Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.34 KB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 24</b>
<b>…***…</b>
<i><b>Ngày soạn:17/02/20..</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<i><b>Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 20..</b></i>
<b>Tập đọc</b>
<b>VÏ vÒ cuéc sèng an toàn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. c ỳng, trụi chy ton bi, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui ).
- Đọc toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
<i>- Hiểu nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả</i>
nớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an tồn, đặc biệt là
an tồn giao thơng và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ hội hoạ.
- Biết tham gia giao thông đúng luật
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dụ trong bài</b>
-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
-Tuy duy sáng tạo
-Đảm nhận trách nhiệm
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh họa bài học sgk
- Bảng phụ ghi câu văn dài:
<i> + " UNICEF Vit Nam... Em muốn sống an toàn."</i>
+ " Các hoạ sĩ nhỏ tuổi...đến bất ngờ".
<b>IV. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. bµi cị:</b>
- Gọi HS đọc thuộc lòng một đoạn
<i>trong bài “ Khúc hát ru những em bé</i>
<i>lín lªn trên lng mẹ và trả lời câu hỏi</i>
SGK.
- Nhng hình ảnh nào trong bài nói lên
tình u thơng và niềm hy vọng của
ngời mẹ đối vi con
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bµi:</b>
<i><b>- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.</b></i>
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
- Hớng dẫn Hs đọc từ UNICEF, giới
thiệu tên viết tắt của tổ chức Nhi đồng
liên hp quc.
- G chia đoạn( 4 đoạn).
- Gi HS c nối tiếp ( 2 lợt ); G kết
hợp
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Gi¶i nghÜa tõ ( Nh chó gi¶i SGK ).
- Híng dÉn ng¾t nghØ
UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên
Tiền Phong / vừa tổng kết cuộc thi vẽ
tranh của thiếu nhi vỡi chủ đề / Em
muốn sống an toàn
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lng ®a nôi và tim hát thành lời, mẹ
th-ơng A kay. Mặt trời của mẹ em nằm trên
lng . Mai sau con lớn vung chày lún sân.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Theo dừi c
- Mỗi lợt 4 em đọc nối tiếp.
<i><b>Đoạn 1: Từ đầu đến ....sống an toàn.</b></i>
<i><b>Đoạn 2: Tiếp theo đến ... Kiên Giang.</b></i>
<i><b>Đoạn 3: Tiếp theo đến ... giải ba.</b></i>
<i><b>Đoạn 4: Còn lại.</b></i>
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.
<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>
- Y/c HS đọc thầm toàn bài.
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Tên của chủ đề gợi cho em điều gỡ?
+ Bn tin ny nhm mc ớch gỡ?
+ Đoạn 1,2 nói lên điều gì?
+ Bn tin cho thấy các bạn đã nhận
thức về chủ đề cuộc thi ntn?
+ Những nhận xét nào của bản tin thể
hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ
+ Em hiĨu “ ThĨ hiƯn b»ng ng«n ngữ
hội hoạ có ý nghĩa gì?
+ Đoạn cuối bài cho ta thấy điều gì?
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có
tác dụng gì?
+ Nội dung chính của bản tin là gì?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi
bảng.
- Gọi HS nhắc lại ND bài.
<b>4. Hng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Gọi 4 em đọc, nêu giọng đọc bản tin
vui này.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm đơi.
- Tổ chức cho Hs thi đọc trớc lớp.
- Nhn xột, cho im.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
+ Nội dung chính của bản tin là gì?
cách đọc bản tin có gì đặc biệt?
- Cho Hs xem một số tranh theo chủ đề
do HS vẽ, y/c HS nói lên ý tởng của
mỗi bức tranh.
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc
và chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
+ Em muèn sèng an toàn.
+ Gợi cho em biết ớc mơ, khát vọng của
thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không
có tai nạn, bị thơng.
+ Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai
nạn cho trẻ em.
+ Cuc thi c ụng o thiếu nhi cả nớc
tham gia...gửi về ban tổ chức.
<i><b>1. ý nghĩa và sự hởng ứng của thiếu nhi</b></i>
<i><b>cả nớc với c¸c cuéc thi.</b></i>
+ Các bạn nhận thức tốt về cuộc thi, có
kiến thức về an tồn, đặc biệt là an tồn
giao thơng...
+ Phịng tranh đẹp, màu sắc tơi tắn, bố
<i><b>2. Nhận thức của các em nhỏ về cuộc</b></i>
<i><b>sống an tồn bằng ngơn ngữ hội hoạ.</b></i>
+ Nhằm gây ấn tợng hấp dẫn ngời đọc,
tóm tắt thật gọn bằng số liệu và từ ngữ
nổi bật giúp ngời đọc nắm nhanh thơng
tin.
<b>*ND: Bài đọc nói lên sự hởng ứng của</b>
<b>thiếu nhi cả nớc với cuộc thi vẽ tranh</b>
<b>theo chủ đề Em muốn sống an toàn.</b>
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 4 em đọc, nêu giọng đọc phù hợp.
- Luyện đọc theo nhóm đơi.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm
điểm.
- HS ph¸t biĨu.
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Tốn</b>
- Gióp HS rÌn kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mÉu sè.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số, bớc đầu áp dụng tính chất kết
hợp để giải toán.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
- Gọi HS nêu lại cách cộng hai phân số
khác mẫu.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4(VBT)
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. GTB: Nêu yêu cầu giờ học.</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1(SGK/128): Tính ( theo mẫu)</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
<b>=>TK: Muốn cộng một STN với một</b>
phân số ta làm thế nào?
<b>Bài 2(SGK/128):</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài VBT, 1 em làm
bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
<b>=>TK: + Khi cộng một tổng hai phân</b>
số với phân số thứ ba ta làm ntn?
- Rót ra tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phép
cộng phân số.
<b>Bài 3(SGK/129):</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
+ Muốn tính nửa chu vi hình chữ nhật
ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
<b>=>TK: Củng cố cách tính chu vi hình</b>
chữ nhật.
<b>3. Củng cố-dặn dò:</b>
+ Giờ học hôm nay củng cố cho chúng
ta những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Làm bài tập ë VBT.
+ ChuÈn bị bài sau.
<b>Bài 4(VBT)</b>
<b>Bài giải</b>
S i viờn tham gia tp hát và đá bóng là:
3 2 29
7 7 35<b><sub>( số đội viên chi đội )</sub></b>
<b> Đáp số :</b>
29
35 <sub>s ụi viờn chi</sub>
i.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
3+
2
3
9 2 11
3 3 3
.
b. Ta cã thÓ viÕt gän nh sau:
3 3 20 23
5
4 4 4 4 <sub>.</sub>
c. Ta cã thÓ viÕt gän nh sau:
12 12 42 54
2
21 21 21 21
- 1 hs đọc yêu cầu bài
3 2 1 3 2 1 6 3
( ) ( )
8 8 8 8 8 8 8 4<sub>.</sub>
3 2 1 3 2 1 6
( ) ( )
8 8 8 8 8 88<sub>= </sub>
3
4<sub>.</sub>
3 2 1 3 2 1 6 3
( ) ( )
8 8 8 8 8 8 8 4<sub>.</sub>
<i>+ Khi céng tỉng hai ph©n sè víi ph©n sè</i>
<i>thø ba, ta cã thĨ céng ph©n sè thứ nhất</i>
<i>với tổng của phân số thứ hai và phân sè</i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài
<b>Bài giải</b>
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
2 3 29
( )
3 10 30 <i>m</i>
§S:
29
( )
30 <i>m</i>
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Khoa hc</b>
<b>Bài 47: ánh sáng cần cho sự sống</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs nờu c vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Hiểu đợc mỗi lồi thực vật đều có nhu cầu ánh sáng khác nhau, lấy đợc ví dụ về điều
- Hiểu: Nhờ ứng dụng kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã
mang lại hiu qu kinh t cao.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- HS mang đến lớp cây đã trồng sẵn từ giờ trớc.
- Hình minh hoạ SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Bµi cị:</b>
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào ?
Có thể làm cho bóng tối của vật thay
đổi bằng cách nào?
Lấy VD chứng tỏ bóng tối của vật thay
đổi khi vị trí chiếu sáng i vi vt ú
thay i?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B.Bài mới:</b>
<b>1.GTB:</b>
- Nêu yêu cầu bài häc vµ ghi tên bài
<b>2. Hot ng:</b>
<b>*H1: Hot ng nhúm 4.</b>
- Nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát cây,
thảo luận trả li cõu hi:
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của
cây đậu?
+ Cõy cú ỏnh sỏng phỏt trin ntn?
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng phát
triển ra sao?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu không
có ¸nh s¸ng?
<b>=>KL: ánh sáng rất cần cho sự sống</b>
của thực vật, ngồi vai trị giúp cây
quang hợp, ás còn ảh đến quá trình
sống khác của cây : hút nớc, thoỏt hi
nc, sinh sn, hụ hp...
- Yêu cầu hs quan sát tranh 2 SGK/94:
+ Tại sao những bông hoa này có tên là
hoa hớng dơng?
<b>*H2: Hot ng nhúm.</b>
- Nờu yờu cầu hoạt động: Thảo luận cặp
trả lời câu hỏi:
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống đợc
nơi rừng tha, thảo ngun, cánh đồng,
trong khi một số lồi khác có thể sống
ở rừng rậm, hang động...?
- Bóng tối xuất hiên phía sau vật cản sáng ,
khi đợc chiếu sáng
- Bóng tối của vật thay đổi khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
- líp nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.
<b>1. Vai trị của ánh sáng đối với đời sống </b>
<b>thực vật.</b>
- Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.
- Các nhóm trình bày kết quả:
+ Cỏc cây đều mọc hớng về phía có ánh
sáng, thân cây nghiêng hẳn về phía có áng
sáng.
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình
th-ng, lỏ xanh thm, ti.
+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, uá
vàng, bị chết.
+ Khụng có ánh sáng, thực vật sẽ khơng
quang hợp đợc và sẽ chết.
- L¾ng nghe.
+ V× khi në, hoa quay mỈt vỊ phía Mặt
Trời.
<b>2. Nhu cầu về ánh sáng của thực vật.</b>
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả:
+ HÃy kể tên một số loài cây cần nhiều
ánh sáng? Cần ít ánh s¸ng?
<b>=>KL: Mặt trời đem lại sức sống cho</b>
thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn,
khơng khí sạch cho động vật và con
ng-ời. Nhng mỗi loài vật lại có nhu cầu ánh
sáng mạnh yếu ít nhiều khác nhau…
<b>*Hđ3: Hoạt động cả lớp.</b>
<b>GV : Ngời ta đã ứng dụng nhu cầu ánh</b>
sáng của mỗi lồi cây có những biện
pháp kĩ thuật trong trồng trọt thớch hp
+ HÃy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng
dụng nhu cầu as khác nhau của thực vật
mà cho thu hoạch cao ?
<b>3. Củng cố, dặn dß:</b>
+ Nêu vai trị của ánh sáng đối với đời
sống thc vt?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn
Hs chuẩn bị bài sau.
+ Cõy cn nhiu ỏnh sỏng: Cây ăn quả, lúa,
ngô, đậu , đỗ, cây lấy gỗ...
+ Cây cần ít ánh sáng: Cây vạn liên thanh,
cây gừng, giềng, cỏ, cây lá lốt, rong...
<b> 3. Liên hệ thực tÕ.</b>
- Nªu kiÕn thøc thùc tÕ:
+ Chó ý khoảng cách thích hợp cho mỗi
loại cây trồng, phía dới tán cây ăn quả, có
thể trồng thêm các loài cây cần ít ánh sáng:
cây gừng, giềng, cây lá lốt,..
+ Có thể trồng cà phê dới rừng cao su.
+ Trång c©y khoai môn dới tán cây chuối.
- 2-3 em trả lời.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Th dc</b>
<b>Tiết 46 : Bật xa và tập phối hợp MANG VC</b>
<b> Trò chơi "KIU NGI"</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- ễn bt xa và học kĩ thuật phối hợp chạy nhảy, yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động
tác.
<i>- Trò chơi Con sâu đo yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động.</i>
<b>II. Địa điểm, phơng tiện:</b>
- Địa điểm: Sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ
- Phơng tiện: còi, dụng cụ tập bật xa, vạch sân.
<b>III. Hoạt động dạy hc:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại
chỗ, vỗ tay hát, xoay các
khớp và hớt th sõu.
- Tập bài TDPTC.
<i>- Trò chơi kéo ca lừa xẻ.</i>
<b>B. Phần cơ bản:</b>
<b>1. Bài tËp rÌn lun t thế</b>
<b>cơ bản:</b>
- Ôn bật xa
6-10 phút
1 phút
1 lần
1 phút
18- 22 phót
12- 14 phót
5-6 phót
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- GV nhắc lại yêu cầu và cách thực
hiện bài tập.
- Cả lớp lần lỵt tËp bËt xa theo hiƯu
lƯnh cđa GV.
- Chia tæ tËp bËt xa.
- Häc phèi hợp chạy nhảy
<b>2. Trũ chi vn ng:</b>
<i><b> “Kiệu người”</b></i>
<b>C. PhÇn kÕt thóc</b>
- HS ch¹y chËm và hít thở
sâu.
- GV hệ thèng bµi, nhËn xÐt
giê häc.
- Giao BTVN : Luyện các
bài tập RLTTCB đã học và
bài TDPTC.
8- 10 phót
5-7 phót
4- 5 phót
- GV hớng dẫn cách tập luyện phối
hợp, tập mẫu+ giải thích động tác.
- Cho HS tập thử, rồi tập chính thức.
x x x x x x
x x x x
CB XP GH
- GV nêu tên và phổ biến lại luật chơi,
cách chơi.
- Tp hp 2 hng dc truớc vạch xuất
phát, Cho HS chơi thi đua với nhau.
- Nhắc nhở HS những trờng hợp bị coi
là phạm quy, đội nào ít phạm quy hơn
là thắng.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>
...
...
<b></b>
<i><b>---o0o---Ngày soạn: 18/02/20..</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày 21tháng 02 năm 20..</b></i>
<b>Toán</b>
<b>TiÕt 117: PhÐp trõ phân số</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS nhận biết phép trừ hai ph©n sè cïng mÉu sè.
- BiÕt trõ hai ph©n sè cùng mẫu số.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bng giy hỡnh chữ nhật, kích thớc 4x12 cm,
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động cảu HS</b>
<b>A. bµi cị:</b>
- Gọi 1HS chữa bài tập số 4/VBT.
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. GTB: Nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>
- a băng giấy, nêu vấn đề ( SGK ),
h-ớng dẫn hoạt động với băng giấy.
- Y/c HS nhận xét về 2 băng giấy đã
chuẩn bị.
- GV chia băng giấy thành 6 phần bằng
nhau, hớng dẫn tô màu
5
6 <sub> băng giấy.</sub>
+ Từ
5
6<sub> băng giấy màu, lÊy ®i </sub>
3
6<sub> để cắt</sub>
chữ, Hỏi cịn lại mấy phần băng giấy?
<b>Bµi 4 (VBT)</b>
Viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
35 35 28
586363
<b> Ví dụ:</b>
<i><b>- Có </b></i>
5
6<i><b><sub> băng giấy màu, lấy đi </sub></b></i>
3
6 <i><b><sub> ct</sub></b></i>
<i><b>ch. Hi cũn li mấy phần băng giấy?</b></i>
<b>+ Thao tác cắt băng giấy theo yờu cu v</b>
nờu nhn xột:
+ Còn lại
2
+ Để tìm số phần băng giấy còn lại, ta
thực hiện phép tính gì?
+ Nhìn vào băng giấy cho biết số phần
băng giấy còn lại?
+ Vậy
5
6
3
6=<i>?</i>
+ Nêu cách thùc hiƯn?
+ Mn trõ 2 ph©n sè cã cïng mÉu số
ta làm ntn? nêu VD?
- Gi HS c ghi nh SGK
<b>3. Thực hành:</b>
<b>Bài 1(SGK/129):</b>
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa bài trên
bảng lớp .
- Gọi 1 số em lần lợt giải thích kết quả.
- Chữa bài.
<b>=>TK: muốn trừ hai PS cïng mÉu ta</b>
làm nh thế nào?
<b>Bài 2(SGK/129):</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn mẫu.
- Nhắc nhở HS rút gọn phân số tèi gi¶n
råi míi thùc hiƯn.
- Cho HS lµm VBT, 2 em chữa trên
bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
<b>Bài 3(SGK/129):</b>
<b>- Gi hs c y/c bi tp.</b>
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Gọi số huy chơng của đoàn giành đợc
<b>là bao nhiêu? ( 1 ).</b>
+ Muốn tìm số huy chơng bạc và đồng
bằng bao nhiêu phần tổng số huy chơng
ta làm tính gỡ? ( tớnh tr).
- Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng
phụ.
- Gọi hs trình bày kết quả, nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
+ Nêu lại cách trừ hai ph©n sè cïng
mÉu sè ?
- NhËn xÐt giê häc
- BVN : SGK/ 130
- Ta ph¶i thùc hiƯn phÐp tÝnh trõ:
5
6
3
6
+ Còn lại
2
6<sub> băng giấy.</sub>
5 3 2
6 6 6
- Tö sè: 5 - 3 = 2
- MÉu sè giữ nguyên.
Vậy, ta có phép trừ hai phân số cùng mÉu
sè nh sau: Trõ tư sè cđa ph©n sè thø nhÊt
cho tư sè cđa ph©n sè thø 2 và giữ
nguyên mẫu số.
5 3 5 3 2
6 6 6 6
<b>Ghi nhí: SGK/ 129.</b>
- 1 hs đọc yêu cầu bài
a.
15 7 15 7 8 1
16 16 16 16 2
; . b.
7 3 4
1
4 4 4
c.
9 3 9 3 6
5 5 5 5
; d.
17 12 17 12 5
49 49 49 49
- 1 hs nªu yªu cầu bài
a.
2 3 2 1 2 1 1
3 9 3 3 3 3
b.
7 15 7 3 7 3 4
5 25 5 5 5 5
c.
3 4 3 1 3 1 2
1;
2 8 2 2 2 2
d.
11 6 11 3 11 3 8
2
4 8 4 4 4 4
- 1 hs c yờu cu
<b>Bài giải</b>
S huy chơng bạc và đồng chiếm số phần
là:
5 14
1
19 19
(tængsè huy chơng)
Đáp số:
14
- HS nêu lại ND bài.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
<b></b>
<b>Họa sĩ Tô Ngọc Vân</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b> - Nghe viết chính xác, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân.</b></i>
- Làm đúng bài tập phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
- ý thức rèn luyện chữ viết
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết bài tập 2a
<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>
<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>
<b>A.bài cũ:</b>
- Yêu cầu HS viết: sung sớng, lao xao,
bức tranh, quả tranh.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi:</b>
- Nờu yêu cầu bài học.
<b>2. Hớng dẫn nghe - viết:</b>
- Gọi HS đọc bài viết.
+ Ho¹ sÜ Tô Ngọc Vân nỉi danh víi
nh÷ng bøc tranh nào ?
+ Qua đoạn văn, em biết gì về hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân?
- Gi hs c v gii ngha t: dõn cụng,
ho tuyn.
+ Khi viết bài cần lu ý điều g×?
- Hớng dẫn HS viết từ khó : Tơ Ngọc
Vân, Trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông
D-ơng, Cách mạng Tháng Tỏm, in Biờn
Ph, ho tuyn.
- Nhắc nhở hs cách trình bày đoạn văn.
<b>3. Viết chính tả:</b>
- G c cho HS viết bài.
- Đọc sốt lỗi.
- ChÊm 7-10 bµi, nhËn xÐt.
<b>3. Hớng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 2 a</b>
- Treo bảng phụ.
- Gi HS c bi, nờu yờu cu.
- Yêu cầu HS làm VBT, 2 em làm bảng
phụ
- Gọi hs chữa bài, nhËn xÐt.
- Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kq đúng.
<b>* G phân biệt khi viết chuyện( chuỗi sự</b>
việc diễn ra có đầu, cuối, có thật hoặc
<i>t-ởng tợng): kể chuyện, câu chuyên, và</i>
<b>truyện ( tác phẩm văn học đợc in hoặc</b>
<i>viết ra thành chữ): quyển truyện, viết</i>
<i>truyÖn, trun kĨ</i>
- 2 em viết bảng, lớp viết nháp.
- 2 em đọc các từ.
- 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ,
thiếu nữ bên hoa sen.
- Là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công
tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của
mình, đã ngã xuống trong kháng chiến.
- HS đọc chú giải và nêu nghĩa từ:
+ Hoả tuyến: nơi diễn ra các trận đánh
trong chiến tranh.
+ Dân công: ngời làm nghĩa vụ lao động
trong thời gian nht nh.
- Viết hoa các tên riêng.
- Lp viết nháp, 2 em viết bảng.
- 2 em đọc toàn b t khú.
- Nghe - Viết vở
- Soát bài, chữa lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở soát lỗi.
<b>Đáp án :</b>
<b>Bµi 3</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu, đọc câu đố.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi hs nêu đáp án.
- KÕt luËn kÕt qu¶.
<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>
- HÃy nêu cách trình bày mọt bài văn
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS lµm bµi trongVBT.
- 1 hs đọc
- Đáp án:
<i>a. nho- nhỏ- nhọ</i>
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Luyn t và câu</b>
<b> C©u kĨ Ai là gì ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS hiu c cu to cơ bản và tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Tìm đợc đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì ? khi nói hoặc viết văn, để giới thiệu hoặc
nhận định về một ngời, một vật.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ
<b>III. Hot động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. bµi cị:</b>
- Gọi hs nối tiếp thực hiện các u cầu:
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài míi: </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
+ Các em đã học những kiểu câu kể
nào? cho VD?
+ Khi mới làm quen với bạn khác, em
giới thiệu về mình ntn?
- Giới thiệu về kiểu câu kể Ai là gì ?
<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>
<b>I. Nhận xét</b>
* Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và
nội dung 1,2.
- Gọi 3 em đọc 3 câu đợc gạch chân
trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để trả lời câu
hỏi:
+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào
dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- Nhận xét, kết luận câu trả lời ỳng.
<b>Bi 3:</b>
* Gọi HS nêu yêu cầu 3.
- Hng dn để tìm bộ phận trả lời cho
<i><b>câu hỏi Ai ?- gạch một gạch. Tìm bộ</b></i>
<i><b>phận trả lời cho câu hỏi là gì - gạch 2</b></i>
gạch. Sau đó đặt câu hỏi.
- Cơ ấy đẹp nghiêng nớc nghiêng thành
- Khung cảnh trong động Hơng Tích đẹp
mê hồn.
- Quang cảnh nơi đây đẹp vô cùng
- Lớp nhận xét
- HS nối tiếp nêu: Câu kể Ai làm gì? Ai thế
nào?
- TiÕp nèi nãi c©u giíi thiƯu.
* C©u giíi thiƯu vỊ bạn Diệu Chi:
<i>Đây là bạn Diệu Chi, bạn mới cđa líp ta. </i>
<i>B¹n DiƯu Chi// lµ häc sinh cị cđa tr êng</i>
<i>tiĨu häc Thµnh C«ng.</i>
* Câu nhận định về bạn Diệu Chi:
<i> Bạn ấy// là một hoạ sĩ nhỏ.</i>
- Theo dâi.
- HS trao i, lm bi.
- Gọi hs nêu kết quả, nhận xét câu trả
lời.
- Nờu: Cỏc cõu gii thiu, nhn định về
bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì?
+ Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là
gì? trả lời cho những câu hỏi nào?
+ Hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học?
+ Câu kể Ai là gì? gồm những bộ phận
nào? chúng có tác dụng gì?
+ Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?
<b>Bài 4:</b>
- 1 hs đọc u cầu
- C©u kĨ ai là gì ? Gồm những bộ phận
nào? Chúng có tác dơng g×?
- Câu kể ai là gì ? dùng để làm gì?
<b>Ii. ghi nhí: ( SGK )</b>
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ và nêu ví dụ
<b>3. Híng dÉn thùc hµnh:</b>
<b>Bµi 1(SGK/57-58)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào VBT,
1 nhóm làm vào bảng phụ.
- Gäi Hs trình bày kết quả.
- Chữa bài.
<b>=>TK: + Vì sao em biết các câu trên là</b>
câu kể Ai là gì? Nhắc lại tác dụng của
câu kể Ai là gì?
<b>Bài 2(SGK/58) </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hớng dẫn: Giới thiệu về gia đình mình,
trong lời giới thiệu phải sử dụng mẫu
câu Ai l gỡ?
- Yêu cầu HS giới thiệu trớc lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho
HS, cho im.
Công ?
-Bạn Diệu Linh là ai ?
-Ai là họa sĩ nhỏ ?
-Bạn ấy là ai ?
+ Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai...?
+ Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi ...Là gì ?
- 1 hs c yêu cầu bài
+ Giống: Bộ phận CN đều trả lời cho câu
hỏi Ai...?
+ Kh¸c: Bé phËn VN trả lời cho câu hỏi
Làm gì?, Thế nào?, ...Là gì ?
+ Gm 2 bộ phận CN và VN, Bộ phận CN
trả lời cho câu hỏi Ai...? cái gì? Con gì,
Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi ...Là gì ?
+ Câu kể Ai là gì? đợc dùng để giới thiệu
hoặc nêu nhận định về một ngời, một vật
nào đó.
- 2 em đọc, nhắc lại ghi nhớ
+ VD : Bố em là bác sỹ.
+ VD : Hoa đào, hoa mai là bạn của mùa
xuân
- 1 hs đọc yêu cầu
<b>Câu kể Ai là gì?</b> <b>Tác dụng</b>
a. Thì ra đó
là....chế tạo.
Đó chính
là....hiện i.
b. Lỏ l lch ca
cõy
Cõy l lch ca
t
Trăng ...là lịch
của bầu trời.
Mời ngón tay là
lịch
Lịch lại là trang
sách
c. Sầu riêng là
loại trái quý, trái
hiÕm cđa miỊn
nam.
- Câu giới thiệu về
thứ máy cộng trừ.
- Câu nêu nhận định
về giá trị của máy.
nhận định( chỉ giá trị
của cây sầu riêng),
bao hàm cả ý
giới thiệu về loại
trái cây đặc biệt này.
<b>C. Cñng cè dặn dò</b>
+ Câu kể Ai là gì? có những bộ phận
nào? VD?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn thiện bài tập và chuẩn bị
bài sau.
- 3-5 em trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét, chấm điểm.
- 2 em trả lời.
<b>Rút kinh nghiƯm:</b>
...
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Mĩ thuật</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ NÉT CHỮ ĐỀU</b>
<b> ( Giáo viên chuyên soạn giảng )</b>
<b></b>
<b>---o0o---Đạo đức ( Buổi chiều )</b>
<b>Gi÷ gìn các công trình công cộng( t2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xà hội.
- Mọi ngời cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Nhng vic cn lm gi gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. GD häc sinh biÕt b¶o vƯ
<i>MT : Các em biết và thực hiện giữ gìn các cơng trình cơng cộng có liên quan trực</i>
<i>tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống</i>
<b> II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài</b>
-Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi cơng cộng
-Thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cụng cng a
phng
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu ®iÒu tra\
- Thẻ màu xanh, đỏ, vàng.
<b>IV. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Bµi cũ:</b>
+ Tại sao phải giữ gìn các công trình
công cộng?
+ Những việc làm nào thể hiện ý thức
bảo vệ công trình công cộng ?
- Nhn xét, đánh giá.
<b>B.Bài mới:</b>
<b>1. GTB: Nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>2. Hot ng:</b>
<b>*Hđ1: Thảo luận nhóm</b>
- Gi HS báo cáo kq điều tra về những
cơng trình cơng cộng a phng.
- Yêu cầu hs thảo luận về các bản báo
cáo.
- Gọi HS trình bày.
- Kết luận kết quả.
- Em hãy kể tên một số cơng trình cơng
cộng ở địa phơng em.
- Vì cơng trình cơng cộng là tài sản
chung của xã hội. Mọi ngời đều có trách
nhiệm bảo vệ và giữ gìn
- 2 em trả lời, lớp nhận xét.
<b>1. Báo cáo kết quả điều tra</b>
- Trao i nhúm ( Ni dung phiu iu
tra SGK/ 36).
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
điều tra.
- Các nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến về
thực trạng các công trình và nguyên
- GV kết luận chung : nhận xét thái độ
học tập và kết quả điều tra của các
nhóm và việc thực hiện giữ gìn và bảo
vệ các cơng trình cơng cộng ở địa
ph-ơng : phần lớn mọi ngời đều có ý thức
giữ gìn.
<b>*Hđ2: Hoạt động cá nhân.</b>
<b>( BT3)</b>
- Nêu yêu cầu hoạt động: Bày tỏ ý kiến
bằng cách giơ thẻ màu.
+ Màu đỏ : tán thành.
+ Màu xanh: phân vân.
+ Màu vàng: phản đối.
- Lần lợt nêu từng ý kiến trong BT, y/c
HS bày tỏ ý kiến.
- Gọi hs trình bày lí do chọn ý kiến của
mình.
<b> BT5 </b>
- Yêu cầu hs kể về các tấm gơng, các
mẩu chuyện nói về việc giữ gìn , bảo vệ
các công trình công cộng.
- Nhận xét kết luận chung.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Gi hs c ghi nh SGK/36.
- Yêu cầu hs thực hiện các nội dung ë
mơc Thùc hµnh ( SGK/ 36)
- Tỉng kÕt bµi. Nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
<b>2. Bày tỏ ý kiến.</b>
- Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu.
- HS lần lợt trình bày kết quả, nhËn xÐt,
bæ sung:
+ ý kiến a đúng.
+ ý kiến b,c sai.
+ Giữ gìn bảo vƯ sinh c¸c công trình
công cộng, là trách nhiệm của tÊt c¶ mäi
ngêi.
- Tấm gơng các chú cơng an truy c k
trm thỏo c ng ray .
- Các bạn hs tham gia dọn rác cùng các
- 2 em đọc ghi nhớ.
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>
...
...
<b></b>
<i><b>---o0o---Ngày soạn:19/02/20..</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 20..</b></i>
<b>Kĩ thuật</b>
<b>Trång c©y rau, hoa(tiÕt 3)</b>
<b>( Giáo viên chuyên soạn giảng)</b>
<b></b>
<b>---o0o---Toán</b>
<b>TiÕt 118: Phép trừ phân số (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Cng c v phộp trừ hai phân số cùng mẫu số.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. bµi cị:</b>
- Gọi 1HS chữa bài, 1 số em nêu cách
trừ hai ph©n sè cïng mÉu sè.
- ChÊm 1 sè VBT
<b> Bài 4 </b>
<b>Bài giải</b>
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- Nêu yêu cầu bài học
<b>2. Hớng dẫn tìm hiĨu bµi:</b>
<b>* VÝ dơ: </b>
- GV nêu VD, tóm tắt lên bảng.
- Y/c HS nhìn tóm tắt đọc lại đề tốn.
+ Muốn biết cịn lại mấy phần của tấn
đờng, ta làm tính gì?
+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ mÉu số của 2
phân số trên ?
+ Da vo cỏc kin thức đã học, muốn
thực hiện đợc phép tính trớc hết em
phải làm gì ?
- y/c 1 HS lên bảng quy đồng.
+ Tiếp theo em sẽ làm gì ?
- C¶ líp thùc hiƯn b¶ng con, 1 em làm
trên bảng.
+ Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta
làm ntn?nêu VD?
- Gi hs c ghi nh SGK
<b>3. Thc hnh</b>
<b>Bài 1(SGK/130):</b>
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên
bảng lớp .
- Gọi 1 số em lần lợt giải thích kết quả.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
<b>Bài 2(SGK/130):</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Em có nhận xét gì về MS của từng
+ Khi thực hiện cần lu ý ®iỊu g× ?
- Cho HS lµm VBT, 2 em chữa trên
bảng lớp
- Nhận xét, kÕt luËn kÕt qu¶.
<b>Bài 3(SGK/130): </b>
- Gọi hs đọc bài.
- Hớng dẫn phân tích đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
11 8 3
<b>23 23 23 ( Sè trỴ )</b>
Đáp số: 3
23 Sè trỴ
<b> </b>
- 1 hs đọc ví dụ trên bảng
Cưa hµng cã tÊt c¶
4
5 <sub> tấn đờng, cửa</sub>
hàng đã bán
2
3<sub> tấn đờng. Hỏi còn lại</sub>
mấy phần của tấn đờng?
+ Muốn biết còn lại mấy phần của tấn
đ-ờng , ta thùc hiÖn phÐp tÝnh trõ:
4 2
?
5 3
- MÉu sè kh¸c nhau.
- Ta thực hiện quy đồng mẫu số của hai
ph©n sè:
4 4 3 12 2 2 5 10
;
5 5 3 15 3 3 5 15
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
- Sau đó tiến hành trừ hai phân số cùng
mẫu số:
4 2 12 10 12 10 2
5 3 15 15 15 15
- 2-3 em nªu theo ý hiĨu.
<b>* Ghi nhớ: SGK/ 130.</b>
- 1 hs đọc bài 1
<b> a. </b>
4 1 12 5 7
5 3 15 15 15
b.
5 3 20 18 2 1
6 8 24 24 242
c.
8 2 24 14 7 1
7 3 21 21 21 3
d.
5 3 25 9 6 3
3 5 15 15 15 5
- 1 em đọc yêu cầu
a.
20 3 5 3 2 1
16 4 4 4 4 2
b.
30 2 2 2 10 6 4
45 5 3 5 15 15 15
c.
10 3 10 9 1
+ Muốn biết phần S để trồng cây xanh
là bao nhiêu phần S của công viên ta
làm tớnh gỡ?
- Yêu cầu hs làm vở, 1 em làm bảng
phụ.
- Gọi hs trình bày kết quả, nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>
- Gọi hs nêu lại cách trõ hai ph©n sè.
- NhËn xÐt giê häc
- BVN : SGK/ 130
d.
12 1 4 1 16 3 13
9 4 3 4 12 12 12
- 1 hs c bi toỏn
<b>Bài giải</b>
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần
là:
6 2 16
7 5 35<b><sub> ( diện tích của công viên )</sub></b>
Đáp số:
16
35<sub> diện tích của</sub>
công viên
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
...
<b></b>
<b>---o0o---K chuyn</b>
<b>K chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS kể bằng lời 1 câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn
xóm làng, trờng học xanh, sạch đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động theo trình tự thành 1 câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện kể của bạn.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
- Một số truyện tham khảo.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động củaHS</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>
- Gọi H kể lại câu chuyện đã kể ở gi
tr-c.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu yêu cầu giờ học.
<i><b>2. Hng dn k chuyện.</b></i>
<b> a. Tìm hiểu đề bài</b>
- Gọi Hs đọc đề bài trang 58, G ghi bảng.
+ Bài yêu cầu em làm gì? Kể về chuyện
gì?
- GV phân tích đề bài, gạch chân các từ:
<i>Em đã làm, xanh, sạch, đẹp.</i>
+ Em đã tham gia hoạt động nào để góp
phần giữ gìn xóm làng, trờng học xanh,
+ Gọi Hs đọc gợi ý SGK.
GV: Ngoài những công việc trong SGK
các em có thể kể những việc nhỏ mà
mình đã làm : trực nhật lớp, quét đờng
phố…
+ Em sẽ kể câu chuyện nào? Hãy giới
thiệu về câu chuyện đó.
- 2 em kĨ, líp nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.
- 2-3 em nối tiếp đọc.
- Nối tiếp trả lời .
- Nối tiếp giới thiệu những hoạt động
mình đã tham gia.
- 1-2 em đọc
- Nèi tiÕp giíi thiƯu.
<b>b. KĨ trong nhãm</b>
+ Kể theo nhóm 4 và trao đổi với nhau về
nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Giúp đỡ những hs yếu.
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp, nói về
nội dung ý nghĩa việc làm đợc kể đến
trong mỗi truyện.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>
+ Qua những câu chuyện võa kÓ, em
muèn nãi với mọi ngời điều gì?
- Liờn h giỏo dc ý thức giữ gìn mơi
tr-ờng xung quanh ln sạch đẹp.
- Dặn hs về luyện kể và chuẩn bị bài sau.
+ Luyện kể theo nhóm theo yêu cầu.
- 5-7 em thi kể trớc lớp, trao đổi với các
bạn về ý nghĩa của việc làm.
- Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn,
bình chọn ngời kể hay nhất.
- Ph¸t biĨu ý kiÕn tríc líp.
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>
...
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Tập đọc</b>
<b>Đồn thuyền đánh cá </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm .
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng khẩn trơng, tâm trạng hào hứng của những ngời
đánh cá trên biển.
2. HiĨu:
- C¸c nghÜa cđa c¸c tõ khã trong bµi.
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài</b>
<i>- Giáo dục HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị </i>
<i>của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con ngi.</i>
<b>III.Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ ghi khổ thơ " Mặt trời xuống biển...tự buổi nào."
- Tranh minh hoạ bài th¬( SGK)
<b>IV. Hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động củaHS</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi Hs đọc bản tin "Vẽ về cuộc sống
an toàn " và nêu ni dung chớnh ca
bn tin.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bµi.
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc</b></i>
- GV chia đoạn: 5 đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ ( 2
lợt ); G kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ.
+ Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK )
+ Hớng dẫn ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
- Y/c HS luyện đọc trong cặp.
- 3 em đọc và nêu nội dung bản tin.
- Sự hởng ứng của thiếu nhi cả nớc với
cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề: Em muốn
sống an ton
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh ho¹.
- Theo dõi đọc.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
<i><b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>
- Y/c HS đọc thầm tồn bài.
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì?
+ Đồn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào? Câu thơ nào cho em biết điều đó?
+ Đồn thuyền đánh cá trở về vào lúc
nào? Câu thơ nào cho em biết điều đó?
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp
huy hồng của biển? ( y/c thảo luận
cặp trả lời)
+ Nêu ý chính của đoạn 1?
+ Tìm hình ảnh nói lên cơng việc lao
động của ngời đánh cá rất đẹp?
GV: Công việc lao động của ngời đánh
cá đợc tác giả miêu tả bằng những
hình ảnh chân thực, sinh động mà rất
đẹp.
+ Nªu néi dung chÝnh thø 2?
+ Em cảm nhận đợc điều gì qua bài
thơ?
- Tãm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi
bảng.
<i><b> 4. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học</b></i>
<i><b>thuộc lòng.</b></i>
- Gọi 5 em nối tiếp đọc.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hớng dẫn
HS luyện đọc diễn cảm đoạn
"MỈt trêi ...
...nuôi lớn ...thuở
nào."
- Yờu cu HS luyn c theo cặp.
- Gọi 1 số em thi đọc trớc lớp.
- 2 em 1 cặp luyện đọc.
- 1 em đọc
- Theo dâi
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở
về với cỏ nng y khoang.
+ Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn
" Mặt trời xuống biển nh hòn lửa"
+ on thuyền trở về vào lúc bình minh “
Sao mờ kéo lới kịp trời sáng...Mặt trời đội
biển nhô màu mới."
+ Lúc hồng hơn: Mặt trời lặn đỏ rực nh
hịn than hồng, bóng đêm lan toả trên mặt
biển, cảnh tợng thiên nhiên thật kì vĩ:
<i> Mặt trời xuống biển nh hịn lửa</i>
<i> Sóng đã cài then đêm sập cửa</i>
+ Lúc bình minh, biển sáng lung linh theo
đàn cá chạy:
<i> Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông...</i>
<i><b>1. Vẻ đẹp huy hồng của biển.</b></i>
-Lớp đọc thầm tồn bài
+ Cơng việc lao động của ngời đánh các
đợc miêu tả rất đẹp trong t thế làm chủ
thiên nhiên, trong tình yêu biển và yêu
đời, trong niềm vui lao động hăng say,
phấn chấn, trong sự bay bổng của tiếng
hát yêu đời.
+ Công việc kéo lới đợc miêu tả thật đẹp "
<i>Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng...Lới xếp</i>
<i>buồm lên đón nắng hồng"</i>
+ H×nh ảnh đoàn thuyền trở về trong bình
<i>minh hân hoan, hối hả, huy hoàng" Câu</i>
<i>hát...cùng mặt trời"</i>
+ Bi thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá
vào một đêm trên biển Đông quê hơng,
qua đó thể hiện tinh thần lao động hăng
say, lạc quan yêu đời của những ngời
đánh cá.
<i><b>2. Vẻ đẹp của những con ngời lao động</b></i>
<b>Bài ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển</b>
<b>cả và vẻ đẹp của những con ngời lao</b>
<b>động trên biển.</b>
- 2- 3 em nhắc lại nội dung.
- 5 em đọc nối tiếp, nêu giọng đọc phù
hợp.
- 2- 3 em đọc trớc lớp, lớp nhận xét
- Nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc bài.
- Gọi hs thi đọc thuộc nối tiếp bài trớc
lớp.
- NhËn xét, cho điểm.
<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì? gợi cho em
cảm xúc gì?
+ Liờn h thực tế: cách bảo vệ biển.
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc
và chuẩn bị bài sau.
- 2- 3 em thi đọc.
- lớp nhận xét, chấm điểm.
- Nhẩm thuộc trong nhóm đơi.
- 2-3 em thi đọc thuộc bài trớc lớp.
+ Bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá
vào một đêm trên biển Đơng q hơng,
qua đó thể hiện tinh thần lao động hăng
say, lạc quan yêu đời của những ngời
đánh cá.
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>
...
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Thể dục ( Bui chiu )</b>
<b>Bật xa và tập phối hợp MANG VC</b>
<b> Trò chơi "KIU NGI"</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- ễn bt xa và học kĩ thuật phối hợp chạy nhảy, yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động
tác.
<i>- Trò chơi Kiệu người yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động.</i>
<b>II. Địa điểm, phơng tiện:</b>
- Địa điểm: Sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ
- Phơng tiện: còi, dụng cụ tập bật xa, vạch sân.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Néi dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại
chỗ, vỗ tay hát, xoay các
khớp và hít thở sõu.
- Tập bài TDPTC.
<i>- Trò chơi kéo ca lừa xẻ.</i>
<b>B. Phần cơ bản:</b>
<b>1. Bài tập rÌn lun t thÕ</b>
<b>c¬ bản:</b>
- Ôn bật xa
- Học phối hợp mang vỏc
<b>2. Trũ chơi vận động:</b>
<i><b> “Kiệu người”</b></i>
6-10 phót
1 phót
1 lÇn
1 phót
18- 22 phót
12- 14 phót
5-6 phót
8- 10 phót
5-7 phót
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- GV nhắc lại yêu cầu và cách thực
hiện bài tập.
- Cả lớp lần lỵt tËp bËt xa theo hiƯu
lƯnh cđa GV.
- Chia tæ tËp bËt xa.
- Thi đua giữa các tổ để tìm ra ngời bật
xa nhất.
- GV hớng dẫn cách tập luyện phối
hợp, tập mẫu+ giải thích động tác.
- Cho HS tập thử, rồi tập chính thức.
x x x x x x
x x x x
CB XP GH
- GV nêu tên và phổ biến lại luật chơi,
cách chơi.
<b>C. PhÇn kÕt thóc</b>
- HS chạy chậm và hít thở
sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét
giờ häc.
- Giao BTVN : Luyện các
bài tập RLTTCB đã học v
bi TDPTC.
4- 5 phút
là thắng.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>
...
...
...
<b></b>
<i><b>---o0o---Ngày soạn:20/02/20..</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày 23 tháng 01 năm 20..</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>TiÕt 119: Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Gióp HS củng cố về phép trừ hai phân số.
-Biết cách trõ hai .ba ph©n sè.
II .đồ dùng ;bảng phụ
<b>II. Hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gäi 1 HS chữa bài, nêu cách trừ hai
phân số kh¸c mÉu sè.
- ChÊm 1 sè VBT
- NhËn xÐt, ghi điểm.
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Nêu yêu cầu bµi häc
<b>2. Híng dÉn lun tËp</b>
<i><b>Bµi 1 ( 131):TÝnh:</b></i>
- Gäi Hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1 sè em nªu lại cách trừ, cách
cộng hai phân sè cïng mÉu sè, khác
mẫu số.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 số em lần lợt chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>Bài 2 (131) Tính:</b></i>
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng
lớp.
- Nhận xÐt, kÕt luËn kÕt qu¶.
- Muèn trõ 1 STN cho 1 phân số, ta làm
ntn?
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
<b>Bµi 3 </b>
<b> </b>
2 3 2 1 2 1 1
3 9 3 3 3 3
7 15 7 3 7 3 4
5 25 5 5 5 5
- NhËn xÐt bµi.
- 1 hs đọc yêu cầu
<i>a. </i>
8
3−
5
3=
3
3 =1 <i><sub> </sub></i> <i><sub>b.</sub></i>
16
5 −
9
5 <sub>=</sub>
7
5
<i>c. </i>
21
8 −
3
8=
18
8 =
9
4
<i>- 1 hs đọc yêu cầu bài</i>
a
3
4−
2
7=
21
28−
8
28=
13
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 số em lần lợt chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>Bài 3(131) Tính ( theo mẫu)</b></i>
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 số em lần lợt chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>Bi 4(131) Rỳt gn rồi tính: </b></i>
- HS đọc y/c bi tp.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn biết thời gian ngủ của Nam là
bao nhiêu ta làm tính gì?
- HS làm bài, nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 5(131)</b>
- u cầu hs đọc bài tốn
<b>3, Cđng cè, dỈn dò.</b>
- Gọi hs nêu lại cách trừ hai ph©n sè
cïng mÉu sè, khác mẫu số.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học
- BVN : VBT.
3
8−
5
16=
6
16−
5
16=
1
16 <sub> </sub>
c.
7
5−
2
3=
21
15−
10
15 =
11
15
d .
31
36−
5
6=
31
36−
30
36=
- 1 hs đọc yêu cầu
a. 2−
3
2=
4
2−
3
2=
1
2 <sub> b.</sub>
5−14
3 =
15
3 −
14
3 =
1
3 <sub> </sub>
c.
37
12−3=
37
12−
36
- 1 hs đọc yêu cầu bài
a.
3
15−
5
35=
1
5−
5
35=
7
35−
5
35=
2
35 <sub> </sub>
b.
18
27−
2
6=
2
3−
1
3=
- 1 hs đọc bài toán
<b>Bài gii</b>
Thời gian ngủ của Nam là :
5
8
1
4=
3
8 <sub> ( ngày)</sub>
Đáp số
3
8 <sub>ngày</sub>
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Tp lm vn</b>
<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Bit xỏc định đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả cây cối, nội dung miêu
tả của từng đoạn, dấu hiu m u on vn.
- Viết đoạn văn miêu tả cây cối rõ ràng, chân thực, có hình ảnh, giàu tình cảm.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
-Tranh ảnh cây chuối tiêu.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động củaHS</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi 2 hs đọc đoạn văn viết về lợi ích
của cõy.
- Nhận xét cho điểm hs.
<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu yêu cầu giờ học.
<i><b>2. Hớng dẫn làm bµi tËp</b></i>
<b>Bµi 1</b>
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả
lời câu hỏi: Từng nội dung trong dàn ý
- Gọi hs nối tiếp trình bày nhận xét.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
<b>Bµi 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn hs cách làm.
- Yêu cầu Hs tự làm bài, 2 em viết vào
bảng phụ. GV giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs trình bày bài làm, gv sửa lỗi
dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt và cho
điểm hs.
+ Nội dung chính trong mỗi đoạn trong
bài văn miêu tả cây cối là gì?
+ Khi viết mỗi đoạn cần lu ý gì về cách
trình bày.
- Đọc bài văn tham khảo.
<b>3 Củng cố - dặn dò.</b>
- Mt bài văn tả cây cối gồm mấy
phần? mỗi phần đều giới thiệu điều gì?
- Nhận xét giờ hc
- Dặn hs về hoàn thành các đoạn văn
thành bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị
bài sau.
- 2 hs thực hiện yêu cầu.
- 2 hs c yờu cu bi
- 2 HS trao i.
+ Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài.
+ Tả bao quát tõng bé phËn của cây
chuối: Phần thân bài.
+ Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: Phần kết
bài.
- 1-2 em c
- Quan sát và tự làm bài.
- 3- 5 em trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét, chữa lỗi.
+ Mi on cú một nội dung nhất định: tả
bao quát, tả từng bộ phận, tả theo từng
mùa, từng thời kì phát triển của cây.
+ Khi viÕt hÕt mỗi đoạn cần xuống dòng.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Luyn t v cõu</b>
<b> Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- HS hiểu đợc ý nghĩa, vị trí của vị ngữ trong câu kể Ai là gì?.
- Xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Đặt đợc câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho. Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể
Ai l gỡ? khi núi hoc vit vn.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động củaHS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi Hs đặt câu kiểu câu kể Ai là gì?
+ Câu kể Ai là gì? thờng có những bộ
phận nào?
+ Đọc đoạn văn giới thiệu về các bạn
trong lớp hoặc về gia đình ?
- NhËn xÐt, ghi điểm
<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài.
<i><b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b></i>
<b>I. NhËn xÐt</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1,2,3
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm vào
VBT
Gäi Hs nêu ý kiến:
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
+ xỏc nh VN trong câu , ta phải
làm gì?
- Gọi 1 em lên bảng xác định CN, VN.
+ Trong câu trên, bộ phận nào trả lời
cho câu hỏi Là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
+ Nh÷ng tõ ng÷ nµo cã thĨ lµm VN
+ VN c nối với CN bằng từ nào?
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
<b> KL: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? </b>
th-ờng do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.
<b>II .ghi nhớ: ( SGK )</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
<i><b> III. Hớng dẫn thực hành</b></i>
<b>Bài 1</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào
VBT, 1 cặp làm vào bảng phụ.
- Gäi Hs trình bày kết quả.
- Kết luận kết quả.
<b>Bài 2 </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hớng dẫn hs tìm đúng đặc điểm con
vật.
- yªu cầu hs làm bài cá nhân.
- T chc cho Hs thi trình bày kết quả:
Ghép đúng tên con vật và ghi tên dới
- NhËn xÐt, tuyên dơng.
<b>Bài 3 </b>
- Gi HS c yờu cu và nội dung bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài vo v.
- Gọi HStrình bày kết quả.
- Sa li dùng từ diễn đạt, cho điểm bài
tốt
<b> </b>
- Câu kể ai là gì? gồm hai bộ phận cn và
vn. Bộ phận chủ ngữ trả lời cho câu hỏi
ai? ( Cái gì? con gì? ).
- Bộ phận vn trả lời cho câu hỏi là gì?
- 2 em viết bảng, 1 số em trả lời miệng.
- Lớp nhận xét
Câu kể có dạng Ai là gì? :
- Em// là cháu b¸c Tù.
CN VN
+ Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời
cho câu hỏi là gì?
+ ...là cháu Bác Tự.
+ Gọi là VN.
+ Danh từ hoặc cụm danh từ.
<i>+ Đợc nối víi nhau b»ng tõ lµ.</i>
- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ
- 1 hs đọc yêu cầu
- Ngêi / là Cha, là Bác, là Anh.
CN VN
- Quê hơng/ là chùm khế ngọt.
CN VN
- Quê hơng / là đ ờng ®i häc.
CN VN
- 1 hs đọc yêu cu ni dung bi
- Chim công là nghệ sõ múa tài ba.
- Gà trống là sứ giả của bình minh.
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
- S tử là chúa sơn lâm.
- 1 hs c yờu cu ni dung
- HS tự làm bài vào vở.
- 3-5 em trỡnh by trc lp.
a. Hải Phòng là một thành phố lớn.
....
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
+ Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ trả lời
cho câu hỏi nào, do từ loại nào tạo
thành?
- Nhận xét giờ học.
Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị
bài sau.
điệu dân ca quan họ.
c. Xuân Diệu là nhà thơ.
d. Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của dân
tộc Việt Nam.
- 2 em trả lời.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
<b></b>
<b>---o0o---m nhc</b>
<b>ễN hát bài :Chim sáo</b>
<b> ( GV chuyên soạn giảng)</b>
<b></b>
<b>---o0o---Lịch sử ( Buổi chiều )</b>
<b>Bµi 20: Ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử:
- Bn giai on: Bui u độc lập, nớc Đại Việt thời Lý, thời Trần, buổi đầu thời Hậu
Lê.
- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó
bằng ngơn ngữ của mình.
- Tù hµo vỊ truyền thống chống giặc ngoại xâm của các anh hùng dân tộc
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu học tập.
-Mt s tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động củaHS</b>
<b>A. Bµi cị:</b>
+ Kể tên một số tác giả, tác
phẩm tiêu biểu thời kì này?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. GTB: Nªu mơc tiªu bµi</b>
häc.
<b>2. Bµi míi:</b>
<b>*Hoạt động 1: Hoạt</b>
<b>động nhóm 4.</b>
- Quan s¸t vµ nghe giíi
thiƯu.
- Gọi hs c ni dung phiu
bi tp.
- Hớng dẫn cách làm bài.
- Gọi HS lần lợt trình bày, bổ
sung kết quả.
- Kết luận kết quả đúng.
- Nguyễn Trãi ( Bình ngơ i cỏo )
- Vua Lê Thánh Tông ( Các tác phẩm thơ )
- Ngô Sỹ Liên ( Đại biệt sử ký toàn th )
- 3 em trả lời. Lớp nhận xÐt.
<b>1. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu</b>
<b>biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV.</b>
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm, đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
<b>1. Các giai đoạn lch s T nm 938 n th k</b>
<b>XV: </b>
<i><b>Năm 938 1009</b></i> <i><b>1226</b></i> <i><b>1400 TK </b></i>
<i><b>XV</b></i>
Buổi đầu
c lp. Nc iVit thi
Lý.
Nớc Đại
Việt thời
Trần
Nớc Đại
Việt buổi
đầu thời Hậu
Lê.
<b>*Hot động 2: Hoạt</b>
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Tổ chức cho hs thi kể trớc
lớp.
- Nhận xét, tuyên dơng, ghi
điểm những HS kể tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
+ Giờ học h«m nay «n tËp
cho chóng ta những kiến
thức gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giê
häc, dỈn Hs chn bị bài
sau.
<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i> <i><b>Triu i</b></i> <i><b>Tờn nc</b></i> <i><b>Kinh đơ</b></i>
968-980 Nhà Đinh Đại Cồ
ViƯt Hoa L
981-1009 Nhà TiềnLê Đại CồViệt Hoa L
1009-1226 Nhà Lý Đại Việt Thăng Long
1226
-1400 Nhà Trần Đại Việt Thăng Long
1400-1407 Nhà Hồ Đại Ngu Tây Đô
1428-cuối thế
kỉ XV
Nhà Hậu
Lê Đại Việt Thăng Long
<b>3. Các sự kiện tiêu biểu:</b>
<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Tên sự kiện</b></i>
Năm 938 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Năm 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm
lợc lần thứ nhÊt.
Năm 1010 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Năm
1075-1077 Kháng chiến chống quân Tống xâmlợc lần thứ hai.
Năm 1258;
1285;
1287-1288
Kh¸ng chiÕn chèng quân xâm lợc
Nguyên - Mông.
1426 Chiến thắng Chi Lăng.
<b>2. Thi k v cỏc s kin, nhõn vật lịch sử đã học.</b>
- Thi kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử mà mình đã
chọn theo các mốc thời gian: từ năm 938 đến năm
1500.
- Líp theo dõi, nhận xét, tuyên dơng.
- HS nêu lại nội dung bµi.
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>
...
...
...
<b></b>
<i><b>---o0o---Ngày soạn:21/02/2112</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 20..</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>TiÕt 120 : Lun tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiêu</b>
-Biết tìm thành phần cha bieetstrong phép cộng,phép trừ .
<b>II. Đồ dùng</b>
<b>- Bảng phụ</b>
<b>III. Hot ng dy học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. KiÓm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS chữa bài, nêu cách trừ hai
phân số khác mẫu số.
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Nêu yêu cầu bài học
<b>2. Hớng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài 1 ( SGK/131): Tính</b></i>
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1 số em nêu lại cách cộng, trừ
hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu
số.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 số em lần lợt chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
+ Nêu cách cộng, trừ phân số với số
tự nhiên ?
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên
bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
<i><b>Bài 2 ( SGK/131): Tính:</b></i>
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên
bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Muốn tìm số hạng, SBT, số trừ cha
biết, ta làm ntn ?
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 số em lần lợt chữa bài.
<b>- Bài 3 : Tìm x</b>
- Gi hs c bài
- Gäi hs trình bày bài, nhận xét,
chữa bài.
<b>Bài 4</b>
- Gi hs c yờu cầu bài
<b>Bài 5 </b>
- Gọi hs đọc bài tốn
<b>Bµi 3 ( VBT) </b>
<b> a.</b>
2
3+
5
4=
8
12+
15
12=
23
12 <b><sub> b.</sub></b>
28 <sub> d.</sub>
11
5 −
4
3=
33
15−
20
15=
- 1 hs đọc yêu cầu
2 5 8 15 23
.
3 4 12 12 12
3 9 24 45 87
.
5 8 40 40 40
3 2 21 8 13
.
4 7 28 28 28
11 4 33 20 13
.
5 3 15 15 15
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài
a.
4
5+
17
25=
20
25+
17
25=
37
25 <sub> b.</sub>
7
3−
5
6=
14
6 −
5
6=
9
6=
3
2
c. 1+
2
3=
<b>3, Củng cố, dặn dò.</b>
- Gọi hs nêu lại cách trừ hai phân số
cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ häc
- BVN : VBT/
- 1 hs đọc yêu cầu bài
12 19 8 12 8 19 20 19 39
. ( )
17 17 17 17 17 17 17 17 17
2 7 13 2 7 13 2 20 6 25 31
. ( )
5 12 12 5 12 12 5 12 15 15 15
<i>a</i>
<i>b</i>
- 1 hs đọc u cầu bài tốn
<b>Bài giải</b>
Sè HS häc tin häc vµ học Tiếng Anh chiếm số phần
là:
2 3 29
5 7 35<b><sub> ( tổng số HS )</sub></b>
Đáp số:
29
35<sub>tổng số HS</sub>
<b>Rút kinh nghiƯm:</b>
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Tập làm văn</b>
<b>ƠN TẬP BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả cây cối, nội dung miêu
tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Viết đoạn văn miêu tả cây cối rõ ràng, chân thực, có hình ảnh, giàu tình cảm.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn miêu tả cha hoàn chỉnh, bài văn mẫu.
-Tranh ảnh cây chuối tiªu.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động củaHS</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi 2 hs đọc đoạn văn viết về lợi ích
- NhËn xÐt cho điểm hs.
<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu yêu cầu giờ học.
<i><b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b></i>
<b>Bài 1</b>
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả
lời câu hỏi: Từng nội dung trong dàn ý
trên thuộc đoạn nào trong bài miêu tả
cây cối?
- Gọi hs nối tiếp trình bày nhận xét.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
<b>Bµi 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn hs cách làm.
- Yêu cầu Hs tự làm bài, 2 em viết vào
bảng phụ. GV giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs trình bày bài làm, gv sửa lỗi
dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt và cho
điểm hs.
- 2 hs thùc hiện yêu cầu.
- 2 hs c yờu cu bi
- 2 HS trao i.
+ Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài.
+ Tả bao quát tõng bé phËn của cây
chuối: Phần thân bài.
+ Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: Phần kết
bài.
- 1-2 em c
- Quan sát và tự làm bài.
- 3- 5 em trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét, chữa lỗi.
+ Nội dung chính trong mỗi đoạn trong
bài văn miêu tả cây cối là gì?
+ Khi viết mỗi đoạn cần lu ý gì về cách
trình bày.
- Đọc bài văn tham khảo.
<b>3 Củng cố - dặn dò.</b>
- Mt bài văn tả cây cối gồm mấy
phần? mỗi phần đều giới thiệu điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thành các đoạn văn
thành bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị
bài sau.
bao quát, t¶ tõng bé phËn, t¶ theo tõng
mïa, từng thời kì phát triển của cây.
+ Khi viết hết mỗi đoạn cần xuống dòng.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Khoa hc</b>
<b>Bài 47: ánh sáng cần cho sự sống (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp häc sinh:
- Nêu đợc vai trò của ánh sáng đối với đời sống con ngời, động vật.
- Hs nêu đợc ví dụ chứng tỏ vai trị của ánh sáng đối với sự sống con ngời, động vật và
ứng dụng kiến thc ú trong i sng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Khn tay sạch để bịt mắt. hình minh hoạ SGK.
- Phiếu học tập.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
A, KiĨm tra bµi cị:
+ Nêu vai trị của ánh sáng đối với đời sống
thực vật?
- NhËn xÐt, ghi điểm.
- Cho hs chơi trò bịt mắt bắt dê.
+ Những bạn đóng vai ngời bịt mắt thấy thế
nào?
+ Các bạn bịt mắt có bắt đợc ngời khơng?
vì sao?
- Nªu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới.
B, Bài míi .
<b>Hoạt động 1 :Hoạt động cá nhân.</b>
- Chia nhãm 4, y/c HS th¶o ln.
+ ánh sáng có vai trị ntn đối với đời sống
của con ngời?
+ ánh sáng có vai trị gì đối với sức khoẻ
của con ngời ? Lấy VD minh hoạ?
GV: Tất cả các sinh vật đều sống nhờ vào
năng lợng của mặt trời, as mặt trời gồm
nhiều tia sáng khác nhau. Có 1 loại tia sáng
giúp cơ thể tổng hợp vitamin D, giúp răng ,
xơng cứng hơn, trẻ không bị còi xơng. Cơ
thể ngời chỉ cần một lợng rất nhỏ tia này,
nếu lạm dụng sẽ rất nguy hiểm.
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 96.
<b>Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm.</b>
- 2 em tr¶ lêi, líp nhận xét, chấm
điểm.
- hs nêu ý kiÕn.
<b>1, Vai trò của ánh sáng đối với đời</b>
<b>sống </b>
<b>con ngời.</b>
- Lần lợt nêu ý kiến.
- Giỳp nhỡn thy, phõn biệt đợc màu,
các loại thức ăn, nớc uống, các hình
ảnh ca cuc sng...
- ánh sáng giúp con ngời khoẻ mạnh,
có thức ăn, sởi ấm cơ thể
- 2 em c, lp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận trả lời
câu hỏi:
+ Kể tên 1 số động vật mà em biết? Những
con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban
đêm, một số loại động vật kiếm ăn vào ban
ngày?
+ Em nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của
những động vật đó?
+ Trong chăn nuôi ngời ta đã làm gì để
kích thích gà ăn nhiều, chóng tăng cân và
đẻ nhiều trứng?
- Kết luận chung, mở rộng kiến thức về
nhu cầu ánh sáng của một số loài động vật
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 97.
<b>3, Củng cố dặn dò</b>
+ Nờu vai trũ ca ánh sáng đối với đời sống
con ngời và động vật?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs
chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả:
+ Hổ, báo, chó, mèo, gà vịt....
+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm:
dơi, cú mèo, chuột, gián...
+ §éng vËt kiếm ăn vào bạn ngày:
Hổ báo, gà vịt, trâu bò....
+ Mt của động vật kiếm ăn vào ban
đêm không phân biệt đợc màu sắc,
Mắt của động vật kiếm ăn vào ban
ngày có thể nhìn và phân biệt màu
sắc, hình dạng, kích thớc các vật.
+ Dùng điện để kéo dài thời gian
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2-3 em trả lời.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
<b></b>
<b>---o0o---a lớ</b>
<b>Bài 22: Thành phố Cần Thơ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS nờu v ch c v trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ.
- Nêu đợc đặc điểm của thành phố Cần Thơ: Là trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học
của Đồng bằng sơng Cu Long.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bn hnh chính Việt Nam, lợc đị
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động củaHS</b>
A, KiÓm tra bµi cị:
? Chỉ vị trí , giới hạn của TP HCM trên
bản đồ hành chính Việt Nam.
B, Bài mới.
<b>Hoạt động 1</b>
<b>1.Thành phố ở trung tâm đồng bằng</b>
<b>sông Cửu Long.</b>
- Y/c HS mở vở BT tô màu TP Cần Thơ
vào lợc TP.
- GV treo lc :
+ TP Cần Thơ Nằm trên sông nào? Giáp
với tỉnh nào?
- 1 HS lên bảng chỉ, nêu tên các tỉnh
tiếp giáp với Cần Thơ.
+ T Cn Th i n cỏc tnh bằng
ph-- Phía bắc giáp tỉnh Bình Dơng ,Tây
Ninh. Phía tây giáp tỉnh Long An. Phía
đơng giáp tỉnh Đồng Nia, Phía tây nam
giáp tỉnh Tiền giang, Bà Rịa Vũng Tàu,
Biển đơng.
- 2 em tr¶ lêi. Líp nhËn xÐt.
- Thµnh Phè Hå ChÝ Minh.
* Hoạt ng cỏ nhõn:
- HS tụ mu
- Nằm trên sông Hậu, các tỉnh giáp với
Cần Thơ là : Vĩnh Long, Đồng Tháp, An
Giang, Kiên Giang, Hà Giang.
ơnhg tiện nµo?
- Chốt kiến thức và ghi bảng nội dung
<b>Hoạt động 2</b>
<b>2.Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa</b>
<b>học của đồng bằng sông Cửu Long.</b>
+ Yêu cầu hs quan sát các hệ thống
kênh rạch Cần Thơ:
- Nêu yêu cầu hđ:
+ Em có nhận xét gì về hệ thống kênh
rạch của TP Cần Thơ?
+ Hệ thống kênh rạch tạo điều kiện
thuận lợi g× cho TP?
- Gọi đại diện trình bày kết quả.
+ Tìm dẫn chứng chứng tỏ TP Cần Thơ
cịn là trung tâm văn hoá, khoa học?
+ Các viện nghiên cứu, trờng đào tạo và
các cơ sở sx có sản phẩm chủ yếu phục
vụ ngành nào ?
GV : §BSCL là nơi sx nhiều lúa gạo
nhất cả níc. §Ĩ phơc vơ cho sx l¬ng
thùc , thực phẩm của vùng cần có các
viện nghiên cứu...
+ ở Cần Thơ có thể đến những nơi nào
để thăm quan?
- GV phát cho HS phiếu thảo luận tìm
hiểu về chợ nổi, bến Ninh Kiều, vờn cò,
vờn chim, khu miệt vên.
+ Câu thơ nào nói lên sự mến khách của
vùng t Cn Th?
+ Gạo trắng níc trong thĨ hiện thế
mạnh của Cần Thơ là gì?
- Chốt néi dung 2.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
3, Củng cố dặn dị
- Nªu TP Cần Thơ tiếp giáp với tỉnh
thành nào
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn
HS chuẩn bị bài sau.
tàu thuỷ, máy bay, tàu hoả...
- Nhắc lại nội dung 1.
<b>* Thảo luận nhóm 4.</b>
- Theo dõi.
- Thảo luận và trình bày:
- Hệ thống kênh rạch chằng chịt, chia cắt
TP ra nhiỊu phÇn.
- Gióp tiÕp nhận và xuất đi các hàng
nông sản, thuỷ sản.
- Hs nêu lại kết luận.
- Cú vin nghiờn cu lỳa, l nơi xs máy
nơng nghiệp, có trờng ĐH Cần Thơ,
tr-ờng cao ng, trtr-ng dy ngh.
- Phục vụ ngành nông nghiệp.
- Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vờn cò, vờn
chim, khu miệt vên.
Cần Thơ gạo trắng nớc trong
Ai vơ tới đó thì khơng muốn về
- Nhiều lúa gạo, tôm cá.
- 1-2 em đọc. Lớp đọc thm.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
<b></b>
<b>---o0o---Sinh hot</b>
<b>Nhận xét tuần 24</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS tự đánh giá u khuyết điểm qua tuần học.
- Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ.
- Đề ra phơng hớng rèn luyện cho tuần sau.
<b>II. Hoạt động chính.</b>
<b>1. Tỉ trëng nhËn xÐt.</b>
- Lần lợt từng tổ trởng nhận xét về các mặt nề nếp, học tập, lao ng ca cỏc thnh viờn
trong t.
- Công bố điểm thi đua của các cá nhân.
<b>2. Lớp trởng nhận xét.</b>
<b>* Nề nếp: Duy trì tơng đối tốt các mặt nề nếp, đi học đều đặn, ra vào lớp đúng giờ, vẫn</b>
cịn hiện tợng nói chuyện riêng trong lớp : ………
<b>* Học tập: ý thức tự giác học tập tơng đối cao, khơng cịn hiện tợng cha làm bài, học</b>
bài trớc khi đến lớp, sách vở đồ dùng học tập cha đợc giữ gìn cẩn thận.
- Tuyên dơng những em có ý thức học tập tốt: ………..
<b>* Lao động vệ sinh: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, tài sản chung. Lao động trực nhật đều</b>
đặn, tích cực. Cịn có hiện tợng vứt rác ra sân trờng, ở cửa lớp còn bẩn.
<b>* Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.</b>
<b>* Biện pháp: Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt cịn yếu kém, những</b>
đôi bạn cùng tiến tiếp tục giúp đỡ nhau trong mọi mặt.