Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Buổi sáng - Tài liệu học tập - Hoc360.net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.52 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2</b>


<b>(Từ 25/08 đến ngày 29/8/2014)</b>


<b>Thứ/n</b>


<b>gày</b> <b>Tiết </b> <b>Môn</b> <b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b>
<b>25/8</b>
1
2
3
4
5
Chào cờ
Học vần
Học vần
Thể dục
Đạo đức
2
11
12
2
2


Chào cờ đầu tuần
Dấu hỏi, dấu nặng
Dấu hỏi, dấu nặng


<b>Em là học sinh lớp 1 (T2) KNS</b>



<b>Ba</b>
<b>26/8</b>
1
2
3
4
Toán
Học vần
Học vần
Âm nhạc
5
13
14
Luyện tập


Dấu huyền, dấu ngã
Dấu huyền, dấu ngã
Quê hương tươi đẹp (T1)


<b>Tư</b>
<b>27/8</b>
1
2
3
4
Tốn
Học vần
Học vần
TNXH


6
15
16
2
2


Các số 1,2,3


Ơn tập( be, bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ)
Ơn tập( be, bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ)
Chúng ta đang lớn


<b>Năm</b>
<b>28/8</b>
1
2
3
4
5
Tốn
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Thủ cơng
7
17
18
2
2
Luyện tập


ê-v
ê-v


Vẽ nét thẳng
Xé, dán HCN (T1)


<b>Sáu</b>
<b>29/8</b>
1
2
3
4
5
Tốn
Tập viết
Tập viết
HĐTT
KNS
8
1
2
2
2


Các số 1,2,3,4,5
Tô các nét cơ bản
Tập tô e, be, bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai, ngày 25 tháng 08 năm 2014
<b>Học vần</b>



<b>Bài: DẨU HỎI – DẤU NẶNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được bẻ, bẹ.


- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Bộ ghép chữ Học vần.</b>


- Tranh minh họa các tiếng khỉ, giỏ, hổ, mỏ, thỏ, nụ, cụ, ngựa, cọ, quạ
- Tranh minh họa phần luyện nói.


<b>III. Các hạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV cho HS viết dấu sắc.
- Gọi 3-4 HS đọc tiếng bé.
- GV nhận xét ghi điểm cho hs
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b> * Dấu hỏi.</b>


<b>- GV treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ gì?</b>


- GV ghi các tiếng lên bảng và hỏi: Các tiếng này
có gì giống nhau?


- Hôm nay chúng ta sẽ học dấu hỏi.
<b> * Dấu nặng: giới thiệu như dấu hỏi.</b>
<b>b. Dạy dấu thanh:</b>


<b>* Dấu hỏi:</b>


<b> Nhận diện dấu thanh:</b>


- GV giơ dấu hỏi lên và nói: Đây là dấu hỏi.
- GV hỏi: Dấu hỏi gần giống nét nào?


- GV yêu cầu HS tìm dấu hỏi trong bộ Học vần.
<b> Ghép chữ và đọc:</b>


- GV yêu cầu HS ghép tiếng be.


- GV ghép mẫu tiếng bẻ và đánh vần bờ - e – be
– hỏi – bẻ - bẻ.


- GV yêu cầu HS lấy thêm dấu hỏi, ghép tiếng bẻ
và đánh vần tiếng bẻ cá nhân, dãy, lớp.


- GV hỏi:


+ Dấu hỏi nằm ở vị trí nào?
+ Hãy phân tích tiếng bẻ?



- 2-3 HS viết dấu sắc
- 3-4 HS đọc tiếng bé.


- HS quan sát tranh và trả lời: vẽ khỉ,
hổ, giỏ, mỏ, thỏ.


- Đều có dấu thanh


- HS quan sát.


- HS trả lời: Giống nét móc trên.
- HS tìm dấu hỏi trong bộ Học vần.


- HS ghép tiếng be.
- HS quan sát, lắng nghe.


- HS lấy thêm dấu hỏi, ghép và đánh
vần tiếng bẻ cá nhân, dãy, lớp.


- HS trả lời:


+ Dấu hỏi nằm trên âm e.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho HS đọc tiếng bẻ cá nhân, dãy, lớp.
- GV yêu cầu HS nói nội dung của từng bức
tranh, GV ghi bảng: khỉ, giỏ, hổ, mỏ, thỏ.


- GV yêu cầu HS lên bảng gạch chân dấu hỏi.
<b> * Dấu nặng: Tiến hành phần nhận diện dấu</b>
thanh, ghép chữ và đọc tương tự như dấu hỏi.


<b> Viết dấu thanh và chữ:</b>


<b>* Dấu hỏi và tiếng bẻ:</b>


- GV cho HS xem mẫu dấu hỏi viết sẵn trong
khung ô li.


- GV hướng dẫn viết dấu hỏi lên bảng có kẻ ơ li
và giới thiệu cho HS biết: Dấu hỏi được viết trên
đường kẻ thứ 3.


- GV cho HS viết bảng con dấu hỏi. GV chú ý
chỉnh sửa cho HS.


- GV hướng dẫn HS viết tiếng bẻ Sau đó cho HS
viết bảng con tiếng bẻ. GV lưu ý dấu hỏi nằm
trên đường kẻ thứ 3 ngay trên chữ e.


<b>* Dấu nặng và tiếng bẹ: Tiến hành tương tự như</b>
trên.


<b>TIẾT 2</b>
<b>c. Luyện tập:</b>


<b> + Luyện đọc:</b>


- GV cho HS tiếp nối nhau đọc lại dấu hỏi, tiếng
bẻ, dấu nặng, tiếng bẹ cá nhân, dãy, lớp. GV
chỉnh sửa cho HS phát âm chưa đúng.



- GV yêu cầu HS phân tích lại tiếng bẻ, bẹ.
<b> + Luyện viết:</b>


- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết và cho HS tập
tô bẻ, bẹ trong vở Tập viết 1, tập 1.


- GV chấm một số tập và nhận xét bài viết của
HS.


<b> + Luyện nói:</b>


- GV lần lượt treo từng tranh lên bảng và đặt câu
e.


- HS đọc tiếng bẻ cá nhân, dãy, lớp.
- 5HS nói nội dung tranh: khỉ, giỏ,
hổ, mỏ, thỏ.


- 2HS lên bảng gạch chân dấu hỏi.


- HS quan sát.


- HS quan sát, lắng nghe.


- HS viết bảng con dấu hỏi.


- HS quan sát GV hướng dẫn
viết tiếng bẻ. Sau đó HS viết
bảng con tiếng bẻ.



- HS viết bảng con:


- HS nối tiếp nhau đọc dấu hỏi, tiếng
bẻ, dấu nặng, tiếng bẹ cá nhân, dãy,
lớp.


- HS phân tích tiếng bẻ, bẹ.


- HS tập tơ bẻ, bẹ vào Tập viết.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi của
GV phù hợp với từng tranh:


+ T1: Bác nông dân đang bẻ ngô.
T2: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé.


T3: Bạn nhỏ đang bẻ bánh chia cho
các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hỏi cho HS trả lời về nội dung bức tranh:
+ Tranh vẽ cảnh gì?


+ Tranh vẽ hoạt động của những ai?


+ Hoạt động của họ giống nhau ở điểm nào?


+ Tiếng bẻ còn dùng trong những hoạt động nào?
<b>- III. Củng cố - Dặn dị:</b>


- GV u cầu HS tìm những tiếng khác có chứa


dấu hỏi, dấu nặng.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài.


+ Giống nhau là họ đều có hoạt động
bẻ.


+ Bẻ củi, bẻ ngón tay,…


- HS thi nhau tìm tiếng có chứa dấu
hỏi: cổ, chẻ, nghỉ ngơi,….Dấu nặng:
chậu, cậu, con ghẹ,…


- HS lắng nghe.


<b>Đạo đức</b>


<b>Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT. (TIẾT 2)</b>
Đã soạn ở Tiết 1 (Tuần 1)


Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2014
<b>Toán</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được hình vng, hình trịn, hình tam giác.


- Ghép các hình đã biết thành hình mới.


- Làm BT1, 2


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sách Tốn 1.


- Một số hình tam giác, hình trịn, hình vng.


- Bộ đồ dùng học tốn (que tính, con số, các hình cơ bản,…).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV đưa ra một số hình vng, hình trịn, hình
tam giác và hỏi HS: Đây là hình gì?


- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. iới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lên bảng.


<b>b. Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>* Bài 1:</b>



- GV nêu yêu cầu bài tập 1 và hướng dẫn cho HS
nêu lại yêu cầu bài tập.


- GV cho HS tô màu các hình vào sách tốn.
- Gv lưu ý cho hs:


+ Các hình vng tơ cùng một màu.
+ Các hình tam giác tơ cùng một màu.
+ Các hình trịn tơ cùng một màu.


- GV quan sát và nhận xét một số bài tô của HS.
<b>* Bài 2:</b>


- GV lấy ra hình vng, hình tam giác, nêu yêu
cầu bài tập 2 và hướng dẫn cho HS nêu lại yêu cầu
bài tập.


- GV làm mẫu hình (a). Sau đó, u cầu HS lấy
hình vng và hình tam giác ra ghép các hình (b),
(c).


- GV treo hình (b) và cho HS phân tích hình (b)
gồm những hình nào ghép lại với nhau?


- GV nhận xét và cho HS ghép hình (b).
- Hình (c): tiến hành tương tự như hình (b).


<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>
- Gọi HS nhắc lại tựa bài



- Giáo dục HS u thích học mơn Toán.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà thử ghép những hình đã học
thành những hình khác.


- HS nhắc lại u cầu bài tập 1.


- HS tơ màu hình vào sách toán.


- HS nhắc lại yêu cầu bài tập 2.


- HS quan sát và lấy các hình theo
yêu cầu của GV.


- HS quan sát, trả lời: hình (b) gồm
1 hình vng ở giữa và 2 hình tam
giác 2 bên hoặc gồm 3 hình tam
giác.


- HS ghép hình (b).


- Hình (c) gồm 2 hình tam giác. Sau
đó, HS tiến hành ghép hình (c).


- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.


<b>Học vần</b>



<b>Bài: DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được bè, bẽ


- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Bộ ghép chữ Học vần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2-3 HS lên bảng viết dấu sắc, dấu hỏi,
dấu nặng trên bảng.


- Gọi 3-4 HS đọc tiếng: bẻ, bẹ
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b> * Dấu huyền</b>


- Tiết trước chúng ta đã học dấu gì và thanh gì?


- GV liên hệ sang bài mới.


- GV treo tranh minh họa yêu cầu hs quan sát sau
đó trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?


- GV ghi các tiếng trên lên bảng và hỏi HS; Các
tiếng này có điểm nào giống nhau?


- Hôm nay chúng ta học bài dấu huyền.


<b> * Dấu ngã: Giới thiệu tương tự như dấu huyền.</b>
<b>b. Dạy dấu thanh:</b>


<b>* Dấu huyền:</b>


<b> + Nhận diện dấu thanh:</b>


- GV giơ dấu huyền lên và nói: Đây là dấu
huyền.


- GV hỏi: Dấu huyền gần giống nét nào?


- GV yêu cầu HS tìm dấu huyền trong bộ Học
vần.


<b> + Ghép chữ và đọc:</b>


- GV yêu cầu HS ghép tiếng be.


- GV ghép mẫu tiếng bè và đánh vần bờ - e – be


– huyền – bè - bè.


- GV yêu cầu HS lấy thêm dấu huyền, ghép tiếng
bè và đánh vần tiếng bè cá nhân, dãy, lớp.


- GV hỏi:


+ Dấu huyền nằm ở vị trí nào?
+ Hãy phân tích tiếng bè?


- GV cho HS đọc tiếng bè cá nhân, dãy, lớp.
- GV yêu cầu HS nói nội dung của từng bức
tranh, GV ghi bảng: mèo, dừa, cò, gà


- GV yêu cầu HS lên bảng gạch chân dấu huyền.
<b>* Dấu ngã: Tiến hành phần nhận diện dấu thanh,</b>


- 2-3 HS viết


-3-4 HS đọc bài.


- Dấu hỏi, dấu nặng và thanh hỏi,
thanh nặng.


- HS quan sát tranh và TL: Vẽ mèo,
gà, cị, cây dừa.


- Đều có dấu thanh.


- HS quan sát.



- HS trả lời: Giống nét xiên phải.
- HS tìm dấu huyền trong bộ Học
vần.


- HS ghép tiếng be.
- HS quan sát, lắng nghe.


- HS lấy thêm dấu huyền, ghép và
đánh vần tiếng bè cá nhân, dãy, lớp.
- HS trả lời:


+ Dấu huyền nằm trên âm e.


+ Tiếng bè gồm: âm b đứng trước,
âm e đứng sau, dấu huyền nằm trên
âm e.


- HS đọc tiếng bè cá nhân, dãy, lớp.
- 4HS nói nội dung tranh: mèo, dừa,
cị, gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ghép chữ và đọc tương tự như dấu huyền.
<b> + Viết dấu thanh và chữ:</b>


<b> * Dấu hỏi và tiếng bẻ:</b>


- GV cho HS xem mẫu dấu huyền viết sẵn trong
khung ô li.



- GV hướng dẫn viết dấu huyền lên bảng có kẻ ơ
li và giới thiệu cho HS biết: Dấu huyền được viết
trên đường kẻ thứ 3.


- GV cho HS viết bảng con dấu huyền. GV chú ý
chỉnh sửa cho HS.


- GV hướng dẫn HS viết tiếng bè. Sau đó cho HS
viết bảng con tiếng bè. GV lưu ý dấu huyền nằm
trên đường kẻ thứ 3 ngay trên chữ e.


<b> * Dấu ngã và tiếng bẽ: Tiến hành tương tự như</b>
trên.


<b>TIẾT 2</b>
<b>c. Luyện tập:</b>


<b> + Luyện đọc:</b>


- GV cho HS tiếp nối nhau đọc lại dấu huyền,
tiếng bè, dấu ngã, tiếng bẽ cá nhân, dãy, lớp. GV
chỉnh sửa cho HS phát âm chưa đúng.


- GV yêu cầu HS phân tích lại tiếng bè, bẽ.
<b> + Luyện viết:</b>


- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết và cho HS tập
tô bè, bẽ trong vở Tập viết 1, tập 1.


- GV chấm một số tập và nhận xét bài viết của


HS.


<b> + Luyện nói:</b>


- GV treo tranh lên bảng và đặt câu hỏi cho HS
trả lời về nội dung bức tranh:


+ Tranh vẽ cảnh gì?


+ Bè thường được làm bằng gì?
+ Bè dùng để làm gì?


- GV kết luận: Bè là một khối hình tấm gồm


- HS quan sát.


- HS quan sát, lắng nghe.


- HS viết bảng con dấu huyền:


- HS quan sát GV hướng dẫn
viết tiếng bè. Sau đó HS viết
bảng con tiếng bè.


- HS viết bảng con:


- HS nối tiếp nhau đọc dấu huyền,
tiếng bè, dấu ngã, tiếng bẽ cá nhân,
dãy, lớp.



- HS phân tích tiếng bè, bẽ.


- HS tập tô bè, bẽ vào Tập viết.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi của
GV:


+ Tranh vẽ chiếc bè trên sông.
+ Bè thường được làm bằng gỗ.
+ Bè được dùng để vận chuyển hàng
hóa trên sơng.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhiều thân cây như gỗ, tre, nứa ghép lại tạo thành
vật có thể di chuyển trên nước và vận chuyển
hang hóa. Bè khơng có khoang như thuyền, nó có
thể vận chuyển được nhiều và nó di chuyển bằng
sức nước là chính.


<b>- III. Củng cố - Dặn dị:</b>


- GV u cầu HS tìm những tiếng khác có chứa
dấu huyền, dấu ngã.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài.


huyền: bàn, sàn, nhà,….Dấu ngã: suy


nghĩ, sạch sẽ, mỹ thuật,…


Thứ tư, ngày 28 tháng 8 năm 2014
<b>Toán</b>


<b>Bài: CÁC SỐ 1, 2, 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.</b>
- Đọc viết được các số 1, 2, 3.


- Biết đếm 1, 2, 3; đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1. Biết thứ tự các số 1, 2, 3.
- Làm BT 1, 2,3


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Các hình vng, hình trịn, hình tam giác cho phần kiểm tra bài cũ.</b>
- Tranh minh họa như trong SGK.


- Phiếu học tập của HS bài 1, 2, 3.
- Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- GV đưa hình và gọi HS trả lời tên hình.</b>
- GV ghi điểm cho HS.



<b>II.Giới thiệu bài:</b>
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu số 1:</b>


- GV lần lượt đưa tranh 1 con chim, 1 bé gái và
hỏi:


+ Có mấy con chim?
+ Có mấy bé gái?


+ Con chim và bé gái đều có số lượng là mấy?


- GV kết luận: Để chỉ số lượng là một ta dùng số
một.


- GV cho HS xem mẫu chữ số 1 in và chữ số 1
viết.


- 3 HS trả lời tên hình.


- 2 HS trả lời:


+ Có 1 con chim.
+ Có 1 bé gái.


+ Con chim và bé gái đều có số lượng
là một.


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV yêu cầu HS lấy chữ số 1 trong bộ học toán.
- GV u cầu HS lấy 1 que tính, 1 hình vng, 1
hình trịn và đọc: “1 que tính”, “1 hình vng”,
“1 hình trịn”.


<b>2. Giới thiệu số 2: Tiến hành tương tự như giới</b>
thiệu số 1.


<b>3. Giới thiệu số 3: Tiến hành tương tự như giới</b>
thiệu số 1.


<b>4. Đếm số từ 1 đến 3 và ngược lại:</b>


- GV đính hình vẽ cột lập phương và hướng dẫn
HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại.


- GV hỏi:


+ Số 2 đứng ở vị trí nào so với số 1?
+ Số 2 đứng ở vị trí nào so với số 3?


- GV gọi HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại cá
nhân, lớp.


- GV hướng dẫn HS viết các số 1, 2, 3 vào bảng
con.


<b>5. Thực hành: GV phát phiếu học tập cho HS.</b>
<b>* Bài 1:</b>



- GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS nêu
lại yêu cầu bài tập.


- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập. GV chú
ý chỉnh sửa cho những HS viết chưa đúng.


<b>* Bài 2:</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS nêu
lại yêu cầu bài tập.


- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập.


- GV sửa bài: GV đính từng tranh và gọi HS lên
điền số. Cho cả lớp nhận xét.


<b>* Bài 3:</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS nêu
lại yêu cầu bài tập.


- GV đính bài tập 3 lên bảng và hướng dẫn HS
cách làm: Hàng trên vẽ các chấm trịn, các ơ ở
hàng dưới viết số. Mỗi ô hàng trên nối với 1 ô ở
hàng dưới. Số chấm trịn của ơ hàng trên được
ghi bằng số ở ơ hàng dưới nối với nó. GV làm
mẫu 1 cặp ô đầu tiên.


- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập.



- GV sửa bài: GV gọi 3 HS lên sửa bài trên bảng.
Cho cả lớp nhận xét.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


- HS lấy chữ số 1 trong bộ học tốn.
- HS lấy 1 que tính, 1 hình vng, 1
hình trịn và đọc theo yêu cầu của
GV.


- HS quan sát và lắng nghe GV
hướng dẫn.


- HS trả lời:


+ Số 2 đứng sau số 1.
+ Số 2 đứng trước số 3.


- HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại cá
nhân, lớp.


- HS viết bảng con các số 1, 2, 3.


<b>- HS nêu yêu cầu bài tập Viết số 1, 2,</b>
<b>3.</b>


- HS làm bài vào phiếu học tập.


<b>- HS nêu yêu cầu bài tập Viết số vào</b>
<b>ô trống (theo mẫu)</b>



- HS làm bài vào phiếu học tập.
- 6 HS lần lượt lên sửa bài trên lớp.


<b>- HS nêu yêu cầu bài tập Viết số</b>
<b>hoặc vẽ chấm trịn thích hợp.</b>


- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách
làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV cho HS quan sát trong lớp và nêu tên những
đồ vật có số lượng là 1, 2, 3.


- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát và nêu tên: 1 cái tủ, 1
cửa lớp, 2 cái quạt, 3 cái ly,…


- HS lắng nghe.


<b>Học vần</b>


<b>Bài: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu
huyền, dấu ngã.


- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- Bộ ghép chữ Học vần.</b>
- Tranh minh họa trong SGK.
- 2 bảng ôn trong SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Cho HS viết dấu huyền, ngã, bè, bẽ vào bảng</b>
con.


- GV nhận xét chung.
<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV hỏi HS các âm, các dấu thanh đã được học.
GV ghi bảng các âm và các dấu thanh HS nêu.


- GV hỏi tiếp các tiếng đã được học và yêu cầu
HS đọc nối tiếp các tiếng bên cạnh mỗi bức tranh
trong SGK.


- GV giới thiệu vào bài, ghi tựa bài lên bảng và
gọi HS lần lượt nhắc lại tựa bài.



<b>2. Ôn tập:</b>


<b>a). Ôn âm e, b và ghép e, b thành tiếng be:</b>
- GV yêu cầu HS ghép tiếng be. Sau đó, nhận xét
bài ghép của HS.


- GV viết bảng tiếng be và gọi HS nối tiếp đọc:
bờ - e – be – be.


- Gọi 1 HS phân tích tiếng be.


<b>b). Ghép tiếng be với các dấu thanh:</b>


- GV đính bảng ơn 2 lên bảng và lần lượt yêu cầu


- HS viết bài vào bảng con.


- HS trả lời các âm đã học là âm e,
âm b. Các dấu thanh đã học là dấu
sắc, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu
nặng.


- HS trả lời các tiếng đã học be, bé,
bè, bẻ, bẽ, bẹ và đọc nối tiếp các
tiếng trong SGK.


- HS lắng nghe.


- HS ghép tiếng be.



- HS nối tiếp đọc bờ - e – be – be.


- 1 HS phân tích tiếng be gồm: âm b
đứng trước, âm e đứng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS ghép các tiếng bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.


- Sau mỗi tiếng, GV cho HS đọc cá nhân và phân
tích tiếng.


- GV chỉ bảng khơng theo thứ tự và gọi HS đọc
các nhân.


- GV cho HS toàn bộ bài cá nhân, dãy, lớp.


<b>c). GV hướng dẫn HS ghép các tiếng thành từ:</b>
- GV viết mẫu từ be be và hướng dẫn cách ghép
tiếng thành từ: từ be be được ghép từ 2 tiếng be.
- GV lần lượt viết bảng các từ bè bè, be bé và yêu
cầu HS ghép các từ. Gọi HS phân tích từ gồm
những tiếng nào ghép lại với nhau? GV giải thích
nghĩa từ cho HS hiểu.


<b>d). Hướng dẫn viết tiếng:</b>


- GV cho HS viết các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
vào bảng con. Lưu ý trước khi viết, GV hỏi lại
quy trình viết. độ cao của các chữ.


bẻ, bẽ, bẹ.



- HS đọc cá nhân và phân tích các
tiếng: tiếng bè gồm âm b đứng trước,
âm e đứng sau, dấu huyền nằm trên
âm e,….


- 4 HS đọc cá nhân theo tiếng GV
chỉ.


- HS đọc toàn bộ bài cá nhân, dãy,
lớp.


- HS quan sát GV hướng dẫn ghép
tiếng thành từ.


- HS ghép các từ bè bè, be bé và phân
tích từ:


+ Bè bè: gồm 2 tiếng bè ghép lại.
+ Be bé: gồm tiếng be và tiếng bé
ghép lại.


- HS viết bảng con các tiếng: be, bè,
bé, bẻ, bẽ, bẹ.


- HS đọc lại bài ôn cá nhân, dãy, lớp.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ em bé đang chơi đồ chơi.
+ Đồ chơi của em bé rất nhiều, nhỏ


và đẹp.


- HS đọc cá nhân: be bé.


- HS tô các tiếng đã học vào tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>a). Luyện đọc:</b>


- GV cho HS đọc lại bài ôn cá nhân (không theo
thứ tự), dãy, lớp.


- GV treo tranh và hỏi HS:
+ Tranh vẽ cảnh gì?


+ Đồ chơi của em bé như thế nào?


- GV ghi bảng từ be bé và gọi HS đọc cá nhân.
<b>b). Luyện viết:</b>


- GV cho HS tô các tiếng đã học vào Tập viết 1.
<b>c). Luyện nói:</b>


- GV treo từng cặp tranh minh họa (theo chiều
dọc) lên bảng và đặt câu hỏi theo từng cặp tranh.
+ Tranh thứ nhất vẽ con gì?


+ Tranh thứ hai vẽ con gì?



+ Từ tiếng dê ta làm thế nào để có tiếng dế?
- GV đặt câu hỏi tương tự với các cặp tranh còn
lại: dưa/dừa, cỏ/cọ, vó/võ.


- GV đặt câu hỏi cho HS luyện nói thành câu:
Con dê ăn gì? Ruột quả dưa có màu gì? ...


<b>III. Củng cố - Dặn dị:</b>


- GV cho HS tìm các tiếng có chứa các dấu thanh
đã học.


- Nhận xét tiết học.


+ Tranh thứ nhất vẽ con dê.
+ Tranh hai vẽ con dế.
+ Ta thêm dấu sắc.


- HS trả lời và luyện nói thành câu:
Con dê ăn cỏ/ Ruột quả dưa có màu
đỏ,….


- HS tìm các tiếng có chứa dấu thanh
đã học.


- HS lắng nghe.


<b>Tự nhiên và xã hội</b>



<b>Bài: CHÚNG TA ĐANG LỚN - KNS</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của
bản thân.


<b>* KNS: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa trong SGK.
- Thước đo chiều cao, cân.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Khám phá:</b>


<b>- GV hỏi:</b>


+ Em đã bao giờ so sánh chiều cao, cân nặng của
mình với các em hoặc với các bạn khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Em có nhận thấy khi các em bắt đầu đi học là các
em biết được nhiều điều hay hơn khơng?


- GV giới thiệu: Các em có cùng độ tuổi nhưng có
bạn cao hơn, có bạn nặng hơn và chúng ta có nhiều
điều hiểu biết hơn. Vì sao lại có những điều như
vậy? Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài
học Chúng ta đang lớn.



- GV ghi tựa bài lên bảng và gọi HS nối tiếp nhắc
lại tựa bài.


<b>II. Kết nối:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát tranh trong SGK</b>
<i><b>* Mục tiêu: HS biết được sức lớn của các em thể</b></i>
<i>hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. Từ đó,</i>
<i>giúp HS có kĩ năng tự nhận thức về bản thân mình.</i>
- GV đính hình trang 6 lên bảng và yêu cầu HS
thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh và cho biết
những sự thay đổi của cơ thể về chiều cao, cân
nặng, những động tác, những hiểu biết từ khi còn
là em bé đến khi đi học.


- GV đặt câu hỏi và gọi đại diện các nhóm trình
bày phần thảo luận của mình trước lớp:


+ Hãy chỉ và nói vào từng hình để thấy em bé ngày
càng lớn và biết vận động nhiều hơn?


+ Hai bạn nhỏ đang làm gì? Vì sao hai bạn lại làm
như thế?


+ Ở hình 2, em bé đang làm gì?


+ So với lúc mới biết đi, em bé đã biết thêm điều
gì?


+ Các em hãy so sánh bản thân mình từ khi biết đi


đến lúc đi học, cơ thể có những thay đổi như thế
nào và sự hiểu biết của các em thay đổi như thế
nào?


<i>- GV kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên</i>
<i>hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về</i>
<i>các hoạt động vận động và sự hiểu biết (biết người</i>
<i>lạ, người quen, biết nói,….Các em, mỗi năm cũng</i>
<i>cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ</i>
<i>phát triển hơn.</i>


- HS lắng nghe.


- HS nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài
<b>Chúng ta đang lớn.</b>


- HS thảo luận nhóm đôi trong 4
phút.


- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
và trình bày phần thảo luận của
nhóm mình trước lớp.


+ Em bé chỉ nằm ngửa, sau đó biết
lật, biết bị, biết ngồi và cuối cùng
biết đi.


+ Hai bạn nhỏ đang cùng nhau cân
và đo chiều cao của mình. Vì hai
bạn muốn biết mình nặng hơn bao


nhiêu và cao hơn bao nhiêu.


+ Em bé đang được anh dạy cho
cách đếm.


+ Em bé đã biết thêm cách đếm số.


+ HS trả lời cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ.</b>


<i><b>* Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với</b></i>


<i>các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn của mỗi</i>
<i>người là khơng hồn tồn như nhau, có người lớn</i>
<i>nhanh hơn, có người lớn chậm hơn. Từ đó, rèn</i>
<i>luyện cho HS kĩ năng giao tiếp, tự tin khi so sánh</i>
<i>với bạn bè cùng lớp.</i>


- GV cho HS làm việc nhóm 4, yêu cầu các em so
sánh chiều cao, chiều dài tay, vòng ngực, vòng đầu
của nhau, quan sát ai gầy, ai mập,….


- GV đặt cái cân và thước đo trước lớp. Gọi đại
diện vài cặp HS lên so sánh với nhau.


- GV hỏi:


+ Các em thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng
chiều cao, cân nặng có giống nhau khơng?



+ Muốn phát triển nhanh, khỏe chúng ta phải làm
sao?


<i>- GV kết luận: sự lớn lên của các em có thể giống</i>
<i>nhau hoặc khác nhau. Muốn phát triển tốt, các em</i>
<i>cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, năng</i>
<i>tập thể dục để cơ thể chóng lớn.</i>


<b>III. Thực hành:</b>


- GV cho HS thực hành vẽ các bạn trong nhóm trên
cơ sở đã đo chiều cao, quan sát gầy, mập.


<b>IV. Vận dụng:</b>


- Dặn HS về nhà năng tập thể dục và ăn uống điều
độ để cơ thể mau lớn.


- HS làm việc nhóm 4, quan sát và
so sánh lẫn nhau.


- Đại diện vài nhóm lên so sánh
chiều cao, cân nặng trước lớp.
- HS trả lời:


+ Đôi khi giống nhau, đôi khi khác
nhau.


+ Chúng ta phải ăn uống đủ chất,


tập thể dục thường xuyên.


- HS lắng nghe.


- HS thực hành vẽ các bạn trong
nhóm vào giấy A4.


- HS lắng nghe.


Thứ năm, ngày 28 tháng 8 năm 2014
<b>Toán</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3. Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
- Làm BT 1, 2.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- Phiếu học tập của HS.</b>


- Một số đồ vật cho phần kiểm tra bài cũ.
- Tranh bài tập 1, 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV cho HS viết bảng con các số 1, 2, 3.


- 2 HS đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV cho HS nhận biết số lượng một số đồ vật.


- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>II. Luyện tập:</b>


<b>* Bài 1:</b>


- GV đính các tranh bài tập 1 lên bảng và gọi HS
nêu yêu cầu bài tập.


- GV cho HS làm bài vào phiếu bài tập. Sau đó, gọi
HS lên bảng sửa bài.


<b>* Bài 2: Tiến hành tương tự như bài tập 1</b>


<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà làm bài vào vở bài tập toán.
- Nhận xét tiết học.


- HS nhận biết số lượng một số đồ
vật: 1 que tính, 2 viên phấn, 3 cây
viết.


- HS nêu yêu cầu bài tập: đếm số
lượng đồ vật trong tranh và viết số
thích hợp.



- HS làm bài vào phiếu học tập. Sau
đó 6 HS lần lượt lên bảng sửa bài.
<b>* Lời giải:</b>


2 hình vng 3 hình tam giác
1 ngơi nhà 3 quả cam
1 cái chén 2 chú voi.
<b>* Lời giải:</b>


1 2 3 1 2 3 1 2 3
1 2 3 3 2 1 3 2 1
3 2 1 1 2 3 1 2 3


<b>Học vần</b>
<b>Bài: ê-v</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>- Đọc được ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.</b></i>
<i>- Viết được ê, v, bê, ve.</i>


<i>- Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề bế bé.</i>


<b>* HS khá giỏi: Bước đầu nhận biết được nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua </b>
tranh minh họa ở sách giáo khoa; viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập
một.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- Bộ ghép chữ Học vần.</b>


- Tranh minh họa từ và câu ứng dụng.


- Tranh minh họa phần luyện nói.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Cho HS viết các từ bè bè, be bé vào bảng con.</b>
- GV chấm và nhận xét.


<b>II. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b>


<i><b>* Chữ ê:</b></i>


<b>a). Nhận diện chữ:</b>


- GV viết bảng chữ ê và nói: Đây là chữ ê.
- GV cho HS so sánh chữ ê với chữ e.


<b>b). Phát âm và đánh vần tiếng:</b>


- GV yêu cầu HS lấy chữ ê trong bộ học vần.


- GV phát âm mẫu và gọi HS phát âm chữ ê. GV
chú ý chỉnh sửa phát âm cho HS.



- GV ghép và viết tiếng bê lên bảng: âm b ghép với
âm ê ta được tiếng bê.


- GV yêu cầu HS phân tích tiếng bê.


- GV yêu cầu HS ghép tiếng bê.


- GV đánh vần mẫu bờ - ê – bê – bê. Gọi HS đọc
cá nhân, lớp.


<i><b>* Chữ v: quy trình tương tự như chữ ê.</b></i>


<b>c). Hướng dẫn viết chữ ê, v, bê, ve.</b>


- GV lần lượt viết mẫu chữ ê, v, bê, ve. Sau đó cho
HS lần lượt viết bảng con.


- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
<b>3. Đọc tiếng ứng dụng:</b>


<i>- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng: bê, bề, bế,</i>
<i>ve, vè, vẽ. Đọc mẫu, giảng nghĩa.</i>


- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, lớp.


<b>TIẾT 2</b>
<b>4. Luyện tập:</b>


<b>a). Luyện đọc:</b>



- Luyện đọc lại các âm, tiếng, từ ứng dụng cá nhân,
lớp.


- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh
gì?


- HS quan sát.


- HS so sánh: chữ ê khác chữ e là có
thêm dấu mũ.


- HS lấy chữ ê trong bộ chữ học
vần.


- HS lắng nghe GV phát âm mẫu,
sau đó phát âm cá nhân, lớp.


- HS quan sát.


- 2 HS phân tích tiếng bê: âm b
đứng trước, âm ê đứng sau.


- HS ghép tiếng bê.


- HS lắng nghe và đọc cá nhân, lớp.


- HS quan sát GV hướng dẫn. Sau
đó viết bảng con ê, v, bê, ve:


- HS Lắng nghe.



- HS đánh vần, đọc trơn các tiếng
ứng dụng cá nhân, lớp.


- HS luyện đọc lại bài cá nhân, lớp.


- HS quan sát tranh và trả lời: Tranh
vẽ cảnh em bé đang vẽ bê.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- GV giới thiệu và viết bảng câu ứng dụng bé vẽ</i>
<i>bê. Chỉ và đọc mẫu câu ứng dụng.</i>


- Gọi HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp. GV chỉnh
sửa phát âm cho HS.


<b>b). Luyện viết:</b>


- HS luyện viết ê, v, bê, ve vào tập viết 1.
<b>c). Luyện nói:</b>


- GV treo tranh minh họa và giới thiệu chủ đề
luyện nói bế bé.


- GV đặt câu hỏi cho HS luyện nói: Tranh vẽ cảnh
gì? Em bé có vui khơng khi được mẹ bế? Em có
thích chơi với em bé khơng?....GV chú ý chỉnh sửa
cho HS nói thành câu hồn chỉnh.



<b>III. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Cho HS đọc lại tồn bộ bài học cả lớp.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, xem trước bài 8.
- Nhận xét tiết học.


- HS luyện viết vào tập viết 1.


- HS quan sát, lắng nghe.


- HS trả lời câu hỏi thành câu:
Tranh vẽ cảnh mẹ đang bế bé/ Em
bé vui khi được mẹ bế/….


- HS đọc lại toàn bộ bài cả lớp.
- HS lắng nghe.


<b>Th côngủ</b>


<b>Bài: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách xé, dán hình chữ nhật.


- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dáng
có thể chưa phẳng.


<b>* Với HS khéo tay:</b>


 Xé ,dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng tương đối


phẳng.


 Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật.</b>


- Giấy màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Giới thiệu bài:</b>


<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b>1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:</b>
- GV cho HS xem bài mẫu và giới thiệu: Đây là
hình chữ nhật.


- GV cho HS quan sát trong lớp và nêu tên những
đồ vật có dạng hình chữ nhật.


<b>2. GV hướng dẫn mẫu:</b>
<i>a). Vẽ và xé hình chữ nhật:</i>


- GV lấy một tờ giấy thủ công, lật mặt sau đếm ô,


- HS quan sát.


- HS quan sát và nêu tên đồ vật:


bảng lớp, mặt bàn, cửa lớp,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 12 ơ,
cạnh ngắn 6 ô. Lưu ý HS không được vẽ bằng
thước.


- Làm các thao tác xé từng cạnh của hình chữ nhật:
tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón tay cái
và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình.


- Sau khi xé xong, lật mặt màu để HS quan sát hình
chữ nhật.


- GV làm mẫu lại từng bước và yêu cầu HS lấy tờ
giấy trắng thực hành theo đếm ô, vẽ hình chữ nhật
và thực hành xé hình chữ nhật. GV chú ý giúp đỡ
những HS cịn gặp khó khăn.


<i>b). Dán hình:</i>


- GV làm mẫu thao tác dán hình: Lấy một ít hồ ra
một mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ thoa đều hồ lên
mặt sau của hình chữ nhật. Ướm đặt hình vào vị trí
cân đối và dán hình, dùng tay miết nhẹ cho hình
được phẳng. Sau đó, lau tay cho sạch hồ bằng khăn
tay.


<b>3. HS thực hành:</b>
- GV hỏi:



+ Hình chữ nhật có cạnh dài mấy ơ? Cạnh ngắn
mấy ô?


- GV cho HS thực hành vẽ, xé, dán hình chữ nhật
bằng giấy thủ công. GV chú ý giúp đỡ những HS
cịn gặp khó khăn.


- GV nhận xét một số sản phẩm của HS.
<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Dặn HS chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công, hồ
dán cho bài học sau “Xé, dán hình tam giác”.
- Nhận xét tiết học.


- HS lấy giấy nháp thực hành theo
từng bước GV hướng dẫn.


- HS quan sát GV hướng dẫn.


- HS trả lời:


+ Hình chữ nhật có cạnh dài 12 ơ,
cạnh ngắn 6 ơ.


- HS thực hành vẽ, xé, dán hình chữ
nhật bằng giấy thủ công.


- HS quan sát.


- HS lắng nghe.



Thứ sáu, ngày 29 tháng 8 năm 2014
<b>Toán</b>


<b>Bài: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc viết các số 4, 5;
đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của
mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.


- Làm BT 1, 2, 3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- GV gọi 4 HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại.</b>
- GV ghi điểm cho HS.


<b>II.Giới thiệu bài:</b>
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu số 4:</b>


<b>- GV treo tranh dòng đầu tiên trang 14 lên bảng và</b>
yêu cầu 1 HS lên bảng điền số vào ô trống, cả lớp
làm vào SGK.



- GV lần lượt đưa tranh 4 bạn nam, 4 cái kèn, 4
chấm trịn và hỏi:


+ Có mấy bạn nam?
+ Có mấy cái kèn?
+ Có mấy chấm trịn?


+ Bạn nam, cái kèn và chấm trịn đều có số lượng
là mấy?


- GV kết luận: Để chỉ số lượng là bốn ta dùng số
bốn


- GV cho HS xem mẫu chữ số 4 in và chữ số 4
viết.


- GV yêu cầu HS lấy chữ số 4 trong bộ học toán.
- GV yêu cầu HS lấy 4 que tính, 4 hình vng, 4
hình trịn và đọc: “4 que tính”, “4 hình vng”, “4
hình trịn”.


<b>2. Giới thiệu số 5: Tiến hành tương tự như giới</b>
thiệu số 4.


<b>3. Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy</b>
<b>số 1, 2, 3, 4, 5:</b>


<b>a). Đếm từ 1 đến 5</b>



- GV đính hình vẽ cột hình vng bên trái lên bảng
và yêu cầu HS quan sát nêu số ô vuông của từng
cột, trong khi HS nêu, GV ghi bảng số. Lưu ý, GV
hướng dẫn HS nói như sau:


+ Một hình vng – Một.
+ Hai hình vng – Hai.
+……


- GV yêu cầu HS đọc liền mạch các số được ghi
dưới mỗi cột ơ vng (dịng 1)


b). Đếm từ 5 đến 1: Làm tương tự như trên.
c). Thứ tự các số từ 1 đến 5:


- GV yêu cầu HS điền số cịn thiếu vào ơ trống. 2


- 4 HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại.


- 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm
vào SGK.


- 3 HS trả lời:


+ Có 4 bạn nam.
+ Có 4 cái kèn.
+ Có 4 chấm trịn.


+ Bạn nam, cái kèn và chấm trịn
đều có số lượng là bốn.



- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- HS lấy chữ số 4 trong bộ học toán.
- HS lấy 4 que tính, 4 hình vng, 4
hình trịn và đọc theo yêu cầu của
GV.


- HS quan sát và lắng nghe GV
hướng dẫn và tập nói thành câu


- 3 HS đọc các số 1, 2, 3, 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS làm bảng lớp.
- GV hỏi:


+ Trước khi đếm số 2, ta phải đếm số nào?
+ Sauk hi đếm số 2, ta phải đếm số nào?


- GV: Như vậy, ta nói số 2 đứng sau số 1 và đứng
trước số 3. Gọi vài HS nhắc lại.


- GV hướng dẫn tương tự để rút ra kết luận: Số 4
đứng sau số 3 và đứng trước số 5. Gọi vài HS nhắc
lại.


- GV gọi HS đếm từ 1 đến 5 và ngược lại cá nhân,
lớp.



- GV hướng dẫn HS viết các số 4, 5 vào bảng con.
<b>5. Thực hành: GV phát phiếu học tập cho HS.</b>
<b>* Bài 1:</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS nêu lại
yêu cầu bài tập.


- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập. GV chú ý
chỉnh sửa cho những HS viết chưa đúng.


<b>* Bài 2:</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS nêu lại
yêu cầu bài tập.


- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập.


- GV sửa bài: GV đính từng tranh và gọi HS lên
điền số. Cho cả lớp nhận xét.


<b>* Bài 3:</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS nêu lại
yêu cầu bài tập.


- GV đính bài tập 3 lên bảng và hướng dẫn HS
cách làm: Ở hàng trên, chúng ta đếm từ 1 đến 5 và
điền các số còn thiếu cho thích hợp. Ở hàng dưới
chúng ta đếm ngược từ 5 đến 1 và điền các số còn


thiếu cho thích hợp.


- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập.


- GV sửa bài: GV gọi 4 HS lên sửa bài trên bảng.
Cho cả lớp nhận xét.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV cho HS quan sát trong lớp và nêu tên những
đồ vật có số lượng là 4, 5


- Nhận xét tiết học.


2 HS làm bảng lớp.
- HS trả lời:


+ Ta phải đếm số một.
+ Ta phải đếm số ba.


- HS lắng nghe và nhắc lại: số 2
đứng sau số 1 và đứng trước số 3.
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và
nhắc lại: số 4 đứng sau số 3 và
đứng trước số 5.


- HS đếm từ 1 đến 5 và ngược lại cá
nhân, lớp.


- HS viết bảng con các số 4, 5.



<b>- HS nêu yêu cầu bài tập Viết số 4,</b>
<b>5</b>


- HS làm bài vào phiếu học tập.


<b>- HS nêu yêu cầu bài tập Viết số</b>
<b>vào ô trống (theo mẫu)</b>


- HS làm bài vào phiếu học tập.
- 6 HS lần lượt lên sửa bài trên lớp.


<b>- HS nêu yêu cầu bài tập Viết số</b>
<b>thích hợp vào ơ trống.</b>


- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách
làm bài.


- HS làm bài vào phiếu học tập.
- 4 HS lên sửa bài trên bảng lớp.


- HS quan sát và nêu tên: 4 cái đèn,
5 con tơm,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Bài: TƠ CÁC NÉT CƠ BẢN.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Tô được các nét cơ bản thở vở Tập viết.</b>


<b>Hs khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.</b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. GIỚI THIỆU BÀI:</b>


<b>II. DẠY BÀI MỚI:</b>


- GV lần lượt viết bảng các nét cơ bản và hỏi HS
tên nét.


<i><b>- GV hướng dẫn HS cách viết các nét cơ bản. Chú</b></i>
ý HS về điểm đặt bút, điểm dừng bút.


- Yêu cầu HS viết bảng con các nét cơ bản


- Yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập 1. GV
nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.


- GV chú ý giúp đỡ một số HS chưa viết được.
* GV chấm tập, nhận xét một vài bài của HS.


- HS quan sát và trả lời tên các nét
cơ bản: nét ngang, nét dọc, nét móc
dưới, nét móc trên, nét móc hai đầu,
nét cong hở phải, nét cong hở trái,
nét cong kín, nét khuyết dưới, nét
khuyết trên, nét thắt.


- HS quan sát.



- HS viết bảng con


- HS viết vào vở Tập viết 1, tập 1.


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>Bài: e, b, bé</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Tô và viết được các chữ e, b, bé theo tập viết.</b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. GIỚI THIỆU BÀI:</b>


<b>II. DẠY BÀI MỚI:</b>


- GV lần lượt viết bảng hướng dẫn HS cách viết
<i><b>các chữ e, b, bé Chú ý HS về cỡ chữ, nét nối giữa</b></i>
các chữ.


- Yêu cầu HS phân tích độ cao của các chữ.
<i> + Chữ e cao bao nhiêu ô li?</i>


<i> + Chữ b cao bao nhiêu ô li?</i>
<i> + Phân tích tiếng bé?</i>


- GV hướng dẫn lại cho HS biết cách viết các âm,
tiếng.



- HS quan sát.


- HS trả lời:


<i>+ Chữ e cao 2 ô li.</i>
<i>+ Chữ b cao 5 ô li.</i>


<i>+ Tiếng bé gồm âm b đứng trước,</i>
<i>âm e đứng sau, dấu sắc nằm trên</i>
<i>âm e.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>- Yêu cầu HS viết bảng con các chữ: e, b, bé, </b></i>


- Yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập 1. GV
nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.


- GV chú ý giúp đỡ một số HS chưa viết được.
* GV chấm tập, nhận xét một vài bài của HS.


- HS viết bảng con:


- HS viết vào vở Tập viết 1,
tập 1.


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG</b>


<b>BÀI 1: HỊA NHẬP VỚI MƠI TRƯỜNG MỚI (Tiết 2)</b>


</div>


<!--links-->

×