Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn thực hiện điều ước quốc tế của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.33 KB, 15 trang )

TRƯỜNG
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
.………***………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
MƠN: Cơng pháp Quốc tế
ĐỀ BÀI:
Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn
thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam

HỌ VÀ TÊN :
MSSV
LỚP
NGÀNH

1
1

:


MỞ BÀI
Bên cạnh những nỗ lực trong việc hoàn thiện thể chế,
hệ thống pháp luật quốc gia về bảo đảm và thúc đẩy
quyền con người, trong bao nhiêu năm qua Việt Nam
luôn chủ trương đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực nhân quyền, đặc biệt là việc tham gia thực
hiện về cơ bản đầy đủ các cam kết quốc tế về quyền
con người nhằm thể hiện quyết tâm cao của Đảng,
Nhà nước ta trong việc thúc đẩy và bảo đảm các


quyền và tự do cơ bản cho người dân Việt Nam theo
đúng các chuẩn mực quốc tế. Đặc biệt, trong đó có
thể nói đến việc Việt Nam thực hiện điều ước quốc tế
về quyền con người. Tôi xin chọn đề tài “Phân tích
các vấn đề pháp lý và thực tiễn thực hiện điều
ước quốc tế của Việt Nam” để có thể nói rõ hơn.
THÂN BÀI
I.
1.

2
2

Điều ước quốc tế
Khái niệm


Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được ký
kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước
ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên
gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa
thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi
hoặc văn kiện có tên gọi khác. (Luật Điều ước Quốc tế
2016)
2.

Hình thức


Điều ước quốc tế tồn tại chủ yếu dưới hình thức văn
bản. Trước đây, trong quan hệ quốc tế có sự xuất hiện
của một số điều ước quân tử (bất thành văn), tuy
nhiên các điều ước loại này hiện nay hầu như khơng
cịn tồn tại trong quan hệ giữa các chủ thể của luật
quốc tế.
3.
3
3

Nội dung


Nội dung của điều ước quốc tế là những nguyên tắc,
quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp
lý cho các bên kí kết, có giá trị pháp lí ràng buộc đối
với các bên. Những nguyên tắc, quy phạm này phải
được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên,
xuất phát từ nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là
bình đẳng và tự nguyện.
II.
1.

NỘI DUNG CHÍNH
Các điều ước quốc tế về quyền con người mà
Việt Nam là thành viên
NGÀY
NGÀY


ST

TÊN VĂN BẢN

T

NGÀY


THƠNG

HIỆU

QUA

LỰC

1

NAM
THAM

Cơng ước quốc

GIA
21/12/19 4/1/196 9/6/1982

tế về xóa bỏ

65


mọi hình thức
phân biệt
4
4

VIỆT

9


chủng tộc
Cơng ước quốc
tế về các
2

quyền dân sự

16/12/19
66

24/9/198
23/3/19

2

76

và chính trị
Cơng ước quốc

tế về các
3

quyền kinh tế,

16/12/19
66

xã hội và văn

24/9/198
3/1/197

2

6

hóa
Cơng ước về
xóa bỏ mọi
hình thức phân
4

biệt đối xử
chống lại phụ

3/9/198 17/12/19
18/12/19

1


82

79

nữ
5
5
5

Cơng ước

10/12/19 26/6/19 05/02/20


chống tra tấn
và các hình
thức đối xử
hoặc trừng

84

87

15

phạt tàn bạo,
vơ nhân đạo
hoặc hạ nhục
con người


6

Công ước về

20/11/19 2/9/199 28/2/199

quyền trẻ em

89

6.1 Nghị định thư
không bắt
buộc bổ sung
công ước về
quyền trẻ em,
về việc lôi
cuốn trẻ em
tham gia xung
6
6

0

0

25/5/200 12/2/20 20/12/20
0

02


01


đột vũ trang
Nghị định thư
không bắt
buộc bổ sung
công ước về
quyền trẻ em,
về việc buôn
6.2

bán trẻ em,

25/5/200 18/1/20 20/12/20
0

02

01

mại dâm trẻ
em và văn hóa
phẩm khiêu
dâm trẻ em
Cơng ước về

7


quyền của

13/12/20 3/5/200 05/2/201

người khuyết

06

tật

7
7

8

5


2.

Phân tích các vấn đề pháp lý điều ước quốc
tế của Việt Nam

Việt Nam cam kết tuân thủ các điều ước quốc tế mà
Việt Nam là thành viên. Điều này được thể hiện rõ tại
Hiến pháp, Luật Điều ước quốc tế và Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật. Trong công tác xây dựng
pháp luật, việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm
pháp luật trong nước không được cản trở việc thực
hiện điều ước


quốc tế mà Việt Nam là thành viên

(Điều 5, Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật). Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp
luật trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề
thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến
pháp (Điều 6 Luật Điều ước quốc tế).
Việt Nam đã tham gia 7/9 Công ước cơ bản của Liên
hợp quốc về quyền con người và một số Nghị định thư
của các Công ước này. Bên cạnh đó, Việt Nam cịn
tham gia nhiều cơng ước quốc tế khác có nội dung
8
8


liên quan đến việc ghi nhận, thúc đẩy và bảo vệ
quyền con người.
Việt Nam nghiêm túc thực hiện cơ chế kiểm định kỳ
phổ quát (UPR); tích cực tham gia vào nhiều cơ chế
quan trọng của Liên hợp quốc về quyền con người như
Hội đồng nhân dân quyền nhiệm kỳ 2014-2016, Hội
đồng Kinh tế - Xã hội nhiệm kỳ 2016-2018; chủ động
đối thoại về quyền con người với nhiều quốc gia trong
khu vực và trên thế giới…
Việt Nam nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị về
quyền con người thông qua các cơ chế bảo vệ quyển
con người của Liên hợp quốc. Việt Nam đã có bình
luận chính thức đối với các khuyến nghị của Ủy ban

Nhân

quyền

năm

2002

tại

Tài

liệu

số

CCPR/CO/75/VNM/Add.1 ngày 05/8/2002 và Tài liệu số
CCPR/CO/75/VNM/Add.2 ngày 24/7/2003. Từ thời điểm
đó đến nay, mặc dù cịn nhiều thách thức trong việc
thực thi Cơng ước. Báo cáo này, Nhà nước Việt Nam
đã chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật
9
9


và nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật nhằm bảo
vệ và bảo đảm tốt hơn các quyền dân sự, chính trị
phù hợp với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền
và điều kiện phát triển thực tế tại Việt Nam.
Kết quả triển khai thực hiện các khuyến nghị của Ủy

ban Nhân quyền đã được phản ánh một phần trong
các Báo cáo quốc gia về thực hiện quyền con người ở
Việt Nam theo cơ chế UPR và các Công ước quốc tế về
quyền con người

khác mà Việt Nam là thành viên

(như được trích dẫn tại Báo cáo). Trong Báo cáo này,
thơng tin về tình hình thực hiện các khuyến nghị của
Ủy ban Nhân quyền được lồng ghép với nội dung báo
cáo về việc thực hiện các Điều cụ thể của Cơng ước.
Ngồi ra, Việt Nam đang nghiên cứu khả năng gia
nhập một số Công ước về quyền con người, chẳng hạn
như Cơng ước chống mất tích cưỡng bức (CPED), Cơng
ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động
di cư và các thành viên gia đình của họ (ICRMW). Đối
với việc nhập các Nghị định thư không bắt buộc của
10
10


Công ước, Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét
trong thời gian tới.
3.

Thực tiễn thực hiện điều ước quốc tế của
Việt Nam

Việt Nam đã nỗ lực thực thi các biện pháp lập pháp,
hành pháp và tư pháp để bảo đảm quyền con người;

tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nội dung Cơng ước;
soạn thảo và đệ trình báo cáo quốc gia định kỳ về việc
thực hiện Công ước; hợp tác quốc tế trong việc thực
hiện Công ước; xây dựng các chương trình quốc gia để
thực hiện những cam kết quốc tế về quyền con người.
Thời gian tới, Việt Nam tiếp tục rà soát các quy định
của pháp luật quốc gia về các quyền kinh tế, văn hóa,
xã hội và quyền của các nhóm dễ bị tổn thương. Với
khối lượng cơng việc lớn phải đảm đương, tuy nhiên,
Việt Nam luôn thể hiện sự nghiêm túc trong triển khai
thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người.
Điều này đã được các ủy ban theo dõi thực hiện công

11
11


ước cũng như cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá
cao.
Theo báo cáo tổng kết 9 năm thi hành Luật ký kết, gia
nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 giai
đoạn 2006 – 2014 của Bộ Ngoại giao Việt Nam từ
ngày 01/01/2006 đến ngày 31/10/2014 Việt Nam đã
ký 1023 điều ước quốc tế hai bên; trong đó có 254
điều ước được ký kết nhân danh Nhà nước, 769 điều
ước ký kết nhân danh Chính phủ; có 827 điều ước có
hiệu lực, 47 điều ước chưa có hiệu lực do các bên đối
tác chưa hoàn thành thủ tục, 121 điều ước chưa có
hiệu lực do Việt Nam chưa phê chuẩn, phê duyệt, 28
điều ước hết hiệu lực.

Nhìn vào thực tế áp dụng các điều ước quốc tế tại Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay có thể thấy Việt Nam
công nhận hiệu lực thi hành trực tiếp cho nhiều điều
ước quốc tế (những điều ước có nội dung đủ rõ, chi
tiết) mà khơng thơng qua q trình chuyển hố, đặc
12
12


biệt là các điều ước quốc tế là đòn bẩy cho sự phát
triển kinh tế và các điều ước là bước đệm cho sự hội
nhập nhanh và mạnh như các hiệp định về khuyến
khích và bảo hộ đầu tư, các hiệp định thương mại
song phương…
KẾT BÀI
Quyền con người là giá trị chung của nhân loại, là
thành quả của cuộc đấu tranh của con người qua hàng
nghìn năm lịch sử. Ngày nay, bảo đảm quyền con
người đã trở thành mục tiêu phấn đấu chung của cộng
đồng quốc tế, được phản ánh trong chính sách của
các quốc gia cũng như trong chương trình nghị sự của
các tổ chức quốc tế. Chính vì vậy, suốt 70 năm qua,
Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán chủ trương tăng
cường hợp tác quốc tế và tham gia các điều ước quốc
tế về quyền con người nhằm thúc đẩy và bảo đảm các
quyền và tự do cơ bản cho người dân Việt Nam theo
đúng các chuẩn mực quốc tế.
13
13



14
14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

Luật Điều ước Quốc tế, Quốc Hội, Hà Nội, 2016
Hướng dẫn môn học Công pháp Quốc tế (2020),
Nxb. Lao động

15
15


MỤC LỤC

16
16



×