Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 6000 tấn sản phẩm năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 137 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA
*

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU LẠC TINH
LUYỆN VỚI NĂNG SUẤT 6000 TẤN SẢN PHẨM/ NĂM

SVTH: NGUYỄN THỊ THỦY

Đà Nẵng – Năm 2017


TÓM TẮT
Dầu mỡ là một trong những gia vị chế biến rất quan trọng trong mỗi bữa ăn của
chúng ta, cũng như trong chế biến thực phẩm. Hiện nay do nhu cầu cuộc sống cao, con
người khơng cịn sử dụng dầu động vật vì nó mang nhiều nguy cơ về bệnh tim mạch,
mà thay vào đó là sử dụng dầu thực vật nhiều hơn. Vậy nên việc cần xây dựng một nhà
máy chế biến dầu thực vật là rất cần thiết. Do đó em thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc
tinh luyện với năng suất 6000 tấn sản phẩm/năm. Với dây chuyền công nghệ hiện đại
hi vọng sản phẩm ra đời sẽ có một chất lượng tốt nhất.
Nhà máy được đặt tại xã Kỳ Tân, Huyện Kỳ Anh, Tĩnh Hà Tĩnh, với diện tích
khu đất 7200 m2 (80×90m), gồm phân xưởng sản xuất chính 1 tầng và 1 sàn, và nhiều
cơng trình phụ như: kho chứ thành phẩm, kho chứa nguyên liệu, khu hành chính, nhà
để xe…
Nội dung đồ án gồm:
- Mục lục
- Lời mở đầu
- Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật
- Chương 2: Tổng quan nguyên liệu, sản phẩm
- Chương 3: Chọn và thuyết minh quy trình cơng nghệ


- Chương 4: Tính cân bằng vật chất
- Chương 5: Tính và chọn thiết bị
- Chương 6: Tính cân bằng nhiệt
- Chương 7: Tính tổ chúc xây dựng
- Chương 8: Tính hơi - nước - nhiên liệu
- Chương 9: Kiểm tra sản xuất
- Chương 10: An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
Lớp: 12H2
Khoa: Hóa
1. Tên đề tài đồ án:

Số thẻ sinh viên: 107120176
Ngành: Công nghệ thực phẩm


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 6000 tấn sản phẩm/
năm
2. Đề tài thuộc diện:

Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện

3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
-Mặt hàng: Sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 6000 tấn sản phẩm/năm.
-Nguyên liệu sản xuất: lạc vỏ.
-Thông số kỹ thuật:
➢ Nguyên liệu:
+ Độ ẩm ban đầu của hạt
: W = 45 %.



+ Độ ẩm sau khi sấy của hạt
: W = 8 %.
+ Hàm lượng vỏ quả so với khối lượng quả
: 22 %
+ Hàm lượng nhân so với khối lượng quả
: 78 %
+ Hàm lượng dầu so với khối lượng chất khơ tồn hạt : 50 %
Sản phẩm:

+ Độ ẩm dầu
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
- Mục lục
- Lời mở đầu
- Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật

- Chương 2: Tổng quan nguyên liệu, sản phẩm
- Chương 3: Chọn và thuyết minh quy trình cơng nghệ
- Chương 4: Tính cân bằng vật chất
- Chương 5: Tính và chọn thiết bị
- Chương 6: Tính cân bằng nhiệt
- Chương 7: Tính tổ chúc xây dựng
- Chương 8: Tính hơi - nước - nhiên liệu
- Chương 9: Kiểm tra sản xuất

: 0,2 %


- Chương 10: An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
5. Các bản vẽ, đồ thị
- Bản vẽ số 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ

(A0)

- Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính
(A0)
- Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính (2 bản) (A0)
- Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống nước và hơi nước
(A0)
- Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy
6. Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN

(A0)


7. Ngày giao nhiệm vụ: 20/01/2017
8. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 09/05/2017
Đà Nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2017
Trưởng bộ môn……………………
Người hướng dẫn


LỜI NÓI ĐẦU
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cơ trường Đại Học Bách Khoa Đà
Nẵng nói chung, q thầy cơ trong khoa hóa nói riêng, cũng như các thầy cô trong bộ
môn Công Nghệ Thực Phẩm đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong
những năm học vừa qua đã giúp em nâng cao thêm kiến thức chuyên môn. Đặc biệt
xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Trúc Loan, cô ân cần chỉ bảo và hướng dẫn,
giúp đỡ em trong thời gian qua để em có thể nắm chắc được kiến thức và hồn thành
đồ án tốt nghiệp của mình.
Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô trong hội đồng bảo vệ đã dành thời gian
để đọc và nhận xét đồ án của em. Do kiến thức và kinh nghiệp thực tế cịn nhiều hạn
chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sót trong đồ án này. Mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của thầy cơ và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2017.
Sinh viên thực hiện.

Nguyễn Thị Thủy

i


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan số liệu tính tốn và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung

thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi việc giúp đỡ để thực
hiện đồ án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ
nguồn gốc rõ rang và được phép công bố.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thủy

ii


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................x
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................xi
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT .............................................................2
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư ............................................................................................2
1.2. Đặc điểm thiên nhiên ...............................................................................................2
1.3. Vùng nguyên liệu .....................................................................................................2
1.4. Hợp tác hóa ...............................................................................................................2
1.5. Nguồn cung cấp điện ................................................................................................3
1.6. Nguồn cung cấp hơi ..................................................................................................3
1.7. Nhiên liệu .................................................................................................................3
1.8. Cung cấp nước và xử lý ............................................................................................3
1.9. Thoát nước và xử lý chất thải ...................................................................................3
1.10. Nguồn nhân lực ......................................................................................................4
1.11. Giao thông vận tải ..................................................................................................4
1.12. Tiêu thụ sản phẩm ..................................................................................................4

1.13. Kết luận...................................................................................................................4
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU, SẢN PHẨM ......................................5
2.1 Đặc điểm của cây lạc .................................................................................................5
2.2. Tình hình sản xuất lạc trong nước ............................................................................6
2.3. Gía trị dinh dưỡng của lạc ........................................................................................6
2.4. Thành phần hóa học của hạt lạc ...............................................................................7
2.4.1. Cacbohydrat ...........................................................................................................7
2.4.2 Protein và thành phần axit amin .............................................................................8
2.4.3. Lipit .......................................................................................................................8
2.4.4. Các nguyên tố khoáng và tro .................................................................................9
2.4.5. Hợp chất khơng béo, khơng xà phịng hóa ............................................................9
2.5. Qúa trình tạo dầu ở lạc ...........................................................................................10
2.6. Chỉ tiêu chất lượng của lạc nguyên liệu ................................................................ 10
iii


2.6.1. Quả lạc .................................................................................................................10
2.6.2. Hạt lạc ..................................................................................................................11
2.7. Một số nguyên liệu phụ dùng trong quá trình sản xuất dầu ...................................11
2.7.1. Than hoạt tính ......................................................................................................11
2.7.2. Đất hoạt tính ........................................................................................................11
2.7.3. Dung dịch kiềm ...................................................................................................12
2.7.4. Nước muối ...........................................................................................................12
2.7.5. Chất bảo quản ......................................................................................................12
2.8. Các q trình chính trong tinh luyện dầu ...............................................................12
2.8.1. Thủy hóa ..............................................................................................................12
2.8.2. Trung hòa .............................................................................................................15
2.9. Các sản phẩm và phụ phẩm ....................................................................................16
2.9.1. Dầu thô ................................................................................................................16
2.9.2. Dầu tinh chế .........................................................................................................16

2.9.3. Khô dầu................................................................................................................16
Chương 3: ......................................................................................................................18
CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ .........................................18
3.1. Chọn quy trình cơng nghệ ......................................................................................18
3.1.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu lạc thơ ...........................................................19
3.1.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu lạc tinh chế từ dầu thô. .................................20
3.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ ..........................................................................21
3.2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu thơ .................................................................21
3.2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu tinh chế .........................................................30
3.3. Chỉ tiêu của dầu lạc tinh chế ..................................................................................35
CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT LIỆU.........................................................................36
4.1. Lập biểu đồ sản xuất ...............................................................................................36
4.1.1. Biểu đồ số ca, số tháng sản xuất ..........................................................................36
4.1.2. Biểu đồ số ngày / số ca sản xuất ..........................................................................36
4.2. Tính cân bằng vật liệu ............................................................................................36
4.2.1. Các thơng số kỹ thuật ban đầu .............................................................................36
4.2.2. Tính cân bằng vật liệu .........................................................................................38
4.3. Tính nguyên liệu phụ ..............................................................................................43
4.3.1. Lượng nước cần dùng để thủy hóa .....................................................................43
4.3.2. Lượng NaOH cần để trung hòa ...........................................................................43
4.3.3. Lượng dung dịch NaOH cần dùng để trung hòa .................................................43
iv


4.3.4. Lượng dung dịch muối 10% dùng để lắng cặn xà phòng ...................................43
4.3.5. Lượng dung dịch muối 10% dùng để rửa lần đầu ..............................................43
4.3.6. Lượng nước sôi dùng để rửa ...............................................................................44
4.3.7. Lượng chất hấp phụ cần dùng để tẩy màu ..........................................................44
4.3.8. Lượng chất bảo quản ...........................................................................................44
4.4. Số lượng chai và nhãn ............................................................................................44

4.4.1. Vỏ chai .................................................................................................................44
CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ ..................................................................46
5.1. Sơ chế và ép dầu .....................................................................................................46
5.1.1. Máy làm sạch nguyên liệu ...................................................................................47
5.1.2. Máy bóc vỏ ..........................................................................................................47
5.1.3. Máy nghiền nhân .................................................................................................48
5.1.4. Nồi chưng sấy ......................................................................................................49
5.1.5. Máy ép sơ bộ .......................................................................................................50
5.1.6. Máy nghiền khô dầu I ..........................................................................................51
5.1.7. Máy ép kiệt ..........................................................................................................52
5.1.8. Máy nghiền khô dầu II ........................................................................................53
5.1.9. Gàu tải..................................................................................................................53
5.1.10. Băng tải khơ dầu II ............................................................................................54
5.1.11. Vít tải khơ dầu I .................................................................................................55
5.1.12. Vít tải khơ dầu II................................................................................................ 55
5.2. Tinh chế và chiết chai .............................................................................................55
5.2.1. Bể chứa dầu sau khi ép ........................................................................................55
5.2.2. Thiết bị lắng .........................................................................................................56
5.2.3. Thiết bị gia nhiệt ..................................................................................................57
5.2.4. Thùng chứa dầu sau gia nhiệt ..............................................................................59
5.2.5. Thiết bị lọc ...........................................................................................................59
5.2.6. Thiết bị thủy hóa – trung hịa ..............................................................................60
5.2.7. Thiết bị rửa sấy ....................................................................................................61
5.2.8. Thiết bị tẩy màu ...................................................................................................63
5.2.9. Máy ly tâm. ..........................................................................................................64
5.2.10. Xitec chứa dầu sau ly tâm..................................................................................64
5.2.11. Thiết bị tẩy màu .................................................................................................65
5.2.12. Xitec chứa dầu sau khử mùi ..............................................................................65
5.2.13. Máy chiết rót ......................................................................................................66
v



5.2.14. Máy dán nhãn ....................................................................................................66
5.2.15. Thùng chứa nước nóng để thủy hóa ..................................................................67
5.2.16. Thùng chứa dung dịch NaOH để trung hịa.......................................................67
5.2.17. Thùng chứa nước sơi để rửa ..............................................................................68
5.2.18. Thùng chứa nước muối ......................................................................................68
5.2.19. Bunke chứa đất và than hoạt tính để tẩy màu ....................................................69
5.2.20. Bơm dầu vào thiết bị lắng..................................................................................70
5.2.21. Bơm dầu vào thiết bị gia nhiệt...........................................................................71
5.2.22. Bơm dầu vào máy lọc ép khung bản .................................................................71
5.2.23. Xilo chứa hạt lạc khơ .........................................................................................71
5.2.23. Bơm tạo chân khơng ..........................................................................................72
CHƯƠNG 6: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ....................................................................74
6.1. Công đoạn chưng sấy .............................................................................................74
6.1.1. Công đoạn chưng sấy 1 .......................................................................................74
6.1.2. Công đoạn chưng 2 ..............................................................................................79
6.2. Công đoạn lắng .......................................................................................................83
6.2.1. Nhiệt vào QVL ......................................................................................................84
6.2.2. Nhiệt ra QRL .........................................................................................................84
6.3. Công đoạn gia nhiệt ................................................................................................ 85
6.3.1. Nhiệt vào QVG ......................................................................................................85
6.3.2. Nhiệt ra QRG .........................................................................................................85
6.4. Cơng đoạn thủy hóa ................................................................................................ 86
6.4.1. Nhiệt vào QVT ......................................................................................................86
6.4.2. Nhiệt ra QRT .........................................................................................................86
6.5. Công đoạn trung hòa ..............................................................................................87
6.5.1. Nhiệt vào QVH ......................................................................................................87
6.5.2. Nhiệt ra QRH .........................................................................................................88
6.6. Công đoạn rửa sấy ..................................................................................................89

6.6.1. Rửa dầu ................................................................................................................89
6.6.2. Sấy dầu ................................................................................................................90
6.7. Công đoạn tẩy màu .................................................................................................92
6.7.1. Nhiệt vào QVTM ....................................................................................................92
6.7.2. Nhiệt ra QRTM.......................................................................................................93
6.8. Công đoạn khử mùi ................................................................................................ 93
6.8.1. Nhiệt vào QV ........................................................................................................93
vi


6.8.2. Nhiệt ra QRC: ........................................................................................................94
CHƯƠNG 7: TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG .......................................................95
7.1. Tính tổ chức ............................................................................................................95
7.1.1. Hệ thống tổ chức của nhà máy ............................................................................95
7.1.2. Tính số cơng nhân làm việc trong nhà máy.........................................................95
7.1.2.1. Số công nhân lao động trực tiếp .......................................................................95
7.1.3. Chế độ làm việc ...................................................................................................97
7.2. Tính xây dựng. ........................................................................................................97
7.2.1. Nhà sản xuất chính và các nhà kho .....................................................................97
7.3. Kho bao bì và hóa chất .........................................................................................100
7.3.1. Tính phần kho chứa vỏ chai ..............................................................................100
7.3.2. Diện tích kho chứa thùng carton. ......................................................................100
7.3.3. Diện tích phần kho chứa hóa chất. ....................................................................100
7.3.4. Kho nhiên liệu. ..................................................................................................101
7.4. Nhà ăn, căn tin ......................................................................................................101
7.5. Gara ô tô ...............................................................................................................101
7.6. Nhà vệ sinh, nhà tắm ............................................................................................101
7.7. Nhà hành chính .....................................................................................................101
Tổng cộng ....................................................................................................................102
7.8. Nhà xe ...................................................................................................................102

7.9. Gara ơ tơ ...............................................................................................................102
7.10. Nhà bảo vệ ..........................................................................................................102
7.11. Nhà cân ...............................................................................................................102
7.12. Phân xưởng lò hơi...............................................................................................103
7.13. Phân xưởng cơ điện ............................................................................................103
7.14. Nhà bơm nước ....................................................................................................103
7.15. Nhà xử lí nước ....................................................................................................103
7.16. Trạm điện ............................................................................................................103
7.17. Khu vực xử lí nước thải ......................................................................................103
7.18. Bể chứa nước dự trữ ...........................................................................................103
7.19. Bãi chứa vỏ .........................................................................................................103
7.20. Khu đất mở rộng .................................................................................................103
7.22. Tính khu đất xây dựng nhà máy .........................................................................104
7.22.1. Diện tích xây dựng nhà máy ............................................................................104
7.22.2. Tính hệ số sử dụng ..........................................................................................105
vii


CHƯƠNG 8: TÍNH HƠI – NƯỚC – NHIÊN LIỆU ...................................................106
8.1. Tính hơi và nồi hơi ...............................................................................................106
8.1.1. Tính lượng hơi dùng cho sản xuất .....................................................................106
8.1.2. Tính lượng hơi dùng cho sinh hoạt nấu ăn ........................................................106
8.1.3. Lượng hơi dùng cho vệ sinh, sát trùng thiết bị và các mục đích khác ..............106
8.1.4. Tổng lượng hơi cần thiết ...................................................................................106
8.1.5. Lượng hơi dùng cho lị hơi ................................................................................106
8.1.6. Chọn lị hơi ........................................................................................................106
8.2. Tính lượng nước: ..................................................................................................107
8.2.1. Nước dùng trong sản xuất .................................................................................107
8.2.2. Lượng nước dùng để vệ sinh thiết bị máy móc .................................................107
8.2.3. Lượng nước dùng trong sinh hoạt .....................................................................107

8.2.4. Lượng nước dùng cho lò hơi .............................................................................108
8.2.5. Nước cứu hỏa ....................................................................................................108
8.2.6. Lượng nước dùng tưới cây xanh và các mục đích khác ....................................108
8.3. Tính nhiên liệu ......................................................................................................108
8.3.1. Dầu DO cho lò hơi.............................................................................................108
8.3.2. Dầu DO để chạy máy phát điện .........................................................................109
8.3.3. Xăng sử dụng cho các xe trong nhà máy ...........................................................109
8.3.4. Dầu bôi trơn .......................................................................................................109
Chương 9: KIỂM TRA SẢN XUẤT ...........................................................................110
9.1. Mục đích ...............................................................................................................110
9.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng .....................................................110
9.2. 1. Xác định màu sắc..............................................................................................110
9.2.2. Xác định mùi .....................................................................................................111
9.2.3. Xác định độ trong ..............................................................................................111
9.2.4. Xác định hàm lượng nước và chất bốc hơi ........................................................111
9.2.5. Xác định chỉ số axit. .........................................................................................111
9.2.6. Xác định chỉ số xà phòng ..................................................................................112
9.2.7. Xác định chỉ số peroxyt .....................................................................................113
9.2.8. Xác định chỉ số iốt .............................................................................................114
Chương 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP ......................116
10.1. An tồn lao động ................................................................................................116
10.1.1 An toàn lao động cho người .............................................................................116
10.1.2. Đảm bảo ánh sáng ...........................................................................................116
viii


10.1.3. An toàn về điện ................................................................................................116
10.1.4. An toàn về sử dụng thiết bị..............................................................................116
10.1.5. An tồn hố chất ..............................................................................................117
10.1.6. Phịng chống cháy nổ - chống sét ....................................................................117

10.2. Vệ sinh công nghiệp ...........................................................................................117
10.2.1. Vệ sinh cá nhân ...............................................................................................118
10.2.2. Vệ sinh máy móc thiết bị .................................................................................118
10.2.3. Vệ sinh nhà máy ..............................................................................................118
10.2.4. Xử lý phế liệu ..................................................................................................118
10.2.5. Cung cấp nước .................................................................................................118
10.2.6. Xử lý nước thải ................................................................................................118
KẾT LUẬN .................................................................................................................120
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................121

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, sản lượng lạc ở Việt Nam ...............................................................6
Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng trong 100g hạt lạc chín. ...........................................7
Bảng 2.3.Thành phần hóa học của hạt lạc (tính theo % chất khơ). .................................7
Bảng 2.4. Thành phần axit amin trong hạt lạc (% theo tổng protein) .............................8
Bảng 2.5. Thành phần các axit béo không no của lạc .....................................................9
Bảng 4.1. Thời gian sản xuất trong năm........................................................................36
Bảng 4.2. Các thông số kỹ thuật ban dầu ......................................................................37
Bảng 4.3. Mức hao hụt ở các cơng đoạn tính theo % so với khối lượng ......................37
Bảng 4.4. Tổng kết cân bằng vật liệu (nguyên liệu chính) ............................................45
Bảng 4.5. Bảng tổng kết cân bằng vật liệu (nguyên liệu phụ) ......................................46
Bảng 5.1. Máy làm sạch ................................................................................................ 47
Bảng 5.2. Máy bóc vỏ lạc ..............................................................................................47
Bảng 5.3. Máy nghiền búa .............................................................................................49
Bảng 5.4. Nồi chưng sấy ...............................................................................................49
Bảng 5.6. Máy nghiền trục ............................................................................................51
Bảng 5.7. Máy ép kiệt....................................................................................................52

Bảng 5.9. Đặc tính kỹ thuật của một số loại gàu tải ......................................................54
Bảng 5.10. Băng tải nằm ngang.....................................................................................54
Bảng 5.11. Vít tải nằm ngang ........................................................................................55
Bảng 5.12. Số lượng bơm sử dụng ................................................................................72
Bảng 5.13.Tổng kết tính và chọn thiết bị ......................................................................72
Bảng 6.1. Tổng kết cân bằng nhiệt ................................................................................94
Bảng 7.1. Số công nhân lao động ở phân xưởng sản xuất chính...................................95
Bảng 7.2. Số cơng nhân lao động ở bộ phận phụ trợ ....................................................96
Bảng 7.3. Số người lao động ở phịng ban ....................................................................96
Bảng 7.4. Số cơng nhân lao động ở bộ phận phục vụ ...................................................97
Bảng 7.5. Bảng tính nhà hành chính............................................................................102
Bảng 7.6. Bảng tổng kết các cơng trình xây dựng.......................................................103
Bảng 8.1 Lượng dung mơi cần để phân tích................................................................115

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cây lạc ..............................................................................................................5
Hình 2.2. Củ lạc và sản phẩm dầu lạc .............................................................................7
Hình 2.3. Dầu lạc thơ .....................................................................................................16
Hình 2.4. Dầu lạc tinh chế .............................................................................................16
Hình 2.5. Khơ dầu lạc ...................................................................................................17
Hình 5.1. Máy bóc vỏ lạc ..............................................................................................48
Hình 5.2. Máy nghiền búa .............................................................................................48
Hình 5.3. Nồi chưng sấy ................................................................................................ 49
Hình 5.4. Máy ép sơ bộ .................................................................................................50
Hình 5.5. Máy nghiền trục .............................................................................................51
Hình 5.6. Băng tải nằm ngang .......................................................................................54
Hình 5.7. Vít tải nằm ngang ..........................................................................................55

Hình 5.8. Thiết bị lắng dầu ............................................................................................57
Hình 5.9. Thiết bị gia nhiệt ............................................................................................57
Hình 5.10. Máy ly tâm ...................................................................................................64
Hình 5.11. Máy chiết rót................................................................................................ 66
Hình 5.12. Xilo chứa lạc khơ.........................................................................................71
Hình 8.1. Lị hơi đốt dầu hộp khói ướt (ống lị lệch tâm) ...........................................107

xi


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

LỜI MỞ ĐẦU
Dầu, mỡ rất cần cho sản xuất và đời sống. Có nhiều loại dầu: dầu dừa, dầu lạc,
dầu đậu nành, dầu thầu dầu, dầu trẩu, dầu mè, dầu bông, dầu cám, dầu cá...
Dầu mỡ là thành phần quan trọng không thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày
của con người. Các cơng trình nghiên cứu về sinh hoá học và dinh dưỡng học đã
khẳng định rằng: “Nếu trong một thời gian dài thiếu dầu mỡ trong thức ăn hàng ngày
sẽ gây nên sự mất cân bằng vật chất và cuối cùng sẽ dẫn đến suy nhược cơ thể”.
Dầu mỡ là một loại phụ gia sử dụng phổ biến trong thực phẩm nhằm nâng cao
giá trị dinh dưỡng (Giá trị của dầu mỡ có được trước hết là do nó cung cấp cho cơ thể
nhiều năng lượng hơn các loại thực phẩm giàu protein và cacbon hidrat khác, ngồi ra
cịn cung cấp một lượng vitamin cần thiết nhất là những vitamin tan trong dầu mỡ như
vitamin A, K, E, D…), kích thích ngon miệng và tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.
Bên cạnh đó, nó cịn làm nguyên liệu để sản xuất các mặt hàng tiêu dùng: Sơn, vecni,
các loại keo, nến, chất tẩy rửa, mỹ phẩm, chất thấm ướt, chất tạo nhủ, chất hoạt động
bề mặt, sản xuất glyxerin, thức ăn gia súc, phân bón ...
Xã hội phát triển kéo theo đời sống ngày càng cao, đòi hỏi yêu cầu về dinh
dưỡng cũng càng cao. Trong khi, lượng dầu mỡ có nguồn gốc động vật lại chứa nhiều
nguy cơ tiềm ẩn về bệnh cho con người, đồng thời khả năng bảo quản lại thấp, hiệu

quả khai thác lại khơng cao (thời gian ni, thức ăn,…), thì cây có dầu là một trong
những tài nguyên có tiềm năng lớn đang được khai thác ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, do điều kiện có nhiều vùng khí hậu và đất đai khác nhau nên những
hạt có dầu rất phong phú. Một trong những loại cây có dầu rất phổ biến ở Việt Nam là
cây lạc, là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc sinh trưởng
và phát triển của cây lạc, nên hầu như cây lạc được trồng khắp nơi trên cả nước từ Bắc
vào Nam.
Với nguồn nguyên liệu vô cùng phong phú và nắm bắt được tình hình và xu
hướng phát triển ngày càng lớn về tiềm năng của cây lạc, em được giao nhiệm vụ:
“Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện năng suất 6000 tấn sản phẩm/năm”
ngoài nhiệm vụ là thiết kế được một nhà máy sản xuất dầu thực vật, thì qua đây em
cũng sẽ tìm hiểu được kĩ hơn về quy trình cơng nghệ cũng như thiết bị trong công
nghệ sản xuất dầu lạc.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

1


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư
Ngành cơng nghiệp Việt Nam đóng một vai trị khơng nhỏ trong sự phát triển
kinh tế đất nước. Đi kèm với đó là sự đóng góp một phần của ngành chế biến dầu thực
vật. Chính vì vậy việc đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế là một
việc hết sức cần thiết.
Qua tìm hiểu về vị trí địa lý, khí hậu, hệ thống giao thông vận tải và các điều kiện

khác em quyết định xây dựng nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế tại xã Kỳ Tân, huyện
Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
1.2. Đặc điểm thiên nhiên
Tỉnh Hà Tĩnh có khí hậu ổn định, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khí
hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Các thông số về đều kiện thời tiết ở Hà Tĩnh như sau:
- Nhiệt độ trung bình cả năm: 23,70C.
- Nhiệt độ mùa hè 33 - 400C.
- Độ ẩm mùa hè 82%.
- Độ ẩm mùa đông 80%.
- Hướng gió chính là Đơng Nam.
Tại đây có địa hình bằng phẳng đã quy hoạch, mật độ dân cư ít, giá đất tính theo
m2 thấp, gần nguồn điện, vì người dân ở đây chủ yếu là nông dân nên rất gần vùng
nguyên liệu của địa phương. Hơn thế nữa xã lại gần với quốc lộ 1 và đường mịn Hồ
Chí Minh nên rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu…[16]
1.3. Vùng nguyên liệu
Nguyên liệu lạc cung cấp cho nhà máy được lấy trực tiếp từ địa bàn tỉnh và từ
các tỉnh miền trung như Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Nghệ An, Thanh Hóa…
Cụ thể về tình hình sản xuất lạc vào năm 2016 ở các địa bàn như sau:
+ Nghệ An trên 20.000 ha/năm với tổng sản lượng 45.000 - 55.000 tấn.
+ Hà Tĩnh trên 16.000 ha/năm.
+Quảng trị trên 1000 ha/năm.
+Thanh Hóa 16.000-20.000 ha/năm với năng suất đạt trên 29.000 tấn.
1.4. Hợp tác hóa
Nhà máy có sự hợp tác với các nhà máy trong vùng về mặt kinh tế, kỹ thuật để
tăng cường sử dụng chung các công trình điện nước, hơi, cơng trình giao thơng vận tải,
tiêu thụ sản phẩm phụ của nhà máy góp phần hạ giá thành sản phẩm và rút ngắn thời
gian hoàn vốn.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy


Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

2


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

1.5. Nguồn cung cấp điện
Điện trong nhà máy sử dụng với nhiều mục đích: cho thiết bị hoạt động, chiếu
sáng trong sản xuất và dùng trong sinh hoạt. Hiệu điện thế nhà máy sử dụng là
220/380V. Nguồn điện cung cấp cho nhà máy lấy điện từ điện lưới quốc gia thông qua
trạm biến thế của khu vực và của nhà máy.
Đồng thời nhà máy cũng cần lắp thêm một máy phất điện dự phòng để đảm bảo
sản xuất liên tục khi có sự cố mất điện.
1.6. Nguồn cung cấp hơi
Hơi dùng trong nhà máy với nhiều mục đích khác nhau như: chưng, sấy bột
nghiền, gia nhiệt nước, thủy hóa, trung hòa, tẩy màu, tẩy mùi, vệ sinh thiết bị. Do đó
phải có lị hơi và nước phải qua hệ thống xử lý của nhà máy.
1.7. Nhiên liệu
Nhiên liệu dùng để đốt nóng lị hơi, xăng dùng cho ơtơ, dầu FO, DO được sử
dụng trong nhà máy do công ty xăng dầu trong địa bàn huyện cung cấp.
1.8. Cung cấp nước và xử lý
Nước là một trong những nguyên liệu cần thiết của nhà máy. Nước được dùng
cho nhiều mục đích khác nhau như: cung cấp cho lị hơi, dùng để pha lỗng xút trung
hịa, rửa dầu vệ sinh thiết bị và dùng trong sinh hoạt. Tùy từng mục đích khác nhau mà
từng loại nước phải đảm bảo các chỉ tiêu hóa học, lý học và sinh học nhất định, nước
phải qua hệ thống xử lý nước của nhà máy.
Nước sử dụng trong nhà máy được lấy từ nguồn nước trong thành phố, ngoài ra
trong nhà máy phải khoan một số giếng bơm để có thể sử dụng khi cần thiết nhằm đảm
bảo đủ lượng nước sử dụng cho nhà máy (có bể lọc xử lý trước khi đưa vào sử dụng).

1.9. Thoát nước và xử lý chất thải
Việc thoát nước cho nhà máy phải được quan tâm, nước thải của nhà máy chứa
nhiều chất hữu cơ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây ô nhiễm cho
môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến công nhân viên nhà máy và khu dân cư chung
quanh nhà máy. Nước thải của nhà máy phải tập trung lại ở xa xưởng sản xuất và phải
xử lý trước khi đổ ra môi trường.
Trong công đoạn sản xuất như công đoạn trung hòa tẩy màu, tẩy mùi cần phải
thu hồi chất thải, chất rửa tránh thất thốt ra ngồi nhằm hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
Mỗi loại chất cần phải có biện pháp xử lý riêng. Hệ thống thoát nước của nhà máy
phải đảm bảo thoát nước tốt, tránh hiện tượng ứ đọng làm ảnh hưởng đến kết cấu xây
dựng.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

3


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

1.10. Nguồn nhân lực
Đội ngũ công nhân được tuyển dụng trong địa bàn huyện để tận dụng nguồn nhân
lực địa phương góp phần giải quyết được vấn đề việc làm, và giảm các chi phí về đầu
tư nhà ở, sinh hoạt công nhân dẫn đến giá thành của sản phẩm.
Đối với đội ngũ lãnh đạo nhà máy, tỉnh Hà Tĩnh đáp ứng đầy đủ các kỹ sư, cử
nhân tốt nghiệp từ các trường đại học trong cả nước.
1.11. Giao thông vận tải
Giao thông vận tải là một vấn đề quan trọng là phương tiện vận chuyển nguyên
vật liệu vào xây dựng nhà máy, nguyên liệu vào để sản xuất cũng như vận chuyển sản

phẩm đi tiêu thụ ra thị trường.
Để đảm bảo sự hoạt động liên tục nhà máy sử dụng tuyến quốc lộ 1A và đường
mịn Hồ Chí Minh nối giữa Hà Tĩnh với Quảng Bình.
Ngồi ra nhà máy phải có ơtơ tải nhằm đáp ứng nhu cầu xuất và nhập nguyên
liệu cho nhà máy.
1.12. Tiêu thụ sản phẩm
Nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế được đặt tại xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, tỉnh
Hà Tĩnh là nhà máy duy nhất của tỉnh nên chưa có nhà máy dầu thực vật nào cạnh
tranh. Do nhà máy đặt gần cảng Sơn Dương (là cảng lớn thuộc bậc nhất Đơng Nam Á)
nên khơng những sản phẩm có thể được tiêu thụ trong nước mà cịn có cơ hội xuất
khẩu sang các thị trường nước ngoài như Trung Quốc, Philippin, Malaysia…
Đồng thời sản phẩm của nhà máy là nguyên liệu cần thiết cung cấp cho các nhà
máy thực phẩm của các tỉnh lân cận.
1.13. Kết luận
Qua thăm dò và nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên cũng như cơ sở hạ tầng, nguồn
nhân lực…cho ta thấy việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu lạc tại xã Kỳ Tân, huyện
Kỳ Anh, tỉnh Hà là hồn tồn khả thi. Qua đó tạo công ăn việc làm cho công nhân giải
quyết vấn đề lao động dư thừa, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời góp phần phát
triển kinh tế khu vực miền Trung nói riêng cũng như cả nước nói chung.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

4


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU, SẢN PHẨM

2.1 Đặc điểm của cây lạc
Cây lạc còn gọi là cây đậu phộng với tên khoa học là Arachis hypogeal.

Hình 2.1 Cây lạc [15]
Lạc thuộc họ đậu nhưng có thể xếp vào loại cây có vỏ cứng là loại cây ngắn ngày
(100 ÷ 120 ngày) cây cao 50 ÷ 70cm quả giáp khơng bị tách, trong quả có một hoặc
hai hạt. Những hạt này được bao bọc bởi lớp vỏ mỏng gọi là vỏ lụa.
Đặc điểm sinh học của cây lạc là sau khi thụ phấn quả sẽ chui xuống đất và phát
triển trong đất. Chúng được trông ở nhiều loại đất khác nhau từ đồng bằng đến trung
du miền núi, nhưng thích hợp nhất là loại đất tơi xốp, có đủ độ ẩm có điều kiện tháo
nước và thốt nước nhanh năng suất 10 ÷ 20 tạ/ha và cao hơn.
Quả lạc được chia làm hai loại:
Loại quả to và loại quả nhỏ, loại quả to có chiều dài lớn hơn 10 ÷ 20mm, rộng và
dày 7,5 ÷ 13mm, khối lượng 1000 hạt 400 ÷ 750g, vỏ quả chiếm từ 25 ÷ 28% vỏ hạt
chiếm 3 ÷ 4% khối lượng quả [2].
+ Các giống lạc
1. Giống lạc L14: là giống chịu đầu tư thâm canh, có tiềm năng năng suất cao
thân đứng, phân cành gọn, lá xanh đậm, sinh trưởng khỏe, ra hoa tập trung.
- TGST: Vụ Đông Xuân: 120 - 130 ngày; Vụ Hè Thu 90 - 110 ngày
- Có khả năng kháng một số bệnh như đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt, ...
- Khối lượng 100 quả: 150g - 160g, khối lượng 100 hạt: 50 - 60g, tỷ lệ nhân 72 - 74%
- Năng suất đạt: 45 - 55 tạ/ha, khả năng thích ứng rộng.
2. Giống lạc L23: là giống chịu đầu tư thâm canh, có tiềm năng năng suất cao.
Cứng cây, chiều cao thân chính từ 45 - 50 cm, tán gọn, lá có màu xanh đậm. Quả eo
trung bình, có gân rõ, vỏ lụa màu hồng nhạt.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

5



Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

- TGST: vụ Xuân 120 ngày, 105 ngày trong vụ Thu đơng
- Năng suất quả trung bình 50 - 55 tạ/ha, thâm canh có thể đạt 53 tạ/ha
3. Giống lạc L26: là giống chịu đầu tư thâm canh, có tiềm năng năng suất cao.
Lá dạng hình trứng thn dài, màu xanh đậm, thân chính cao (40 - 45cm), quả to (/100
quả), gân trên quả rõ, mỏ quả trung bình.
- TGST: vụ Xuân 120 - 125 ngày, vụ Thu Đông 95 - 100 ngày.
- Năng suất đạt 45 - 54 tạ/ha, khả năng thích ứng rộng.
4. Giống TB25
Giống lạc TB25 do cụng ty CP giống cây trồng Thái Bình chọn tạo từ tập đồn
giống lạc nhập nội, tiến hành cơng tác chọn lọc theo phương pháp chọn lọc quần thể.
Năng suất vụ đông xuân đạt 40 – 45 tạ/ha, vụ thu đông đạt 25 – 30 tạ/ha. Khối
lượng 100 quả đạt 150 – 160 gam, tỷ lệ quả 3- 4 hạt đạt 60 – 70%, tỷ lệ nhân 70 -72%
[13].
2.2. Tình hình sản xuất lạc trong nước
Mặc dù cây lạc là cây trồng ngắn ngày chính có giá trị kinh tế về nhiều mặt ở
Việt Nam, nhưng so với một số cây trồng khác diễn biến về diện tích, năng suất và sản
lượng. Trong 10 năm gần đây, diện tích lạc hầu như khơng tăng và có xu hướng giảm
tuy nhiên năng suất lại có xu hướng được cải thiện nhờ nghiên cứu được nhiều giống
lai mới.
Bảng 2.1. Diện tích, sản lượng lạc ở Việt Nam
Năm

Diện tích (nghìn ha)

Sản lượng ( nghìn tấn)


2011

223,8

468,7

2012

219,2

468,5

2013

216,4

491,9

2014

208,7

453,3

2015

200

451,8
( Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2016)


2.3. Gía trị dinh dưỡng của lạc
Lạc được nhiều nhà khoa học xem như là chìa khố để giải quyết nạn thiếu hụt
protein trong khẩu phần dinh dưỡng của con người. Ngồi ra lạc cịn có chức năng hỗ
trợ trong việc chống ung thư, lão hóa, điều chỉnh lượng đường trong máu và cung cấp
đầy đủ các khoáng chất như P, K, Ca….

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

6


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

Hình 2.2. Củ lạc và sản phẩm dầu lạc
Chất lượng lạc ở Việt Nam tương đối tốt, hàm lượng protein chiếm khoảng 2327%, khối lượng 1000 hạt 400 ÷ 750g, hạt lạc có màu đỏ nhạt căng trịn.
Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng trong 100g hạt lạc chín [14]
Năng lượng

2385 kJ (570 kcal)

Carbohydrate

21 g

Đường

0,0 g


Protein

25 g

Tryptophane

0,2445 g

Chất xơ thực phẩm

9g

Threonine

0,859 g

Chất béo

48 g

Isoleucine

0.882 g

Bão hịa

7g

Leucine


1,627 g

Khơng bão hịa đơn

24 g

Lysine

0,901 g

Khơng bão hịa đa

16 g

Methionine

0,308 g

Cystine

0,322 g

Nước
Thiamine (Vtm.B1)

4,26 g
0,6 mg (52%)

2.4. Thành phần hóa học của hạt lạc

Bảng 2.3.Thành phần hóa học của hạt lạc (tính theo % chất khụ)
Thnh phn húa hc

Hm lng

Lipit

40,2 ữ 60,7

Protein (Nì6,25)

20,0 ữ 37,2

Xenluloza

1,2 ÷ 4,9

Chất khoáng

1,8 ÷ 4,6

Thành phần hoá học của lạc thay đổi tuỳ theo vụ mùa, thời tiết, đất đai, điều kiện
trồng trọt. Có loại chứa hàm lượng protein lớn hơn 40%, lipid lớn hơn 44%.
2.4.1. Cacbohydrat
Các cacbohydrat trong hạt đậu tương thường có: Các polysaccarit khơng hồ tan
như hemixenluloza kiểu arabinogalactan, các pectin, xenluloza, và các oligosaccarit
như hexoza, saccoza, rafinoza…

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy


Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

7


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

2.4.2. Protein và thành phần axit amin
Hàm lượng protein trong lạc khá cao. Trong protein của hạt lạc có tới 13 axit
amin quan trọng cho sự sống của con người gồm: arginin, valin, histidin, loxin,
izoloxin, lyzin, methionin, tiozin, treonin, tryptophan và xistin. Riêng xistin,
tryptophan có thể thiếu hụt so với tiêu chuẩn, những thiếu hụt này có thể bổ sung trong
khẩu phần ăn bằng các thực phẩm và hạt cốc khác.
Bảng 2.4. Thành phần axit amin trong hạt lạc (% theo tổng protein)
Tên axit amin

Thành phần %

Tên axit amin

Thành phần%

Arginin

9,9

Izoleuxin

3,0


Valin

8,0

Histidin

2,1

Lơxin

7,0

Xistin

1,6

Phenylanin

5,4

Methionin

1,2

Treonin

4,4

Tryptophan


1,0

Lyzin

3,0

2.4.3. Lipit
Có tỷ lệ trong hạt khá cao, về tính chất thì có thua kém dầu Oliu là dầu thực vật
tốt nhất. Ở nhiệt độ 20oC dầu lạc là chất lỏng màu vàng nhạt, có độ nhớt 71,07 ÷
86,15, nhiệt độ đơng đặc 0 ÷ 3oC, chỉ số Iốt 83-100, nhiệt lượng nóng chảy là 21,7
calo/g.
Lipit là hỗn hợp triglyxerit, photpholipit và sáp trong đó bao gồm 80% axit béo
khơng no và 20% axit béo no. Axít béo no có đến 15 loại khác nhau trong đó chủ yếu
là oleic và linoleic.
a, Triglyxerit
Là thành phần chủ yếu (95 ÷ 98%) của lipit quả và hạt dầu. Về cấu tạo hóa học
của triglixerit là Trieste với ba axit béo có cơng thức cấu tạo:
CH

OCO

R

CH

OCO

R

CH

R
OCO
Trong đó: R1, R2, R3 là các gốc axit béo, thành phần cấu tạo triglixerit của hạt lạc
chiếm phần lớn các axit béo không no.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

8


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

Bảng 2.5. Thành phần các axit béo không no của lạc
Tên axit béo

Ký hiệu

Thành phần %

Axit oleic

C18:1

50 ÷ 63

Axit linoleic

C18:2


13 ÷ 33

Axit palmitic

C16:0

6 ÷ 11

Axit stearic

C18:0

2÷6

Axit linoleic

C18:3

20 ÷ 23

b, Photpholipit
Hàm lượng photpholipit trong hạt lạc dao động từ 0,7 ÷ 2,5% so với lượng lipit
trong hạt. Cấu tạo các photpholipit là các glixerit được thay thế bằng một, hai gốc axit
photphorit với nhóm thế X nào đó.
Trong đó: X là nhóm thế
Nếu X là hidro thì photpholipit là photphatit
Nếu X là rượu amin colin thì photpholipit là
Lexitin.
c, Sáp


CH2

COC

R1

CH

OCO

R2

OH
CH2OP

O

OX
Sáp có trong lạc với tỉ lệ rất nhỏ (dưới 2,5 ÷ 3% so với khối lượng quả) phần

lớn sáp có trong vỏ quả, và hạt, trong hạt thường là rất ít. Về cấu tạo hóa học sáp là
este của axit béo mạch cacbon dài có 24 ÷ 26 ngun tử cacbon và rượu một và hai
chức.
R1CH2OC = O
Trong đó: R1: là gốc rượu
R2
R2: là gốc axit béo
2.4.4. Các nguyên tố khoáng và tro
Các ngun tố khống có trong hạt lạc khơng nhiều (1,89 ÷ 4,26% so với chất

khơ của hạt) chủ yếu là nguyên tố photpho, kali, canxi, magie, photpho oxit, kali oxit,
magie oxit chiếm đến 90% so với tổng lượng tro chung.
2.4.5. Hợp chất khơng béo, khơng xà phịng hóa
Những hợp chất khơng béo, khơng xà phịng hóa là nhóm hợp chất hữu cơ có cấu
tạo đặc trưng khác nhau, tan hết trong dầu và các loại dung môi của dầu, khi tách dầu
những hợp chất này sẽ theo dầu ra khỏi hạt và làm cho dầu có màu sắc mùi vị riêng
biệt.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

9


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

2.5. Quá trình tạo dầu ở lạc
Quá trình tạo thành dầu lipit dự trữ trong hạt dầu xảy ra khi hạt chín các hợp chất
hữu cơ và vơ cơ chuyển vào hạt từ các phần xanh của cây, lá và đất thơng qua hệ rễ, từ
đó chuyển thành các hợp chất dự trữ trong hạt.
Quá trình tổng hợp thành dầu, lúc đầu tạp thành các chất gluxit điển hình là tinh
bột. Sau đó hạt chín dần những hạt tinh bột sẽ chuyển thành những hạt lipit.
Ngay từ ngày đầu khi hạt mới chín, trong một số hạt tinh bột của tế bào, bên cạnh
tinh bột đã chín có một ít dầu chiếm chỗ. Giữa tinh bột và dầu có một vùng trung gian
các sản phẩm của tinh bột chuyển thành dầu. Quá trình biến đổi này diễn ra nhanh nhất
ở khu nhân tế bào. Ở giai đoạn cuối của quá trình, tinh bột trong các tế bào hạt dầu sẽ
biến mất hoàn toàn và chuyển thành dầu.
Giai đoạn đầu khi hạt chín dầu có nhiều axit béo tự do, sau đó lượng axit béo tự
do giảm xuống và hàm lượng triglixerit lien kết từ hai hay ba nguyên tử cacbon dưới

tác dụng hai hệ enzim với nguồn cacbon là các chất gluxit thiên nhiên.
Từ các sản phẩm phân tử thấp tạo ra axit béo có 16 nguyên tử cacbon (axit
panmitit). Sau đó mạch axit béo sẽ thêm nguyên tử cacbon, quá trình tạo thành
triglixerit xảy ra theo ba giai đoạn:
1)

2)

3)

CH2OH
|
CHOH
|
CH2OH

CH2OCOR1
|
→ CHOH
+ H2 O
|
CH2OH

+ R1COOH

CH2OCOR1
|

CH2OCOR1
|


CHOH
+ R2COOH
|
CH2OH

→ CHOH
+ H 2O
|
CH2OCOR2

CH2OCOR1
|
CHOH
+ R3COOH
|
CH2OCOR2

CH2OCOR1
|
→ CHOCOR3
+ H2 O
|
CH2OCOR2 [12-17]

2.6. Chỉ tiêu chất lượng của lạc nguyên liệu (TCVN 2383 – 1993)
2.6.1. Quả lạc
- Phải khô, độ ẩm không lớn hơn 9% khối lượng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy


Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

10


×