Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 5-Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.67 KB, 20 trang )

Kế hoạch bài học Lớp 5 - Năm học 2007 2008
Tuần VI
( Từ ngày / 9/ 2007 9 / 2008 )
Thứ
ngày
Tiết Tiết
PCCT
Môn học
Tên bài dạy
2
1
2
3
4
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Có chí thì nên ( tiết 2)
Sự sụp đỗ của chế độ A- Pac - Thai.
Luyện tập
Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
3
1
2
3
4
5
Toán
Khoa hoc
Chính tả


Mĩ thuật
Thể dục
Héc ta
Dùng thuốc an toàn.
Nhớ- viết: Ê - Mi li con
VTT: Vẽ họa tiết đối xứng.
ĐHĐN-Trò chơi Chuyển đồ vật
4
1
2
3
4
LTVC
Toán
Kể chuyện
Kĩ thuật
MRVT: Hữu nghị Hợp tác.
Luyện tập .
Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia.
Đính khuy bấm
5
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Địa lý
TLV

Thể dục
Tác phẩm của Si le và tên Phát xít
Luyện tập chung.
Ôn tập.
Luyện tập làm đơn.
ĐHĐN-Trò chơi Lăn bóng bằng tay
6
1
2
3
4
5
Toán
LTVC
Khoa học
TLV
Âm nhạc
Luyện tập chung.
Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
Phòng bệnh sốt rét.
Luyện tập về tả cảnh.
Học hát :Con chim hay hót.
1
Kế hoạch bài học Lớp 5 - Năm học 2007 2008
Thứ 2 ngày tháng năm 2007
Đạo đức
Có chí thì nên ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
-Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đố mặt với những khó khăn, thách
thức. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những

ngời tin cậy, thì có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.
- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch để vợt
qua khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những ng-
ời có ích cho gia đình, xã hội.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một vài mẩu chuyện về những ngời có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành
những ngời có ích cho gia đình, xã hội.
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi.
IV Các hoạt động dạy- học
Hoạt động1: Làm bài tập 3 SGK
* Mục tiêu : Mỗi mhóm nêu đợc một tấm gơng tiêu biểu để kể cho lớp cùng
nghe.
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ (6 nhóm)
- HS thảo luận nhóm về các tấm gơng đã su tầm đợc.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn đi học khó khăn ngay trong lớp mình
và có kế hoạch giúp đỡ bạn vợt khó.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (Bài tập 4)
* Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu đợc những khó khăn trong cuộc
sống, học tập và đề ra đợc cách vợt qua khó khăn.
* Cách tiến hành:
- HS phân tích những khó khăn theo mẫu sau:
STT khó khăn những biện pháp khắc phục
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm
- Mỗi nhóm chọn 1 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trớc lớp
- GV kết luận : Trong cuộc sống mỗi ngời điều có khó khăn riêng và điều cần

phải có ý chí để vơn lên, vợt qua
- Sự động viên giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta
vợt qua khó khăn vơn lên trong cuộc sống.
* Hoạt động nối tiếp:
2
Kế hoạch bài học Lớp 5 - Năm học 2007 2008
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a- pác thai
I- Mục đích - yêu cầu :
- Đọc trôi trảy toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm(a-pác -thai), tên
riêng(Men-Xơ Man -đê - la), các số liệu thống kê(1/5,9/10,3/4)
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi
cuộc đấu tranhdũng cảmbền bỉ của ông Men - xơ Man -đê - la và nhân dân
nam phi hiểu ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế đọ phân biệt chủng tộc,ca
ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân nam phi
II- Đồ Dùng
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, làm mẫu, luyện tập thực hành.
IV- Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ:2 học sinh học thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi li, con .trả
lời câu hỏi SGK
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:
- Học sinh quan sát tranh GV dẫn dắt băng lời vào bài học, ghi đầu bài lên
bảng
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc 2 học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lợt)
- GV giải thích để học sinh hiểu các số liệu thống kê
- Hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ khó ghi ở cuối bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc lại cả bài - GV đọc diễn cảm bài văn lần 1.
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1:Hỏi: Dới chế độ A- pác thai , ngời da đen bị đối xử nh thế
nào ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 2: Hỏi: vì sao cuộc đấu tranhchống chế độ A- pác
Thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ
Hs đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 SGK
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- GVhớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc - Nhận xét cho điểm
3
Kế hoạch bài học Lớp 5 - Năm học 2007 2008
V. cũng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: - Giúp học sinh :
- Củng cố về mối quan hệ các đơn vị đo diện tích
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các số đo diện tích
và giải các bài toán có liên quan .
II. Đồ dùng dạy học:
VBT, sgk
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.

2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi.
IV- Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Thực hành:
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu BT 1.
- GV củng cố cho học sinh cách đọc, viết các số đo diện tích có 2 đơn vị đo
thành số đo dới dang phân số có 1 đơn vị cho trớc
- Học sinh đọc, viết theo hình thức nối tiếp .
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- HS làm vào vở GV thu chấm 5 - 7 bài
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng
Bài 3: -2 HS đọc đề bài BT 3.
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài- 1 HS lên bảng tốm tắt rồi giải.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 4: - HS đọc yêu cầu
-Y/C HS nêu miệng kết quả khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng
- Yêu cầu học sinh giải thích cách làm ( Học sinh khá )
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận
V. Củng cố Dặn dò:.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ Kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân, mong muốn
tìm con đờng cứu nớc.
4
Kế hoạch bài học Lớp 5 - Năm học 2007 2008
II. Đồ dùng dạy học:

- ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu TK XX tàu Đô đốc La - tu
- sơ Tờ - rê - vin
- Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh)
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: ( làm việc cả lớp ). - GV có thể giới thiệu bài nh trong SGV
trang 21.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Tìm hiểu về gia đình, quê hơng của Nguyễn Tất Thành?
+ Mục đích ra đi nớc ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc
đợc biểu diện ra sao?
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm)
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ 1 theo các ý nh SGV trang 22.
- HS đọc SGK đoạn: Nguyễn Tất Thành khâm phục ... không thể thực hiện đ-
ợc và TLCH: Trớc tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV tổ chức cho HS thảo luận các nhiệm vụ 2, 3 thông qua các câu hỏi
+ Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài để làm gì?
+ Theo Nhuyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nớc
ngoài?
HS báo cáo kết quả thảo luận -- GV kết luận
*Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
- GV cho HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với
ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu TK XX, GV trình bày sự kiện ngày 5 - 6 - 1911,
Nguyến Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc.
- GV có thể tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Vì sao bến cảng Nhà
Rồng lại đợc công nhận là di tích lịch sử?

* Hoạt động 5: (làm việc cả lớp)
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài
- Nêu các ý sau:+ Thông qua bài học, các em hiểu Bác Hồ là ngời nh thế nào?
(Suy nghĩ và hành động vì đất nớc vì nhân dân)
+ Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc, thì nớc ta sẽ ntn? (
đất nớc không đợc độc lập, nhân dân vẫn chịu cảnh sống nô lệ )
V. Củng cố Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày tháng năm 2007
Toán
5
Kế hoạch bài học Lớp 5 - Năm học 2007 2008
Hec ta
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích hecta quan hệ
giữa hec ta và mét vuông.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với hecta ) . Vận
dụng để giải các bài toán có liên quan .
II. Chuẩn bị:
- Vở BT, sách SGK
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Bài cũ : 1 hs lên bảng làm BT : 3hm
2
= m
2
; 12hm
2

= m
2
;
- Gv nhận xét.
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hecta
- GV giới thiệu: Thông thờng, khi đo diện tích một mảnh đất, một thửa ruộng,
một khu rừng .... ngời ta dùng đơn vị hec ta..
- GV giới thiệu: 1 hec ta bằng 1 hectômet vuông và kí hiệu của hecta (ha).
Tiếp đó, HDHS tự nêu đợc: 1ha = 10 000 m
2
(Lu ý HS: ha đọc là hecta)
3. Thực hành
Hớng dẫn HS làm các bài trong Vở bài tập và chữa bài.
Bài 1: Nhằm rèn luyện cho HS các đổi đơn vị đo.
Phần a: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị).
Phần b: Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn (bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị).
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài. ( HS TB, khá )
(Trong mỗi phần a, b; nên yêu cầu HS chữa bài theo từng cột)
Bài 2: Nhằm rèn cho HS kỹ năng đổi đơn vị đo
- Hớng dẫn HS đổi về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh và điền Đ, S
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa cho HS nêu cách làm. ( HS khá )
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 3: - HS tự tìm hiểu bài rồi làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. ( Học sinh khá )
- Học sinh khác và giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, nên
yêu cầu HS nêu cách làm: ( Học sinh khá, giỏi ).
- Tính diện tích khu đất
- Đổi ra ha rồi khoanh vào kết quả đúng.

- Học sinh và giáo viên nhận xét, bổ sung.
V. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
6
Kế hoạch bài học Lớp 5 - Năm học 2007 2008
- Dặn học sinh về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không
đúng liều lợng.
II. đồ dùng dạy học
- Có thể su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc.
- Hình trang 24,25 SGK
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV. các Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ( làm việc theo cặp )
* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về một số thuốc và trờng hợp cần
sử dụng thuốc đó.
* Cách tiến hành: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi và trả lời câu hỏi sau:
Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng hợp nào?
- GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trớc lớp.
- Học sinh trả lời Học sinh khác và Giáo viên nhận xét bổ sung nh SGv
trang 54.
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK.

* Mục tiêu: Giúp HS : - Xác định đợc khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu đợc những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu đợc tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không dúng cách và không
đúng liều lợng.
* Cách tiến hành: -Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK.
- Giáo viên chỉ định một số HS nêu kết qủa làm bài tập cá nhân.
- Học sinh và Giáo viên nhận xét thống nhất ( đáp án:1-d; 2-c; 3-a; 4-b.)
Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh, ai đúng? .
* Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết
cách tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
* Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn
- GV yêu cầu mỗi nhóm đa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và HD cách chơi:
- Cả lớp sẽ cử ra 2-3 HS làm trọng tài - Cử 1 HS làm quản trò để đọc từng lần
lợt từng câu hỏi.
7
Kế hoạch bài học Lớp 5 - Năm học 2007 2008
- GV đóng vai trò cố vấn, NX và đánh giá từng câu giải thích của các nhóm.
- Trọng tài QS xem nhóm nào giơ lên nhanh và đúng.( Nh sgv trang 56 )
* Hoạt động nói tiếp:
- Giáo viên nhận xét tiết học- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Chính tả
Nhớ viết: Ê - mi li con ---
i- mục tiêu
- Nh- vit ỳng, trỡnh by ỳng kh th 2, 3 ca bi ấ-mi-li, con
- Lm ỳng cỏc bi tp chớnh t phõn bit ting cú nguyờn õm ụi a/ ,
nm vng quy tc ỏnh du thanh vo cỏc ting cú nguyờn õm ụi a/ .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III. Hình thức Ph ơng pháp

1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Học sinh chép vần của các tiếng có nguyên âm đôi ua, uô, nêu quy
tắc dấu thanh - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC
2. HD học sinh nhớ viết:
- 2 học sinh đọc khổ thơ 3, 4 cần nhớ để viết.
- Giáo viên đọc khổ thơ 3, 4 trong bài Ê - Mi Li con.
- Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó
vào vở nháp.
- Giáo viên lu HS chú ý viêt các khó dễ viết sai. ( Học sinh TB ,khá).
- Học sinh gấp sách nhớ và viết chính tả khổ thơ 3, 4.
- Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá.
3. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi để làm bài - Đại diện học sinh lên bảng
chữa bài ( HS TB, khá) Học sinh đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Thứ t ngày tháng năm 2007
Luyện tập từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị Hòa bình
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×