Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu hướng dẫn soạn Giáo án lớp 5 - Tuần 6 - Tổng hợp các môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.63 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6</b>
<b>Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 20..</b>


<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>TOÁN:</b> <b> LUYỆN TẬP (Tiết 26)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS.</b>


- Biết: Gọi tên, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích,
so sánh các số đo diện tích và giải tốn có liên quan.


- Làm được bài tập 1a (2 số đo đầu); 1b (2 số đo đầu); 2; 3 (cột 1); 4 SGK.


<b>II/ ĐDDH: GV: Bảng phụ vẽ hình minh họa bài tập 4/29. Phiếu bài tập, vài bảng nhóm.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’): Mi-li-mét vng. Bảng đơn vị đo diện tích.</b></i>


- u cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề(1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.</b></i>


<i><b>Bài 1/28 ( 2 số đo đầu của mỗi câu):Viết các số đo diện</b></i>
<i><b>tích theo mẫu.</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn mẫu.



- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. GV giúp HS Giúp
HS nhận ra: mỗi đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn –
kém nhau 100 lần (mỗi đơn vị đo DT ứng với 2 chữ số )
<i><b>Khắc sâu: Cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.</b></i>


<i><b>Bài 2/28: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b></i>
- Gọi HS nêu yêu cầu.


- GV hướng dẫn HS đổi vào giấy nháp sau đó chọn kết
quả đúng.


<i><b>Khắc sâu: Mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.</b></i>
<i><b>Bài 3/29 ( cột 1): Điền dấu thích hợp vào ơ trống.</b></i>
- Gọi HS nêu yêu cầu.


<i><b>- Cho HS làm vào phiếu BT. GV rèn cho HS đổi từ đơn</b></i>
<i><b>vị lớn sang đơn vị bé, sau đó so sánh.</b></i>


- GV kiểm tra, nhận xét.


<i><b>Khắc sâu: Cách đổi đơn vị và so sánh.</b></i>


<b>Bài 4/29</b><i><b> : Giải bài tốn có liên quan đến tính diện tích</b></i>
<i><b>hình vng.</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


<i><b>- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở. GV gợi ý giúp</b></i>
<i><b>HS tái hiện lại công thức tính diện tích hình vng.</b></i>


<i><b>Khắc sâu: Cách tính diện tích hình vng.</b></i>


-1 HS nêu u cầu bài tập.HS làm bài trên
bảng con.


- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu.


<i><b>- HS làm nháp, phát biểu ý kiến. </b></i>


- HS lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu.


<i><b>- HS làm bài trên phiếu hoặc bảng nhóm. </b></i>


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


-1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK.
- HS làm vào vở.


- HS lắng nghe.
<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


- Xem lại các bài tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
<b>- Bài sau: Héc- ta. GV nhận xét tiết học</b>


<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những
người da màu.


- Đọc trơi chảy tồn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, số liệu thống kê (Trả lời được các
<i><b>câu hỏi SGK). Giảm tải: Không hỏi câu hỏi 3 ( tăng thời gian cho các câu hỏi còn lại).</b></i>


- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc.
<b>II/ ĐDDH :</b>


GV: Tranh (ảnh) phục vụ cho bài học (nếu có).
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’) Bài thơ Ê-mi-li, con...</b></i>


- HS1: Đọc thuộc lòng khổ 3 và khổ 4 của bài thơ và TLCH:
- HS2: Nếu nội dung chính của bài thơ.


- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề (1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)</b>


- Hướng dẫn HS luyện đọc như SGV/133.


* GV theo dõi, rèn cho HS đọc đúng các tiếng nước ngoài:
A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la... rèn đọc đúng số liệu


<i><b>thống kê: 1/5 (một phần năm), 9/10 (chín phần mười), 3/4 </b></i>
(ba phần tư); huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc
tổng tuyển cử đa sắc tộc, luật sư da đen Nen-xơn
Man-đê-la...


<i><b>Khắc sâu: Đọc đúng các tiếng nước ngoài.</b></i>


- 1 HS đọc mẫu, lớp lắng nghe.


- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.


<i><b>- HS lắng nghe. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(10-12’)</b></i>


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài như SGV/55 (trả lời cá
nhân câu 1).


- Câu 2: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


- GV giúp HS rút ra nội dung bài học.


<i><b>Khắc sâu: Biết phản đối chế độ phân biệt chủng tộc.</b></i>


- Trả lời cá nhân


- Trao đổi nhóm đơi, đại diện nhóm trình
<i><b>bày, nhóm khác nhận xét. </b></i>



- HS thảo luận nhóm 4, viết ý kiến trên
khăn trải bàn, đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét.


- HS lắng nghe, vài HS nhắc lại nội dung
bài học.


- HS lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8-10’)</b></i>


- GV hướng dẫn HS xác lập kỹ thuật đọc bài văn như
SGV/ 134.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<i><b>Khắc sâu: Đọc với giọng diễn cảm.</b></i>


- Nhiều HS luyện đọc.


- HS thi đọc diễncảm.
- HS lắng nghe.


<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn trên;


<b>- Bài sau: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. GV nhận xét tiết học</b>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>



<b>BUỔI CHIỀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người
da màu.


- Rèn đọc trơi chảy tồn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, số liệu thống kê (Trả lời được
<i><b>các câu hỏi SGK). Giảm tải: Không hỏi câu hỏi 3 ( tăng thời gian cho các câu hỏi còn lại).</b></i>


- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc.
<b>II/ ĐDDH :</b>


GV: Tranh (ảnh) phục vụ cho bài học (nếu có).
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’) Bài thơ Ê-mi-li, con...</b></i>


- Gọi 1HS thực hiện lại các BT ở sách Tiếng Việt rèn
- HS2: Nêu nội dung chính của bài thơ.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề(1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc (10-14’)</b>


<b>-1 HSMĐ 2,3 đọc toàn bài 1 lần như SGV/120.</b>
<i><b>- Chia làm 2 đoạn. Gọi HS đọc tiếp nối đoạn. GV theo </b></i>
<i><b>dõi, sửa sai kịp thời cho HS trong q trình đọc: đọc </b></i>


<b>đúng các tiếng nước ngồi: A-pác-thai, Nen-xơn </b>
<b>Man-đê-la... rèn đọc đúng số liệu thống kê: 1/5 (một phần </b>
<i><b>năm), 9/10 (chín phần mười), 3/4 (ba phần tư); huỷ bỏ </b></i>
sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc
tộc, luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la...


<b>- 1 HSMĐ 2,3 đọc lại toàn bài</b>


<i><b>Khắc sâu: Đọc đúng các tiếng nước ngoài.</b></i>


- 1 HS đọc mẫu, lớp lắng nghe.


- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.


- HSMĐ 2,3 đọc mẫu diễn cảm toàn bài
<i><b>- HS lắng nghe. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(10-12’)</b></i>


- GV cho HS đọc thầm và hướng dẫn HS trả lời cá nhân
câu 1.


- Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu 2


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


- GV giúp HS rút ra nội dung bài học.


- GV chốt ý: Bài văn lên án chế độ phân biệt chủng tộc ở
Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người


da màu.


<i><b>Khắc sâu: Biết phản đối chế độ phân biệt chủng tộc.</b></i>


- Trả lời cá nhân


- HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét.


- HS lắng nghe


- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn trên;


<b>- Bài sau: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. GV nhận xét tiết học</b>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>ÂM NHẠC: HỌC HÁT: CON CHIM HAY HÓT (Tiết 6)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dao



- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp


<i><b>* GDMT: Gắn bó với thiên nhiên, bảo vệ các loài chim.</b></i>
<b>II/ ĐDDH:</b>


- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Tranh ảnh minh họa


- Tập đệm đàn


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học (1p)</b>


<i><b>2. Bài cũ: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. TĐN số 2</b></i>
- Gọi 2-3 học sinh trình bày bài hát. (5p)


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu - ghi đề</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Nội dung: Học hát bài Con chim hay hót</i>


* Giới thiệu bài hát:



- Gv thuyết trình: Đồng dao là những câu văn
được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em
từ xa xưa. Khi hát đồng dao, trẻ em thường
kết hợp với nhiều trò chơi thú vị. Dựa trên
một bài đông dao, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
<i>đã sáng tác bài hát Con chim hay hát. Bài hát</i>
có giai điệu vui tươi, ngộ nghĩnh, sinh động.
- GV giới thiệu tranh minh họa


* Đọc lời ca


- GV làm mẫu, HS đọc lời ca theo tiết tấu câu
1, câu 2.


* Nghe hát mẫu:


- GV hỏi HS nói cảm nhận ban đầu về bài
hát.


* Khởi động giọng
- Dịch giọng (-2).
* Tập hát từng câu


- GV chỉ định HS khá hát mẫu


- GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để
phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại.
GV hát mẫu nhữngchỗ cần thiết.


- GV điều khiển HS tập các câu tiếp theo


tương tự.


- GV yêu cầu HS hát nối các câu hát.
* Hát cả bài


- GV đàn HS hát cả bài


- GV hướng dẫn HS sửa tiếp tục sửa những
chỗ hát còn chưa đạt , thể hiện đúng những
tiếng hát luyến, tiếng hát ngân dài và cao độ
chuyển quảng 7, quãng 8 trong bài hát.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp
gõ đệm , nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp.
- GV hướng dẫn HS tập hát đúng nhịp độ.
Thể hiện sắc thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh
củabài hát.


<i><b>* GDMT</b></i>


20p


5p


- HS theo dõi


- HS thực hiện


- 1-2 HS nói cảm nhận


- 1-2 HS thực hiện


- HS sửa chỗ sai


- HS tập câu tiếp


- HS thực hiện


- HS hát hoà tiếng đàn
- HS thực hiện


- HS hát, gõ đệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Củng cố - dặn dò: (5p)</b>


<i>- Trong bài hát có tiếng hót le te, chúng ta học bài hát nào cũng có tiếng le te? (Bài Gà gáy)</i>
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?


- HS học thuộc bài


- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
- Nhận xét giờ học


<b>- Về nhà học thuộc bài hát, sáng tác một số động tác phụ họa đẹp chuẩn bị cho tiêt ôn tập</b>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 20..</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b> <b> LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN (Tiết 11)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>



- Biết viết 1 lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ
ràng.


- GDHS: u chuộng hồ bình, phản đối chiến tranh.
<i><b>* GDKNS: - Kĩ năng phân tích mẫu (làm việc nhóm)</b></i>


<i><b>- Kĩ năng ra quyết định: Làm đơn trình bày nguyện vọng. Thể hiện sự cảm thông: Chia sẻ, thông </b></i>
<i><b>cảm với những nỗi bát hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam (rèn luyện theo mẫu; tự </b></i>
<i><b>bọc lộ)</b></i>


<b>II/ ĐDDH: GV: 1 số mẫu đơn đã học ở lớp 3 ( Tiếng việt 3, tập 1).Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’): Trả bài văn tả cảnh</b></i>


- GV chấm vở của 2,3 HS về nhà đã hoàn chỉnh, viết lại vào vở bảng thống kê kết quả học tập trong
tuần của tổ; kiểm tra 2,3 bài viết về nhà viết lại bài ( sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuần 5).


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>a. Khám phá (1’):</b>


- GV hỏi: Có bao giờ các em viết đơn chưa?


- GV nói: Bài học hơn nay giúp các em biết viết 1 lá đơn
đúng quy định về thể thức.



- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


<b>b. Kết nối:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành (32’)</b></i>
<i><b>Bài 1/59: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi</b></i>
<i><b>* Kĩ năng phân tích mẫu (làm việc nhóm)</b></i>
- GV hướng dẫn HS như SGV/ 144-145.


<i><b>Khắc sâu: Nhấn mạnh sự huỷ diệt của chất độc màu da </b></i>
cam; tội ác của giặc Mĩ khi rải hàng chục triệu chất thải lít
chất độc này xuống đất nước ta, gây ra thảm học môi
trường.


* GDHS: u chuộng hồ bình, phản đối chiến tranh.


<i><b>- HS thảo luận nhóm 4 (HSMĐ 2,3 giúp </b></i>
<i><b>đỡ các bạn trong nhóm), thực hiện các </b></i>
yêu cầu của đề bài.


- HS lắng nghe.


<b>c. Thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Kĩ năng ra quyết định: Làm đơn trình bày nguyện
vọng. Thể hiện sự cảm thông: Chia sẻ, thông cảm với
những nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da
cam (rèn luyện theo mẫu)



- GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại thể thức, cách trình bày 1 lá thư.


<b>* Chú ý: phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng của lá</b>
đơn.


<i><b>- GV phát mẫu đơn cho HS điền vào mẫu. GV giúp đỡ </b></i>
<i><b>thêm HS cách trình bày 1 lá đơn (hình thức, nội dung: </b></i>
<i><b>cung cấp vốn từ, gợi ý,… tuỳ theo từng trường hợp cụ </b></i>
<i><b>thể).</b></i>


- GV kiểm tra một số bài, nhận xét chung.
<i><b>Khắc sâu: Cách trình bày 1 lá đơn.</b></i>


- HS quan sát.


- HS thực hiện, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài.


- HS lắng nghe.


<b>d. Vận dụng (3-4’): </b>


- GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của cả lớp, khen những HS viết đơn đúng yêu cầu.


-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở; tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại
<i><b>những đặc điểm của cảnh để chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tiếp theo Luyện tập cả cảnh sơng nước. </b></i>


<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>TỐN:</b> <b> </b> <b> HÉC – TA (Tiết 27)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS.</b>


- Biết: Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Quan hệ giữa héc-ta và mét vng.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta).


<i><b>- Làm được bài tập: 1a (2 dòng đầu); 1b (cột đầu); 2 SGK. HSMĐ 2,3: Làm thêm BT4.</b></i>
<b>II/ ĐDDH : GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’): Luyện tập</b></i>


- Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:


6 m2<sub> 56 dm</sub>2<sub> . . . 656 dm</sub>2<sub>;</sub> <sub>1500 m</sub>2<sub> . . . 450 dam</sub>2<sub>; 9 hm</sub>2<sub> . . . 9050 m</sub>2 <sub>;</sub> <sub> 4 m</sub>2<sub> 79 dm</sub>2<sub> . . . 5 m</sub>2


- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>2/ Bài mới : Giới thiệu – ghi đề (1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec-ta (10-12’)</b></i>
- GV giới thiệu để đo diện tích ruộng đất người ta thường
dùng đơn vị héc-ta.


- Héc-ta viết tắt là ha. 1 ha = 1 hm2<sub> 1 ha = 10 000 m</sub>2



<i><b>Khắc sâu: Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích</b></i>
héc-ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông . . .


- HS thực hiện các yêu cầu của GV.


- HS lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (20-22’)</b></i>


<i><b>Bài 1/29: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>
<b>Câu a ( 2 dòng đầu): Cho HS làm bảng con</b>


<b>Câu b ( cột đầu): Có thể tổ chức cho HS làm nhanh, làm </b>
đúng.


<i><b>Khắc sâu: Luật chơi.</b></i>


<b> Bài 2/30</b><i><b> :Đổi đơn vị diện tích.</b></i>
- HS làm vào vở.


- GV nhận xét.


<i><b>Khắc sâu: Cách đổi đơn vị đo diện tích.</b></i>


- HS làm bảng con,


- HS tham gia chơi trò chơi.


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Bài 3/30:Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống ( HSMĐ 2,3 </b></i>
<i><b>làm)</b></i>


- GV hướng dẫn HS cách làm.


<i><b>Khắc sâu: Cách đổi đơn vị đo diện tích.</b></i>


<i><b>Bài 4/30:Giải bài tốn có lời văn ( HSMĐ 2,3 làm)</b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn HSMĐ 2,3 tự tóm tắt - giải bài vào vở.</b></i>
- GV chấm, sửa bài.


<i><b>Khắc sâu: 1/40 diện tích của trường.</b></i>


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


<i><b>- HSMĐ 2,3 làm vào vở.</b></i>
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe
<b>3/ Củng cố dặn dị: (3-’) </b>


- Héc-ta viết tắt là gì? 1 ha = . . . hm2<sub> ;1 ha = . . . m</sub>2


<b>- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. GV nhận xét tiết học. </b>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: </b> <b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC (Tiết 11)</b>
<b>I/ Mục tiêu:Giúp HS.</b>



- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu
BT1,2.


<i><b>- Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. Giảm tải: Không làm BT4 ( dùng thời gian</b></i>
<i><b>rèn BT3).</b></i>


<b>II/ ĐDDH:</b>


GV: Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia (nếu có).Bảng phụ.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’): Từ đồng âm </b></i>


- GV kiểm tra 2,3 HS nêu định nghĩa từ đồng âm, đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề(1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập (32’)</b></i>
<i><b>Bài tập 1/56: Xếp tiếng hữu thành hai nhóm.</b></i>


- GV treo bảng phu có ghi nội dung bài tập. Hướng dẫn
HS tìm hiểu yêu cầu đề bài; cho HS trao đổi nhóm đơi. 1
nhóm làm bảng phụ.


- GV giúp đỡ các em giải nghĩa các từ.
<i><b>Khắc sâu: Nghĩa của từ đồng âm.</b></i>



<i><b>Bài tập 2/56: Xếp tiếng hợp thành hai nhóm</b></i>


- GV hướng dẫn HS làm bài tương tự như cách làm các
bài tập 1.


<i><b>Khắc sâu: Cách trình bày bài.</b></i>
<i><b>Bài tập3: Đặt câu.</b></i>


- GV hướng dẫn HS cách làm bài như SGV/ 138-139.
<i><b>- Lưu ý: HS đặt 1 từ; 1 thành ngữ ; HSMĐ 2,3: đặt 2-3 </b></i>
<i><b>câu với 2-3 thành ngữ ở bài tập 4. GV rèn cho HS đặt </b></i>
<i><b>câu đúng ngữ pháp.</b></i>


- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).


- Đưa tranh ảnh giới thiệu về tình hữu nghi hợp tác.
<i><b>Khắc sâu: Đặt câu đủ chủ ngữ, vị ngữ.</b></i>


<i><b>- HS cả lớp trao đổi theo cặp (HSMĐ 2,3 </b></i>
<i><b>giúp đỡ bạn trong nhóm), đại diện nhóm </b></i>
trình bày, nhóm khác nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS thực hiện tương tự bài tập 1.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.



- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


-Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 3 câu thành ngữ ở BT5.
<b>- Chuẩn bị: Luyện tập về từ đồng âm. </b>


- GV nhận xét tiết học


<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 20..</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>TẬP ĐỌC: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT (tiết 12)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Hiểu nội dung: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hóng hách một bài học sâu sắc.


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm: Si-le, Hít-le, Vin-hem-ten, Met-xi-na,
Oóc-lê-ăng. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Trả lời được câu hỏi 1;2;3 SGK.


<b>II/ ĐDDH: GV: Tranh, ảnh về nhà văn Đức Si-le hoặc tranh, ảnh về hành động tàn bạo của phát xít</b>
Đức trong đại chiến thế giới lần 2 (nếu có).


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’) Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.</b></i>



- HS1: Đọc diễn cảm đoạn 3 và TLCH: Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc?


- HS2: Đọc diễn cảm đoạn 3 và nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương


<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề (1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)</b></i>


- GV hướng dẫn HS luyện đọc như SGV/ 142-143.


- GV ghi lên bảng các từ phiên âm để HS luyện đọc đúng.
<i><b>GV rèn cho HS nhóm Hoạ mi đọc đúng: Si-le, Hít-le, </b></i>
<i><b>Vin-hem-ten, Met-xi-na, Oóc-lê-ăng,…</b></i>


- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi khi đọc 1 câu văn dài.
- Chia đoạn như SGV/143.


- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện tự nhiên.
<i><b>Khắc sâu: Cách đọc các tên nước ngoài.</b></i>


- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.



<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10-12’)</b></i>


- Cho HS đọc từng đoạn và lần lượt trả lời cá nhân các câu
hỏi trong SGK/59 như hướng dẫn SGV/ 143.


- Nhận xét chốt ý – rút ra nội dung chính.
<i><b>Khắc sâu: Nội dung câu chuyện.</b></i>


<i><b>* Lên án thói hống hách của bọn phát xít Đức.</b></i>


- HS tìm hiểu bài theo hướng dẫn của
GV.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (10-12’)</b></i>


- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm bài văn như SGV/
<b>143-144. Chú ý: Cách đọc các lời đối thoại sao cho thể </b>
hiện rõ tính cách nhân vật.


- GV đọc mẫu 1 đoạn văn.


<i><b>- Cho HS thi đọc diễn cảm. GV theo dõi, sửa sai cho HS.</b></i>


<i><b>Khắc sâu: Cách đọc lời thoại.</b></i>


- HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn


<i><b>của GV. </b></i>


- HS lắng nghe.


<i><b>- HS thi đọc diễn cảm cùng bạn (HSMĐ </b></i>
<i><b>2,3 đọc mẫu).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn;
<b>- Bài sau: Những người bạn tốt. GV nhận xét tiết học</b>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>CHÍNH TẢ:</b> <b> Ê – MI – LI, CON …. (tiết 6)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS.</b>


- Nhớ và viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-li con...”,


- Trình bày đúng hình thức thể thơ tự do. Nhận biết được các tiếng chứa ươ/ ưa. Nắm vững qui tắc
đánh dấu thanh (BT2); tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2;3 câu thành ngữ theo yêu cầu
<i><b>BT3. HSMĐ 2,3: Làm đầy đủ được bài tập 3; hiểu nghĩa của các thành ngữ; tục ngữ.</b></i>


<b>II/ ĐDDH:</b>


GV:Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn viết, vài bảng phụ.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’): Một chuyên gia máy xúc</b></i>


<i>- 3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp bảng con những từ chứa nguyên âm đôi uô, ua. VD: sơng suối, ruộng</i>
<i>đồng, buổi hồng hơn, tuổi thơ, lúa chín, dải lụa... ; HS nhắc lại quy tắc đánh thanh.</i>



- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ-viết (22’)</b></i>


- GV nhắc nhở HS chú ý 1 số điều về cách trình bày 1 bài
thơ, 1 đoạn thơ, những lỗi chính tả dễ mắc khi viết bài, vị
trí của các dấu câu trong bài thơ: Ê-mi-li, bế, giùm,
Oa-sin-tơn, linh hồn, sáng lòa.


<i><b>- Cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, rèn HS cách trình</b></i>
<i><b>bày bài, kịp thời sửa sai cho HS.</b></i>


- Yêu cầu từng cặp HS đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- GV kiểm tra, chữa 1 số bài, nhận xét.


<i><b>Khắc sâu: Cách trình bày bài.</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- 1,2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ của bài
Ê-mi-li, con...


- HS nhớ lại-tự viết bài.
- HS thực hiện.


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.



<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10’)</b></i>
<i><b>Bài 2/55 : Tìm những tiếng có ưa, ươ trong đoạn thơ. </b></i>
- Hướng dẫn HS như SGV/ 137.


<i><b>Khắc sâu: Cách đánh dấu thanh những tiếng có ngun </b></i>
âm đơi khơng có âm cuối, có âm cuối.


<i><b>Bài tập 3: Tìm tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2;3 </b></i>
<i><b>câu thành ngữ, tục ngữ</b></i>


- GV nêu yêu cầu của bài tập.


- GV đưa bảng hướng dẫn làm như SGV/ 137.


<b>* Sau khi HS điền tiếng cho hoàn chỉnh các thành ngữ, tục</b>
ngữ, GV yêu cầu các em đọc lại.


<i><b>- Yêu cầu HSMĐ 2,3 nêu nghĩa của các thành ngữ, tục </b></i>
ngữ.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<i><b>Khắc sâu: Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ sau khi hồn</b></i>


<i><b>- HS làm việc nhóm đơi (HSMĐ 2,3 giúp </b></i>
đỡ các bạn trong nhóm), đại diện nhóm
<i><b>trình bày, nhóm khác nhận xét. HS nhắc </b></i>
<i><b>lại.</b></i>



- HS lắng nghe.


- HS thực hiện các yêu cầu của GV,
<i><b>HSMĐ 2,3 làm đầy đủ bài tập. Hiểu </b></i>
<i><b>nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.</b></i>


<i><b>- HSMĐ 2,3 thực hiện, lớp lắng nghe.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thành.


<b>3/ Củng cố dặn dò: (3 - 4’) </b>


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng và viết lại vào vở câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 4.
<b>- Bài sau: Dòng kinh quê hương . GV nhận xét tiết học</b>


<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>TOÁN:</b> <b> LUYỆN TẬP (Tiết 28)</b>
<b>I/ Mục tiêu:Giúp HS.</b>


- Biết: Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ vủa các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so
sánh số đo diện tích.


- Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.


<i><b>- Làm được bài tập: 1(a, b); 2, 3 SGK. HSMĐ 2,3: Làm thêm BT4.</b></i>


<b>II/ ĐDDH :GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, tóm tắt nội dung bài tập 3; vài bảng nhóm.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’): Héc-ta</b></i>


- 1 HS nêu bảng đơn vị đo diện tích; 2 HS làm lại bài tập 2b SGK/ 29.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề(1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (32’)</b></i>
<i><b>Bài 1/30 (a,b):Viết các số đo dưới dạng mét vuông.</b></i>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV yêu cầu HS viết bài trên bảng con.
<i><b>Khắc sâu: Viết số đo dưới dạng mét vuông.</b></i>
<i><b>Bài 2/30: So sánh</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm đơi.


- GV và HS nhận xét.


<i><b> Khắc sâu: 2 vế cùng đơn vị đo thì mới so sánh được.</b></i>
<i><b>Bài 3/30:Giải bài tốn có liên quan đến tính diện tích </b></i>
<i><b>HCN và tương quan tỉ lệ.</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS cách làm bài như SGV/74.



<i><b>- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV gợi ý để HS </b></i>
<i><b>nhớ và vận dụng được cơng thức tính diện tích HCN </b></i>
<i><b>vào giải toán.</b></i>


- GV sửa bài, nhận xét.


<i><b>Khắc sâu: Các bước giải tốn.</b></i>


<i><b>Bài 4/30: Giải bài tốn liên quan đến tính diện tích </b></i>
<i><b>HCN và đổi đơn vị đo diện tích ( HSMĐ 2,3 làm )</b></i>
<i><b>- HSMĐ 2,3 làm vào vở.</b></i>


<i><b>Khắc sâu: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật.</b></i>


-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bảng con.


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận nhóm đơi, đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác bổ sung.


- HS lắng nghe.


- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tóm tắt bài.



<i><b>- HS làm bài vào vở,1 HS làm bảng phụ. </b></i>


- HS lắng nghe.


<i><b>- HSMĐ 2,3 thực hiện.</b></i>
- HS lắng nghe.


<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa chúng.
<b>- Bài sau: Luyện tập chung. GV nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (RÈN): MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHI- HỢP TÁC ( Tiết 6)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS.</b>


- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo u cầu
BT1,2.


- Biết tìm câu tục ngữ theo yêu cầu BT3/ TV rèn tập 1; BT4, BT5, BT6/ Trang 19.
<b>II/ ĐDDH :</b>


GV: Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia (nếu có).Bảng phụ.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’): Từ đồng âm</b></i>


- GV kiểm tra 2,3 HS nêu định nghĩa từ đồng âm, làm BT 12, 13 sách Tiếng Việt rèn/18
- Nhận xét, tuyên dương.



<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề(1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập (32’)</b></i>


<i><b>Bài 3/ tr19: Những câu tục ngữ nào sau đây khuyên </b></i>
<i><b>con người phải đoàn kết, hợp tác với nhau?</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài tập.


- YCHS thảo luận và làm việc theo nhóm đơi. GV hướng
<b>dẫn HS nhóm Hoạ mi cách làm bài .</b>


<b>- Lưu ý: Có thể chọn nhiều đáp án trong câu.</b>
- GV nhận xét, tuyên dương.


- Cho HS tìm thêm các câu tục ngữ, ca dao khác tương tự.
<i><b>Khắc sâu: Câu tục ngữ đoàn kết, hợp tác.</b></i>


<b>Bài 4/tr19: Nhóm từ nào sau đây chứa các từ đồng </b>
<b>nghĩa với từ hợp tác?</b>


- GV gọi HS đọc đề bài tập.


- YCHS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa?
-YC HS làm bài cá nhân, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.



- GV nhận xét.


- Gọi HS đặt câu với từ hợp sức, liên hiệp.


<i><b>Khắc sâu: Hợp tác có nghĩa là cùng nhau chung sức làm </b></i>
việc


<b>Bài 5/ tr19: Nhóm từ nào sau đây chỉ chứa tiếng hợp </b>
<b>có nghĩa là “gộp lại”</b>


<b>- Gọi HS đọc đề BT</b>


- YCHS nêu các nét nghĩa của tiếng “hợp”


- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ “hợp âm”, “hợp tuyển”.
- YCHS làm bài cá nhân.


- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>- Gọi HSMĐ 2,3 đặt câu với từ hợp âm.</b>


<i><b>Khắc sâu: Một số từ có chứa tiếng hợp có nghĩa “ gộp </b></i>


<i><b>- HS cả lớp trao đổi theo cặp (HSMĐ 2,3 </b></i>
<i><b>giúp đỡ bạn trong nhóm), đại diện nhóm </b></i>
trình bày, nhóm khác nhận xét.


- HS lắng nghe.



<b>- HSMĐ 2,3 tìm thêm vài câu tục ngữ.</b>
- HS lắng nghe


- HS đọc đề


- HS nhắc lại khái niệm.
- Làm bài cá nhân.


- Trình bày, nhận xét, lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS đặt câu
- HS lắng nghe.


- HS đọc đề


- HSTL: Tiếng “hợp”: gộp lại. Tiếng
“hợp”: đúng theo yêu cầu, nguyện vọng
nào đó.


- HS thực hiện
- HS làm bài cá nhân
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lại”


<b>Bài 6/tr20: Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi ở dưới:</b>
<b>- GV gọi HS đọc đề, câu chuyện Mua “nghĩa”</b>
- YCHS đọc và tìm câu trả lời.



- Gọi HS trả lời, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
<i><b>Khắc sâu: Cách hiểu chữ “ nghĩa”</b></i>


- HS đọc đề


- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét


- HS lắng nghe.
<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


-Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3.


<b>- Chuẩn bị: Luyện tập về từ đồng âm . ( Bài: Dùng từ đồng âm để chơi chữ - KHÔNG DẠY) </b>
- GV nhận xét tiết học


<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 20..</b>
<b>BUỐI SÁNG</b>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b> <b> LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tiết 12)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2).


- GDHS: Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ ĐDDH:</b>



GV: Tranh, ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm... (nếu có)
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’): Luyện tập làm đơn</b></i>


<i>- GV kiểm tra lấy điểm 2,3 HS – đọc lại Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc </i>
<i>màu da cam. Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học này của cả lớp HS.</i>


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề (1</b>’<sub>)</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (32’)</b></i>
<i><b>Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi.</b></i>


- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm 3
đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn (BT1), suy nghĩ, trả
lời các câu hỏi như SGV/ 149-150.


<i><b>Khắc sâu: Quan sát kĩ tranh minh họa.</b></i>
<i><b>Bài tập 2: Lập dàn ý</b></i>


- GV yêu cầu 2,3 HS (trình độ khác nhau) trình bày trước
lớp kết quả quan sát 1 cảnh sông nước.


- GV yêu cầu HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi
thực hành quan sát cảnh sơng nước với các đoạn văn mẫu
để xem xét trình tự quan sát, những giác quan các em đã


sử dụng khi quan sát; những gì các em đã học được từ các
<i><b>đoạn văn mẫu. GV theo dõi, giúp HS chọn lọc chi tiết; </b></i>
<i><b>sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí,…</b></i>


- GV kiểm tra 1 số bài làm, nhận xét.


<i><b>Khắc sâu: Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng đoạn thứ nhất –
đoạn a. Cả lớp trao đổi, thảo luận, trả lời
các câu hỏi sau đoạn văn. Cách làm tương
tự với các đoạn b, c.


-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS lắng nghe.


- HS làm việc cá nhân trên nháp.Vài HS
trình bày dàn ý bài văn. Lớp theo dõi,
nhận xét, góp ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3/ Củng cố - dặn dị: (3-4’) </b>


<b>-Hồn thành dàn ý miêu tả cảnh sông nước vào vở tập.</b>
<b>- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh . GV nhận xét tiết học</b>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>TOÁN: </b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 29)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết: Tính diện tích các hình đã học. Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.


<i><b>- Làm được bài tập: 1, 2 SGK. HSMĐ 2,3: Làm thêm BT3.</b></i>


<b>II/ ĐDDH:</b>


GV: Bảng phụ vẽ hình bài tập 4/31, các bảng phụ.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1/ Bài cũ: (3-5’) Luyện tập</b>


- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.Điền dấu thích hợp vào ơ trống:
2 m2<sub> 8 dm</sub>2<sub> . . . 28 dm</sub>2<sub> 780 ha . . . 78 km</sub>2


7 dm2<sub> 5 cm</sub>2 <sub> . . . 710 cm</sub>2 <sub> 2 m</sub>2<sub> 3 mm</sub>2<sub> . . . 2 cm</sub>2


- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề (1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập (32’)</b></i>


<i><b>Bài 1/31: Giải bài tốn liên quan đến tìm diện tích HCN </b></i>
<i><b>và hình vng.</b></i>


- GV hướng dẫn HS như SGV/ 75.


<i><b>Khắc sâu: Cách tính diện tích HCN,hình vng.</b></i>


<i><b>Bài 2/31:Giải bài tốn liên quan đến tính diện tích HCN</b></i>


<i><b>và tương quan tỉ lệ thuận.</b></i>


<i><b>- GV tiến hành tương tự bài tập 1. GV rèn cho HS giải</b></i>
<i><b>từng bước.</b></i>


<i><b>Khắc sâu: Bài toán liên quan đến tỉ lệ thuận.</b></i>


<i><b>Bài 3/31: Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ xích và diện</b></i>
<i><b>tích HCN ( HSMĐ 2,3 làm).</b></i>


- GV hướng dẫn HS như SGV/ 765.
<b>- Lưu ý:Tỉ lệ bản đồ: 1/ 1000.</b>
<i><b>Khắc sâu: Tỉ lệ xích.</b></i>


<i><b>Bài 4/31: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng</b></i>
<i><b>(Cho HS về nhà làm).</b></i>


- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
<i><b>Khắc sâu: Cách cắt ghép hình.</b></i>


- HS làm nháp, 1 HS làm trên bảng nhóm.
- HS lắng nghe.


- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
<i><b>phụ. </b></i>


- HS lắng nghe.


<i><b>- HSMĐ 2,3 trao đổi với nhau tìm cách </b></i>
giải, làm vào bảng phụ.



- HS lắng nghe.


- HS làm nháp
- HS lắng nghe.
<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM (Tiết 12)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS.</b>


- Rèn cho HS nắm vững khái niệm về từ đồng âm.


- Phân biệt nghĩa của từ đồng âm; đặt câu để phân biệt các từ đồng âm ( do GV soạn).
- Sử dụng từ đồng âm đúng ngữ cảnh.


<b>II/ ĐDDH : GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần nhận xét, vài bảng nhóm.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’): MRVT: Hữu nghị - hợp tác</b></i>


- GV kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của 3,4 HS theo yêu cầu về nhà của tiết học trước.
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề(1</b>’<sub>).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1 (10’):</b></i>


- GV hỏi: Từ đồng âm là những từ như thế nào?
- Cho VD về từ đồng âm?



- GV nhận xét.


<i><b>Khắc sâu: Khái niệm từ đồng âm.</b></i>


- HS trả lời.


- HS cho VD, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (20 - 22’)</b></i>


<i><b>Bài tập 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm.</b></i>
- con mực – hủ mực; ba má – má lúm đồng tiền; chín đồng
tiền – chuối chín; thầy me – lá me.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<i><b>Khắc sâu: Cách phân biệt nghĩa của từ đồng âm.</b></i>
<i><b>Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.</b></i>


- Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm cuốc, bay, đậu, bị,
bác, bóng.


- Gọi HS trình bày.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<i><b>Khắc sâu: Đặt câu đúng ngữ pháp.</b></i>



- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- HS làm việc nhóm đơi. Đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS làm việc cá nhân vào nháp.


- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.


<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


-Yêu cầu HS về nhà tập tìm hiểu thêm về từ đồng âm.
- Chuẩn bị bài sau: Từ nhiều nghĩa. GV nhận xét tiết học
<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 20..</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>TOÁN:</b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 30)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS.</b>


<i><b>- Biết: So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. Giải bài tốn Tìm hai số biết hiệu và tỉ</b></i>
<i><b>của hai số đó.</b></i>


<i><b>- Làm được bài tập: 1 SGK; 2 (a,d); 4 SGK. HSMĐ 2,3: Làm thêm BT3 .</b></i>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’) Luyện tập chung</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. GV nhận
xét, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (32’)</b></i>


<i><b>Bài 1/31:Viết phân số theo theo thứ tự từ bé đến lớn</b></i>
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.


- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV cả lớp nhận xét.


<i><b>Khắc sâu: Cách so sánh phân số.</b></i>


<b>Bài 2/31 (</b><i><b> a,d</b><b> ) : Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số</b></i>
<i><b>- HS làm bảng con, 1-2 HS lên làm trên bảng nhóm. GV </b></i>
<i><b>dùng câu hỏi gợi ý giúp HS tái hiện lại kiến thức về </b></i>
<i><b>cộng, từ, nhân, chia phân số; rèn cho các em cách trình </b></i>
<i><b>bày bài dưới dạng phân số.</b></i>


<i><b>Khắc sâu: Cách thực hiện phép tính với phân số.</b></i>
<i><b>Bài 3/32: Giải bài tốn có lời văn ( HSMĐ 2,3 làm )</b></i>
- Gọi 1 HS đọc đề bài.


<i><b>- GV yêu cầu HSMĐ 2,3 tự làm nháp.</b></i>


<i><b>Khắc sâu: Các bước giải bài toán.</b></i>



<i><b>Bài 4/32:Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết</b></i>
<i><b>hiệu và tỉ của chúng.</b></i>


<i><b>- Cho HS làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS xác đị</b></i>
<i><b>nh đâu là hiệu, đâu là tỉ của 2 số.</b></i>


<i><b>Khắc sâu: Cách giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi</b></i>
biết hiệu và tỉ của chúng.


- HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm
trình bày, nhóm khac nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS làm bảng con, 1-2 HS lên làm trên
bảng nhóm.


- HS lắng nghe.


- HS đọc đề.


- HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS làm
trên bảng nhóm.


- HS lắng nghe.


- HS làm bài vào vở.


- HS lắng nghe.



<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


- Nêu các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỉ của chúng.
<b>- Bài sau: Luyện tập chung . GV nhận xét tiết học</b>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b>KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Tiết 6)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS.</b>


- Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết được về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.


- u hịa bình, phản đối chiến tranh.


<b>II/ ĐDDH : GV + HS : Sách, báo, truyện, gắn với chủ điểm Hồ bình.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’) Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b></i>


<i><b>-1 HS đọc lại chuyện đã nghe, đã đọc ở tiết 5. GV nhận xét, tuyên dương.</b></i>
<b>2/ Bài mới (1’): Giới thiệu – ghi đề </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (8’)</b></i>
- GV hỏi: Hôm trước các em học kể chuyện bài gì?
- GV yêu cầu HS nêu lại yêu cầu của đề bài tuần trước.
+ GV treo đề bài và gạch dưới những chữ sau trong đề bài
<i><b>(đã viết sẵn trên bảng phụ) : Kể 1 câu chuyện em đã được </b></i>


<i><b>nghe hoặc được đọc về chủ điểm Hoà bình.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ GV hỏi HS câu chuyện mà các em đã kể cho nhau nghe
<i><b>trong tuần trước. </b></i>


+ GV hỏi: Ngoài các câu chuyện mà các em đã kể trong
tuần vừa rồi, các em cịn tìm được câu chuyện nào có nội
dung ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh nữa khơng?
<i><b>Khắc sâu: Kể câu chuyện phù hợp với chủ đề.</b></i>


- HS trả lời.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 2: Rèn kĩ năng kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện (24 -26’)</b></i>
- Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm 4. GV quan sát cách kể


chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em kể
<i><b>chuyện đạt các yêu cầu của tiết học. GV rèn cho HS kể </b></i>
<i><b>câu chuyện trong SGK</b></i>


- Mời đại diện nhóm kể.


- GV nhận xét.


<i><b>Khắc sâu: u chuộng hồ bình, phản đối chiến tranh.</b></i>


- HS kể chuyện trong nhóm (sao cho mỗi


HS trong nhóm đều được kể).


<b>- HSMĐ 2,3 kể mẫu, nêu ý nghĩa câu </b>
chuỵên – lần lượt từng HS kể trước.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


<b>3/ Củng cố dặn dò: (3-4’) </b>


-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe; tìm đọc thêm những câu chuyện tương
tự;


<b>- Bài sau: Cây cỏ nước Nam. GV nhận xét tiết học</b>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (TUẦN 6)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giáo dục HS có tinh thần tập thể cao, tích cực tham gia cơng việc chung của lớp, của trường.
- Giáo dục HS có tinh thần phê và tự phê.


<b>II/ Lên Lớp:</b>


<b>1/ Lớp trưởng báo cáo tình hình HĐ của lớp trong tuần </b>
<b>2/ GV nhận xét công tác tuần 6:</b>


- HS đi học chuyên cần, thực hiện tốt nề nếp đã có.
- HS lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo.
- HS tham gia truy bài đầu giờ nghiêm túc, trật tự.



- HS tham gia vệ sinh trường lớp sạch sẽ, đổ rác đúng nơi qui định, có chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Nhiệt tình tham gia sinh hoạt đội, nắm được chủ điểm tháng 10.


- HS còn ăn quà vặt nhiều, xả rác trong sân trường.


* GV hỏi HS về những việc đã làm được, chưa làm được trong tuần qua về vấn đề góp phần bảo vệ
môi trường. Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt, tuyên dương các em thực hiện tốt.


<b>3/ Kế hoạch công tác tuần 7:</b>


- Tiếp tục đẩy mạnh nề nếp thi đua trong nhà trường.


- Nhắc nhở HS nhanh nhẹn xếp hàng tập TD và hát múa tập thể giữa giờ.
- Nhắc HS tích cực chuẩn bị bài ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tham gia lao động đúng lịch phân công của TBLĐ.
- Nhắc HS để xe đạp đúng nơi qui định.


<i><b>* GDMT: Nhắc nhở HS chăm sóc bồn hoa cây cảnh ở nhà cũng như lớp; nhặt rác bỏ vào sọt rác; vệ </b></i>
sinh nhà ở, lớp học sạch sẽ nhằm góp phần bảo vệ mơi trường.


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>TẬP LÀM VĂN (RÈN) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tiết 6)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố kiến thức về biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa.
- Làm các bài tập 11/tr22; 12/tr22 sách rèn TV5/tập 1.



<b>II/ ĐDDH: Vở rèn TV5/tập 1; SGK tiếng việt 5/tập 1.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1/ Bài cũ: (3-5’) Luyện tập làm đơn</b></i>


<i>- GV kiểm tra 2,3 HS – đọc lại Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da </i>
<i>cam. </i>


- Gọi 1HS làm BT9/tr21. GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề(1</b>’<sub>)</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (32’)</b></i>


<b>Bài 11/tr22: Trong đoạn văn bài tập 1a (SGK,tr 62), biển</b>
<b>được nhân hoá qua rất nhiều từ ngữ.Thống kê những từ </b>
<b>ngữ thể hiện pháp nhân hoá trong đoạn văn.</b>


- Hướng dẫn HS đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- Gọi HS đọc đoạn văn bài tập 1a (SGK/62).
- Rèn đọc đúng cho một số HS.


- Tổ chức HS làm việc nhóm 4.


- Theo dõi, nhắc nhở HS làm việc có hiệu quả.
- Gọi đại diện nhóm nêu đáp án đúng.


- Hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung.



<i><b>Khắc sâu: Biển được nhân hoá càng thêm đáng yêu và gần </b></i>
gũi.


<b>Bài 11/tr22: Đọc đoạn văn sau và cho biết những câu nào </b>
có sử dụng biện pháp so sánh..


<i><b>- GV YC HSMĐ 2,3 học sinh nêu yêu cầu đề: Những câu </b></i>
nào trong đoạn văn có dùng biện pháp so sánh.


- Tổ chức HS làm việc nhóm đơi.
- Gọi đại diện nhóm nêu đáp án đúng.
- Hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung.
<b>- GV nhận xét, chốt đáp án đúng (B).</b>


<i><b>Khắc sâu: Cách dùng biện pháp so sánh trong đoạn văn là </b></i>
sự miêu tả tinh tế, độc đáo của tác giả.


- Đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- HS thực hiện theo YC.


- Làm việc nhóm 4.


- Đại diện nhóm nêu đáp án chọn
- HS nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


- Đọc đề, nêu yêu cầu đề.


- Làm việc nhóm 2.



- Đại diện nhóm nêu đáp án đúng.
- HS nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


<b>3/ Củng cố - dặn dò: (3-4’) </b>


<b>- HS nhắc lại kiến thức về: Biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa.</b>
<b>- Bài sau: Luyện tập tả cảnh . GV nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6
  • 54
  • 976
  • 6
  • ×