Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Sự giàu đẹp của tiếng Viết - Đọc hiểu văn bản - Tư liệu Ngữ Văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Truy cập Website hoc360.net– Tải tài liệu học tập </b>

<b>miễn phí</b>



<b>SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT</b>


<b>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>PHÂN TÍCH TÁC PHẨM</b>



Đây chỉ là một đoạn trích nên bố cục khơng hồn chỉnh. Có thể chia thành các phần như sau :



- Phần mở đầu (đoạn một và hai) : nêu luận điểm khái quát.



- Phần khai triển (còn lại) : vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt. Phần này gồm hai ý : Từ "Tiếng


Việt, trong câu tạo của nó..." đến "rất ngon lành trong những câu tục ngữ" : Tiếng Việt trong con


mắt người nước ngồi.



Cịn lại: Những yếu tố tạo nên vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt.



Nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải


thích khá rõ ràng qua một câu trúc lặp có nhịp điêu gồm hai vế: "nói thế có nghĩa là nói rằng...".


Ở vế thứ nhất, tác giả nêu những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt (“hài hoà về mặt âm hưởng,


thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyên chuyên trong cách đặt câu”), vế thứ hai tiếp nối vế trước, nêu


khả năng của tiếng Việt trong việc diễn tả tình cảm, tư tưởng và thoả mãn cho yêu cầu của đời


sống văn hố nước nhà qua các thời kì lịch sử.



Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiêng Việt, tác giả đã trình bày những ý kiến theo hai phương


thức gián tiếp và trực tiếp.



Phương thức gián tiếp là trình bày các ý kiến về tiêng Việt của người nước ngồi, cả người biết


cũng như người khơng biết tiếng Việt. Người biết tiêng Việt có thê đưa ra những nhận đinh cụ


thể, người không biết tiếng Việt thì chỉ cần căn cứ vào âm thanh cũng nhận ra rằng "tiếng Việt là


một thứ tiếng giàu chất nhạc". Phương thức này tuy không thể cung cấp những nhận định khái


quát và đầy đủ nhưng có ưu điểm là rất khách quan.




Để bổ sung cho phương thức trên, tác giả trực tiếp phân tích, miêu tả các yếu tố ngôn ngữ của


tiếng Việt trên các phương diện cơ bản : về ngữ âm : tiếng Việt có hệ thống nguyên âm, phụ âm


phong phú và rất giàu thanh điệu (sáu thanh), về ngữ pháp : tiếng Việt rất uyển chuyển, nhịp


nhàng, về từ vựng : tiếng Việt gợi hình, giàu nhạc điệu. Tiếng Việt có khả năng dồi dào trong


việc cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. Tiếng Việt có sự phát triển qua các thời kì lịch sử về cả


hai mặt từ vựng và ngữ pháp. Cấu tạo và khả năng thích ứng với sự phát triển là một biểu hiện về


sức sống mạnh mẽ của tiếng Việt.



Về nghệ thuật nghị luận, bài viết này có nhiều ưu điểm nổi bật : Tác giả đã kết hợp hài hoà giữa


giải thích, chứng minh với bình luận. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ : nêu


nhận định khái quát, giải thích bằng nhiều phương thức linh hoạt, tiếp đó dùng các chứng cứ để


chứng minh. Các dẫn chứng được dẫn ra khá bao quát, toàn diện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Truy cập Website hoc360.net– Tải tài liệu học tập </b>

<b>miễn phí</b>



tác giả khơng phải viết nhiều câu, đồng thời lại làm cho các ý gắn kết với nhau chặt chẽ và mạch


lạc hơn.



<b>VĂN BẢN ĐỌC THÊM</b>



VỀ TIẾNG TA



Gửi chị N.



Nghĩ về sự đầy đủ, trong trẻo, đẹp đẽ, sáng sủa, và sang giàu của tiếng nói Việt Nam, có những


lúc tơi ngừng lại đó câu viết chưa xuống dịng... mà nhìn trân trân tị giây bỏ dỏ. Tơi nhìn trân


trân vào giữa khoảng khơng ngồi cửa sổ lơng trời xanh, mà lịng thấy dào dạt lên những lời cám


ơn. Tôi lặng cúi xuống mặt giấy trắng tinh đang om sòm những lời biết ơn đối với đất nước ông


bà tiên tổ. Thấy chịu ơn rất nhiều đối với quê hương ông bà đã truyền cho tơi thứ tiếng nói đậm



đà tơi hằng nói từ những ngày mới ra đời. Mà rồi cho đến cái phút cuối cùng không được chứng


sống nữa, thì câu cuối đời của tơi vẫn cứ lại nói lên vẫn chỉ bằng cái thứ tiêng nói ruột thịt tuỷ


xương đó mà thơi, Tơi biết rằng cái ngơn ngữ thừa tự tơi đang nói đang diễn viết ra đây, chính nó


là kết tinh bởi nhiều trăm nghìn năm cơng sức lao động của tổ tiên lưu truyền lại. Trong hương


hoả thừa hưởng đây, lẫn vào với vô số thanh âm từ điệu, thấy như hiển hiện lên không biết bao


nhiêu là mồ hôi và máu huyết của đời đời ông bà khai rừng, vỡ ruộng, mở cõi, giữ nước, chống


giặc, tiến lên tới đâu là xây dựng ngơn ngữ tới đó. Nay mỗi lần đung tới di sản nhiệm màu ấy,


thấy bổi hổi bồi hồi, như vân vương với một cái gì thiệt là thiêng liêng vô giả, mà tất cả trữ kim


ngân của tất cả ngân hàng thê'gian cũng không sao đánh đổi được. Có những lúc lại lẩn thẩn nghĩ


dại dột rằng bây giờ tự nhiên mình lại mất trí, mà qn hết mà bay hết khỏi đầu mình chỗ kho


tàng tiếng nói Việt Nam này, thì có lẽ mình... mình sẽ phải chết mất. Nhưng khơng, khơng thể


nào quên được cái tiếng nói Việt Nam hữu cơ, cái tiếng nói Việt Nam linh diệu ấy được. Có đến


chết cũng khơng qn được. Có chết, càng vẫn nhớ. [...]



(Theo Nguyễn Tuân, Tạp chí Văn học, số 3 - 1966)



<b>- Gợi dẫn</b>



Hãy cho biết tình cảm của nhà văn đối với tiếng Việt thể hiện qua đoạn trích.



LÀM CHO TIẾNG NĨI TRONG SÁNG, GIÀU VÀ PHÁT TRIỂN



Ta đặt vấn đề này trong lúc nào đây ? Trong tình trạng văn học, ngơn ngữ đang tiến lên, chứ


không phải đang lùi lại. So với xưa, chúng ta rất biết ơn cha ông, nhưng thế hệ, thời đại chúng ta


có những cồng trình khơng hổ thẹn với quá khứ. Cha ông không được trông thấy một nền văn


xuôi phong phú như ngày nay. về thơ chẳng hạn, cịn lâu ta mới có được một viên ngọc trọn vẹn


như Truyện Kiều, nhưng phải đâu thời đại chúng ta từng lúc, từng mảng đã không đạt được


những cái đẹp mới mà Nguyễn Du không thể đạt được.



Nhìn như vậy để chúng ta đặt vấn đề một cách bình tĩnh hơn, thoải mái hơn : Giữ gìn sự trong



sáng của tiếng Việt. Vâng, giữ gìn sự trong sáng và phát triển của nó. Nhưng vấn đề hiện nay là


ở chỗ nào? Ở chỗ trong sáng? Không trong sáng ? Hay ở những chỗ khác?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Truy cập Website hoc360.net– Tải tài liệu học tập </b>

<b>miễn phí</b>



nhiều tiếng nói, cách nói phong phú của dân tộc. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao sáng


tạo về ngơn ngữ trong dân gian :



<i>- Gió đơng là chồng lúa chiêm </i>



<i> Gió bấc là duyên lúa mùa.</i>



<i>- Được mùa lúa, úa mùa cau </i>



<i> Được mùa cau, đau mùa lúa.</i>



Bởi thế, tôi muốn đồng thời với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải giữ gìn sự giàu


có, mn vàn giàu có của nó. Chúng ta vốn có thói quen tự ti, khẳng đinh lại một lần nữa sự giàu


có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao.



Bây giờ tơi sẽ nói qua vấn đề trong sáng. Quan niệm về sự trong sáng cũng như quan niệm về


dân tộc, không phải là một cái gì tuyệt đối cố định. Có sự trong sáng quay lại sau, lấy cha ông


làm mẫu mực tuyệt đối, nhưng có sự trong sáng nhìn ra trước, mở đường đi cho con cháu mai


sau. Có sự trong sáng dân tộc hẹp hòi, chỉ biết say mê ngắm nhìn dân tộc mình, nhưng có sự


trong sáng đặt dân tộc mình là một bộ phận của nhân loại. Có trong sáng động và trong sáng


tĩnh, trong sáng giàu và trong sáng nghèo.



So với lời văn cộc lốc của Nguyễn Công Hoan, xô bồ hỗn độn của Nguyên Hồng, phức tạp đến


rối rắm của Nguyễn Tuân thời trước Cách mạng thì văn nhà Tự lực có vẻ trong sáng đây. Nhưng


mà sao trong sáng một cách nhẵn nhụi, bảnh bao, diêm dúa, trơn tru làm vậy. Đấy là hoa chăm,



cỏ xén, lối phẳng, cây trồng của một khu vườn nhàn nhã hơn là cái um tùm sầm uất của một khu


rừng ! Tôi không bênh vực cho ai lấy cớ mình là “rừng” để mà viết ẩu ! Nhưng vấn đề tôi muốn


đặt ra là ta sẽ bảo vệ một sự trong sáng nào vậy ? Ngày nay, trong văn học ta, bên canh cái hiện


tượng làm xấu tiếng Việt văn học đi, khơng phải khơng có cái khuynh hướng làm đẹp, làm đèm


đẹp nó một cách đáng sợ. Một bên lấy cớ là để cho thực, cho có tính thời đại, họ đã dung tục hoá


thơ ca, làm cho bài thơ khơng khác lời nói thường, khơng khác một bản báo cáo là mấy chút. Họ


sẵn sàng viết :



<i>- Lúa trọng điểm này là tốt nhất</i>



<i> Bởi ta đã thảo luận ba lần thâm canh tăng năng suất.</i>



Một bên khác thì lại lấy cớ để cho đẹp, cho dân tộc, nên họ đã thi vị hoá thi ca, làm những bài


thơ “nên thơ”, xa rời ngôn ngữ của đời. Trong thơ các bạn này, hoa mận, hoa đào, hoa ban nở dễ


hơn hoa dong riềng hay hoa râm bụt. Họ thích con hải âu; con én, và khơng dám viết con cóc hay


con ễnh ương. Bởi thế chúng ta cần định rõ quan điểm trong sáng của chúng ta cho thật chính


xác thì mới kết đoàn được mọi người và mở rộng lối đi.



Chúng ta đang ở trong một thời đại mà từ vựng ta, thậm chí cả ngữ pháp ta, chịu nhiều biến


động. Một mặt chúng ta giữ gìn sự trong sáng của từ vựng, của ngữ pháp dân tộc, nhưng một mặt


chúng ta phải làm giàu thêm cho ta nhiều từ vựng mới, nhiều quy luật mới về ngữ pháp mà thời


đại đem đến cho ta.



Khơng lí gì Nguyễn Du cách đây hơn trăm năm đã có những cách nói :



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Truy cập Website hoc360.net– Tải tài liệu học tập </b>

<b>miễn phí</b>



<i>Đoạn trường thợ, phải đưa mà trả nhau </i>



mà bây giờ ta còn nệ cổ hơn cả Nguyễn Du.




Khơng có lí gì các dân tộc anh em ở Tây Nguyên viết : Mái nhà dài bằng tiếng ngân của một cái


chiêng, hiên trước dài như hơi thở của con ngựa,... thế mà ta vẫn bảo thủ, thủ cựu trong cách nói


của mình. Có những cách cày bừa tăng năng suất cho cầy trồng. Có những cách dùng chữ, viết


văn tăng năng suất cho ý. Ta phải dùng các cách ấy.



Người Việt Nam dù ở thời đại nào cũng phải nói tiếng Việt Nam theo ngữ pháp Việt Nam.


Nhưng người Việt Nam ở thế kỉ XX khơng viết và nói giống hệt như thế kỉ XVIII, XIX nữa.



Phải bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Nhưng ở đây là ta bảo vệ một cái gì đang sinh sơi, nảy


nở, chứ khơng bảo vệ cái đã phát triển hết sức và nay đã ổn định rồi.



Tơi có lấy ví dụ về một dịng sơng. Dịng sơng vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận dọc đường đi


của mình những dịng nước khác. Dịng ngơn ngữ cũng vậy, một mặt nó phải giữ gìn bản sắc cố


hữu của dân tộc, nhưng nó khơng được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại mang lại, và


các dân tộc khác đem lại.



( Theo Chế Lan Viên, Suy nghĩ và bình luận,



NXB Văn học, Hà Nội, 1997)



<b>- Gợi dẫn</b>



</div>

<!--links-->

×