Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 6 - TS. Tạ Quang Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.18 KB, 37 trang )

LUẬT HÀNH CHÍNH I
Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc

v1.0014109222

1


BÀI 6
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc

v1.0014109222

2


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)



v1.0014109222

Các bạn hãy bình luận về vụ việc trên. Trong trường hợp Q khơng
có tiền nộp phạt, bố mẹ của Q có phải chịu trách nhiệm pháp lý
hành chính thay Q khơng? Tại sao?

3



MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Trình bày được nội dung cơ bản về trách nhiệm
hành chính, xử phạt vi phạm hành chính.
• Trình bày được những nội dung cơ bản về nguyên
tắc, các hình thức và thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính. Khái niệm, đặc điểm và nội dung cơ bản
của các biện pháp xử lý hành chính theo quy định
của pháp luật hiện hành.

v1.0014109222

4


CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Để hiểu bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến
thức cơ bản liên quan đến các mơn học sau:


Lý luận Nhà nước và pháp luật;



Luật Hình sự.

v1.0014109222

5



HƯỚNG DẪN HỌC



Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho mơn học bao gồm: Giáo
trình, văn bản pháp luật.



Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài.



Ơn lại kiến thức cơ bản của môn Luật Hiến pháp,
Luật Hành chính.



Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo u cầu.

v1.0014109222

6


CẤU TRÚC NỘI DUNG

v1.0014109222


6.1

Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm hành chính

6.2

Xử phạt vi phạm hành chính

6.3

Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính

6.4

Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành
chính gây ra

6.5

Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính

6.6

Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

6.7

Các biện pháp xử lý hành chính
7



6.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

6.1.1. Khái niệm

v1.0014109222

6.1.2. Đặc điểm

8


6.1.1. KHÁI NIỆM

Trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải thực hiện
trước Nhà nước bằng việc chủ thể có thẩm quyền áp dụng các biện pháp chế tài đối với
cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
hành chính.

v1.0014109222

9


6.1.2. ĐẶC ĐIỂM


Trách nhiệm hành chính là hình thức trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với chủ thể vi
phạm hành chính.




Trách nhiệm hành chính là hình thức trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm hành
chính trước Nhà nước.



Việc truy cứu trách nhiệm hành chính do pháp luật hành chính quy định.

v1.0014109222

10


6.2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

6.2.1. Khái niệm, đặc điểm
của xử phạt vi phạm
hành chính

v1.0014109222

6.2.2. Các nguyên tắc
trong xử phạt vi phạm
hành chính

11


6.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH



Khái niệm: Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền
theo quy căn cứ vào quy định pháp luật hiện hành, quyết dịnh áp dụng các biện
pháp xử lý vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác khi cần
thiết đối với chủ thể vi phạm hành chính.



Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính:
 Hành vi vi phạm hành chính là cơ sở để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm
hành chính.
 Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính do chủ thể có thẩm quyền tiến hành.
 Việc xử phạt phải theo đúng nguyên tắc, trình tự thủ tục do pháp luật quy định.
 Kết quả của hoạt động xử phạt phải được thể hiện bằng văn bản.

v1.0014109222

12


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

v1.0014109222

13


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
a. Nguyên tắc chung xử lý vi phạm hành chính



Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời, đình chỉ ngay, xử lý cơng minh,
nhanh chóng theo đúng pháp luật.



Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp luật
quy định.



Việc xử lý vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy
định của pháp luật.



Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần, được hiểu
như sau:
 Một hành vi vi phạm đã được người có thẩm quyền xử phạt ra quyết định xử phạt
hoặc đã lập biên bản để xử phạt thì khơng được lập biên bản, ra quyết định xử
phạt lần thứ hai đối với chính hành vi đó nữa.
 Trong trường hợp hành vi vi phạm vẫn tiếp tục được thực hiện mặc dù đã bị
người có thẩm quyền xử phạt ra lệnh đình chỉ thì bị áp dụng tình tiết tăng nặng.
 Một hành vi vi phạm hành chính đã được người có thẩm quyền xử phạt ra quyết
định xử phạt thì khơng đồng thời áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác đối
với hành vi đó.

v1.0014109222


14


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
a. Nguyên tắc chung xử lý vi phạm hành chính
• Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm
đều bị xử phạt.
• Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi
vi vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi
phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử
lý thích hợp.

v1.0014109222

15


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
a. Nguyên tắc chung xử lý vi phạm hành chính (tiếp theo)


Tình tiết giảm nhẹ:
 Người vi phạm hành chính đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của vi phạm
hoặc tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại.
 Người vi phạm hành chính đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi.
 Vi phạm trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật
của người khác gây ra.
 Vi phạm do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần.
 Vi phạm vì hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng do mình gây ra.
 Vi phạm do trình độ lạc hậu.

 Tình tiết khác được Chính phủ quy định trong văn bản xử phạt vi phạm
hành chính.
 Người vi phạm là phụ nữ có thai, người già yếu, người có bệnh hoặc tàn
tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.

v1.0014109222

16


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
a. Nguyên tắc chung xử lý vi phạm hành chính (tiếp theo)


Tình tiết tăng nặng:
 Vi phạm có tổ chức.
 Vi phạm nhiều lần trong cùng lĩnh vực hoặc tái phạm trong cùng lĩnh vực.
 Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị lệ thuộc vào
mình về vật chất, tinh thần vi phạm.
 Vi phạm trong tình trạng say do dùng rượu, bia hoặc các chất kích thích khác.
 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm.
 Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hồn cảnh thiên tai hoặc những khó khăn đặc
biệt khác của xã hội để vi phạm.
 Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang
chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính.
 Tiếp tục thực hiện hành vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã yêu
cầu chấm dứt hành vi đó.
 Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh.
 Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành chính.


v1.0014109222

17


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
a. Nguyên tắc chung xử lý vi phạm hành chính (tiếp theo)


Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, hồn cảnh thiên tai hoặc những khó khăn đặc biệt
khác của xã hội để vi phạm.



Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang
chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính.



Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã yêu
cầu chấm dứt hành vi đó.



Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành chính.



Khơng xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp:
 Tình thế cấp thiết;

 Phịng vệ chính đáng;
 Sự kiện bất ngờ;
 Vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm
mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.

v1.0014109222

18


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
b. Nguyên tắc về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn được coi là chưa
bị xử phạt vi phạm hành chính


Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm, kể từ ngày vi phạm hành chính
được thực hiện.



Đối với vi phạm hành chính trong các lĩnh vực tài chính, chứng khốn, sở hữu trí tuệ,
xây dựng, mơi trường, an tồn và kiểm sốt bức xạ, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất
bản, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh hoặc vi phạm hành chính là hành
vi bn lậu, sản xuất, bn bán hàng giả thì thời hiệu là 2 năm.



Người có thẩm quyền xử phạt nếu có lỗi trong việc để quá thời hiệu xử phạt vi phạm
hành chính thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy
cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của

pháp luật.

v1.0014109222

19


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
b. Nguyên tắc về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn được coi là chưa
bị xử phạt vi phạm hành chính


Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính:
 Đối với cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử theo
thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình
chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành chính thì bị xử phạt hành
chính; trong trường hợp này, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 3 tháng, kể
từ ngày người có thẩm quyền xử phạt nhận được quyết định đình chỉ và hồ sơ vụ
vi phạm.
 Cá nhân, tổ chức lại thực hiện vi phạm hành chính mới trong cùng lĩnh vực trước
đây đã vi phạm hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì khơng áp dụng
thời hiệu trên.
 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm thực hiện vi
phạm hành chính mới hoặc thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc
xử phạt.

v1.0014109222

20



6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
b. Nguyên tắc về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn được coi là chưa
bị xử phạt vi phạm hành chính (tiếp theo)


Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính:
 Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu qua 1 năm, kể từ ngày
chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết
định xử phạt mà khơng tái phạm thì được coi như chưa bị xử phạt vi phạm
hành chính.
 Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác, nếu qua 2 năm, kể từ ngày
chấp hành xong quyết định xử lý hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định
xử lý mà không thực hiện hành vi cần phải áp dụng biện pháp xử lý hành chính
khác thì được coi như chưa bị áp dụng biện pháp đó.

v1.0014109222

21


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
c. Nguyên tắc phân định thẩm quyền xử lý


Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các
lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.




Người có thẩm quyền trong lĩnh vực nào xử phạt trong lĩnh vực đó (cơng an,
hải quan...).



Thẩm quyền xử phạt của những người này là thẩm quyền áp dụng đối với một
hành vi vi phạm hành chính. Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt
được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng
hành vi vi phạm cụ thể.

v1.0014109222

22


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
c. Nguyên tắc phân định thẩm quyền xử lý


Trong trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì
thẩm quyền xử phạt được xác định theo nguyên tắc sau đây:
 Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm
quyền của người xử phạt, thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó.
 Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với một trong các hành vi vượt
quá thẩm quyền của người xử phạt, thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến
cấp có thẩm quyền xử phạt.
 Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều
người, thì việc xử phạt do người thụ lý đầu tiên thực hiện. Nếu các hành vi thuộc
thẩm quyền xử phạt của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì quyền xử
phạt thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định.




Nghiêm cấm việc lạm dụng chức vụ, quyền hạn, sách nhiễu, dung túng, bao che, xử
lý không nghiêm minh vi phạm hành chính.



Cơng dân có quyền và nghĩa vụ phát hiện, tố cáo mọi hành vi vi phạm hành chính và
hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.



Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, trong
phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giám sát việc thi
hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính.

v1.0014109222

23


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
d. Ngun tắc trách nhiệm đấu tranh, phịng ngừa và chống vi phạm hành chính
• Cơ quan, tổ chức và mọi công dân phải nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định của
pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
• Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục thành viên về ý thức bảo vệ và tuân theo
pháp luật, các quy tắc của cuộc sống xã hội, kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên
nhân, điều kiện gây ra vi phạm hành chính trong cơ quan, tổ chức mình.
• Khi phát hiện có vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính

có trách nhiệm xử lý vi phạm đó theo đúng quy định của pháp luật.

v1.0014109222

24


6.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
e. Nguyên tắc giám sát, kiểm tra trong xử lý vi phạm hành chính


Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Hội đồng nhân dân trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát việc thi hành pháp luật trong xử lý vi phạm
hành chính.



Thủ trưởng cơ quan nhà nước có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra việc xử lý vi
phạm hành chính của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi
quản lý của mình, kịp thời xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.



Giám sát của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội
 Giám sát việc xử lý vi phạm hành chính và yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá
nhân hữu quan báo cáo tình hình xử lý vi phạm hành chính.
 Khi nhận được khiếu nại, tố cáo về xử lý vi phạm hành chính, nếu phát hiện có vi
phạm pháp luật thì u cầu người có thẩm quyền xem xét, giải quyết và báo cáo
về việc giải quyết đó; trong trường hợp khơng đồng ý với kết quả giải quyết thì

kiến nghị với thủ trưởng cấp trên của người đó để yêu cầu giải quyết.
 Trong khi tiến hành giám sát, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật gây thiệt hại
đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ
chức thì u cầu người có thẩm quyền áp dụng ngay các biện pháp cần thiết để
kịp thời chấm dứt vi phạm và xem xét trách nhiệm của người vi phạm.
25

v1.0014109222


×