Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Biện pháp ngăn chặn “cấm đi khỏi nơi cư trú” theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.5 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA
BỘ MÔN LUẬT
.………***………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
MÔN: TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ĐỀ BÀI:

Biện pháp ngăn chặn “Cấm đi khỏi nơi
cư trú” theo quy định của Bộ luật tố
tụng hình sự.

HỌ VÀ TÊN :
MSSV :
LỚP
1
1

:


2
2


LỜI MỞ ĐẦU
Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng
tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố,
xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án,
cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi


thẩm quyền của mình có thể áp dụng các biện pháp ngăn
chặn theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015,
trong đó có quy định về thẩm quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư
trú. Để có thể hiểu rõ hơn về quy định đó, tơi xin chọn đề số 19:
Biện pháp ngăn chặn “Cấm đi khỏi nơi cư trú” theo quy
định của Bộ luật tố tụng hình sự.
NỘI DUNG
1. Khái niệm biện pháp ngăn chặn

Biện pháp ngăn chặn được quy định trong bộ luật tố tụng
hình sự gồm: bắt người, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư
trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm. Biện pháp ngăn
chặn được hiểu là các biện pháp mang tính chất cưỡng chế về
mặt tố tụng áp dụng khi có đủ căn cứ đối với bị can, bị cáo hoặc
người chưa bị khởi tố trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội
quả tang, để ngăn chặn những hành vi nguy hiểm của họ trong
xã hội, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật
hoặc có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử
và thi hành án.
2. Khái niệm biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú

Cấm đi khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn có thể áp
dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm
bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều
3
3


tra, Viện kiểm sát, Tòa án. (Khoản 1 điều 123 Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2015)

Cấm đi khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng
hình sự do cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng buộc
bị can, bị cáo không được đi khỏi nơi cư trú của mình và phải có
mặt theo giấy triệu tập.
Biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú theo quy định của
BLTTHS năm 2015 là biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam
được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự do người có thẩm
quyền áp dụng để thay thế biện pháp tạm giam đối với bị can,
bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt
của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,
Tòa án.
Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú được áp dụng đối với mọi loại
tội phạm. Người được áp dụng biện pháp này phải có có nơi cư
trú và lý lịch rõ ràng, phải làm giấy cam đoan, phải có mặt
đúng thời gian, địa điểm ghi trong giấy triệu tập. Tóm lại, đây là
biện pháp ngăn chặn ít nghiêm khắc hơn biện pháp tạm giam,
bị can hay bị cáo không bị cách ly ra khỏi xã hội mà chỉ bị hạn
chế quyền tự do đi lại.
3. Mục đích biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú

Kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị
can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử
hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án, bảo
đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát, Tịa án trong q trình giải quyết vụ án.
4
4


4. Đối tượng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú


Đối tượng bị áp dụng biện pháp này thường là bị can, bị cáo:
-

Phạm tội ít nghiêm trọng,
Phạm tội lần đầu,
Có nơi cư trú rõ ràng,
Thái độ khai báo thành khẩn
Và có đủ cơ sở cho rằng họ sẽ không bỏ trốn,
Không gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc
tiếp tục phạm tội.

Điều luật này cũng như các quy định khác trong Bộ luật Tố tụng
hình sự khơng có quy định bắt buộc biện pháp này chỉ được áp
dụng với tội ít nghiêm trọng mà không được áp dụng với tội rất
nghiêm trọng. Căn cứ nơi cư trú rõ ràng thường được hiểu là bị
can, bị cáo có nơi ổn định, thường xuyên, đã đăng ký thường trú
ở địa điểm đó.
Có thể hiểu, điều luật này cũng như các quy định khác trong
BLTTHS không có quy định bắt buộc biện pháp này chỉ được áp
dụng với tội ít nghiêm trọng mà khơng được áp dụng với tội rất
nghiêm trọng. Căn cứ nơi cư trú rõ ràng thường được hiểu là bị
can, bị cáo có nơi ổn định, thường xuyên, đã đăng ký thường trú
ở địa điểm đó.
5. Điều kiện áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú

Điều kiện để cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp
ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cứ trú đối với bị can, bị cáo là: bị
can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng. Những người khơng có
nơi cư trú và lý lịch rõ ràng thì đối với họ khơng được áp dụng

biện pháp này. Bởi lẽ, biện pháp này nhằm đảm bảo cho bị can,
bị cáo có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng.
Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú được áp dụng đối với mọi
loại tội phạm. Người được áp dụng biện pháp này phải có có nơi
5
5


cư trú và lý lịch rõ ràng, phải làm giấy cam đoan, phải có mặt
đúng thời gian, địa điểm ghi trong giấy triệu tập. Theo quy định
của Bộ luật dân sự, nơi cư trú của một cá nhân là nơi người đó
thường xuyên sinh sống và có hộ khẩu thường trú. Trong trường
hợp cá nhân khơng có hộ khẩu thường trú thì nơi cư trú của
người đó là nơi tạm trú và có đăng ký tạm trú. Nơi cư trú của
quân nhân đóng quân, nơi cư trú của sỹ quan quân đội, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phịng là nơi
đơn vị đóng qn, trường hợp họ có nơi thường xuyên sinh sống
và có hộ khâu thường trú.
6. Nghĩa vụ của bị can, bị cáo khi bị áp dụng biện pháp

cấm đi khỏi nơi cư trú
Khoản 2 điều 123 BLTTHS năm 2015, quy định:
“2. Bị can, bị cáo bị cấm đi khỏi nơi cư trú phải làm giấy cam
đoan thực hiện các nghĩa vụ:
a) Không đi khỏi nơi cư trú nếu không được cơ quan đã ra lệnh
cấm đi khỏi nơi cư trú cho phép;
b) Có mặt theo giấy triệu tập, trừ trường hợp vì lý do bất khả
kháng hoặc do trở ngại khách quan;
c) Không bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội;
d) Không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo

gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; không tiêu hủy, giả mạo
chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan
đến vụ án; không đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng,
6
6


bị hại, người tố giác tội phạm và người thân thích của những
người này.
Trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan quy định
tại khoản này thì bị tạm giam.”
Theo quy định của BLTTHS năm 2015 khi bị can, bị cáo bị áp
dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú thì bị can, bị
cáo bị cấm đi khỏi nơi cư trú phải làm giấy cam đoan thực hiện
các nghĩa vụ như:
+ Không đi khỏi nơi cư trú nếu không được cơ quan đã ra lệnh
cấm đi khỏi nơi cư trú cho phép.
+ Có mặt theo giấy triệu tập trừ trường hợp vì lý do bất khả
kháng hoặc do trở ngại khách quan,
+ Không bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội,
+ Không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo
gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật;
Không tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án,
tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án;
Không đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại,
người tố giác tội phạm và người thân thích của những người
này.
Trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan quy định
tại khoản này thì bị tạm giam
7. Thẩm quyền áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú


Những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 113
của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Đồn trưởng Đồn

7
7


biên phịng có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú. (Khoản 3
điều 123 BLTTHS năm 2015)
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 những
người sau đây có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi
khỏi nơi cư trú:
-

Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.

-

Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và
Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát qn sự các
cấp.

-

Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân và Chánh án,
Phó Chánh án Tịa án quân sự các cấp, Hội đồng xét xử.

-


Thẩm phán chủ tọa phiên tòa.

-

Đồn trưởng Đồn biên phòng.

Ở đây cần lưu ý khi Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều
tra các cấp áp dụng biện pháp này phải được Viện kiểm sát
cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. Thẩm quyền áp dụng
biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú là những người có thẩm quyền
áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh, đặt tiền để đảm bảo,
ngoài ra, đồn trưởng Đồn biên phịng cũng có thẩm quyền áp
dụng biện pháp này.
Người ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú phải thơng báo và giao bị
can, bị cáo cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc đơn vị
quân đội đang quản lý bị can, bị cáo để quản lý, theo dõi. Bị
can, bị cáo muốn đi khỏi nơi cư trú phải được sự đồng ý của
8
8


chính quyền xã phường, thị trấn nơi cư trú và có giấy phép của
người đã ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
Người có thẩm quyền khi áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư
trú, cần phải linh hoạt trong việc áp dụng, hướng tới mục đích
nhằm bảo đảm bị can, bị cáo không bỏ trốn hoặc phát hiện kịp
thời nếu bỏ trốn để truy nã.
8. Thời hạn áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú

Thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú không quá thời hạn điều tra,

truy tố hoặc xét xử theo quy định của Bộ luật này. Thời hạn cấm
đi khỏi nơi cư trú đối với người bị kết án phạt tù không quá thời
hạn kể từ khi tuyên án cho đến thời điểm người đó đi chấp hành
án phạt tù. (Khoản 4 điều 123 BLTTHS năm 2015)
Điều luật cũng quy định thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú tại giai
đoạn điều tra do Cơ quan điều tra quyết định nhưng không
được quá thời hạn điều tra; thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú tại
giai đoạn truy tố do Viện kiểm sát quyết định nhưng không
được quá thời hạn truy tố. Thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú tại
giai đoạn xét xử do Tồ án quyết định nhưng khơng được q
thời hạn xét xử, nếu người bị kết án bị phạt tù thì thời hạn cấm
đi khỏi nơi cư trú đối với họ không được quá thời hạn kể từ khi
tuyên án cho đến thời điểm người đó đi chấp hành án phạt tù.
Có thể hiểu, thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú tại giai đoạn điều
tra do Cơ quan điều tra quyết định nhưng không được quá thời
hạn điều tra. Thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú tại giai đoạn truy
tố do Viện kiểm sát quyết định nhưng không được quá thời hạn
truy tố. Thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú tại giai đoạn xét xử do
Toà án quyết định nhưng không được quá thời hạn xét xử. Nếu
người bị kết án bị phạt tù thì thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú đối
9
9


với họ không được quá thời hạn kể từ khi tuyên án cho đến thời
điểm người đó đi chấp hành án phạt tù. Thời hạn cấm đi khỏi
nơi cư trú được xác định theo thời hạn điều tra, truy tố, xét xử.
Trên thực tế các lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, cơ quan tiến hành
tố tụng thường xác định thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú đến khi
kết thúc thời hạn điều tra hoặc đến khi kết thúc thời hạn truy

tố…
Thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú được xác định theo thời hạn
điều tra, truy tố, xét xử. Trên thực tế các lệnh cấm đi khỏi nơi cư
trú, cơ quan tiến hành tố tụng thường xác định thời hạn cấm đi
khỏi nơi cư trú đến khi kết thúc thời hạn điều tra hoặc đến khi
kết thúc thời hạn truy tố…
9. Thủ tục áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú

Người ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú phải thông báo về việc
áp dụng biện pháp này cho chính quyền xã, phường, thị trấn
nơi bị can, bị cáo cư trú, đơn vị quân đội đang quản lý bị can, bị
cáo và giao bị can, bị cáo cho chính quyền xã, phường, thị trấn
hoặc đơn vị quân đội đó để quản lý, theo dõi họ.
Trường hợp bị can, bị cáo vì lý do bất khả kháng hoặc do trở
ngại khách quan phải tạm thời đi khỏi nơi cư trú thì phải được
sự đồng ý của chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người đó cư
trú hoặc đơn vị quân đội quản lý họ và phải có giấy cho phép
của người đã ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú. (Khoản 5 điều 123
BLTTHS năm 2015)
Nếu bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan th=ì chính quyền
xã, phường, thị trấn nơi bị can, bị cáo cư trú, đơn vị quân đội
10
10


đang quản lý bị can, bị cáo phải báo ngay cho cơ quan đã ra
lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú biết để xử lý theo thẩm quyền.
10. Nội dung giấy cam đoan của người bị cấm đi khỏi nơi

cư trú

Bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi
nơi cư trú phải làm giấy cam đoan với nội dung cam kết thực
hiện nghĩa vụ sau:
-

Không đi khỏi nơi cư trú nếu không được cơ quan đã ra

-

lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú cho phép;
Có mặt theo giấy triệu tập, trừ trường hợp vì lý do bất khả

-

kháng hoặc do trở ngại khách quan;
Không bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội;
Không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo
gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; không tiêu hủy, giả
mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sàn
liên quan đến vụ án; không đe dọa, khống chế, trả thù
người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm và người
thân thích của những người này.

Trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan quy định
tại khoản này thì bị tạm giam.
11. Vướng mắc trong áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi

cư trú
Hiện tại khơng có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục, biện
pháp quản lý người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn này cũng

như quy định về trách nhiệm của người quản lý bị can, bị cáo bị
áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú nên trên thực tế, có
nhiều trường hợp chính quyền địa phương khơng biết việc bị
can, bị cáo đi khỏi nơi cư trú do bị can, bị cáo không khai báo,
11
11


chính quyền địa phương khơng kiểm tra, cũng khơng có ai biết
để báo với chính quyền địa phương.
Về thời hạn ra Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, theo quy định tại
khoản 4 Điều 123 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định thì thời hạn
cấm đi khỏi nơi cư trú không được quá thời hạn xét xử quy định
tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật Tố tụng hình sự. Thực tiễn hiện
nay cho thấy, có Thẩm phán ra Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú tính
từ ngày thụ lý vụ án nhưng cũng có Thẩm phán ra lệnh tính từ
ngày hết lệnh của Viện kiểm sát đã ra trước đó .
Nếu ghi theo thời hạn chính khơng tính thời gian gia hạn
nhưng trong quá trình giải quyết mà vụ án đó cần thiết phải gia
hạn thời hạn điều tra, truy tố, xét xử thì việc áp dụng biện pháp
ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú tiếp theo trong thời gian gia
hạn thời hạn tố tụng sẽ được thực hiện như thế nào vì BLTTHS
năm 2015 khơng quy định việc gia hạn thời hạn cấm đi khỏi nơi
cư trú. Nếu ghi thời hạn cả thời hạn gia hạn mà vụ án đó khơng
cần thiết phải gia hạn thời hạn giải quyết thì Quyết định áp
dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú sẽ quá thời
hạn điều tra, truy tố, xét xử.
Sau khi Cơ quan điều tra ra lệnh áp dụng biện pháp cấm đi khỏi
nơi cư trú thì lệnh này sẽ tồn tại suốt quá trình điều tra, truy tố,
xét xử và thi hành án nếu không được thay thế bằng biện pháp

ngăn chặn khác. Do đó xảy ra trường hợp sau khi xét xử bị cáo
vẫn cịn lệnh này mà khơng biết khi nào hết thời hạn.
Trong thực tiễn sau khi Cơ quan điều tra ra lệnh áp dụng biện
pháp cấm đi khỏi nơi cư trú thì lệnh này sẽ tồn tại suốt quá
trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án nếu không được
thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác.
12
12


Luật chỉ quy định trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ
cam đoan thì bị tạm giam mà không quy định thời hạn tạm
giam như thế nào. Tất nhiên, thời hạn tạm giam phải tuân theo
quy định của BLTTHS.
12. Kiến nghị trong áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư

trú
- Cần quy định cụ thể về đối tượng của biện pháp cấm đi
khỏi nơi cư trú, bản thân biện pháp này là biện pháp ngăn
chặn có tính nghiêm khắc ít hơn so với một số biện pháp
ngăn chặn khác như tạm giữ, tạm giam. Vì vậy, các đối
tượng được áp dụng biện pháp này phải có những điều
kiện về nhân thân, tính chất nguy hiểm của hành vi phạm
tối ít nghiêm trọng hơn so với những bị can, bị cáp bị áp
-

dụng biện pháp tạm giữ hoặc tạm giam.
Trường hợp bị can, bị cáo có ý định bỏ trốn thì chính quyền
địa phương nơi người đó cư trú khó có thể quản lý và ngăn
chặn được, do đó cần phải lưu ý thêm về điều kiện nhân


-

thân của bị can, bị cáo.
Toà án nhân dân tối cao cần có văn bản hướng dẫn chi tiết
quy định về biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú:
Thời hạn áp dụng, biểu mẫu (Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú;
Thông báo về việc áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư
trú; Giấy phép tạm thời rời khỏi nơi cư trú; Quyết định hủy

-

bỏ biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú).
Thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú nên áp dụng đối với từng bị
can, bị cáo. Bị can, bị cáo phạm loại tội nào thì thời hạn
cấm đi khỏi nơi cư trú sẽ áp dụng theo loại tội đó, thời hạn
cấm đi khỏi nơi cư trú sẽ không được quá thời hạn điều tra
đối với tội mà người đó bị khởi tố, cụ thể sẽ là 2 tháng, 3
tháng, 4 tháng tương ứng với từng loại tội ít nghiêm trọng,

13
13


nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
-

và có thể gia hạn tùy theo tính chất của vụ án.
Về thủ tục hành chính tố tụng cần đơn giản hoá, tiết kiệm
thời gian liên ngành trung ương cần hướng dẫn theo hường

như sau: Trường hợp bị can, bị cáo đã được tại ngoại từ
giai đoạn điều tra thì cơ quan điều tra ra lệnh cấm đi khỏi
nơi cư trú, lệnh này có hiệu lực đến khi kết có bản án có
hiệu lực pháp luật và ra quyết định thi hành bản án. Trừ
trường hợp bị can bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm
giam.Trường hợp bị can, bị cáo bị tạm giam nhưng giai
đoạn truy tố bị can, chuẩn bị xét xử được huỷ bỏ biện
pháp tạm giam thì Viện kiểm sát, Toà áp ra lệnh cấm đi
khỏi nơi cư trú là phù hợp.
LỜI KẾT

Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự là các biện
pháp cưỡng chế nhà nước được các cơ quan tiến hành tố tụng
áp dụng đối với bị can, bị cáo, người bị nghi thực hiện tội phạm
nhằm ngăn chặn tội phạm, không cho người phạm tội tiếp tục
thực hiện tội phạm, gây khó khăn cho công tác điều tra, đảm
bảo cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự
đúng pháp luật. Tuy nhiên việc áp dụng các biện pháp ngăn
chặn đặc biệt là biện pháp ngăn chặn “Cấm đi khỏi nơi cư trú”
là vấn đề rất nhạy cảm , trực tiếp tác động đến quyền con
người, quyền cơng dân. Vì thế khi áp dụng đối với từng biện
pháp ngăn chặn địi hỏi các cơ quan có thẩm quyền, phải hết
sức thận trọng, phải đúng với căn cứ mà Bộ luật tố tụng hình sự
quy định. Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam về biện pháp cấm đi
khỏi nơi cư trú đã bổ sung thời hạn đối với biện pháp cấm đi
14
14


khỏi nơi cư trú nhằm bảo đảm mọi biện pháp hạn chế quyền

con người, quyền công dân phải bị ràng buộc bởi thời hạn; quy
định cụ thể nghĩa vụ của bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp
cấm đi khỏi nơi cư trú; đồng thời bổ sung chế tài đối với những
người này nhằm phát huy hiệu quả các biện pháp ngăn chặn
không giam giữ.

15
15


MỤC LỤC
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng

hình sự Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 2006
2. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
3. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

16
16


MỤC LỤC

17
17



×