Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề, đáp án kiểm tra học kì 1 môn lịch sử 9 có chuẩn cv 3280 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.23 KB, 17 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC ..................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN: LỊCH SỬ 9

TRƯỜNG THCS...............

Thời gian làm bài 45 phút

III/ MA TRẬN ĐỀ :
Chủ đề
kiểm
tra
Bài 1.
Liên
Xô và
các
nước
Đông
Âu từ
1945
đến
những
năm 70
của
TK XX
Số
câu
Số
điểm

Nhận biết


TN

TL

Thành tựu tiêu
biểu của Liên
Xô và Đông
Âu, nguyên
nhân sụp đổ

Thông hiểu
TN

TL

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng cao
TN

Cộng

TL

Thành tựu
tiêu biểu của
Liên Xô và

Đông Âu,
nguyên nhân
sụp đổ

02

02

0,5đ

0,5đ

5%

5%



Tỉ lệ %
Bài 4.
Các
nước
châu Á

Tình hình
Châu Á sau
CTTG2

Số
câu


02

Số
điểm

5%

0,5đ

0,5

1


Tỉ lệ %
Bài 5.
Sự ra đời và
Các
phát triển của
nước
ASEAN
Đông
Nam Á

Sự ra đời và
phát triển
của ASEAN

Số

câu

02

01

0,5

0,25

Số
điểm

5%

2.5%

0,75

Tỉ lệ %
Bài 7.
Các
nước

Latinh
Số
câu
Số
điểm


Tình hình
Mĩ Latinh và
cách mạng
CuBa

Tình hình
Mĩ Latinh và
cách mạng
CuBa

01

01

0.25

0.25

2.5%

2.5%

0,5

Tỉ lệ %
Bài 8 :
Nước

Số
câu

Số
điểm

Chính sách
đối ngoại
của Mĩ
01

0,25

0,25
2.5%

Tỉ lệ %
Bài 9 :
Nhật
Bản
Số
câu
Số

Nguyên nhân
phát triển kinh
tế
01

0,25

0,25
2.5%

2


điểm
Tỉ lệ %
Bài 10 Thành tựu về
: Các kinh tế của
nước Châu Âu
Tây
Âu
Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%
Bài 11
: Trật
tự TG
mới
sau
CTTG
2
Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%
Bài

12:
Nhữn
g
thành
tựu
chủ
yếu và
ý

01

0,25

0,25
2.5%

Sự hình thành
LHQ và sự
phát triển của
TG ngày nay
Khái niệm,
biểu hiện, hậu
quả của sau
CTTG 2
03

01

0,75


2

7,5%

20%

2.75

Thành tựu nổi Thành tựu nổi bật của cách
bật của cách mạng KHKT lần 2
mạng KHKT Liên hệ bản thân
lần 2
Ý nghĩa, tác
động của CM
KHKT.Liên hệ
trách
nhiệm
bản thân
3


nghĩa
LS
của
cuộc
CM
KHK
T
Số
câu

Số
điểm
Tỉ lệ
%

02

½

0,5

2,5

3,75

0,25 0,5

5%

2.5
%

Số câu:
10
Tổng
số

01

Số

điểm:
2,5

Số
Số
câu: câu: 7
1,5
Số
Số
điểm:
điể
1,75
m:
4,5

Số
câu
:2

Số
câu:
0,5

Số
điể
m:
0,5

Số
điểm:

0,5

Số
câu: 1

Số câu : 22

Số
điểm:
0,25

Số điểm :
10



1,75đ



0,25đ

10đ

70%

17,5%

10%


2,5%

100%

III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 1:
I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy bài làm :
Câu 1. Năm 1949 Liên Xô đã
A. chế tạo thành cơng bom ngun tử.
B. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh trái đất.
D. chế tạo thành công tên lửa đạn đạo vượt châu lục.
Câu 2 : Hai quốc gia nào được kết nạp vào ASEAN cùng một lần ?
A. Brunây và Việt Nam

C. Việt Nam và Mianma

B. Lào và Việt Nam

D. Lào và Mianma.

Câu 3: Chính sách đối ngoại của Liên Xơ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
4


A. hịa bình, trung lập.

C. hữu nghị, hợp tác với Mĩ.

B. hịa bình, ủng hộ cách mạng thế giới.


D. chỉ ủng hộ những nước XHCN.

Câu 4 : Ngày 24/10/1945 là ngày thành lập của tổ chức nào ?
A. ASEAN

B. Liên hợp quốc

C. EU

D. NATO

Câu 5 : Sau Chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các
nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc lấy
A. văn hóa, giáo dục làm trọng điểm

C. quân sự làm trọng điểm.

B. kinh tế làm trọng điểm

D. chính trị là trọng điểm.

Câu 6 : Cừu Đô-li, động vật đầu tiên được ra đời bằng phương pháp
A. thụ tinh trong ống nghiệm.

C. sinh sản hữu tính.

B. biến đổi gen.

D. sinh sản vơ tính.


Câu 7: Cuộc “cách mạng xanh” trong nơng nghiệp được bắt đầu từ nước
A. Liên Xô

B. Mĩ

C. Ấn Độ

D. Nhật Bản

Câu 8 : Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra
mạnh mẽ nhất tại khu vực nào ?
A. Đông Nam Á.

B. Nam Á.

C. Bắc Phi.

D. Nam Phi.

Câu 9 : Đồng tiền chung châu Âu là
A. Frăng

B. Ơ rô

C. Mac

D. Đô la

Câu 10 : Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là

A. quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B. sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’.
C. sự phát triển của phong trào giải phong dân tộc.
D. xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế.
Câu 11: Từ năm 1945 – 1949, các nước Đơng Âu đã hồn thành thắng lợi nhiệm vụ
của cách mạng
A. xã hội chủ nghĩa.
B. khoa học kĩ thuật.

C. dân chủ nhân dân.
D. dân tộc, dân chủ.

Câu 12 : Ngun nhân chính của sự ra đời liên minh phịng thủ Vác-sa-va là gì ?
A. Nhằm đối phó với các nước thành viên khối NATO.
B. Tăng cường tình đồn kết giữa Liên Xô và Đông Âu.
C. Tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Để đảm bảo hịa bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 13 : Tại sao Cu Ba được coi là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ
la tinh?
5


A. Vì đã trực tiếp đấu tranh chống Mĩ xâm lược
B. Đã tiến hành những cải cách tiến bộ
C. Nước mở đầu đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ
D. Là nước đầu tiên ở Mĩ la tinh xây dựng CNXH
Câu 14 : Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến tình hình châu Á khơng ổn định ở nửa sau
thế kỉ XX ?
A. Do xung đột tôn giáo.


C. Do xung đột sắc tộc.

B. Do xung đột biên giới.

D. Vì có vị trí chiến lược quan trọng.

Câu 15 : Vì sao nói : Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới mở ra
trong lịch sử khu vực Đông Nam Á
A. 10 nước đứng chân trong một tổ chức thống nhất, chuyển trọng tâm sang hợp tác
kinh tế.
B. Các nước gia nhập ASEAN và tăng cường hợp tác về chính trị,quân sự.
C. Các nước giành được độc lập, có sự phân hóa về đường lối đối ngoại.
D. Vấn đề Cam - pu- chia được giải quyết, ASEAN tăng cường hợp tác kinh tế với
quốc tế.
Câu 16. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược tồn cầu?
A. Mĩ có sức mạnh về quân sự.
giới.

C. Mĩ có nhiều đồng minh trên thế

B. Mĩ có thế lực về kinh tế.

D. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.

Câu 17. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1949 đánh dấu
A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ tiến lên xây dựng CNXH.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
C. hoàn thành cuộc cách mạng XHCN.
D. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
Câu 18 : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay có điểm khác cơ

bản nào so với cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII?
A. Nhiều phát minh khoa học ra đời
B. Những phát minh có giá trị cao hơn
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D. Phát minh khoa học áp dụng vào thực tiễn cuộc sống
Câu 19 : Điểm khác nhau về mức độ giành độc lập của Mĩ la tinh so với các nước
Châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai là
A. các nước đã giành được độc lập hoàn toàn.
6


B. các nước còn là thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. giành được độc lập nhưng vẫn lệ thuộc nặng nề vào Mĩ.
D. nhiều nước phát triển mạnh về kinh tế.
Câu 20 : Nguyên nhân cơ bản nào thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển và là bài
học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam?
A. Con người được đào tạo chu đáo và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.
B. Vai trị quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
C. Tận dụng tốt các điều kiện để phát triển,
D. Chi phí cho quân sự thấp, sức cạnh tranh cao.
II/ TỰ LUẬN : (5 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
“Chiến tranh lạnh” là gì ? Biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh ?
Câu 2 : (3 điểm)
Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nay ?
Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của cách mạng khoa học-kỹ thuật ?
IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ 9:
A/ Phần trắc nghiệm: 5 điểm (Mỗi câu đúng: 0,25đ)
ĐỀ 1:
Câu

1

Câu
2

Câu
3

Câu
4

Câu
5

Câu
6

Câu
7

Câu
8

Câu
9

Câu1
0

A


D

B

B

B

D

C

A

B

A

Câu
13

Câu
14

Câu
15

Câu
16


Câu
17

Câu
18

Câu
19

Câu
20

C

D

A

D

A

C

C

A

Câu11 Câu12

C

A

B/ Phần tự luận : 5 điểm
Câu

Kiến thức cần đạt

Câu 1 “Chiến tranh lạnh” là gì ? Biểu hiện và hậu quả của Chiến
tranh lạnh ?

Điểm


Khái niệm : là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước
đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.

0,5đ

Biểu hiện :

0,5đ
7


- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, thành lập các khối liên
minh quân sự bao vây Liên Xô và các nước XHCN…
Hậu quả :


1,đ

- Thế giới ln trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ
CTTG.
- Các nước phải chi nguồn tài chính khổng lồ để sản xuất vũ khí
huỷ diệt hàng loạt trong khi nhiều vấn đề quốc tế chưa được giải
quyết
Câu 2

Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ
1945 đến nay ? Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của
cách mạng khoa học-kỹ thuật ?



Ý nghĩa :

0,5đ

- Là mốc son chói lọi trong lịch sử tiến hố của văn minh nhân loại.
- Đưa lồi người bước sang nền văn minh thứ 3 – văn minh hậu
công nghiệp.
Tác động :



- Tích cực :
cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy
về sức sản xuất và năng suất lao động.
Làm thay đổi cơ cấu dân cư lao động, giảm tỉ trọng lao động công

nghiệp, nông nghiệp, tăng tỉ trọng trong kinh tế du lịch dịch vụ.
- Tiêu cực :
Lợi dụng sản xuất các loại vũ khí giết người hàng loạt.
Nạn ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm phóng xạ, ơ nhiễm khí quyển, tai
nạn giao thông và dịch bệnh...
Biện pháp :

0,5đ

- Tuyên truyền bảo vệ mơi trường, bảo vệ hồ bình.
- Đấu tranh chống chiến tranh, chống sử dụng vũ khí giết người
hàng loạt
ĐỀ 2:
I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy bài làm :
Câu 2 : Hai quốc gia nào được kết nạp vào ASEAN cùng một lần ?
A. Brunây và Việt Nam

C. Việt Nam và Mianma
8


B. Lào và Việt Nam

D. Lào và Mianma.

Câu 2: Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. hịa bình, trung lập.

C. hữu nghị, hợp tác với Mĩ.


B. hịa bình, ủng hộ cách mạng thế giới.

D. chỉ ủng hộ những nước XHCN.

Câu 3. Năm 1949 Liên Xô đã
A. chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vịng quanh trái đất.
D. chế tạo thành cơng tên lửa đạn đạo vượt châu lục.
Câu 4 : Ngày 24/10/1945 là ngày thành lập của tổ chức nào ?
A. ASEAN

B. Liên hợp quốc

C. EU

D. NATO

Câu 5 : Sau Chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các
nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc lấy
A. văn hóa, giáo dục làm trọng điểm

C. quân sự làm trọng điểm.

B. kinh tế làm trọng điểm

D. chính trị là trọng điểm.

Câu 6: Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp được bắt đầu từ nước
A. Liên Xô


B. Mĩ

C. Ấn Độ

D. Nhật Bản

Câu 7 : Cừu Đô-li, động vật đầu tiên được ra đời bằng phương pháp
A. thụ tinh trong ống nghiệm.

C. sinh sản hữu tính.

B. biến đổi gen.

D. sinh sản vơ tính.

Câu 8 : Đồng tiền chung châu Âu là
A. Frăng

B. Ơ rô

C. Mac

D. Đô la

Câu 9 : Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là
A. quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B. sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’.
C. sự phát triển của phong trào giải phong dân tộc.
D. xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế.

Câu 10 : Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra
mạnh mẽ nhất tại khu vực nào ?
A. Đông Nam Á.

B. Nam Á.

C. Bắc Phi.

D. Nam Phi.

Câu 11: Từ năm 1945 – 1949, các nước Đơng Âu đã hồn thành thắng lợi nhiệm vụ
của cách mạng
A. xã hội chủ nghĩa.
B. khoa học kĩ thuật.

C. dân chủ nhân dân.
D. dân tộc, dân chủ.
9


Câu 12 : Tại sao Cu Ba được coi là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ
la tinh?
A. Vì đã trực tiếp đấu tranh chống Mĩ xâm lược
B. Đã tiến hành những cải cách tiến bộ
C. Nước mở đầu đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ
D. Là nước đầu tiên ở Mĩ la tinh xây dựng CNXH
Câu 13 : Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến tình hình châu Á không ổn định ở nửa sau
thế kỉ XX ?
A. Do xung đột tôn giáo.


C. Do xung đột sắc tộc.

B. Do xung đột biên giới.

D. Vì có vị trí chiến lược quan trọng.

Câu 14 : Vì sao nói : Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới mở ra
trong lịch sử khu vực Đông Nam Á
A. 10 nước đứng chân trong một tổ chức thống nhất, chuyển trọng tâm sang hợp tác
kinh tế.
B. Các nước gia nhập ASEAN và tăng cường hợp tác về chính trị,quân sự.
C. Các nước giành được độc lập, có sự phân hóa về đường lối đối ngoại.
D. Vấn đề Cam - pu- chia được giải quyết, ASEAN tăng cường hợp tác kinh tế với
quốc tế.
Câu 15 : Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phịng thủ Vác-sa-va là gì ?
A. Nhằm đối phó với các nước thành viên khối NATO.
B. Tăng cường tình đồn kết giữa Liên Xơ và Đơng Âu.
C. Tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Để đảm bảo hịa bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 16. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược tồn cầu?
A. Mĩ có sức mạnh về qn sự.
giới.

C. Mĩ có nhiều đồng minh trên thế

B. Mĩ có thế lực về kinh tế.

D. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.

Câu 17 : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay có điểm khác cơ

bản nào so với cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII?
A. Nhiều phát minh khoa học ra đời
B. Những phát minh có giá trị cao hơn
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D. Phát minh khoa học áp dụng vào thực tiễn cuộc sống
10


Câu 18 : Điểm khác nhau về mức độ giành độc lập của Mĩ la tinh so với các nước
Châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai là
A. các nước đã giành được độc lập hồn tồn.
B. các nước cịn là thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. giành được độc lập nhưng vẫn lệ thuộc nặng nề vào Mĩ.
D. nhiều nước phát triển mạnh về kinh tế.
Câu 19 : Nguyên nhân cơ bản nào thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển và là bài
học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam?
A. Con người được đào tạo chu đáo và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.
B. Vai trị quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
C. Tận dụng tốt các điều kiện để phát triển,
D. Chi phí cho quân sự thấp, sức cạnh tranh cao.
Câu 20. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1949 đánh dấu
A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ tiến lên xây dựng CNXH.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
C. hoàn thành cuộc cách mạng XHCN.
D. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
II/ TỰ LUẬN : (5 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
“Chiến tranh lạnh” là gì ? Biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh ?
Câu 2 : (3 điểm)
Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nay ?

Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của cách mạng khoa học-kỹ thuật ?
IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ 9:
A/ Phần trắc nghiệm: 5 điểm (Mỗi câu đúng: 0,25đ)
ĐỀ 2:
Câu
1

Câu
2

Câu
3

Câu
4

Câu
5

Câu
6

Câu
7

Câu
8

Câu
9


Câu1
0

D

B

A

B

B

C

D

A

B

C

Câu
13

Câu
14


Câu
15

Câu
16

Câu
17

Câu
18

Câu
19

Câu
20

C

D

A

C

A

C


A

C

Câu11 Câu12
A

A

11


B/ Phần tự luận : 5 điểm
Câu

Kiến thức cần đạt

Câu 1 “Chiến tranh lạnh” là gì ? Biểu hiện và hậu quả của Chiến
tranh lạnh ?

Điểm


Khái niệm : là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước
đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.

0,5đ

Biểu hiện :


0,5đ

- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, thành lập các khối liên
minh quân sự bao vây Liên Xô và các nước XHCN…
Hậu quả :

1,đ

- Thế giới ln trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ
CTTG.
- Các nước phải chi nguồn tài chính khổng lồ để sản xuất vũ khí
huỷ diệt hàng loạt trong khi nhiều vấn đề quốc tế chưa được giải
quyết
Câu 2

Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ
1945 đến nay ? Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của
cách mạng khoa học-kỹ thuật ?



Ý nghĩa :

0,5đ

- Là mốc son chói lọi trong lịch sử tiến hoá của văn minh nhân loại.
- Đưa loài người bước sang nền văn minh thứ 3 – văn minh hậu
cơng nghiệp.
Tác động :




- Tích cực :
cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy
về sức sản xuất và năng suất lao động.
Làm thay đổi cơ cấu dân cư lao động, giảm tỉ trọng lao động công
nghiệp, nông nghiệp, tăng tỉ trọng trong kinh tế du lịch dịch vụ.
- Tiêu cực :
Lợi dụng sản xuất các loại vũ khí giết người hàng loạt.
Nạn ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm phóng xạ, ơ nhiễm khí quyển, tai
nạn giao thông và dịch bệnh...
Biện pháp :

0,5đ
12


- Tun truyền bảo vệ mơi trường, bảo vệ hồ bình.
- Đấu tranh chống chiến tranh, chống sử dụng vũ khí giết người
hàng loạt
ĐỀ 3:
I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy bài làm :
Câu 1: Chính sách đối ngoại của Liên Xơ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. hịa bình, trung lập.

C. hữu nghị, hợp tác với Mĩ.

B. hịa bình, ủng hộ cách mạng thế giới.

D. chỉ ủng hộ những nước XHCN.


Câu 2 : Hai quốc gia nào được kết nạp vào ASEAN cùng một lần ?
A. Brunây và Việt Nam

C. Việt Nam và Mianma

B. Lào và Việt Nam

D. Lào và Mianma.

Câu 3. Năm 1949 Liên Xô đã
A. chế tạo thành cơng bom ngun tử.
B. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh trái đất.
D. chế tạo thành công tên lửa đạn đạo vượt châu lục.
Câu 4 : Sau Chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các
nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc lấy
A. văn hóa, giáo dục làm trọng điểm

C. quân sự làm trọng điểm.

B. kinh tế làm trọng điểm

D. chính trị là trọng điểm.

Câu 5: Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp được bắt đầu từ nước
A. Liên Xô

B. Mĩ


C. Ấn Độ

D. Nhật Bản

Câu 6 : Ngày 24/10/1945 là ngày thành lập của tổ chức nào ?
A. ASEAN

B. Liên hợp quốc

C. EU

D. NATO

Câu 7 : Cừu Đô-li, động vật đầu tiên được ra đời bằng phương pháp
A. thụ tinh trong ống nghiệm.

C. sinh sản hữu tính.

B. biến đổi gen.

D. sinh sản vơ tính.

Câu 8 : Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là
A. quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B. sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’.
C. sự phát triển của phong trào giải phong dân tộc.
D. xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế.
13



Câu 9 : Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra
mạnh mẽ nhất tại khu vực nào ?
A. Đông Nam Á.

B. Nam Á.

C. Bắc Phi.

D. Nam Phi.

Câu 10 : Đồng tiền chung châu Âu là
A. Frăng

B. Ơ rô

C. Mac

D. Đô la

Câu 11: Từ năm 1945 – 1949, các nước Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ
của cách mạng
A. xã hội chủ nghĩa.
B. khoa học kĩ thuật.

C. dân chủ nhân dân.
D. dân tộc, dân chủ.

Câu 12 : Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến tình hình châu Á khơng ổn định ở nửa sau
thế kỉ XX ?
A. Do xung đột tôn giáo.


C. Do xung đột sắc tộc.

B. Do xung đột biên giới.

D. Vì có vị trí chiến lược quan trọng.

Câu 13 : Vì sao nói : Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới mở ra
trong lịch sử khu vực Đông Nam Á
A. 10 nước đứng chân trong một tổ chức thống nhất, chuyển trọng tâm sang hợp tác
kinh tế.
B. Các nước gia nhập ASEAN và tăng cường hợp tác về chính trị,quân sự.
C. Các nước giành được độc lập, có sự phân hóa về đường lối đối ngoại.
D. Vấn đề Cam - pu- chia được giải quyết, ASEAN tăng cường hợp tác kinh tế với
quốc tế.
Câu 14 : Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phịng thủ Vác-sa-va là gì ?
A. Nhằm đối phó với các nước thành viên khối NATO.
B. Tăng cường tình đồn kết giữa Liên Xơ và Đơng Âu.
C. Tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Để đảm bảo hịa bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 15 : Tại sao Cu Ba được coi là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ
la tinh?
A. Vì đã trực tiếp đấu tranh chống Mĩ xâm lược
B. Đã tiến hành những cải cách tiến bộ
C. Nước mở đầu đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ
D. Là nước đầu tiên ở Mĩ la tinh xây dựng CNXH
Câu 16. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
14



A. Mĩ có sức mạnh về quân sự.
giới.

C. Mĩ có nhiều đồng minh trên thế

B. Mĩ có thế lực về kinh tế.

D. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.

D. Phát minh khoa học áp dụng vào thực tiễn cuộc sống
Câu 17 : Điểm khác nhau về mức độ giành độc lập của Mĩ la tinh so với các nước
Châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai là
A. các nước đã giành được độc lập hồn tồn.
B. các nước cịn là thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. giành được độc lập nhưng vẫn lệ thuộc nặng nề vào Mĩ.
D. nhiều nước phát triển mạnh về kinh tế.
Câu 18 : Nguyên nhân cơ bản nào thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển và là bài
học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam?
A. Con người được đào tạo chu đáo và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.
B. Vai trị quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
C. Tận dụng tốt các điều kiện để phát triển,
D. Chi phí cho quân sự thấp, sức cạnh tranh cao.
Câu 19. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1949 đánh dấu
A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ tiến lên xây dựng CNXH.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
C. hoàn thành cuộc cách mạng XHCN.
D. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
Câu 20 : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay có điểm khác cơ
bản nào so với cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII?
A. Nhiều phát minh khoa học ra đời

B. Những phát minh có giá trị cao hơn
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
II/ TỰ LUẬN : (5 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
“Chiến tranh lạnh” là gì ? Biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh ?
Câu 2 : (3 điểm)
Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nay ?
Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của cách mạng khoa học-kỹ thuật ?
IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ 9:
A/ Phần trắc nghiệm: 5 điểm (Mỗi câu đúng: 0,25đ)
15


ĐỀ 3:
Câu
1

Câu
2

Câu
3

Câu
4

Câu
5

Câu

6

Câu
7

Câu
8

Câu
9

Câu1
0

B

D

A

B

C

B

D

A


A

B

Câu
13

Câu
14

Câu
15

Câu
16

Câu
17

Câu
18

Câu
19

Câu
20

A


A

C

D

C

A

A

C

Câu11 Câu12
C

D

B/ Phần tự luận : 5 điểm
Câu

Kiến thức cần đạt

Câu 1 “Chiến tranh lạnh” là gì ? Biểu hiện và hậu quả của Chiến
tranh lạnh ?

Điểm



Khái niệm : là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước
đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.

0,5đ

Biểu hiện :

0,5đ

- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, thành lập các khối liên
minh quân sự bao vây Liên Xô và các nước XHCN…
Hậu quả :

1,đ

- Thế giới ln trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ
CTTG.
- Các nước phải chi nguồn tài chính khổng lồ để sản xuất vũ khí
huỷ diệt hàng loạt trong khi nhiều vấn đề quốc tế chưa được giải
quyết
Câu 2

Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ
1945 đến nay ? Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của
cách mạng khoa học-kỹ thuật ?



Ý nghĩa :


0,5đ

- Là mốc son chói lọi trong lịch sử tiến hoá của văn minh nhân loại.
- Đưa loài người bước sang nền văn minh thứ 3 – văn minh hậu
cơng nghiệp.
Tác động :



- Tích cực :
cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy
về sức sản xuất và năng suất lao động.
16


Làm thay đổi cơ cấu dân cư lao động, giảm tỉ trọng lao động công
nghiệp, nông nghiệp, tăng tỉ trọng trong kinh tế du lịch dịch vụ.
- Tiêu cực :
Lợi dụng sản xuất các loại vũ khí giết người hàng loạt.
Nạn ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm phóng xạ, ơ nhiễm khí quyển, tai
nạn giao thơng và dịch bệnh...
Biện pháp :

0,5đ

- Tun truyền bảo vệ mơi trường, bảo vệ hồ bình.
- Đấu tranh chống chiến tranh, chống sử dụng vũ khí giết người
hàng loạt

17




×