nên rất khó khăn trong việc làm quen kết bạn với mọi người xung quanh.Nên
khi trẻ học được tiếp cận với các thiết bị dạy học cơ bản như tranh ảnh, chữ ghép,que
tính,.. thì trẻ đã nhận biết được mặt chữ và các phép tính đơn giản.
Với học sinh bị khuyết tật khác (tự kỉ) thì trong trường vẫn cịn một vài trẻ bị tự
kỷ thì trẻ sống thu mình lại,trẻ bị tự kỉ thường có vấn đề trong việc hình thành các kĩ
năng giao tiếp bằng lời và phi ngơn ngữ. Trẻ thường gặp khó khăn trong việc diễn tả
điều mình muốn bằng ngơn ngữ cơ thể bằng mắt, tay, chân,.. Hơn nữa trẻ thường cảm
thấy rất khó khăn trong việc làm quen, kết bạn với những bạn đồng trang lứa khác. Rất
ít chia sẻ, quan tâm người khác: Việc chia sẻ, tâm sự với các bạn khác cũng rất ít khi
thấy ở trẻ tự kỉ. Trẻ trở nên thờ ơ, lạnh nhạt với niềm vui hay nỗi buồn của những
19

19



người xung quanh. Trẻ hầu như không hứng thú trong việc chơi các trò chơi: Đối với
các bé tự kỉ, chơi các trị chơi khơng làm cho các bé cảm thấy thú vị, hào hứng mà bé
chỉ tập trung, nhìn chằm chằm đến một bộ phận của đồ chơi.Trẻ tự kỉ thường tư duy
một cách máy móc, ít linh hoạt thay đổi. Sự phản xạ của trẻ rất kém: Và những trẻ tự
kỉ này thậm chí cịn khơng phản xạ gì khi người khác gọi tên trẻ. Trẻ thường hay q
tập trung vào một vật gì đó mà khơng quan tâm, khơng nghe thấy những gì đang diễn
ra xung quanh trẻ.Đối với trường hợp của trẻ tự kỷ thì nhà trường sắp xếp cho trẻ học
phòng giáo dục đặc biệt để có các phương pháp dạy cũng như sử dụng các thiết bị hỗ
trợ
Giáo viên Trung tâm Giáo dục dạy nghề người khuyết tật Nghệ An chỉ dẫn học
sinh tự kỉ tập viết chữ .Học sinh bị khuyết tật nhìn trường hợp em bị khuyết tật nhìn thì
khơng thể thấy được mọi thứ xung quanh nên cũng rất khó cho việc di chuyển đi lại và
khó trong việc nhìn nhận biết và viết chữ nên rất cần sự giup đơc của giáo viên cũng
như các bạn. Ngoài ra trẻ bị khiếm thị cũng không thể tham gia được các hoạt động xã
hội và vui chơi.Với trường hợp trẻ khơng nhìn được thì nhà trường cũng xếp trẻ vào
phịng giáo dục đặc biệt,trong dó sử dụng các thiết bị hỗ trợ trẻ như sách nói, chữ nổi,
… để trẻ có thể nhận biết được mặt chữ cũng như nghe hiểu được nội dung bài học.
Còn đối với học sinh khuyết tật vận động trường hợp trẻ bị khuyết tật vận
động( khuyết tật chân và 1 cánh tay) rất khó khăn trong việc đi lại vận động để có thể
tham gia mọi hoạt động,vui chơi cùng các bạn.Bản thân trẻ sống phải nhờ vào gia đình
và sự giúp đỡ của mọi người đặc biệt là cô giáo trẻ không tự ăn uống, tắm rửa,vệ sinh
cá nhân được.
Như vậy hầu hết các em gặp khó khăn trong giao tiếp và nhận thức: bản thân
trẻ khó tiếp thu kiến thức,khó khăn khi diễn đạt,trình bày quan điểm ý kiến của mình,
khó khăn trong giao tiếp trong thiết lập mối quan hệ với bạn bè,kết bạn.Ngồi ra trẻ
cịn gặp khó khăn trong khi tham gia các hoạt động vui chơi giải trí,các hoạt động xã
hội.
Nhu cầu của trẻ khuyết tật thì ngồi những nhu cầu cơ bản như những đứa trẻ
bình thường khác thì bản thân trẻ bị khiếm khuyết nên trẻ khuyết tật rất cần được chăm
sóc và quan tâm cần được yêu thương . Tham gia hịa nhập cộng đồng để có thể được

bình thường như các bạn, nên trẻ cần được giáo dục hòa nhập và vui chơi với các bạn
20

20


cùng lứa tuổi để trẻ có thể thích nghi tốt,phát triển tốt tư duy linh hoạt, năng lực giải
quyết vấn đề,động cơ đúng đắn,có tri thức văn hóa .Hơn ai hết vì trẻ khuyết tật bị
khiếm khuyết thiệt thịi hơn bạn bè của mình nên ln muốn được tơn trọng khuyến
khích động viên từ gia đình bạn bè giáo viên và mọi người xung quanh, những cử chỉ
hành động đó sẽ có tác động tích cực đến bản thân của trẻ.Trẻ cần được sự giúp đỡ để
phát triển và hoàn thiện dần bản thân, đặc biệt là sự giúp đỡ từ bạn bè và giáo viên để
trẻ có thể thích nghi việc học tập, các công việc vệ sinh cá nhân diễn ra hằng ngày
đồng thời kết bạn giao lưu,tham gia các hoạt động tập thể.Đặc biệt trẻ khuyết tật đều
có năng lực bù trừ và tính sáng tạo nên cần được giúp đỡ từ giáo viên để phát huy .
Về giáo viên đang tham gia giảng dạy giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật tại
trường có 4 giáo viên thì tất cả giáo viên đều đạt trình độ đại học được trang bị kiến
thức về giáo dục hòa nhập để hỗ trợ trẻ nhưng chưa chuyên sâu. Ngoài được trau dồi
kiến thức GDHN bởi các buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm kiến thức thì đa số các
giáo viên của trường tự tìm hiểu các kiến thức để hỗ trợ dạy học cho trẻ khuyết
tật.Trong quá trình giảng dạy tiếp xúc với các bạn khuyết tật gặp rất nhiều khó khăn vì
chưa hiểu bản chất mỗi dạng tật khác nhau nên bằng sự nhiệt huyết với nghề,mong
muốn giúp đỡ các em học sinh khuyết tật giáo viên đã tự tìm tịi dựa trên kinh nghiệm
của bản thân các cách ,phương pháp tiếp cận với dạng tật của trẻ.
3.2.4. Thực trạng về cơ sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ cho giáo dục hòa nhập
Trung Tâm Giáo Dục-Dạy Nghề Người Khuyết Tật tại Nghệ An là trường có cơ
sở vật chất và trang thiết bị dạy học cho học sinh và giáo viên khá đầy đủ nhưng so với
các trường khác ở trong địa bàn thì vẫn có phần còn hạn chế.Đối với cơ sở vật chất
trang thiết bị dạy học cho học sinh tồn trường thì trường đã đầu tư đầy đủ phục vụ
cho việc học của học sinh. Nhưng như chúng ta đã biết, bởi vì trường giáo dục hòa

nhập cho trẻ khuyết tật nên đòi hỏi phải có trang thiết bị chuyên dụng cho giáo dục hịa
nhập,thời gian đầu thì chưa có sự đầu tư các trang thiết bị hỗ trợ nên giáo viên phải tự
tạo và tìm hiểu dựa trên kinh nghiệm cá nhân của giáo viên,cịn hiện tại bây giờ đã có
các thiết bị cơ bản như: Giấy viết, sách giáo khoa nổi, sách tranh hình nổi ,sách nói,…
cũng đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu dạy và học cho giáo viên và học sinh tham gia
21

21


giáo dục hịa nhập tại trường và trường đã có một phòng riêng chỉ để hỗ trợ cho giáo
dục đặc biệt nhằm mục đích giảng dạy hiệu quả hơn cho học sinh ,dễ tiếp cận hơn.
Mặc dù nhà trường đã rất quan tâm và đầu tư về các thiết bị cơ bản để có thể phục vụ
cho việc giáo dục hòa nhập cho các em khuyết tật nhưng đã là giáo dục hịa nhập thì
địi hỏi phải có những trang thiết bị chuyên dụng hơn nữa như ở các trường giáo dục
hịa nhập riêng biệt thì sẽ phát huy được hiệu quả của quá trình dạy và học cho trẻ
khuyết tật để đỡ vất vả cho cả giáo viên lẫn học sinh trong việc tiếp cận. Nên về lâu về
dài để hỗ trợ các em khuyết tật học tập tốt hơn thì trường cần đầu tư thêm các thiết bị
chuyên dụng cho từng dạng tật khác nhau cho trẻ khuyết tật. Hiện tại thì nhà trường
có một phịng dành riêng cho giáo dục đặc biệt và giáo viên sẽ bố trí giờ học cho trẻ
khuyết tật được tiếp cận với các thiết bị hỗ trợ , cùng với các phương pháp dạy phù
hợp với từng dạng tật của trẻ giúp trẻ tiếp thu bài học một cách dễ dàng hơn và phù
hợp với năng lực của trẻ khuyết tật.Như vậy, về tương đối trường đã thực hiện tương
đối tốt công tác dạy và học đảm bảo cơ sở vật chất cho giáo dục hịa nhập trẻ khuyết
tật tại trường.
Gíao viên dạy trẻ khuyết tật trong phòng giáo dục đặc biệt
3.3. Thực trạng hoạt động công tác xã hội trong giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết
tật tại Trung Tâm Giáo Dục-Dạy Nghề Người Khuyết Tật tại Nghệ An
3.3.1 Hỗ trợ trẻ và gia đình tìm giải pháp cách thức vượt qua khủng hoảng đang
gặp phải.

Do sự khiếm khuyết của bản thân nên thời gian đầu TKT rất khó khăn trong việc
thích nghi hịa nhập cùng các bạn,một số trẻ khơng chơi với ai,khơng nói chuyện, khó
khăn trong giao tiếp,vận động hay mặc cảm tự ti và bị các bạn trong lớp trêu chọc nên
một số gia đình của trẻ đã cho trẻ nghỉ học giữa chừng. Còn một số trẻ thì khơng kiểm
sốt được hành vi của mình quậy phá trong lớp đi lang thang trong giờ học.Giai đoạn
mới tham gia giáo dục hòa nhập này ,khiến trẻ khuyết tật dễ lâm vào khủng hoảng tâm
lý .Chính vì vậy,để có thể giúp học sinh khuyết tật làm quen với nề nếp trong môi
trường học tập cũng như xử lý các biểu hiện tâm lý trẻ khuyết tật đang gặp phải nhân
viên CTXH đã cùng với giáo viên trực tiếp giảng dạy cùng tìm hiểu hỗ trợ tâm lý cho
22

22


TKT, hiểu và thấu cảm được tâm lý của trẻ khuyết tật,tìm ra vấn đề khó khăn đối với
bản thân trẻ và gia đình của trẻ, tập cho trẻ các nề nếp của trường của lớp,trao đổi chia
sẻ tư vấn phụ huynh học sinh cùng với đó cung cấp cho họ về phương pháp giúp đỡ trẻ
tiếp thu kiến thức, tư vấn cách chăm sóc thể chất tinh thần,vui chơi,tham gia các cơng
việc giúp đỡ gia đình ở nhà. Từ đó kêu gọi gia đình kết hợp cùng nhà trường và vận
động trẻ khuyết tật tiếp tục đến trường tham gia giáo dục hòa nhập.
3.3.2. Tham gia cùng giáo viên xây dựng các kế hoạch học tập,kế hoạch giúp đỡ
trẻ và triển khai các hoạt động.
Nhân viên CTXH cùng giáo viên tổ chức các phong trào: Đôi bạn cùng tiến, các
bạn học tốt hơn giúp đỡ kèm cặp bạn khuyết tật học tập, tạo lập mối quan hệ giữa trẻ
khuyết tật và các bạn trong lớp,khuyến khích các em học sinh trong lớp quan tâm,giúp
đỡ để TKT có thể hịa đồng cùng các bạn cùng học cùng chơi,giúp đỡ bạn sách vở,đồ
dùng học tập,…Ngoài ra nhân viên CTXH tổ chức, xây dựng nhóm bạn bè hỗ trợ trẻ
khuyết tật nhằm mục đích để hằng ngày các em có thể học cùng nhau,tham gia các
hoạt động cùng nhau nên các em có thể hiểu được tình cảm,nhu cầu,nguyện vọng và
năng lực của nhau từ đó nhóm bạn bè hỗ trợ có thể giúp trẻ khuyết tật giảm bớt khó

khăn trong học tập cũng như khi tham gia các hoạt động khác trong nhà trường, nhóm
bạn bè hỗ trợ này có thể hỗ trợ trẻ khuyết tật trong học tập,đi lại và sinh hoạt góp phần
tuyên truyền,thay đổi nhận thức của mọi người về bạn bè là trẻ khuyết tật.
Nhân viên CTXH cùng giáo viên tiếp xúc với trẻ tìm hiểu, phát hiện khả năng và
nhu cầu của TKT về kiến thức,hòa nhập cộng đồng ,giao tiếp để lập kế hoạch giảng
dạy phù hợp.Trẻ khuyết tật sẽ thường tiếp thu các kiến thức chậm và khó khăn hơn
bình thường nên phải tìm hiểu rõ khả năng của trẻ để có kế hoạch hỗ trợ trẻ phù hợp
với khả năng của trẻ để mang lại hiệu quả cho việc dạy và học của cơ và trị.Và đáp
ứng nhu cầu hiện tại của trẻ khuyết tật.
Ngoài ra nhân viên CTXH trực tiếp tham gia vào hoạt động dạy học và hỗ trợ
giúp các em có những kỹ năng cơ bản về giao tiếp ứng xử,làm quen và tiếp thu kiến
thức ngay từ đầu năm học suốt quá trình dạy học.Trang bị kỹ năng sống cho trẻ giaó
dục học sinh biết ứng xử với bạn bè,gia đình,hịa đồng với bạn bè và biết tự phục vụ
23

23


chăm sóc bản thân như vệ sinh cá nhân,nhận thức được những điều nên và khơng nên
làm,tạo thói quen nề nếp cho trẻ ở trường cũng như ở nhà,và cùng trẻ tham gia ,khuyến
khích trẻ các hoạt động của trường của lớp và cộng đồng.
Đề bạt bố trí các tiết dạy cá nhân và các hoạt động chung trong lớp : Hằng tuần
nhà trường tổ chức buổi học phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu, học sinh khuyết tật để các
em có thể học theo kịp bạn.
Đối với TKT về trí tuệ và khuyết tật khác có thể bố trí giờ giảng ở phòng giáo
dục đặc biệt để thuận lợi cho việc giảng dạy và khả năng tiếp thu của các em ở các
dạng tật khác nhau.
3.3.3 Phối hợp, kết nối TKT với các cơ sở y tế để có thể hỗ trợ về vấn đề sức khỏe
cho trẻ khuyết tật.
Năm vừa qua Thành Đoàn Vinh phối hợp với Chi đoàn bệnh viện Sản Nhi Nghệ

An, tổ chức thăm khám, kiểm tra sức khỏe tổng quát cho 220 cháu tại Trung tâm Giáo
dục- Dạy nghề người Khuyết tật tỉnh Nghệ An. Đây là một trong các chuỗi hoạt động
chào mừng Đại hội cháu ngoan Bác hồ thành phố Vinh lần thứ IX- năm 2020. Trong
chương trình này các bác sĩ bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đã khám các bệnh như nội
khoa, tai mũi họng, mắt... và tư vấn cách bảo vệ , chăm sóc sức khỏe cho các em. Hoạt
động này nhằm giúp đỡ trẻ em khuyết tật giảm bớt thời gian, chi phí và phịng
ngừa các bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hiểu được thực trạng khuyết tật hồn cảnh và mơi trường chăm sóc cũng như các
nhu cầu của người khuyết tật nhân viên CTXH là người liên hệ với các cơ sở chăm sóc
y tế để gửi các trường hợp trẻ khuyết tật đến chăm sóc, phục hồi chức năng khi cần
thiết, cung cấp các thông tin tình trạng của trẻ cho cơ sở y tế để quá trình thăm khám
điều trị dễ dàng hơn, đề phịng trường hợp khẩn cấp thì bác sĩ có thể nắm bắt thơng tin
nhanh và có phác đồ điều trị kịp thời. Ngồi ra nhân viên cơng tác xã hội sẽ cùng gia
đình trẻ khuyết tật hỗ trợ làm các thủ tục cần thiết cho trẻ khuyết tật có thể đến cơ sở
chăm sóc y tế để trẻ được thăm khám định kỳ,cấp cứu hay điều trị nội trú dễ dàng và
được hưởng chế độ ưu tiên cùng với các chế độ được hưởng của trẻ khuyết tật để giảm
thiểu chi phí và đảm bảo quyền lợi cho trẻ khuyết tật.Ngoài ra,hằng năm trường tổ
24

24


chức khám và có kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho học sinh trong nhà trường và học
sinh khuyết tật.
3.3.4. Tuyên truyền cho giáo viên và học sinh trong trường hiểu rõ hơn về trẻ
khuyết tật và có cách nhìn đúng về trẻ khuyết tật.
Để mọi người có cách hiểu v à khơng có thái độ xa lánh kì thị trẻ khuyết tật trong
trường học thì tuyên truyền là cách nhanh nhất có thể truyền tải đến mọi người. Đối
với thầy cô trong nhà trường: Nhân Viên CTXH Tổ chức buổi tập huấn cho tất cả giáo
viên trong nhà trường.Để mọi người có cách hiểu đúng và khơng có thái độ xa lánh kì

thị trẻ khuyết tật trong trường học thì tun truyền là cách nhanh nhất có thể truyền tải
đến mọi người.Đối với thầy cô trong nhà trường: Nhân viên CTXH Tổ chức buổi tập
huấn cho tất cả giáo viên trong trường trang bị cho họ các thông tin liên quan đến trẻ
khuyết tật và biết về các dạng tật khác nhau, hiểu và thấu cảm sự khiếm khuyết của trẻ
từ đó có cách nhìn nhận đúng và thái độ hành vi chuẩn mực về trẻ khuyết tật,để các
thầy cô trong trường không chỉ riêng thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy mà tham gia giúp
đỡ trẻ khuyết tật để trẻ có thêm động lực đi học cũng như trong cuộc sống.
Tiếp theo tổ chức các buổi sinh hoạt cuối tuần tuyên truyền cho học sinh toàn
trường hiểu về bản chất của khuyết tật. Ngoài ra, tổ chức các buổi văn nghệ ,sân khấu
hóa các vở kịch về người khuyết tật để các em học sinh trong trường có thể nhìn nhận
được giá trị nhân văn qua những vở kịch đó để có thể hiểu được những khó khăn và
bất tiện mà trẻ khuyết tật đang chịu đựng.Bởi lẽ người khuyết tật rất dễ bị tổn thương
nên rất nhạy cảm với những cử chỉ hành vi thái độ của người khác nên khơng có thái
độ kì thị phân biệt đối xử cũng như không trêu chọc đùa cợt những khiếm khuyết cơ
thể của bạn mà phải đồng cảm với bạn ,cùng hòa đồng giúp đỡ bạn trong học tập cũng
như trong cuộc sống để trẻ khuyết tật có nghị lực sống và tiếp tục đến trường hòa nhập
như các bạn đồng trang lứa.
Tổ chức các hoạt động vui chơi tạo lập mối quan hệ với các bạn bị khuyết tật. Tổ
chức các hoạt động,trò chơi phù hợp với trẻ khuyết tật để trẻ khuyết tật có thể tham gia
cùng các bạn trong lớp với nhau,tạo lập mối quan hệ giao tiếp với mọi người,tạo cho
trẻ khuyết tật cảm giác được an tồn và khơng bị xa lánh, có suy nghĩ tích cực hơn từ
25

25


×