Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

QUAN TRI TAI CHINH 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.71 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Doanh nghiệp



 Doanh nghi pệ


 Một t ch c kinh tế hoạt động với mục tiêu bán ổ ứ


hàng hóa và cung cấp dịch vụ cho khách hàng
với giá cả đảm bảo thu nhập thỏa đáng cho chủ
doanh nghiệp


 Xét về mặt kinh tế: Hoạt động SXKD của DN là


quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào tạo thành
yếu tố đầu ra là hàng hóa và thơng qua thị


truờng bán các hàng hóa đó để thu lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mục tiêu Doanh nghi p



 Tính hiệu quaû


 Khả năng kiếm đủ thu nhập nhằm thu hút và


duy trì vốn đầu tư


 Tính thanh khoản


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động c a Doanh nghiệp

u



 Hoạt động tài chính
 Hoạt động đầu tư



 Hoạt động kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động tài chính



 Hoạt động này gắn liền với việc tiếp nhận


các nguồn vốn để bắt đầu cũng như tiếp
tục duy trì hoạt động


 Đầu tư vốn của chủ sở hữu


 Chủ sở hữu nhận lãi từ hoạt động công ty
 Tiếp nhận vốn vay từ tổ chức tín dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động đầu tư



 Hoạt động này gắn liền với việc sử dụng


vốn để bắt đầu và tiếp tục hoạt động
 Mua các tài sản như đất đai, nhà cửa,


và thiết bị cần thiết cho hoạt động kinh doanh


 Bán các tài sản và các thiết bị này khi không


cần sử dụng nữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động kinh doanh




 Hoạt động này gắn liền với q trình điều


hành kinh doanh


 Bán hàng hóa và dịch vụ


 Thuê nhà quản lý và công nhân
 Bán hàng hóa và dịch vụï


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Các loại hình Doanh nghiệp</b>



Ở Mỹ và phổ biến ở một số nước:


 Doanh nghiệp tư nhân – Sole Proprietorships


Doanh nghiệp chỉ có một chủ sở hữu và chịu trách
nhiệm vô hạn đối với tất cả các khoản nợ của


doanh nghiệp.


 Công ty hợp danh – Partnerships


Doanh nghiệp có hai hay nhiều chủ sở hữu, có


trách nhiệm vơ hạn đối với tất cả các khoản nợ của
cơng ty.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Các loại hình Doanh nghiệp</b>




 Công ty cổ phần – Corporation


Doanh nghiệp được thành lập bao gồm nhiều
chủ sở hữu – cổ đơng - góp vốn bằng hình
thức cổ phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Loại hình Doanh nghiệp VN</b>



Tại Việt Nam, theo luật doanh nghiệp:


 Doanh nghiệp tư nhân:


Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và
phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ của cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Loại hình Doanh nghiệp VN</b>



 Cơng ty hợp danh: Doanh nghiệp:


 có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngồi ra


cịn có thể có các thành viên góp vốn.


 Thành viên hợp danh là cá nhân, có trình độ


chun mơn, uy tín nghề nghiệp và phải chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
về các nghĩa vụ của cơng ty.



 Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Loại hình Doanh nghiệp VN</b>



 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên:


Các thành viên có thể là tổ chức, cá nhân và
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi
số vốn cam kết góp vào DN.


 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:


Doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu và
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi
số vốn điều lệ của DN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Loại hình Doanh nghiệp VN</b>



 Doanh nghiệp nhà nước;


Doanh nghiệp do nhà nước thành lập và làm
chủ, hoạt động bằng vốn ngân sách nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Loại hình Doanh nghiệp VN</b>



 Cơng ty cổ phần : Doanh nghiệp có:



 Vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng


nhau: cổ phần.


 Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản


nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào doanh
nghiệp.


 Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ


phần của mình cho người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ưu điểm công ty cổ phần



 Quyền sở hữu cơng ty: có thể chuyển


nhượng dể dàng.


 Tuổi thọ công ty: vô hạn.


 Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trên số


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vấn đề về ủy quyền và kiểm


soát



 Vấn đề về ủy quyền – Agency problem


Khả năng xảy ra xung đột quyền lợi giữa cổ


đông và người điều hành công ty.


 Mục tiêu của người điều hành - Managements


goal


 Quyền lợi của người điều hành và cổ đông


 Thù lao ban điều hành : lương, chính sách cổ


phiếu, giá trị, uy tín cá nhân.


 Vấn đề kiểm sốt cơng ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>. Tài chính doanh nghiệp</b>



 Tài chính nói chung là hoạt động liên quan


đến việc hình thành và sử dụng các loại quĩ
tiền tệ.


 Tài chính doanh nghiệp là hoạt động liên


quan đến việc huy động hình thành nên


nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó để tài
trợ cho việc đầu tư vào tài sản của doanh
nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18



<b>Quan hệ tài chính</b>



<b>-Q trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ cũng </b>


<b>là quá trình phát sinh các quan hệ kinh tế duới hình thức giá </b>
<b>trị => Các quan hệ tài chính bao gồm:</b>


<i><b>a - Quan hệ tài chính giữa DN với Nhà nuớc</b></i><b>.</b>


<b>Doanh nghiệp </b> <b>Nộp thuế và các <sub> nghia vụ tài </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Quan hệ tài chính</b>



<i><b>b. Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ</b></i> <i><b>thể kinh tế khác và </b></i>
<i><b>các tổ chức xã hội:</b></i>


<b>- Quan hệ thanh toán và thuởng phạt vật chất trong việc thực </b>
<b>hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ.</b>


<b>Doanh </b>
<b>nghiệp</b>


<b>Trả tiền </b>
<b>mua hàng</b>


<b>Thưởng, </b>
<b>phạt vật </b>


<b>chất</b>


<b>Thu tiền </b>
<b>bán hàng</b>


<b>Nhà cung cấp </b>
<b>thiết bị, </b>
<b>vật tư, dịch vụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


<b>Quan hệ tài chính</b>



<b>- Quan hệ thanh tốn, thuởng phạt vật chất trong việc vay và cho vay.</b>


<b>Cho vay vốn</b>


<b>Trả lãi vay </b>
<b>và vốn gốc</b>


<b>Thưởng phạt </b>
<b>vật chất</b>
<b>Doanh </b>


<b>nghiệp</b>


<b>Người cho vay</b>
<b> - Ngân hàng TM, </b>
<b>các tổ chức TC khác.</b>
<b> - Các nhà đầu tư</b>
<b> - Các DN khác</b>



<b> - ...</b>


<b>Các tổ chức kinh tế</b>


<b>Vay vốn</b>


<b>Thu tiền lãi </b>
<b>cho vay và thu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- Quan hệ tài chính của DN với các tổ chức xã hội.</b>


<b>Doanh </b>
<b>nghiệp</b>


<b>Góp hay </b>
<b>đầu tư vốn</b>
<b>Nhận phần lãi </b>


<b>được chia</b>
<b>Thanh toán </b>


<b>khi rút vốn </b>
<b>trực tiếp</b>
<b>Các </b>
<b>doanh </b>
<b>nghiệp </b>
<b>và tổ </b>
<b>chức </b>
<b>kinh tế </b>
<b>khác</b>


<b>Doanh </b>
<b>nghiệp</b>
<b>Góp hay </b>
<b>đầu tu vốn</b>


<b>Nhận phần lói </b>
<b>duợc chia</b>


<b>Thanh tốn khi </b>
<b>rút vốn trực tiếp</b>


<b>Các DN </b>
<b>và tổ </b>
<b>chức </b>
<b>kinh tế </b>
<b>khác</b>
<b>Các tổ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


<b>C. Quan hệ tài chính giữa DN và </b>
<b>nguời lao động trong DN .</b>


<b>Doanh </b>
<b>nghiệp</b>


<b>Trả tiền công </b>
<b>hay tiền lương</b>


<b>Thưởng phạt </b>


<b>vật chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>d. </b>

<b>Quan hệ tài chính giữa DN và chủ </b>


<b>sở hữu DN</b>

<b>.</b>



<b>Doanh </b>
<b>nghiệp </b>
<b>Đầu tư, góp vốn</b>


<b>hoặc rút vốn</b>
<b>Phân chia lợi nhuận </b>


<b>sau thuế</b>


<b>Trách nhiệm đối với </b>
<b>Kho¶n nợ và các nghĩa vụ </b>


<b>TC khác của DN</b>
<b>Thanh tóan khi nhượng </b>


<b>bán, thanh lý DN</b>
<b>Chủ sở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


<b> Quản trị tài chính doanh nghiệp</b>



<b>- là sự lựa chọn, đưa ra quyết định tài chính và tổ chức thực </b>
<b>hiện các quyết định tài chính</b> <b>nhằm đạt được các mục tiêu </b>



<b>hoạt động của DN.</b>


<b>- Đối tượng của QTTCDN: các quyết định tài chính</b>


<b>Các quyết dịnh tài chính có tính </b>
<b>chất chiến luợc</b>


<b>Quyết dịnh </b>


<b>phân phối sau thuế (Chính </b>
<b>sách cổ tức dối với cty cổ </b>


<b>phần)</b>
<b>Quyết dịnh Tài trợ </b>


<b>hay Huy dộng vốn</b>


<b>Quyết dịnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Vai trò của quản trị TCDN</b>



 Thực chất giãi quyết 3 câu hỏi: what, where and
How.


 What: đầu tư tài sản gì?


 Where: nguồn vốn nào?Huy động hoặc vay
vốn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26


<b>II. Nội dung và các nhân tố ảnh huởng tới quản trị TCDN</b>


<b>2.1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp.</b>


<i><b>2.1.1 </b><b>- </b><b>Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án dầu tu. </b></i>(Capital budgeting)


<b>Đánh giá, lựa chọn</b>
<b>(Trên góc độ tài chính)</b>


<b>Dự án đầu tư hoặc các khoản </b>
<b>đầu tư dài hạn khác</b>


<b>Nhu cầu vốn </b>
<b>Đầu tư</b>


<b>Lợi ích do </b>
<b>Đầu tư mang lại</b>


<b>Rủi ro</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2.1.2 – Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy dộng các nguồn vốn để đáp ứng cho </b>
<b>các hoạt dộng của DN . (Capital structure)</b>


<b>Hoạt dộng của doanh nghiệp. </b>


<b>-Đầu tư</b>


<b> -Sản xuất kinh doanh </b>


<b>- </b>


<b> </b>


<b>Nhu cầu vốn</b>


<b>Cần bao nhiêu vốn?</b>


<b>Nguồn vốn huy dộng</b>


<b>Lấy vốn từ đâu?</b>


<b>Nguồn vốn bên trong</b> <b>Nguồn vốn bên ngoài</b>


<i><b>Vấn đề cần xem xét</b></i>
<b>- Cơ cấu nguồn vốn</b>
<b>- Chi phí SD vốn</b>
<b>- Điểm lợi và bất lợi</b>
<b>- v.v.v</b>


<b>Hình thức và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


<b>2.1.3. Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có ; quản lý chặt chẽ thu, </b>
<b>chi vốn bằng tiền, thuờng xuyên đảm bảo khả năng thanh toán của DN </b>


<b>(Working capital management)</b>


<b>Số vốn </b>


<b>hiện có</b>


<b>- Giải phóng kịp thời </b>
<b>số vốn bị ứ đọng</b>


<b>- Tăng vòng quay vốn</b>


<b>- Huy động tối đa vào </b>
<b>SXKD</b>


<b>- Cân nhắc đầu tư</b>


<b>Thu</b> <b>Vốn bằng tiền</b> <b>Chi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2.1.4. Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của </b>
<b>DN</b>


<b>Phân phối</b>
<b>lợi nhuận sau thuế</b>


<b>Lợi ích ngắn hạn</b>


<b>- Trả cho chủ sở hữu</b>


<b>- Cải thiện đời sống và khuyến </b>
<b>khích vật chất đối với người lao </b>
<b>động, nhà quản lý</b>


<b>Lợi ích dài hạn</b>



<b>- Dự phịng tài chính</b>


<b>- Lợi nhuận để lại tái đầu tư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30


 <b>2.1.5. Đảm bảo kiểm sốt thường xun tình hình hoạt động </b>


<b>của doanh nghiệp, định kỳ phân tích TCDN.</b>


<b>Thu, chi tiền </b>
<b>tiền tệ hàng ngày</b>


<b>Tình hình thực hiện </b>
<b>các chi tiêu tài chính</b>


<b>Phân tích tài chính</b>


<b>Kiểm sốt hoạt dộng của DN</b>


<b>- Tổng quát, toàn diện</b>
<b>- Thường xuyên</b>


<b>Đề ra biện pháp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

.


<b>2.1.6. Thực hiện dự báo và kế hoạch tài chớnh</b>


<b>Hoạt dộng</b>


<b>tài chính</b>


<b>Dự báo</b> <i><b>Điều chỉnh</b></i> <b><sub>Lập kế hoạch</sub></b>


<b>Giải pháp chủ động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2.2. Những nhân tố chủ yếu </b>


<b>ảnh huởng tới quản trị tài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2.2.1 – Hình thức pháp lý tổ chức DN </b>


<b>Những ảnh huởng chủ yếu của </b>
<b>hình thức pháp lý tổ chức DN</b>


<b>Cách thức </b>
<b>tạo lập và </b>


<b>huy dộng </b>
<b>vốn</b>
<b>Quyền </b>
<b>chuyển </b>
<b>nhuợng </b>
<b>hay rút </b>
<b>vốn khỏi </b>
<b>DN </b>
<b>Trách </b>
<b>nhiệm của </b>
<b>chủ sở hữu </b>


<b>dối với các </b>


<b>khoản nợ </b>


<b>và nghĩa </b>
<b>vụ tài chính </b>


<b>khác của </b>
<b>DN</b>


<b>Phân chia </b>
<b>lợi nhuận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

34


<b>2.2.2- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành </b>
<b>kinh doanh.</b>


<b>- Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm riêng về </b>
<b>mặt kinh tế và kỹ thuật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>a. Ảnh huởng của tính chất ngành kinh doanh</b></i>


<b>Tính chất </b>
<b>ngành kinh doanh</b>


<b>Cơ cấu </b>
<b>tài sản</b>


<b>Rủi ro </b>
<b>kinh doanh</b>



<b>Cơ cấu chi phí </b>
<b>kinh doanh</b>


<b>Tốc độ chu </b>
<b>chuyển vốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

36
<i><b>b. Ảnh huởng của tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh </b></i>


<i><b>doanh</b></i>


<b>Tính chất thời vụ và chu kỳ SXKD</b>


<b>Nhu cầu vốn luu dộng giữa </b>
<b>các thời kỳ trong năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2.2.3 – Môi trường kinh doanh</b> .


<b>- Doanh nghiệp tồn tại trong một môi truờng kinh doanh nhất định.</b>


<b>- Môi trường kinh doanh đem lại cho DN: Những tác động tích cực hoặc tiêu cực</b>


<b>Môi trường </b>
<b>kinh doanh</b>


<b>Những ràng </b>
<b>buộc</b>


<b>Những cơ hội</b>



<b>Khả năng </b>
<b>thích ứng</b>


<b>Doanh nghiệp</b> <b>Khả năng </b>
<b>chớp cơ hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

38


<i><b>Các môi trường chủ yếu hợp thành </b></i>
<i><b>môi trường kinh doanh ảnh hưởng </b></i>
<i><b>đến quản trị TCDN</b></i>


<b>1. Môi trường kinh tế - tài chính</b>
<b>2. Mơi trường pháp lý</b>


<b>3. Mơi trường văn hố</b>
<b>4. Mơi trường xã hội</b>


<b>5. Mơi trường công nghệ và </b>
<b>thông tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Mục tiêu quản trị tài chánh



 Mục tiêu tổng quát
 Tồn tại


 Tránh những bất trắc về tài chánh & phá


sản.



 Đối phó với đối thủ cạnh tranh.


 Tối đa hóa doanh thu hoặc thị phần.
 Tối thiểu chi phí phát sinh.


 Tối đa hóa lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Mục tiêu của quản trị tài


chánh



 Theo quan điểm của cổ đông


Mục tiêu của quản trị tài chánh là tối đa hóa giá
trị thị trường của vốn chủ sở hữu hiện hành.


 Chú ý:


 Đạo đức kinh doanh.


 Trách nhiệm xã hội: bảo vệ người tiêu dùng,trả


lương CNV, an toàn lđ, đào tạo…


 Bảo vệ mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Thị trường tài chánh



 Dịng tiền công ty :


 Công ty phát hành cổ phiếu



 Công ty đầu tư mua sắm Tài sản cố định, tài
sản lưu động.


 Hoạt động kinh doanh Cty tạo ra nguồn tiền


 Công ty sử dụng tiền để nộp các nghĩa vụ cho
nhà nước


 Công ty sử dụng tiền để tái đầu tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Thị trường tài chánh



 Thị trường tài chánh (Financial market)


 Thị trường sơ cấp (Primary market)


Công ty phát hành cổ phiếu để huy động vốn, có
thể bán ra cơng chúng (IPO) hoặc bán thỏa thuận
cho các tổ chức, cá nhân (Private placement)


 Thị trường thứ cấp (Secondary market)


Giao dịch thị trường thứ cấp liên quan đến việc


chủ sở hữu cổ phiếu chuyển nhượng cổ phiếu lẩn
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HO CH Đ NH L I NHU N</b>

<b>Ạ</b>

<b>Ị</b>

<b>Ợ</b>

<b>Ậ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

44


<b>I. KHÁI NIỆM CHUNG</b>


Ví dụ : . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Một công cụ vô cùng hữu dụng



cho các nhà Quản trị tài chính


để thực hiện chức năng hoạch


định lợi nhuận là

KỸ THUẬT



PHÂN TÍCH HỊA VỐN

( Break



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

46


<b>II. PHÂN TÍCH HỊA VỐN</b>



Là một kỹ thuật dựa trên mối tương quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ở điểm này sản lượng sản phẩm


tiêu thụ được hoặc doanh thu đạt


được của doanh nghiệp chỉ vừa


đủ trang trải các chi phí bỏ ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

48


Điểm hòa vốn vô cùng quan



trọng

cho chiến lược phát triển




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM </b>


<b>HỊA VỐN</b>



A.

PHÂN TÍCH GIÁ PHÍ



Giá phí là chi phí của DN phải bỏ ra để


tạo ra sản phẩm đem tiêu thụ trên thị


trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

50


Tồn bộ chi phí trên được phân 2


loại :



-

Chi phí cố định hay gọi là

định phí



( fixed costs )



-

Chi phí khả biến hay còn gọi là



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>1/ ĐỊNH PHÍ :</b>



Bao gồm các khoản chi có tính độc


lập, không lệ thuộc vào số lượng


sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

52


Thí dụ :




-

Tiền thuê mặt bằng và các cơng cụ thiết



bị theo thời gian.



-

Chi phí khấu hao TSCĐ



-

Chi phí quản lý : văn phịng phí, tiền



lương gián tiếp . .



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>2/ BIẾN PHÍ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

54


<b>Thí dụ :</b>



-

Chi phí về vật tư chế tạo sản



phẩm: nguyên liệu chính, vật liệu


phụ, nhiên liệu . .



-

Tiền công lao động trực tiếp theo



sản phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Giả sử cần hoạch định phương án sản xuất
kinh doanh dự trù sản xuất sản lượng

q



Tổng định phí trong kỳ để chế tạo ra sản


lượng trên là F.


Gọi

v

là biến phí của 1 đơn vị sản phẩm và T
là tổng chi phí sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

56


Biểu thức (a) được phát biểu như


sau :



Tổng chi phí sản xuất ra sản lượng



q

bao gồm tổng định phí và tổng



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>B. PHÂN TÍCH DOANH THU</b>



Doanh thu của doanh nghiệp do việc tiêu


thụ sản lượng q với đơn giá bán sản


phẩm là s



S = s.q

(b)



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

58


Tại điểm hòa vốn có đặc điểm là tổng doanh
thu vừa bằng tổng chi phí sản xuất, vậy gọi


q0 là sản lượng ở điểm hịa vốn, ta có :


S = T



s.q<sub>0</sub> = F + v.q<sub>0</sub>
s.q<sub>0</sub> - v.q<sub>0 </sub>= F


q0 = F


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Gọi

Mc = s-v

, Mc được gọi là phần hoàn


vốn của đơn vị sản phẩm ( Margin


contribution per unit )



q

<sub>0</sub>

= F


Mc



Khi tính ra sản lượng điểm hịa vốn q

<sub>0</sub>

, ta


dễ dàng tính ra doanh số ở điểm hòa vốn



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

60


Nếu

q> q



0

: sản lượng sản phẩm tiêu



thụ được lớn hơn sản lượng điểm hòa


vốn



Nếu

q= q



0 :

doanh nghiệp vừa hoàn vốn



Nếu

q< q




0

: doanh nghiệp bị lỗ


<b>C. XÁC ĐỊNH MỨC LỜI</b>



P

<sub>n</sub>

= (q-q

<sub>0</sub>

)(s-v)



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ</b>



Một đồng ngày hơm nay có giá trị cao hơn


một đồng trong tương lai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

62


<i><b>Ví dụ :</b></i>



Nếu hơm nay ta đầu tư



1.000.000

VNĐ, vớI lãi suất



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Năm</b></i>


<i><b>(1)</b></i> <i><b>Số tiền đầu năm</b><b>(2)</b></i> <i><b>LợI tức thu được </b><b>trong kỳ</b></i>
<i><b>(3=2x0.15)</b></i>


<i><b>Số tiền cuốI </b></i>
<i><b>năm</b></i>


<i><b>(4)</b></i>


1


2
3
4


1.000.000
1.150.000
1.322.500
1.520.875


150.000
172.500
198.375
228.131


1.150.000


1.322.500


1.520.875


1.749.006


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

64


<b>1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ</b>


<b>1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI</b>


Giá trị tương lai là giá trị một số tiền sẽ tăng lên nếu
đầu tư vớI một tỷ lệ nào đó trong một khỗng thời


gian nhất định.


PV = Giá trị hiện tạI của tổng số tiền ban đầu
FVn = Giá trị tương lai sau n kỳ hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ta có :


FV<sub>1</sub>= tiền gốc + lợi tức = PV + PV.k


FV<sub>1 </sub>= PV (1+k)


FV<sub>2</sub> = FV<sub>1</sub>+ FV<sub>1</sub>.k = FV<sub>1</sub>(1+k)
= PV (1+k).(1+k)


= PV (1+k)2
T ừ đ ó r út ra :


<i>n</i>



<i>n</i>

<i>PV</i>

<i>k</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

66


<b>Thí dụ :</b>



Giả sử một ngườI cha đã mở tài


khoản tiết kiệm

5.000.000 VNĐ



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ta có

FVF(6%,18)

= 2,8543




FV18 = PV. FVF(6%,18 )



= 5.000.000 x 2,8543 =

<b>14.271.500</b>



Nếu mức lãi suất hàng năm là

12%

thay



6%

thì số tiền



FV18 = PV.FVF(12%,18 ) =



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

68


<i><b>Nhận xét :</b></i>



Nếu tỷ lệ lãi suất tăng gấp đơi

( từ 6% lên



12% )

thì giá trị của khoản tiền lớn hơn



rất nhiều :



38.450.000 VNĐ >2 x 14.271.500



= 28.543.000



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>• 2. Giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhất</b>


<b>VD : </b> Một khoản thu nhập cố định vào cuốI mỗI năm là
1.000.000 VNĐ, trong khoảng thờI gian 5 năm, lãi suất ước
tính 10%/năm



• Giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhất 1.000.000


VNĐ vớI lãi suất hhàng năm 10% là 6.105.000 VNĐ vào
cuốI năm thứ 5


• Giá trị tương lai của khoản thu nhập 1.000.000 nhận được ở
kỳ 4 vớI lãi suất lũy tiến 1 năm có giá trị 1.100.000 VNĐ


• Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm
thứ 3 với lãi suất lũy tiến 2 năm có giá trị 1.210.000 VNĐ


• Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI
năm 2, vớI lãi suất lũy tiến 3 năm, có giá trị 1.331.000 VNĐ
• Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

70


<i>n</i>


<i>FVA</i>



1
2


2 <sub>(</sub><sub>1</sub> <sub>)</sub> <sub>(</sub><sub>1</sub> <sub>)</sub>


)
1
(
)


1
(  









 <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>CF</i> <i>CF</i> <i>k</i> <i>CF</i> <i>k</i> <i>CF</i> <i>k</i> <i>CF</i> <i>k</i>


<i>FVA</i>


<sub>1</sub> <sub>(</sub><sub>1</sub> <sub>)</sub> <sub>(</sub><sub>1</sub> <sub>)</sub>2 <sub>...(</sub><sub>1</sub> <sub>)</sub>  2 <sub>(</sub><sub>1</sub> <sub>)</sub> 1












 <i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i> <i>CF</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>FVA</i>


Nếu ta ký hiệu khoản thu nhập hàng năm là CF ( Cash flow ) lãi
suất là k, số năm n và giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần
nhất n năm là


( The Future Value of Annuity )
Ta có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Ví dụ</b>



Một doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh



tốn một khoản tiền

10.000.000

VNĐ



vào thời điểm sau

10 năm

. Doanh



nghiệp muốn thiết lập một quỹ trả nợ


bằng cách hàng năm gởi đều đặn một


số tiền vào ngân hàng, lãi suất tiền gởi



8%/năm

. Vậy doanh nghiệp phải gởi



mỗi năm bao nhiêu tiền để có



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

72

)


10



%,


8


(


.



10

<i>CF</i>

<i>FVFA</i>



<i>FVA </i>


)
10
%,
8
(
10
<i>FVFA</i>
<i>FVA</i>
<i>CF </i>
04
,
274
.
690
487
,
14
000
.
000
.
10



<i>CF</i>


Khoản tiền phải gởi hàng năm được ký hiệu là CF.
Ta có


mà FVFA(8%,10)=14,487


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>3. Giá trị tương lai của dòng lưu kim biến </b>
<b>thiên</b>


Trong nhiều trường hợp thực tế thường xuất
hiện những dòng lưu kiên không thuần nhất, mà
giá trị của chúng biến thiên tùy theo những diễn
biến của thực tiễn sản xuất kinh doanh.


Công ty Nam Phong dự định mở rộng một
xưởng sản xuất bánh kẹo. Công ty dự kiến đầu tư
liên tục trong 5 năm vào cuối mỗi năm. Với :


Năm 1 50 triệu


Năm 2 40 triệu


Năm 3 25 triệu


Năm 4 và 5 10 triệu.


Lãi suất tài trợ 10%/năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

74
10
)
1
,
0
1
(
10
)
1
,
0
1
(
25
)
1
,
0
1
(
40
)
1
,
0
1
(



50 4 3 2 1


5         


<i>FVA</i>
1
1
2
2
2
2


1(1 ) (1 ) ... (1 ) (1 )





        




 <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>CF</i> <i>CF</i> <i>k</i> <i>CF</i> <i>k</i> <i>CF</i> <i>k</i> <i>CF</i> <i>k</i>


<i>FVA</i>


<b>= 177,695 triệu VNĐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>II. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN TỆ</b>


<b>1. Giá trị hiện tại</b>



Trong nhiều ứng dụng thực tế, chúng ta


cần tính tốn giá trị hiện tại của một


tổng số tiền tương lai.



<b>VD :</b>

Chúng ta nhận được

1.000.000

VNĐ



sau 1 năm =

1.000.000 VNĐ

.



Giá trị hiện tại của khoản tiền này sẽ nhỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

76

)


1


(


1

<i>k</i>


<i>FV</i>


<i>PV</i>




91
,
090
.
909
1

,
0
1
000
.
000
.
1
)
1
,
0
1
(
1




 <i>FV</i>
<i>PV</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>k</i>
<i>FV</i>
<i>PV</i>
)
1
( 



Ta tính giá trị hiện tại


Giả sử tỷ lệ lãi suất là 10%/năm, giá trị hiện tại sẽ
là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Thí dụ :</b>


Nếu tỷ lệ lãi suất là 14% thì giá trị hiện tại của
1.000.000 VNĐ ở thời điểm 5 năm trước đó là :


66


,



368


.



519


)



14


,



0


1



(



000


.




000


.



1



5






</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

78


<b>TD :</b>


Một người muốn để dành tiền cho tuổi già bằng
cách gởi tiết kiệm vào một ngân hàng, lãi
suất ngân hàng là 13%/năm. Người đó phải
gởi vào nhà băng bao nhiêu tiền ở thời điểm
hiện tại để 20 năm sau nhận được số tiền


20.000.000 VNĐ


PVF(13%,20) = 0,0868.


Điều này có nghĩa rằng nếu đầu tư hôm nay


0,868 VNĐ với lãi suất 13% sẽ nhận được 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

)



,


(


1


)


,


(


<i>n</i>


<i>k</i>


<i>PVF</i>


<i>n</i>


<i>k</i>


<i>FVF</i>


)


,


(


1


)


,


(


<i>n</i>


<i>k</i>


<i>FVF</i>


<i>n</i>


<i>k</i>


<i>PVF</i>



Ta tính được số tiền gởi ngân hàng :


PV = 20.000.000 x 0,868 = 1.736.000 VNĐ
Ta có :



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

80


<b>Giá trị hiện tại của dòng lưu kim thuần </b>


<b>nhất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ta thấy


Tổng chi phí của dự án với giá trị hiện tại là 500.000 USD


Tổng thu nhập danh nghĩa là 1.000.000 USD (=10 x
100.000)


Giá trị hiện giá của thu nhập từ dây chuyền là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

82


Giá trị hiện giá thuần của dự án ( Net


Present Value –

NPV

)



= Giá trị hiện tại của thu nhập – giá trị


hiện tại của chi phí



NPV = 565.020 USD – 500.000 USD



= 65.020 USD



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Giá trị hiện tại của dịng lưu kim biến thiên</b>


<b>Thí dụ :</b>



Một dự án đầu tư có nguồn thu nhập trong 4
năm với lần lượt các giá trị


 3 triệu
 5 triệu
 4 triệu
 2 triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

84


Giá trị hiện giá về thời điểm khởi đầu của dự
án :
<i>trieu</i>
<i>tr</i>
<i>tr</i>
<i>tr</i>
<i>tr</i>


<i>PV</i> 10,3633


)
14
,
0
1
(
2
)
14


,
0
1
(
4
)
14
,
0
1
(
5
)
14
,
0
1
(
3
4
3
2 










Hay PV = 3.PVF(14%,1) + 5.PVF(14%,2)+4.PVF(14%,3)
+2.PVF(14%,4)


= 3 x 0,8772 + 5.0 x 7695 + 4 x 0,6750 + 2.0 x 0,5921


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>n</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>PVFA</i> 


























1
1
...
1
1
1
1
)
,
(
2

)


,



( 

<i>k</i>


<i>PVFA</i>



<i>k</i>



<i>PVFA</i>

(

,

)

1



<b>4. Giá trị hiện tại của dịng lưu kim vơ hạn</b>



Ta có :


Hệ


số



(giá trị hiện tại của 1 VNĐ thu nhập hàng năm và mãi mãi ) là
một cấp số nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

86


<i>VNĐ</i>
<i>x</i>


<i>k</i>


<i>PVFA</i> 20.000
05
,
0
1
000
.
1
)
,
(   
<i>VNĐ</i>
<i>x</i>
<i>k</i>



<i>PVFA</i> 10.000


10
,
0
1
000
.
1
)
,
(   
<b>TD :</b>


Để tính giá trị hiện tại của một khoản thu nhập lợi tức cổ
phần hàng năm là 1.000 VNĐ, với tỷ lệ chiết khấu k = 5%


Ta có


Nếu tỷ lệ chiết khấu là


10%


Như vậy tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại giảm và
ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

88


<b>I. Hoạch định ngân sách và mục tiêu của </b>
<b>doanh nghiệp</b>



<b>II Phân loại dự án đầu tư</b>


1/ Phân loại theo qui mô


 Những dự án kéo theo nhiều dự án nhỏ


 Vốn đầu tư ban đầu vào dự án khơng vượt


q một mức ấn định nào đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2/ Phân loại theo mục đích


 Thay thế những thiết bị hiện có


 Đẩy mạnh tiêu thụ những sản phẩm hiện có


trong những thị trường mà doanh nghiệp
đang kiểm soát


 Tung những sản phẩm hiện có vào các thị


trường mới


 Chế tạo sản phẩm mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

90


3/ Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự án



Những dự án độc lập



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>III. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ</b>


 Có 4 tiêu chuẩn để đánh giá dự án đầu tư


Giá trị hiện giá thuần

(NPV)


Suất nội hoàn

(IRR)



Chỉ số lợi nhuận

(PI)



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

92


<b>1/ Giá trị hiện giá thuần (NPV)</b>


<b>NPV được xác định</b>


 NPV = Giá trị hiện giá của những khoản thu nhập


tương lai kỳ vọng – Khoản tiền chi phí ban đầu của
dự án đầu tư


 Tỷ lệ chiết khấu được sử dụng để xác định giá trị


hiện tại của dòng lưu kim kỳ vọng tương lai phải
tương xứng với mức độ rủi ro của dự án đầu tư.


 Nếu một dự án đầu tư có dịng lưu kim gồm n kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93></div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

94



<b>TD :</b>


Một dự án đầu tư A có khoản đầu tư ban đầu 10.000.000


VNĐ, dự án có đời sống 4 năm, tỷ lệ sinh lời của dự án
10%/năm và thu nhập của dự án từ năm 1 đến năm 4 là 3 triệu –
4 triệu – 5 triệu và 5 triệu.


Giá trị hiện giá thuần của dự án là :


<i>trieu</i>


<i>NPV</i> 3.2047


)
1
,
1
(
5
)
1
,
1
(
5
)
1
,


1
(
4
)
1
,
1
(
3


10   <sub>2</sub>  <sub>3</sub>  <sub>4</sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>NPV và quyết định chấp nhận hay từ </b>


<b>chối dự án</b>



NPV>0

chấp thuận dự án



NPV<0

loại bỏ dự án



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

96


<b>Lựa chọn một trong số những dự án loại trừ nhau</b>


 Một doanh nghiệp muốn trang bị một dây chuyền


sản xuất. Có 2 lời đề nghị từ phía nhà chế tạo. Nhà
chế tạo A chào bán 1 dây chuyền sản xuất giá 300
triệu VNĐ, dự tính dây chuyền này mang lại cho
công ty khoản thu nhập 72 triệu VNĐ mỗi năm,


trong thời gian 6 năm.


 Nhà cung cấp B đưa ra dây chuyền của họ là 420


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

NPV của từng dây chuyền được tính như sau :


NPV(A) = - 300 + 72 PVFA(10%,6)


= - 300 + 72.4,3553 = 13,582 triệu VNĐ


NPV(B) = - 420 + 103.PVFA(10%,6)


= - 420 + 103.4,3553 = 28,596 triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

98


<b>2/ Suất nội hoàn ( IRR – The Internal rate of </b>
<b>return)</b>


IRR đo lường tỷ lệ hoàn vốn của một dự án
đầu tư và nó cũng được sử dụng làm tiêu
chuẩn để xem xét dự án.


<b>2.1/ Cách tính IRR</b>


 IRR của một dự án là tỷ lệ chiết khấu mà tại


đó NPV của dự án bằng 0.


 Trường hợp dự án đầu tư có những khoản



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

 <b>Thí dụ</b>


Cơng ty KENT dự định mua 1 dây chuyền
TSCĐ với tổng giá trị chi phí ban đầu là


200.000 USD. Dự kiến mỗi năm công ty thu


được 78.000 USD từ dây chuyền này, trong
suốt thời gian 4 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

100












4
1


0


)



1



(



000


.



78


000



.


200



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Do đó – 200.000 + 78.000. PVFA(r,4)


= 0



Hệ số hiện giá của dự án là :



5641


,



2


000



.


78



000


.



20


)




4


,



(

<i>r</i>



<i>PVFA</i>



Tra bảng ?? ta thấy



PVFA(20%,4)=2,5887


PVFA(22%,4) = 2,4936



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

102


Ta tính trị gần đúng của IRR theo công
thức
2
1
1
2
1
1

)


(


<i>NPV</i>


<i>NPV</i>


<i>r</i>


<i>r</i>


<i>NPV</i>



<i>r</i>


<i>IRR</i>







Với NPV1 ứng với

R1 = 20%

có giá


trị (+) và NPV 2 ứng với

R2 = 22%



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Năm Thu nhập R1 = 20% R2 = 22%


Hệ số chiết khấu NPV 1 Hệ số chiết khấu NPV 2
0
1
2
3
4
-200.000
78.000
78.000
78.000
78.000
1,000
0,8333
0,6944
0,5787
0,4823
-200.000
64.997,4


54.163,2
45.138,6
37.619
1,000
0,8197
0,6719
0,5507
0,4514
-200.000
63.936,6
52.408,2
42.954,6
35.209,2
Tổng


cộng 1.918,6 -5.491,4


T
a có :


%
5
,
20
2051
,
0
4
,
491


.
5
6
,
918
.
1
)
20
,
0
22
,
0
(
6
,
918
.
1
20
,


0   






 <i>IRR</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

104


<b>Trường hợp dòng lưu kim của dự án là </b>
<b>những khoản thu nhập không bằng nhau.</b>


 <b>TD</b>


 Công ty KENT dự tính nhập khẩu một dây


chuyền TSCĐ với tổng chi phí ban đầu là


6.000 USD, dòng lưu kim thu nhập dự kiến
của dây chuyền này như sau : năm 1 là


2.500 USD, năm 2 là 1.640 USD, năm 3 là


4.800 USD


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

8947


,


217


)


18


,


1


(


800


.


4



)


18


,


1


(


640


.


1


18


,


1


500


.


2


000


.



6

<sub>2</sub> <sub>3</sub>


1



<i>NPV</i>


5722
,
205
)
22
,
1
(

800
.
4
)
22
,
1
(
640
.
1
22
,
1
500
.
2
000
.


6 <sub>2</sub> <sub>3</sub>


2     


<i>NPV</i>

%


20


20


,


0



5722


,


205


8947


,


217


)


18


,


0


22


,


0


(


8947


,


217


18


,



0










<i>IRR</i>




Với R1 = 18%,
ta có


Với
R2=22%


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

106


<b>22/ Sử dụng IRR làm tiêu chuẩn đầu tư</b>



<b>Trường hợp các dự án độc lập</b>



Nếu

IRR >k

chấp thuận dự án



Nếu

IRR <k

Loại bỏ dự án



Nếu

IRR = k

tùy theo những yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>3/ Chỉ số lợi nhuận ( Profitability Index )</b>


PI là giá trị hiện giá những khoản thu nhập của dự án
đầu tư chia cho khoản đầu tư ban đầu.


<i><b>Ký hiệu</b></i>


PV giá trị hiện giá thu nhập của dự án đầu tư
P khoản đầu tư ban đầu


<i>P</i>



<i>NPV</i>



<i>PV</i>


<i>P</i>



<i>PV</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

108


<b>Thí dụ</b>


Giả sử chi phí sử dụng vốn của một dự án đầu tư là
10% và dự án có dịng lưu kim như sau :


Năm (k=10%)NPV IRR(%)


0 1 2 3 4


Dòng lưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

NPV của dự án là 192,470 VNĐ và giá trị hiện
giá là 792.470 (600.000 +192,47 )


Chỉ số lợi nhuận của dự án


32


,



1


000




.


600



470


.



792








<i>P</i>


<i>PV</i>


<i>PI</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

110


<b>4/ Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn ( Payback </b>
<b>Period )</b>


Thời gian hoàn vốn (PP) của một dự án là độ
dài thời gian để thu hồi đầy đủ khoản đầu tư
ban đầu của dự án.


<b>VD</b>


Một dự án đòi hỏi phải đầu tư ban đầu 1 tỷ



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>VD</b>


Giả sử lãnh đạo cơng ty đã quyết định rằng chỉ có những
dự án có thời gian hồn vốn dưới 3 năm sẽ được chấp
thuận.


Nếu dự án có khoản đầu tư ban đầu là 100 triệu VNĐ và
kỳ vọng thu được 50 triệu VNĐ mỗi năm trong thời
gian 5 năm thì nó sẽ được chấp nhận. Bởi thời gian
hoàn vốn của dự án ngắn hơn chỉ tiêu thời gian hoàn
vốn tối đa do doanh nghiệp qui định.


Trái lại nếu dự án này chỉ có thể thu được 20 triệu VNĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

112


<b>Thí dụ</b> <b><sub>Năm</sub></b>


<b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Dòng lưu kim</b> <b>-80</b> <b>30 40</b> <b>50</b> <b>30</b>


Những khoản thu nhập cộng dồn của dự án ở thời điểm kết thúc
năm thứ 2 là 70 triệu VNĐ, số tiền này ít hơn khoản đầu tư ban đầu.


Nếu cộng tất cả những khoản thu nhập đến cuối năm thứ 3 thì
khoản tiền này (120 triệu VNĐ) lớn hơn khoản đầu tư ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Giả sử khoản thu nhập của năm thứ 3 nhận được đều đặn trong từng


tháng của năm, chúng ta sẽ tính được thời gian hồn vốn như sau :


Triệu VNĐ


1.Khoản đầu tư ban đầu


2.Tiền hoàn vốn của dự án ở cuối năm 2
3.Số tiền đầu tư chưa được hoàn vốn
4.Thu nhập của dự án năm thứ 3


5.Phần thời gian hoàn vốn(10/50)
6.Thời gian hoàn vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

114


<i><b>Nhược điểm phương pháp PP</b></i>



Phần thu nhập sau thời điểm hoàn vốn



bị bỏ qua hoàn toàn



Yếu tố rủi ro đối với dòng lưu kim của



dự án không được xem xét, đánh giá



Yếu tố thời giá của tiền tệ không được



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×