Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Soạn giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 10 - Tài liệu học tập tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.53 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>
<b>CHÀO CỜ</b>


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.</b>
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.


- Một số kiến thức chuẩn bị cho cho hình thành vận tốc.
<b>2. Kĩ năng: Biết đổi đơn vị độ dài về số thập phân</b>


<b>3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế </b>
cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Gv: SGK, SGV, CKTKN
- Bàng phụ


- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ôn tập chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số </b>
<b>thập phân.</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp HS ôn lại chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số</b>


<b>thập phân.</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm bài


- HS làm bài vào vở + bảng phụ.
- Nhận xét sửa bài.


<b>2. Hoạt động 2: So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác.</b>
<b>* Mục tiêu: Biết cách so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 2:</b>


<b>- HS nêu yêu cầu bài </b>


- HS làm bài bảng con – nhận xét sửa bài
- HS giải thích cách làm bài.


<b>Bài 3:</b>


<b>- HS nêu yêu cầu bài </b>


- HS làm bài bảng con + bảng lớp.
- Nhận xét sửa bài.


<b>3. Hoạt động 3: Ơn giải tốn tỉ lệ.</b>



<b>* MỤC ĐÍCH U CẦU: Ơn tập lại dạng toán tỉ lệ</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 4:</b>


<b>- HS đọc đề bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có thể giải bằng mấy cách là những cách nào?


- HS làm bài vào vở – Một HS lên bảng làm bài bảng phụ
- Nhận xét sửa bài.


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs </b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn dò Hs về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 1)</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức: Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em,</b>
Cánh chim hịa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm
thụ văn học.


<b>2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những</b>
hình ảnh được miêu tả trong bài.


<b>3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng</b>
Việt.


<b>- GDKNS: </b>


+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
+ Kĩ năng hợp tác


+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b>
<b>* Mục tiêu : Hs luyện đọc . </b>


<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>- HS bốc thăm chọn bài </b>


- HS đọc bài tập đọc hoặc bài học thuộc lòng theo chỉ định.


<b>2. Hoạt động 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đ học</b>
<b>* Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức</b>


<b>* Cách tiến hành :</b>


<b>- GV phát phiếu học tập cho HS </b>


Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại nội dung đã học và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


<b>- GV nhận xét tiết học.</b>


- Dặn HS tiếp tục ôn những bài tập đọc và học thuộc lịng đã học.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>CHÍNH TẢ </b>


<b> Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc về học thuộc lịng. u cầu đọc trơi chảy, phát
âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ, đọc diễn cảm thể hiện đúng


nội dung văn bản nghệ thuật.


<b>2. Kĩ năng: Nghe –viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Phiếu viết tên bài tập đọc về học thuộc lòng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc về học thuộc lòng.</b>
<b>* Mục tiêu : HS luyện đọc . </b>


<b>* Cách tiến hành</b>
<b>- HS bốc thăm chọn bài </b>


- HS đọc bài tập đọc hoặc bài học thuộc lòng theo chỉ định
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả</b>
<b>* Mục tiêu : luyện viết đúng, đẹp đọan chính tả</b>
<b>* Cách tiến hành : </b>


<b>Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết </b>


- HS đọc đoạn chính tả sẽ viết Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.


+ Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
+ Vì sao người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng?
+ Bài văn cho em biết điều gì?



- Nhận xét, GV chốt ý chính.
<b>Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó </b>


-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Ví dụ: bột nứa, ngược, giận, nỗi
niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh


<b>- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được vào bảng con, bảng lớp . </b>
<b>Bước 3: Viết chính tả: </b>


- GV đọc chậm rãi cho HS viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò : </b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


<b>- GV nhận xét giờ học.</b>
- Chuẩn bị bài sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>********************************</b>
<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>


<b>ANH VĂN</b>



<b>KĨ THUẬT</b>


<b>TIẾT 10 : BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


1.Kiến thức: Nắm cách bày , dọn một bữa ăn trong gia đình .
2.Kĩ năng: Biết cách bày , dọn bữa ăn ở gia đình .


3.Thái độ: Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bày, dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.</b>


<b>* Mục tiêu: HS biết</b> cách bày, dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.


<b>* Tiến hành :</b>


- HS quan sát H1 đọc mục 1a /SGK và nêu: Mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn ?


- Ở gia đình em thường sắp xếp các món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn thế nào?
- GV nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày bàn ăn ờ nơng thơn, thành phố.


- Khi bày các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn cần đảm bảo các yêu cầu gì ?
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn</b>


<b>* Mục đích: HS biết</b> cách thu dọn sau bữa ăn



<b>* Tiến hành :</b>


- Thu dọn bữa ăn là gì ? HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia
đình với cách thu dọn bữa ăn trong bài học ?


- HS đọc ghi nhớ/SGK.
<b>3. Hoạt động 3: Tổng kết</b>


<b>* Mục tiêu: </b>Đánh giá kết quả học tập.


<b>* Tiến hành :</b>


- Việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn có tác dụng gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: </b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- Nhận xét, dặn dò:


- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Về tham gia giúp đỡ gia đình trong cơng việc nội trợ.
- Chuẩn bị: “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


...


<b>TIẾNG VIỆT* </b>
<b>Sửa bài </b>
<b>I . YÊU CẦU:</b>


- HS đối chiếu bài thi và rút được ưu khuyết điểm của bài làm để rút kinh nghiệm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bài thi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>PHẦN 1: Đọc hiểu: </b>


Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng


GV cho đáp án HS đối chiếu xem mình sai chỗ nào từ đó rút kinh nghiệm
<b>PHẦN 2: Đọc thành tiếng </b>


GV gọi một số bạn có điểm số đọc thành tiếng thấp đọc lại bài, sửa phát âm và yêu cầu
HS đọc to rõ hơn


<b>Thứ ba , ngày 27 tháng 10 năm </b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em,</b>
Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm


<i>thụ văn học. Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; thể hiện</i>
đúng tính cách nhânvật


<b>2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những</b>
hình ảnh được miêu tả trong bài.


<b>3. Thái độ:Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.</b>
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc. Yêu cầu đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ
đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ, đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn
bản nghệ thuật.


- Ôn lại các bài tập đọc đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em, Cánh chim
hồ bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b>
<b>* Mục tiêu : HS luyện đọc . </b>


<b>* Cách tiến hành : </b>
- HS bốc thăm chọn bài


- HS đọc bài tập đọc hoặc bài học thuộc lòng theo chỉ định
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2: Cảm thụ văn học</b>
<b>* Mục tiêu : luyện đọc diễn cảm </b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- GV ghi bảng 4 bài văn:



+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc


+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất Cà Mau


- Mỗi HS chọn 1 bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất, giải thích lí do tại sao mình
thích nhất chi tiết đó.


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị: </b>


<b>* Mục tiêu: giúp củng cố lại bài và đạn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 47: KIỂM TRA</b>
<b>ANH VĂN</b>


<b>KHOA HỌC</b>



********************************
<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>


<b>THỂ DỤC</b>


<b>TIẾT 19: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH</b>
<b>TRỊ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉP HƠN”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


1. Kiến thức: Học động tác vặn mình . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .


<i>2. Kĩ năng:Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn . Yêu cầu chơi đúng luật , tự giác , tích cực .</i>
3. Thái độ: Yêu thích môn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
Sân trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động 1: Khởi động</b>


<b>* Mục tiêu: giúp Hs khởi động tay chân chuẩn bị cho tiết học</b>
<b>* Cách tiến hành: </b>


- Tập hợp, khởi động các khớp
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên


<b>2. Hoạt động 2: Ơn 3 động tác vươn thở, tay , chân</b>
<b>* Mục tiêu: giúp Hs ôn lại 3 động tác đã học</b>


<b>* Cách tiến hành: </b>



- Lần 1 : Làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập .
- Lần 2 : Cán sự làm mẫu và hô nhịp cho lớp tập .
- Quan sát , sửa sai cho HS .


<b>3. Hoạt động 3: động tác vặn mình</b>


<b>* Mục tiêu: giúp Hs thực hiện động tác vặn mình tốt hơn</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nêu tên động tác , sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác
- Hs tập theo


<b>4. Hoạt động 4: Ôn tập 4 động tác đã học</b>
<b>* Mục tiêu giúp Hs ôn lại 4 động tác đã học</b>
<b>* Cách tiến hành: </b>


- Chia nhóm để HS tự ơn luyện .


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập luyện .
- Nhận xét , sửa sai cho các nhóm .


<b>5. Hoạt động 5: Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn</b>
<b>* Mục tiêu: giúp Hs chơi trò chơi thành thạo</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- Nêu tên trị chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định
chơi


- Chơi thử 1 – 2 lần .



- Chơi chính thức 1 – 3 lần .


- Quan sát , nhận xét , biểu dương .
<b>6. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: </b>


<b>* Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Thả lỏng cơ thể


- Nhắc lại 4 động tác đã học
- Nhận xét tiết học và dặn dò Hs
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐỊA LÍ</b>


<b> Tiết 10: NƠNG NGHIỆP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>Học xong bài này, HS :


- Biết ngành trồng trọt có vai trị chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang
ngày càng phát triển.


- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.


<b> 2. Kĩ năng: </b>Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật
ni chính ở nước ta.



<b> 3. Thái độ: Quý trọng các cây lương thực.</b>


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: SGK , bảng phụ ;


+ Bản đồ kinh tế Việt Nam.


+Tranh về các vùng trồng cây lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả.
- HS : SGK, bảng con .


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đơng nhất, phân bố chủ yếu
ở đâu? Các dân tộc ít người phân bố ở đâu?


- Nhận xét, ghi điểm.
 <b>Dạy bài mới .</b>


Giới thiệu bài: 3


4dân số nước ta sống ở nông thôn, sự phân bố dân cư chủ yếu ở
nông thơn cho thấy điều gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài ngày hôm nay.


<b>2. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp</b>



<b>* Mục tiêu: HS tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt</b>
<b> * Cách tiến hành:</b>


- HS dựa vào mục 1 SGK trả lời câu hỏi:


+ Ngành trồng trọt có vai trị như thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nước ta?
- HS trình bày, nhận xét.


<i>- GV chốt ý chính: trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta.</i>
<i>Trồng trọt nước ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang được chú ý phát</i>
<i>triển.</i>


<b>3. Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp</b>


<b>* Mục tiêu: : HS biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng </b>


nhiều nhất


<b>* Cách tiến hành:</b>


- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số cây trồng ở nước ta?


+ Cho biết loại cây nào được trồng nhiều nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Hoạt động 4 : Làm việc theo cặp</b>


<b>* Mục tiêu: HS nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng chính ở</b>



nước ta.


<b>* Cách tiến hành:</b>


- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:


+ Hãy cho biết lúa, gạo, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng núi,
cao nguyên hay đồng bằng?


- Đại diện HS báo cáo và chỉ trên bản đồ
- Nhận xét.


<b>5. Hoạt động 5 : Làm việc cả lớp</b>


<b>* Mục tiêu: HS biết trên bản đồ vùng phân bố của một số vật ni chính ở nước ta.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


+ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
+ Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?


+ Dựa vào hình 1 hãy cho biết trâu, bị được ni nhiều ở vùng nào của nước ta?


<b>6. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: </b>
<b>* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- HS đọc ghi nhớ SGK/88.


- Về học bài . Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>



...
...
...


<b>THỂ DỤC</b>


<b>TIẾT 20: TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU : </b>


<i>1. Kiến thức: Chơi trị chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu nắm được cách chơi .</i>
2. Kĩ năng: Ôn 4 động tác vươn thở , tay , chân , vặn mình của bài TD . Yêu cầu thực
hiện tương đối đúng động tác .


3. Thái độ: u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Sân trường .


Còi , kẻ sân .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động 1: Khởi động</b>


<b>* Mục tiêu: giúp Hs khởi động tay chân chuẩn bị cho tiết học</b>
<b>* Cách tiến hành: </b>


- Tập hợp, khởi động các khớp
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên


<b>2. Hoạt động 2: Ôn tập 4 động tác đã học</b>


<b>* Mục tiêu giúp Hs ôn lại 4 động tác đã học</b>
<b>* Cách tiến hành: </b>


- Chia nhóm để HS tự ơn luyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Hoạt động 3: Trò chơi: Chạy nhanh theo số</b>
<b>* Mục tiêu: giúp Hs chơi trò chơi thành thạo</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- Nêu tên trị chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định
chơi


- Chơi thử 1 – 2 lần .


- Chơi chính thức 1 – 3 lần .


- Quan sát , nhận xét , biểu dương .
<b>4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò: </b>


<b>* Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Thả lỏng cơ thể


- Nhắc lại 4 động tác đã học
- Nhận xét tiết học và dặn dò Hs
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


...


<b> Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm </b>


<b>ANH VĂN </b>


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải toán với phép cộng các số thập phân
<b> 2. Kĩ năng: Biết cách cộng số thập phân.</b>


<b> 3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận, trình bày khoa học. </b>


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV: SGK , bảng phụ vẽ đường gấp khúc ABC như SGK.
<b>HS : SGK, bảng con .</b>


<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân</b>
<b>* Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân</b>



<b>* Cách tiến hành:</b>


- GV nêu ví dụ: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m và đoạn BC dài
2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?


- HS nêu phép tính: 1,84m + 2,45m


- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính bằng cách đổi các đơn vị đo ra cm.
- HS nhận xét sự giống và khác nhau của hai phép cộng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

429(cm) 4,92 Vậy: 429cm = 4,29m
- Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?


- HS thực hiện ví dụ 2 vào bảng con + bảng lớp: 15,9 + 8,75 =?
- Nhận xét bài làm của h.s.


- Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?
- HS đọc quy tắc SGK trang 50.


<b>2. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập</b>


<b>* Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng hai số thập phân.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 1:</b>


<b>- HS nêu yêu cầu bài.</b>


- Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?
- HS làm bảng con + bảng lớp



- Nhận xét sửa bài.


<b>Bài 2:</b>


<b>- HS nêu yêu cầu bài.</b>


- HS nêu cách làm
- HS làm vở + bảng phụ
- Nhận xét sửa bài.


<b>Bài 3:</b>


<b>- HS đọc đề bài.</b>


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu ta tính gì? Muốn bíêt tiến cân nặng bao nhiêu
kg ta làm như thế nào?


- HS làm bài vào vở – Một HS làm bài bảng phụ
- Nhận xét sửa bài.


Bài giải
Tiến cân nặng là :
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)


Đáp số : 37,4 kg.


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>


<b>* Cách tiến hành</b>


- Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học,


- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4)</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>1. Hoạt động 1: Ôn tập về từ đồng nghĩa </b>


<b>* Mục tiêu : Ôn tập về từ đồng nghĩa </b>


<b>* Tiến hành : </b>


<b>- 1 HS đọc đề bài SGK/ 97. </b>


+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?


- HS thảo luận theo nhóm đơi và điền vào phiếu học tập.


- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm


<b>- Các nhóm khác nhận xét, GV chốt lại ý đúng. </b>


<b>2. Hoạt động 2: Ôn tập về từ trái nghĩa</b>


<b>* Mục tiêu : Ôn tập về từ trái nghĩa </b>


<b>* Tiến hành : </b>


<b>- HS đọc bài tập 2 SGK trang 97.</b>


- HS làm miệng và trình bày ý kiến của mình
- Nhận xét.


<b>3. Hoạt động 3: Ôn tập về từ đồng âm</b>


<b>* Mục tiêu : Ôn tập về từ đồng âm</b>


<b>* Tiến hành : </b>
- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS tự đặt câu vào vở


- HS trình bày bài làm, nhận xét, sửa sai cho HS


<b>4. Hoạt động 4: Ôn tập về từ nhiều nghĩa</b>


<b>* Mục tiêu : : Ôn tập về từ nhiều nghĩa </b>



<b>* Tiến hành : </b>
- HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- GV hướng dẫn HS làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ


- Nhận xét.


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò</b>


<b>* Mục tiêu: giúp củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> TIẾT 20: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm..
2. Kĩ năng: hệ thống hố vốn từ ngư (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn
với các chủ điểm đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Bảng phụ ghi bài tập 1 và 2.</b>
- Phiếu học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Hoạt động 1: Hệ thống hoá vốn từ ngữ </b>
<b>* Mục tiêu :Hệ thống hoá vốn từ ngữ </b>
<b>* Tiến hành:</b>


- GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. HS thảo luận điền vào phiếu bài tập:
Việt Nam-Tổ quốc em Cánh chim hồ


bình Con người vớithiên nhiên


Danh từ M: đất nước M: hồ bình M: bầu trời


Động từ- Tính từ M: tươi đẹp M: hợp tác M: chinh phục


Thành ngữ-Tục


ngữ M: Yêu nước thươngnòi’ M: Bốn biển mộtnhà M: Nắng tốt dưa,mưa tốt lúa
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhận xét


<b>2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa </b>
<b>* Mục tiêu : ôn tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa. </b>


<b>* Tiến hành:</b>


- GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. HS thảo luận điền vào phiếu bài tập
Bảo vệ Bình n Đồn kết Bạn bè Mênh mông
Từ đồng nghĩa


Từ trái nghĩa



<b>3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: </b>


<b>* Mục tiêu: giúp củng cố lại bài và dặn dị Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


-Trị chơi “Tìm bạn” HS tìm những cặp từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- GV nhận xét giờ học.


<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>********************************</b>
<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>


<b>ANH VĂN</b>


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b> Tiết 10 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.


2. Kĩ năng: Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân ; phân vai
diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.



3. Thái độ: u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.


<b> Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</b>
<b>* Mục tiêu : luyện đọc và học thuộc lịng </b>


<b>* Tiến hành:</b>


- HS bốc thăm chọn bàì


- HS đọc bài tập đọc hoặc bài học thuộc lòng theo chỉ định
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2: Phân vai thể hiện vở kịch Lòng dân</b>
<b>* Mục tiêu : phân vai diễn kịch </b>


<b>* Tiến hành</b>


- HS diễn lại vở kịch Lòng dân.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm nào diễn hay nhất.
<b>3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: </b>


<b>* Mục tiêu: giúp củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dị Hs


<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>TỐN * </b>
ĐỒI ĐƠN VỊ ĐO
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>


<b>1. Kiến thức: ơn lại kiến thức khi viết số đọc độ dài, khối lượng dưới dạng số thập </b>
phân đã học


<b>2. Kĩ năng: biết vận dụng vào giải tốn</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn tốn</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Vở bài tập


- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Gọi Hs nhắc lại :



+ Bảng đơn vị đo độ dài và cho biết mỗi đơn vị đo trong bảng liền kề hơn kém nhau
bao nhiêu lần ?


+ Bảng đơn vị đo khối lượng và cho biết mỗi đơn vị đo liền kề hơn kém nhau bao
nhiêu lần ?


+ Bảng đơn vị đo diện tích và cho biết mỗi đơn vị đo liền kề hơn kém nhau bao
nhiêu lần ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Hoạt động 2: luyện tập</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm giúp các em làm đúng các bài tập</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


<b>Bài 1: Viết các số đo độ dài sau dưới dạng số thập phân và ngược lại</b>


a. 1,02m =... mm


b. 2m15mm = ... m
c. 19.786km = ... dam
d. 102dam12dm = ... dm
- Hs đọc yêu cầu đề bài


- Hs làm bảng con
-Nnhận xét


<b>Bài 2: Viết các số đo khối lượng sau dưới dạng số thập phân và ngược lại</b>


a. 15g = ... kg


b. 1708 kg = ... tấn
c. 34,5 tạ = ... kg
d. 9,832 tấn = ... kg
- Hs làm phiếu bài tập
- Sửa bài


<b>Bài 3: Viết các số đo diện tích sau dưới dạng số thập phân và ngược lại</b>


a. 1,798 km2<sub>= ... m</sub>2
b. 3420,02m2<sub>=... dam</sub>2
c. 23dam2<sub> 39m</sub>2 <sub>=... km</sub>2
d. 12974830 m2<sub> = ... ha</sub>
- Hs làm bảng con


- Nhận xét


<b>Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 1,2 ha, và chiều rộng bằng 2/3 chiều </b>


dài. Hỏi:


a. Diện tích thửa ruộng


b. Biết cứ 100 m2<sub> thì thu hoạch được 50kg thóc hỏi vậy cả thửa ruộng thu hoạch được </sub>
bao nhiêu kg thóc ?


- Hs đọc yêu cầu đề bài


- 1Hs tóm tắt, 1 Hs giải bảng phụ các bạn còn lại giải vào vở rèn
- Hs trình bày trước lớp



- Nhận xét sửa bài


<b>3. Hoạt động 3: củng cố dặn dò: </b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- Nhắc lại các bảng đơn vị đo
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm </b>


<b>TỐN</b>


<b>Tiết 49: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng hai số thập phân, bước đầu vận dụng.</b>
- Củng cố về giải bài tốn có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.


<b>2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân.</b>


<b>3. Thái độ: GDHS tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, u thích mơn học. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: SGK , phiếu học tập. Hình trong SGK


- GV kẻ sẵn bảng phụ như bài tập 1 SGK trang 50 ghi đủ cột đầu và hai dòng đầu tiên.


<b>HS : SGK, bảng con .</b>


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào? Thực hiện phép tính:
3,46 + 12,57


- Nêu tính chất giao hốn của phép cộng hai số tự nhiên.


<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.</b>


<b>* Mục tiêu: HS củng cố kĩ năng cộng các số thập phân.</b>


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng hai số thập phân, bước đầu vận dụng.
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 1: GV</b> chỉ bảng (đã vẽ sẵn bảng như SGK), giới thiệu từng cột, nêu giá trị của a và
của b ở từng cột rồi cho HS tính giá trị của a + b ; của b + a


- HS tính giá trị của a + b ; của b + a
- So sánh các giá trị để thấy,


5,7 + 6,24 bằng 6,24 + 5,7 vì đều bằng 11,94.
- HS làm tương tự với các cột còn lại


<i>- HS nhận xét để tự nêu được “Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán : </i>


<i>Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng khơng thay đổi”</i>


- Vài HS nhắc lại .


- HS tự viết a + b = của b + a


<b>Bài 2:</b>


<b>- HS nêu yêu cầu bài.</b>


- HS nêu lại tính chất giao hốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Hoạt động 3: Ơn tập giải tốn hình học và tìm số trung bình cộng.</b>


<b>* Mục tiêu: HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân, bước </b>
đầu vận dụng.


<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bài 3:</b>


<b>- HS đọc đề bài.</b>


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu ta tìm gì? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
cần biết gì?


- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- HS làm bài vào vở – Một HS làm bài bảng phụ
- Nhận xét chữa bài.


Bài giải



Chiều dài của hình chữ nhật là :
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là :
(24,66 + 16,34)

2 = 82 (m)


Đáp số : 82 m


<b>Bài 4:</b>


<b>- HS đọc đề bài.</b>


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu ta tìm gì? Muốn tìm trung bình mỗi ngày cửa
hàng bán được bao nhiêu m vải ta làm như thế nào?


- HS làm bài vào vở – Một h.s làm bài bảng phụ
- Nhận xét chữa bài.


Bài giải


Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là :
314,78 + 525,22 = 840 (m)


Chu vi của hình chữ nhật là :Tổng số ngày trong hai tuần lễ là :
7

2 = 82 (m)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là :
840 : 14 = 60 (m)


Đáp số : 60 m



<b>4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs </b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?


- Muốn tìm trung bình cộng của hai hay nhiều số ta làm như thế nào?
- Nêu tính chất giao hốn của phép cộng.


Dặn dị: HS về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.Nhận xét tiết học
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: Hs luyện đọc to rõ và trả lời đúng các câu hỏi SGK</b>
<b>2. Kĩ năng có khả năng vận dụng kiến thức vào bài </b>


<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- Bảng con</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


<b>* Mục tiêu : HS luyện đọc .</b>
<b>* Tiến hành </b>


- HS khá giỏi toàn bài 1 lần .
- HS đọc nối tiếp từng đoạn .


<b> Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ và giọng đọc.</b>
<b> Lần 2: Giải thích từ khó: </b>


<b> Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS. </b>
- HS đọc theo nhóm đơi.


- GV đọc theo mẫu tồn bài.
<b>2. Hoạt dộng 2: Tìm hiểu bài </b>


<b>* Mục tiêu: Cảm thụ bài và trả lời câu hỏi .</b>
<b>* Tiến hành: </b>


- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng vào bảng con
- Nhận xét, chốt ý chính .


<b>4. Hoạt dộng 4: Luyện đọc diễn cảm: </b>


<b>* Mục tiêu : HS luyện đọc diễn cảm . </b>
<b>* Tiến hành :</b>


- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- HS thi đọc diễm cảm trước lớp.


- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
<b>5. Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò: </b>
<b>* Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Hs nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


<b>ÂM NHẠC *</b>


**************************************
<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
<b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM GẮNG HỌC CHĂM</b>


1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:


-Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai
trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945.


-Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí


vươn lên trong học tập.


-Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể.
2. Phương tiện dạy học:


-Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta.
3. Các hoạt động dạy-học:


a/ Ổn định tổ chức:
b/ Bài mới:


*Hát tập thể


Người điều khiển chương trình nêu mục đích, u cầu của buổi trao đổi tìm hiểu nội
dung, ý nghĩa thư Bác.


* Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên và ý nghĩa,
tác dụng của thư Bác đối với học sinh.


*Mỗi cá nhân phải có 1 bản thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên
của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945.


-Đại diện các tổ trình bày các câu trả lời của mình.


Câu 1: Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người. Nếu
không được(không chịu) học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội?
Câu 2:Trong thư, Bác dặn học sinh cần phải làm những gì?


Bác mong ở học sinh chúng ta những điều gì?Vì sao?Để thực hiện tình cảm kính u
và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải làm gì?



Câu 3:Trong thư đã thể hiện những tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng.
Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao?Để thực hiện tình cảm kính u
và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phảo làm gì?


* Sau khi các tổ trình bày xong, người điều khiển chương trình cho cả lớp cùng trao
đổi thảo luận câu hỏi:


* Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện lời Bác
dạy?


Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy?
* Các tiết mục văn nghệ


-Các tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ trong phần trao đổi.
4. Kết thúc hoạt động:


-Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời của các tổ. Chọn ra tổ
có câu trả lời hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm


TẬP LÀM VĂN


TIẾT 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
( VIẾT BÀI VĂN )


TỐN


TIẾT 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số</b>
thập phân). Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết vận dụng tính chất của
phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .


<b>2. Kĩ năng: Rèn HS tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hốn, kết</b>
hợp để tính nhanh.


<b>3. Thái độ: Giúp HS u thích mơn học.</b>


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: SGK , bảng phụ ;
- HS : SGK, bảng con .


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. HoẠT động 1: Kiểm tra bài </b>


<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nêu cách cộng hai số thập phân và thực hành tính: 316,7 + 23,75


- Nêu tính chất giao hốn của phép cộng để nêu ngay kết quả của 23,75 + 316,7


<b>2. Hoạt động 2: Tổng nhiều số thập phân. </b>


<b>* Mục tiêu: Hs Biết cách tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số </b>



thập phân)


<b>* Cách tiến hành:</b>


- HS đọc ví dụ 1 SGK:


- Để biết cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS đặt tính tương tự như cộng nhiều số tự nhiên
- HS làm bảng con, một HS lên bảng làm bài. 27,5 + 36,75 + 14,5


27,5 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l)


+ 36,75
14,5
78,75
• Giáo viên chốt lại.


+ Cách xếp các số hạng.
+ Cách cộng.


+ 2, 3 HS nêu cách tính.


+ Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của
tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập.</b>


<b>* Mục tiêu: HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận</b>



dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất


<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


<b>- HS nêu yêu cầu bài.</b>


- Nêu lại quy tắc cộng nhiều số thập phân.
- HS làm bài vào vở + bảng phụ


- Nhận xét sửa bài.


<b>Bài 2:</b>


<b>- HS nêu yêu cầu bài </b>


- HS làm bài vở + bảng phụ.


- Nhận xét so sánh kết quả của hai cột. Tính chất kết hợp của phép của phép cộng số
thập phân.


- Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và ghi bảng :
(a + b) + c = a + (b + c )


<b>Bài 3:</b>


<b>- HS nêu yêu cầu bài. </b>


- HS thảo luận nhóm làm bài và giải thích cách vận dụng các tính chất giao hốn và
kết hợp để tính được kết quả nhanh nhất.



- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét bổ sung.


• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với
tổng của số thứ hai và số thứ ba.


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


<b>Tính nhanh.</b>


1,78 + 15 + 8,22 + 5


- Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm như thế nào?


- Nêu tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Nhận xét tiết học, về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...



LỊCH SỬ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

***********************************************
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU


TỐN *


<b>Ơn luyện: Cộng số thập phân</b>
<b>I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>


- Giúp HS củng cố cách cộng số thập phân.
- Biết đặt tính để cộng số thập phân.


- Rèn kỹ năng cộng số thập phân.
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
-Vở bài tập.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
1/Củng cố kiến thức:


<i>H: Muốn cộng số thập phân ta làm thế nào?</i>
2/Thực hành vở bài tập:


Bài 1: Tính


47,5 39,18 75,91 0,698
26,3 7,34 367,89 0,975
73,8 46,52 443,80 1,675
Bài 2: Đặt tính rồi tính:



35,92 + 58,76 70,58 + 9,86
0,835 + 9,43


Bài 3:
4/Củng cố:


-Nhắc lại ghi nhớ.


<b>TẬP LÀM VĂN *</b>
Nhận xét sửa bài thi
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- HS biết so sánh bài làm với đáp án.


- Bài văn viết câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bài kiểm tra.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Nhận xét bài viết của học sinh:</b>
- Bài viết chính tả:


- Bài viết tập làm văn
<b>2. GV nhận xét chung</b>


- Hình ảnh trong các câu văn cần trau chuốt hơn
- Cần tả cụ thể sinh động hơn





</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS cần chú ý lỗi chính tả


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 10</b>
<b>I. Yêu cầu giáo dục:</b>


- Ổn định nề nếp
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tổng kết tình hình trong tuần trước và kế hoạch mới cho hoạt động của lớp tuần tới .
Nhận định ghi nhận những tiến bộ học sinh và hướng khắc phục uốn nắn những học
sinh khuyết điểm tuần qua .


<b>III. Nội dung hoạt động :</b>


Ổn định lớp : Cả lớp hát bài Bốn phương trời


<b>+Lớp trưởng điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.</b>


 Mời 3 tổ trưởng lên nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về :


Đạo đức, nề nếp, tác phong ...
Vệ sinh...
Chấp hành nội quy ...
Học tập...
 <b>Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân cơng. </b>


 Lớp phó học tập nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua:



- Không thuộc bài:...
- Quên sách ,vở viết:...
- HS viết bài chậm; trình bày vở chữ cịn xấu, chưa viết bài đầy đủ: ...
- Trong lớp có ý thức giữ gìn im lặng trong tiết học,chú ý lắng nghe giảng bài , làm bài
đầy đủ hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài học có HS ...
- Ý thức giữ gìn Vỡ , ĐDHT, SGK , bao bìa , dán nhãn cẩn thận , tham gia PT “
VS-CĐ ”có HS: ...
Lớp phó lao động nhận xét tính hình lớp trong tuần


- HS vắng, đi học trễ gồm có:...
- Ồn ào trong giờ học, khơng chú ý trong giờ học ...
- Chưa xếp hàng ngay ngắn: ...
- Hiện tượng ăn quà vặt, vức rác bừa bãi gây mất vệ sinh ...
- Trực nhật chưa sạch sẽ ...
- Chưa chăm sóc cây xanh ...
Lớp trưởng đánh giá chung :


- Về học tập ...
- Về kỉ luật...
- Về lao động ...
- Tuyện dương những bạn thực hiện tốt:...
- Nhắc nhở ,động viên các bạn chưa thực hiện tốt...
* Điểm xếp loại các tổ trong tuần :


Tổ Điểm Xếp loại


1
2
3



 Nhận xét của cô chủ nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Luôn quan tâm giúp đỡ bạn cùng lớp


- Lễ phép cho hỏi , dạ vâng , với người lớn tuổi Ông bà , cha mẹ , thầy cô và anh chị ,
những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp


- Tiếp tục thi đua giữa các tổ nhằm thúc đẩy tinh thần học tập và nâng cao tính kỷ luật
của học sinh.


- Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, ý thức tổ chức kỷ luật của lớp.


- Học tập: Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài. Nghiêm túc trong giờ học, khơng
cịn tình trạng mất trật tự trong giờ học.


- Củng cố lại nề nếp tác phong của học sinh trong tuần .


- Giữ gìn vệ sinh lớp học và cảnh quan nhà trường tổ trực tham gia trực nhât vệ sinh
sạch đẹp , chăm sóc tưới cây , hoa kiểng .


- Các tổ trưởng chú ý đến tình hình học tập . trực nhật vệ sinh , thực hiện nề nếp sinh
hoạt vui chơi của các học sinh trong tổ.


- Phân công trực nhật vệ sinh đôi bạn...
- Phân công HS ...kèm cặp giúp bạn học yếu


+ Lớp trưởng nhận trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ
trực hàng tuần


<b>2. Phương hướng tuần 12: </b>



- Tiếp tục củng cố và duy trì tốt nề nếp lớp.
- Chấn chỉnh xếp hàng ra vào lớp.


- Chấn chỉnh tập trung xếp hàng múa sân trường.


- Cảnh cáo những hs không học bài và làm bài trước khi tới lớp.
- Hs biết chào hỏi thầy cơ giáo và người lớn tuổi.


- Ơn luyện kiến thức phụ đạo Hs yếu, bồi dưỡng Hs giỏi
- Đơn đốc Hs thi volympic TỐN


- Hs khơng được tắm ao hồ sông suối để tránh duối nước
- Khi tham gia giao thông giao dục Hs phải đội mũ bảo hiểm
- Thi đua bông hoa điểm mười chào mừng ngày 20/11


<b>NHA HỌC ĐƯỜNG</b>


<b>Bài 3 : Nguyên nhân dẫn đến bệnh sâu răng.Cách dự phòng</b>
<b>I MỤC TIÊU</b>


-HS hiểu do đâu mà bị sâu răng.Nắm được cách phòng ngừa.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mơ hình chiếc răng sâu.


- Tranh 1 em bé đang buồn mặt nhăn nhó vì bị sâu răng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b> 1. Hoạt động 1: Thói quen xấu có hại cho răng.</b>
- HS nối tiếp nhau kể các thói quen xấu có hại cho răng.
- Nếu bị lệch lạc về răng ,em phải làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> 2. Hoạt động 2 : Nguyên nhân dẫn đến sâu răng và cách phòng tránh</b>
- HS quan sát mơ hình răng sâu và thảo luận nhóm 6 để tìm ra ngun nhân răng sâu.
- HS trình bày ,nhận xét


- GV kết luận: Sâu răng tiến triển từ nhẹ đến năng gồm 4 giai đoạn:
+ Sâu men: Khơng đau khó phát hiện.


+ Sâu ngà : Lổ sâu tiến đến ngà răng
+ Viêm tủy: đau nhức dữ dội.


- Tủy chết.


- Cách dụ phòng:


+ Hạn chế ăn quà vặt ,đặc biệt là bánh kẹo ngọt.
+ Chải răng hàng ngày sau khi ăn và trước khi đi ngủ
+ Sử dụng các dạng Flour để ngừa sâu răng.


+ Khám răng định kì 6 tháng tháng 1 lần.


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò</b>


- Phải về nhà xem lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>


<!--links-->
GIAO AN TONG HOP CÁC MON PHU LOP 4
  • 6
  • 370
  • 1
  • ×