Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.11 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DC THI BèNH

LI C TR

THựC TRạNG Và HIệU QUả MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý
NÂNG CAO CHấT LƯợNG an toàn ng-ời bệnh
TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH THáI BìNH

CHUYấN NGÀNH: Y TẾ CƠNG CỘNG
MÃ SỐ: 9720701

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIN S Y T CễNG CNG

Thái Bình 2020


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. PHẠM VĂN TRỌNG
2. GS.TS. LƯƠNG XUÂN HIẾN
Phản Biện 1.PGS.TS Nguyễn Văn Hiến -Trường ĐHY HN
Phản Biện 2.PGS.TS Lã Ngọc Quang -Trường ĐH YTCC
Phản Biện 3.PGS.TS Đoàn Huy Hậu -Học viện Quân Y

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp
Trường tại Trường Đại học Y Dược Thái Bình


Vào hồi ..... giờ 00 ngày .....tháng ....... năm 2021.

Có thể tìm luận án tại:
-

Thư viện Quốc gia

-

Thư viện trường Đại học Y Dược Thái Bình


NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.

Lại Đức Trí, Phạm Văn Trọng, Lương Xuân Hiến
(2020). Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ của nhân
viên y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình về an tồn
người bệnh và 5S. Tạp chí Y học Việt Nam, 495(1) tr.135138.

2.

Lại Đức Trí, Phạm Văn Trọng, Lương Xuân Hiến
(2020). Nghiên cứu hiệu quả của hệ thống báo cáo sự cố y
khoa để nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Tạp chí Y học Việt Nam, 495(1),
tr.75-78.



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong quá trình điều trị, người bệnh (NB) có thể phải sử dụng
nhiều loại thuốc, xét nghiệm hoặc được phẫu thuật, thủ thuật... nên
nguy cơ xảy ra các sai sót, sự cố y khoa (SCYK) là khó tránh khỏi.
Trên thế giới, SCYK cũng thường xảy ra, theo các báo cáo tỷ lệ
SCYK xảy ra ở Mỹ, Australia, Anh, Đan mạch từ 3,2% – 16,6%.
Ở Việt Nam trong thời gian qua liên tiếp xảy ra các SCYK
nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng của NB.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình đã triển khai được nhiều kỹ
thuật cao. Tuy nhiên tại bệnh viện vẫn còn xảy ra một số SCYK.
Bệnh viện đã tập trung đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực và thực hiện
một số giải pháp quản lý để tăng cường, cải thiện an toàn cho người
bệnh nhưng kết quả đạt được chưa như mong muốn. Câu hỏi đặt ra là
thực trạng SCYK và báo cáo SCYK của nhân viên y tế (NVYT) tại
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình như thế nào, kiến thức, thái độ của
NVYT về đảm bảo chất lượng ATNB ra sao, làm thế nào để nâng cao
được chất lượng ATNB tại bệnh viện đang là những câu hỏi cần được
trả lời cấp bách. Trước thực tế đó chúng tơi nhận thấy cần phải có
những nghiên cứu áp dụng một số giải pháp quản lý mới vào hoạt động
khám chữa bệnh (KCB) nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng ATNB. Vì
vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và hiệu quả
một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh
tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình” với 2 mục tiêu:
1. Mơ tả thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh tại
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2015.
2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất
lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái
Bình năm 2017.

Những đóng góp mới của đề tài
Luận án đã mô tả được thực trạng hoạt động quản lý chất lượng
ATNB của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Đặc biệt làm rõ được
kiến thức, thái độ của NVYT, cũng như đo lường được nhiều chỉ số
chất lượng về ATNB mà những nội dung này chưa được bất cứ một
nghiên cứu nào của bệnh viện đề cập tới.
Luận án đã chọn được mơ hình và giải pháp can thiệp cụ thể,
khả thi. Kết quả sau khi áp dụng các giải pháp đã cải thiện rõ rệt chất


2
lượng ATNB, giảm nhiều sự cố y khoa, chất lượng bệnh viện được
nâng lên. Các giải pháp trong nghiên cứu khơng địi hỏi đầu tư, kinh
phí lớn, mang lại hiệu quả cao, có thể áp dụng rộng rãi tại tất cả các
loại hình bệnh viện .
Bố cục của luận án
Luận án gồm 140 trang, 48 bảng, 08 biểu đồ, 03 hộp thoại, 02 sơ đồ
và 140 tài liệu tham khảo trong đó có 45 tài liệu tiếng nước ngồi. Phần
đặt vấn đề 3 trang, tổng quan tài liệu 34 trang, đối tượng và phương pháp
nghiên cứu 27 trang, kết quả nghiên cứu 36 trang, bàn luận 37 trang, kết
luận 02 trang và kiến nghị 01 trang.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. 1.1.Thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh.
1.1.1. 1.1.1.An toàn người bệnh và sự cố y khoa.
1.1.1.1. An toàn người bệnh
An toàn người bệnh được hiểu là sự bảo đảm cho người bệnh
không bị tổn thương thêm trong suốt thời gian điều trị tại bệnh viện.
1.1.1.2. Sự cố y khoa
Sự cố y khoa là: Điều bất trắc xảy ra với người bệnh hoặc liên

quan tới người bệnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sự cố không mong muốn là
tác hại liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng do bệnh) bao
gồm các lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị
y tế để cung cấp dịch vụ y tế.
1.1.1.3. Phân loại sự cố y khoa
+ Phân loại theo tính chất chun mơn.
+ Phân loại theo lỗi cá nhân và hệ thống.
+ Phân loại theo các yếu tố liên quan.
+ Phân loại sự cố y khoa theo mức độ nguy hại đối với người
bệnh
+ Phân loại sự cố y khoa cơ sở y tế phải báo cáo
1.1.1.4. Hậu quả của sự cố y khoa


3
Tại Mỹ (Utah- Colorado): Các sự cố y khoa không mong muốn
đã làm tăng chi phí bình qn cho việc giải quyết sự cố cho một
người bệnh là 2.262 Dollar và tăng 1,9 ngày điều trị/người bệnh.
Ở Australia hàng năm: 470.000 người bệnh nhập viện gặp sự cố
y khoa, tăng 8% ngày điều trị (thêm 3,3 triệu ngày điều trị) do sự cố
y khoa, 18.000 trường hợp tử vong, 17.000 trường hợp tàn tật vĩnh
viễn và 280.000 người bệnh mất khả năng tạm thời .
1.2. Giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng an toàn
người bệnh.
1.2.1. Các phương pháp chất lượng cơ bản cấp quốc gia
Cấp phép, cấp chứng chỉ, chuẩn hóa, cơng nhận chất lượng
1.2.2. Các hoạt động cơ bản về quản lý chất lượng trong khám
chữa bệnh
Người bệnh tham gia vào việc đánh giá chất lượng các dịch vụ y

tế. Công bố thông tin về năng lực hoạt động, chất lượng dịch vụ của
các cơ sở y tế. Quy định và đánh giá chất lượng từ bên ngoài, kiểm
tra bệnh viện, xếp hạng bệnh viện, cấp giấy phép hành nghề cho cá
nhân cung cấp dịch vụ KCB, cấp chứng nhận phù hợp hệ thống quản
lý chất lượng.
Quản lý chất lượng đảm bảo ATNB dựa trên tiêu chuẩn và
hướng dẫn kỹ thuật.
1.2.3. Một số mơ hình quản lý chất lượng bệnh viện.
Quản lý theo mục tiêu: Mục tiêu là những mốc mà các tổ chức
muốn đạt được trong một khoảng thời gian xác định,
Quản lý bệnh viện theo quan điểm hệ thống: Hệ thống là tập hợp
các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau
theo các quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể.
Quản lý bệnh viện theo ISO: Tổ chức thực hiện theo tiêu
chuẩn quản lý chất lượng cho các tổ chức/doanh nghiệp
Quản lý bệnh viện theo TQM: phương pháp mà ở đó mọi nhân
viên được cuốn hút tham gia vào quá trình cải tiến liên tục trong sản
xuất ra sản phẩm hay dịch vụ.
Thực hiện 5S: Mục đích của 5S là tạo nên và duy trì một mơi
trường làm việc thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.


4
Thực hiện hệ thống báo cáo sự cố y khoa : Hệ thống báo cáo
SCYK của bệnh viện bao gồm các văn bản quy định về việc triển
khai thực hiện báo cáo SCYK, nhằm mục đích học hỏi từ thất bại.
Đào tạo an toàn người bệnh: Đào tạo về ATNB giúp NVYT có
kiến thức, kỹ năng thực hành tốt để đảm bảo an tồn cho người bệnh
trong thực hiện cơng việc của mình.
1.2.4. Các nghiên cứu về quản lý chất lượng bệnh viện, an toàn

người bệnh
1.2.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới.
Tại Mỹ, hầu hết các bang đã thông qua Luật về báo cáo SCYK
(The Adverse Health Events Reporting Law) vào năm 2003 và sửa
đổi vào năm 2004.
1.2.4.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam.
Các sự cố trong sử dụng thuốc: Theo Báo cáo của Bộ Y tế
(2006) và kết quả khảo sát tại 29 bệnh viện cho biết có 42% (10/24)
bệnh viện phát hiện có sai sót về ghi tên thuốc, 21% (4/19) phát hiện
sai sót về liều dùng, 26% (5/19) phát hiện sai sót về đường dùng.
Các sự cố trong phẫu thuật, thủ thuật: Kết quả một nghiên cứu
cho thấy trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật phẫu thuật thành công
87,3%, phải chuyển mổ mở 12,7%.
Về nhiễm khuẩn bệnh viện: Trong nghiên cứu của Phạm Đức
Mục và cộng sự tại 11 bệnh viện trung ương cho thấy tỷ lệ nhiễm
khuẩn bệnh viện (NKBV) chiếm 5,8%.
Theo Trần Hữu Luyện (2008) khi giám sát nhiễm khuẩn vết
mổ của 1.000 bệnh nhân có phẫu thuật tại Bệnh viện Trung ương
Huế là 4,3%.
Sự cố y khoa và báo cáo sự cố y khoa.
Trong 1 nghiên cứu mô tả cắt ngang đánh giá hoạt động phòng
tránh SCYK ở 37 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế năm 2015, kết quả
5,41% bệnh viện khơng có sổ ghi chép sự cố, 40,54% số bệnh viện có
hệ thống quản lý sai sót, sự cố, nguy cơ hoặc có đơn vị độc lập
chuyên trách quản lý nguy cơ, 18,92% bệnh viện có báo cáo đánh
giá, nghiên cứu về sai sót có phân tích xu hướng, ngun nhân đề
xuất giải pháp.
1.2.5. Chất lượng hoạt động bệnh viện tại tỉnh Thái Bình.
Điểm trung bình nhóm tiêu chí D2 phòng ngừa các sự cố và
khắc phục của các bệnh viện trong tỉnh năm 2019 tăng 0,36 điểm so



5
với cùng kỳ năm 2018, nhiều giải pháp được triển khai như Bảng an
toàn phẫu thuật, chống nhầm lẫn, té ngã…
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa bàn, đối tượng và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
+ Hồ sơ, tài liệu: Tài liệu SCYK; bệnh án của bệnh nhân có
nguy cơ NKBV; các báo cáo BV, tài liệu đào tạo về ATNB.
+ Nhân viên y tế (NVYT) : Nhân viên chuyên môn; quản lý.
* Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: NVYT biên chế tại BV ít nhất 01
năm, có mặt tại BV trong thời gian điều tra, đồng ý tự nguyện tham
gia nghiên cứu; hồ sơ, tài liệu: có đủ thơng tin cần thiết từ 2015 2017.
* Tiêu chuẩn loại trừ: Những đối tượng không đáp ứng yêu cầu.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu:
- Từ 1/1/2015 – 31/12/2015: trước can thiệp
- Từ 1/1/2016 – 31/12/2016: can thiệp
- Từ 1/1/2017 – 31/12/2017: sau can thiệp
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
+ Nghiên cứu dịch tễ học mô tả (mục tiêu 1): Đánh giá thực
trạng kiến thức, thái độ về chất lượng ATNB, 5S năm 2015.
+ Thiết kế nghiên cứu đa can thiệp, có đánh giá trước sau can
thiệp (mục tiêu 2).
Các giải pháp can thiệp bao gồm:
+ Đào tạo chương trình về ATNB.
+ Đào tạo kiến thức, thực hành 5S.

+ Triển khai thực hiện hệ thống báo cáo SCYK.
2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu cho nghiên cứu.
Với đối tượng nghiên cứu là NVYT:


6
n: cỡ mẫu ; Z: là độ tin cậy, α=0,05 (Z(1-α/2)=1,96) ; p: tỷ lệ NVYT có
kiến thức đúng về chất lượng an toàn người bệnh, p = 0,5 ; q = 1 – p ;
d : là mức độ chính xác kỳ vọng, lấy 0,05 ; n=385.
Trong nghiên cứu lấy cỡ mẫu toàn bộ: mẫu NVYT đánh giá về
ATNB là 410 người ; mẫu NVYT đánh giá về 5S là 720 người.
Cỡ mẫu và chọn mẫu cho điều tra nhiễm khuẩn bệnh viện:
Với điều tra nhiễm khuẩn vết mổ: công thức :

n: cỡ mẫu ; Z: là độ tin cậy,ngưỡng α=0,05 (Z(1-α/2)=1,96); p1: tỷ lệ
nhiễm khuẩn vết mổ trước can thiệp, lấy theo NC khác p1=0,15 ; p2 :
tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau can thiệp, ước là 0,08 (8%) ; d: lấy là
0,05 ; n=309. Thực tế 310 bệnh án.
Trước can thiệp (số liệu năm 2015) – Sau can thiệp (số liệu năm
2017): Chọn ngẫu nhiên 310 bệnh án phẫu thuật của Khoa Ngoại
Tổng hợp (104 bệnh án), Khoa Ngoại Tiết niệu (103 bệnh án), Khoa
Chấn thương chỉnh hình (103 bệnh án).
Với điều tra viêm phổi bệnh viện: tính theo cơng thức {2}:
p1: tỷ lệ viêm phổi bệnh viện trước can thiệp, lấy từ nghiên cứu
khác p1=0,17 ; p2: tỷ lệ viêm phổi bệnh viện sau can thiệp, ước 9% ;
n=339, lấy tròn 340.
Trước can thiệp (số liệu năm 2015) – Sau can thiệp (số liệu năm
2017): Chọn ngẫu nhiên 340 bệnh án bệnh nhân thở máy, mắc bệnh
nặng, nằm điều trị kéo dài của Khoa Hồi sức tích cực chống độc (113
bệnh án), Khoa Thần kinh (114 bệnh án), Khoa Nội Tim mạch (113

bệnh án).
Với điều tra nhiễm khuẩn tiết niệu: tính theo cơng thức {2}:
p1: tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu trước can thiệp, nghiên cứu
khác p1=0,15 ; p2: tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu sau can thiệp, ước 8% ;
n=306, lấy tròn là 310.
Trước can thiệp (số liệu năm 2015) – Sau can thiệp (số liệu năm
2017): Chọn ngẫu nhiên 310 bệnh án phẫu thuật tiết niệu, đặt
thông tiểu, bệnh nhân tai biến mạch tại Khoa Hồi sức tích cực


7
chống độc (103 bệnh án), Khoa Ngoại Tiết niệu (104 bệnh án),
Khoa Thần kinh (103 bệnh án).
Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu định tính.
- Phỏng vấn sâu (06 cuộc): Trưởng khoa Ngoại Tổng hợp, Hồi sức
tích cực chống độc, Phòng QLCL và Điều dưỡng trưởng khoa Ngoại
tổng hợp, Hồi sức tích cực chống độc và Thần kinh.
- Thảo luận nhóm (03 cuộc): mỗi nhóm từ 5-10 người (nhóm điều
dưỡng viên hệ ngoại; nhóm điều dưỡng viên hệ nội và nhóm kỹ thuật
viên cận lâm sàng).
2.2.3. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu.
2.2.3.1. Biến số, chỉ số về hoạt động quản lý chất lượng an toàn
người bệnh tại bệnh viện
+ Biến số về quy trình hoạt động quản lý chun mơn: Quy trình
kê đơn; Quy định chống nhầm lẫn bệnh nhân; Quy trình kiểm sốt
nhiễm khuẩn…
+ Biến số về hoạt động quản lý: Hệ thống thu thập, báo cáo sự cố
y khoa; Quy trình đánh giá sự cố; quy trình xử lý sự cố y khoa…
+ Biến số về quản lý đảm bảo an toàn người bệnh tại bệnh viện:
Kiến thức và thái độ của NVYT chất lượng an toàn người bệnh về 5S

+ Chỉ số: Tỷ lệ (%) NVYT có kiến thức đúng về vấn đề an toàn
người bệnh, sự cố y khoa, kiến thức đúng về thực hiện 5S, tỷ lệ (%)
nhận thức về thực hành 5S nhằm đảm bảo an toàn người bệnh.
2.2.3.2. Biến số, chỉ số về an toàn người bệnh.
+ Biến số về an toàn người bệnh: biến số về nhiễm khuẩn vết mổ,
nhiễm khuẩn hô hấp (viêm phổi bệnh viện), nhiễm khuẩn tiết niệu
+ Chỉ số: số lượng, tỷ lệ phần trăm (%) nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm
khuẩn phổi (viêm phổi bệnh viện), nhiễm khuẩn tiết niệu .
2.2.3.3. Biến số và chỉ số đánh giá kết quả các can thiệp lên hoạt
động quản lý chất lượng đảm bảo an toàn người bệnh:
+ Các biến số trước và sau can thiệp: Biến số về kiến thức, nhận
thức của NVYT về an toàn người bệnh, 5S
+ Chỉ số đánh giá các biến số trước và sau can thiệp: Tỷ lệ (%)
NVYT có kiến thức đúng trước, sau can thiệp về an toàn người bệnh,
SCYK, 5S


8
Các chỉ số nhiễm khuẩn bệnh viện: Viêm phổi bệnh viện; nhiễm
khuẩn tiết niệu bệnh viện; nhiễm khuẩn vết mổ.
2.2.4. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin.
NVYT: điều tra, đánh giá kiến thức, thái độ về ATNB và kiến
thức về 5S (Phụ lục 1 và Phụ lục 2).
Bệnh án: Sử dụng biểu mẫu (Phụ lục 3; Phụ lục 4 và Phụ lục 5).
Phỏng vấn sâu (Phụ lục 6, Phụ lục 7). Các thơng tin được ghi tóm tắt
và ghi âm.
Thảo luận nhóm: nội dung thảo luận (Phụ lục 8). Mỗi cuộc thảo
luận nhóm được tổ chức với khoảng từ 5-10 người. Các thơng tin của
thảo luận nhóm được thư ký ghi tóm tắt và ghi âm.
2.3. Các bước và tiến trình nghiên cứu.

2.3.1. Các bước tiến hành nghiên cứu.
+ Bước 1 (trước can thiệp):Thiết kế câu hỏi phỏng vấn, điều tra;
tập huấn; thu thập hồ sơ sổ sách, các báo cáo, tài liệu, quy định chất
lượng an toàn người bệnh, về 5S (01/2015 - 12/2015)
+ Bước 2 (can thiệp): Đào tạo về an toàn người bệnh, gồm 06
chuyên đề (Phụ lục 9); lý thuyết 5S; triển khai thực hành 5S (Phụ lục
10); thực hiện Hệ thống báo cáo sự cố y khoa: (Phụ lục 11) .
+ Bước 3 (sau can thiệp): Thu thập số liệu liên quan; phân tích, xử
lý số liệu.
2.3.2. Giải pháp can thiệp.
2.3.2.2. Nội dung các giải pháp và hoạt động can thiệp
+ Tổ chức các lớp đào tạo về ATNB tại bệnh viện cho các NVYT
trong bệnh viện với 06 chuyên đề về đảm ATNB. Kết quả đã thực
hiện được 05 lớp, với 410 NVYT tham gia (Phụ lục 12)
+ Tổ chức các lớp đào tạo tại BV về lý thuyết 5S và triển khai
thực hành 5S cho các NVYT trong BV. Kết quả đã thực hiện được 05
lớp, với 720 NVYT tham gia (Phụ lục 12)
+ Xây dựng hệ thống báo cáo SCYK (bắt buộc; tự nguyện) triển
khai thực hiện tại các khoa trong bệnh viện (Phụ lục 11):
- Thiết lập biểu mẫu báo cáo, các sổ sách ghi chép SCYK (Phụ
lục 11).


9
- Xây dựng quy trình cách thức báo cáo (người phát hiện SCYK
báo cáo, người tiếp nhận báo cáo: Lãnh đạo trưởng phó khoa phịng,
cán bộ phịng quản lý chất lượng (Phụ lục 11).
- Xây dựng quy trình xử lý SCYK: Tổng hợp báo cáo trong sổ báo
cáo SCYK, xử lý báo cáo (Phụ lục 11).
2.4. Xử lý số liệu.

- Với số liệu định tính trong phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm được
tập hợp, phân tích theo phương pháp xã hội học.
- Với các số liệu định lượng, được mã hóa và nhập máy tính với
phần mềm Epi data 3.1 và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
2.5. Biện pháp khắc phục sai số trong nghiên cứu.
- Tuân thủ đúng quy trình thực hiện, giám sát quá trình theo dõi,
điều tra, thu thập số liệu được thực hiện nghiêm túc.
- Các bộ công cụ thu thập thông tin được chuẩn bị kỹ, được tổ
chức lấy ý kiến góp ý của các chuyên gia và được điều tra thử
trước
- Các cán bộ nghiên cứu được tập huấn.
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: Hội đồng đạo đức nghiên
cứu thuộc Trường Đại học Y Dược Thái Bình đánh giá và thơng qua.
2.7. Một số hạn chế trong nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu khơng có nhóm đối chứng. Kết quả nghiên
cứu một số biến số và chỉ số về SCYK nên đánh giá về chất lượng
ATNB chưa đầy đủ. Kết quả đánh giá nhiễm khuẩn bệnh viện tiến
hành ở một số khoa, nên chưa nêu được thực trạng toàn bệnh viện.
Chất lượng ATNB còn phụ thuộc và nhiều yếu tố như cơ sở
vật chất, trang thiết bị, nhân lực … Trong khi nghiên cứu chưa tách
biệt được sự ảnh hưởng của các vấn đề nêu trên tới chất lượng
ATNB.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh tại
BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2015.
2.1.1. 3.1.1. Kiến thức của NVYT về quản lý chất lượng ATNB.


10

Bảng 3.1. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về đặc điểm của SCYK
Đối tượng
NVCM
NVQL (n=50)
(n=360)
p
Nội dung
SL
%
SL
%
Lỗi trong KCB
38
76,0
272
75,6
> 0,05
Khái niệm SCYK
36
72,0
266
73,9
> 0,05
SCYK liên quan quản
37
74,0
257
71,4
> 0,05
lý người bệnh

SCYK cụ thể
42
84,0
336
93,3
< 0,05
Tác hại SCYK
43
86,0
346
96,1
< 0,05
Kiến thức về lỗi trong KCB, khái niệm SCYK và SCYK liên quan
đến quản lý người bệnh khơng có sự khác biệt giữa NVQL và NVCM
sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.1.1. 3.1.2. Thái độ của NVYT về quản lý chất lượng ATNB
Bảng 3.2. Thái độ của NVYT về việc tham gia đảm bảo chất lượng
ATNB
NVQL (n=50) NVCM (n=360)
Thái độ
p
SL
%
SL
%
Sẵn sàng
46
92,0
322
89,4

> 0,05
Không sẵn sàng
4
8,0
32
8,9
> 0,05
Khơng có ý kiến gì
0
0,0
6
1,7
> 0,05
Tổng cộng
50
100,0
360
100,0
Kết quả cho thấy, 92% NVQL và 89,4% NVCM có thái độ sẵn
sàng tham gia thực hiện các hoạt động đảm bảo an tồn người bệnh.
Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
4.1.1. 3.1.3. Kiến thức của NVYT về 5S
Bảng 3.3. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về 5S
Đối tượng NVQL (n=70)
NVCM (n=650)
p
Nội dung
SL
%
SL

%
Nguồn gốc 5S
60
85,7
549
84,5
> 0,05
Khái niệm 5S
38
54,3
350
53,8
> 0,05
Địa điểm áp dụng 5S
45
64,3
390
60,0
> 0,05
Các bước thực hiện 5S
54
77,1
490
75,4
> 0,05


11
Kết quả cho thấy 85,7% NVQL và 84,5% NVCM biết chính xác
về nguồn gốc của phương pháp 5S. Có 54,3% NVQL và 53,8%

NVCM hiểu đúng về khái niệm 5S. Sự khác biệt khơng có ý nghĩa
thống kê với p>0,05.
5.1.1. 3.1.4. Thái độ của NVYT về thực hiện 5S
Bảng 3.4. Thái độ của NVYT về việc tham gia thực hiện 5S.
NVQL (n=70)
NVCM (n=650)
Thái độ
p
SL
%
SL
%
Sẵn sàng
63
90,0
607
93,4
> 0,05
Khơng sẵn sàng
5
7,1
40
6,2
> 0,05
Khơng có ý kiến gì
2
2,9
3
0,5
< 0,05

Kết quả nghiên cứu cho thấy 90% NVQL và 93,4% NVCM sẵn
sàng tham gia thực hiện 5S; chỉ có 7,1% NVQL và 6,2% NVCM thể
hiện khơng sẵn sàng; sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với
p>0,05. Có 2,9% NVQL và 0,5% NVCM là khơng có ý kiến gì thực
hiện nội dung này
6.1.1. 3.1.5. Thực trạng sự cố y khoa tại bệnh viện năm 2015

Biểu đồ 3.1. Phân bố SCYK được báo cáo theo nhóm khoa
chun mơn (n=309)
Trong năm 2015, tổng số SCYK được báo cáo là 309, trong đó
SCYK nhóm khoa hệ cận lâm sàng chiếm 17,2%, nhóm khoa hệ nội
chiếm 40,1% và nhóm khoa hệ ngoại chiếm 42,7%.


12

Biểu đồ 3.2. Phân bố SCYK theo nhóm đối tượng gây ra sự cố
(n=309)
Kết quả cho thấy tỷ lệ NVYT gây ra SCYK là cao nhất (57%), do
NB là 21,7%, số cịn lại là do mơi trường làm việc và các nguyên
nhân khác.
Bảng 3.5. Phân bố SCYK được báo cáo theo hậu quả sự cố (n=309)
Hậu quả SCYK
SL
%
Sự cố đã xảy ra chưa thực hiện trên NB
42
13,6
Sự cố đã xảy ra – khơng/ít gây hậu quả
208

67,3
Người bệnh phải cấp cứu
16
5,2
Người bệnh phải kéo dài ngày điều trị
40
12,9
Người bệnh mất khả năng tạm thời
2
0,6
Người bệnh tử vong
1
0,3
Tổng cộng
309
100,0
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sự cố đã xảy ra nhưng chưa
thực hiện trên người bệnh là 13,6%. Tỷ lệ sự cố đã xảy ra nhưng
khơng hoặc ít gây hậu quả là 67,3%. SCYK mà người bệnh phải cấp
cứu là 5,2%, phải kéo dài ngày điều trị là 12,9%.

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ người bệnh bị viêm phổi bệnh viện (n=340)


13
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong năm 2015 tỷ lệ người bệnh bị
viêm phổi bệnh viện chiếm 17,6% trong số đối tượng điều tra.

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ người bệnh bị nhiễm khuẩn tiết niệu (n=310)
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong năm 2015 tỷ lệ người

bệnh bị nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện chiếm 11,3% trong tổng số
đối tượng điều tra.

NKVM:
14,2%

Không
NKVM:
85,8%

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ người bệnh bị nhiễm khuẩn vết mổ (n=310)
Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ
trong năm 2015 là 14,2% trong tổng số đối tượng điều tra.
3.2. Hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an
tồn người bệnh tại BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017.
7.1.1. 3.2.1. Hiệu quả về kiến thức của NVYT đối với quản lý chất
lượng ATNB
Bảng 3.6. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với đặc điểm
của SCYK


14
Kiến thức

NVQL (n=50)

Nội dung

Trước
can thiệp

SL %

Sau
can thiệp
SL
%

Lỗi trong KCB

38

76,0

47

72,0

Khái niệm
36
SCYK
SCYK liên quan
37
quản lý NB
SCYK cụ thể
42
Tác hại SCYK
43

NVCM (n=360)
Trước

can thiệp
SL
%

Sau
can thiệp
SL
%

94,0 <0,05

272

75,6

310

86,1 <0,05

46

92,0 <0,05

266

73,9

321

89,2 <0,05


74,0

45

90,0 <0,05

257

71,4

283

78,6 <0,05

84,0

48

96,0 <0,05

336

93,3

349

96,9 <0,05

p


p

86,0 49 98,0 <0,05 346 96,1 357 99,2 <0,05
Kết quả nghiên cứu cho thấy các kiến thức của NVQL,
NVCM về đặc điểm của SCYK sau can thiệp cao hơn so với trước
can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
8.1.1. 3.2.2. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với quản lý chất
lượng ATNB
Bảng 3.7. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với việc tham gia đảm
bảo chất lượng ATNB
Thời gian
NVQL (n=50)
NVCM (n=360)
Trước
Sau
can thiệp can thiệp

p

Trước
can thiệp

Sau
can thiệp

SL

SL


p

Thái độ
SL
Sẵn sàng
Khơng sẵn
sàng
Khơng ý kiến

Tổng

%

SL

%

%

CS
HQ
(%)

%

46

92,0 50

100 <0,05 322


89,4 355

98,6 <0,05 10,3

4

8,0

0

0,0 <0,05 32

8,9

5

1,4 <0,05

0

0,0

0

0,0

1,7

0


0,0

6

<0,05

50 100 50 100
360 100 360 100
Về việc tham gia đảm bảo ATNB, NVQL 92% trước can
thiệp và 100% sau can thiệp thể hiện luôn sẵn sàng. 8% NVQL trước
can thiệp trả lời không sẵn sàng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
<0,05. NVCM có 89,4% trước can thiệp và 98,6% sau can thiệp thể hiện


15
ln sẵn sàng. Có 32% NVCM trước can thiệp và 5% sau can thiệp thể
hiện không sẵn sàng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và chỉ
số hiệu quả đạt được là 10,3%.
9.1.1. 3.2.3. Hiệu quả về kiến thức của NVYT đối với 5S
Bảng 3.8. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với 5S
Kiến thức

Nội dung
Nguồn gốc 5S
Khái niệm 5S

NVQL (n=70)
Trước
Sau

can thiệp can thiệp
SL % SL %

NVCM (n=650)
p

Trước
can thiệp
SL
%

Sau
can thiệp
SL
%

p

60

85,7 70

100

<0,05 549

84,5 585

90,0 <0,05


38

54,3 65

92,9 <0,05 350

53,8 523

80,5 <0,05

Địa điểm áp
45 64,3 66 94,3 <0,05 390 60,0 504 77,5 <0,05
dụng 5S
Các bước thực
54 77,2 67 95,7 <0,05 490 75,4 565 86,9 <0,05
hiện 5S
Kết quả đánh giá về kiến thức 5S của NVQL, NVCM cho thấy
sau can thiệp cao hơn so với trước can thiệp sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p <0,05.
10.1.1. 3.2.4. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với 5S
Bảng 3.9. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với việc tham gia thực
hiện 5S.
Thời gian
NVQL (n=70)
NVCM (n=650)
Trước
Sau
p
Trước
Sau

p
can thiệp can thiệp
can thiệp can thiệp
Thái độ
SL % SL %
SL %
SL
%
Sẵn sàng
63 90,0 69 98,6 <0,05 607 93,4 625 96,2 <0,05
Không sẵn sàng 5
7,1
1
1,4 >0,05 40 6,2
25
3,8 >0,05
Khơng ý kiến gì 2
2,9
0
0,0 >0,05 3
0,5
0
0,0 >0,05
Tổng cộng
70 100 70 100
650 100 650 100


16
Có 90% NVQL trước can thiệp và 98,6% sau can thiệp luôn sẵn

sàng tham gia 5S sự khác biệt với p<0,05. Đối với NVCM có 93,4%
trước can thiệp và 96,2% sau can thiệp luôn sẵn sàng với p<0,05.
11.1.1. 3.2.5. Thực trạng và hiệu quả thực hiện báo cáo SCYK
tại bệnh viện trước, sau can thiệp
Bảng 3.10. Hiệu quả về phân loại sự cố y khoa theo hình thức báo
cáo
Hình thức
báo cáo
Tự nguyện
Bắt buộc

Trước can thiệp
(n=309)
SL
%
274
88,7
35
11,3

Sau can thiệp
(n=228)
SL
%
214
93,9
14
6,1

p


CSHQ
(%)

< 0,05

4,8

Kết quả cho thấy đối với báo cáo theo hình thức tự nguyện sau
can thiệp chiếm 93,9%, trước can thiệp 88,7% và báo cáo bắt buộc
sau can thiệp chiếm 6,1%, trước can thiệp 11,3%.
Bảng 3.11. Hiệu quả về phân loại SCYK theo nhóm đối tượng gây
ra sự cố
Trước can thiệp
Sau can thiệp
p
(n=309)
(n=228)
Đối tượng
SL
%
SL
%
Nhân viên y tế
176
57,0
110
48,2
< 0,05
Người bệnh

67
21,7
58
25,4
> 0,05
Môi trường làm việc
35
11,3
31
13,6
> 0,05
Khác
31
10,0
29
12,7
> 0,05
Tổng cộng
309
100
228
100
Tỷ lệ NVYT gây ra SCYK trước can thiệp là 57%, sau can thiệp
48,2% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.


17
Bảng 3.12. Hiệu quả về nội dung ghi chép trong báo cáo SCYK.
Trước can thiệp Sau can thiệp
(n=309)

(n=228)
Nội dung báo cáo
p
SL
%
SL
%

207
67,0
175
76,8
Mơ tả chi tiết
< 0,05
Khơng
102
33,0
53
23,2

302
97,7
228
100,0
Nêu ngun
< 0,05
nhân
Khơng
7
2,3

0
0,0

265
85,8
214
93,9
Đề xuất giải
< 0,05
pháp
Khơng
44
14,2
14
6,1
Tỷ lệ báo cáo SCYK được mô tả chi tiết thông tin trước can
thiệp là 67%, sau can thiệp 76,8%; tỷ lệ báo cáo SCYK nêu rõ
nguyên nhân trước can thiệp là 97,7%, sau can thiệp 100%; tỷ lệ báo
cáo SCYK nêu rõ đề xuất giải pháp trước can thiệp là 85,8%, sau can
thiệp 93,9% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
12.1.1. 3.2.6. Hiệu quả can thiệp đối với nhiễm khuẩn bệnh viện.
Viêm phổi bệnh viện

Biểu đồ 3.6. Hiệu quả can thiệp với viêm phổi bệnh viện
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người bệnh bị viêm phổi
bệnh viện trước can thiệp là 17,6%, sau can thiệp 10,3%, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê với p<0,05. CSHQ đạt được là 41,5%.


18

Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện

Biểu đồ 3.7. Hiệu quả can thiệp với nhiễm khuẩn tiết niệu
Tỷ lệ bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiết niệu trong nghiên cứu
trước khi can thiệp là 11,3%, sau can thiệp là là 4,8%, sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê với p<0,05. CSHQ đạt được là 57,5%.
Nhiễm khuẩn vết mổ

Biểu đồ 3.8. Hiệu quả can thiệp với nhiễm khuẩn vết mổ
Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ bệnh nhân bị NKVM mổ trước
can thiệp là 14,2%, sau can thiệp 6,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê với p<0,05. CSHQ đạt được là 52,1%.
13.1.1. 3.2.7. Kết quả nghiên cứu định tính hiệu quả của các giải pháp
can thiệp
Ý kiến về hiệu quả can thiệp : Các trưởng khoa và điều dưỡng
trưởng khoa đều có ý kiến việc triển khai hệ thống báo cáo SCYK và
5S có tác dụng làm giảm các SCYK, giúp cho các điều dưỡng tránh
được những lỗi của các NVYT điều dưỡng khác đã mắc phải. 5S đã


19
giúp làm giảm những sai sót chủ quan của người quản lý và làm giảm
rõ rệt những sai sót, nhầm lẫn trong thực hiện y lệnh.
Những khó khăn trong việc thực hiện báo cáo sự cố y khoa và 5S
: Phần lớn ý kiến đều cho rằng những khó khăn trong việc thực hiện
báo cáo SCYK và 5S là sợ ảnh hưởng tới thành tích của tập thể và cá
nhân, NVYT sợ bị phê bình, giảm tiền thưởng. Bên cạnh đó điều kiện
cơ sở vật chất nơi làm việc cũng là yếu tố ảnh hưởng đến việc thực
hiện báo cáo SCYK và 5S.
Thái độ và giải pháp duy trì tổ chức thực hiện báo cáo SCYK và

5S trong bệnh viện : Các ý kiến cho là cần thiết phải củng cố, duy trì
việc thường xuyên báo cáo SCYK và thực hiện 5S vì mục đích an
tồn cho người bệnh. Giải pháp để duy trì hệ thống báo cáo SCYK là
thường xuyên giám sát, kiểm tra và đánh giá của lãnh đạo khoa, lãnh
đạo Bệnh viện. Bên cạnh đó cần có chế tài rõ ràng về việc thưởng
phạt đối với những NVYT tích cực báo cáo và những người cố tình
khơng báo cáo.
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. Thực trạng quản lý chất lượng an tồn người bệnh tại
BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2015.
4.1.1. Kiến thức của NVYT về quản lý chất lượng an tồn người
bệnh.
Kết quả có 76% NVQL, 75,6% NVCM có kiến thức đúng về
khái niệm lỗi trong KCB. Có 72% NVQL, 73,9% NVCM trả lời
chính xác định nghĩa SCYK. Nghiên cứu của Hà Thị Thảo, trả lời
chính xác định nghĩa SCYK chỉ có 28% NVYT. Theo chúng tơi có
thể tại BVĐK tỉnh Thái Bình thơng tin SCYK đã được phổ biến,
tun truyền. Vẫn còn gần 30% số NVYT trong bệnh viện không
biết hoặc biết sai về vấn đề này, như vậy muốn làm tốt quản lý đảm
bảo ATNB cần có biện pháp nâng cao hơn nữa kiến thức NVYT về
đặc điểm SCYK.
4.1.2. Thái độ của NVYT về quản lý chất lượng ATNB
Kết quả nghiên cứu cho thấy 92% NVQL và 89,4% NVCM có
thái độ sẵn sàng tham gia hoạt động đảm bảo ATNB. Kết quả của
chúng tôi tương đồng với kết quả 99,6% điều dưỡng, kỹ thuật viên
sẵn sàng tham gia báo cáo SCYK trong nghiên cứu của Lưu Quốc


20

Hùng, Hoàng Khánh Chi, Tạ Văn Trầm với 64% NVYT có đáp
ứng tích cực về nhận thức an tồn người bệnh.
4.1.3. Kiến thức của NVYT về 5S
Qua kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy có 85,7% NVQL
và 84,5% NVCM trả lời đúng về nguồn gốc của phương pháp 5S. Có
54,3% NVQL và 53,8% NVCM có kiến thức đúng về khái niệm 5S.
Tuy nhiên với kết quả này cũng cho thấy vẫn còn một tỷ lệ đáng kể
NVYT chưa có kiến thức đầy đủ về 5S.
4.1.4. Thái độ của NVYT về thực hiện 5S
Tuy việc thực hiện 5S được xác định là khó khăn nhưng kết quả
nghiên cứu cho thấy có tới 90% NVQL và 93,4% NVCM sẵn sàng
tham gia thực hiện 5S. Sự khác biệt về thái độ giữa NVQL và NVCM
khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Như vậy việc áp dụng triển
khai thực hiện 5S cơ bản được NVYT đồng thuận đây cũng là sự
thuận lợi cho việc thực hiện các giải pháp can thiệp ở giai đoạn sau
của đề tài.
4.1.5. Thực trạng về báo cáo SCYK, NTBV tại bệnh viện năm
2015.
Năm 2015 tổng số SCYK được báo cáo trong bệnh viện là 309
trường hợp. Tại các khoa lâm sàng (82,8%), SCYK được báo cáo tại
các khoa cận lâm sàng chiếm 17,2%.
Trong 309 SCYK được báo cáo thì tỷ lệ NVYT gây ra SCYK là
cao nhất (57%), do người bệnh là 21,7%.
Tỷ lệ sự cố đã xảy ra nhưng chưa thực hiện trên người bệnh
chiếm 13,6%. Tỷ lệ sự cố đã xảy ra nhưng không hoặc ít gây hậu quả
là 67,3%. Mặc dù phần lớn SCYK xảy ra được báo cáo chưa thực
hiện trên người bệnh hoặc khơng/ ít gây hậu quả nhưng điều này
cũng cho thấy đó là những tiềm ẩn nguy hiểm cần được loại trừ nếu
như muốn thực hiện tốt công tác quản lý đảm bảo chất lượng ATNB.
Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ trong năm 2015 là

14,2%. viêm phổi bệnh viện là 17,6% , nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh
viện là 11,3%. Các kết quả này của chúng tơi có cao hơn tuy nhiên
cũng có thấp hơn so với một số nghiên cứu của các tác giả khác trong
nước. Nghiên cứu của Kiều Chí Thành cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn
vết mổ là 2-15% (tùy loại phẫu thuật).


21
4.2. Hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an
toàn người bệnh tại BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017.
4.2.1. Hiệu quả về kiến thức của NVYT đối với quản lý chất lượng
ATNB.
Kết quả nghiên cứu cho thấy trước can thiệp có 76% NVQL
hiểu đúng về vấn đề lỗi trong KCB, sau can thiệp tỷ lệ này tăng lên là
94%. NVQL hiểu biết đúng về định nghĩa SCYK trước can thiệp là
72%, sau can thiệp tăng lên 92%. Sự khác biệt tỷ lệ trước và sau
can thiệp đều có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Cũng như NVQL, hiệu quả của giải pháp can thiệp được ghi
nhận bằng tỷ lệ NVCM hiểu đúng về lỗi trong KCB trước can thiệp
là 75,6%, sau can thiệp tăng lên là 86,1%. Với định nghĩa SCYK tỷ
lệ NVCM hiểu đúng trước can thiệp là 73,9%, sau can thiệp là tăng
lên 89,2%. Sự khác biệt kiến thức của NVCM về các vấn đề trên giữa
trước và sau can thiệp đều có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
4.2.2. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với quản lý chất lượng
ATNB
Về việc tham gia đảm bảo ATNB, đối với NVQL trước can
thiệp có 92% thể hiện luôn sẵn sàng sau can thiệp tỷ lệ này tăng lên
100%, chỉ có 8% NVQL trước can thiệp thể hiện thái độ không sẵn
sàng, sự khác biệt các tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Với
NVCM, tỷ lệ NVCM thể hiện luôn sẵn sàng tham gia đảm bảo

ATNB tuy có thấp hơn so với NVQL, nhưng sau can thiệp đã có hiệu
quả tăng lên rõ rệt. Trước can thiệp có 89,4% NVCM thể hiện ln
sẵn sàng, tỷ lệ này tăng lên 98,6% sau can thiệp. Trước can thiệp có
32% NVCM thể hiện khơng sẵn sàng nhưng sau can thiệp tỷ lệ này
chỉ còn 5%. Như vậy nhờ các giải pháp can thiệp làm cho NVCM
nâng cao nhận thức và thái độ tích cực sẵn sàng tham gia đảm bảo
ATNB.
4.2.3. Hiệu quả về kiến thức của NVYT đối với 5S
Kết quả nghiên cứu cho thấy NVQL hiểu đúng về khái niệm 5S
trước can thiệp là 54,3%, sau can thiệp tỷ lệ này đạt 92,9%. Tỷ lệ
NVQL biết đúng các bước thực hiện 5S trước can thiệp là 77,14%,
sau can thiệp tăng lên 95,7%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
<0,05.


22
Với nghiên cứu đối với NVCM cũng cho kết quả tương tự
NVQL. Sự khác biệt tỷ lệ có kiến thức đúng về 5S trước và sau can
thiệp của NVCM đều có ý nghĩa có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
4.2.4. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với 5S
Qua nghiên cứu cho thấy mặc dù chưa được đào tạo đầy đủ về
5S nhưng các NVYT của bệnh viện cả nhóm NVQL và NVCM đã ý
thức được lợi ích của 5S. Trước can thiệp có 90% NVQL, 93,4%
NVCM sẵn sàng tham gia thực hiện 5S, nhưng sau khi tiến hành can
thiệp bằng hình thức đào tạo về 5S thì thái độ của NVYT về việc sẵn
sàng thực hiện 5S đã có sự thay đổi rõ rệt (p<0,05): có 98,6% NVQL
và 96,2% NVCM bày tỏ luôn sẵn sàng tham gia thực hiện 5S.
4.2.5. Hiệu quả cải thiện về tình hình sự cố y khoa tại bệnh viện
Sau can thiệp báo cáo SCYK theo hình thức tự nguyện đạt tỷ lệ
93,9% tăng hơn so với trước can thiệp (88,7%). Với báo cáo SCYK bắt

buộc sau can thiệp là 6,1%, đã giảm nhiều so với trước can thiệp
(11,3%) (khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05).
Kết quả cho thấy tỷ lệ báo cáo sự cố y khoa của hệ cận lâm sàng
trước can thiệp là 17,2%, sau can thiệp 16,2%; hệ nội trước can thiệp
là 40,1%, sau can thiệp 42,1%; của hệ ngoại trước can thiệp là
42,7%, sau can thiệp 41,7%. Tuy sự khác biệt khơng có ý nghĩa
thống kê với p>0,05 nhưng chúng tơi cho rằng đây là tín hiệu tốt và
cũng là hiệu quả của việc áp dụng các giải pháp của đề tài khi thực
hiện công tác quản lý chất lượng ATNB và thực hành 5S.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NVYT gây ra SCYK trước
can thiệp là 57%, giảm xuống 48,2% sau khi có can thiệp, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Tỷ lệ sự cố đã xảy ra nhưng chưa thực hiện trên người bệnh
trước can thiệp là 13,6%, sau can thiệp là 12,3%. Tỷ lệ sự cố đã xảy
ra – khơng/ít gây hậu quả trước can thiệp là 67,3%, sau can thiệp là
66,2%. Tỷ lệ SCYK mà người bệnh phải cấp cứu trước can thiệp là
5,2%, sau can thiệp là 5,3%. Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê
với p>0,05.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tỷ lệ báo cáo SCYK được
mô tả chi tiết thông tin trước can thiệp là 67%, sau can thiệp tăng
lên 76,8%. Tỷ lệ báo cáo SCYK nêu rõ nguyên nhân trước can thiệp
là 97,7%, sau can thiệp là 100%. Tỷ lệ báo cáo SCYK nêu rõ đề


×