Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Phân tích TÌNH HÌNH hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân Hiệp – Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 33 trang )

www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

Chương 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH
TÂN HIỆP- KIÊN GIANG
4.1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 03 NĂM 20062007- 2008.
4.1.1. Phân tích tổng quát cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh.
Vốn là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
vì Ngân hàng là một tổ chức kinh tế hoạt động với phương thức đi vay để cho
vay, nếu khơng có vốn thì khơng thể duy trì hoạt động của ngân hàng. Vì thế,
cơng tác huy động vốn có vai trị rất quan trọng trong q trình hoạt động, quyết
định hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn của ngân hàng
có nhiều từ nguồn: vốn tự huy động, vốn hội sở, vay từ các tổ chức tín dụng
khác,....và nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu từ hai nguồn đó là: vốn
huy động và nguồn vốn vay từ Ngân hàng cấp trên. Tuy nhiên, trong cơ cấu
nguồn vốn của Ngân hàng để cho vay cịn có vốn cho vay ủy thác chiếm tỷ lệ
khơng lớn vì nguồn vốn này chỉ mang tính chất cấp phát theo các chương trình,
các dự án đầu tư phát triển kinh tế. Vì nguồn vốn này khơng mang tính chất
thường xuyên, ổn định và hơn nữa việc phát vay lại dựa trên chỉ tiêu kế hoạch,
cho nên khi xét đến cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thì ta chỉ xem xét hai
nguồn vốn đó là vốn huy động và vốn vay từ Ngân hàng cấp trên.
Qua đó, ta có thể xem xét nguồn vốn của NHNo&PTNT Huyện Tân Hiệp
dựa vào số liệu qua ba năm( 2006- 2007- 2008) như được trình bày ở bảng 3
dưới đây:

GVHD:Th.s Trần Ái Kết




Trang 27

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

Bảng 3: Nguồn vốn của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp qua 03 năm
2006, 2007, 2008
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2006
Khoản
mục

So sánh

2007

2008

2007/2006

2008/2007

Số
tiền


Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

%

Số
tiền

%

Vốn
huy

động

56.356

25,69

70.576

27,27

123.032

28,24

14.220

25,23

52.456

74,33

Vốn
vay
NH
Cấp
trên

163.000


74,31

188.214

72,73

312.670

71,76

25.214

15,47

124.456

66,12

Tổng
cộng

219.356

100

258.790

100

435.702


100

39.434

17,98

176.912

68,36

(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo& PTNT huyện Tân Hiệp)
Qua bảng số liệu (bảng 3) ta thấy, tổng nguồn vốn hoạt động của ngân
hàng qua 03 năm đều tăng, sự biểu hiện này cho thấy khả năng đảm bảo cho hoạt
động cho vay của ngân hàng được tốt hơn đáp ứng nhu cầu cấp thiết về vốn cho
dân cư trên địa bàn huyện Tân Hiệp.
Tính đến năm 2006, tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng là 219.356
triệu đồng. Đến năm 2007, tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng đã là
258.790 triệu đồng so với tổng nguồn vốn năm 2006 tăng được 39.434 triệu
đồng, tương ứng tăng với tỉ lệ 17,98%. Năm 2008, tổng nguồn vốn hoạt động
của ngân hàng tăng vượt bậc, cụ thể tổng nguồn vốn là 435.702 triệu đồng, so
với năm 2007 tăng với tỷ lệ 68,36%, tương ứng với số tiền 176.912 triệu đồng
Ta thấy, qua ba năm từ 2006 đến 2008, nguồn vốn của ngân hàng luôn
tăng. Trong đó vốn huy động của ngân hàng ln tăng đều đặn theo các năm, cụ
thể trong năm 2006 là 56.356 triệu đồng, chỉ chiếm khoảng 25,69% trong tổng
cơ cầu nguồn vốn năm 2006. Nhưng đến năm 2007, nguồn vốn huy động đã là
70.576 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 14.220 triệu đồng với tỷ lệ tăng là
GVHD:Th.s Trần Ái Kết




Trang 28

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

25,23 %. Đến năm 2008, nguồn vốn huy động đạt 123.032 triệu đồng, chiếm
28,24 % trong tổng nguồn vốn hoat động trong năm 2008 của ngân hàng , tăng
khoảng 52.456 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ 74,33 %. Vốn
huy động tăng đều qua các năm, cho thấy hoạt động huy động vốn và thu hút
khách hàng đã được ngân hàng làm rất tốt, ý thức tiết kiệm của người dân ngày
càng được phát huy hơn. Bên cạnh đó từ cuối năm 2007 đến năm 2008 tình hình
lạm phát ln tăng. Để thực hiện theo chỉ thị của chính phủ phải thắt chặt tiền tệ
nên các ngân hàng đều tiến hàng tăng lãi suất, thu hút lượng tiền trong dân cư.
Vì vậy NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tân Hiệp cũng đã tăng mức lãi suất rất
hấp dẫn, thu hút tiền gửi tiết kiệm, khiến nguồn vốn huy động tăng rất khả quan.
Nếu so sánh với năm 2007, thì năm 2008, nguồn vốn huy động của ngân hàng đã
tăng hơn 70%.
Bên cạnh nguồn vốn huy động thì nguồn vốn vay từ ngân hàng cấp trên
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn vốn và tăng qua các năm nhưng
về tỷ trọng trong tổng cơ cấu nguồn vốn thì có phần giảm dần. Trong năm 2006,
vốn vay từ ngân hàng cấp trên là 163.000 triệu đồng, chiếm 74,31% trong tổng
nguồn vốn hoạt động. Năm 2007, nguồn vốn này là 188.214 triệu đồng, nếu so
với năm 2006 thì tăng lên 25.214 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 15,47%, nhưng về
tỷ trọng trong tổng cơ cấu nguồn vốn thì đạt 72,73%, giảm so với tỷ trọng năm
2006 là 1,58%. Đến năm 2008, nguồn vốn vay từ ngân hàng cấp trên là 312.675
triệu đồng, tăng 66,12 % so với năm 2007 tương ứng số tiền 124.456 triệu đồng,

nhưng về tỷ trọng thì chiếm khoảng 71,76 % trong tổng cơ cầu nguồn vốn, giảm
khoảng 0,97% so với trọng năm 2007.
Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng có những chuyển biến để
phù hợp với tình hình nội bộ cũng như tình hình thực tế của xã hội và nhu cầu về
vốn trên địa bàn. Chi nhánh nên có sự quan tâm, chú trọng mở rộng đối tượng
khách hàng bằng việc tăng cường tiếp thị các tổ chức, cá nhân gửi tiền với chính
sách khuyến mãi hấp dẫn hơn để thu hút ngày càng nhiều hơn nữa các thành
phần kinh tế tham gia gửi tiền. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng tính tự
chủ của ngân hàng, nhằm đảm bảo được nguồn vốn để giảm chi phí tín dụng
trong việc vay vốn từ ngân hàng cấp trên, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 29

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

như uy tín của ngân hàng trong quá trình hoạt động. Nhìn lại tình hình nguồn
vốn của ngân hàng qua 03 năm bằng biểu đồ ở hình 2 sau đây:
NGUỒN VỐN CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH
HUYỆN TÂN HIỆP QUA 03 NĂM
ĐVT: Triệu đồng

450000

400000
350000
300000

Vốn huy động

250000
200000

Vốn vay NH Cấp
trên
Tổng cộng

150000
100000
50000
0

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Hình 2: Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân
Hiệp qua 03 năm.
4.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NƠNG THƠN TÂN HIỆP.
4.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 03 năm.
4.2.1.1. Doanh số cho vay.
Cho vay là một trong những hoạt động tín dụng chủ yếu của các Ngân
hàng nói chung và Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn chi nhánh
huyện Tân Hiệp nói riêng. Cùng góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội của

huyện nhà, Ngân hàng đã cung cấp một lượng vốn lớn cho các thành phần kinh
tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư trên địa bàn
huyện. Ngồi ra cịn góp phần tạo nguồn thu nhập cho Ngân hàng, giúp Ngân
hàng tồn tại và phát triển vững mạnh hơn. Ta xem xét tình hình cho vay của
Ngân hàng qua 03 năm được phản ánh ở bảng 4 dưới đây:
GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 30

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

Bảng 4: Doanh số cho vay qua 03 năm 2006- 2007- 2008.
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ
tiêu
Doanh
số cho
vay

Năm
2006

319.248


Năm
2007

619.951

795.464

So sánh
2007/2006
Số
%
tiền

Năm
2008

300.703

So sánh 2008/2007
Số tiền

94,19

%

175.513

28,31

(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo& PTNT huyện Tân Hiệp)

Nhìn vào tình hình doanh số cho vay được phản ánh ở bảng 4, ta thấy,
doanh số cho vay qua ba năm đều tăng. Cụ thể, năm 2007 tăng 300.703 triệu
đồng so với năm 2006( Doanh số cho vay năm 2006 là 319.248 triệu đồng ) với tỉ
lệ tăng 94,19%. Đến ngày 31/12/2008 doanh số cho vay là 795.464 triệu đồng,
tăng 175.513 triệu đồng tương đương với tỉ lệ 28,31% so với năm 2007.
DOANH SỐ CHO VAY QUA 03 NĂM CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP
319248

ĐVT: Triệu đồng

795464
Năm 2006

619951

Năm 2007

Năm 2008

Hình 3: Doanh số cho vay qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân
Hiệp.
Để hiểu rõ hơn về tình hình cho vay của Ngân hàng, ta phân chia doanh số
cho vay theo thời hạn cho vay và theo thành phần kinh tế:
* Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay:
Theo thời hạn cho vay thì doanh số cho vay được phân thành cho vay
ngắn hạn và cho vay trung hạn. Ngân hàng không cho vay dài hạn. Ta xem xét
bảng số liệu (bảng 5) sau đây:
GVHD:Th.s Trần Ái Kết




Trang 31

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

Bảng 5. Doanh số cho vay theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp qua 03 năm.
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm
Khoản
mục

2006

So sánh

2007

2008

2007/2006

Số
tiền


Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Ngắn
hạn

278.959

87,38

538.482


86,86

721.290

90,68

259.523

Trung
hạn

40.289

12,62

81.469

13,14

74.174

9,32

Tổng
cộng

319.248

100


619.951

100

795.464

100

2008/2007
Số
tiền

%

93,03

182.808

33,95

41.180

102,21

-7.295

-8,95

300.703


94,19

175.513

28,31

%

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)

Ta thấy, trong doanh số cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006
đạt được là 278.959 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 87,38% trong tổng cơ cấu doanh
số cho vay năm 2006. Năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn là 538.482 triệu
đồng; tăng 93,03% so với năm 2006 với số tuyệt đối là 259.523 triệu đồng. Về tỷ
trọng trong tổng doanh số cho vay thì trong 2007, con số này tuy có giảm nhưng
vẫn khơng có gì biến đổi nhiều, chiếm khoảng 86,86%. Sang năm 2008, doanh
số cho vay ngắn hạn là 721.290 triệu đồng; tăng 33,95% so với năm 2007 với số
tuyệt đối là 182.808 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 90,68% trong tổng doanh số cho
vay năm 2008.
Xét về mặt trung hạn thì doanh số cho vay trung hạn năm 2006 đạt được
là 40.289 triệu đồng, chiếm tỷ trọng thấp chỉ khoảng 12,62% trong tổng cơ cấu
doanh số cho vay trong năm 2006. Đến năm 2007 doanh số cho vay trung hạn
này là 81.469 triệu đồng; tăng 41.180 triệu đồng so với năm 2006 với tỉ lệ tăng
là 102,21%, thay đổi theo hướng tăng về tỷ trọng trong tổng cơ cấu doanh số cho
vay, chiếm được 13,14%. Năm 2008 doanh số cho vay trung hạn là 74.174 triệu
đồng, giảm 7.295 triệu đồng so với năm 2007 tương đương giảm với tỉ lệ
28,31%, tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay năm 2008 chỉ còn 9,32%, giảm
khoảng 3,82% so với tỷ trọng năm 2007.
Nhìn chung doanh số cho vay ngắn hạn tại chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng
cao và tăng ổn định qua các năm. Điều này cho thấy chi nhánh tập trung đầu tư

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 32

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

cao trong lĩnh vực tín dụng ngắn hạn, chủ yếu là cho vay bổ sung vốn lưu động
cho các thành phần kinh tế. Còn doanh số cho vay trung hạn tuy chiếm một tỉ lệ
nhỏ trong tổng doanh số cho vay nhưng cũng đã góp phần làm tăng doanh số cho
vay, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN QUA 03 NĂM
CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP

ĐVT: Triệu đồng
800000
700000
600000
500000

Ngắn hạn

400000
300000


Trung hạn

200000
100000

Tổng cộng

0

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Hình 4. Doanh số cho vay theo thời hạn qua 03 năm của
NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Tân Hiệp.
Riêng năm 2008, doanh số cho vay trung hạn giảm so với năm 2007
Nguyên nhân một phần là do biến động kinh tế của địa phương trong bối cảnh
tình trạng lạm phát cao, ngân hàng phải tăng lãi suất huy động vốn kéo theo lãi
suất cho vay tăng cao. Nguyên nhân khác: huyện Tân Hiệp là vùng kinh tế thuần
nơng do đó nguồn vốn huy động từ loại hình tiền gửi có kỳ hạn thấp do đó Ngân
hàng hạn chế cho vay trung và dài hạn, bên cạnh đó NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp phải vay vốn của ngân hàng cấp trên nhằm đáp ứng nhu vầu về
vốn cho nông dân nên ngân hàng chưa chủ động được các loại hình cho vay vì
vốn vay từ Ngân hàng cấp trên là vốn điều hịa trong tồn hệ thống và chỉ tiêu
cho vay từng loại được Ngân hàng cấp trên thơng báo về từng q. Đặc biệt hơn
nữa là cho vay trung hạn do chứa đựng yếu tố rủi ro do khoản vay trung hạn có
GVHD:Th.s Trần Ái Kết




Trang 33

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

đặc điểm thu hồi vốn trong nhiều năm nên lãi suất yêu cầu càng cao. Do đó, chi
nhánh ln cẩn trọng khi cho vay trung hạn.
Tuy nhiên, chi nhánh cũng nên xem xét đầu tư mở rộng việc cho vay
trung và dài hạn, vì tuy có rủi ro lớn nhưng đem lại lợi nhuận cao. Đối tượng cần
hướng tới là các khách hàng làm ăn có hiệu quả, có uy tín, có vịng quay vốn
nhanh nhằm đưa ngân hàng ngày càng phát triển.
* Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.
Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình cho vay của ngân hàng, ta xem xét
doanh số cho vay ở một góc độ khác là loại hình cho vay phân loại theo thành
phần kinh tế theo bảng tổng hợp (bảng 6) dưới đây:
Bảng 6. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại
NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp.
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm
Khoản
mục
Doanh
nghiệp
Hộ gia
đình,

cá thể
Tổng
cộng

2006

So sánh

2007

2008

2007/2006

2008/2007

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền


Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

%

Số
tiền

%

5.327

1,67

42.235

6,81

147.962

18,60

36.908

692,85


105.727

250,33

313.921

98,33

577.716

93,19

647.502

81,40

263.795

84,03

69.786

12,08

319.248

100

619.951


100

795.464

100

300.703

94,19

175.513

28,31

Số
tiền

(Nguồn: Phịng Kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)

Nhìn chung về doanh số cho vay cho khối doanh nghiệp, ta thấy trong 03
năm 2006- 2007- 2008, doanh số cho vay theo thành phần doanh nghiệp tăng
qua các năm nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong tổng doanh số cho vay.
Cụ thể năm 2006, doanh số cho vay cho khối doanh nghiệp là 5.327 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng thấp trong tổng cơ cấu doanh số cho vay năm 2006 chỉ vào
khoảng 1,67%. Sang năm 2007 doanh số này là 42.235 triệu đồng; tăng 36.908
triệu đồng so với năm 2006 tương đương với tỉ lệ tăng lên đến 692,85%, tỷ trọng
trong tổng cơ cấu doanh số cho vay đã đạt được 6,81%. Đến năm 2008 doanh số
cho vay thành phần doanh nghiệp là 147.962 triệu đồng; tăng 105.727 triệu
đồng, với tỉ lệ tăng là 250,33% so với năm 2007, tỷ trọng tăng lên chiếm được
18,60% trong tổng doanh số năm 2008.

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 34

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

Bên cạnh đó, Doanh số cho vay đối với hộ gia đình- cá thể chiếm tỉ trọng
khá cao, trung bình là 90,97% trong tổng doanh số cho vay trong 03 năm.
Theo tình hình cho vay ở bảng 6 trên cho ta thấy doanh số cho vay đối
với hộ gia đình- cá thể đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2007, doanh số cho
vay này là 577.716 triệu đồng, tăng so với năm 2006 (trong năm 2006 doanh số
cho vay theo hộ gia đình- cá thể là 313.921 triệu đồng) là 263.795 triệu đồng với
tỉ lệ tăng là 84,03%, về doanh số là như vậy nhưng về tỷ trọng trong tổng doanh
số cho vay thì giảm so với năm 2006 (tỷ trọng năm 2006 là 98,33%) là 5,14%,
chỉ đạt 93,19% trong tổng cơ cấu doanh số cho vay. Đến năm 2008, doanh số
cho vay là 647.502 triệu đồng; tăng 69.786 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ
tăng là 12,08%, nhưng tỷ trọng vẫn giảm trong năm này - chỉ chiếm 81,40%,
giảm 11,79% so với năm 2007. Nguyên nhân tăng của doanh số cho vay theo hộ
gia đình- cá nhân là do trong các năm vừa qua đối tượng này có tình hình tài
chính lành mạnh cũng như thu nhập trong những năm qua tăng cao, có tài sản
thế chấp bảo đảm do đất nơng nghiệp vì đã được chính quyền địa phương cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,…đã tạo điều kiện cho việc cấp tín dụng
phát triển mạnh mẽ hơn. Bên cạnh đó theo định hướng chung của NHNo&PTNT
Việt Nam cũng như chiến lược phát triển của Chi nhánh huyện Tân Hiệp trong

thời gian tới sẽ giảm dần dư nợ đối với cho vay khơng có đảm bảo, thay vào đó
là cho vay các dự án có khả năng thu hồi nợ và được thẩm định về khả năng
hoàn trả khách hàng vay vốn nhằm đảm bảo chất lượng nguồn vốn cho vay.
Tóm lại, doanh số cho vay phản ánh số lượng và qui mơ hoạt động tín
dụng của ngân hàng, doanh số cho vay càng lớn thì họat động tín dụng càng lớn.
Nhìn chung tình hình cho vay của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp rất
khả quan, trong đó cho vay hộ nông dân- cá thể luôn chiếm tỉ trọng lớn và đều
tăng qua các năm. Còn doanh số cho vay trong khối doanh nghiệp cũng đang có
xu hướng tăng lên mặc dù tỷ trọng vẫn cịn thấp. Nhìn lại doanh số cho vay theo
thành phần kinh tế qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp
thông qua biểu đồ ở hình 5 dưới đây:

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 35

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH
TẾ QUA 03 NĂM CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH
HUYỆN TÂN HIỆP
ĐVT: Triệu đồng

800000

700000
600000
500000
400000

Doanh nghiệp

300000

Hộ gia đình, cá thể

200000

Tổng cộng
100000
0

Năm 2006

Năm2007

Năm 2008

Hình 5. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại
NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp.
Như vậy, để có được kết quả này là một nỗ lực rất lớn của Ngân hàng,
tình hình cho vay qua 03 năm của Chi nhánh là rất khả quan do việc cấp tín dụng
ln tăng trưởng. Để duy trì đà tăng trưởng này trong những năm tiếp theo, ngân
hàng cần hoàn thiện hơn nữa để mở rộng doanh số cho vay.
4.2.1.2. Doanh số thu nợ.

Doanh số cho vay thực chất chỉ phản ánh số lượng và quy mơ tín dụng,
mức độ tập trung vốn vay của một loại tín dụng nhất định mà chưa thể hiện được
kết quả sử dụng vốn vay có hiệu quả hay khơng cả về phía Ngân hàng và khách
hàng. Vì vậy, cần phân tích doanh số thu nợ để thấy được rõ hơn hiệu quả sử
dụng vốn của ngân hàng.
Cơng tác thu nợ đóng vai trị quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng, nó
phản ánh chất lượng tín dụng, khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín
dụng, và cơng tác thu nợ cũng phụ thuộc vào khả năng và “mong muốn” trả nợ
của khách hàng vay vốn.
NHNo& PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp cũng rất chú trọng đến công
tác thu nợ. Trước khi chính thức quyết định cho vay vốn, Chi nhánh thường tiến
GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 36

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

hành quá trình thẩm định chặt chẽ nhu cầu và mục đích sử dụng vốn cũng như tư
vấn cho khách hàng sử dụng vốn hợp lý nhất. Khi đã cho vay, Chi nhánh thường
xuyên theo dõi tình hình dụng vốn của khách hàng để kịp thời xử lý những
trường hợp sử dụng vốn sai mục đích hay tình hình doanh nghiệp vay vốn gặp
khó khăn có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ vay. Đối với nợ
đến hạn và những món nợ xấu, cán bộ sẽ gửi giấy thông báo đến khách hàng để
đơn đốc trả nợ, có như vậy mới đảm bảo thu nợ đủ và đúng hợp đồng tín dụng

đem lại hiệu quả tín dụng cao cho Chi nhánh. Ta xem xét bảng tổng hợp về tình
hình thu nợ của Ngân hàng qua 03 năm qua bảng 7 dưới đây :
Bảng 7: Doanh số thu nợ qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện
Tân Hiệp
ĐVT: Triệu đồng
So sánh
Chỉ tiêu
Doanh
số thu
nợ

Năm
2006
274.225

Năm
2007

Năm
2008

462.303

749.183

2007/2006
Số
%
tiền
188.078


2008/2007
Số tiền

68,59

%

286.880

62,05

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)

Kết quả thu nợ ở bảng 7 cho ta thấy tổng doanh số thu nợ qua các năm đều
tăng đáng kể. Năm 2007, doanh số thu nợ đạt 462.303 triệu đồng ; tăng 188.078
triệu đồng với tỉ lệ tăng 68,59% so với năm 2006 (doanh số thu nợ năm 2006 là
274.225 triệu đồng). Sang năm 2008, doanh số thu nợ đạt 749.183 triệu đồng;
tăng 62,05 % so với năm 2007 với số tuyệt đối tăng là 286.880 tỷ đồng. Nhìn lại
kết quả thu nợ qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp qua
biểu đồ ở hình 6 bên dưới:

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 37

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á



www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
DOANH SỐ THU NỢ QUA 03 NĂM CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂN HIỆP

ĐVT: Triệu đồng
749183

Năm 2006
462303

Năm 2007

274225

Năm 2008

Hình 6: Doanh số thu nợ qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện
Tân Hiệp.
Cũng như doanh số cho vay, ta xem xét doanh số thu nợ phân theo thời
hạn và phân theo thành phần kinh tế:
*Doanh số thu nợ theo thời hạn.
Doanh số thu nợ theo thời hạn được phản ánh thông qua bảng số liệu ở
bảng 8 dưới đây:
Bảng 8. Doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện
Tân Hiệp
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm
Khoản

mục
Ngắn
hạn
Trung
hạn
Tổng
cộng

2006

So sánh

2007

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

229.037

2008

Số
tiền

Tỷ
trọng

(%)

83,52

404.264

45.188

16,48

274.225

100

2007/2006

2008/2007

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

%


Số
tiền

%

87,45

650.275

86,80

175.227

76,51

246.011

60,85

58.039

12,55

98.908

13,20

12.851

28,44


40.869

70,42

462.303

100

749.183

100

188.078

68,59

286.880

62,05

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)

Nhìn vào bảng 8 ta thấy tổng doanh số thu nợ theo thời hạn qua các năm
đều tăng đáng kể nhưng chủ yếu vẫn là thu nợ ngắn hạn, thu nợ ngắn hạn chiếm
tỷ trọng trung bình khoảng 85,92% trong tổng doanh số thu nợ trong 03 năm
2006- 2007- 2008, thu nợ trung hạn chỉ chiếm trung bình khoảng 14,08% trong
GVHD:Th.s Trần Ái Kết




Trang 38

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

tổng doanh số thu nợ. Cụ thể, năm 2006, doanh số thu nợ ngắn hạn là 229.037
triệu đồng, chiếm 83,52% trong tổng cơ cấu doanh số thu nợ năm 2006. Sang
năm 2007, doanh số thu nợ ngắn hạn đã đạt 404.264 triệu đồng; tăng 76,51 % so
với năm 2006 với số tuyệt đối tăng là 175.227 triệu đồng, tỷ trọng trong tổng
doanh số thu nợ đã tăng lên và đạt được 87,45%, tương ứng tăng 3,93%. Đóng
góp vào sự gia tăng của doanh số thu nợ, thu nợ ngắn hạn năm 2008 lại tiếp tục
tăng với số tiền thu nợ là 650.275 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 246.011
triệu đồng, tương đương tăng 60,85%, chiếm tỷ trọng 86,80% trong tổng doanh
số thu nợ năm 2008.
DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP
ĐVT: Triệu đồng

800000
700000
600000
500000
400000

Ngắn hạn


300000

Trung hạn

200000

Tổng

100000
0

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Hình 7. Doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh
Huyện Tân Hiệp
Mặt thứ hai của doanh số thu nợ theo thời hạn là doanh số thu nợ trung
hạn. Năm 2006, doanh số thu nợ trung hạn chỉ đạt được 45.188 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 16,48% trong tổng doanh số thu nợ theo thời hạn năm 2006.
Nhưng đến năm 2007, doanh số thu nợ này đã tăng lên 12.851 triệu đồng so với
năm 2006, đạt được 58.039 triệu đồng, nhưng về mặt tỷ trọng trong tổng doanh
số thu nợ năm 2007 thì giảm xuống chỉ cịn 12,55%, ngun nhân của sự tăng về

GVHD:Th.s Trần Ái Kết




Trang 39

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

mặt doanh số nhưng giảm về mặt tỷ trọng là do tốc độ tăng của doanh số thu nợ
ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ trung hạn trong năm 2007.
Năm 2008, doanh số thu nợ trung hạn vẫn đà tiếp tục tăng và đạt được doanh số
thu nợ là 98.908 triệu đồng, tăng cao so với năm 2007 là 40.869 triệu đồng với
tỷ lệ tăng tương ứng 70,42%. Về mặt tỷ trọng so với năm 2007 đã tăng lên
nhưng không cao- chỉ tăng 0,65% so năm 2007, nên chỉ chiếm khoảng 13,20%
trong tổng doanh số thu nợ năm 2008
Doanh số thu nợ đạt kết quả tốt như vậy là do Ngân hàng đã sàng lọc
khách hàng trước khi cho vay, thẩm định các món vay một cách thận trọng về
tình hình tài chính cũng như nguồn chi trả chính của đối tượng vay vốn và tài
sản bảo đảm nhằm đảm bảo nguồn thu đúng thời hạn. Bên cạnh đó, Ngân hàng
cân nhắc rất kỹ đối với các dự án trung hạn nhằm hạn chế những rủi ro.
* Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế.
Công tác thu nợ theo thành phần kinh tế của Chi nhánh đạt được kết quả
khả quan trong 03 năm qua, ta có thể đánh giá công tác thu nợ theo thành phần
kinh tế của Ngân hàng thông qua bảng tổng kết sau (bảng 9):
Bảng 9. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Tân Hiệp.
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Khoản
mục

Doanh
nghiệp
Hộ gia
đình,
cá thể
Tổng
cộng

2006
Số
tiền

So sánh

2007
Tỷ
trọng
(%)

2008

2007/2006

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)


Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

2008/2007

%

Số
tiền

%

5.257

1,92

15.089

3,26

147.261

19,66


9.832

187,03

132.172

875,95

268.968

98,08

447.214

96,74

601.922

80,34

178.246

66,27

154.708

34,59

274.225


100

462.303

100

749.183

100

188.078

68,59

286.880

62,05

(Nguồn: Phịng Kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân hiệp)

Hiệu quả sử dụng vốn được phản ánh thông qua khả năng trả nợ đúng
thời hạn đã cam kết của khách hàng với ngân hàng được thể hiện một phần
thông qua doanh số thu nợ hàng năm của Chi nhánh. Từ bảng số liệu trên ta
nhận thấy:

GVHD:Th.s Trần Ái Kết




Trang 40

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

Đối với doanh số thu nợ theo khối doanh nghiệp ta nhận thấy nó chiếm
một tỷ trọng rất thấp, trung bình chỉ vào khoảng 8,28% nhưng có xu hướng tăng
cao về doanh số qua 03 năm. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ của chi nhánh là
5.257 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,92% trong tổng doanh số thu nợ năm 2006.
Trong năm 2007, doanh số thu nợ doanh nghiệp tăng 9.832 triệu đồng với tỉ lệ
tăng là 187,03% so với năm 2006, tức là doanh số thu nợ năm 2007 đạt được là
15.089 triệu đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 3,26% trong tổng doanh số thu nợ năm
2007. Đến ngày 31/12/2008 doanh số thu nợ của doanh nghiệp tiếp tục tăng với
tốc độ cao với số tiền 147.261 triệu đồng, nếu so với năm 2007 thì tăng được
132.172 triệu đồng tương ứng với một tỷ lệ khá cao là 875,95%.
DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH
TẾ QUA 03 NĂM CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH
HUYỆN TÂN HIỆP
ĐVT: Triệu đồng

800000
700000
600000
500000
400000

Doanh nghi ệp

300000

Hộ gia đình, cá thể
200000

Tổng cộng

100000
0

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Hình 8. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại
NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp
Bên cạnh đó, góp phần vào tăng cao doanh số thu nợ theo thành phần
kinh tế phải kể đến đó là doanh số thu nợ đối với hộ gia đình- cá thể. Nhìn
chung, doanh số thu nợ theo thành phần này tăng cao qua các năm, mặc dù tỷ
trọng qua các năm có giảm nhưng khơng nhiều và nó vẫn chiếm một tỷ lệ khá
GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 41

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang


cao, vào khoảng 91,72% trong tổng doanh số thu nợ qua 03 năm. Bắt đầu là vào
năm 2006, doanh số này đạt được 268.968 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 98,08%
trong tổng doanh số thu nợ năm 2006. Năm 2007, đạt được 447.214 triệu đồng,
tăng so với năm 2006 là 178.246 triệu đồng, tương đương tăng với tỷ lệ 66,27%,
nhưng tỷ trọng trong tổng cơ cấu doanh số thu nợ thì giảm đi chỉ chiếm 96,74%,
tức là giảm đi khoảng 1,34% so với tỷ trọng năm 2006. Sang năm 2008, thì
doanh số thu nợ này đã đạt đến 601.922 triệu đồng, nếu so với năm 2007 thì
doanh số thu nợ tăng lên 34,59%, tức tăng tuyệt đối khoảng 154.708 triệu đồng,
nhưng tỷ trọng trong tổng doanh số thu nợ giảm xuống cịn 80,34%.
Như vậy, tình hình thu nợ của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp
đã có những bước tiến so với năm trước. Điều này chứng tỏ hoạt động của chi
nhánh ngày càng đi vào ổn định và đạt hiệu quả cao, đầu tư vào đúng mục đích
trong cơng tác thu nợ nhằm đảm bảo cho đồng vốn quay vòng nhanh, nâng cao
hiệu quả hoạt động trong kỳ tiếp theo. Chi nhánh cần phát huy hơn nữa khả năng
thu hồi nợ nhằm làm giảm nợ xấu cũng là giảm rủi ro trong kinh doanh.
Nhìn chung sự gia tăng doanh số thu nợ là do ngân hàng có chính sách
thu hồi nợ đúng đắn và thẩm định tốt các dự án đầu tư cũng như các món vay,
cho vay có đảm bảo thế chấp, cầm cố tài sản và dễ thu hồi. Vì vậy, ngân hàng
đảm bảo các nguồn thu vững chắc để thu hồi nợ. Năm 2008, Chi nhánh đã thu
hồi được những khoản nợ còn tồn đọng, thu hồi nợ đã được xử lý rủi ro.
4.2.1.3. Tình hình dư nợ.
Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động của một ngân hàng tại một thời
điểm nhất định, cho biết ngân hàng còn bao nhiêu tiền phải thu về cũng như khả
năng đáp ứng nhu cầu về vốn của Ngân hàng đối với khách hàng có tăng hay
khơng. Ta xem xét tình hình dư nợ qua 03 năm của Ngân hàng qua bảng số liệu
ở bảng 10 sau đây:

GVHD:Th.s Trần Ái Kết




Trang 42

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

Bảng 10: Tình hình dư nợ qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp.
ĐVT: Triệu đồng
So sánh
Chỉ tiêu

Dư nợ

Năm
2006
233.417

Năm
2007

Năm
2008

391.065

437.346


2007/2006
Số
%
tiền
157.648

2008/2007
Số tiền

67,54

46.281

%
11,83

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)

DƯ NỢ QUA 03 NĂM CỦA NHNo&PTNT CHI
NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP
233417
Năm 2006
391065

437346

Năm 2007

ĐVT: Triệu đồng


Năm 2008

Hình 9: Biểu đồ phản ánh dư nợ qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi
nhánh huyện Tân Hiệp
Qua bảng 10 và hình 9 trên ta thấy: Mức dư nợ năm 2007 là 391.065 triệu
đồng, tăng 157.648 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 67,54% so với năm 2006 (Dư nợ
là 233.417 triệu đồng). Năm 2008 dư nợ đạt được là 437.346 triệu đồng, tăng
46.281 triệu đồng với tỉ lệ tăng tương ứng là 11,83% so với năm 2007. Để hiểu
rõ hơn về tình hình dư nợ theo thời hạn và theo thành phần kinh tế ta xem xét
thêm:
* Tình hình dư nợ theo thời hạn.
Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung hạn phụ thuộc vào mức huy động
vốn của ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và
ngược lại. Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì khơng chỉ
nâng cao doanh số cho vay mà còn phải nâng cao mức dư nợ. Theo thời hạn thì

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 43

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

dư nợ được phân theo ngắn hạn và trung hạn và vì Ngân hàng khơng cho vay dài

hạn nên khơng có dư nợ dài hạn. Theo ngắn hạn và trung hạn thì tình hình dư nợ
được tổng kết và phản ánh ở bảng 11 dưới đây:
Bảng 11. Dư nợ theo thời hạn qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm
Khoản
mục
Ngắn
hạn
Trung
hạn
Tổng
cộng

2006

So sánh

2007

2008

2007/2006

2008/2007

Số
tiền


Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

%

Số
tiền

%

190.527


81,63

324.745

83,04

395.760

90,49

134.218

70,45

71.015

21,87

42.890

18,37

66.320

16,96

41.586

9,51


23.430

54,63

-24.734

-37,29

233.417

100

391.065

100

437.346

100

157.648

67,54

46.281

11,83

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)


Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy, đối với dư nợ ngắn hạn qua 03 năm đều
có sự tăng trưởng nhưng tốc độ tăng nhìn chung là khơng đều qua các năm.
Nhưng về mặt tỷ trọng trong tổng doanh số dư nợ vẫn tăng đều và chiếm một tỷ
lệ cao, trung bình khoảng 85,05% trong tổng doanh số qua 03 năm. Cụ thể:
Tổng doanh số dư nợ ngắn hạn trong năm 2006 đạt được 190.527 triệu
đồng, chiếm tỷ trọng 81,63% trong tổng dư nợ năm 2006. Năm 2007, dư nợ
ngắn hạn đã lên đến 324.745 triệu đồng, tăng so với dư nợ năm 2006 là 70,45%,
tương đương tăng 134.218 triệu đồng, tăng tỷ trọng trong tổng dư nợ so với văm
2006 là 1,41%, tức là chiếm khoảng 73,04% trong năm 2007. Năm 2008, dư nợ
ngắn hạn tăng lên 71.015 triệu đồng, tức là đạt được 395.760 triệu đồng, chiếm
tỷ trọng 90,49% trong tổng dư nợ năm 2008, tỷ lệ tăng lên khoảng 7,45% so với
tỷ trọng dư nợ năm 2007. Nguyên nhân dư nợ vay ngắn hạn tăng lên qua 03 năm
là do nhu cầu sản xuất nông nghiệp của người dân ngày một tăng theo đà phát
triển theo mơ hình sản xuất lúa kết hợp với chăn nuôi heo, cá,…cũng như nhu
cầu mua nhiên liệu để hoạt động dịch vụ máy cắt, máy cày trong nông nghiệp.
Tổng doanh số dư nợ trung hạn qua các năm thì lúc tăng lúc giảm khơng
đều nhau, bên cạnh đó nó cịn chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ, trung
bình chỉ vào khoảng 14,95% và tỷ trọng này giảm dần qua các năm. Năm 2006
GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 44

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang


dư nợ trung hạn là 42.890 triệu đồng, chiếm tỷ lệ khoảng 18,37% trong tổng dư
nợ năm 2006. Đối với năm 2007, dư nợ trung hạn tăng lên 66.320 triệu đồng, so
với năm 2006 thì tăng lên 54,63%, tăng tương ứng với số tuyệt đối là 23.430
triệu đồng nhưng tỷ trọng giảm xuống so với năm 2006 tỷ lệ này chỉ còn
16,96%. Năm 2008 đạt tổng dư nợ trung hạn là 41.586 triệu đồng, giảm so với
năm 2007 là 24.734 triệu đồng, tương đương giảm với tỷ lệ 37,29%, tỷ trọng
cũng giảm xuống chỉ còn 9,51% trong tổng dư nợ. Dư nợ theo thời hạn được thể
hiện rõ hơn qua biểu đồ ở hình 10 dưới đây:
DÝ NỢ THEO THỜI HẠN QUA 03 NĂM CỦA
DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA 03 NĂM TẠI NHNo&PTNT CHI
NHNo&PTNT CHI HUYỆN TÂN HIỆP TÂN HIỆP
NHÁNH NHÁNH HUYỆN
ĐVT: Triệu đồng
450000
400000
350000
300000
250000

Ngắn hạn

200000
150000

Trung hạn

100000

Tổng cộng


50000
0

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Hình 10. Dư nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân
Hiệp qua 03 năm
Nguyên nhân chủ yếu là do Chi nhánh đã đề ra mục tiêu tăng trưởng tín
dụng từ năm 2007 trở đi theo hướng chậm chú trọng đến việc mở rộng cho vay
đối với những khách hàng có nguồn trả nợ và tài sản đảm bảo chắc chắn, đồng
thời tiếp tục duy trì quan hệ tín dụng với những khách hàng truyền thống của
Ngân hàng. Kiên quyết không cho vay đối với các hộ cố tình khơng trả nợ đúng
hạn cho Ngân hàng trong những năm trước đây nhằm hạn chế đến mức tối đa rủi
ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 45

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang


* Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế:
Xem xét thêm về tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế để hiểu rõ hơn
về tình hình dư nợ của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp qua 03 năm.
Ta có bảng số liệu tổng hợp tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế của Chi
nhánh ở bảng 12 dưới đây:
Bảng 12. Dư nợ theo thành phần kinh tế qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi
nhánh huyện Tân Hiệp.
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm
Khoản
mục

2006
Số
tiền

Doanh
nghiệp
Hộ
gia
đình,
cá thể
Tổng
cộng

So sánh

2007
Tỷ
trọng

(%)

2008

2007/2006

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

%

2008/2007
Số
tiền

%


1.670

0,72

28.816

7,37

29.517

6,75

27.146

1.625,51

701

2,43

231.747

99,28

362.249

92,63

407.829


93,25

130.502

56,31

45.580

12,58

233.417

100

391.065

100

437.346

100

157.648

67,54

46.281

11,83


(Nguồn: Phịng Kế hoạch Kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)

Qua bảng số liệu ở bảng 12 ta thấy thành phần kinh tế doanh nghiệp luôn
chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ qua 03 năm, trung bình chỉ vào khoảng
14,74%, mặt khác có xu hướng tăng về doanh số dư nợ qua các năm nhưng tốc
độ tăng trưởng không đều nhau. Cụ thể, năm 2006 dư nợ của doanh nghiệp chỉ
có 1.670 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,72% trong tổng dư nợ năm 2006 . Năm
2007 dư nợ khối doanh nghiệp đạt 28.816 triệu đồng; tăng 27.146 triệu đồng so
với năm 2006 tương đương với tỉ lệ tăng cao là 1.625,51%, tỷ trọng tăng lên,
chiếm khoảng 7,37% trong tổng dư nợ. Năm 2008 dư nợ ở thành phần kinh tế
này tiếp tục tăng nhưng có phần chậm lại, đạt 29.517 triệu đồng, so với năm
2007 với tỉ lệ tăng là 2,43%, số tăng tuyệt đối là 701 triệu đồng, tỷ trọng giảm so
với tỷ trọng năm 2007, đạt được 6,75%.
Dư nợ đối với thành phần hộ gia đình- cá thể năm 2006 đạt 231.747 triệu
đồng, chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong tổng doanh số cho vay năm 2006
với tỷ lệ 99,28%. Sang năm 2007 dư nợ này tăng 130.502 triệu đồng so với năm

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 46

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang


2006 với tỷ lệ tăng tương đối là 56,31%, đạt 362.249 triệu đồng, về tỷ trọng thì
giảm so với tỷ trọng năm 2006, chỉ đạt 92,63%. Đến năm 2008 dư nợ của hộ gia
đình- cá thể lại tăng lên 12,58% so với năm 2007 đạt 407.829 triệu đồng, tức là
tăng tuyệt đối là 45.580 triệu đồng. Nhìn chung dư nợ đối với hộ gia đình- cá thể
đều tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng không đều nhau.
Qua phân tích, dư nợ của các thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT Huyện
Tân Hiệp đều tăng qua các năm, cả doanh nghiệp lẫn hộ gia đình- cá thể. Sở dĩ
dư nợ các thành phần kinh tế đều tăng là do doanh số cho vay các thành phần
kinh tế này qua các năm đều có sự gia tăng. Trong đó, tuy dư nợ của hộ cá thể
chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ nhưng dư nợ các doanh nghiệp tư nhân lại
có tốc độ tăng cao hơn dù chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với dư nợ các hộ cá thể.
Nguyên nhân là do nền kinh tế Huyện trong những năm gần đây đang được chú
trọng phát triển và đã đạt được những kết quả tốt đẹp, các doanh nghiệp làm ăn
ngày càng có hiệu quả, thu được nhiều lợi nhuận. Vì vậy để mở rộng quy mơ sản
xuất kinh doanh họ cần có thêm vốn, Ngân hàng đã nắm bắt được nhu cầu và
luôn chú trọng cho vay đối với thành phần kinh tế này. Do vậy trong những năm
gần đây dư nợ thành phần kinh tế này gia tăng với tốc độ tương đối cao.
DÝ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 03 03
DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA NĂM
NĂM CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN
TẠI NHNo&PTNTTÂN NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP
CHI HIỆP
450000

ĐVT: Triệu đồng

400000
350000
300000
250000

200000

Doanh nghi ệp

150000

Hộ gi a đì nh, cá
thể
Tổng cộng

100000
50000
0

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Hình 11: Dư nợ theo thành phần kinh tế qua 03 năm của
NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Tân Hiệp.
GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 47

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á



www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

Nói tóm lại, doanh số dư nợ của Chi nhánh dù phân tích theo thời hạn hay
thành phần kinh tế đều cho thấy có sự gia tăng qua các năm. Chỉ tiêu này đánh
giá phần nào công tác thu hồi nợ được kịp thời, cán bộ tín dụng làm việc được
hiệu quả, khả năng xoay chuyển đồng vốn của ngân hàng được thuận lợi và
nhánh chóng, góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và khách hàng.
Để rõ hơn về thực trạng hoạt động tín dụng ta xem xét thêm các chỉ tiêu
về hoạt động tín dụng ở bảng 13 sau đây:
Bảng 13:Một số chỉ tiêu về hoạt động tín dụng:
CHỈ TIÊU

Đơn vị

2006

2007

2008

So sánh
2007/2006

1. Tổng nguồn vốn
2. Vốn huy động
3. Doanh số cho vay
4. Doanh số thu nợ
5. Tổng dư nợ

6. Dư nợ bình quân
7.Vốn huy động/
Tổng nguồn vốn
8. Dư nợ/ tổng vốn
huy động
9. Hệ số thu nợ
10. Vịng quay vốn
tín dụng

Triệu

2008/2007

219.356

258.790

435.702

39.434

176.912

56.356

70.576

123.032

14.220


52.456

319.248

619.951

795.464

300.703

175.513

274.225

462.303

749.183

188.078

286.880

233.417

391.065

437.346

157.648


46.281

210.905

312.241

414.205

101.336

101.964

%

25,69

27,27

28,24

1,58

0,97

%

414,18

554,10


355,47

139,92

-198,63

%

85,90

74,57

94,18

-11,33

19,61

lần

1,30

1,48

1,81

0,18

0,33


đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng

( Nguồn: Phịng Kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 48

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

4.2.1.4. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn
Vốn huy động trên tổng nguồn vốn cho ta biết số vốn huy động đáp ứng
được bao nhiêu phần trăm trên tổng nguồn vốn hoạt động. Thông thường một

ngân hàng huy động vốn có hiệu quả là đạt được tỷ lệ khoảng 70% - 80% trong
tổng nguồn vốn hoạt động.
Từ bảng đánh giá (bảng 13), ta xem xét chỉ tiêu vốn huy động trên tổng
nguồn vốn (chỉ tiêu thứ 7) của ngân hàng trong 03 năm, ta thấy:
VỐN HUY ĐỘNG TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN
ĐVT: %
Năm 2008
Năm 2007

Vốn huy động trên
tổng nguồn vốn

Năm 2006
24

25

26

27

28

29

Hình 12. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn.
Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn đều tăng qua các năm, cụ thể
năm 2006 đạt 25,69%, năm 2007 là 27,27% tăng so với năm 2006 là 1,58%. Đến
năm 2008, nguồn vốn này đạt được 28,24%, tăng so với năm 2007 là 0,97%.
Mặc dù tỷ lệ này không cao nhưng sự tăng trưởng qua các năm đẽ chứng tỏ sự

nỗ lực không ngừng của Ngân hàng trong công tác huy động vốn cũng như thu
nhập cũng như ý thức gửi tiền vào Ngân hàng của người dân trên địa bàn ngày
càng tăng từ đó tăng lượng tiền gửi của khách hàng lên.
Nhưng ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa trong công tác huy động vốn trong
thời gian tới để nâng cao tỷ lệ này, nhằm có thể tự chủ được trong công tác cho
vay, mặt khác đem lại lợi nhuận cao hơn cho Ngân hàng.
4.2.1.5. Dư nợ trên tổng vốn huy động.
Từ bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn qua 03 năm ở trên và chỉ tiêu thứ 8
(chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động). Chỉ tiêu này càng gần 1 thì càng tốt,
giúp ta so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng và nguồn vốn tự huy động.

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 49

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

DÝ NỢ TRÊN TỔNG VỐN HUY ĐỘNG
DƯ NỢ TRÊN TỔNG VỐN HUY ĐỘNG
ĐVT: %
Năm 2008
Năm 2007

Dý nợ trên tổng

Dư nợ trên tổng
vốn huy động
vốn huy động

Năm 2006
0

200

400

600

Hình 13. Dư nợ trên tổng vốn huy động.
Cụ thể năm 2006, chỉ tiêu này là 414,18%, đến năm 2007 tăng lên
139,92% đạt được 554,10%. Năm 2008 giảm còn 355,47%, giảm 198,63% so
với năm 2007. Nhìn chung chỉ tiêu này tăng trong năm 2007 và giảm xuống
trong năm 2008. Có nghĩa là tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ giảm
năm 2007 và tăng lên trong năm 2008.
Tuy tỷ lệ vốn huy động tham gia vào dư nợ cịn thấp (tốc độ tăng của vốn
huy động khơng nhanh bằng tốc độ tăng của dư nợ) nhưng Ngân hàng đã áp
dụng nhiều hình thức huy động thích hợp nhằm tăng nguồn vốn huy động, xác
định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, quyết định sự tồn tại của
NHNo&PTNT Huyện Tân Hiệp nên vốn huy động tham gia vào dư nợ dần được
cải thiện trong năm 2008.
Mặc dù NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Tân Hiệp sử dụng vốn vay Ngân
hàng cấp trên là chủ yếu, nhưng dư nợ vẫn tăng hàng năm là do nhu cầu vay vốn
trên địa bàn là rất cao, trong khi đó khả năng huy động vốn tại chỗ của Ngân
hàng còn hạn chế, chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với doanh số cho vay tại Ngân hàng. Do
phải trả lãi suất cho vốn điều hòa cao làm tăng lãi suất đầu vào, làm giảm hiệu

quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặt khác có sự cạnh tranh của các tổ
chức tín dụng hoạt động trên cùng địa bàn tăng lãi suất huy động vốn để thu hút
khách hàng gửi tiền vào tổ chức mình, từ đó thị phần bị chi phối thu hẹp. Bên
cạnh đó, đời sống một bộ phận dân cư cịn nghèo, do đó cơng tác huy động vốn
của Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn. Nhận thức được trách nhiệm của mình
trong việc đầu tư vốn phục vụ phát triển kinh tế trên địa bàn, với khối lượng đầu
tư lớn như vậy đã giúp cho các thành phần kinh tế, nhất là hộ nông dân đủ vốn
GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 50

SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

để sản xuất, khơi dậy tiềm năng lao động sẵn có tại địa phương, hạn chế và đẩy
lùi nạn cho vay nặng lãi trên địa bàn Huyện Tân Hiệp.
4.2.1.6. Hệ số thu nợ.
Chỉ tiêu này đánh giá hoạt động tín dụng trong việc thu hồi nợ. Nó phản
ánh trong thời kỳ nào đó, ứng với doanh số cho vay Ngân hàng thu được bao
nhiêu đồng vốn (hệ số này đối với NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tân Hiệp
trung bình khoảng 85,09% trong 03 năm 2006, 2007, 2008).
HỆ SỐ THU NỢ
ĐVT: %
Năm 2008
Năm 2007


Hệ số thu nợ

Năm 2006
0

50

100

Hình 14. Hệ số thu nợ.
Qua bảng số liệu ở bảng các chỉ tiêu (chỉ tiêu thứ 9) và biểu đồ minh họa
hình 14 cho thấy hệ số thu nợ của NHNo&PTNT Huyện Tân Hiệp ln vượt
mức trung bình, năm 2006 là 85,90%, năm 2007 giảm xuống nhưng không giảm
mạnh nên đạt trên trung bình là 74,57% và năm 2008 tăng trưởng trở lại đạt đến
94,18%, điều này cho thấy uy tín của NHNo& PTNT Huyện Tân Hiệp rất cao.
Có được kết quả này là nhờ vào sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ tín dụng. Cán
bộ tín dụng đã cho vay đúng đối tượng, làm tốt khâu thẩm định trước khi cho
vay, kiểm tra sau khi cho vay, nhắc nhở khách hàng trả nợ khi nợ gần đến hạn
nên kết quả thu hồi nợ mới tốt như vậy. Điều kiện tự nhiên - xã hội cũng có vai
trị quyết định không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ, cho thấy
đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và ngành nghề khác phục vụ cho
nông hộ là một giải pháp đúng của NHNo& PTNT Huyện Tân Hiệp.

GVHD:Th.s Trần Ái Kết



Trang 51


SVTH: Đinh Thị Mỹ Á


×