Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

NHẬN xét kết QUẢ TRÁM bít sâu RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SANDWICH cải TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 89 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI

NHậN XéT KếT QUả TRáM BíT SÂU
RĂNG
BằNG PHƯƠNG PHáP SANDWICH C¶I
TIÕN

LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II


HÀ NỘI – 2018


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI

NHậN XéT KếT QUả TRáM BíT SÂU
RĂNG
BằNG PHƯƠNG PHáP SANDWICH C¶I
TIÕN
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mã số: CK. 62722815

LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Trịnh Thị Thái Hà




HÀ NỘI – 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường
Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo và QLKH, Viện Đào tạo
Răng Hàm Mặt đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu để tơi có thể hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, phòng
tổ chức cán bộ, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện
Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y đã cho phép và luôn tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi trong suốt q trình học tập cũng như nghiên cứu để hồn thành bản
luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Trịnh Thị Thái Hà, trưởng bộ môn
chữa răng và nội nha, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà
Nội, người Thầy đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn
thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Qúy Thầy Cơ trong hội đồng đã đóng
góp những ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp và bạn bè đã
quan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong nghiên cứu này.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ, những
người đã sinh thành, ni dưỡng, ln hết lịng cổ vũ, động viên tôi học tập và
phấn đấu. Xin cảm ơn Chồng yêu và hai con thân yêu đã thông cảm, động
viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018
Học viên


Nguyễn Thị Phương Mai


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Phương Mai, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa II khoá
30 chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018
Học viên

Nguyễn Thị Phương Mai


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

C

: Composite

GIC

: Glass ionomer cement


VĐTRHM : Viện đào tạo Răng hàm mặt
ĐHYHN : Đại học Y Hà Nội
TB

: Trung bình

BV

: Bệnh viện


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
Chương 1

4

TỔNG QUAN...................................................................................................4
1.1. Nhắc lại cấu tạo tổ chức học răng [29]...................................................4
1.1.1. Men răng.........................................................................................4
1.1.2. Ngà răng..........................................................................................5
1.1.3. Tuỷ răng...........................................................................................6
1.2. Nghiên cứu giải phẫu răng.....................................................................7
1.3. Phân loại sâu răng..................................................................................7
1.3.1. Phân loại theo Black hay phân loại theo vị trí.................................7
1.3.2. Phân loại theo mức độ tổn thương..................................................7
1.3.3. Phân loại theo mức độ tiến triển......................................................8
1.4. Một số vật liệu hàn răng.........................................................................8
1.4.1. Amalgam.........................................................................................8

1.4.2. Ximăng (Cement)............................................................................8
1.4.3. Composite nha khoa [8], [10], [30], [31]......................................13
1.5. Kỹ thuật hàn Sandwich cải tiến:...........................................................20
1.6. Các nghiên cứu trong và ngoài nước....................................................21
Chương 2

23

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................23
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................................23
2.2. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................23
2.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................23
2.3.1. Nghiên cứu trên lâm sàng..............................................................24
2.4. Phương pháp đánh giá kết quả nghiên cứu..........................................26


2.4.1. Đánh giá kết quả lâm sàng............................................................26
2.5. Phương pháp xử lý số liệu:...................................................................28
2.6. Biện pháp khắc phục sai số trong nghiên cứu:.....................................28
+Số liệu được nhập hai lần bởi hai nhập liệu viên độc lập có đối chiếu kết
quả.........................................................................................................28
+ Các thành viên thực hiện đề tài đều được tập huấn quy trình khám, chẩn
đốn răng sâu ngà sâu và kỹ thuật hàn Sandwich cải tiến bởi giáo viên
hướng dẫn đề tài....................................................................................28
2.7. Biến số nghiên cứu:..............................................................................28
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu:...................................................................29
Chương 3

30


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................30
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trên lâm sàng..............................30
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới.............................................30
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng sâu răng..........................................................32
32
3.2. Kết quả trám bít sâu răng bằng phương pháp sandwich cải tiến..........35
Chương 4

48

BÀN LUẬN 48
4.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu:....................................48
4.1.1. Tuổi................................................................................................48
4.1.2. Về giới...........................................................................................48
4.1.3. Phân bố răng bị tổn thương theo nhóm răng và hàm răng :..........49
4.1.4. Phân bố dấu hiệu cơ năng của răng sâu theo giới.........................49
4.2. Kết quả điều trị trên lâm sàng: bằng phương pháp hàn Sandwich cải
tiến với glass ionomer cement và composite........................................50
4.2.1. Sau hàn 1 tuần:..............................................................................50


4.2.2. Sau hàn 3 tháng và 6 tháng :.........................................................52
KẾT LUẬN 60
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................62
1. Khuyến nghị cần áp dụng kỹ thuật hàn Sandwich cải tiến cho các răng
sâu ngà sâu tại các cơ sở khám chữa bệnh răng hàm mặt: vì
đây là một phương pháp cho kết quả tốt trên lâm sàng, kỹ
thuật không phức tạp , trang thiết bị và vật liệu khá phổ biến
trên thị trường .........................................................................62
2. Cần chuẩn hóa quy trình kỹ thuật hàn Sandwich cải tiến.......................62

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi.......................................................30
Bảng 3.2. Phân bố răng ê buốt khi kích thích theo giới (n=100)................32
Bảng 3.3. Phân bố răng ê buốt khi kích thích theo nhóm tuổi (n=100)......32
Bảng 3.4. Phân bố răng sâu theo nhóm răng, hàm răng (n=100)..............33
Bảng 3.5. Phân bố độ sâu lỗ sâu theo nhóm răng (n=100).........................33
34
Bảng 3.6. Đặc điểm lỗ sâu có ngà mủn theo giới (n=100)...........................34
Bảng 3.7. Đặc điểm lỗ sâu có ngà mủn theo tuổi (n=100)...........................35
36
37
Bảng 3.8. Đánh giá đáp ứng tuỷ sau hàn 3 tháng........................................38
theo giới và tuổi (n=86)..................................................................................38
Bảng 3.9. Đánh giá sự lưu giữ của miếng trám sau hàn 3 tháng...............39
theo giới và tuổi (n=86)..................................................................................39
Bảng 3.10. Đánh giá sự hợp màu của miếng trám sau hàn 3 tháng...........39
theo giới và tuổi (n=86)..................................................................................39
Đánh giá sự khít bờ và sâu tái phát sau hàn 3 tháng: 100% bờ miếng trám
liên tục với bề mặt răng...........................................................41
Đánh giá bề mặt của miếng trám sau hàn 3 tháng: 100% bề mặt miếng
trám nhẵn bóng........................................................................41
Đánh giá hình thể của miếng trám sau hàn 3 tháng: 100% miếng trám
khơng bị mịn...........................................................................41
Bảng 3.11. Đánh giá kết quả chung sau hàn 3 tháng..................................41
theo nhóm răng và kích thước lỗ sâu (n=86)...............................................41

Bảng 3.12. Đánh giá đáp ứng tuỷ sau hàn 6 tháng......................................42


theo giới và tuổi (n=86)..................................................................................42
Bảng 3.13. Đánh giá sự lưu giữ của miếng trám sau hàn 6 tháng.............43
theo giới và tuổi (n=86)..................................................................................43
Bảng 3.14. Đánh giá sự hợp màu của miếng trám sau hàn 6 tháng...........43
theo giới và tuổi (n=86)..................................................................................43
Bảng 3.15. Đánh giá sự khít bờ và sâu tái phát sau hàn 6 tháng................44
theo giới và tuổi (n=86)..................................................................................44
Đánh giá bề mặt của miếng trám sau hàn 6 tháng: 100% bề mặt miếng
trám nhẵn bóng........................................................................46
Đánh giá hình thể của miếng trám sau hàn 6 tháng: 100% miếng trám
khơng bị mịn...........................................................................46
Bảng 3.16. Đánh giá kết quả chung sau hàn 6 tháng..................................46
theo đặc điểm lâm sàng và thử nghiệm (n=86).............................................46
Bảng 3.17. Đánh giá kết quả chung sau hàn 3 tháng và 6 tháng................46


DANH MỤC HÌNH
7
Hình 1.1: Giải phẫu răng................................................................................7
Hình 1.2. Sự soi mịn men.............................................................................17
Hình 1.3: Kỹ thuật hàn Sandwich GIC được lót ở phía dưới và.................21
lớp composite thì phủ ở phía trên.................................................................21

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
31
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới...................................................31
Biểu đồ 3.2. Phân bố răng ê buốt khi có kích thích (n=100).......................32

Biểu đồ 3.3. Đặc điểm lỗ sâu có ngà mủn (n=100)......................................34
Biểu đồ 3.4. Đánh giá sự đáp ứng của tuỷ răng sau 1 tuần theo giới (n=86)
..................................................................................................36
Biểu đồ 3.5. Đánh giá sự đáp ứng của tuỷ răng sau 1 tuần........................37
theo nhóm tuổi (n=86)...................................................................................37
Biểu đồ 3.6. Đánh giá kết quả chung sau hàn 3 tháng và 6 tháng..............47


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn đặc trưng bởi sự huỷ khống của
thành phần vơ cơ và sự phá huỷ thành phần hữu cơ của mô cứng [1]. Từ
những năm 70, tổ chức y tế thế giới (WHO) đã xếp sâu răng đứng thứ ba
trong bảng xếp hạng bệnh tật vì: Bệnh rất phổ biến (chiếm từ 90-99% dân số),
thời gian mắc bệnh rất sớm, ngay từ khi răng mới mọc (6 tháng tuổi) và chi
phí cho khám chữa bệnh rất lớn [2].
Trong hơn 3 thập niên qua, khoa học đã đạt được nhiều bước tiến bộ
trong việc giải thích bệnh căn của sâu răng và nhiều nước đã triển khai các
biện pháp phòng chống sâu răng thích hợp. Nhờ đó mà tỷ lệ bệnh sâu răng ở
các nước như Anh, Mỹ, Tây Ban Nha và các nước Bắc Âu … đã có xu hướng
giảm dần và có nước tỷ lệ sâu răng đã giảm đi một nửa. Trong khi đó, tỷ lệ
sâu răng ở các nước đang phát triển lại có xu hướng gia tăng [3].
Ở Việt Nam, mặc dù gần đây vấn đề răng miệng đã được sự quan tâm
của các cấp và đã triển khai các biện pháp dự phòng song tỷ lệ sâu răng vẫn
còn rất cao. Theo kết quả điều tra về sức khỏe răng miệng toàn quốc năm
2001, tỷ lệ mắc bệnh răng miệng trong cộng đồng là 90% [4], Tổn thương sâu
răng gây ê buốt, mất thẩm mỹ và lắng đọng thức ăn nếu không được điều trị
kịp thời sẽ dẫn tới bệnh lý tủy và bệnh lý vùng quanh cuống răng gây ảnh

hưởng lớn tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc phục hồi lại hình thể răng khơng
chỉ dừng lại ở mức độ phục hồi chức năng mà còn phục hồi cả thẩm mỹ cho
bệnh nhân [5],[6],[7].
Đã có nhiều vật liệu được áp dụng để trám các tổn thương sâu răng,
trong đó glass ionomer cement và composite là hai loại vật liệu thông dụng
nhất. Tuy nhiên, việc sử dụng đơn thuần hai vật liệu trên để trám răng bên
cạnh những ưu điểm thì vẫn cịn tồn tại những nhược điểm ảnh hưởng đến
thẩm mỹ, kích thích tủy răng và sự lưu giữ miếng trám, Composite là vật liệu
thích hợp nhất trong các vật liệu trám răng thẩm mỹ, dán dính tốt vào men


2

răng nhưng có một số đặc điểm cố hữu cho đến nay vẫn chưa khắc phục được,
đó là sự kết nối ngà yếu, bị co thể tích khi trùng hợp và kích thích tủy răng.
Từ đó dẫn đến kết quả là hở rìa miếng trám gây sâu răng tái phát và viêm tủy
răng [8],[9],[10],[11].
Glass ionomer cement dán dính tốt cả ở men, ngà răng,composite và
tương hợp sinh học với mô quanh răng [12],[13],[14],[15],[16],[17] có độ co
tối thiểu trong q trình đông cứng và độ dãn nở theo nhiệt độ gần giống với
cấu trúc của răng [18]. Ngồi ra, cịn có sự phóng thích Fluor kéo dài sau khi
trám làm giảm sâu răng tái phát [12],[15],[17],[19]. Nhưng có nhược điểm là
ít đề kháng với lực làm gãy miếng trám và thẩm mỹ kém hơn so với
composite về màu sắc và độ đánh bóng [15],[17],[18].
Từ những ưu, nhược điểm của glass ionomer cement và composite,
người ta đã nghĩ đến việc kết hợp cả hai loại vật liệu này để có được một
miếng trám thành công hơn về thẩm mỹ và sự lưu giữ. Năm 1985, McLean và
cộng sự đã tiến hành kỹ thuật trám răng bằng cách phối hợp hai loại vật liệu
trên và gọi tên là “Sandwich technique” hoặc “Laminate technique” [20]. Kỹ
thuật này sử dụng phối hợp composite và glass ionomer cement, trong đó

glass ionomer cement được lót ở phía dưới của tổn thương cịn composite thì
phủ lên trên [14],[15],[18]. Sau đó kỹ thuật trám răng bằng composite có lót
glass ionomer cement đã được nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nước trên thế
giới nhằm khắc phục những nhược điểm và tăng cường các ưu điểm của cả
glass ionomer cement và composite.
Theo kỹ thuật Sandwich truyền thống, bước etching và bôi keo dán
được thực hiện sau khi đặt lớp glass ionomer cement [21]. Tuy nhiên, nghiên
cứu cũng cho thấy glass ionomer cement rất nhạy cảm với sự mất cân bằng
nước trong q trình đơng cứng. Sự tiếp xúc với nước sớm trong q trình rửa
trơi sau etching sẽ loại bỏ ion nhôm trên bề mặt glass ionomer cement và làm
giảm sức mạnh liên kết của nó [22]. Đồng thời việc etching lên bề mặt glass
ionomer cement như phương pháp truyền thống cũng còn nhiều tranh cãi. Một
số tác giả cho rằng việc etching này giúp nâng cao mối liên kết giữa glass


3

ionomer cement và composite [23]. Ngược lại, một vài nghiên cứu khác lại
cho thấy khơng có sự cải thiện [24],[25] hay thậm chí gây ảnh hưởng xấu tới
mối liên kết này [26],[27]. Do vậy một số tác giả chủ trương etching thành
ngà trước khi đặt glass ionomer cement vào đáy lỗ hàn để hạn chế các phản
ứng bất lợi [28] đây chính là kỹ thuật sandwich cải tiến.
Ở nước ta, kỹ thuật trám tổn thương sâu răng bằng composite có lót
glass ionomer cement đã được áp dụng nhưng các nghiên cứu đánh giá về
kỹ thuật này cho đến nay vẫn cịn rất ít. Vì vậy để góp phần nghiên cứu lâm
sàng thêm về kỹ thuật trên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nhận xét kết quả
trám bít sâu răng bằng phương pháp sandwich cải tiến" với mục tiêu
nghiên cứu:
1. Đặc điểm lâm sàng sâu răng tại một số cơ sở điều trị Hà nội 2017 2018
2. Nhận xét kết quả trám bít sâu răng bằng phương pháp sandwich cải

tiến ở nhóm đối tượng nói trên.


4

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Nhắc lại cấu tạo tổ chức học răng [29]
1.1.1. Men răng
+ Men răng có nguồn gốc ngoại bì. Men răng cũng là một tổ chức
cứng nhất của cơ thể, chứa nhiều muối vô cơ chiếm tỷ lệ 95% so với ngà
và xương răng.
+ Về mặt lý học: men răng cứng, ròn, trong và cản quang tia X mạnh. Tỷ
trọng của men khoảng từ 2,9-3. Men răng phủ tồn bộ thân răng, dày mỏng
tùy vị trí khác nhau, dày nhất ở núm răng là 1,5 mm và ở vùng cổ răng men
răng mỏng dần và tận cùng bằng một cạnh góc nhọn.
+ Về mặt hóa học: các chất vô cơ chủ yếu là hỗn hợp phospho canxi
dưới dạng Apatit, đó là Hydroxy Apatit 3 [(PO 4)2Ca3] Ca(OH)2 chiếm khoảng
90-95%. Còn lại là các muối cacbonat của Mg và một lượng nhỏ clorua,
fluorua và sunfat của natri và kali. Thành phần hữu cơ chiếm khoảng 1%.
Trong đó có Protit chiếm một phần quan trọng.
+ Cấu trúc tổ chức học: quan sát trên kính hiển vi thấy 2 loại đường vân:
- Đường Retzius: trên tiêu bản cắt ngang là các đường chạy song song
nhau và song song với đường viền ngoài của lớp men cũng như với đường
ranh giới men ngà ở phía trong. Trên tiêu bản cắt dọc thân răng, đường
Retzius hợp với đường ranh giới men ngà cũng như với mặt ngồi của
men thành một góc nhọn.
- Đường trụ men chạy suốt chiều dài men răng và hướng thẳng góc với
đường ngồi trong của men răng, đơi khi có sự gấp khúc và thay đổi hướng đi
của trụ men. Trụ men có đường kính từ 3-6 µm, khi cắt ngang trụ men thấy



5

tiết diện của nó có các loại: hình thể vẩy cá 57%, lăng trụ 30%, không rõ ràng
10%. Hướng đi của trụ men tạo ra các dải sáng tối xen kẽ chính là dải Hunter
-Schrerge.
+ Cấu trúc siêu vi của men: thành phần hữu cơ có cấu trúc sợi và sắp xếp
dọc theo trụ men, có vùng lại hợp với trụ men một góc 40 o. Thành phần vơ cơ
là các khối tinh thể to nhỏ không đều dài 1 µm, rộng 0,04-0,1 µm. Các tinh
thể trong trụ men sắp xếp theo hình xương cá, đơi khi theo hình lốc. Cấu tạo
của các tinh thể là hydroxy apatit, chất giữa trụ men và các tinh thể giả apatit
(thay PO4 = (Ca3), Mg, CO3).
1.1.2. Ngà răng
+ Ngà răng là một tổ chức chiếm khối lượng chủ yếu ở thân răng. Trong
điều kiện bình thường ngà răng khơng bị lộ ra ngồi và được bao phủ bởi men
răng và xương răng. Ngà răng là tổ chức kém rắn hơn men nhưng chun giãn
hơn men. Nó khơng rịn và dễ vỡ như men. Cản quang kém hơn men.
+ Thành phần vô cơ của ngà chiếm 70% và chủ yếu là hydroxy apatit.
Còn lại là nước và chất hữu cơ chiếm 30% chủ yếu là keo collagene.
+ Cấu trúc tổ chức học: 2 loại:
- Ngà tiên phát: chiếm khối lượng chủ yếu và được tạo nên trong q
trình hình thành răng. Nó bao gồm ống ngà, chất giữa ống ngà và dây Tome.
- Ngà thứ phát: được sinh ra khi răng đã hình thành. Nó gồm ngà thứ
phát sinh lý, ngà phản ứng và ngà trong suốt.
+ Ống ngà: Số lượng từ 15.000-50.000/mm2, đường kính 3-5µm. Tùy
đường kính to hay nhỏ và đường đi của nó người ta chia ra 2 loại:
- Ống ngà chính: chạy từ bề mặt tủy theo suốt chiều dày của ngà và tận
cùng bằng đầu chột ở ranh giới men ngà.



6

- Ống ngà phụ: đường kính nhỏ hơn ống ngà chính. Là những nhánh
bên hoặc nhánh tận của ống ngà chính.
+ Chất giữa ống ngà có cấu trúc sợi được ngấm vơi, sắp xếp thẳng góc
với ống ngà.
+ Dây Tome: nằm trong ống ngà, là đuôi nguyên sinh chất kéo dài của tế
bào tạo ngà. Đây là biểu hiện yếu tố sống trong tổ chức ngà.
1.1.3. Tuỷ răng
+ Là tổ chức liên kết nằm trong một hốc ở giữa răng gọi là hốc tủy răng và
được thông với tổ chức liên kết quanh cuống răng bởi lỗ cuống răng (Apex).
Hình thể của tủy răng tương ứng với hình thể ngồi của răng. Nó bao
gồm tủy buồng và tủy chân.
+ Tổ chức học: chia 2 vùng:
- Vùng cạnh tủy: là vùng mà dưới tác dụng cảm ứng của men một lớp tế
bào của tổ chức tủy biệt hóa để trở thành lớp tế bào có khả năng tạo ngà gọi là
tạo ngà bào. Bên cạnh đó là lớp khơng có tế bào bao gồm tổ chức sợi đặc biệt
là những dây keo.
- Vùng giữa tủy: là tổ chức liên kết có nhiều tế bào và ít tổ chức sợi hơn
so với tổ chức liên kết lỏng lẻo thông thường. Thành phần tế bào gồm: tế bào
xơ non, xơ già và tổ chức bào. Thành phần sợi gồm những dây keo, chúng nối
với nhau thành một mạng lưới. Ngoài ra trong tổ chức tủy có nhiều mạch máu
và bạch huyết.


7

1.2. Nghiên cứu giải phẫu răng


Hình 1.1: Giải phẫu răng
Độ dày của men ngà trung bình từ sừng tủy đến đỉnh núm là 4,1mm và
từ trần buồng tủy đến các rãnh núm răng là 3,5mm.
1.3. Phân loại sâu răng
1.3.1. Phân loại theo Black hay phân loại theo vị trí
- Loại I: Lỗ sâu ở mặt nhai, mặt ngoài, mặt trong ở răng hàm lớn,
răng hàm nhỏ (trong đó chia làm hai loại: loại I đơn: lỗ sâu trên 1 mặt. loại I
kép: lỗ sâu trên 2 mặt trở lên)
- Loại II: Lỗ sâu ở mặt nhai và mặt bên các răng hàm lớn, răng hàm nhỏ
- Loại III: Lỗ sâu ở mặt bên các răng cửa, răng nanh chưa phá huỷ rìa cắn
- Loại IV: Lỗ sâu ở mặt bên các răng cửa, răng nanh có phá huỷ rìa cắn
- Loại V: Lỗ sâu ở cổ răng
1.3.2. Phân loại theo mức độ tổn thương
- Sâu men (S1)
- Sâu ngà nông (S2): Độ sâu <2 mm.
- Sâu ngà sâu (S3): Độ sâu ≥2 mm, chưa hở tuỷ


8

1.3.3. Phân loại theo mức độ tiến triển
- Sâu răng ở giai đoạn tiến triển nhanh: Lỗ sâu có đường vào nhỏ, phía
trong rộng, đáy lỗ sâu mềm, màu vàng, nhiều ngà mủn, thành nham nhở, rất
nhạy cảm với kích thích
- Sâu răng ở giai đoạn tiến triển chậm: Lỗ sâu có đường vào rộng, đáy
cứng, màu sẫm, ít ngà mủn, thành nhẵn, ít nhạy cảm với kích thích
- Sâu răng ở giai đoạn ngừng tiến triển: Thường khơng có hốc rõ rệt,
răng như bị mẻ, đáy cứng, màu nâu đen, khơng có ngà mủn, thường tuỷ răng
khơng đáp ứng với kích thích
1.4. Một số vật liệu hàn răng

1.4.1. Amalgam
Amalgam là một hợp kim của bạc, thiếc, đồng, kẽm và thuỷ ngân trong
đó bạc chiếm tỷ lệ lớn nhất. Khi trộn thuỷ ngân với các bột kim loại, thuỷ
ngân sẽ tác dụng với các phân tử kim loại đó (ở phần ngoài) để tạo thành chất
tựa, phần lõi của các hạt kim loại đó (phần chưa phản ứng) tạo nên các hạt
định hình.
Amalgam có nhiều ưu điểm như độ cứng cao, độ ăn mòn, độ mài mòn
thấp, kỹ thuật hàn đơn giản. Tuy nhiên nó cũng có nhiều nhược điểm đó là
phải cắt bỏ nhiều mơ lành khi chuẩn bị lỗ hàn, khơng hồn tồn tương hợp
sinh học với răng, không đồng màu với màu răng, khi thuỷ ngân thăng hoa
gây độc.
1.4.2. Ximăng (Cement)
Ximăng là loại vật liệu có sức chống đỡ cơ học tương đối yếu, dẫn
nhiệt kém. Ximăng gắn vào mơ răng bằng sự bám dính cơ học do sự xâm
nhập của Ximăng vào các mặt lồi lõm của diện tiếp xúc. Ximăng co thể tích
trong và sau khi cứng nhưng ở trong miệng tỷ lệ co không đáng kể.
Tất cả các loại Ximăng hàn răng đều được cung cấp dưới dạng bột và
nước mà khi trộn lẫn sẽ cho một bột dẻo trước khi đông cứng. Các loại Ximăng:


9

1.4.2.1. Xi măng Kẽm Phosphat
Thường dùng để gắn răng giả, hàn tạm hoặc hàn lót. Độ hồ tan và độ
mài mịn của Ximăng Kẽm Phosphat trong mơi trường miệng khá cao nên
không dùng để hàn vĩnh viễn.
1.4.2.2. Ximăng Silicat
Thành phần bột chủ yếu là SiO2 và Al2O3, thành phần dung môi gồm
H3PO4, Zn3 (PO4)2, AlPO4 và nước.
Ximăng Silicat dùng cho miếng hàn vĩnh viễn. Do có hệ số co rất gần

với hệ số co của men và ngà răng nên nếu được chọn đúng thì miếng hàn rất
có thẩm mỹ nhưng thường xảy ra hoại tử tuỷ do những vết thạch tín có trong
bột và độ axit kéo dài hơn dễ gây tổn thương các sợi Tomes. Để khắc phục
nên hàn lót bằng một lớp Eugenate.
1.4.2.3. Ximăng thuỷ tinh (Glassionomer Cement- GIC)
Là một hệ thống kết hợp giữa bột và nước. Thành phần gồm bột là tinh
thể alumino fluoro silicate và nước là acid polyacrylic. Hai thành phần này
khi trộn tạo thành cement là một chất tựa vơ định hình tạo nên do phản ứng
giữa acid polyacrylic và các muối kiềm của thủy tinh (phản ứng acid-base)
bao quanh những thể thủy tinh cịn sót lại khơng tham gia phản ứng.
Thành phần GIC:
Gồm 3 thành phần chính:
- Polyalkenoic acid: polyacid thường dùng là polyacrylic acid hoặc
copolymers của acrylic acid và các acid monomeric khác.
- Hạt thủy tinh hoạt hóa (Inorganic glass filler) phản ứng với polyacid.
- Nước.
Phân loại GIC:
* Phân loại theo thành phần:


10

+ GIC đơn thuần: chỉ có các thành phần cơ bản của GIC là acid poly
alkenoic, hạt thủy tinh hoạt hóa và nước. Ví dụ: fuji IX.
+ GIC được tăng cường: ngồi 3 thành phần chính cịn có thêm các
thành phần tăng cường khác như:
- GIC có thêm kim loại: bổ sung một lượng những hạt kim loại bạc tương
đương 40% cân nặng của cement để làm tăng độ cứng và làm cho cement cứng
hơn. Loại này có thể được dùng để tái tạo lõi răng khi còn 50% cấu trúc răng
hoặc trám những lỗ hàn mặt nhai ở vị trí chịu lực nhai. Ví dụ: ketac silver.

- GIC có tăng cường thêm monomer ái nước trong thành phần nước và
nó được cứng lại bằng hệ thống hóa trùng hợp hay quang trùng hợp. Ví dụ:
Fuji II, Fuji II LC.
- GIC trong đó acid polyalkenoic có các nhánh phụ là các gốc tự do có
thể trùng hợp được. Ví dụ: vitrabond.
* Phân loại theo cách trình bày:
+ Loại có hai thành phần: bột và nước. Khi sử dụng trộn bột và nước
vào nhau theo tỷ lệ của nhà sản xuất.
+ Loại một thành phần: dạng bột khử nước, khi dùng trộn với nước cất.
+ Dạng nang đẩy: có chứa sẵn bột và nước, đánh bằng máy khi dùng.
* Phân loại theo họ vật liệu:
+ Cement gắn: Có tỷ lệ bột/nước là 1,5: 1. Cứng nhanh với sự chống
ngấm nước sớm. Dùng để gắn chụp, cầu răng, inlay và thiết bị chỉnh nha.
+ Cement trám răng:
- Loại hàn răng thẩm mỹ gồm 2 loại: tự trùng hợp và lưỡng trùng hợp.
- Loại tái tạo mỏm cụt thân răng
+ Cement trám lót:


11

- Có thể tự trùng hợp hay lưỡng trùng hợp.
- Dùng như một lớp lót đáy.
Thơng số đặc tính của GIC
Thời gian làm việc

: 2 phút

Thời gian thiết lập


: 4 phút

Module đàn hồi

: 20.5 Gpa

Độ bền nén

: 265.3 - 306.2 Mpa

Sức căng

: 16 Mpa

Độ biến dạng

: 71 - 82 Mpa

Độ cứng

: 66,4 - 84,5 KHN

Khả năng kết dính với men răng

: 4,9 Mpa

Khả năng kết dính với ngà răng

: 2.52 Mpa


Ưu điểm của GIC:
+ Dính hố học với ngà và men nhờ sự trao đổi ion: Chất polyacrylic
acid trong cement sẽ xâm nhập vào ngà và men răng và di chuyển ion
phosphat. Để duy trì một sự cân bằng điện phân hợp lý ở trên bề mặt của
răng, mỗi ion phosphat sẽ lấy đi một ion calcium và các ion bị dời đổi này sẽ
làm tăng các đặc tính vật lý của cement và như vậy phát sinh lớp ion phong
phú ở bề mặt tiếp giáp.
+ Giải phóng những ion fluor kéo dài theo thời gian: fluor phát sinh đầu
tiên từ bột tinh thể vì nó được dùng như một chất làm chảy trong giai đoạn
chế tạo. Fluor được giải thốt từ GIC có thể đo lường một cách dễ dàng và
mạnh trong tháng đầu tiên và tiếp tục sau đó số lượng sẽ giảm từ từ dần sau
khoảng thời gian 3 tháng thì sẽ có một sự tiết ra đều đặn trong suốt thời gian
tồn tại của miếng trám. Fluor được giải phóng ra ngấm vào vùng cấu trúc răng
xung quanh có thể ngăn chặn được sâu răng tái phát.


12

+ Tương hợp sinh học tốt với tủy răng
+ Độ bền và sức chịu lực khá tốt khi trộn có tỷ lệ bột cao (2,5/1).
+ GIC hóa trùng hợp dễ sử dụng, giá thành chấp nhận được, khơng địi
hỏi thiết bị đi kèm.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền và sự bám dính của GIC:
+ Sự ngấm nước: Trong phản ứng đơng cứng có một vấn đề là chuỗi
calcium polyacrylate thì yếu và rất dễ tan trong nước và nếu miếng trám
hồn tất cần phải bền lâu thì cement cần được bảo vệ để ngăn chặn sự
ngấm nước trong khi chờ chuỗi Aluminium polyacrylate hình thành. Nên
cần bảo vệ miếng trám GIC ít nhất trong vịng 24h đầu dưới một lớp vecni
trước khi đánh bóng.
+ Việc sửa soạn ngà: Sự dính tốt nhất xảy ra giữa các bề mặt trơn láng

và sạch. Do đó, để tạo sự dính tốt nhất, cần phải sửa soạn bề mặt xoang trơn
láng và thật sạch. Trong trường hợp tổn thương soi mịn thì khơng cần phải
mài. Lớp ngà mủn có thể được lấy đi nhờ một acid nhẹ như loại polyacrylic
acid 10% bôi vào răng và để khơng q 10 giây. Khi đó xoang sẽ có một bề
mặt sạch sẽ, lớp bùn ngà được lấy đi mà khơng có sự tiếp tục mất khống của
lớp ngà phía dưới và cũng khơng mở các ống ngà. Trên lâm sàng, sau khi lấy
sạch lớp ngà hoại tử, phải bôi lên bề mặt xoang một lớp acid polyacrylic 10%
trong 10 giây. Sau đó phải rửa thật kỹ rồi lau khô bằng 1 viên bông nhỏ. Hạn
chế làm mất nước bề mặt răng vì trong phản ứng đơng cứng phải có nước.
Nếu răng khơ q thì nó có thể rút nước khỏi cement và làm xáo trộn sự cân
bằng của sự trao đổi ion là yếu tố để tạo sự bám của vật liệu.
+ Tỷ lệ bột/nước: Tỷ lệ bột càng nhiều thì miếng trám càng chắc.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng GIC là Fuji II của hãng GC
làm chất trám lót làm nền cho composite.
Fuji II là glass ionomer hoá trùng hợp dùng để trám cho lỗ sâu .
Đặc tính:


×