Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.4 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THỨ NGÀY</b> <b>TIẾT</b> <b>MÔN</b> <b>BÀI DẠY</b>
<b>HAI</b>
<b>27/10/2014</b>
1 Chào cờ Tuần 10
2 Học vần au, âu
3 Học vần au, âu
4 Học vần au, âu
5 Toán Luyện tập (tr.55)
<b>BA</b>
<b>28/10/2014</b>
<b>Sáng</b>
1 Học vần iu, êu
2 Học vần iu, êu
3 Học vần iu, êu
4 TNXH Ôn tập: Con người và sức khỏe
<b>Chiều</b>
1 Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường ….(t2)
2 Ôn học vần Ơn vần iu, êu
3 Tốn Phép trừ trong phạm vi 4 (tr.56)
<b>TƯ</b>
<b>29/10/2014</b>
1 Học vần Ôn tập
2 Học vần Ôn tập
3 Học vần Ôn tập
4 Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lí....
5 Tốn Luyện tập (tr.57)
<b>NĂM</b>
<b>30/10/2014</b>
<b>Sáng</b>
1 Học vần Kiểm tra giữa HK I
2 Học vần Kiểm tra giữa HK I
3 Học vần Kiểm tra giữa HK I
4 Mĩ thuật Vẽ quả (quả dạng tròn)
<b>Chiều</b>
1 Thủ cơng Xé, dán hình con gà con (t1)
2 Ơn tốn Ôn tập về phép trừ trong phạm vi 4
3 Ôn học vần Ơn tập tổng hợp
<b>SÁU</b>
1 Tốn Phép trừ trong phạm vi 5 (tr.58)
2 Thể dục Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn ...
3 Học vần iêu, yêu
4 Học vần iêu, yêu
5 Học vần iêu, yêu
6 SHL Sinh hoạt tuần 10
<i><b>---****---Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 25/10/2014</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 27/10/2014</b></i>
<i><b>Tiết 1: </b></i> <i><b>Chào cờ đầu tuần 10</b></i>
<i><b>Tiết 2+3+4: </b></i> <b>Môn: HỌC VẦN</b>
<b>Bài: au, âu</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu
- luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu
* HS yếu:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng
- Viết được au, âu, cây cau, cái cầu
* HS khá, giỏi:
- Biết đọc trơn
- Biết viết đúng kích cỡ chữ, khoảng cách giữa các con chữ
+ Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm
mới. Phát triển lời nói theo tranh chủ đề: Bà cháu
<b>3. Thái độ:</b>
- HS u thích mơn học, thích đọc bài thông qua việc quan sát tranh minh họa...
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
1. GV: Bộ chữ cái, vở Tập viết
2. HS: SGK, bảng, phấn, vở Tập viết, Bộ chữ cái
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: Lớp hát – kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho HS viết và đọc: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ
- Gọi HS đọc đoạn thơ:
Suối chảy rì rào
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
Giới thiệu bài
(5’)
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài,
<i><b>ghi tựa: au, âu</b></i>
<b>Hoạt động 2:</b>
Nhận diện
vần và tiếng
chứa vần mới
(15’)
<b>Hoạt động 3:</b>
Trò chơi
nhận diện
(5’)
<b>Hoạt động 4:</b>
<i><b>2. Vần au</b></i>
<i><b>- Viết lên bảng vần au</b></i>
<i><b>- Cho HS tìm vần au trong bộ chữ </b></i>
cái
<b>- Cho HS so sánh vần au với vần ao</b>
<i><b>* Nêu: Đây là vần au, vần au có âm </b></i>
<b>a ghép với âm u</b>
<i><b>- Phát âm mẫu: a-u-au-au</b></i>
<b>- Gọi HS phát âm: au</b>
<b>- H: Có vần au, muốn có tiếng cau, ta</b>
làm như thế nào?
<i><b>- Cho HS ghép tiếng: cau</b></i>
<i><b>- Viết lên bảng: cau</b></i>
<i><b>- Gọi HS phân tích tiếng: cau</b></i>
<i><b>- Đọc mẫu: cờ - au - cau - cau</b></i>
<i><b>- Gọi HS đánh vần, đọc tiếng: cau </b></i>
<i>(HS yếu đánh vần, đọc nhiều lần)</i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
* Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ
gì ?
- Ghi lên bảng:
<i><b>- Gọi HS đánh vần và đọc: au, cau;</b></i>
<i><b>cây cau (HS yếu đánh vần, đọc</b></i>
nhiều lần)
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV viết bảng (bảng phụ) một số
tiếng có chứa vần mới học
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
HS)
- GV hướng dẫn cách chơi và luật
chơi.
- Tiến hành trò chơi, cho HS nối tếp
nhau lên bảng gạch chân âm mới học.
- Đội nào gạch chân đúng được nhiều
<i><b>vần au hơn là đội thắng cuộc.</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương HS
- GV hướng dẫn học sinh viết: au,
<i><b>cây cau ở khung kẻ ô li trên bảng</b></i>
- Quan sát – TL
<i><b>- Đính au vào bảng cài</b></i>
<b>- Giống âm a đứng đầu, khác </b>
<b>âm o, u đứng cuối</b>
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm theo lớp -
cá nhân - nhóm.
<i><b>- Thêm âm c vào trước vần </b></i>
<i><b>au</b></i>
- Thực hiện
- Theo dõi
<i><b>- Âm c đứng trước, vần au </b></i>
đứng sau.
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm
- Sửa sai
- Quan sát, trả lời.
- Theo dõi
- Lần lượt đọc đồng thanh, cá
nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe, sửa lỗi phát âm
- Quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi.
mới và tiếng
khóa (10’)
<b>Hoạt động 5:</b>
Trò chơi viết
đúng (5’)
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết.
(điểm đặt bút, điểm dừng bút, nút
thắt, độ cao con chữ, khoảng cách...)
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai
- Nhận xét học sinh viết bảng con
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
em)
- Y/C HS 2 đội nối tiếp nhau lên bảng
viết âm mới học.
- Đội nào viết đúng và được nhiều
<i><b>vần au hơn là đội thắng cuộc</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương
- Theo dõi
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Chia đội
- Thi viết.
- Lắng nghe.
Ti t 2:ế
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động 6:</b>
Nhận diện
vần và tiếng
chứa vần mới
(15’)
<i><b>* Vần âu</b></i>
- Viết lên bảng vần âu
- Cho HS tìm vần âu trong bộ chữ cái
- Cho HS so sánh vần âu với vần au
<i><b>* Nêu: Đây là vần âu, vần ầu có âm â </b></i>
<i><b>- Phát âm mẫu: â-u-âu-âu</b></i>
<b>- Gọi HS phát âm: âu</b>
<i><b>- H: Có vần âu, muốn có tiếng cầu ta </b></i>
làm như thế nào?
<i><b>- Cho HS ghép tiếng: cầu</b></i>
<i><b>- Viết lên bảng: cầu</b></i>
<i><b>- Gọi HS phân tích tiếng: cầu</b></i>
<i><b>- Đọc mẫu: cờ - âu- câu - huyền- cầu - </b></i>
<i><b>cầu</b></i>
<i><b>- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng: cầu </b></i>
<i>(HS yếu đánh vần, đọc nhiều lần)</i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
* Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ
gì?
<i><b>- Ghi lên bảng: cái cầu</b></i>
- Theo dõi
- Đính vần âu vào bảng
cài.
<b>- Giống nhau âm cuối u, </b>
<b>khác nhau âm đầu â, a</b>
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm theo lớp
- cá nhân - nhóm.
<i><b>- Ghép âm c với vần âu, và</b></i>
<b>dấu huyền trên vần âu</b>
- Thực hiện
- Theo dõi
<i><b>- Âm c đứng trước, vần </b></i>
<i><b>âu đứng sau, dấu huyền </b></i>
<b>đặt trên vần âu.</b>
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm
- Sửa sai
<b>Hoạt động 7:</b>
Trò chơi
nhận diện
(5’)
<b>Hoạt động 8:</b>
<b>Hoạt động 9:</b>
Trị chơi viết
đúng (5’)
<i><b>- Gọi HS đánh vần và đọc: âu, cầu; cái</b></i>
<i><b>cầu (HS yếu đọc nhiều lần) </b></i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV viết bảng (bảng phụ) một số tiếng
có chứa âm mới học
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
HS)
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tiến hành trò chơi, cho HS nối tếp
nhau lên bảng gạch chân âm mới học.
- Đội nào gạch chân đúng được nhiều
<i><b>vần âu hơn là đội thắng cuộc.</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh viết: âu, cái</b></i>
<i><b>cầu ở khung kẻ ô li trên bảng</b></i>
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết.
(điểm đặt bút, điểm dừng bút, nút thắt,
độ cao con chữ, khoảng cách...)
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai
- Nhận xét học sinh viết bảng con
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
em)
- Y/C HS 2 đội nối tiếp nhau lên bảng
viết âm mới học.
- Đội nào viết đúng và được nhiều vần
<i><b>âu hơn là đội thắng cuộc</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương
- Lần lượt đọc đồng thanh,
cá nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe, sửa lỗi phát
âm
- Quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Theo dõi
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Chia đội
- Thi viết.
- Lắng nghe.
Ti t 3ế
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>10: Đọc (10’)</b>
<b>* Đọc tiếng, từ ứng dụng:</b>
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
<b>rau cải châu chấu</b>
<b>lau sậy sáo sậu </b>
<b>- Cho HS tìm tiếng có chứa vần au, âu</b>
- GV giải nghĩa một số từ:
+ Rau cải: là loại rau thường có lá to,
- Theo dõi.
<b>Hoạt động </b>
<b>11: Luyện </b>
viết (10p)
<b>Hoạt động </b>
<b>12: Luyện nói</b>
cải ( cho xem cây rau cải)
+ Lau ( sậy ): Cây cùng loại với lúa,
mọc hoang thành bụi, thân xốp, hoa
trắng tự thành bông.
+ Sậy: Cây thân dài cùng họ với lúa,
lá dài thường mọc ven bờ nước
+ Châu chấu: là bọ cánh trắng, đầu
tròn, thân mập, màu nâu và vàng, nhảy
giỏi, ăn hại lúa ( cho xem tranh )
+ Sáo sậu: Là loại sáo đầu trắng, cổ
đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng,
kiếm ăn từng đôi ở các nương rẫy.
- GV đọc mẫu
- HD, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn
theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp (HS
yếu đọc nhiều lần)
* GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS đọc
sai.
* Đọc lại.
- Gọi một số HS đọc lại bài
- Y/C lớp đọc đồng thanh
* Đọc câu ứng dụng
- GV cho học sinh quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ GV viết nội dung câu ứng dụng:
<b>Chào Mào có áo màu nâu</b>
<b>Cứ mùa ổi tới từ dâu bay về</b>
- GV đọc mẫu
- Y/c HS chỉ đọc
- GV nhận xét và chỉnh sửa lỗi phát âm
cho HS
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS viết: au, âu, cây cau, cái cầu
- Thu một số vở chấm, sửa lỗi
- GV nhận xét
- GV treo tranh minh họa.
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Bà cháu
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Sửa lỗi
- Đọc
- Đọc đồng thanh-cá nhân-
nhóm
- Quan sát và nêu nội dung
tranh
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh-cá nhân-
nhóm
- Sửa lỗi phát âm
- Quan sát để nhận xét về
các nét, độ cao…
- Theo dõi
- Viết vào vở.
(10’)
<b>Hoạt động </b>
<b>13: Tổ chức </b>
trò chơi luyện
lại bài (5’)
- GV chỉ vào tranh và tổ chức cho HS
luyện nói theo chủ đề, gợi ý:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Bà đang làm gì? Hai cháu đang làm
gì?
+ Khi làm theo lời bà khuyên, em cảm
thấy thế nào?
* Nhận xét – tuyên dương
- Gv tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước
bài mới.
- Quan sát tranh
- Bà và hai cháu
- Bà đang kể chuyện hai
cháu đang lắng nghe
- Vui sướng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm thi đọc
- Lắng nghe
<i><b>Tiết 5: </b></i> <b>Mơn: TỐN</b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
* HS yếu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm tính trừ
3. Thái độ:
- HS yêu thích học tốn
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: que tính, bảng phụ
- HS: SGK, bảng, phấn, bộ đồ dùng học toán
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.Ổn định: (2’)
2.KTBC: (5’)
3.Bài mới: (25’)
Bài tập 1
- Cho HS hát
- Tính:
2 – 1 = ; 3 – 1 = ; 3 – 2 =
- Điền dấu > , < = vào chỗ chấm:
2 + 1 ….2 2 – 1 ….1
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập
- Cho HS mở SGk/55
- Gọi HS nêu yêu cầu btập
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Yêu cầu HS quan sát cột thứ ba và
hỏi:
- Cả lớp hát
- Cà lớp làm vào bảng
con
- 2 HS làm bảng con
- Tính
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
4. Nhận xét, dặn
dò: (3’)
+ Các số trong phép tính như thế
nào?
+ Vị trí các số như thế nào?
+ Ngược lại : 3 trừ 1 bằng mấy?
- Nêu: Đó chính là mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách làm bài: Viết
dấu + hoặc dấu – vào chỗ chấm để có
một phép tính thích hợp
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu u cầu
- Cho HS nhìn tranh, nêu phép tính và
viềt phép tính vào các ơ trống
- H: 3 trừ mấy bằng 2 ?
+ 3 trừ mấy bằng 2 ?
+ 2 trừ mấy bằng 1 ?
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học thuộc bảng trừ
trong phạm vi 3, xem trước bài: Phép
trừ trong phạm vi 4
- Các số giống nhau
- Vị trí thay đổi
- Bằng 3
- Bằng 2
- Lắng nghe, nhận thức
- Điền số thích hợp vào
chỗ trống
- Cả lớp làm vào sách, 4
HS làm vào bảng phụ
- Điền dấu + hoặc dấu –
vào chỗ chấm
- Lắng nghe, nhận thức
- Làm bài vào sách
- Đọc kết quả
- Viết phép tính thích
hợp
a/ 2 – 1 = 1
b/ 3 – 2 = 1
- 3 trừ 2 bằng 1
- 3 trừ 1 bằng 2
- 2 trừ 1 bằng 1
- Lắng nghe
<i><b>---****---Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 26/10/2014</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 28/10/2014</b></i>
<i><b>Tiết 1+2+3:</b></i> <b>Môn: HỌC VẦN</b>
<b>Bài: iu, êu</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
* HS yếu:
* HS khá, giỏi:
- Biết đọc trơn
- Biết viết đúng kích cỡ chữ, khoảng cách giữa các con chữ
+ Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm
mới. Phát triển lời nói theo tranh chủ đề: Ai chịu khó?
<b>3. Thái độ:</b>
- HS u thích mơn học, thích đọc bài thơng qua việc quan sát tranh minh họa...
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
1. GV: Bộ chữ cái, vở Tập viết
2. HS: SGK, bảng, phấn, vở Tập viết, Bộ chữ cái
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: Lớp hát – kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS đọc: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
- Gọi HS đọc câu:
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về
- Cho HS viết: cây cau, cái cầu
- GV nhận xét – sửa sai
<b>3. Bài m i:</b>ớ
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
Giới thiệu bài
(5’)
<b>Hoạt động 2:</b>
Nhận diện
vần và tiếng
chứa vần mới
(15’)
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài,
<i><b>ghi tựa: iu, êu</b></i>
<i><b>2. Vần iu</b></i>
<i><b>- Viết lên bảng vần iu</b></i>
<i><b>- Cho HS tìm vần iu trong bộ chữ cái</b></i>
<b>- Cho HS so sánh vần iu với vần au</b>
<i><b>* Nêu: Đây là vần iu, vần iu có âm i </b></i>
<b>ghép với âm u</b>
<i><b>- Phát âm mẫu: i - u - iu - iu</b></i>
<i><b>- Gọi HS phát âm: iu</b></i>
<i><b>- H: Có vần iu, muốn có tiếng rìu, ta </b></i>
làm như thế nào?
<i><b>- Cho HS ghép tiếng: rìu</b></i>
- Lắng nghe
- Quan sát – TL
<i><b>- Đính iu vào bảng cài</b></i>
<b>- Giống âm u đứng cuối, khác</b>
<b>âm a, i đứng đầu</b>
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm theo lớp -
cá nhân - nhóm.
<i><b>- Thêm âm r vào trước vần </b></i>
<i><b>iu, đặt dấu huyền trên vần iu</b></i>
- Thực hiện
<b>Hoạt động 3:</b>
Trò chơi
nhận diện
(5’)
<b>Hoạt động 4:</b>
Tập viết vần
mới và tiếng
khóa (10’)
<b>Hoạt động 5:</b>
Trị chơi viết
đúng (5’)
<i><b>- Gọi HS phân tích tiếng: rìu</b></i>
<i><b>- Đọc mẫu: rờ - iu - riu - huyền - rìu</b></i>
<i><b>- Gọi HS đánh vần, đọc tiếng: rìu </b></i>
<i>(HS yếu đánh vần, đọc nhiều lần)</i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
* Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ
gì ?
<b>- Ghi lên bảng: lưỡi rìu</b>
<i><b>- Gọi HS đánh vần và đọc: iu, rìu;</b></i>
<i><b>lưỡi rìu (HS yếu đánh vần, đọc nhiều</b></i>
lần)
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV viết bảng (bảng phụ) một số
tiếng có chứa vần mới học
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
HS)
- GV hướng dẫn cách chơi và luật
- Tiến hành trò chơi, cho HS nối tếp
nhau lên bảng gạch chân âm mới học.
- Đội nào gạch chân đúng được nhiều
<i><b>vần iu hơn là đội thắng cuộc.</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương HS
- GV hướng dẫn học sinh viết: iu,
<i><b>lưỡi rìu ở khung kẻ ơ li trên bảng</b></i>
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết.
(điểm đặt bút, điểm dừng bút, nút
thắt, độ cao con chữ, khoảng cách...)
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai
- Nhận xét học sinh viết bảng con
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
em)
- Y/C HS 2 đội nối tiếp nhau lên bảng
viết âm mới học.
- Đội nào viết đúng và được nhiều
<i><b>vần iu hơn là đội thắng cuộc</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương
<i><b>- Âm r đứng trước, vần iu </b></i>
đứng sau, dấu huyền trên vần
<b>iu</b>
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm - lớp
- Sửa sai
- Quan sát, trả lời.
- Theo dõi
- Lần lượt đọc đồng thanh, cá
nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe, sửa lỗi phát âm
- Quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Theo dõi
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Chia đội
- Thi viết.
Ti t 2:ế
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động 6:</b>
Nhận diện
vần và tiếng
chứa vần mới
(15’)
<b>Hoạt động 7:</b>
Trò chơi
nhận diện
(5’)
<i><b>* Vần êu</b></i>
- Viết lên bảng vần êu
- Cho HS tìm vần êu trong bộ chữ cái
- Cho HS so sánh vần êu với vần iu
<i><b>* Nêu: Đây là vần êu, vần êu có âm ê </b></i>
<b>ghép với âm u</b>
<i><b>- Phát âm mẫu: ê - u - êu - êu</b></i>
<i><b>- Gọi HS phát âm: êu</b></i>
<i><b>- H: Có vần êu, muốn có tiếng phễu ta </b></i>
<i><b>- Cho HS ghép tiếng: phễu</b></i>
<i><b>- Viết lên bảng: phễu</b></i>
<i><b>- Gọi HS phân tích tiếng: phễu</b></i>
<i><b>- Đọc mẫu: phờ - êu - phễu - ngã - </b></i>
<i><b>phễu</b></i>
<i><b>- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng: phễu</b></i>
<i>(HS yếu đánh vần, đọc nhiều lần)</i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
* Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ
gì?
<i><b>- Ghi lên bảng: cái phễu</b></i>
<i><b>- Gọi HS đánh vần và đọc: êu, phễu;</b></i>
<i><b>cái phễu (HS yếu đọc nhiều lần) </b></i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV viết bảng (bảng phụ) một số tiếng
có chứa âm mới học
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
HS)
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tiến hành trò chơi, cho HS nối tếp
nhau lên bảng gạch chân âm mới học.
- Đội nào gạch chân đúng được nhiều
<i><b>vần êu hơn là đội thắng cuộc.</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương
- Theo dõi
- Đính vần êu vào bảng
cài.
<b>- Giống nhau âm cuối u, </b>
<b>khác nhau âm đầu ê, i</b>
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm theo lớp
- cá nhân - nhóm.
<i><b>- Ghép âm ph với vần êu</b></i>
- Thực hiện
- Theo dõi
<i><b>- Âm ph đứng trước, vần </b></i>
<i><b>êu đứng sau, dấu ngã trên </b></i>
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm - lớp
- Sửa sai
- Quan sát, trả lời.
- Theo dõi
- Lần lượt đọc đồng thanh,
cá nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe, sửa lỗi phát
âm
<b>Hoạt động 8:</b>
Tập viết vần
mới và tiếng
khóa (10’)
<b>Hoạt động 9:</b>
Trị chơi viết
đúng (5’)
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh viết: êu, cái</b></i>
<i><b>phễu ở khung kẻ ô li trên bảng</b></i>
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết.
(điểm đặt bút, điểm dừng bút, nút thắt,
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai
- Nhận xét học sinh viết bảng con
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
em)
- Y/C HS 2 đội nối tiếp nhau lên bảng
viết âm mới học.
- Đội nào viết đúng và được nhiều vần
<i><b>êu hơn là đội thắng cuộc</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe
- Quan sát
- Theo dõi
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Chia đội
- Thi viết.
- Lắng nghe.
Ti t 3ế
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>10: Đọc (10’)</b>
<b>* Đọc tiếng, từ ứng dụng:</b>
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
<b>líu lo cây nêu</b>
<b>chịu khó kêu gọi</b>
<b>- Cho HS tìm tiếng có chứa vần iu, êu</b>
- GV giải nghĩa một số từ:
+ Líu lo: ( tiếng nói, giọng hót ) có
nhiều âm thanh cao và trong, nghe vui
tai
VD: Tiếng chim hót líu lo
+ Chịu khó: Cố gắng, khơng quản
ngại khó khăn, vất vả để làm việc.
+ Cây nêu: Là cây tre cao, ở trên
thường có treo trầu cau và bùa để yếm
ma quỷ ( theo mê tín) cắm trước nhà
trong những ngày tết.
- GV đọc mẫu
- HD, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn
theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp (HS
yếu đọc nhiều lần)
* GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS đọc
sai.
* Đọc lại.
- Theo dõi.
- líu, chịu, nêu, kêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Sửa lỗi
<b>Hoạt động </b>
<b>11: Luyện </b>
viết (10p)
<b>Hoạt động </b>
<b>12: Luyện nói</b>
(10’)
<b>Hoạt động </b>
- Gọi một số HS đọc lại bài
- Y/C lớp đọc đồng thanh
* Đọc câu ứng dụng
- GV cho học sinh quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ GV viết nội dung câu ứng dụng:
<b>Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu</b>
<b>quả</b>
- GV đọc mẫu
- Y/c HS chỉ đọc
- GV nhận xét và chỉnh sửa lỗi phát âm
cho HS
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phếu
- GV theo dõi uốn nắn HS
- Thu một số vở chấm, sửa lỗi
- GV nhận xét
- GV treo tranh minh họa.
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Ai chịu
<b>khó</b>
- GV chỉ vào tranh và tổ chức cho HS
luyện nói theo chủ đề, gợi ý:
+ Trong tranh vẽ những con vật nào?
+ Các con vật trong tranh đang làm gì?
+ Trong số những con vật đó, con nào
chịu khó?
* Nhận xét – tuyên dương
- Gv tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước
bài mới.
- Đọc đồng thanh-cá nhân-
nhóm
- Quan sát và nêu nội dung
tranh
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh-cá nhân-
nhóm
- Sửa lỗi phát âm
- Quan sát để nhận xét về
các nét, độ cao…
- Theo dõi
- Viết vào vở.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc
- Quan sát tranh
- Tranh vẽ: con trâu, con
mèo, con chó, chim, gà,
chuột.
- Con trâu đang cày, con
chim đang hót,…
- Con trâu, con mèo,…
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm thi đọc
- Lắng nghe
<i><b>Tiết 4:</b></i> <b>Mơn: Tự Nhiên Xã Hội</b>
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày
* HS yếu:
- Có kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
* HS khá, giỏi:
- Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế
3. Thái độ
- HS yêu thích và hứng thú học tập, thực hành
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV GV: SGK, mơ hình hàm răng
- HS: SGK
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.Ổn định: (2’)
2.KTBC: (5’)
3.Bài mới: (25’)
HĐ1: Củng cố
các kiến thức cơ
bản về các bộ
phận của cơ thể
và các giác
quan
HĐ2: Nhớ và kể
lại các việc làm
vệ sinh cá nhân
trong một ngày
- Cho HS hát
- H: Các em nên chơi những trị chơi gì
để có lợi cho sứck hỏe?
+ Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập : Con
người và sức khỏe
- H: + Cơ thể người gồm có mấy phần?
+ Chúng ta nhận biết màu sắc hình
+ Ta nhận biết được vị ngọt, mặn
chua, cay của thức ăn bằng bộ phận
nào?
+ Ta nghe được tiếng của các vật
xung quanh bằng bộ phận nào?
- Nêu yêu cầu : Hãy nhớ và kể lại một
tong ngày từ sáng đến khi đi ngủ, em đã
làm những việc gì?
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu những việc đã
làm trong 1 ngày
- Cho HS mở SGK/22
- Cho HS quan sát các tranh trong SGK
- Cả lớp hát
- Đá banh, đá cầu, nhảy
dây,…
- Khi làm việc nhiều
- Cơ thể người gồm 3
phần: đầu, mình, tay
chân
- Mắt
- Mũi
- Lưỡi
- Tai
- Lắng nghe, nhận thức
- Thảo luận theo nhóm
đơi
4. Nhận xét, dặn
dò: (3’)
và hỏi
+ Tranh 1: Bạn nam và bạn nữ đang
làm gì? Bạn gái đang làm gì?
+ Tranh 2: Bạn gái cho biết hằng ngày
bạn ăn những thức ăn gì?
- KL: Muốn có sức khỏe tốt ta phải ăn
uống đủ chất, chơi những trị chơi có lợi
- Cho HS chơi trò chơi: “ Ai gọi tên các
bộ phận của cơ thể đúng và nhanh nhất
”
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhả thực hiện những điều
vừa học, xem trước bài : Gia đình
- Bạn nam và bạn nữ
đang thi chạy. Bạn gái
đang nhảy dây
- đu đủ, chuối, thịt, gà,
cá, củ cải đỏ…
- Lắng nghe, nhận thức
- Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe
<i><b>Tiết 1: </b></i> <b>Môn: Đạo đức</b>
<b>Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2 )</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:
+ Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
+ Có thái độ u q anh chị em trong gia đình
+ Biết cư xử lễ phép với anh chị, chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày
của gia đình.
* HS yếu:
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
* HS khá giỏi:
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày
của gia đình
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành lễ phép vâng lời người lớn
3. Thái độ:
- Biết yêu quý người thân trong gia đình…
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
1. GV: Vở bài tập ĐĐ
2. HS: Vở bài tập ĐĐ, bút chì màu
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HS</b>
<b> 1. Bài cũ: </b>
4’
<b>2. Bài mới: </b>
<b>a. gtb 1’</b>
b. Các hoạt
động
<b>HĐ1: HS trình</b>
bày việc thực
hiện hành vi ở
gia đình 7’
<b>HĐ2: Nhận</b>
xét hành vi
trong tranh
( bt3 ) 10’
1. Em đã lễ phép với anh chị nhường nhịn em
nhỏ như thế nào?
2. Cha mẹ đã khen em thế nào?
- Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ giúp
cho anh chị em mới hịa thuận, đồn kết là
những đức tính tốt mà mỗi em cần phải có.
* GV gọi một số ( anh chị em ) trình bày trước
lớp việc mình đã vâng lời anh chị nhường nhịn
em nhỏ:
1. Em đã biết vâng lời hay nhường nhịn ai?
2. Khi đó việc gì đã xảy ra ?
3. Em đã làm gì?
4. Tại sao em làm như vậy?
5. Kết quả như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
- GV y/c HS thảo luận theo cặp làm bt3 ( với ba
tranh 3, 4,5 ) với nội dung:
1. Trong từng tranh có những ai?
2. Họ đang làm gì?
+ Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ
( nên ), việc làm nào sai thì nối với ( không nên
)
* GV kết luận theo từng tranh:
- Tranh 3: Hai chị em bảo ban nhau cùng làm
việc nhà, trông cả hai người rất vui vẽ làm việc.
Đó là việc làm tốt cho nên cần nối tranh 3 với
chữ ( nên ).
- Tranh 4: Hai chị em đang dành nhau quyển
sách, như vậy là chị chưa biết nhường nhịn em,
hai chị em không vui vẽ với nhau. Việc này là
không tốt, là sai nên phải nối với ( không nên )
- Tranh 5: Mẹ đang dọn dẹp, nấu trong bếp, em
địi mẹ. Khi đó, đã đến bên em, dỗ dành em
cùng chơi với anh đễ mẹ làm việc. Tức là, anh
đã biết chỉ bảo cho em điều tốt, cho nên cần nối
tranh này với chữ ( nên )
- GV nêu tên trò chơi: Trò chơi sắm vai
2 học sinh trả lời
- CN lần lượt kể
việc thực hiện
hành vi của mình
- Từng cặp HS
làm bài tập
<b>HĐ3: Trò chơi</b>
sắm vai theo
bài tập 2 5’
<b>HĐ4. Đọc</b>
phần ghi nhớ
2’
<b>3. Cũng cố </b>
<b>-Dặn dò 3’</b>
- Gv tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4 và
h-ướng dẫn các nhóm phân tích tình huống ở các
tranh theo bài tập 2 để sắm vai:
1. Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm
gì?
2.Người chị người anh cần phải làm gì cho
đúng với quả cam, chiếc ô tô đồ chơi?
- Y/c HS hãy phân vai cho nhau để thể hiện
điều đó qua trò chơi
- GV gọi HS nhận xét các nhóm thể hiện trị
chơi
1. Tranh 1: Chị em đang chơi với nhau thì được
mẹ cho hoa quả. Chị cảm ơn mẹ, sau đó
nhường cho em quả to, quả bé cho mình
2. Tranh 2: Anh em chơi trị chơi: Khi anh đang
chơi với chiếc ơ tơ thì em địi mượn, anh phải
nhường em.
- Gv hướng dẫn đọc phần ghi nhớ
- GV khái quát lại bài học và nhắc nhở các em
có thái độ lễ phép với anh chị và nhường nhịn
em nhỏ
- Theo từng bức
tranh HS thực hiện
trò chơi sắm vai
- CN nhận xét
- CN lần lượt đọc
<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Ôn học vần: Ôn tập về vần iu, êu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “iu, êu”.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “iu, êu”.
<b>3. Thái độ:</b>
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>- Giáo viên: Hệ thống bài tập.</b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: </b>
Bài cũ (5p)
<b>Hoạt động 2: </b>
Luyện đọc,
viết (20p)
<b>1. Bài cũ:</b>
- Đọc bài: iu, êu.
- Viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- GV nhận xét sửa sai.
<b>2. Ôn tập đọc, viết: </b>
a. GV ghi bảng các vần, tiếng, từ.
- Gọi HS đọc bài trên bảng.
- 2 HS lên bảng đọc, viết
- Theo dõi
<b>Hoạt động 3: </b>
Hướng dẫn
<b>Hoạt động 4: </b>
củng cố, dặn
dũ (5p)
- Gọi HS yếu đọc nhiều lần
- Sửa lỗi phát âm
b. Viết:
- Cho HS viết bảng con: iu, êu,
lưỡi rìu, cái phễu.
- Theo dõi uốn nắn HS yếu
- GV nhận xét, sửa nét sai.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập </b>
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu
đầu dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết lại bài, xem
trước bài mới
- HS yếu đọc nhiều lần
- Lắng nghe, sửa sai
- HS viết bảng con.
- HS yếu viết đủ, đúng số chữ
GV yêu cầu
- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả
nhận xét.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài →
nhận xét.
- HS viết bài: lưỡi rìu (1 dịng)
cái phếu (1 dịng)
- HS nghe.
- Lắng nghe
<i><b>Tiết 3:</b></i> <b>Mơn: Tốn</b>
<b>Bài: Phép trừ trong phạm vi 4</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
* HS yếu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4
* HS giỏi:
- Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
2. Kĩ năng:
- Ghi nhớ bảng trừ trong phạm đã học.
3. Thái độ:
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.Ổn định: (2’)
2.KTBC: (5’)
3.Bài mới: (25’)
HĐ1: Giới thiệu
phép trừ, bảng
trừ trong phạm
vi 4
HĐ2: Thực
hành Bài tập 1
cột 1, 2
Bài tập 2
- Cho HS hát:
- Tính:
3 - 1 = 3 - 2 =
- Tính:
3 - 1 = 3 - 1 + 1 =
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Phép trừ trong
* Yêu cầu HS lấy 4 qt, bớt đi 1 qt
- H: + Còn lại mấy qt?
+ 4 qt bớt 1 qt còn mấy que tính?
+ Bốn bớt một còn mấy?
- Nêu: Bốn bớt một còn ba, ta viết như
sau:
- Viết lên bảng: 4 – 1 = 3
- Gọi HS đọc: 4 – 1 = 3
* Cho HS lấy 4 hình vng, bớt 2 hình
vng
- H: Cịn lại mấy hình vng?
- Gọi HS nêu phép tính
- Gọi HS đọc: 4 - 2 = 2
* Cho HS lấy 4 hình trịn, bớt 3 hình
trịn.
- H: Cịn lại mấy hình trịn?
- Gọi HS nêu phép tính
- Gọi HS đọc: 4 - 3 = 1
* Cho HS đọc lại các công thức
4 - 2 = 2
4 - 3 = 1
- Cho HS mở SGK/57
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- H: Khi thựch iện tính theo cột dọc, ta
phải chú ý điều gì?
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Cả lớp hát
- Cả lớp làm vào bảng
con
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Lấy qt theo yêu cầu
- Còn lại 3 qt
- 4 qt bớt 1 còn 3 qt
- Bốn bớt một còn ba
- Bốn trừ một bằng ba
- Lấy hình vng theo
u cầu
- Cịn lại 2 hình vng
4 – 2 = 2
- Bốn trừ hai bằng hai
- Lấy hình trịn theo u
cầu
- Cịn lại 1 hình trịn
4 – 3 = 1
- Bốn trừ ba bằng một
- Đọc thuộc lịng
- Tính
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- Tính theo hàng dọc
- Viết kết quả thẳng cột
với các số
Bài tập 3
4. Nhận xét, dặn
dò: (3’)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nhìn tranh, viết phép
tính vào ơ trống
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Cho HS thực hiện phép tính:
4 - 1 = 4 - 2 = 4 - 3 =
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học thuộc bảng trừ
trong phạm vi 4 xem trước bài : Luyện
tập
- Viết phép tính thích hợp
- Lắng nghe, nhận thức
- Cả lớp làm vào sách
4 - 1 = 3
- Cả lớp làm vào bảng
con
- Lắng nghe
<i><b>---****---Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 27/10/2014</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 29/10/2014</b></i>
<i><b>Tiết 1+2+3:</b></i> <b>Môn: Học Vần</b>
<b>Bài: Ôn tập</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học
* HS yếu:
Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
* HS khá, giỏi:
- Biết đọc trơn
- Biết viết đúng kích cỡ chữ, khoảng cách giữa các con chữ kể được 2-3 đoạn truyện
<b>theo tranh </b>
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm
mới. Phát triển lời nói theo tranh.
<b>3. Thái độ:</b>
- HS yêu thích mơn học, thích đọc bài thơng qua việc quan sát tranh minh họa...
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
1. GV: Bộ chữ cái, vở Tập viết
2. HS: SGK, bảng, phấn, vở Tập viết, Bộ chữ cái
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
1. Ổn định:
(2’)
- Nghe báo cáo sĩ số
- Cho HS viết và đọc: líu lo, chịu
2. KTBC:
(5’)
3. Bài mới:
HĐ1: Ôn các
vần đã học:
HĐ2: Đọc từ
ứng dụng:
(15’)
HĐ3: Luyện
đọc: (10’)
HĐ2: Luyện
viết: (10’)
4. Nhận xét,
dặn dị: (3’)
khó, cây nêu, kêu gọi.
- Gọi HS đọc câu: Cây bưởi, cây
táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập
- Gọi HS nêu tên các âm đã học
từ bài 1 đến bài 26 – Ghi lên bảng
- Gọi HS đọc lại các âm trên bảng
- Gọi HS nêu tên các vần trên
bảng đã học từ bài 30 đến bài 40
ghi lên bảng
- Gọi HS đọc các câu trên bảng
- Viết lên bảng các từ: mua mía,
ngựa tía, cái cịi, cái chổi, ngói
<b>Tiết 2</b>
- Cho GS lên bảng bốc thăm và
đọc các câu ứng dụng trong SGK
- Cho HS viết: buổi tối, tươi cười,
buổi trưa, ngày hội
- Gọi HS đọc lại các âm, vần từ
ngữ vừa ôn
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học lại bài,
chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa
HKI
- 2 HS lần lượt đọc
- e, b, ê, v, k, h, o, c, ô, ơ, i, a, n,
m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, r, k,
kh, p – ph, nh, g, gh, q – qu, gi,
ng, ngh, y, tr, â
- Lần lượt đọc
- ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi,
- Lần lượt đọc
- Cá nhân lần lượt đọc, từng tổ
đọc
- Lần lượt từng HS cả lớp thực
hiện
- Cả lớp viết vào bảng con
- 4 HS lần lượt đọc
- Lắng nghe
<i><b>Tiết 4:</b></i> <b>Mơn: Âm nhạc</b>
<i><b>Bài: Ơn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh</b></i>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát
- Biết hát kết hợp vỗ tay
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>- Hát chuẩn xác bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh </b>
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. Ổn định: (2’)
2. KTBC: (5’)
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn
- Gọi HS hát lại bài hát Lý cây xanh
3. Bài mới:
(25’)
HĐ1: Ơn tập
bài hát Tìm bạn
thân
HĐ2: Ơn bài
hát: Lý cây
xanh
4. Nhận xét, dặn
dò: (2’)
- Giới thiệu bài: Ơn tập 2 bài hát : Tìm
bạn thân, Lý cây xanh
- Cho HS hát lại bài hát
- Cho HS hát kết hợp vỗ tay
- Hướng dẫn HS tập hát kết hợp vận
động phụ họa
- Cho HS lên biểu diễn trước lớp
- Cho HS hát lại bài hát Lý cây xanh
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay
- Cho HS tập biểu diễn kết hợp vận động
phụ họa
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa
bài: Tìm bạn thân
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa
bài : Lý cây xanh
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà tập hát lại 2 bài hát: Tìm
bạn thân và Lý cây xanh
- Cá nhân hát, từng tổ
hát, cả lớp hát
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp quan sát và
thực hiện theo hướng
dẫn
- Lần lượt từng nhóm
- Cá nhân hát, từng tổ
hát, cả lớp hát
- Cả lớp thực hiện
- Lần lượt từng nhóm
lên biểu diễn trước lớp
- Tốp ca
- Tốp ca
- Lắng nghe
<i><b>Tiết 5:</b></i> <b>Mơn: Tốn</b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>I. Kiến thức:</b>
1. Kiến thức:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
* HS yếu:
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
* HS giỏi:
- Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
- Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi đã học.
3. Thái độ:
- HS u thích học tốn
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: que tính, bảng phụ
- HS: SGK, bảng, phấn, bộ đồ dùng học tốn
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
3.Bài mới: (25’)
Bài tập 1
Bài tập 2 dòng 1
Bài tập 3
Bài tập 5 a
4. Nhận xét, dặn
dò: (3’)
4 - 3 = 4 - 2 = 4 - 1 =
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập
- Gọi HS nêu yêu cầu
- H: Khi thực hiện tính theo cột dọc, ta
phải chú ý điều gì?
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm bài
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách tính: 4 - 1 - 1 =
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS nhìn tranh và viết phép tính
vào ơ trống
- Chữa bài
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi
3,4
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học lại bảng trừ trong
phạm vi 3,4 . Xem trước bài : Phép trừ
trong phạm vi 5
- Cả lớp làm vào bảng
con
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Tính theo cột dọc
- Viết kết quả thẳng cột
với các số
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- Viết số thích hợp vào
chỗ trống
- Tính rồi viết kết quả vào
hình trịn
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- Tính
- Lấy 4 trừ 1 bằng 3, rồi
lấy 3 trừ 1 bằng 2
- Cả lớp làm vào sách, 2
HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- Viết phép tính thích hợp
- Làm bài vào sách
- 4 HS lần lượt đọc
- Lắng nghe
<i><b>---****---Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 28/10/2014</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 30/10/2014</b></i>
<i><b>Tiết 1+2+3:</b></i> <b>Mơn: Tiếng Việt</b>
<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
* HS khá, giỏi:
- Biết đọc trơn
- Biết viết đúng kích cỡ chữ, khoảng cách giữa các con chữ
+ Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm
<b>mới. Phát triển lời nói theo tranh chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ </b>
<b>3. Thái độ:</b>
- HS u thích mơn học, thích đọc bài thông qua việc quan sát tranh minh họa...
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
1. GV: Bộ chữ cái, vở Tập viết
2. HS: SGK, bảng, phấn, vở Tập viết, Bộ chữ cái
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: Lớp hát – kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho HS viết và đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả
- GV nhận xét – sửa sai
<b>3. Bài m i:</b>ớ
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
Giới thiệu bài
(5’)
<b>Hoạt động 2:</b>
Nhận diện
vần và tiếng
chứa vần mới
(15’)
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài,
<i><b>ghi tựa: eo, ao</b></i>
<i><b>2. Vần eo</b></i>
<b>- Viết lên bảng vần eo</b>
<i><b>- Cho HS tìm vần eo trong bộ chữ </b></i>
cái
<b>- Cho HS so sánh vần eo với âm e</b>
<b>* Nêu: Đây là vần eo, nó được ghép </b>
<b>từ hai âm e và o, âm e đứng trước và </b>
âm o đứng sau
<i><b>- Phát âm mẫu: e - o - eo - eo</b></i>
<i><b>- Gọi HS phát âm: eo</b></i>
- Lắng nghe
- Quan sát – TL
<i><b>- Đính eo vào bảng cài</b></i>
- Giống nhau: âm e, khác
nhau vần eo có thêm âm o
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Hoạt động 3:</b>
Trò chơi
nhận diện
(5’)
<b>Hoạt động 4:</b>
<b>Hoạt động 5:</b>
Trị chơi viết
đúng (5’)
<i><b>- H: Có vần eo, muốn có tiếng mèo, </b></i>
ta làm như thế nào?
<i><b>- Cho HS ghép tiếng: mèo</b></i>
<i><b>- Viết lên bảng: mèo</b></i>
<i><b>- Gọi HS phân tích tiếng: mèo</b></i>
<i><b>- Đọc mẫu: ô-i-ôi-hỏi-ổi-ổi</b></i>
<i><b>- Gọi HS đánh vần - trơn tiếng: mèo </b></i>
<i>(HS yếu đánh vần, đọc nhiều lần)</i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
* Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ
gì ?
<b>- Ghi lên bảng: chú mèo</b>
<i><b>- Gọi HS đánh vần và đọc: eo, mèo;</b></i>
<i><b>chú mèo (HS yếu đọc nhiều lần) </b></i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV viết bảng (bảng phụ) một số
tiếng có chứa vần mới học
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
HS)
- GV hướng dẫn cách chơi và luật
chơi.
- Tiến hành trò chơi, cho HS nối tếp
nhau lên bảng gạch chân âm mới học.
- Đội nào gạch chân đúng được nhiều
<i><b>vần eo hơn là đội thắng cuộc.</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương HS
- GV hướng dẫn học sinh viết: eo,
<i><b>chú mèo ở khung kẻ ô li trên bảng</b></i>
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết.
(điểm đặt bút, điểm dừng bút, nút
thắt, độ cao con chữ, khoảng cách...)
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai
- Nhận xét học sinh viết bảng con
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
em)
- Y/C HS 2 đội nối tiếp nhau lên bảng
- Đội nào viết đúng và được nhiều
<b>- Thêm âm m vào trước vần </b>
<b>eo và dấu huyền trên vần eo</b>
- Thực hiện
- Theo dõi
<i><b>- Âm m đứng trước, vần eo </b></i>
đứng sau, dấu huyền trên vần
<b>eo</b>
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm
- Sửa sai
- Quan sát, trả lời.
- Theo dõi
- Lần lượt đọc đồng thanh, cá
nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe, sửa lỗi phát âm
- Quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Theo dõi
<i><b>vần eo hơn là đội thắng cuộc</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe.
Ti t 2:ế
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động 6:</b>
Nhận diện
vần và tiếng
chứa vần mới
(15’)
<b>Hoạt động 7:</b>
Trò chơi
nhận diện
(5’)
<i><b>* Vần ao</b></i>
<i><b>- Viết lên bảng vần ao</b></i>
<i><b>- Cho HS tìm vần ao trong bộ chữ cái</b></i>
<i><b>- Phát âm mẫu: a - o - ao - ao</b></i>
<i><b>- Gọi HS phát âm: ao</b></i>
<i><b>- H: Có vần ao, muốn có tiếng sao, ta </b></i>
làm như thế nào?
<i><b>- Cho HS ghép tiếng: sao</b></i>
<i><b>- Viết lên bảng: sao</b></i>
<i><b>- Gọi HS phân tích tiếng: sao</b></i>
<i><b>- Đọc mẫu: sờ - ao - sao - sao</b></i>
<i><b>- Gọi HS đánh vần tiếng: sao (HS yếu </b></i>
<i>đánh vần, đọc nhiều lần)</i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
* Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ
gì?
<i><b>- Ghi lên bảng: ngơi sao</b></i>
<i><b>- Gọi HS đánh vần và đọc: ao, sao;</b></i>
<i><b>ngôi sao (HS yếu đọc nhiều lần) </b></i>
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV viết bảng (bảng phụ) một số tiếng
có chứa âm mới học
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
HS)
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tiến hành trò chơi, cho HS nối tếp
nhau lên bảng gạch chân âm mới học.
- Đội nào gạch chân đúng được nhiều
<i><b>vần ao hơn là đội thắng cuộc.</b></i>
- Theo dõi
<i><b>- Đính vần ao vào bảng </b></i>
cài.
<b>- Giống nhau âm cuối o, </b>
<b>khác nhau âm đầu a, e</b>
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm theo lớp
- cá nhân - nhóm.
<i><b>- Ghép âm s với vần ao</b></i>
- Thực hiện
- Theo dõi
<i><b>- Âm s đứng trước, vần ao</b></i>
đứng sau
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm
- Sửa sai
- Quan sát, trả lời.
- Theo dõi
- Lần lượt đọc đồng thanh,
cá nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe, sửa lỗi phát
âm
<b>Hoạt động 8:</b>
Tập viết vần
mới và tiếng
khóa (10’)
<b>Hoạt động 9:</b>
Trị chơi viết
đúng (5’)
- Nhận xét, tuyên dương
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh viết: ao, ngôi</b></i>
<i><b>sao ở khung kẻ ô li trên bảng</b></i>
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết.
(điểm đặt bút, điểm dừng bút, nút thắt,
độ cao con chữ, khoảng cách...)
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai
- Nhận xét học sinh viết bảng con
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3
em)
- Y/C HS 2 đội nối tiếp nhau lên bảng
viết âm mới học.
- Đội nào viết đúng và được nhiều vần
<i><b>ao hơn là đội thắng cuộc</b></i>
- Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe
- Quan sát
- Theo dõi
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Chia đội
- Thi viết.
- Lắng nghe.
Ti t 3ế
<b>Nội Dung –</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>10: Đọc (10’)</b>
<b>* Đọc tiếng, từ ứng dụng:</b>
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
<b>cái kéo trái đào</b>
<b>leo trèo chào cờ </b>
<b>- Cho HS tìm tiếng có chứa vần eo, ao</b>
- GV giải nghĩa một số từ:
+ Cái kéo: cho xem vật thật
+ Leo trèo: Trong chương trình thế giới
động vật, những chú khỉ chuyền từ cành
này sang cành khác gọi là leo trèo.
+ Trái đào: quả có hình tim, ăn có vị
chua chua ngọt ngọt.
+ Chào cờ: là động tác nghiêm trang
kính cẩn trước lá cờ Tổ Quốc ( VD :
- GV đọc mẫu
- HD, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn
theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp
* GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS đọc
sai.
* Đọc lại.
- Gọi một số HS đọc lại bài
- Y/C lớp đọc đồng thanh
- Theo dõi.
- kéo, leo trèo, đào.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Sửa lỗi
- Đọc
<b>Hoạt động </b>
<b>11: Luyện </b>
viết (10p)
<b>Hoạt động </b>
<b>12: Luyện nói</b>
(10’)
<b>Hoạt động </b>
<b>13: Tổ chức </b>
trò chơi luyện
lại bài (5’)
* Đọc câu ứng dụng
- GV cho học sinh quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ GV viết nội dung câu ứng dụng:
<b>Suối chảy rì rào</b>
<b>Gió reo lao xao</b>
<b>Bé ngồi thổi sáo</b>
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học
- GV đọc mẫu
- Y/c HS chỉ đọc
- GV nhận xét và chỉnh sửa lỗi phát âm
cho HS
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
- GV theo dõi uốn nắn HS
- Thu một số vở chấm, sửa lỗi
- GV nhận xét
- GV treo tranh minh họa.
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Gió,
<b>mây, mưa, bão, lũ</b>
- GV chỉ vào tranh và tổ chức cho HS
luyện nói theo chủ đề, gợi ý:
+ Tranh vẽ những cảnh gì?
+ Trên đường đi học về, gặp mưa em
làm thế nào?
+ Khi nào em thích có gió?
+ Trước khi mưa to, em thường thấy
những gì trên bầu trời?
* Nhận xét – tuyên dương
- Gv tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước
bài mới.
nhóm
- Quan sát và nêu nội dung
tranh
- Theo dõi
- rào, reo, lao xao, sáo
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh-cá nhân-
nhóm
- Nghe
- Quan sát để nhận xét về
các nét, độ cao…
- Theo dõi
- Viết vào vở.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc
- Quan sát tranh
- Gió, mây, mưa, bão, lũ
- Trú mưa
- Khi trời nóng nực
- Có nhiều mây xám
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm thi đọc
- Lắng nghe
<i><b>Tiết 4:</b></i> <b>Mơn: Mĩ thuật</b>
- Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, u thích tranh phong cảnh.
- Mơ tả được hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
*HS khá, giỏi: Có cảm nhận được vẻ của tranh phong cảnh. Thích vẽ đẹp tranh phong
cảnh
2. Kĩ năng:
- Nhìn tranh nhận biết được tranh phong cảnh
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường …)
- Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở Tập vẽ 1
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>ND/Thời gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b><sub>của học sinh</sub>Hoạt động</b>
<i><b>*Hoạt động 1: </b></i>
<i><b>Giới thiệu: (5p)</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>
Hướng dẫn HS
<i>xem tranh (5p)</i>
1. Giới thiệu tranh phong cảnh
- Cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) hoặc
tranh ở bài 9, giới thiệu với HS:
+Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường,
ao, hồ, biển, thuyền, …
+Tranh phong cảnh cịn có thể vẽ thêm người và
các con vật (gà, trâu …) cho sinh động
+Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp
2. Hướng dẫn HS xem tranh:
* Tranh 1: Đêm hội của Võ Đức Hoàng
Chương-10 tuổi
- Hướng dẫn HS sinh xem tranh và trả lời câu
hỏi
- Tranh vẽ những gì?
+Tranh vẽ những ngơi nhà cao, thấp với mái
ngói màu đỏ.
+Phía trước là cây
+Các chùm pháo hoa nhiều màu sắc trên bầu trời
- Màu sắc của tranh thế nào?
+Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp: màu
vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ
của mái ngói, màu xanh củalá cây
+Bầu trời màu thẫm làm nổi bật màu của pháo
hoa và các mái nhà.
+ HS chú ý
quan sát và lắng
nghe.
+ HS quan sát
tranh và trả lời
câu hỏi.
<i><b>*Hoạt động 3: </b></i>
<i>Tóm tắt: (10p)</i>
<i><b>*Hoạt động 4: </b></i>
<b>Nhận xét, đánh</b>
<i><b>giá (5p)</b></i>
<i><b>*Hoạt động 5: </b></i>
<i><b>Dặn dò (5p)</b></i>
+Em nhận xét gì về tranh Đêm hội ?
- GV tóm tắt: Tranh đêm hội của bạn Hoàng
Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là
một “đêm hội”
*Tranh 2: Chiều về (tranh bút dạcủa Hoàng
Phong, 9 tuổi)
- GV hỏi:
- Tranh của Bạn Hồng Phong vẽ ban ngày hay
ban đêm?
+Vẽ ban ngày.
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+Vẽ cảnh nơng thơn: có nhà ngói, có cây dừa, có
đàn trâu …
- Vì sao bạn Hồng phong lại đặt tên tranh là
“Chiều về” ?
+Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam;
đàn trâu đang về chuồng
- Màu sắc của tranh thế nào?
+Màu sắc tươi vui: màu đỏ ủa mái ngói, màu
vàng ủa tường, màu xanh của lá cây …
- GV gợi ý: Tranh của bạn Hoàng Phong là bức
tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu
sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông
thôn
3. GV tóm tắt:
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có
nhiều loại cảnh khác nhau:
+Cảnh nơng thơn( đường làng, cánh đồng, hà ao,
…)
+Cảnh thành phố (nhà, xe cộ…)
+Cảnh sông, biển (sông, tàu thuyền …)
+Cảnh núi rừng (núi, đồi, cây, suối…)
- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi
sáng, trưa, chiều, tối…
- Hai bức tranh vừa xem là những tranh phong
cảnh đẹp
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực
tham gia trả lời câu hỏi.
5.Dặn dò:
+ HS quan sát
tranh trả lời câu
hỏi theo gợi ý
của GV.
+ HS lắng nghe.
<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Môn: Thủ cơng</b>
<i><b>Bài: Xé, dán hình cây đơn giản (t2)</b></i>
- Biết cách dán hình cây đơn giản
- Dán được hình tán lá cây, thân cây. Hình dán tương đối phẳng, cân đối
* HS khéo tay: Dán được hình cây đơn giản. Hình dán cân đối, phẳng
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: Bài mẫu, giấy thủ cơng
<b>- HS: giấy màu, bút chì </b>
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.Ổn định: (2’)
2.KTBC: (3’)
3.Bài mới: (25’)
HĐ1: Ơn cách xé
hình
HĐ2: Thực hành
xé hình
HĐ3: Dán hình
4. Nhận xét, dặn
dò: (5’)
- Cho HS hát
- H: Muốn xé được hình tán lá cây trịn,
ta xé hình gì trước?
+ Muốn xé hình tán lá cây dài, ta xé
hình gì trước?
+ Hình thân cây được xé từ hình gì?
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Xé, dán hình cây
đơn giản ( T2 )
- Cho HS xem bài mẫu
- Nhắc lại các bước xé hình cây đơn giản
ở T1
- Cho HS lấy giấy màu, đặt mặt kẻ ô lên
- Cho HS lần lượt đếm ơ, đánh dấu và vẽ
một hình vng, một hinh chữ nhật
- Cho HS xé rời các hình khỏi tờ giấy
màu
- Cho HS xé hình tán lá cây
- Cho HS lấy tờ giấy màu nâu, vẽ và xé
hình thân cây
- Hướng dẫn HS dán hình thân cây tán lá
- Chọn bài xé, dán đúng, đẹp tuyên
dương
- Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị tiết sau: giấy màu, bút
chì
- Cả lớp hát
- Xé hình vng trước
- Xé hình chữ nhật
trước
- Hình chữ nhật
- Lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện
- Lần lượt vẽ hình
vng, hình chữ nhật
- Xé hình vng, hình
chữ nhật
- Xé hình tán lá cây
- Vẽ và xé hình thân
cây
- Sắp xếp hình vào vở
Thủ cơng và dán cho
cân đối
- Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe
<b>Bài: Ôn tập phép cộng với số 0</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng với số 0.</b>
<b>2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng với số 0.</b>
<b>3. Thái độ: </b>
- Yêu thích học tốn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>- Giáo viên: Hệ thống bài tập.</b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>1: Bài cũ</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>2: </b> Thực
hành (20p)
<b>1. Bài cũ:</b>
- Tính:
3 + 0 = ? 2 + 0 = ?
0 + 4 =? 4 + 0 =?
- Nhận xét, sửa sai
<b>2. Ôn tập và làm bài tập trong VBT </b>
<b>Bài 1: Số?</b>
0 + 3 + 1= … 2 + 0 + 1= …
5 = … + 5 3 + 0 + 1 = …
0 + 2 + 2 =… 4 = 4 + …
- Gọi HS đọc đề bài
+ Hỏi: Bài tốn u cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>
0
+ 3
2
+ 3
4
+ 0
5
+ ...
...
+ 3
3
+ ....
... ... ... 5 3 5
+ Hỏi: Bài tốn u cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS khác nhận xét, GV bổ sung kiến
thức cần thiết.
<b>Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp?</b>
- 2 HS lên bảng
- Số
- Điền số thích hợp
vào dấu 3 chấm
- 3 em lên bảng làm
bài
- Lắng nghe, làm bài
vào vở
- Điền số thích hợp
vào chỗ chấm
- 3 em lên bảng làm
- Lắng nghe
Group: />
0+4 5+0
<b>Hoạt động</b>
<b>3: củng cố,</b>
dặn dò (5p)
- Gọi HS đọc u cầu
+ Hỏi: Bài tốn u cầu làm gì?
- Gọi Hs lên bảng nối, dưới lớp làm vào vở
- GV gọi HS khác nhận xét, GV bổ sung kiến
thức cần thiết.
<b>*Bài 4: Viết phép tính thích hợp: (dành cho HS</b>
- GV có thể cho HS tự nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, sửa sai - tuyên dương
<b>Bài 5 ( dành cho HS khá giỏi): Số?</b>
3 + … = 3 3 + … = 5 3 + … = 4
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở.
- HS lên chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
<b>HS yếu:</b>
- Làm BT 1và 2.
- Em nào làm xong trước GV gọi đọc lại phép
cộng trong phạm vi 3.
<b>3. Củng cố- dặn dò (5’)</b>
- Thi viết đọc nhanh từ 0 đến 10.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc
- Nối phép tính với số
thích hợp
- 3 em lên bảng làm
- Thực hiện
- 1 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Thực hiện
- HS yếu làm bài trên
bảng con sau đó làm
vào vở ơ li.
- Lắng nghe
<i><b>Tiết 3:</b></i> <b>Mơn: Ơn Học Vần</b>
<b>Bài: Ôn tập về vần: eo, ao</b>
<b>I.</b>
<b> Mục tiêu : Giúp HS</b>
<b>- Củng cố cách đọc và viết vần “eo, ao”</b>
<b>2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa vần “eo, ao”</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết sẳn các tiếng
- Vở ơ li
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>1: Bài cũ</b>
(5p)
<b>Hoạt động</b>
<b>2: </b> Luyện
đọc, viết
(25p)
<b>Hoạt động </b>
<b>3: củng cố, </b>
dặn dò (5p)
<b>1. Bài cũ:</b>
<b>- Đọc: bài eo, ao.</b>
<b>- Viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.</b>
- Nhận xét, sửa sai.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>- Gọi HS yếu đọc lại bài: eo, ao.</b>
- Cho HS đọc toàn bài (HS yếu đọc lại bài
nhiều lần)
* Thi đọc
* Thi tìm tiếng có vần đã học
<b>* Tìm từ mới có vần cần ơn (dành cho HS </b>
khá giỏi):
- u cầu HS tìm thêm những tiếng, từ mới
<b>có vần eo, ao sau đó ghi bảng.</b>
- Gọi em khác đọc.
<b>Viết:</b>
<b>+ Mục tiêu: viết đúng đẹp vần, chữ: eo, ao,</b>
<b>chú mèo, ngôi sao</b>
+ Tiến hành:
- Luyện viết bảng con
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Viết vào vở ơ li.
- Mỗi vần, tiếng, từ viết 1 dịng.
- GV đi từng bàn HD cụ thế cho các em
(HD kĩ HS yếu).
- Nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết,…
- Chỉnh sửa.
- Thu chấm , nhận xét , sửa sai.
<b>3. Nhận xét giờ học.</b>
- Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng.
- Chuẩn bị bài mới
- Lớp viết bảng con, 2
em lên bảng viết.
- Đọc
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm
- Nhóm
- Thực hiện
- Đọc
- Viết
- Luyện viết bảng con
- Viết vào vở ô li.
- Viết xong nộp vở
chấm.
- Lắng nghe
<i><b>---****---Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 22/10/2014</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 24/10/2014</b></i>
<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Mơn: Tốn</b>
<b>Bài: Phép trừ trong phạm vi 3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
* HS yếu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
* HS giỏi:
- Làm BT 3, 4
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Củng cố kĩ năng làm tính trừ.
<b>3. Thái độ:</b>
- u thích học tốn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: que tính, bảng phụ
- HS: SGK, bảng, phấn, Bộ đồ dùng học tốn
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1.Ổn định 1’</b></i>
<i><b>2. KTBC: 5’</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu </i>
<i>bài: 1’</i>
<i>b. Các hoạt </i>
<i>động:</i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>1:Giới thiệu </b></i>
<i>phép trừ: 9’</i>
<b>- Gọi hs lên bảng 2+1…2+2 </b>
<b>3+2…5</b>
<b>2+1+1= 3+1+2=</b>
- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
<i><b>* 2 - 1 = 1:</b></i>
- Cho hs lấy 2 que tính bớt 1 que
tính. GV thao tác:
+ Cịn lại mấy que tính?
- Cho hs nhắc lại
- cho quan sát tranh con gà và nêu
bài tốn.
- Có thể thay thế từ nào cho từ bớt?
- Bớt được thể hiện bằng dấu
“-” đọc là dấu trừ.
- 2 em lên bảng so sánh:
<b> 2+1 < 2+2 3+2=5 </b>
<b>- Cả lớp làm vào bảng con:</b>
<b>2+1+1= 4 2+1+2= 5</b>
- Nhắc lại
- Lấy 2 que tính,bớt1 que
tính.
+ 1 que tính
- 2 bớt 1 còn 1
- Quan sát trả lời.
- Lấy, bốc, bỏ, trừ.
<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>
<i>Luyện tập: 15’</i>
<b>* 3 - 1 = 2 và 3 - 2 = 1:</b>
- Cho hs thao tác trên que tính để
đưa ra phép tính 3 – 1 = 2 ,
3 – 2 = 1
- Hướng dẫn hs học thuộc bảng
cộng
- Gọi hs đọc lại cả bảng
<i>- Nhận biết mối quan hệ giữa phép</i>
<i>cộng và phép trừ:</i>
- Đính chấm trịn lên và cho hs tự
rút ra phép cộng và phép trừ
Có mấy chấm trịn?
Thêm mấy chấm trịn?
Cho học sinh nhắc lại bài tốn và
phép tính.
- Có 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn
còn mấy chấm tròn.
Ngược lại
- Gọi hs đọc lại và kết luận đây là
mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ
<i>*Bài 1:</i>
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK, 2
em làm trên bảng phụ.
- Đính bảng nhận xét
- Nhận xét – cho điểm
<i>*Bài 2:</i>
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Hướng dẫn mẫu
- Cho hs làm vào SGK,1 em làm
trên bảng phụ.
- Nhận xét bài ở bảng phụ - cho
<i>*Bài 3:</i>
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs nêu bài toán
lớp.
- Thực hiện trên que tính
- Cá nhân, nhóm: 2 – 1 = 1
3 – 1 = 2 ,
3 – 2 = 1
- Cá nhân
- Nhận xét và rút ra phép tính
- Đọc lại
- Có 2 chấm trịn
- Có 1 chấm tròn
- cá nhân.
- 2 chấm tròn
- 1 chấm tròn.
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK, 2 em làm
2-1=1 3-1=2
3-1-2 3-2=1
3-2=1 …
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Làm vào SGK
- 1 em làm trên bảng phụ.
2 3 3
- - -
1 2 1
… … …
1 1 2
- Nêu yêu cầu BT3
<i><b>4. Dặn dò: 1’</b></i>
- Cho làm vào SGK
- cho thi đua
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs đọc bảng trừ trong PV 3
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng trừ, xem bài
luyện tập.
chim. Hỏi còn lại mấy con
chim?
- Làm vào SGK
- 1 đội cử 1 em thi : 3 – 2 = 1
- Cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện.
- Lắng nghe
<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Môn: Thể dục</b>
<b>Bài: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RLTT CƠ BẢN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên
cao chếch chữ V. (thực hiện bắt trước theo giáo viên)
<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an tồn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Cịi.
<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ</b>
<b>CHỨC</b>
<b> I/ MỞ ĐẦU</b>
– GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức
khỏe học sinh.
– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
– HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
– Giậm chân ….giậm Đứng lại
…đứng
(Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2
nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
<b>6 – 8’</b>
– Lớp trưởng tập trung
lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo
sĩ số cho giáo viên.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
GV
– Từ đội hình trên các
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
<b>II/ CƠ BẢN:</b>
a./. Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2
tay ra trước
Nhận xét
b/. Học đứng đưa 2 tay dang ngang
c/. Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
Ôn phối hợp:
+ Nhịp 1:
Từ TTCB đưa hai tay ra trước.
+ Nhịp 2:
Về TTCB
+ Hịp 3:
Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
+ Nhịp 4:
Về TTCB.
22 – 24'
– GV nêu nội dung ôn
tập, cả lớp cùng thực hiện.
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
GV
– GV wan sát sửa sai ở
hs.
– GV nêu tên đ. Tác sau
đó vừa làm mẫu vừa giải
thích động tác. HS wan sát và
tập theo.
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
GV
– GV wan sát, nhắc nhở
và sửa sai ở hs.
– GV nêu tên đ. Tác sau
đó vừa làm mẫu vừa giải
thích động tác. HS wan sát và
tập theo.
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
– GV wan sát, nhắc nhở
và sửa sai ở hs.
– GV vừa hô nhịp cho hs
tập, vừa wan sát sửa sai ở HS.
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
GV
<b>III/ KẾT THÚC:</b>
– Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp
và hát .
– Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm
tiết học.
– Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân
theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
– Xuống lớp.
6 – 8’
–Lớp tập trung 2 -4 hàng
ngang, thả lỏng các cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
<i><b>Tiết 3:</b></i> <b>Môn: Tập viết</b>
<b>Bài: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
<b>- Viết đúng xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở</b>
TV1- T1
* HS yếu:
<b>- Viết được đúng xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái</b>
* HS khá, giỏi:
- Biết viết đúng kích cỡ chữ, khoảng cách giữa các con chữ
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS viết thành thạo các âm, chữ đó.
<b>3. Thái độ:</b>
- HS u thích mơn học...
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Vở Tập viết
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Nội Dung – Thời</b>
<i><b>1.Ổn định : 1’</b></i>
<i><b>2. KTBC: 4’</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài: </i>
<i>1’</i>
<i>b. Các hoạt động:</i>
<i>* Hoạt động 1: </i>
<i>Hướng dẫn viết: </i>
<b>xưa kia, mùa </b>
<b>dưa, ngà voi, gà </b>
<b>mái: 10’</b>
<i>*Hoạt động 2: </i>
<i>Hướng dẫn viết </i>
<i>vào VTV1: 14’</i>
<i><b>4. Dặn dò: 1’</b></i>
Cho học sinh chơi trò chơi
<b>- Cho hs viết : nho khơ, nghé ọ, lá </b>
<b>mía</b>
- Nhận xét- ghi điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp - ghi bảng.
- Đính bảng phụ gọi hs đọc
Cho hướng dẫn một số từ:
<b>- Gọi hs đọc và phân tích</b>
- Hỏi độ cao các con chữ
+ Khi viết 2 tiếng khoảng cách như
thế nào?
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu và nêu quy trình viết
<b>xưa kia trên thẻ luyện viết</b>
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
<b>+ Mùa dưa, gà mái quy trình </b>
<b>tương tự xưa kia</b>
Cho học sinh đọc lại các từ
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
Cho quan sát VTV
<b>- Hướng dẫn viết vào VTV1 xưa </b>
<b>kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái</b>
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm chữa bài
- Cho hs thi viết từ còn sai
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về luyện viết lại.
- chơi trò chơi đi chợ.
- 2 em lên bảng viết vá
<b>đọc: nho khô, nghé ọ</b>
<b>- Viết bảng con : lá mía</b>
- Nhắc lại
- cá nhân, cả lớp
- Thực hiện theo yêu cầu
- cá nhân đọc và Phân
tích: Gồm 2 tiếng , tiếng
mùa trước, tiếng dưa sau,
- k cao 5 ô ly, các chữ cịn
lại cao 2 ơ.
<b>- Cách 1 con chữ o</b>
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Cả lớp
- Quan sát
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- 1 nhóm 1 em
- Thực hiện.
<i><b>Tiết 4:</b></i> <b>Mơn: Tập viết</b>
<b>- Viết đúng đồ chơi, tươi cười, ngày hội… kiểu chữ thường, cỡ vừa theo VTV 1-T1.</b>
* HS yếu:
<b>- Viết được đúng đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối</b>
* HS khá, giỏi:
- Biết viết đúng kích cỡ chữ, khoảng cách giữa các con chữ
- Viết đủ số dòng quy định trong VTV 1 T1.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS viết thành thạo các âm, chữ đó.
<b>- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp </b>
<b>3. Thái độ:</b>
- HS u thích mơn học...
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Vở Tập viết
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Nội Dung – Thời</b>
<b>gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<i><b>1.Ổn định : 1’</b></i>
<i><b>2. KTBC: 4’</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài: </i>
<i>1’</i>
<i>b. Các hoạt động:</i>
<i>* Hoạt động 1: </i>
<i>Hướng dẫn </i>
<i><b>viết:đồ chơi, tươi </b></i>
<i><b>cười, ngày hội: </b></i>
<i><b>10’</b></i>
- Cho hs hát.
- Cho hs lên bảng viết các từ ở tiết
trước.
- Trực tiếp – ghi bảng
- Đính bảng phụ gọi hs đọc
- Chọn hướng dẫn một số từ:
<b>- Gọi hs đọc và phân tích</b>
- Độ cao các con chữ?
- Khi viết 2 tiếng khoảng cách như
thế nào?
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu và nêu quy trình viết
<b>đồ chơi trên thẻ luyện viết</b>
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
<b>+ tươi cườ, buổi tối quy trình </b>
<b>tương tự đồ chơi</b>
- Hs hát.
- 3 hs lên bảng viêt.
- Lớp nhận xét.
Nhắc lại
<b>- cá nhân, cả lớp: Đồ chơi,</b>
<b>tươi cười, ngày hội, vui</b>
<b>vẻ, buổi tối</b>
- Quan sát
- Viết bảng con.
<i>*Hoạt động 2: </i>
<i>Hướng dẫn viết </i>
<i>vào VTV1: 14’</i>
<i><b>4. Dặn dò: 1’</b></i>
Cho học sinh đọc lại các từ
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
Cho quan sát VTV
<b>+ Hướng dẫn viết vào VTV1 : Đồ </b>
<b>chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, </b>
<b>buổi tối</b>
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm chữa bài
- Cho hs thi viết từ còn sai
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về luyện viết lại.
<b>cười, ngày hội, vui vẻ,</b>
<b>buổi tối</b>
- Quan sát
<b>- Viết vào VTV1: Đồ chơi,</b>
<b>tươi cười, ngày hội, vui </b>
<b>vẻ, buổi tối ( học sinh khá </b>
giỏi viết đủ số dịng).
- 1 nhóm 1 em
- Thực hiện.
<i><b>Tiết 5:</b></i> <b>Sinh hoạt tập thể</b>
<b>I. </b>
<b> Nhận xét tuần qua:</b>
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp:
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm bài
tập đầy đủ:
* Ưu điểm:
+ Đi học đều
+ Chữ viết có tiến bộ
+ Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
* Nhược điểm:
+ Trong lớp cịn nói chuyện riêng, chưa tích cực xung phong phát biểu ý kiến như: Y
Huyền, Y Tâm...
+ Vẫn còn hiện tượng đi học muộn, vắng học: A Tê.
<b>II. Ph ương h ướng tuần tới: </b>
- Chào mừng ngày 20-10 (ngày thành lập Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam)
- Thi đua học tập tốt, dạy học theo đúng phân phối chương trình.
- Duy trì mọi nề nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nề nếp lớp.
- Thực hiện giư gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh thân thể.
- Nhắc học sinh về học bài trước khi vào lớp.
- Nghỉ học phải xin phép, làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
- Vào lớp khơng được nói chuyện trong giờ học.
- ATGT, giáo dục môi trường, giáo dục HS làm theo tấm gương Bác Hồ.
- Bảo quản sách vở, bao bìa, dán nhãn.