Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀNG KHÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.38 KB, 46 trang )


9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ
TẬP ðOÀN KINH TẾ HÀNG KHÔNG


1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của tập ñoàn kinh tế hàng không

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tập ñoàn kinh tế
Từ giữa thế kỷ 19, nền kinh tế thế giới ñã ñạt mức ñộ tương ñối phát triển,
ñặc biệt ở các nước tư bản hàng ñầu. Cùng với sự phát triển hệ thống thông tin liên
lạc, giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng giúp cho hệ thống phân phối ra ñời hàng
loạt. Trước sự phát triển của thương mại, bản thân các doanh nghiệp sản xuất cũng
phải phát triển ñể ñáp ứng. Các doanh nghiệp sản xuất phải ñổi mới, phát triển ñể có
thể vừa sản xuất hàng loạt sản phẩm, vừa giảm giá thành trên cơ sở kết hợp với các
doanh nghiệp sản xuất khác cùng ngành bằng cách thôn tính hay sáp nhập ñể tích tụ
và cạnh tranh. ðây là bước ñi ban ñầu trên con ñường hình thành tập ñoàn kinh tế
của các công ty sản xuất. Khi ñã tiến hành sản xuất hàng loạt, ñể ổn ñịnh và mở
rộng thị trường các công ty sản xuất ñã chú trọng và hình thành hệ thống phân phối
mới. Mặt khác, ñể giảm chi phí và ổn ñịnh ñầu vào, các công ty sản xuất tổ chức các
bộ phận cung tiêu dưới dạng chi nhánh hay công ty con. Từ ñó, các công ty sản xuất
tập trung hàng dọc ra ñời. Việc quản lý theo chuỗi kinh tế ñược hình thành. Ở ñây,
mỗi doanh nghiệp chỉ là một mắt xích trong toàn bộ hệ thống từ khâu cung cấp ñầu
vào, tiến hành sản xuất ñến khâu tiêu thụ ñầu ra nhằm ñảm bảo sao cho chi phí giao
dịch nội bộ là tối thiểu. ðây là bước thứ hai trên con ñường hình thành tập ñoàn
kinh tế. Mục ñích của các công ty sản xuất là tập trung hàng dọc nhằm tăng lợi
nhuận bằng cách tăng sản lượng và giảm chi phí. Cách quản lý của nó là sự phối
hợp hành chính giữa các ñơn vị hoạt ñộng khác nhau trong dây chuyền của một tổ
chức kinh tế lớn. ðối với một số ngành, lĩnh vực, một số công ty sản xuất không
phát triển thành các công ty hàng dọc ñược, ñể duy trì lợi nhuận, chúng tìm cách
kiểm soát giá cả và sản lượng của các ñơn vị khác cùng ngành. ðiều này dẫn ñến


các công ty sản xuất tập trung hàng ngang ra ñời.
Giai ñoạn ñầu, các công ty sản xuất cùng ngành lập thành các hội buôn
(Cartel), tiếp ñó là Syndicate. ðây là các tập ñoàn ñộc quyền và là dạng cổ ñiển
nhất của tập ñoàn kinh tế. Cartel là hình thức ñộc quyền trong ñó các doanh nghiệp
sản xuất hàng hoá cùng ký hiệp ñịnh phân chia thị trường tiêu thụ, quy ñịnh giá cả
hàng hoá, quy mô sản lượng, kỳ hạn thanh toán, thống nhất về chuẩn mực, mẫu mã,
kiểu loại. Còn Syndicate thực chất là một dạng ñặc biệt của Cartel, có một văn
phòng thương mại chung ñược thành lập do một Ban quản trị chung ñiều hành và

10
tất cả các công ty phải tiêu thụ hàng hoá thông qua kênh của văn phòng này, nhưng
sản xuất vẫn là công việc ñộc lập của mỗi thành viên.
Tuy nhiên, vì một số tương quan lực lượng thay ñổi, mỗi thành viên thường
chạy theo lợi ích cục bộ dẫn ñến vi phạm những cam kết nên Cartel và Syndicate dễ
bị phá vỡ, hoạt ñộng không hữu hiệu. ðể cải tiến, các thành viên thành lập tổ hợp
(Trust). ðây là liên hiệp các doanh nghiệp do nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng hoá
cùng loại hoặc có quan hệ chặt chẽ với nhau trong sản xuất lập ra nhằm ñộc quyền
tiêu thụ sản phẩm và thu lợi cao. Các doanh nghiệp bị mất quyền ñộc lập về sản
xuất thương mại, các nhà tư bản trở thành cổ ñông. Tiếp ñó, xuất hiện sự liên kết
dọc, nghĩa là liên kết cả những Trust, Syndicate, xí nghiệp… thuộc những ngành
khác nhau nhưng có liên quan về kinh tế và kỹ thuật, hình thành nên các
Consortium. ðây là một trong những hình thức của các tổ chức ñộc quyền ngân
hàng nhằm mục ñích chia nhau mua trái khoán trong và ngoài nước hoặc tiến hành
công việc buôn bán nào ñó. ðứng ñầu Consortium thường là ngân hàng lớn có vai
trò ñiều hành hoạt ñộng của tổ chức này.
Tuy nhiên do Trust và Consortium tạo nên sự ñộc quyền tiêu thụ và vì thế bị
phản ñối. Chính phủ các nước có tập ñoàn kinh tế loại này ñã lần lượt ban hành luật
chống ñộc quyền nhằm nghiêm cấm việc khống chế giá cả và phân chia thị trường
tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, các công ty thành lập các Concern. ðây là hình thức phổ
biến hiện nay với mô hình công ty mẹ ñầu tư vào các công ty khác thành công ty

con, nhằm tạo thế lực tài chính mạnh ñể kinh doanh. Concern ñầu tư vào nhiều lĩnh
vực sản phẩm ñể hạn chế rủi ro, ñồng thời hỗ trợ mạnh mẽ trong nghiên cứu khoa
học, ứng dụng công nghệ mới, phương thức quản lý hiện ñại. Tiếp ñó các
Conglomerate ñược hình thành và phát triển. ðây là những tập ñoàn ña ngành, các
công ty thành viên có ít mối quan hệ hoặc không có mối quan hệ về công nghệ
nhưng có quan hệ chặt chẽ về tài chính. Tập ñoàn này thực chất là một tổ chức tài
chính ñầu tư vào các công ty kinh doanh tạo ra một chùm doanh nghiệp tài chính -
công nghiệp ñể hỗ trợ vốn ñầu tư cho các công ty thành viên có hiệu quả cao.
Nói chung, qua quá trình phát triển các tập ñoàn kinh tế ngày càng có quy
mô lớn hơn, có thực lực hùng hậu hơn, ñược tổ chức ra thông qua việc thôn tính,
sáp nhập, thông qua sự liên kết giữa nhiều doanh nghiệp lớn trong các lĩnh vực sản
xuất, lưu thông, hoặc thành các tập ñoàn tài chính. Thực chất ñó là việc sử dụng các
yếu tố sản xuất một cách có hiệu quả trong phạm vi lớn hơn, tổ chức tài sản một
cách tốt hơn. Hơn nữa, việc nghiên cứu, triển khai các công nghệ mới ngày càng
quá tốn kém ñã buộc các công ty phải liên kết chặt chẽ với nhau. ðây cũng là hệ
quả tất yếu của nền kinh tế toàn cầu hóa và ña dạng hoá.

11
Ngành hàng không trên thế giới ñược biết ñến từ ñầu thế kỷ 20, khi anh em
nhà Wright ñã bay thành công trên một chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo có gắn
ñộng cơ vào ngày 17 tháng 12 năm 1903. Tuy nhiên những năm sau ñó là quá trình
nghiên cứu thử nghiệm và phục vụ cho mục ñích quân sự trong 2 cuộc chiến tranh
thế giới. HKDD trên thế giới chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ kể từ sau thế chiến thứ
2 khi hàng nghìn phi công ñược giải ngũ và nhiều máy bay vận tải, huấn luyện của
quân ñội dư thừa chuyển sang mục ñích dân dụng. ðến những năm của thập kỷ 50-
60, với sự phát triển của công nghệ HKDD, ñặc biệt là sự ra ñời Boeing 707 - máy
bay phản lực chở khách ñã thúc ñẩy HKDD nói chung và vận tải hàng không phát
triển nhanh chóng. Sự phát triển về quy mô và môi trường cạnh tranh hình thành
liên kết theo hàng dọc ở các hãng hàng không lớn dưới dạng các bộ phận, chi nhánh
hay công ty con trong dây chuyền vận tải hàng không và liên kết theo hàng ngang

giữa các hãng hàng không với nhau cũng như với các doanh nghiệp khác. Từ ñó
hình thành các tập ñoàn kinh tế hàng không, có một hãng hàng không lớn ñóng vai
trò làm bộ mặt của tập ñoàn, ñặc biệt ở những nước có ngành HKDD phát triển như
Bắc Mỹ, Châu Âu, Úc và ðông Bắc Á. Xét về mặt lịch sử các tập ñoàn kinh tế hàng
không chủ yếu mới ñược hình thành và phát triển mạnh từ những năm 60, 70 của
thế kỷ trước cho ñến nay theo hình thức phổ biến là Concern và Conglomerate của
tập ñoàn kinh tế nói chung.
Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy tập ñoàn kinh tế nói chung và tập ñoàn
kinh tế hàng không nói riêng hình thành và phát triển dựa vào các tiền ñề kinh tế
nhất ñịnh và gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Về mặt pháp lý, tập
ñoàn kinh tế ra ñời và tồn tại ñược nhờ các ràng buộc, quan hệ tài chính, quyền sở
hữu tài sản và nghĩa vụ khế ước. Còn về khía cạnh kinh tế, nó ra ñời và phát triển
dựa vào nền tảng công nghệ sản xuất hàng loạt và ñảm nhiệm tất cả các khâu trong
quá trình sản xuất liên kết và chuyên môn hoá. Do ñó, trong tập ñoàn kinh tế phải
có một bộ phận luôn ñảm bảo cung cấp ñược các nguồn nguyên, vật liệu kịp thời,
ñúng quy cách ñể giảm thiểu chi phí ñầu vào, một bộ phận chuyên sản xuất sản
phẩm và một bộ phận thực hiện việc phân phối, tiêu thụ hàng loạt sản phẩm trên thị
trường theo một lịch trình chi tiết và chính xác.

1.1.2. Khái niệm về tập ñoàn kinh tế và tập ñoàn kinh tế hàng không

1.1.2.1. Khái niệm về tập ñoàn kinh tế
Nhận diện về loại hình tập ñoàn kinh tế hiện nay là rất ña dạng. Tập ñoàn
kinh tế ở nhiều nước khác nhau gắn với tên gọi khác nhau. Nhiều nước gọi là group
hay business group; ở Ấn ñộ dùng thuật ngữ business houses; ở Nhật bản trước

12
chiến tranh thế giới thứ hai gọi là zaibatsu và sau chiến tranh thế giới thứ hai gọi là
keiretsu; ở Trung quốc dùng thuật ngữ tập ñoàn doanh nghiệp… Tùy theo ñiều kiện,
thời gian, trình ñộ phát triển và mục tiêu quản lý của mỗi quốc gia, người ta có

nhiều quan ñiểm khác nhau về tập ñoàn kinh tế.
Theo cuốn Từ ñiển Business English của Longman, tập ñoàn kinh tế là một
tổ hợp các công ty ñộc lập về mặt pháp lý nhưng tạo thành một tập ñoàn gồm một
công ty mẹ và một hay nhiều công ty hay chi nhánh góp vốn cổ phần chịu sự kiểm
soát của công ty mẹ [45, tr.9].
Theo các tác giả của cuốn Từ ðiển Anh - Pháp - Việt (1998), khái niệm
"Group" (tức là tập ñoàn) ñược hiểu là "Một tập ñoàn kinh tế và tài chính gồm một
công ty mẹ và các công ty khác mà nó kiểm soát hay trong ñó nó có tham gia. Mỗi
công ty bản thân nó cũng có thể kiểm soát các công ty khác hay tham gia các tổ hợp
khác" [45, tr. 9].
Theo cuốn tìm hiểu danh từ kinh tế thị trường (1998), tập ñoàn kinh tế
(economic group) ñược hiểu là: “Một nhóm nhiều công ty có mối tương quan ở hữu
khế ước với nhau về sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và tài chính, hoạt ñộng trong một
hay nhiều ngành khác nhau, ở một nước hay nhiều nước” [9, tr.210].
Theo cuốn từ ñiển kinh tế của Nhật Bản, tập ñoàn (keiretsu) là một tổ hợp
các doanh nghiệp ñộc lập về mặt pháp lý nắm giữ cổ phần của nhau và thiết lập
ñược mối quan hệ mật thiết về nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm [45, tr.10].
Theo một số nước như Hà Lan, Anh, ðan Mạch, tập ñoàn kinh tế là sự liên
kết giữa nhiều chủ thể kinh tế có chung lợi ích, có mối quan hệ sở hữu và khế ước
với nhau, cùng tiến hành hoạt ñộng SXKD trong một hoặc nhiều ngành nghề, nhiều
lĩnh vực kinh tế [17, tr.8].
Ở Hàn quốc, tập ñoàn (chaebol) ñược sử dụng ñể chỉ một liên kết gồm nhiều
công ty hình thành quanh một công ty mẹ. Thông thường, các công ty này nắm giữ
cổ phần/vốn góp của nhau và do một gia ñình ñiều hành

[45, tr.10].
Ở Malaysia và Thái lan, tập ñoàn kinh tế ñược xác ñịnh là tổ hợp kinh doanh
với các mối quan hệ ñầu tư, liên doanh, liên kết và hợp ñồng. Nòng cốt của các tập
ñoàn là cơ cấu công ty mẹ – công ty con tạo thành một hệ thống các liên kết chặt

chẽ trong tổ chức và trong hoạt ñộng. Các thành viên trong tập ñoàn ñều có tư cách
pháp nhân ñộc lập và thường hoạt ñộng trên cùng mặt bằng pháp lý [45, tr.10].
Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương (2003), ở
Trung quốc, năm 1995 tập ñoàn ñược xác ñịnh là một hình thức liên kết giữa các
doanh nghiệp, bao gồm công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên (công ty con và
doanh nghiệp liên kết khác). Công ty mẹ là hạt nhân của tập ñoàn, là ñầu mối liên

13
kết giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau. Các doanh nghiệp thành viên tham
gia liên kết tập ñoàn phải có ñầy ñủ các quyền và nghĩa vụ của một pháp nhân ñộc
lập. Bản thân tập ñoàn không có tư cách pháp nhân. Từ năm 1997, Trung quốc bổ
sung thêm yếu tố ñịnh lượng vào khái niệm về tập ñoàn kinh tế. Theo ñó, tập ñoàn
kinh tế ở Trung quốc là một hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp, bao gồm
công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên (công ty con) và thỏa mãn các ñiều
kiện: Công ty mẹ có vốn ñăng ký tối thiểu 50 triệu nhân dân tệ (NDT); tổng vốn
ñăng ký của cả tập ñoàn (công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên) phải lớn hơn
100 triệu NDT; công ty mẹ phải có tối thiểu 5 công ty con; tất cả doanh nghiệp
thành viên của tập ñoàn phải có tư cách pháp nhân [48, tr.12].
Như vậy có thể thấy cho ñến nay trên thế giới chưa có một khái niệm thống
nhất về tập ñoàn kinh tế. Mỗi quốc gia thường ñưa ra quan niệm về tập ñoàn kinh tế
cho phù hợp với ñiều kiện cụ thể cũng như ñường lối và chính sách phát triển kinh
tế của quốc gia mình. Ngay trong cả mỗi quốc gia thì người ta cũng thường không
pháp lý hóa khái niệm về tập ñoàn kinh tế và khái niệm này cũng có thể ñược thay
ñổi theo chính sách phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ.
Ở nước ta, cho ñến nay tập ñoàn kinh tế cũng chưa ñược pháp lý hóa, nhưng
phần lớn các nhà nghiên cứu ñề khái quát cho rằng: “Tập ñoàn kinh tế là tổ hợp các
công ty hoạt ñộng trong một hay những ngành khác nhau trong phạm vi một hay
nhiều nước, trong ñó có một công ty mẹ nắm quyền lãnh ñạo, chi phối hoạt ñộng
các công ty con về mặt tài chính và chiến lược phát triển. Tập ñoàn kinh tế là một
cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế

nhằm tăng cường khả năng tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối ña hóa
lợi nhuận” [14, tr.8]. Luật doanh nghiệp 2005 ở nước ta coi tập ñoàn kinh tế là một
trong những hình thức của nhóm công ty - tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn
bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh
doanh khác [21, tr.81].
Từ những quan niệm trên ñây, tác giả ñưa ra khái niệm về tập ñoàn kinh tế
ñược sử dụng trong nghiên cứu này như sau: “Tập ñoàn kinh tế là một tập hợp các
chủ thể kinh tế, có mối quan hệ sở hữu hoặc liên kết và gắn bó về lợi ích với nhau,
hoạt ñộng trong nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau”. Khái niệm này khái quát một
các chung nhất các quan niệm của các nước và các học giả về tập ñoàn kinh tế,
ñồng thời làm cơ sở ñể ñề ra khái niệm về tập ñoàn kinh tế hàng không.

1.1.2.1. Khái niệm về tập ñoàn kinh tế hàng không
Tác giả cho rằng tập ñoàn kinh tế hàng không trước hết phải là một tập ñoàn
kinh tế. Tiếp theo, tập ñoàn kinh tế hàng không phải lấy HKDD làm lĩnh vực hoạt

14
ñộng và ngành nghề kinh doanh chính. Tuy nhiên, ngày nay khái niệm về HKDD
không chỉ bó hẹp trong vận chuyển hành khách, hàng hóa và các dịch vụ phục vụ
hoạt ñộng bay tại cảng hàng không mà ñã mở rộng sang các lĩnh vực thương mại có
liên quan ñến hoạt ñộng HKDD (xem Hình 1.1).
Nguồn: Phát triển từ mô hình của ðào Mạnh Nhương và Ban soạn thảo [5, tr.68]

Hình 1.1: Sơ ñồ yếu tố ngành hàng không dân dụng ngày nay

Trong các yếu tố trên, có 5 yếu tố cơ bản quan hệ chặt chẽ với nhau và phụ
thuộc lẫn nhau ñể trực tiếp tạo nên sản phẩm HKDD. ðó là, vận tải hàng không,
công nghiệp hàng không, kết cấu hạ tầng hàng không, dịch vụ thương mại hàng
không và quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong ñó, vận tải hàng không
ñóng vai trò trung tâm, còn các lĩnh vực còn lại thực hiện các chức năng khác nhau

nhằm ñảm bảo hoạt ñộng an toàn, ñiều hòa và hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng
không. Vai trò trung tâm của vận tải hàng không thể hiện ở các khía cạnh sau ñây:
Thứ nhất, vận tải hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu của ngành
HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng ñường hàng không. Thứ hai, vận
tải hàng không tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD từ giá cước vận chuyển,
từ ñó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng phí và lệ phí. Thứ ba, vận tải
Quản lý nhà nước: các cơ quan quản
lý nhà nước về hàng không và các
chức trách hàng không ñịa phương

Công nghiệp
hàng không: sản
xuất, sửa chữa
bảo dưỡng máy
bay và các cấu
kiện máy bay…
Vận tải hàng không
và dịch vụ thương
mại hàng không: các
hãng hàng không và
các công ty cung ứng
dịch vụ chuyên ngành
Kết cấu hạ tầng
hàng không:
cảng hàng không,
sân bay dịch vụ,
an ninh, kiểm soát
không lưu…
Người sử dụng dịch vụ
vận chuyển hàng không:

Hành khách, khách hàng
Hải quan, xuất-
nhập cảnh…

15
hàng không vừa là ñiều kiện ñể phát triển các lĩnh vực còn lại vừa là ñối tượng ñể
các lĩnh vực này phục vụ.
Cho ñến nay, trong lĩnh vực HKDD ñã có một số tập ñoàn sản xuất máy bay
của một số nước công nghiệp phát triển. ðây chính là các tập ñoàn công nghiệp
hàng không nên không phải là ñối tượng nghiên cứu của ñề tài này. Các lĩnh vực về
kết cấu hạ tầng hàng không (cảng hàng không, sân bay, quản lý bay) thường là do
nhà nước quản lý nên các lĩnh vực này cũng rất ít thấy tổ chức dưới dạng tập ñoàn.
Trong khuôn khổ phạm vi và mục tiêu của ñề tài này, tập ñoàn kinh tế hàng không
ñược nghiên cứu là tập ñoàn kinh tế lấy lĩnh vực vận tải hàng không hoặc dịch vụ
thương mại hàng không làm ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chính, chủ ñạo.
Tuy nhiên với vai trò của vận tải hàng không ñã phân tích trên ñây, việc phát triển
dịch vụ thương mại hàng không ñều dựa trên và xuất phát từ vận tải hàng không. Vì
vậy các tập ñoàn kinh tế hàng không trên thế giới ñều lấy vận tải hàng không làm
lĩnh vực kinh doanh chính và chủ ñạo. Trên thực tế cũng có một số tập ñoàn trong
lĩnh vực dịch vụ ñồng bộ hay thương mại hàng không nhưng suy cho cùng các tập
ñoàn cũng chỉ là các tập ñoàn con của tập ñoàn lấy vận tải hàng không làm lĩnh vực
kinh doanh chính và chủ ñạo. Ví dụ như sự phát triển theo mô hình tập ñoàn của
Singapore Airport Terminal Services (SATS) và SIA Engineering Company Pte.
Ltd (SIAEC) trong tập ñoàn Singapore Airlines. Do vậy, quan ñiểm của tác giả về
tập ñoàn kinh tế hàng không trong ñề tài này là tập ñoàn kinh tế lấy vận tải hàng
không làm ngành nghề hoạt ñộng chính, giữ vai trò chủ ñạo trong tập ñoàn.
Theo cách tiếp cận trên, tác giả ñưa ra khái niệm ñầy ñủ về tập ñoàn kinh tế
hàng không như sau: “Tập ñoàn kinh tế hàng không là một tập hợp các chủ thể kinh
tế, có mối quan hệ sở hữu hoặc liên kết và gắn bó về lợi ích với nhau, hoạt ñộng
trong nhiều ngành, lĩnh vực, nhưng lấy vận tải hàng không làm ngành nghề hoạt

ñộng chính, giữ vai trò chủ ñạo trong tập ñoàn”.
Tuy nhiên, khi nhận dạng một tập ñoàn kinh tế hàng không, tác giả thấy rằng
ngoài việc ñưa ra khái niệm cho phù hợp phạm vi và mục tiêu nghiên cứu, cần phải
nghiên cứu những ñặc ñiểm của chúng.

1.1.3. ðặc ñiểm của tập ñoàn kinh tế hàng không
Xuất phát từ những ñặc trưng của ngành HKDD nói chung và vận tải hàng
không nói riêng nên ngoài những những ñặc ñiểm chung của tập ñoàn kinh tế, tập
ñoàn kinh tế hàng không còn có những ñặc ñiểm riêng. Việc xác ñịnh các ñặc ñiểm
của tập ñoàn kinh tế hàng không ñược xuất phát từ các ñặc ñiểm của tập ñoàn kinh
tế và ñược bổ sung, làm rõ qua nghiên cứu cụ thể một số tập ñoàn kinh tế hàng
không trên thế giới (xem Hình 1.2, trang 16). Các tập ñoàn kinh tế hàng không ñược

16
nghiên cứu trong luận án là tập ñoàn kinh tế hàng không lớn, ñiển hình ở châu Á,
Âu, Mỹ và Úc. Cụ thể như sau:
1) Singapore Airlines (SIA) của Singapore (châu Á)
2) All Nippon Airway (ANA) của Nhật (châu Á)
3) Japan Airlines (JAL) của Nhật (châu Á)
4) China Airlines (CAL) của ðài loan (châu Á)
5) Qantas của Úc (châu Úc)
6) Air France của cộng hòa Pháp (châu Âu)
7) SAS group (SAS) của Thụy sỹ (châu Âu)
8) Tập ñoàn American (ARM) của Hoa kỳ (châu Mỹ)
9) United Airlines (UAL) của Hoa kỳ (châu Mỹ)
10) FedEx của Hoa kỳ (châu Mỹ)








Nguồn: Phát triển cho nghiên cứu

Hình 1.2: Mô hình xác ñịnh các ñặc ñiểm của tập ñoàn kinh tế hàng không

Cho dù ñến nay trên thế giới chưa có một khái niệm thống nhất về tập ñoàn
kinh tế, song các nghiên cứu ñều cho thấy các tập ñoàn kinh tế trên thế giới ngày
nay có một số ñặc ñiểm như: Có quy mô rất lớn về vốn, lao ñộng, doanh thu, thị
trường và phạm vi hoạt ñộng rộng; có liên kết và cấu trúc là một tổ hợp các công ty,
bao gồm “công ty mẹ” và các “công ty con, cháu”; kinh doanh ña ngành, ña lĩnh
vực là phổ biến; và có cơ cấu sở hữu tương ñối ña dạng. Từ những ñặc ñiểm này,
qua nghiên cứu các tập ñoàn kinh tế hàng không nêu trên, luận án hệ thống và bổ
sung một thành một số ñặc ñiểm của tập ñoàn kinh tế hàng không sau ñây:

1) Về quy mô, tuy mức ñộ khác nhau nhưng nhìn chung các tập ñoàn kinh tế
hàng không ñều có quy mô rất lớn về tài sản, ñội máy bay, thị trường và mạng
ñường bay, khối lượng vận chuyển, doanh thu và lao ñộng (xem Bảng 1.1, trang
17).
Các ñặc ñiểm của tập
ñoàn kinh tế
ðặc ñiểm của tập ñoàn
kinh tế hàng không
Nghiên cứu các tập ñoàn kinh tế HK

17

Bảng 1.1: Quy mô một số tập ñoàn kinh tế hàng không trên thế giới


Mạng ñường bay Vận chuyển
Tập ñoàn
Số ñiểm
ñến
Số quốc
gia ñến
Triệu
HK
Triệu
tấn HH
Doanh
thu
(tr.USD)
ðội
MB
(chiếc)
Tổng tài
sản
(tr.USD)
Lao
ñộng
(người)
SIA 123 40 18,37 1,29 9.575 90 17.171 29.125
ANA 153 20 49,61 0,79 11.652 148 14.189 30.322
JAL 227 35 57,45 1,36 18.798 216 18.464 54.053
CAL 65 25 9,73 0,65 3.710 66 7.417 9.879
Qantas 138 38 34,75 11.700 142 16.446 34.832
Air France 238 88 64,07 1,33 23.551 387 71.600
SAS 164 38,61 6,41 8.383 301 7.724 32.481
ARM 250 40 98,00 2,30 22.563 1.003 29.145 86.600

UAL 210 69,33 2.05 19.300 808 19.340 53.139
FedEx 375 220 32.294 677 22.690 261.750
Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu các tập ñoàn năm 2006.

Qua quá trình phát triển các hãng hàng không trong tập ñoàn không ngừng
mở rộng thị trường, mạng ñường bay trong phạm vi khu vực mà còn mang tính toàn
cầu. Cùng với mở rộng mạng ñường bay là quá trình tích tụ và tập trung vốn ñể ñổi
mới công nghệ, ñầu tư mở rộng ñội máy bay sở hữu, tăng quy mô tài sản và sử dụng
lao ñộng. Nhờ những ưu thế ñó, các tập ñoàn kinh tế hàng không có khả năng nâng
cao năng lực vận chuyển, mở rộng quy mô SXKD, nâng cao năng suất lao ñộng,
chất lượng dịch vụ và khả năng cạnh tranh. Từ ñó dẫn tới hệ quả là có khối lượng
vận chuyển và doanh thu lớn. ðồng thời ñi ñôi với nó là cơ chế tổ chức, quản lý ñòi
hỏi hiện ñại và hiệu quả.

2) Về cấu trúc và liên kết, tập ñoàn kinh tế hàng không là một tổ hợp các
công ty, bao gồm “công ty mẹ” và các “công ty con, cháu”. Các tập ñoàn hàng
không phổ biến trên thế giới hiện nay thường tổ chức theo mô hình công ty mẹ -
công ty con và lấy một hãng hàng không lớn ñóng vai trò tạo nên bộ mặt tập ñoàn,
trong nhiều trường hợp ñây chính là "công ty mẹ” và là tập ñoàn. Ví dụ: Tập ñoàn
Singapore Airlines công ty mẹ chính là Singapore Airlines, tập ñoàn All Nippon
Airways (ANA) công ty mẹ chính là All Nippon Airways, tập ñoàn Japan Airlines
(JAL) công ty mẹ chính là Japan Airlines, tập ñoàn China Airlines (CAL) công ty
mẹ chính là China Airlines, Tập ñoàn Qantas công ty mẹ chính là Qantas, Tập ñoàn
Air France công ty mẹ chính là Air France…

18
Các công ty con (subsidiaries) của các tập ñoàn là các hãng hàng không, các
công ty hoạt ñộng cung cấp dịch vụ trong và ngoài dây chuyền vận tải hàng không.
Theo tỷ lệ vốn của Công ty mẹ, các công ty con ñược chia thành 2 loại cụ thể là:
- Các công ty do công ty mẹ sở hữu 100% vốn;

- Các công ty do công ty mẹ nắm tỷ lệ cổ phần hoặc có vốn góp chi phối
(từ 50% trở lên).
Tùy theo quy mô và tính chất hoạt ñộng, các công ty con cũng có thể tổ chức
thành các tập ñoàn con. Trong trường hợp này công ty mẹ (hãng hàng không mẹ) sở
hữu vốn công ty con là lẽ ñương nhiên, nhưng có thể là cổ ñông của cả công ty
cháu. Vấn ñề này ñược minh họa qua một vài ví dụ sau ñây:
- Trong Tập ñoàn Singapore Airlines có 2 công ty con ñược tổ chức theo
mô hình tập ñoàn là Công khai thác cảng hàng không Singapore (Singapore Airport
Terminal Services - SATS) và Công ty kỹ thuật Singapore Airlines (SIA
Engineering Company Pte. Ltd - SIAEC). Trong ñó, SATS có 06 doanh nghiệp
thành viên và tham gia 13 liên doanh tại 11 quốc gia (có công ty liên doanh dịch vụ
hàng hoá - Tân sơn nhất).
- Trong tập ñoàn Japan Airlines (JAL), 288 công ty con và 96 công ty phối
thuộc ñược tổ chức thành 13 tập ñoàn con là: Japan Airlines International, Japan
Airlines Domestic, JAL Sale, Japan Asia Airways, Japan Transocean Air, JAL
Ways, JAL Epress, Japan Air Commuter, AGP Corporation, JAL Pak, JAL Tours,
JAL Hotel và LALUX.
- Trong Tập ñoàn Air France – KLM ñược tổ chức thành 2 tập ñoàn là Air
France Group và KLM Group với 2 công ty mẹ là Air France và KLM.
Ngoài các công ty con, trong tập ñoàn còn có các công ty liên kết
(Associated) (một số tập ñoàn gọi là công ty phối thuộc - Affiliates hoặc công ty
tham gia - Participations) là công ty mà công ty mẹ nắm tỷ lệ cổ phần hoặc có vốn
góp dưới 50%. Một số tập ñoàn hàng không ở Hoa kỳ còn có các công ty không có
liên kết về vốn nhưng tự nguyện liên kết thông qua thỏa thuận hoặc cam kết hợp
tác. Các dạng thoả thuận hoặc cam kết hợp tác gồm: khai thác ñường bay (bay gom
khách về các ñiểm trung chuyển), sử dụng thương hiệu, biểu tượng, mã hiệu chuyến
bay, hệ thống ñặt chỗ, các dịch vụ thủ tục chuyến bay của hãng hàng không tạo bộ
mặt của tập ñoàn.
Các công ty con và công ty liên kết trong tập ñoàn kinh tế hàng không ñều là
công ty hạch toán ñộc lập, có tư cách pháp nhân, có quyền và lợi ích riêng, thường

có mối quan hệ mật thiết với nhau về công nghệ, thị trường, khoa học kỹ thuật,
vốn… Sự liên kết bằng vốn thể hiện bằng quyền, lợi ích và trách nhiệm chính là
chất keo kết dính các ñơn vị riêng rẽ trong một tập ñoàn.

19

Về liên kết, giữa công ty mẹ với các công ty thành viên tập ñoàn kinh tế hàng
không thường là liên kết hỗn hợp, tức là bao gồm cả liên kết dọc và liên kết ngang.
Liên kết dọc trong tập ñoàn kinh tế hàng không là liên kết giữa doanh nghiệp vận tải
hàng không với các doanh nghiệp cung các dịch vụ ñồng bộ trong dây chuyền vận
tải hàng không như: bảo dưỡng máy bay, dịch vụ kỹ thuật thương mại mặt ñất, dịch
vụ hàng hóa, xuất ăn trên máy bay… ðây là những lĩnh vực có liên quan chặt chẽ
với nhau tạo nên dịch vụ của sản phẩm vận tải hàng không. Ngoài liên kết dọc,
trong tập ñoàn kinh tế hàng không còn có liên kết ngang. ðó là những liên kết giữa
các doanh nghiệp vận tải hàng không với nhau theo kiểu phân công thị trường, liên
kết giữa các doanh nghiệp vận tải hàng không với các doanh nghiệp kinh doanh
thương mại hàng không và các doanh nghiệp ngoài ngành HKDD ñể tạo nên những
sản phẩm hỗ trợ lẫn nhau nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp
ngoài tập ñoàn.

3) Về lĩnh vực hoạt ñộng, các tập ñoàn hàng không có thể mở rộng lĩnh vực
hoạt ñộng của mình một cách rất khác nhau ra ngoài khuôn khổ của vận tải hàng
không nhưng bao giờ cũng lấy vận tải hàng không làm nòng cốt. Mức ñộ khác biệt
về ña dạng hóa lĩnh vực hoạt ñộng của các tập ñoàn thể hiện ở một số ví dụ sau:
- Tập ñoàn SAS của các nước Bắc Âu kinh doanh vận tải hàng không, các
dịch vụ trong dây chuyền vận tải hàng không và khách sạn.
- Tập ñoàn Qantas của Úc kinh doanh vận tải hàng không, các dịch vụ
trong dây chuyền vận tải hàng không và các dịch vụ hỗ trợ làm tăng giá trị của hoạt
ñộng vận tải hàng không như khách sạn, tư vấn…
- Tập ñoàn Air France của cộng hòa Pháp kinh doanh các lĩnh vực như vận

tải hàng không, dịch vụ trong dây chuyền vận tải hàng không, tư vấn hàng không và
kinh doanh tài chính.
- Tập ñoàn JAL và ANA của Nhật bản kinh doanh vận tải hàng không, các
dịch vụ trong dây chuyền vận tải hàng không, dịch vụ du lịch, khách sạn, khu nghỉ
mát, tài chính, tín dụng, thương mại và các loại hình khác.
Vai trò nòng cốt của vận tải hàng không trong các tập ñoàn kinh tế hàng
không không chỉ thể hiện vị trí của vận tải hàng không trong tập ñoàn là lĩnh vực
trung tâm và mà còn thể hiện quy mô của hoạt ñộng vận tải hàng không trong tập
ñoàn (xem Bảng 1.2, trang 20).


20
Bảng 1.2: Quy mô vận tải hàng không trong
một số tập ñoàn hàng không trên thế giới

Tỷ trọng của vận tải hàng không Số
TT
Tập ñoàn
Tài sản Doanh thu Lao ñộng
1 Singapore Airlines (SIA) 85% 80% 53%
2 All Nippon Airway (ANA) 81% 76% 73%
3 Japan Airlines (JAL) 67% 64% 45%
4 China Airlines (CAL) 96% 93% 80%
5 Qantas 98% 86% 89%
6 Air France 77% 92% 72%
7 SAS group
8 American Airlines 84% 94%
9 United Airlines (UAL) 85% 92% 69%
10 FedEx 66% 53%
Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu các tập ñoàn trong năm 2006.


4) Về ngành nghề kinh doanh, tập ñoàn kinh tế hàng không phổ biến hiện
nay là hoạt ñộng ña ngành, ña lĩnh vực. Tuy nhiên, dù lĩnh vực kinh doanh có ña
dạng ñến bao nhiêu cũng không thể không có một số ngành nghề tạo nên cấu trúc
cốt lõi của tập ñoàn, bao gồm vận tải hàng không (hành khách, hàng hóa) và các
dịch vụ ñồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng không (phục vụ kỹ thuật thương mại
mặt ñất, sửa chữa máy bay, phục vụ hàng hoá, cung ứng suất ăn trên máy bay...).
Ngành nghề tạo nên cấu trúc cốt lõi của tập ñoàn hàng không ñược các tập ñoàn tổ
chức thành hai dạng là thành các công ty thành viên (xem Bảng 1.3, trang 21) hoặc
ñược tổ chức thành các bộ phận của hãng hàng không lớn tạo bộ mặt của tập ñoàn
như trường hợp của tập ñoàn American Airlines hay United Airlines của Hoa kỳ…
Tập ñoàn kinh tế hàng không hoạt ñộng ña ngành, ña lĩnh vực và trên ñịa bàn
rộng sẽ tạo khả năng phân tán rủi ro, mạo hiểm vào các lĩnh vực kinh doanh khác
nhau, bảo ñảm cho hoạt ñộng của tập ñoàn ñược bảo toàn và hiệu quả, ñồng thời tận
dụng ñược cơ sở vật chất và khả năng lao ñộng của tập ñoàn ở các quốc gia.

5) Về sở hữu, do ñòi hỏi công nghệ hiện ñại, quản lý tiên tiến và quy mô vốn
lớn nên các tập ñoàn kinh tế hàng không ñược nghiên cứu ñều là sở hữu hỗn hợp,
ña sở hữu, trong ñó các tập ñoàn ñược hình thành từ hãng hàng không quốc gia
ñều có sở hữu của chính phủ nhưng tỷ lệ có xu hướng ngày càng giảm qua quá trình
phát triển của tập ñoàn. Sở hữu hỗn hợp giúp cho các tập ñoàn kinh tế hàng không
có ñiều kiện huy ñộng nhanh nguồn vốn chủ sở hữu và tạo môi trường nâng cao
hiệu quả quản lý ñể phát triển.

21
Bảng 1.3: Các công ty thành viên nằm trong cấu trúc
lõi của một số tập ñoàn hàng không trên thế giới

Tập ñoàn Vận tải hàng không Các dịch vụ ñồng bộ
Singapore

Airlines
(SIA)
Có 3 hãng hàng không là:
Singapore Airlines (công ty mẹ);
Silk Air và SIA Cargo
Có công ty khai thác cảng hàng
không Singapore (SATS) và Công
ty kỹ thuật Singapore Airlines
(SIAEC).
All Nippon
Airways
(ANA)
Có 6 hãng hàng không là All
Nippon Airways (Công ty mẹ),
Air Nippon, Air Japan, Air
Hokkaido, Air Nippon Network và
Nippon Cargo Airlines.
Có công ty dịch vụ xuất ăn ANA,
công ty dịch vụ sân bay Osaka,
New Tokyo, công ty khai thác mặt
ñất sân bay quốc tế và công ty bảo
dưỡng máy bay ANA.
Japan
Airlines
(JAL)
Có 10 hãng hàng không là Japan
Airlines corporation (công ty mẹ),
Japan Asia Airways, Japan
Transocean Air, JALway, JAL
Express, JAL Air Cummter, J-Air,

Harlequin Air, Hokkaido System
và Ryukyu Air Commuter.
Có 105 công ty thành viên
(subsidiaries) và 74 công ty phối
thuộc (Affliates) kinh doanh phục
vụ hàng khách và hàng hóa, cung
cấp xuất ăn trên máy bay, bảo
dưỡng máy bay và thiết bị mặt ñất.
Qantas Có 5 hãng hàng không là Qantas
(công ty mẹ), Qantas Link,
Australian Airlines, Jetstar và
Australian Air Express
Có công ty xuất ăn trên máy bay
Qantas, công ty dịch vụ mặt ñất
Express và công ty bảo dưỡng máy
bay Qantas (Qantas Defence
Services)
Air France Có 5 hãng hàng không là Air
France (công ty mẹ), Regional,
Brit Air, Cityjet và Sodexi.
Có công ty bảo dưỡng hàng không
CRMA, công ty chế biến xuất ăn
Servair và công ty tư vấn Air
France.
SAS Có 7 hãng hàng không là
Scandinavian Airlines (công ty
mẹ), SAS Braathens, Blue 1, Air
Baltic, Spanair, Wideroe và
Estonian Air.
Có công ty dịch vụ mặt ñất, công

ty dịch vụ hàng hóa, công ty dịch
vụ kỹ thuật và công ty phụ tùng
máy bay.
Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu các tập ñoàn.

Bên cạnh những nét chung là chủ yếu, giữa các tập ñoàn hàng không ñược
nghiên cứu cũng có một số ñiểm khác biệt nhất ñịnh sau ñây:
- Khác biệt về mức ñộ ña dang hoá kinh doanh. Như ñã nói ở trên, ngoài
vận tải hàng không và một số dịch vụ trong dây chuyền vận tải hàng không tạo nên
cấu trúc cất lõi, mỗi tập ñoàn có thể mở rộng lĩnh vực ngành nghề của mình một
cách rất khác nhau ra ngoài khuôn khổ của vận tải hàng không.

22
- Khác biệt về mức ñộ chuyên môn hóa thể hiện qua số lượng ñơn vị thành
viên trong tập ñoàn. Trong ñó các tập ñoàn ở châu Á thường có số lượng công ty
thành viên lớn, nhưng quy mô các ñơn vị này thường nhỏ. Ví dụ: Tập ñoàn JAL của
Nhật bản có ñến 288 công ty thành viên và 96 công ty liên kết; tập ñoàn ANA của
Nhật bản có ñến 134 công ty thành viên và 39 công ty liên kết. Ngược lại, các tập
ñoàn ở Châu Âu và Mỹ thường có ít số lượng ñơn vị thành viên nhưng quy mô của
các công ty thành viên thường rất lớn. Ví dụ: Tập ñoàn Air France chỉ có 8 công ty
thành viên; tập ñoàn FedEx và ARM của Hoa kỳ chỉ có 7 công ty thành viên.
- Khác biệt về liên kết trong tập ñoàn: Cũng như các tập ñoàn kinh tế nói
chung, các tập ñoàn hàng không phổ biến ñược liên kết chặt chẽ trên cơ sở quyền sở
hữu về vốn, trong ñó thường hãng hàng không mẹ chi phối cả tập ñoàn. Tuy nhiên,
có trường hợp liên kết lỏng lẻo (mềm) thông qua thoả thuận hoặc các cam kết hợp
tác như các trường hợp của một số tập ñoàn hàng không ở Hoa kỳ. Cá biệt có
trường hợp liên kết dưới dạng công ty tài chính như trường hợp của tập ñoàn ARM
hay UAL của Hoa kỳ (công ty mẹ không trực tiếp SXKD mà chỉ thực hiện chức
năng ñầu tư, nắm vốn thuần túy).


1.1.4. Vai trò của tập ñoàn kinh tế hàng không
Về mặt lịch sử, từ khi xuất hiện cho ñến nay, mức ñộ ảnh hưởng và vai trò
của các tập ñoàn kinh tế hàng không có những thay ñổi nhất ñịnh do ñiều kiện kinh
tế - xã hội của từng thời kỳ. Về mặt ñịa lý, vai trò của tập ñoàn kinh tế hàng không
ở các nước khác nhau cũng khác nhau, tùy theo cấu trúc kinh tế, hệ thống chính trị -
xã hội… của mỗi nước. Tuy nhiên, có thể ñánh giá tổng quan vai trò của tập ñoàn
kinh tế hàng không như sau:

Thứ nhất, tăng cường sức mạnh kinh tế và nâng cao năng cạnh tranh của cả
tập ñoàn cũng như từng công ty thành viên. Tập ñoàn kinh tế hàng không cho phép
huy ñộng ñược các nguồn lực trong xã hội vào quá trình SXKD tạo ra sự hỗ trợ
trong việc cải tổ cơ cấu sản xuất, hình thành những hãng hàng không hiện ñại, quy
mô lớn, tiềm lực và sức cạnh tranh cao. Việc hình thành tập ñoàn một mặt sẽ cho
phép hạn chế ñến mức tối ña sự cạnh tranh giữa các công ty thành viên, cho phép
khai thác triệt ñể thương hiệu, hệ thống dịch vụ chung, chia sẻ rủi ro... Mặt khác,
nhờ mối liên kết chặt chẽ giữa các công ty sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho chúng
thống nhất phương hướng chiến lược trong phát triển kinh doanh chống lại cạnh
tranh của các tập ñoàn khác, ñặc biệt là các tập ñoàn hàng không của nước ngoài.
Ngoài ra, việc thành lập tập ñoàn kinh tế hàng không còn có ý nghĩa tăng
cường hiệu quả quản lý, tranh thủ lợi thế về quy mô và kết hợp các ưu thể của

23
chuyên môn hoá với hoạt ñộng kinh doanh ña dạng và tách bạch ñược quản lý hành
chính với quản lý kinh doanh ñối với doanh nghiệp của tập ñoàn. Phần lớn các tập
ñoàn kinh tế có cơ quan nghiên cứu thống nhất - cơ quan thực hiện chức năng mà
một doanh nghiệp riêng lẻ khó có thể ñảm ñương nổi như thu thập thông tin, dự
ñoán thị trường, nghiên cứu kỹ thuật tiên tiến, dự báo xuất khẩu của các doanh
nghiệp cùng ngành. Trong kinh doanh, chúng có thể giúp doanh nghiệp thành viên
giành ñược lợi thế cạnh tranh "tập ñoàn" như ñàm phán liên hợp ñối ngoại khi kinh
doanh ngoại thương, cùng mua bán trên thị trường, vay vốn ngân hàng và lấy chuẩn

chất lượng sản phẩm.

Thứ hai, tập trung ñiều hoà vốn. Thành lập tập ñoàn kinh tế nói chung và tập
ñoàn kinh tế hàng không nói riêng là một ñòi hỏi thực tế và khách quan nhằm khắc
phục khả năng hạn chế về vốn của từng công ty cá biệt. Trong tập ñoàn kinh tế có
các công ty tài chính (hoặc là bộ phận của công ty mẹ) sẽ cho phép thống nhất trong
tích tụ và tập trung vốn. Nguồn vốn ñược huy ñộng từ các công ty thành viên tạo
cho tập ñoàn có thực lực tài chính mạnh và huy ñộng cả nguồn vốn bên ngoài ñể tập
trung ñầu tư vào những công ty, những dự án có hiệu quả nhất, khắc phục tình trạng
vốn bị phân tán nằm ở từng công ty nhỏ. Nhờ có việc xây dựng các tập ñoàn kinh tế
mà vốn của các công ty thành viên luôn ñược sử dụng vào những nơi hiệu quả nhất,
tập trung vốn ñầu tư vào những dự án tạo ra sức mạnh quyết ñịnh cho phát triển tập
ñoàn, vốn của công ty này ñược huy ñộng vào công ty khác và ngược lại ñã giúp
cho các công ty liên kết với nhau chặt chẽ hơn, quan tâm ñến hiệu quả nhiều hơn và
giúp nhau phát huy có hiệu quả nguồn vốn của công ty và của cả tập ñoàn.

Thứ ba, tạo ñiều kiện ñẩy mạnh việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa
học công nghệ mới vào SXKD và hỗ trợ thông tin của các công ty thành viên.
Ngành HKDD là một ngành áp dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật hiện ñại, trình
ñộ quản lý tiên tiến, có quy mô lớn về vốn lớn, hoạt ñộng cả trong và ngoài nước,
có sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, ñào tạo, nghiên cứu triển khai với
SXKD. Vì vậy việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ mới trong
ngành HKDD có vai trò rất quan trọng. Hoạt ñộng nghiên cứu, ứng dụng khoa học
công nghệ mới ñòi hỏi một khối lượng vốn rất lớn mà mỗi công ty riêng rẽ khó có
khả năng huy ñộng ñược. Tập trung ñiều hoà vốn sẽ có tác ñộng tích cực trong việc
tạo ñiều kiện cần thiết cho triển khai, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới
vào sản xuất. Ngoài ra, các ñề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lớn còn
ñòi hỏi phải có sự hợp lực của ñội ngũ cán bộ nghiên cứu và cần có các cơ sở thí

24

nghiệm, các thiết bị nghiên cứu khác. Liên kết giữa các hãng hàng không và các
doanh nghiệp trong ngành HKDD sẽ tạo ra tiềm năng nghiên cứu khoa học ñó.
Tập ñoàn kinh tế hàng không có tác dụng rất lớn trong việc cung cấp trao ñổi
thông tin và những kinh nghiệm quan trọng trong tổ chức nghiên cứu ứng dụng
khoa học công nghệ giữa các công ty thành viên. Sự hợp tác về nghiên cứu ứng
dụng khoa học công nghệ trong tập ñoàn còn cho phép các công ty thành viên có
khả năng ñưa nhanh những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên quy mô rộng lớn
hơn, nâng cao hiệu quả của hoạt ñộng nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh.
ðiều này ñặc biệt quan trọng trong ñiều kiện tiến bộ khoa học công nghệ phát triển
nhanh chóng như ngày nay, giảm ñược tác dụng xấu của hao mòn vô hình gây ra.

Thứ tư, có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong thực hiện chiến lược chuyển
giao công nghệ nước ngoài một cách có hiệu. Các tập ñoàn hàng không lớn với
chiến lược chung về phát triển và chuyển giao công nghệ ñã ñem lại các ưu ñiểm
như:
- Những thông tin cần thiết và kinh nghiệm trong chuyển giao công nghệ
từ công ty mẹ và các công ty thành viên ñược phổ biến rộng rãi trong tập ñoàn nhờ
ñó tránh ñược những sai lầm ñáng tiếc có thể xảy ra do thiếu những hiểu biết cơ bản
trong chuyển giao công nghệ nước ngoài.
- Sự phối hợp và thống nhất giữa các công ty thành viên trong thực hiện
một chiến lược công nghệ chung thông qua sự chỉ ñạo thống nhất từ một trung tâm
tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn khâu quan trọng có ý nghĩa ñột phá với
công nghệ thích hợp trong chuyển giao công nghệ với chi phí thấp nhất, giảm lãng
phí về vốn, tập trung ñược nguồn lực vào thực hiện những mục tiêu chiến lược có
lợi cho tất cả các công ty thành viên và cho bản thân tập ñoàn.

Thứ năm, giữ vai trò chủ ñạo trong việc ñảm bảo lực lượng vận tải hàng
không cho quốc gia. Tập ñoàn kinh tế hàng không, với vận tải hàng không làm nòng
cốt, có quy mô lớn về mạng ñường bay và ñội máy bay sẽ tạo ra năng lực vận tải
hàng không lớn, ñồng thời sẽ là lực lượng dự bị quan trọng cho an ninh quốc phòng

của các quốc gia. Với lực lượng vận tải hàng không lớn, tập ñoàn kinh tế hàng
không sẽ góp phần quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực, các sản phẩm, ñảm
bảo mối liên hệ giữa các ngành, các lĩnh vực của hệ thống kinh tế- xã hội như hệ
tuần hoàn trong nền kinh tế quốc dân, ñồng thời là cầu nối quan trọng ñể hội nhập
quốc tế của các quốc gia. Cấu nối này ñược thể hiện trên 2 khía cạnh: 1) Là ngành
mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân trong hội nhập quốc tế, 2) Thúc ñẩy hội nhập
của các ngành kinh tế khác.

25
1.2. Tổ chức và quản lý tập ñoàn kinh tế hàng không

1.2.1. Cơ cấu tổ chức tập ñoàn kinh tế hàng không
Cơ cấu tổ chức của tập ñoàn kinh tế hàng không là cơ cấu của tập hợp các
chủ thể kinh tế, có mối quan hệ sở hữu hoặc liên kết và gắn bó về lợi ích với nhau,
hoạt ñộng trong nhiều ngành, lĩnh vực, nhưng lấy vận tải hàng không làm ngành
nghề hoạt ñộng chính. Cơ cấu tổ chức của tập ñoàn kinh tế hàng không thể hiện qua
mô hình tổ chức và các quan hệ giữa các chủ thể trong nội bộ tập ñoàn.

1.2.1.1. Mô hình tổ chức tập ñoàn kinh tế hàng không
Mô hình tổ chức của tập ñoàn kinh tế biểu hiện sơ ñồ quan hệ giữa các chủ
thể kinh tế trong tập ñoàn. Thông qua mô hình tổ chức, cho biết tập ñoàn có những
chủ thể kinh tế nào, chủ thể kinh tế nào chịu sự chi phối của chủ thể kinh tế nào,
mức ñộ chi phối ra sao. Lịch sử hình thành và phát triển tập ñoàn kinh tế nói chung
ñã phát triển qua nhiều mô hình khác nhau. Có thể khái quát thành các dạng mô
hình như theo cấu trúc nhất nguyên và tập trung quyền lực, theo cấu trúc phân
quyền hay holdings và theo cấu trúc hỗn hợp.

Mô hình tập ñoàn kinh tế theo cấu trúc nhất nguyên và tập trung quyền lực,
ñược tổ chức mang tính thống nhất và tập trung quyền lực. Trung tâm của cấu trúc
này là cơ quan quản lý tập ñoàn (ñược tổ chức tại công ty mẹ) với cơ cấu bao gồm

Ủy ban ñiều hành (executive committee) và một số phòng ban chức năng, có toàn
quyền quyết ñịnh các vấn ñề quan trọng nhất của công ty mẹ, các công ty con và
toàn bộ tập ñoàn. Cơ quan quản lý tập ñoàn thực hiện sự quản lý tập trung với các
công ty con hay các ñơn vị SXKD là trung tâm giá thành, ñầu tư hay lợi nhuận
(xem Hình 1.3).



Nguồn: Trần Tiến Cường và các tác giả [45, tr.27]

Hình 1.3: Mô hình tập ñoàn kinh tế theo cấu trúc tập trung

ỦY BAN ðIỀU HÀNH
Các doanh
nghiệp khối
SXKD
Các doanh
nghiệp khối
bán hàng
Các doanh
nghiệp khối
tài chính
Các doanh
nghiệp khối
…..

26
Mô hình này phù hợp với các tập ñoàn quy mô không lớn hoặc những tập
ñoàn có hoạt ñộng SXKD tương ñối ñồng nhất. Việc tổ chức các tập ñoàn kinh tế
theo mô hình dạng này có ưu ñiểm là ñảm bảo sự quản lý, ñiều hành tập trung,

thống nhất và kịp thời của lãnh ñạo tập ñoàn ñối với các vấn ñề của tập ñoàn. Tuy
nhiên, hạn chế của mô hình là lãnh ñạo tập ñoàn tập trung quá nhiều vào tác nghiệp
kinh doanh dẫn ñến giảm tính tự chủ, năng ñộng, sáng tạo và ñộng lực của từng
thành viên; gián tiếp tăng chi phí quản lý và giảm hiệu quả chung của tập ñoàn.

Mô hình hình tập ñoàn kinh tế theo cấu trúc phân quyền hay holdings,
thường không có sự kiểm soát tập trung. Nó thường xuất hiện nhiều ở các doanh
nghiệp ñược hình thành từ sự hợp nhất theo chiều dọc. Cơ cấu tổ chức bao gồm 1
công ty nắm vốn (thường chính là tập ñoàn) và các doanh nghiệp thành viên. Công
ty nắm vốn chịu trách nhiệm tiến hành thực hiện ñiều phối chung cả tập ñoàn,
không thực hiện việc kiểm soát trực tiếp hoạt ñộng SXKD của các doanh nghiệp
thành viên. Mỗi doanh nghiệp thành viên ñều có tư cách pháp nhân ñầy ñủ, có
quyền tự chủ khá cao về mặt tài chính và kinh doanh (xem Hình 1.4).



Nguồn: Trần Tiến Cường và các tác giả [45, tr.30]

Hình 1.4: Mô hình tập ñoàn kinh tế theo cấu trúc phân quyền hay holdings

Dạng phổ biến nhất của tổ chức theo dạng này là mô hình công ty mẹ - công
ty con, trong ñó công ty mẹ và các công ty con ñều có tư cách pháp nhân ñộc lập, có
tài sản và bộ máy quản lý riêng. Công ty mẹ (holdings company) nắm vốn thuần tuý
hoặc vừa nắm vốn vừa trực tiếp kinh doanh. Ưu ñiểm của mô hình này là tách bạch
giữa quyết ñịnh chiến lược và quyết ñịnh kinh doanh, giữa chủ sở hữu và quyền
quản lý ñiều hành; ñưa các nhà quản lý tập trung vào các vấn ñề quản trị kinh
CÔNG TY NẮM VỐN
Công ty
A
Công ty

B
Công ty
…..
Bán hàng Kỹ thuật
Tài chính
…..
Sản xuất

×