Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Chuyên đề 1: Phương trình bậc nhất một ẩn - Toán lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.74 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>
<b>I. NHẬN BIẾT</b>


<b>Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng:</b>


Sô −1<sub>2</sub> là nghiệm của phương trình:


A. 3x - 1= 1<sub>2</sub> . B. x2<sub> + 1 = 5 C. 4x</sub>2<sub> – 1 = 0 D. 8x</sub>3 <sub>= 1</sub>


<i>Đáp án : C</i>


<b>Câu 2: Sô -1 là nghiệm của phương trình :</b>


A. 2x - 1 = -2 B. x2 <sub>- 1= 0 C. 3x + 2 = 5 D . x</sub>3<sub> + 2 = -3</sub>


<i>Đáp án : B</i>


<b>Câu 3: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng :</b>
A. 3 là nghiệm của phương trình : x2 <sub>- 9 =0 </sub>


B. { 3} là tập nghiệm của phương trình : x2 <sub>- 9=0</sub>


C. 1 là nghiệm của phương trình : x = x+1


D. {-2} là tập nghiệm của phương trình ( x+2) (x-2) = 0
<i>Đáp án : A</i>


<b>Câu 4: Hai phương trình sau có tương đương không ? Vì sao ?</b>
x – 5 = 3 và x = 8


<i>Đáp án: Có tương đương . Vì hai phương trình có cùng tập nghiệm {8}</i>



<b>Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn.</b>


A. ax + b = 0 (a; b là các sô cho trước; b ≠ 0 ) B. ax + b = 0
C. ax + b = 0 (a; b là các sô cho trước; a ≠ 0 ) D. ax + b = c


<i>Đáp án:C</i>


<b>Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn.</b>


A. 2x + 3 = 0 B. 4/x + 5 = 9
C. 0x + 1 = 0 D. Đáp án A và C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.</b>


A. ½ x - 3 = 0 B. 2x2<sub> + x = 0 </sub>


C. 3y = 0 D. -6x – 7 = 5
<i>Đáp án:B</i>


<b>Câu 8: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.</b>


A. ½ y – 3/7 = 0 B. 2t + 1 = 0
C. 0z – 3 = 0 D. cả ba đáp án.


<i>Đáp án:C</i>


<b>Câu 9 : Phương trình nào là phương trình đưa được về dạng ax + b = 0</b>
A: 2x + 3 = x + 6 B: x(x+5) = 3x + 1



C: x2<sub> – 1= 2x + 3 D: (x + 1)(x - 2) = 0</sub>


<i>Đáp án A</i>


<b>Câu 10 : Phương trình x + 9 = 2x – 3 có nghiệm là</b>
A: 6 B: 11
C: -11 D: -6
<i>Đáp án B</i>


<b>Câu 11 : Phương trình 3 – (x – 6) = 3 – 2x có đưa được về dạng ax + b=0 không?</b>
A: Có B: Không


<i>Đáp án A</i>


<b>C</b>


<b> âu 12 : Phương trình </b> 2
3
5
3


2


5<i>x</i>  <i>x</i>





đưa được về dạng ax + b = 0 không?
A: Có B: Không



<i>Đáp án A</i>


<b>Câu 13: Phơng trình chứa ẩn ở mẫu là:</b>


A. x+5x2<sub>-3 = 0 ;</sub> <sub>B. 2x+5 = 0 ;</sub> <sub>C. 3x</sub>2<sub>+5x-8 = 0 ; D. x+</sub>
3


<i>x +5</i> <sub>=15</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cõu14: ĐKXĐ của phơng trình </b>
<i>x+3</i>


<i>2 x</i> =


<i>3 x−5</i>
<i>4 x−9 lµ:</i>


A. x ¿ <sub>0 vµ x </sub> ¿ <sub>- 2,25 ;</sub> <sub> B. x</sub> ¿ <sub>0 ; C. x</sub> ¿ <sub>0 vµ x </sub> ¿ <sub> 2,25;</sub> <sub> D. x </sub> ¿
- 2,25 .


<i>Đáp án: C</i>


<b>Cõu 15:Phơng trình </b>


<i>2 x +1</i>


2 =


<i>x</i>22



<i>x</i> <sub> có tËp nghiƯm lµ:</sub>


A. S = { - 2} ; B. S = { - 4}; C. S = { -1} ; D. S = { -1; 3} .
Đáp án: B


<b>Câu 16: Phương trình </b>


<i>2 x+1</i>
<i>2+x</i> =


<i>x−2</i>


<i>x</i> ⇔ <sub>x(2x + 1) = (x - 2)(2 + x) </sub>


(ĐKXĐ: x ¿ 0 và x ¿ - 2)


A. §óng ; B. Sai


<i>Đáp án A.</i>


<b>Câu 17 : Phơng trình x(x+1) = 0 có các nghiệm là:</b>


A. x=1 hoặc x=0; B. x=1 hoặc x=-1; C. x=-1 hoặc x=0 ; D. x=1 .
<i>Đáp án C</i>


<b>Câu 18: (x-1)(x+2) = 0 </b>


A. x-1 = 0 hc x+2 = 0 ; B. x-1 = 0 ;
C. x-1 = 0 hc x-2 = 0 ; D. x+2 = 0 .


<i>Đáp án A</i>


<b>Cõu19: Phơng trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiƯm lµ :</b>


A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ;


C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .


<i>Đáp án C</i>


<b>Câu 20: (4+x)(4x+5) = 0 cã tËp nghiệm là S = {- 4; 1,25} :</b>


A. Đong ; B. Sai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 21:PT(2x+3)(3-x) = 0 cã tËp nghiƯm lµ S = { - 1,5; 3} :</b>


A.Đúng B. Sai .


<i>Đáp án A</i>


<b>Câu 22: Cho sô </b><i>n abc</i> 2<sub>. Đặt </sub><i>abc x</i> <sub> thì n bằng :</sub>


A. x + 2 B. 1000x + 2 C.10x + 2 D. 100x + 2
<i>Đáp án: C</i>


<i><b>Câu 23:.Một vòi nước chảy trong x giờ thì đầy bể. Trong một giờ, vòi chảy được:</b></i>


A. x bể B.


1



<i>x</i><sub> bể</sub> <sub>C. (1 - x) bể</sub> <sub>D. Đáp sô khác</sub>


<i>Đáp án: B</i>


<i><b>Câu 24: Một phân sô có mẫu sô gấp 4 lần tử sô. Gọi tử sô của phân sô đó là x thì mẫu </b></i>
của phân sô đó là:


A. 4x B. 4
<i>x</i>


C. x + 4 D. Đáp sô khác
<i>Đáp án: A</i>


<b>Câu 25: Biết hai cạnh của hình chữ nhật hơn kém nhau 4 cm. Gọi chiều dài hình chữ </b>
nhật đó là x thì chiều rộng là:


A. 4x B. x - 4 C. x + 4 D. Đáp sô khác
<i>Đáp án:B</i>


<b>Câu 26: Giả sử một ôtô đi trong x giờ với vận tôc 50km/h thì quãng đường ôtô đó đi </b>
được là:


A. 50x B.


50


<i>x</i> <sub> C. 50 + x D. Đáp sô khác</sub>


<i>Đáp án: A</i>



<i><b>Câu 27: Nếu bạn An đi xe đạp trong x phút, đi được quãng đường 5200 m thì vận tơc </b></i>
trung bình của bạn An ( tính theo km/h) là:


A.


5200


<i>x</i> <sub> B. 5200x C. </sub>
5, 2


<i>x</i> <sub> D. </sub>
312


<i>x</i>


<i>Đáp án: D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A.


150


<i>x</i> <sub> B. 150x C. D. Đáp sô khác</sub>


<i>Đáp án: A</i>


<b>II. THÔNG HIỂU</b>


<b>Câu 1: Tìm tập nghiệm của phương trình sau:</b>
x+3= -5



<i>Đáp án: Tập nghiệm của phương trình là {-8}</i>


<b>Câu 2: Tìm tập nghiệm của phương trình sau:</b>
| x | = 3


<i>Đápán: Tập nghiệm của phương trình là {-3;3}</i>


<b>Câu 3: Hãy xét xem x= -2 có là nghiệm của phương trình 3x - 1 = 2x - 3 không</b>
<i>Đáp án: Có là nghiệm vì VT= 3.(-2) -1= -7, VP= 2.(-2) - 3= -7</i>


<b>Câu 4: Cặp phương trình sau có tương đương không. Vì sao ?</b>
x-1=2 (1) và 2x - 1=3 (2)


<i>Đáp án: Cặp phương trình không tương đương . Vì S</i>1 = {3} S2 ={2}


<b>Câu 5: Trong các sô </b> 1<sub>2</sub> ; -1 ; 0 sô nào là nghiệm của phương trình sau :
t + 3 = 4 - t


<i>Đáp án:</i> Với t = 1<sub>2</sub> ta có VT = 1<sub>2</sub> + 3= 3,5 VP = 4 - 1<sub>2</sub> = 3,5


Vậy 1<sub>2</sub> là nghiệm cuả phương trình : t + 3 = 4 - t


<b>Câu 6 : x =1 là nghiệm của phơng trình </b>
A . 3x+5 = 2x+3 B . 2(x-1) = x-1
C . -4x+5 = -5x-6 D . x+1= 2(x+7)
<i>Đáp án:B</i>


<b>Câu 7:Ph¬ng trình </b>

|

<i>x|</i>

= -1 có tập nghiệm là



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Đáp án:C</i>


<b>Câu 8:Nghiệm của phương trình x – 3 = 0 là :</b>
A. 0 B. 3C. -3 D. Đáp án khác.


<i>Đáp án:B</i>


<b>Câu 9: Ph¬ng trình 2x+3 =x+5 có nghiệm là </b>


A .


1


2 <sub>B . </sub>
-1


2 <sub>C . 0 D . 2 </sub>


<i>Đáp án:D</i>


<b>Câu 10: Nghiệm của phương trình -1/2x = 3 là :</b>
A. 7/2 B. – 6C. 6 D. 5/2


<i>Đáp án:B</i>


<b>Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn.</b>


A. ax + b = 0 (a; b là các sô cho trước; b ≠ 0 ) B. ax + b = 0
C. ax + b = 0 (a; b là các sô cho trước; a ≠ 0 ) D. ax + b = c



<i>Đáp án:C</i>


<b>Câu 12: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn.</b>


A. 2x + 3 = 0 B. 4/x + 5 = 9
C. 0x + 1 = 0 D. Đáp án A và C.


<i>Đáp án:A</i>


<b>Câu 13: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.</b>


A. ½ x - 3 = 0 B. 2x2<sub> + x = 0 </sub>


C. 3y = 0 D. -6x – 7 = 5
<i>Đáp án:B</i>


<b>Câu 14: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.</b>


A. ½ y – 3/7 = 0 B. 2t + 1 = 0
C. 0z – 3 = 0 D. cả ba đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Cõu 15:Điền vào chỗ trống để đợc kết quả đúng:</b>


(3x-6)(1-x) = 0 ⇔ <sub>3x-6 = ... hc ...</sub>


<i>Đáp án: 3x- 6=0 </i> <i>⇔</i> x=2 hoặc 1- x=0 ⇔x=1
<b>Cõu 16 : Điền vào chỗ trống để đợc kết quả đúng:</b>
x2<sub> + 5x - 6 = 0 </sub> <sub>⇔</sub> <sub>x = ... hoặc x = ...</sub>


<i>Đáp án: x=1 hoặc x=-6</i>



<b>Câu 17: Phương trình (2x – 3)(x + 2) = 0 có tập nghiệm S là: </b>


A) {


3


2<sub>; -2}</sub> <sub>B) {-2; 3}</sub> <sub>C) {</sub>


3


2<sub>}</sub> <sub>D) {- 2}</sub>


<i>Đáp án A</i>


<b>Câu 18:Phương trình x</b>3<sub> - 3x</sub>2<sub> + 3x - 1= 0 có nghiệm là</sub>


A. S = {1 ;-3} B. S = {1 ;3} C. S = {-1 ;1} D. S = {1}
<i>Đáp án. D</i>


<b>Câu 19: Trong các cặp phương trình cho dưới đây cặp phương trình nào tương đương:</b>
A. 3x – 5 = 0 và ( 3x – 5 ) ( x + 2 ) = 0.


B.x2<sub> + 1 = 0 và 3 ( x + 1 )= 3x – 9.</sub>


C.2x – 3 = 0 và x /5 + 1 = 13/10.
<i>Đáp án C</i>


<b>Câu 20. Cho các phương trình một ẩn sau:</b>



u(2u + 3 ) = 0 (1)
2x + 3 = 2x – 3 (2)
x2<sub> + 1 = 0 (3)</sub>


( 2t + 1 )( t – 1 ) = 0 (4)
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:


A, phương trình (1)  <sub> với phương trình (2).</sub>


B, phương trình (2)  <sub> với phương trình (3).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D, cả ba kết quả A, B, C đều sai
<i>Đáp án C</i>


<b>Câu 21: Để giải phương trình </b>


2 3 1


1


4 5


<i>x</i>  <i>x</i>


 


Nam đã thực hiện như sau:


Bước 1:



5(2 3) 4(1 )
1


20 20


<i>x</i>  <i>x</i>


 


.
Bước 2: 10x – 15 – 4 + 4x = 1.
Bước 3: 14x – 19 = 1.


Bước 4: 14x = 20  <sub> x = </sub>


20 10
14 7 <sub>.</sub>


Bạn Nam giải như vậy đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Bước 1. C. Bước 2.


B. Bước 3. D. Bước 4.
<i>Đáp án C</i>


<b>Câu 22 : Nghiệm của phương trình |3x + 2| = 2x + 1 là:</b>
A: 1 ; -5/3 B: -1; 5/3


C: 1, 5/3 D: -1; -5/3
<i>Đáp án D</i>



<b>Câu 23 : Tìm lỗi sai và sửa lại cho đúng</b>
2x + 5 – 3x = 9 – x


 <sub>2x – 3x – x = 9 – 5</sub>
 <sub>- 2x = 4</sub>


 <sub>x = -2</sub>


<i>Đáp án</i>


2x + 5 – 3x = 9 – x


 <sub>2x – 3x + x = 9 – 5</sub>
 <sub>0x = 4</sub>


<b>Câu 24:Phơng trình x(x+1) = 0 có các nghiệm là:</b>


A. x=1 hoặc x=0; B. x=1 hoặc x=-1; C. x=-1 hoặc x=0 ; D. x=1 .
<i>Đáp án C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ;


C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .


<i>Đáp án C</i>


<b>Câu26:PT (4+x)(4x+5) = 0 cã tËp nghiệm là S = {- 4; 1,25} :</b>


A. Đúng ; B. Sai .



<i>Đáp án B</i>


<b>Câu 27: PT (2x+3)(3-x) = 0 cã tËp nghiƯm lµ S = { - 1,5; 3} :</b>


A. §óng ; B. Sai .


<i>Đáp án A</i>


<b>Câu 28: Phương trinh:</b>

<i>x</i>



<i>1+x</i>

=



<i>x</i>



<i>x1</i>

<sub> có ĐKXĐ là:</sub>


A. { -1; 3} B. S = { -3; 1} C. S <i>≠</i> <sub>{ -1; 1}</sub> <sub>D. S = { 0 ;1}</sub>


<i>Đáp án C</i>


<b>Câu 29: Phương trình : </b> <i><sub>1+x</sub>x</i> = <i><sub>x−1</sub>x</i> có tập nghiệm là


A ) S = { -1; 1} .B . S = { -1;3} C . ) S = { -5;2} D { 0 }


<i> Đáp án. D</i>


<b>Câu 30: Phương trình </b>

<i>x</i>




<i>5+ x</i>

=



<i>x</i>

2


<i>x−2</i>

<sub> có ĐKXĐ là:</sub>


A. x ¿ - 5 vµ x ¿ 2 B. x ¿ - 5 vµ x ¿ 1 C. x ¿ 5 vµ x ¿ <sub> - 2 x</sub> ¿ - 5 vµ
x ¿ 2.


<i>Đáp án. A</i>


<b>Câu 31:Phương trình </b>


<i>x +3</i>



<i>2+x</i>

=



<i>x−2</i>



<i>x</i>

<sub>có nghiệm là</sub>


A . S = { -1; 3} B .S = { -1; 2} C .S = { -1; 1} D. S = { - 4<sub>3</sub> } ❑<sub>❑</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 32: Điều kiện xác định của Phương trình </b> <i><sub>4 x−2</sub>5 x+1</i> + <i>x−3<sub>1+ x</sub></i> =0 là


A .x <i>≠</i> 1


<i>2 ;</i> B .x <i>≠−1</i> và x <i>≠</i>
1



2 C .x <i>≠−1</i> và x <i>≠−</i>
1


2 D.x <i>≠−1</i>


<i>Đáp án. B</i>


<b>Câu 33: Tổng hai sô bằng 90, sô này gấp đôi sô kia. Hai sô đó là:</b>


A. 40 và 50 B. 30 và 60 C. 20 và 70 D. 10 và 80
<i>Đáp án:B</i>


<b>Câu 34: Hai sô tự nhiên có hiệu bằng 22, sô này gấp đôi sô kia. Hai sô đó là:</b>


A. 22 và 44 B. - 22 và - 44 C. 20 và 42 D. Đáp sô khác
<i>Đáp án: A</i>


<b>Câu 35:Một hình chữ nhật có chu vi bằng 132m. Nếu tăng chiều dài thêm 8 m và giảm </b>
chiều rộng đi 4m thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 52 m2<sub>. Chiều dài hình chữ nhật là</sub>


:


A. 29 B. 35 C. 37 D. Đáp sô khác
<i>Đáp án: C</i>


<b>Câu 36:Hai sô tự nhiên có hiệu bằng 18, tỉ sô giữa chúng bằng </b>


5


8<sub>. Hai sô đó là:</sub>



A. 32 và 50 B. 30 và 48 C. 31 và 49 D. 33 và 51
Đáp án: B


<b>Câu 37: Diện tích hình thang bằng 140 m</b>2<sub>, đường cao 8 m. Biết chúng hơn kém nhau 15</sub>


m, độ dài đáy lớn là :


A. 10 m B. 35 m C. 25 m D. 45 m
<i>Đáp án: C</i>


<b>Câu 38:Lớp 8A có 40 học sinh. Trong đó sô học sinh nam nhiều hơn sô học sinh nữ là 8</b>
người. Sô học sinh nam của lớp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 39: Hai ôtô cùng khởi hành từ hai bến cách nhau 175 km để gặp nhau. Xe 1 đi sớm </b>
hơn xe 2 là 1h30’ với vận tôc 30 km/h. vận tôc của xe 2 là 35 km/h. Thời gian để 2 xe
gặp nhau kể từ khi xe 2 đi là :


A. 2 giờ B. 3 giờ C. 4 giờ D. 5 giờ
<i>Đáp án: A</i>


<b>Câu 40. Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính 13 năm nữa thì tuổi mẹ</b>
gấp 2 lần tuổi Phương. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ?


A. 11 tuổi B. 12 tuổi C. 13 tuổi D. 14 tuổi
<i>Đáp án: C.</i>


<b>Câu 41. Lớp 8A có 39 học sinh. Học kì I lớp 8A có sô học sinh khá nhiều hơn sô học </b>
sinh giỏi là 9 bạn và không có học sinh trung bình.



Sô học sinh khá của lớp 8A là:


A. 23 B. 24 C. 25 D. 26
<i>Đáp án: B</i>


<b>III. VẬN DỤNG</b>


<b>Câu 1: Có phải 3 là nghiệm của các phương trình sau không. Vì sao?</b>
a) 5(2x-1) = 8x + 1


<i>Đáp án: Với x = 3 ta có VT= 5(2.3-1) = 25</i>


VP= 8.3+1= 25


Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình
b) (x-4) ( x +4) =7


<i>Đáp án: Với x =3 ta có VT = -7 , VP = 7</i>


Vậy x = 3 không là nghiệm của phương trình


<b>Câu2: Tìm trong dãy sô 0; -1; 2 nghiệm của phương trình </b>
a) x2 <sub>= 10 - 3x</sub>


b) x(x2<sub>-7) = 6</sub>


<i>Đáp án: a) x = 2 là nghiệm của phương trình</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 3: Tìm nghiệm của các phương trình sau:</b>
a) x - 1= 5 - x b) 3 + x = 2 - x



Đáp án: a) x = 3


b) −1<sub>2</sub>


<b>Câu 4: Các cặp phương trình sau có tương đương không. Vì sao?</b>
a) 3x + 5 = 0 và 2x + 4 = -x - 1


<i>Đáp án: Có tương đương . Vì có cùng tập nghiệm S</i>1 = S2 = { −5<sub>3</sub> }


b) x+2 = 0 và (x+1) (x-2) = 0


<i>Đáp án: Không tương đương.Vì phương trình (1) có tập nghiệm là:</i>


S1 ={-2} <i>≠</i> S2 = {2;-1}


<b>Câu 5: Hãy xét xem x = - 1 có phải là nghiệm của mỗi phương trình sau không?: </b>
a) 2x – 5 = - 6 + x


b) x2<sub> – 6 = 3x - 1</sub>


<i>Đáp án: </i>


a) Thay x = -1 vào 2 vế của phương trình ta được : VT = 2. ( - 1 ) – 5 = - 7
VP = - 6 + ( - 1 ) = - 7


Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình


b) Thay x = -1 vào phương trình ta được: VT = (- 1 )2<sub> – 6 = - 5</sub>



VP = 3. ( - 1 ) – 1 = - 4


Vậy x = -1 không là nghiệm của phương trình
<b>Câu 6: Giải các phương trình sau:</b>


<i>a) 2x = 4 Đáp án:S </i>

 

2


<i>b) 2x + 5 = 0 Đáp án:</i>


5
2
<i>S</i> <sub></sub> <sub></sub>


 


<b>Câu 7: Giải các phương trình sau</b>


a)


2 1


0


3<i>x </i> 2 <i><sub>Đáp án:</sub></i>


3
4
<i>S  </i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>b) 7 – 3x = 9 – x Đáp án: S  </i>

 

1

<b>Câu 8:Giải các phương trình sau</b>


<i>a) 2x + x + 12 = 0Đáp án: S  </i>

4



b)


1 2 5


2


6<i>y</i>3 2 <i>y<sub>Đáp án: </sub></i>


11
3
<i>S  </i><sub> </sub>


 


<b>Cõu 9 : Nối mỗi phơng trình ở cột A với một phơng trình ở cột B tơng đơng với nó</b>


A B


a) 4x+3 =0 1) 4x-8 =0
b) 4x-3 =0 2) 4x = -3
c) 2x-4 = 0 3) 4x =3
<i>Đáp án:</i>


<i> a Với 2 ; b với 3 ; c với 1</i>


<b>Câu 10:</b>



Tìm m để phơng trình 3x - 2m + 1 = 0 cú nghim l x = -2.
<i>p n:</i>


<i>Phơng trình 3x - 2m + 1 = 0 cã nghiƯm lµ x = - 2 khi: 3(-2) - 2m + 1 = 0</i>


<i> - 6 - 2m + 1 = 0</i>
<i> - 2m = 6 - 1</i>
<i> - 2m = 5</i>
<i> m = - 2,5</i>


<i>Vậy với m = -2,5 thì phơng trình đã cho có nghiệm là x = - 2.</i>


<b>Câu 1 1 : Giải phương trình sau:</b>
a) 3x + 7 = 2x – 3


b) 4 – (x – 2) = (3 – 2x)
<i>Đáp án:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 12: Giải các phương trình sau:</b>


a.


5 4 16 1


2 7


<i>x</i> <i>x</i>



b.


12 5 2 7


3 4


<i>x</i> <i>x</i>


.
<i>Đáp án:</i>


a.


5 4 16 1


2 7


<i>x</i> <i>x</i>




7(5 4) 2(16 1)


14 14


<i>x</i> <i>x</i>


 



 <sub>7( 5x – 4 ) = 2( 16x + 1 )</sub>
 <sub> 35x – 28 = 32x + 2 </sub>
 <sub> 35x – 32x = 2 + 28</sub>
 <sub> 3x = 30</sub>


 <sub> x = 10.</sub>


Vậy phương trình có tập nghiệm S = {10}


b.


12 5 2 7


3 4


<i>x</i> <i>x</i>




4(12 5) 3(2 7)


12 12


<i>x</i> <i>x</i>


 <sub> 4( 12x + 5 ) = 3 ( 2x – 7 ).</sub>
 <sub> 48x + 20 = 6x – 21</sub>



 <sub> 42x = - 41 </sub>
 <sub>x=-41/42</sub>


Vậy phương trình có tập nghiệm S = {−41 /42}


<b>Câu 1 3 : Chứng minh các phương trình sau vô nghiệm</b>
a) 2x +3 = 2(x +2)


b) 2( 3 – 1,5x) = - 3x
<i>Đáp án: </i>


a) 2x + 3 = 2(x+2)


 <sub>2x + 3 = 2x + 4</sub>
 <sub>2x-2x = 4-3</sub>
 <sub>0x = 1</sub>


→Phương trình vô nghiệm.
b) 2( 3 – 1,5x) = - 3x


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 <sub>0x = -6</sub>


→Phương trình vô nghiệm.


<b>Câu 1 4 : Chứng minh các phương trình sau có vô sô nghiệm</b>
a) 5( x + 2) = 2(x + 7) + 3x – 4


b) 7 – ( 2x+4) = x – 3(x – 1)
<i>Đáp án: </i>



a)5( x + 2) = 2(x + 7) + 3x – 4


 <sub>5x +10 = 2x + 14 +3x – 4</sub>
 <sub>5x – 2x – 3x = 14 – 4 -10</sub>
 <sub>0x = 0</sub>


→Phương trình có vô sô nghiệm.
b)7 – ( 2x+4) = x – 3(x – 1)


 <sub>7-2x – 4 = x - 3x +3</sub>
 <sub>3x – x – 2x = 3+ 4 – 7</sub>
 <sub>0x = 0</sub>


→Phương trình có vô sô nghiệm.


<b>Câu 1 5 : Tìm m để phương trình sau có duy nhất 1 nghiệm</b>
2( m – 1)x – m (x – 1) = 2m +3


Đáp án:


2( m – 1)x – m (x – 1) = 2m +3(1)


 <sub>2mx – 2x – mx + m = 2m + 3</sub>
 <sub> (2mx – 2x - mx) = 2m – m + 3</sub>
 <sub> (m – 2)x = m +3</sub>


 <sub>x= </sub>
3



(2)
2
<i>m</i>
<i>m</i>





để pt (1) có nghiệm duy nhất thì (2) có nghiệm duy nhất


khi m- 2 ≠ 0 → m ≠ 2


<b>Câu 16: Giải phương trìnhx</b>2<sub> - 6x + 17 = 0 </sub>


<i>Đáp án:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

x2<sub> - 6x + 17 = 0 </sub><sub></sub> <sub> x</sub>2<sub> - 6x + 9 + 8 = 0</sub>


 <sub>( x - 3)</sub>2<sub> + 8 = 0 </sub><sub></sub> <sub>PT v« nghiÖm</sub>


<b>Câu 17: Giải phương trình16x</b>2<sub> - 8x + 5 = 0 </sub>


<i>Đáp án:</i>


 <sub>(4x - 1)</sub>2<sub> + 4 </sub><sub></sub><sub>4 </sub>


Phương trình vô nghiệm


<b>Câu 18: Giải phương trình(x - 2)( x + 3) = 50 (1)</b>
<i>Đáp án:</i>



PT (1)  x2 + x - 56 = 0  (x - 7)(x+8) = 0  x = 7 ; x = - 8
<b>Câu 19 : Giải phương trình ( x</b>2<sub> - 2x + 1) - 4 = 0 (1)</sub>


<i>Đáp án:</i>


PT (1)  (x - 1)2 - 22 = 0  ( x + 1)(x - 3) = 0
Vậy phương trình có nghiệm


 <sub>S ={-1 ; 3}</sub>


<b>Câu 20 : Giải phơng trình:</b>


<b> a)</b>


1


<i>1+x</i>=5 <sub>(1)</sub>


b)
1


<i>x</i>+


2


<i>x2</i>=0 <sub>(2)</sub>


<i>Đáp án:a) PT(1) </i> ⇔ 5(1+x) =1 (§KX§: x ¿ -1) ⇒ x = - 4
5



VËy S = {- 4<sub>5</sub> }


<i>b)</i> PT(2)


⇔ x - 2 + 2x = 0 (ĐKXĐ: x <sub> 0 và x </sub> <sub> 2) </sub> ⇒ x =
2
3


VËy S =

{



2
3

}



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) (2x - 5)2<sub> - (x +2)</sub>2<sub> = 0</sub>


b) (x+5)(4x-1)+ <i>x</i>2 <sub>-25=0</sub>


<i>Đáp án:</i>


a)(3x-3)(x-7)=0


 <sub>3x-3=0⇔x=1</sub>


Hoặc x-7=0⇔x=7


Vậy pt có nghiệm là; S = {1; 7}


b) (x+5)(4x-1)+ <i>x</i>2 -25=0



 <sub>(x+5)(4x-1)+(x+5)(x-5)=0</sub>


 <sub>(x+5)(4x-1+x-5) =0</sub>


 <sub>(x+5)(5x-6) =0</sub>


 <sub>x+5=0</sub> <sub>x=-5</sub>


Hoặc5x-6=0 x=


6
5


Vậy phương trình có tập ngiệm là S={-5;


6
5<sub>}</sub>


<b>Câu 22: Giải phương trình</b>


<b>a) </b>


<i>x +3</i>



<i>x +1</i>

+



<i>x −2</i>



<i>x</i>

<sub>= 2 b) 1+</sub> <i>3−xx</i> =



<i>5x</i>


(<i>x+2)(3−x )</i>+
2


<i>x+2</i>


<i>Đáp án:</i>


<b>a)ĐKXĐ : x +1  0 và x  0  x  1 vaø x  0 (2) </b>
 x2<sub> + 3x + x</sub>2<sub> 2x + x  2 = 2x</sub>2<sub> + 2x</sub>


 2x2<sub> + 2x  2x</sub>2<sub> 2x = 2  0x = 2. </sub>


Vậy phương trình vô nghiệm
S = 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



(<i>x+2)(3−x )+x ( x+2)</i>
(<i>3−x)( x+2)</i> =


<i>5 x+2(3−x )</i>
(<i>3−x )( x+2)</i>


 3xx2<sub>+62x+x</sub>2<sub>+2x = 5x+62x</sub>


 3x+6 = 3x + 6  3x3x= 6  6  0x = 0
Phương trình thỏa mãn với mọi x  3 và x  2
<i><b>Câu 23:Giải phương trình</b></i>



<i>3 x +2</i>
<i>3 x−2</i> -


6


<i>2+3 x</i> =


<i>9 x</i>2


<i>9 x</i>2−4


<i>Đáp án:</i>


ĐKXĐ; x <i>≠−</i>2


3 và x <i>≠</i>
2
3


⇔ <i>3 x+2</i><sub>¿</sub>


¿
¿


- 6(3x- 2) =9 <i><sub>x</sub></i>2


⇔ -6x=-16


⇔ x=2 2



3


<b>Câu 24:Trước đây 6 năm tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Năm nay tuổi mẹ gấp đúng 4 lần </b>
tuổi con.


Tính tuổi mẹ và tuổi con hiện nay.


<i><b>Đáp án: Tuổi con là 9 tuổi. Tuổi mẹ là 36 tuổi</b></i>


<i><b>Câu 25: Anh Ngọc đi xe máy tháng 1 dùng hết 20 lít xăng, tháng 2 dùng hết 15 lít xăng,</b></i>
cả hai tháng mua hết 740000 đồng tiền xăng. Biết giá xăng tháng 2 giảm hơn so với
tháng 1 là 2000 đồng /l.


Tính giá một lít xăng tháng 1.


<i><b>Đáp án: Giá xăng tháng 1 là 22000 đồng/lít</b></i>


<b>Câu 26: Phòng ăn của một nhà hàng có 20 bàn ăn gồm 2 loại: loại 2 chỗ ngồi và loiaj 4 </b>
chỗ ngồi. Nếu có 52 khách ăn thì chỗ ngồi vừa đủ.


Tính sơ bàn ăn mỗi loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 27: Phân sô có tử sô bé hơn mẫu sô là 11. Nếu tăng tử sô lên 3 đơn vị, giảm mẫu sô</b>
đi 4 đơn vị thì được một phân sô bằng


3
4 <sub>.</sub>


Tìm phân sô ban đầu



<i>Đáp án:</i>


9
20


<b>Câu 28: Một cano đi xi dịng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng từ B về A </b>
hết 2 giờ.


Tính vận tơc riêng của cano, biết vận tơc dịng nước là 3km/h.
<i>Đáp án:15 km/h</i>


<b>Câu 29: Hiệu hai sô là 12. Nếu chia sô bé cho 7 và lớn cho 5 thì thương thứ nhất lớn</b>
hơn thương thứ hai là 4 đơn vị. Tìm hai sô đó


<i>Đáp án:Sô bé là 28.</i>
Sô lớn là: 40.


<b>Câu 30: Hai thư viện có cả thảy 15000 cuôn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang</b>
thứ viện thứ hai 3000 cuôn, thì sô sách của hai thư viện bằng nhau.


Tính sô sách lúc đầu ở mỗi thư viện.


<i><b>Đáp án:Sô sách lúc đầu ở thư viện I là 10500 cuôn.</b></i>
Sô sách lúc đầu ở thư viện II là: 4500 cuôn.


<b>Câu 31:Một phịng họp có 100 chỗ ngồi, nhưng sơ người đến họp là 144. Do đó, người</b>
ta phải kê thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy ghế phải thêm 2 người ngồi.


Hỏi phòng họp lúc đầu có mấy dãy ghế?


<i>Đáp án:</i>


Sô dãy ghế Sô ghế của mỗi dãy


Lúc đầu x 100


<i>x</i>


Sau khi thêm x + 2 144


2
<i>x </i>


Vì mỗi dãy ghế phải thêm 2 người ngồi nên ta có phương trình:


144 100
2
2


<i>x</i>  <i>x</i> 


Giải phương trình ta được x=10 (thỏa mãn đk)
Vậy phòng họp lúc đầu có 10 dãy ghế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> Đáp án:</i>


S(km) v(km/h) t(h)


Tàu: x Nước: 4



Xuôi 80 x + 4 80


<i>x+4</i>


Ngược 80 x - 4 80<i><sub>x−4</sub></i>


ta có phương trình:


80


<i>x +4</i>+


80


<i>x−4</i>=


25
3


Giải phương trình ta được: x1 =
4
5


(loại) x2 = 20 (tmđk).


Vậy vận tôc của tàu khi nước yên lặng là 20 km/h


<b>Câu 33:Hai Ơ tơ cùng khởi hành từ hai bến cách nhau 175km để gặp nhau. Xe1 đi sớm</b>
hơn xe 2 là 1h30' với vận tôc 30kn/h. Vận tôc của xe 2 là 35km/h.



Hỏi sau mấy giờ hai xe gặp nhau?
<i>Đáp án:</i>


S(km) v(km/h) t(h)


Xe 1 30 3


2
<i>x</i>


 




 


  30 x


3
2


Xe 2 35x 35 x


Vì 2 bến cách nhau 175 km nên ta có phương trình:


30(x


3


2


) + 35x = 175


Giải phương trình ta được x = 2 (tmđk)
Vậy sau 2 giờ xe 2 gặp xe 1.


<b>IV. VẬN DỤNG CAO.</b>


<b>Câu 1: Tìm giá trị của m biết rằng x = 5 là nghiệm của phương trình :</b>
2x + m2 <sub>( x – 1) = 19</sub>


<i>Đáp án: Vì x = 5 là nghiệm của phương trình 2x + m</i>2 <sub>( x – 1) = 19 nên :</sub>


2.5 + m2<sub> ( 5 – 1 ) = 19</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

⇔ m2 = 9


4


⇔ m = −3


2 hoặc m =
3
2


<b>Cõu 2:</b>


Cho phơng trình : (m-1)x + m =0.(1)



a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b/ Tìm ĐK của m để pt (1) cú nghim x = -5.
<i>p n :</i>


a) Để phơng trình là phơng trình bậc nhất một ẩn:
m-1 <sub> 0</sub>


1
<i>m</i>




b) Vì phơng trình(1) có nghiệm x = -5.
(m-1) .5 +m =0


 <sub>5m- 5+m =0</sub>
 <sub>6.m = 5</sub>
 <sub>m=5/6</sub>


<b>Câu 3:Cho phương trình : 2x – 3 =0 (1) và (a - 1)x = x - 5. (2)</b>
a) Giải pt (1)


b) Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương.
<i>Đáp án:</i>


2x -3 =0


⇔ 2x = 3



⇔ x =


3
2


b) Để phơng trình (1) và (20 tơng đơng thì nghiệm của phơng trình ( 1) là nghiệm của
phơng trình (2)


Thay x=


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(a-1) .


3
2<sub>= </sub>


3
2<sub>-5</sub>


⇔ (a-1) .


3
2<sub>= </sub>


7
2


⇔ a- 1 =



7
3


⇔ a =


4
3


<b>Câu 4:Giải phương trình: </b>


5 7 9 11


1999 1997 1999 1993
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


<i>Đáp án:</i>




5 7 9 11


1999 1997 1999 1993


5 7 9 11



1 1 1 1


1999 1997 1999 1993


2004 2004 2004 2004
1999 1997 1999 1993


2004 2004 2004 2004
0
1999 1997 1999 1993


1
2004


1999


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
   
  
   
       
 <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>


       
   
   
   
    


   1 1 1 0


1997 1999 1993


 


  


 


 


Mà


1 1 1 1


0
1999 1997 1999 1993   


2004 0
2004
<i>x</i>
<i>x</i>
  


 


<i>Vậy tập nghiệm của phương trình là x=-2004</i>


<b>Câu 5:Sơ cơng nhân của hai xí nghiệp trước kia tỉ lệ với 3 và 4. Nay xí nghiệp 1 thêm</b>
40 cơng nhân, xí nghiệp 2 thêm 80 công nhân. Do đó sô công nhân hiện nay của hai xí
nghiệp tỉ lệ với 8 và 11.


Tính sơ cơng nhân của mỗi xí nghiệp hiện nay.
<i>Đáp án:</i>


Sô công nhân Trước kia Sau khi thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Xí nghiệp 2 4


3<i>x</i>


4


3<i>x</i><sub> + 80</sub>


ta có phương trình:


4
80
40 <sub>3</sub>


8 11


<i>x</i>



<i>x</i> 




Vậy sô công nhân hiện nay của xí nghiệp I là: 600 + 40 = 640 công nhân.


Sô cơng nhân hiện nay của xí nghiệp II là:


4


3<sub> .600 + 80 = 880 cơng nhân.</sub>


<b>Câu 6: Tính tuổi của hai người, biết rằng cách đây 10 năm tuổi người thứ nhất gấp 3 lần</b>
tuổi của người thứ hai và sau đây hai năm, tuổi người thứ hai sẽ bằng một nửa tuổi của
người thứ nhất.


<i>Đáp án:</i>


Tuổi Hiện nay Cách đây10 năm Sau 2 năm


Người I x x - 10 x + 2


Người II 10


3


<i>x </i> 2


2


<i>x </i>


Theo bài ra ta có phương trình phương trình như sau:


2 10


10 2


2 3


<i>x</i> <i>x</i>


  


Giải phương trình ta được: x = 46 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy sô tuổi hiện nay của ngườ thứ nhất là: 46 tuổi.


Sô tuổi hiện nay của ngườ thứ hai là:


46 2


2 12
2




 


tuổi.



<b>Câu 7: Đường sông từ A đến B ngắn hơn đường bộ là 10km, Ca nô đi từ A đến B mất</b>
2h20'<sub>,ô tô đi hết 2h. Vận tôc ca nô nhỏ hơn vận tôc ô tô là 17km/h. </sub>


Tính vận tôc của ca nô và ơ tơ?
<i>Đáp án:</i>


t(h) v(km/h) S(km)


Ca nơ


3h20'=


10


3 <sub>h</sub> x


<i>10 x</i>
3


Ơ tô 2 x+17 2(x+17)


Vì đường sông ngắn hơn đường bộ 10km nên ta có phương trình: 2(x+17) -


10


3 <i>x</i><sub> =10</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Vận tôc ô tô là 18 + 17 = 35(km/h).


<b>Câu 8: Một người đi xe đạp tư tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50km. Sau đó 1h30' một xe</b>


máy cũng đi từ tỉnh A đến tỉnh B sớm hơn 1h.


Tính vận tơc của mỗi xe? Biết rằng vận tơc xe máy gấp 2,5 vận tôc xe đạp.
<i>Đáp án:</i>


S(km) v(km/h) t(h)


Xe đạp 50 x 50


<i>x</i>


Xe máy 50


2,5x =


5
2


<i>x</i> 50 20


5
2


<i>x</i>  <i><sub>x</sub></i>


Do xe máy đi sau 1h30' và đến sớm hơn 1h nên ta có phương trình:


50 20 3
1
2


<i>x</i>  <i>x</i>  


Giải phương trình ta được x = 12 (tmđk)
Vậy vận tôc người đi xe đạp là 12km/h.


<b>Câu 9: Một người dự định đi xe đạp từ nhà ra tỉnh với vận tôc trung bình 12km/h. Sau</b>
khi đi được 1/3 quãng đường với vận tôc đó vì xe hỏng nên người đó chờ ô tô mất 20
phút và đi ô tô với vận tôc 36km/h do vậy người đó đến sớm hơn dự định 1h40'.


Tính quãng đường từ nhà ra tỉnh?
<i>Đáp án:</i>


S(km) v(km/h) t(h)


SAB x 12


12
<i>x</i>


1


3<sub>S</sub><sub>AB</sub> 3


<i>x</i>
12
36
<i>x</i>
Nghỉ
20' =
1


3<i>h</i>
2
3<sub>S</sub><sub>AB</sub>


2
3
<i>x</i>
36
52
<i>x</i>
Sớm
1h40'
5
3<i>h</i>


Phương trình là:


1 5
12 36 52 3 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


Đáp sô:
1
55


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 10: Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B. xe con đi với</b>


vận tôc 45km/h, xe tải đi với vận tôc 30km/h. Sau khi đã đi được


3


4<sub> quãng đường AB,</sub>


xe con tăng thêm vận tôc 5km/h trên quãng đường cịn lại.


Tính quãng đường AB? Biết rằng : xe con đến tỉnh B sớm hơn xe tải 2 giờ 20 phút.
<i>Đáp án:</i>


Quãng đường Vận tôc Thời gian


Xe tải x 30


30
<i>x</i>


Xe con


3
4<i>x</i>


45


60
<i>x</i>


1
4<i>x</i>



50


200
<i>x</i>


phương trình là:


1
2


30 60 200 3


<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i> 
 <sub></sub>  <sub></sub>


 


</div>

<!--links-->

×