Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

TỔNG KẾT VÀ CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.73 KB, 13 trang )


131

Chơng 3
Tổng kết và các kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu lực của chính sách tiền tệ
3.1 Tổng kết
Trong phần đầu, ngoài việc nêu ra mục đích và phạm vi của luận án,
tổng quan các nghiên cứu trong nớc và trên thế giới đợc đề cập đến. Đó là
những kết quả nghiên cứu về ảnh hởng của chính sách tiền tệ đến phát triển
kinh tế của những nớc phát triển và các nớc đang phát triển đ đợc công
bố. Dựa trên đặc điểm của nền kinh tế Việt nam, so sánh với các nền kinh tế
đang phát triển khác trên thế giới, luận án đa ra hớng tiếp cận các vấn đề
liên quan. Với mục đích phân tích tác động của các yếu tố cơ bản của cung
tiền đến một số nhân tố vĩ mô, luận án đa ra các mô hình hồi qui để kiểm
chứng các mối quan hệ giữa tiền tệ và thu nhập, giữa tiền tệ và giá cả, giữa
tiền tệ và cán cân thanh toán. Đồng thời mối quan hệ nhân quả giữa các nhân
tố này cũng đợc đề cập tới. Từ lý luận cơ bản về các mô hình đánh giá tác
động của lợng cung tiền đến các nhân tố vĩ mô đ đợc ứng dụng ở các nớc
khác nhau, kết quả nghiên cứu sử dụng các mô hình rút gọn để phân tích thực
nghiệm những vấn đề đặt ra.
Trong chơng thứ nhất, theo những lý luận cơ bản và kết quả nghiên
cứu của các nhà kinh tế đ công bố, chúng ta khẳng định vai trò ngoại sinh
của cung tiền để có thể xem xét tác động của nó trong các mô hình đợc xây
dựng. Vì mục đích phân tích vai trò có tính ngoại sinh của cung tiền mà đặc
biệt phần khả dụng của nó nên chúng ta đi tới việc xây dựng các mô hình, xét
mối quan hệ giữa cung tiền hẹp với tiền cơ sở khả dụng (tiền có quyền lực cao
khả dụng). Từ tính khả dụng của tiền cơ sở, chúng ta đ xây dựng mô hình xác
định hệ số nhân tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế Việt nam. Đồng thời dựa
trên các lý thuyết cơ bản của tiền tệ, mô hình tiền cơ sở phụ thuộc vào những


132

nhân tố cơ bản của khối lợng tiền tệ đ đợc thiết lập nên. Việc phân tích các
nhân tố của tiền cơ sở (tiền có quyền lực cao) cho thấy vai trò và ảnh hởng
của chúng đến MB.
Để phân tích ảnh hởng của tiền tệ đến thu nhập, các lý luận cơ bản và
những kết quả nghiên cứu cho các nền kinh tế khác nhau trên thế giới đ đợc
đề cập tới trong luận án. Từ những đặc điểm của nền kinh tế mới chuyển sang
cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc, ảnh hởng trực tiếp của chính
sách tiền tệ đến thu nhập đ đợc đề nghị xem xét trong một mô hình rút gọn
dạng St. Louis. Mô hình này sẽ làm cơ sở để chúng ta kiểm chứng từ các số
liệu thu nhận đợc trong giai đoạn vừa qua. Hơn nữa, trong giai đọan nghiên
cứu, nền kinh tế có nhiều biến động. Vì vậy một số biến giả đ đợc đa vào
trong các mô hình để xem xét cấu trúc mô hình ở những giai đọan khác nhau.
Nghiên cứu biến động giá cả của nền kinh tế luôn đợc rất nhiều nhà
nghiên cứu kinh tế quan tâm trên nhiều khía cạnh khác nhau. Với mục đích
xem xét ảnh hởng trực tiếp của chính sách tiền tệ đến sự gia tăng của giá cả,
phần tiếp theo của luận án đ trình bày những cơ sở lý thuyết cho mối quan hệ
giữa lợng tiền cung ứng với sự gia tăng của giá cả. Trên cơ sở phơng trình
trao đổi của Irving Fisher, với giả thiết vận tốc lu thông và thu nhập thực tế
ổn định, các mô hình phản ánh tác động trực tiếp của sự gia tăng lợng tiền
cung ứng đến sự gia tăng của giá cả đ đợc đa ra.
Với điều kiện nền kinh tế mở, mọi biến động của kinh tế thế giới đều có
ảnh hởng ít nhiều đến sự biến động kinh tế của một quốc gia. Trong giai
đoạn nghiên cứu, nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mở từng phần để
tiến tới hội nhập hoàn toàn với kinh tế thế giới. Bởi vậy những biến động từ
bên ngoài ảnh hởng về mặt tiền tệ và tài chính sẽ đợc phản ánh qua tình
trạng cán cân thanh toán. Từ đó những phơng pháp tiếp cận để nghiên cứu
cán cân thanh toán đ đợc nêu ra. Dựa trên những đặc tính cơ bản của
phơng pháp tiếp cận tiền tệ MABP và những điều kiện của nền kinh tế,


133

phơng pháp tiếp cận tiền tệ đ đợc đề nghị sử dụng và từ đó, các mô hình
nghiên cứu cho các nhân tố trong cán cân thanh toán dợc xây dựng lên để
làm cơ sở cho những nghiên cứu thực nghiệm trong phần sau.
Việc nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ mà đại diện là các dạng
của lợng cung tiền tác động đến những nhân tố vĩ mô sẽ chỉ cho thấy tác
động một chiều trong các mối quan hệ này. Bởi vậy dựa trên lý luận và các mô
hình của Granger và Sim, mối quan hệ nhân quả giữa lợng tiền cung ứng với
các nhân tố cũng đợc đa ra nhằm kiểm chứng trong điều kiện nền kinh tế
Việt Nam.
Trong phần đầu của chơng 2, nguồn gốc những sự biến động của tiền
có quyền lực cao nh NFA, NCG, CDMB, OiN đ đợc thảo luận. Từ số liệu
thu nhận đợc cho thấy, NFA đ có vai trò rất lớn trong cấu trúc của DMB. Tỷ
trọng của thành phần này trong MB trung bình chiếm tới trên 97% với sự gia
tăng trung bình hàng quí là 6,6%. Trong khi đó tỷ trọng của thành phần NCG
chiếm 9% với sự gia tăng trung bình hàng quí chỉ trên 1,14%. Với đặc điểm
cơ bản của Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam là không có quan hệ trực tiếp với
các doanh nghiệp và khu vực t nhân mà chỉ quan hệ trực tiếp với các NHTM
nên thành phần CDMB có tỷ trọng trên 26,6% trong MB. Tuy nhiên qua quan
sát sự suy giảm trung bình hàng quí là 3,5% cho thấy trong thời gian qua các
NHTM đ tự gia tăng đợc vốn để trả cho NHTW. Với trách nhiệm nh là
kìm chế sự mở rộng của MB, thành phần OiN có tỷ trọng bình quân 33,45%
theo hớng ngợc lại sự phát triển của MB với sự gia tăng bình quân là 0,35%.
Mọi sự biến động của các thành phần trên đ tạo sự gia tăng bình quân 5,8%
của MB trong thời kỳ quan sát.
Việc phân tích các yếu tố xác định hệ số nhân tiền nh tỷ lệ tiền mặt,
tỷ lệ dự trữ vợt trội, tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn và tỷ lệ các khoản nợ khác cho
thấy sự đóng góp của các yếu tố này cho sự gia tăng của hệ số nhân tiền là

23,1%, (-43,6)%, 2,5% và 44,5%. Theo báo cáo của IMF, khoản tiền tiết kiệm

134

và tiền gửi có kỳ hạn đợc gộp chung trong một khoản mục, nên biến tiền gửi
có kỳ hạn mà chúng ta đa ra bao gồm cả hai yếu tố đó. Các yếu tố tác động
đến các tỷ lệ này nh thu nhập thực tế, tỷ lệ li suất tiền gửi có kỳ hạn, sự phát
triển của hệ thống các ngân hàng, các thành phần của thu nhập danh nghĩa
cũng đ đợc xem xét dới góc độ lý luận và kiểm chứng bởi các mô hình hồi
qui. Mặc dù thu nhập thực có ảnh hởng dơng với ý nghĩa thống kê 5% tới
lợng tiền cung ứng, nhng nó có ảnh hởng ngợc chiều đối với tỷ lệ tiền
mặt. Các thành phần của thu nhập danh nghĩa bao gồm thu nhập của khu vực
sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp đều có ảnh hởng đến các tỷ lệ nêu
trên một cách có ý nghĩa. Vì không có đợc số liệu thống kê cho sự gia tăng
của hệ thống chi nhánh các ngân hàng nên hệ số chặn dơng với ý nghĩa cao
cho thấy ảnh hởng rất lớn của yếu tố này. Biến xu thế đợc đề cập đến không
có ý nghĩa trong tỷ lệ tiền mặt, nhng lại có ý nghĩa dơng trong tỷ lệ tiền gửi
có kỳ hạn cho thấy hành vi chi tiêu bằng tiền mặt cha thay đổi nhiều, nhng
hành vi gia tăng tiền gửi đ thay đổi. Dự trữ vợt trội của các ngân hàng nh
là một tất yếu trong các quá trình thanh toán của các NHTM. Vì vậy kết quả
xem xét hàm tỷ lệ dự trữ vợt trội cho thấy tỷ lệ dự trữ vợt trội của các ngân
hàng không ảnh hởng bởi sự thay đổi tỷ lệ giữa tổng tiền cho vay với tổng
các khoản nợ. Tỷ lệ này chịu tác động lớn của sự thay đổi cấu thành của tổng
tiền gửi, hành vi nắm giữ tiền vợt trội ở thời kỳ trớc và các hình thức li
suất.
Hơn nữa, dựa trên giả thiết các nhân tố của tiền cơ sở (tiền có quyền lực
cao) đều chịu sự tác động của các hình thức li suất và những hình thức li
suất này không phải là không khống chế đợc. Luận án đề nghị với những mô
hình có chứa yếu tố li suất thì yếu tố li suất có mặt trong các mô hình đó
dới dạng đa thức bậc ba có cực trị. Nếu giả thiết đợc thỏa mn thì có thể đi

đến xác định đợc mức giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của li suất. Kết quả
hồi qui với số liệu thu nhận đợc đ tìm ra những giá trị đó. Nó cho phép

135

chúng ta xác định mức li suất cần thiết để điều chỉnh các yếu tố tác động đến
tiền có quyền lực cao. Đặc biệt trong khi xem xét hành vi vay từ NHTW của
các NHTM, yếu tố quan trọng trong đó là li suất tái chiết khấu đ đợc chỉ ra
mối quan hệ tới hành vi vay dới dạng parabol lồi với mức tái chiết khấu lớn
nhất đợc tìm ra.
Tác động của lợng cung tiền đến tăng trởng kinh tế thông qua chỉ số
GDP đợc xem xét trong phần hai của chơng này. Hơn nữa ảnh hởng của
các dạng cung tiền đến thu nhập cũng nh từng bộ phận cấu thành của nó đ
đợc xem xét. Kết quả cho rằng cung tiền tác động đến bộ phận thu nhập của
khu vực sản xuất phi nông nghiệp lớn hơn tác động đến bộ phận thu nhập của
khu vực sản xuất nông nghiệp. Bằng kỹ thuật trễ Almon để khắc phục các
khuyết tật có trong mô hình, chúng ta thu đợc các phơng trình hồi qui với
độ trễ kéo dài của biến cung tiền và kết quả cho thấy lợng cung tiền sẽ ảnh
hởng đến thu nhập sau hai hoặc ba quí. Khi xét mô hình chính sách tiền tệ
mà đại diện là lợng cung tiền và chính sách tài chính thông qua biến chi tiêu
của Chính phủ cùng tác động đến thu nhập cho thấy sự gia tăng chi tiêu Chính
phủ có ảnh hởng lớn hơn so với ảnh hởng của cung tiền. Xuất phát từ thực
tiễn trong giai đoạn nghiên cứu, nền kinh tế có nhiều biến động nên bằng việc
xây dựng các biến giả để đặc trng cho từng thời kỳ khác nhau, các phơng
trình hồi qui thu đợc đều phù hợp với hệ số xác định R
2
rất cao. Kết quả đ
cho thấy trong từng thời kỳ khác nhau, tác động của lợng cung tiền M1, M2
và GE đến tăng trởng có khác nhau, Từ lý luận cơ bản về mối quan hệ nhân
quả giữa tiền tệ và thu nhập của Granger và Sim, kết quả các kiểm định cho

thấy các bộ phận của tiền tệ đều có mối quan hệ nhân quả đi từ tiền tệ đến thu
nhập, nhng chỉ có quan hệ từ thu nhập đến M2. Từ đặc điểm của nền kinh tế
trong giai đoạn vừa qua, chúng ta đ đa các biến giả vào trong các mô hình
và kết quả đ cho thấy có sự thay đổi cấu trúc mô hình theo từng giai đoạn và

×