Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn giải quyết tình trạng người không Quốc tịch tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.49 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
.………***………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
MÔN HỌC: Cơng pháp Quốc Tế

ĐỀ SỐ:
Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn
giải quyết tình trạng người khơng quốc
tịch tại Việt Nam

HỌ VÀ TÊN :
MSSV

:

LỚP

:

NGÀNH
1
1

:


MỤC LỤC

2


2


MỞ ĐẦU
Sau gần 10 năm thực hiện Luật quốc tịch và các văn
bản hướng dẫn thi hành cho thấy, pháp luật về quốc
tịch cơ bản đã đánh dấu bước quan trọng trong lĩnh
vực quốc tịch, bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam
của công dân Việt Nam; tạo cơ sở pháp lý quan trọng
trong việc xác định quốc tịch Việt Nam; giải quyết kịp
thời các yêu cầu xin nhập, xin thơi quốc tịch Việt Nam,
qua đó, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm
quyền con người, quyền công dân. Và đặc biệt trong
đó, vấn đề về người khơng quốc tịch cũng được quan
tâm đến rất nhiều. Quy chế pháp lý hành chính của
người khơng quốc tịch là tổng thể quyền và nghĩa vụ
của những chủ thể này trong quản lý hành chính nhà
nước. Tơi chọn đề 10 để phân tích vấn đề này: “Phân
tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn giải quyết
tình trạng người khơng quốc tịch tại Việt Nam.”

3
3


NỘI DUNG
I.
1.

Khái quát chung

Khái niệm quốc tịch

Quốc tịch là mối liên hệ mang tính chất pháp lý chính trị giữa một cá nhân với một quốc gia nhất định
và biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý
được pháp luật quy định và đảm bảo. Xuất phát từ chủ
quyền quốc gia, mỗi nước đều có quyền quy định
trong pháp luật nước mình những phương thức hưởng
quốc tịch nhất định.
2.
a.

Người không quốc tịch
Khái niệm

Người không quốc tịch là tình trạng pháp lý của một
cá nhân khơng có quốc tịch của một nước nào, đồng
nghĩa với việc người đó cũng không được coi là công
dân của bất kỳ nước nào trong đó.
b.

Ngun nhân

Việc đưa đến tình khơng quốc tịch do nhiều nguyên
nhân khác nhau, nhưng phổ biến có các nguyên nhân
sau:
4
4


-


Có sự xung đột pháp luật giữa các nước về vấn đề
quốc tịch: vì mỗi nước có nhiều hướng cho hưởng
quốc tịch khác nhau, ví dụ như: một người do cư
trú ở nước ngoài mà theo luật nước họ, họ bị tước
quốc tịch hoặc tự động mất quốc tịch nhưng luật
của nước nơi họ đang cư trú lại yêu cầu phải được
sự chấp thuận thôi quốc tịch gốc mới được vào

-

quốc tịch mới.
Khi một người đã mất quốc tịch cũ (do được thôi
quốc tịch, bị tước quốc tịch, tự động mất quốc

-

tịch...) nhưng chưa có quốc tịch mới.
Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ của nước áp dụng
riêng biệt nguyên tắc "quyền huyết thống" mà
cha mẹ là người khơng có quốc tịch. Ví dụ như:
các nước áp dụng nguyên tắc quyền huyết thống
như Ý, Lào, Thái Lan… sẽ làm người con khơng có
quốc tịch khi cha mẹ là những người khơng có

c.

5
5


quốc tịch.
Hệ quả


Tình trạng khơng quốc tịch đưa đến những hệ quả
pháp lý thuận lợi và khó khăn như:


Thuận lợi: Những người khơng quốc tịch sẽ khơng



cần thực hiện nghĩa vụ cơng dân.
Khuyết điểm: Những người không quốc tịch sẽ

-

phải chịu nhiều hạn chế và rủi ro như sau:
Địa vị pháp lý của người không quốc tịch bị hạn
chế hơn nhiều so với cơng dân của nước sở tại và
người có quốc tịch nước ngoài trên lãnh thổ quốc

-

gia mà họ đang sinh sống.
Không được hưởng các quyền mà các bộ phận
khác của dân cư được hưởng trên cơ sở các đều
ước quốc tế giữa các quốc gia với nhau về dân cư

-


của các nước.
Không được hưởng bảo hộ ngoại giao của bất kỳ
một quốc gia nào dẫn đến điều này sẽ không đảm
bảo tư cách các quyền con người cơ bản trong đời

-

sống XH và đời sống quốc tế
Theo nguyên tắc, những người khơng quốc tịch có
khối lượng quyền và tự do ít hơn, bị hạn chế trong
việc sử dụng các quyền dân sự và chính trị, khơng

6
6


có khả năng yêu cầu sự giúp đỡ bảo hộ ngoại
giao trong trường hợp các quyền và lợi ích cá
nhân của họ bị xâm phạm.
II.
Nội dung chính
1. Phân tích các vấn đề pháp lý của tình trạng
người khơng quốc tịch tại Việt Nam
Nghĩa vụ và quyền của người không quốc tịch nhiều
hay ít phụ thuộc vào thời gian lưu trú của họ trên lãnh
thổ nước đó. Những quyền cụ thể đó là:
Quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, tự do tín
ngưỡng, đảm bảo được đảm bảo bí mật về thư tín,
điện thoại, điện tín, được bảo vệ về tính mạng, nhân

phẩm, danh dự, tài sản; Khiếu nại với hành vi trái
pháp luật của các cơ quan nhà nước, cán bộ cơng
chức nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
mình. Tuy nhiên quyền, nghĩa vụ của người khơng
quốc tịch hạn chế hơn so với cơng dân có quốc tịch tại
Việt Nam, cụ thể những chủ thể đó khơng có những
quyền như: Quyền bẩu cử, ứng cử vào cơ quan quyền
7
7


lực nhà nước; Quyền tự do, cư trú đi lại và người
không quốc tịch không phải thực hiện nghĩa vụ phải đi
quân sự của Việt Nam.
Thực tế ở Việt Nam, theo Điều 8 luật quốc tịch Việt
Nam 2008. Hạn chế tình trạng khơng quốc tịch “Nhà
nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều
kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam đều có
quốc tịch và những người không quốc tịch thường trú
ở Việt Nam được nhập quốc tịch Việt Nam theo quy
định của Luật này”
Nếu người khơng quốc tịch có nguyện vọng xin nhập
quốc tịch Việt Nam và đáp ứng đủ điều kiện được
nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 19, có
đủ giấy tờ trong hồ sơ theo quy định tại Điều 20 thì sẽ
được xem xét cho nhập quốc tịch Việt Nam, trở thành
công dân Việt Nam và được sự bảo hộ của Nhà nước
Việt Nam.

8

8


2.

Thực tiễn giải quyết tình trạng người khơng
quốc tịch tại Việt Nam

Nhìn chung, cơng tác triển khai thực hiện đã được các
địa phương quan tâm và tiến hành nghiêm túc, bài
bản theo đúng quy định pháp luật và hướng dẫn của
cơ quan cấp trên. Đối với những địa phương có người
không quốc tịch sinh sống, UBND cấp tỉnh đã chỉ đạo
thành lập các tổ công tác xuống tận địa bàn dân cư,
vận động người dân cung cấp thông tin, rà sốt đối
tượng đủ điều kiện và hướng dẫn người khơng quốc
tịch lập hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam.
UBND cấp tỉnh giao Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với
các ngành liên quan tổ chức triển khai có hiệu quả tại
địa phương. Các địa phương còn lập Tổ công tác lưu
động thực hiện việc rà soát, thống kê, phân loại, lập
danh sách, hỗ trợ bà con làm hồ sơ, xác định thời gian
cư trú, xác minh nhân thân, kết hợp tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về quốc tịch, hộ tịch trong nhân dân,
nhất là tại khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên
9
9


giới, biển đảo để bà con hiểu và tự nguyện thực hiện.

Đồng thời, UBND cấp tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan có
liên quan bố trí đủ nhân lực và vật lực làm công tác
quốc tịch tại Sở Tư pháp, bổ sung cán bộ cho những
nơi còn thiếu, bồi dưỡng trình độ chun mơn của cán
bộ làm cơng tác quốc tịch để kịp thời đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ. Sau khi có quyết định của Chủ tịch nước,
những trường hợp được nhập quốc tịch theo Điều 22
đều được UBND phối hợp với Bộ Tư pháp và bộ, ngành
hữu quan tổ chức Lễ trao quyết định rất trang trọng
và ý nghĩa.
KẾT LUẬN
Việc quản lý của quốc gia đối với người không quốc
tịch là vô cùng cần thiết, sẽ giúp cho quốc gia đó ổn
định chính trị, ngoại giao, kinh tế và xã hội, hạn chế
tối đa bất ổn chính trị có thể xảy ra trước những ảnh
hưởng của mưu đồ xấu, thiếu thiện chí của các thế lực
thù địch đem lại thơng qua việc lợi dụng nhóm người
10
10


này. Vì vậy, việc quản lý nhà nước đối với người không
quốc tịch cần phải được thực hiện trên cơ sở áp dụng
các quy định pháp luật, tăng cường hiệu lực, hiệu quả
quản lý nhà nước đối với người không quốc tịch, góp
phần ổn
định trật tự an ninh, xã hội.

11
11



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008.

2.

Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 32/BC-BTP ngày 29 tháng 01
năm 2018 tổng kết thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam năm
2008 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, Hà
Nội.

3.

Hướng dẫn môn học Công pháp quốc tế (2020), Nxb Lao
động.

4.

TS. Nguyễn Thanh Long, ThS. Nguyễn Thị Kim Ngân,Vấn đề
hai hay nhiều quốc tịch trong pháp luật quốc tế và pháp luật
của các quốc gia, Tạp chí Luật học số 06/2009.

12
12




×