Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Bài Soạn giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.3 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm ....</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.


-Kiến thức :Hiểu các từ ngữ trong bài , diễn biến của truyện .Hiểu nội dung :
Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm , muốn làm việc lớn , đóng
góp cơng sức cho các mạng .


-Thái độ :Kính yêu bà Nguyễn Thị Định .
<b>II.Chuẩn bị:</b>


GV: SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
HS: SGK


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I-Ôn định: KT đồ dùng học tập của HS</b>


<b>II-Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 2 HS(Y-TB) đọc bài Tà áo dài Việt
Nam, trả lời câu hỏi .


+Ao dài tân thời có gì khác với áo dài cổ truyền
những điểm nào?



+Vì sao gọi áo dài được coi là biểu tượng cho y
phục truyền thống của người Việt Nam?


-GV nhận xét,ghi điểm.
<b>III.Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài :</b>


<b>2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :</b>
<b>a/ Luyện đọc :</b>


-2HS đọc bài, trả lời câu hỏi


-Lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV gọi 1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh.
-Cho 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp
luyện đọc từ khó : truyền đơn, chớ rủi , mã tà ,
thoát li


-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc chú
giải


-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu tồn bài .
<b>b/ Tìm hiểu bài :</b>


 Đoạn 1 :HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
-Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì


Giải nghĩa từ :truyền đơn


Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng .


 Đoạn 2 : HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
-Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp
khi nhận công việc đầu tiên này ?(Y)


Giải nghĩa từ :hồi hộp .


-Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?(TB)


Ý 2:Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc
nguy hiểm .


 Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
-Vì sao Út muốn được thoát li ?(K)


Ý 3:Ước muốn của Út .
<b>c/Đọc diễn cảm :</b>


-1 HSG đọc toàn bài.


- 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết
hợp luyện đọc từ khó : truyền đơn,
chớ rủi , mã tà , thoát li


-3 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp
đọc chú giải



-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài.
-Theo dõi


- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu
hỏi


-Rải truyền đơn .


HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
-Bồn chồn,thấp thỏm ngủ không yên
.


-Giả đi bán cá , Tay bê rổ cá , truyền
đơn giắt lưng quần , truyền đơn từ từ
rơi xuống đất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn
cảm .-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
Anh lấy từ mái nhà xuống .


-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
-GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>IV. Củng cố , dặn dò :</b>


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng
.


-GV nhận xét tiết học.



-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần
.


-Đọc trước bài :"Bầm ơi ".


-Út yêu nước , muốn làm việc cho
cách mạng


-HS thảo luận nêu cách đọc diễn
cảm .


-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .


-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Nguyện vọng và lòng nhiệt thành
của bà Nguyễn Thị Định.


-HS lắng nghe .


<b>TOÁN</b>
<b>PHÉP TRỪ</b>
<b>I– Mục tiêu :</b>


-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân,
phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải tốn có lời văn.


-Rèn kĩ năng tính tốn,trình bày khi giải toán.


-Giáo dục HS tự tin,ham học toán.


<b> II-Chuẩn bị:</b>


1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.
2 - HS : SGK.Vở làm bài.


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS</b>
<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 HS(Y,TB) làm lại bài tập2, 3.
-GV kiểm tra 5 VBT


- Nhận xét,sửa chữa .
<b>II- Bài mới : </b>


<b> 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>2– Hướng dẫn ơn tập:</b>


-GV viết phép tính a - b = c.


-Y/c HS nêu các thành phần của phép tính
-H: a - b cịn được gọi là gì?


-GV viết bảng: a - a = ………
a – 0 = …….
- Y/c HS điền vào chỗ chấm



- Gọi vài HS phát biểu bằng lời tính chất trên.


<b>3)Thực hành- Luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Cho HS thảo luận, tìm hiếu cách làm.
a) Đặt tính: 5746


- 1962
3784
-Gọi 1 HS tính rồi thử lại:
3784
+1962
5746


+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm


- 2 HS làm bài.
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .


- HS nghe .


- a số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu.
a - b cũng gọi là hiệu


a - a = 0
a - 0 = a



- Một số bất kì trừ đi chính nó
bằng 0.


- Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính
nó .


- Tính rồi thử lại theo mẫu.


- Thực hiện trừ sau đó thử lại bằng
cách lấy hiệu cộng với số trừ.


-HS tính rồi thử lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vào vở.


+ HS khác nhận xét,.
+ GV xác nhận kết quả.


b) Đối với phép trừ hai phân số, thực hiện các
bước tương tự như phép cộng. Y/c thảo luận
bài mẫu trước khi làm.


-Thực hiện phép trừ:


8 3 5


.
11 11 11 
-Nêu cách thử lại.



-Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài
vào vở.Gọi HS nhận xét.


-GV nhận xét, chữa bài.


c) Trừ đối với STP. Tương tự.


-Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài mẫu.
-Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.


-HS làm vào vở, gọi HS chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.


<b> Bài 2:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng.


- Y/c HS xác định các thành phần chưa biết trong
phép các tính?


- HS làm bài theo nhóm4
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài .
+ GV nhận xét và sửa chữa
<b>Bài 3:</b>


-HS đọc đề bài.
-HS tóm tắt đề bài.



-HS làm bài vào vở.


+1962
5746
- HS làm bài.


- HS chữa bài.


- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS thực hiện.


- Chữa bài.


- HS làm ví dụ và giải thích cách
làm.


- HS nêu.
- HS làm bài.


- Tìm x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Chữa bài:


+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>IV- Củng cố,dặn dò :</b>


- Gọi HS nêu các tính chất của phép trừ .


- Nêu cách cộng hai phân số , số thập phân
- Nhận xét tiết học .


- Về nhàhoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập


b) Số bị trừ.


a) x = 3,28
b)x = 2,9


- HS đọc.


- Đất trồng lúa: 540,8 ha


Đất trồng hoa: ít hơn đất trồng lúa
385,5 ha.


Hỏi tổng diện tích đất trồng lúa và
trồng hoa.


- HS làm bài .
Bài giải:


Đáp số: 696,1 ha.
- HS chữa bài.


-HS nêu.


-HS hoàn chỉnh bài tập



<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 2 )</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


-Kiến thức : HS biết Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người .
-Kỹ năng : Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên nhằm phát triển mơi trường bền vững .
<i><b>-GDKNS: KN trình bày suy nghĩ /ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.</b></i>
<i>-Thái độ : Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vì tài ngun thiên nhiên là</i>
<i>có hạn..</i>


<i><b>- GDTNMTBVHĐ:Tài ngun thiên nhien, trong đó có tài ngun mơi trường biển, hải </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài ngun mơi trường biển, hải đảo đang dần bị</i>
<i>cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý.</i>


<i><b>GDBĐKH:Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sịnh hoạt, trong quá trình</b></i>


<i>sản xuất và trong hoạt động khác của con người. Nếu khơng kiểm sốt và xử lí các chất</i>
<i>thải, mơi trường sẻ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người.</i>


<b>II/ Tài liệu , phương tiện : </b>


-GV :Tranh , ảnh về tài nguyên thiên nhiên .
-HS : Tranh , ảnh về tài nguyên thiên nhiên .
<b>III/Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>



<b>I-Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 2 HS(TB-K) trả lời câu hỏi


+Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho
con người ?


+Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên?


-GV cùng cả lớp nhận xét.
<b>II-Dạy bài mới:</b>


<b>1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>2-Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên</b>
nhiên ( Bài tập 2 SGK )


* Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết về tài nguyên
thiên nhiên của đất nước .


* Cách tiến hành :


-GV cho HS giới thiệu về một tài nguyên thiên
nhiên mà mình biết ( kèm theo tranh , ảnh minh
hoạ )


-2 HS nêu



-HScả lớp nhận xét.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Cho cả lớp nhận xét , bổ sung .


-GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước
ta khơng nhiều .Do đó chúng ta càng cần phải sử
dụng tiết kiệm , hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên .


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK .</b>


* Mục tiêu : HS nhận biết được những việc làm
đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .


* Cách tiến hành :


-GV cho HS thảo luận nhóm đơi


-Cho đại diện từng nhóm lên trình bày .
-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung .
-GV kết luận :


+ a,d,e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên


+b,c,d không phải là các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên .



+Con người còn biết cách sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên đê phục vụ cho cuộc sống ,
không làm tổn hại đến thiên nhiên .


<b>Hoạt động 3:Làm bài tập 5 SGK .(GDKNS)</b>
* Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp , ý kiến
để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


* Cách tiến hành :


-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm :Tìm
biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên như tiết kiệm điện, nước , chất đốt , giấy
viết …


-Cho đại diện từng nhóm lên trình bày .


-Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung


-HS lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm đơi .


-Đại diện từng nhóm lên trình
bày .


-Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung.



-HS lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm 4


- Đại diện từng nhóm lên trình
bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
-GV kết luận :Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên .Các em cần thực hiện các biện pháp
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình .


<b>III-Củng cố dặn dị:</b>
-Gọi 1 HSK nêu ghi nhớ.


-Giáo dục HS bảo vệ môi trường sạch đẹp(lao
động vệ sinh,không vứt rác bừa bài,…)


-Về nhà thực hiện những điều đã học .


-HS nêu
-HS tự liên hệ


<b>Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm ....</b>
<b>TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I– Mục tiêu :</b>



- Ôn các quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân.


-Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.
-Giáo dục HS tự tin,ham học tốn.


<b> II-Chuẩn bị:</b>


1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.
2 - HS : SGK.Vở làm bài.


<b>-IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS</b>
<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


-Gọi 2 HS(Y,TB) làm lại bài tập2, 3.
-GV kiểm tra 5 VBT


- Nhận xét,sửa chữa .
<b>III - Bài mới : </b>


- 2 HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>2– Hướng dẫn luyện tập : </b>


<b>Bài 1:</b>



-Gọi 1 HS đọc đề bài. Tự làm bài vào vở.


a)- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
vào vở.


+ HS khác nhận xét,.
+ GV xác nhận kết quả.


b)– Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.


-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét, chữa bài.
<b> Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài .


- Gọi HS giải thích cách làm và các tính chất đã
vận dụng.


+ GV nhận xét và sửa chữa
<b>IV- Củng cố,dặn dị :</b>


- Gọi HSK nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai
số và tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
- Nhận xét tiết học .


- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập



- HS nghe .


-HS đọc đề.
- HS làm bài.


- HS chữa bài.
-Đáp số:


578,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406,38 – 329,47
= 1001,1 – 329,47
= 671,63


- Chữa bài.


- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm bài.


- HS giải thích.


- HS chữa bài.


-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHÍNH TẢ</b>
<b> TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


1-Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam .



2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng và kỉ niệm
chương .


3-Giáo dục HS tính cẩn thận,rèn chữ viết.
<b>II –Chuẩn bị: </b>


-GV :SGK,bảng phụ viết tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng và kỉ niệm
chương.


3 phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
-HS : SGK,vở ghi


<b>III / Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>I - Kiểm tra bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 HS(Y) lên bảng viết : Huân chương Sao
vàng , Huân chương quân cơng , Hn chương
Lao động ? Đó là những hn chương như thế
nào ? Dành tặng cho ai ?


-GV nhận xét.
<b>II / Bài mới :</b>


<b>1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :</b>


-GV đọc bài “Tà áo dài Việt Nam “ .



-Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết
sai : vạt áo , cổ truyền , thế kỉ XX .


-2 HS lên bảng viết : Huân chương
Sao vàng , Huân chương quân công ,
Huân chương Lao động


( cả lớp viết nháp)


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV đọc bài chính tả cho HS viết .
-GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi .


-Chấm chữa bài :+GV chấm 7 bài của HS.


+Cho HS đổi vở chéo nhau để
chấm


-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp .


<b>3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>


<b>* Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2.</b>


-GV lưu ý: Sau khi xếp tên các huy chương,huân
chương …, viết lại các tên cho đúng .



-GV dán từ phiếu viết các cụm từ in nghiêng .
-GV cho HS làm việc cá nhân .


-GV phát 3 phiếu cho 3 HS làm bài tập .
-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .


<b>* Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu bài tập 3.</b>


-GV cho HS đọc lại các tên danh hiệu , giải
thưởng , huy chương và kỉ niệm chương được in
trong bài .


-GV dán 4 từ giấy khổ to, cho các nhóm thi tiếp
sức.


- GV nhận xét , tuyên dương nhóm sửa đúng
<b>III/ Củng cố- dặn dò : </b>


-Nhận xét tiết học , nhớ quy tắc viết tên các danh
hiệu , giải thưởng , huy chương và kỉ niệm
chương.


-Chuẩn bị bài sau nhớ - viết : Bầm ơi


-HS viết bài chính tả.
-HS sốt lỗi .


-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo
nhau để chấm.



-HS lắng nghe.


-1 HS nêu yêu cầu , cả lớp đọc thầm


-HS đọc .


-HS làm bài vào vở .


-3 HS làm bài tập trên phiếu  dán
trên bảng .


-Lớp nhận xét , bổ sung .
-1 HS nêu yêu cầu.


-HS đọc lại các tên danh hiệu , giải
thưởng , huy chương và kỉ niệm
chương được in trong bài


-Làm việc nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


-Kiến thức :HS mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của
phụ nữ Việt Nam , các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam .


-Kĩ năng :Tích cự hố vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó .
-Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .



<b>II.Chuẩn bị:</b>


GV: SGK-Bảng phụ ghi nội dung Bt 1a , Bt1b .
HS :SGK,vở ghi


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I-Ôn định:KTDCHT</b>


<b>II-Kiểm tra bài cũ</b>


-Gọi 2HS (Y,TB) tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của
dấu phẩy .


-GV nhận xét ,ghi điểm .
<b>III-.Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>


 <b>Bài 1 : HS đọc yêu cầu</b>
-GV Hướng dẫn HS làm BT1.


-GV phát phiếu cho HS .


-Nhận xét , chốt kết quả đúng .
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu



-Bày DCHT lên bàn


-2 HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng
của dấu phẩy .


-Lớp nhận xét .


-HS lắng nghe .


-HS đọc yêu cầu .


-HS làm vào vở , trả lời lần lượt các
câu hỏi a,b .


-HS làm trên phiêu lên bảng dán và
trình bày kết quả .


-Lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-GV Hướng dẫn HS làm BT2.


-Nhận xét , chốt kết quả đúng .
<b>IV- Củng cố , dặn dò :</b>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ các từ ngữ ,
tục ngữ .


-Đọc trước bài”Ôn dấu phẩy”



biểu ý kiến .


-HS nhẩm thuộc lòng các câu tục
ngữ .


-Thi đọc thuộc lòng .


-HS lắng nghe .


<b>KHOA HỌC</b>


<b> ÔN TẬP : THỰC VẬT & ĐỘNG VẬT </b>
<b>I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :</b>


- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật & động vật thông qua một số đại
diện .


- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió , một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng .
- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng , một số loài động vật đẻ con .
- HS KT :Nêu đúng một số loại thực vật ,động vật theo nội dung trên .


<i><b>GDBĐKH:Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sịnh hoạt, trong quá trình</b></i>


<i>sản xuất và trong hoạt động khác của con người. Nếu không kiểm sốt và xử lí các chất</i>
<i>thải, mơi trường sẻ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người.</i>


<i>- Khi con người đốt các nguyên liệu hóa thạch(dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên) và khi các</i>
<i>chất thải hữu cơ phân hủy đã tạo ra nguồn khí nhà kinh là khí mê tan (CH4).</i>



<i>- Con người cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để tránh cạn kiêt</i>
<i>tài ngun và góp phần BVMT, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.</i>


<b>II –Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS</b>


<b>II – Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS(TB-K)</b>
-Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?


-Tại sao hươu con khoảng 20 ngày tuổi, hươu
mẹ đã dạy con tập chạy?


- Nhận xét, ghi điểm
<b>III – Bài mới : </b>


<b> 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học</b>


<i><b> 2 – Hướng dẫn ôn tập : </b></i>


Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK.
GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi”Ai nhanh
hơn”


-GV nêu cách chơi


-Cho HS chơi đại diện nhóm dự thi


- HS trả lời,cả lớp nhận xét .



- HS nghe .


- HS theo dõi cách chơi,thảo luận
trong nhóm và đưa kết quả


<b> Bài 1:1-c; 2-a; 3-b; 4-d.</b>
<b> Bài 2: 1-nhụy; 2-nhị.</b>
<b> Bài 3:</b>


H2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn
nhờ cơn trùng.


H3:Cây hoa hướng dương có hoa
thụ phấn nhờ côn trùng.


H4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ
gió.


<b>Bài4:1-e; 2-d; 3-a; 4b; 5-c</b>


<b>Bài5: Những động vật đẻ con : Sư </b>
tử,hươu cao cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV theo dõi các nhóm chơi,tổng kết nhóm thắng
cuộc.


<b>IV – Củng cố,dặn dò : </b>
Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học .



- Đọc trước bài“ Môi trường”


- HS nghe.


- HS lắng nghe .
- Xem bài trước.


<b></b>
<b>---Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm ....</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b> BẦM ƠI</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài thơ với giọng cảm động , trầm lắng ,
thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc qn.HSKT:đọc
trơi chảy tồn bài.


-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con
thắm thiết , sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với mẹ tần tảo , giàu tình yêu
thương con ở nơi quê nhà .


-Thái độ :Kính yêu mẹ .
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-GV : SGK,Tranh ảnh minh hoạ bài học .
-HS :SGK



<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I-Ôn định: KT sĩ số HS</b>


<b>II-Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 2 HS(TB,K) đọc bài Công việc đầu
tiên, trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là


+ Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy
hiểm .


-GV nhận xét,ghi điểm.
<b>III-.Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :</b>
<b>a/ Luyện đọc :</b>


-GV gọi 1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem
tranh.


-Cho 4 HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và kết hợp
luyện đọc từ khó : bầm , đon .


-Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và kết hợp đọc


chú giải


-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu tồn bài .
<b>b/ Tìm hiểu bài :</b>


 Khổ thơ :Cho HS đọc thầm khổ thơ


" Ai về ….……….. mạ non " và trả
lời câu hỏi:-Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhờ tới
mẹ , nhất là hình ảnh nào ? (TB)


Giải nghĩa từ :bầm , run
Ý 1:Anh chiến sĩ nhớ tới mẹ .


 Khổ thơ 3 : HS đọc thầm khổ thơ


 -Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình
cảm mẹ con thắm thiết , sâu nặng (K).


Giải nghĩa từ : ruột gan , mưa phùn


-Lớp nhận xét .


-HS lắng nghe .


-1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem
tranh.


- 4 HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và


kết hợp luyện đọc từ khó : bầm , đon
.


-Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và
kết hợp đọc chú giải


- 1 HSK đọc lại toàn bài.
-HS theo dõi.


- HS đọc thầm khổ thơ


-Cảnh chiều đơng mưa phùn ,gió bấc
. Nhất là hình ảnh : mẹ lội ruộng cấy
mạ non , rét run .


- HS đọc thầm khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ý 2:Tình cảm mẹ con thắm thiết .


 Khổ 4: HS đọc thầm khổ thơ và trả lời


-Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm yên
lòng mẹ ?(K)


Giải nghĩa từ :tái tê .


Ý 4:Anh chiền sĩ nói cho mẹ n lịng .


Em nghĩ gì về người mẹ và anh chiến sĩ
?(Y-TB)



<b>c/Đọc diễn cảm :</b>


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ
" Ai về thăm mẹ ……….


………..thưong bầm bấy
nhiêu


GV Hướng dẫn HS đọc nhẩm thuộc lòng từng
đoạn , cả bài thơ .


-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm .
<b>IV- Củng cố , dặn dò :</b>


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài .


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc
lòng .


-Chuẩn bị tiết sau : Út Vịnh .


- HS đọc thầm khổ thơ và trả lời
-Cách nói so sánh


" Con đi …………..



…………..đời bầm sáu mươi."


-Mẹ là người phụ nữ Việt Nam điển
hình , con là người hiếu thảo .


-HS lắng nghe .


-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .


_HS đọc .


-HS thi đọc thuộc diễn cảm .trước
lớp .


- Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con
thăm thiết , sâu nặng giữa người
chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với me
tần tảo , giàu tình yêu thương con ở
nơi quê nhà


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> PHÉP NHÂN</b>
<b>I– Mục tiêu :</b>


-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số
và vận dụng để tính nhẩm, giải tốn.



-Rèn kĩ năng tính tốn,trình bày khi giải tốn.
-Giáo dục HS tự tin, ham học toán.


<b> II-Chuẩn bị:</b>


1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.
2 - HS : SGK.Vở làm bài.


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS</b>
<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


-Gọi 2 HS(Y,TB) làm lại bài tập1,2.
-GV kiểm tra 4 VBT


- Nhận xét,sửa chữa .
<b>III - Bài mới : </b>


<b> 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>2– Hướng dẫn ôn tập</b>


-GV viết phép tính a x b = c.


-Y/c HS nêu các thành phần của phép tính


-HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép


nhân.


-Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo
luận.


- 2 HS làm bài.
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .


- HS nghe .


- a, b là thừa số .
- c, a x b là tích.
- HS thực hiện.


- Tính chất giao hốn: a xb = b x a
- Tính chất kết hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-GV gắn bảng mơ hình như SGK.


-Gọi vài HS nêu lại các tính chất ở bảng.
<b>3- Thực hành- Luyện tập</b>


<b>Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>
-a) Gọi 2 HS lên bảng làm bài.


-Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.


-b) Gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc nhân hai
phân số rồi làm bài, HS dưới lớp làm bài vào


vở.


-Gọi HS nêu cách nhân.


a) Gọi 2 HS lên bảng làm bài.


-HS nêu cách nhân.


<b> Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài .


+ Gọi HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào
vở.


+ GV nhận xét và sửa chữa
<b>Bài 3:HS đọc đề bài, tự làm.</b>


-Gọi 4 HS lên bảng làm bài; mỗi em 1 câu.
+ HS khác nhận xét.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4:HS đọc đề bài.</b>


- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.


- Nhân một tổng với một số:
(a + b) x c = a x b + a x c
- Phép nhân có thừa số bằng 1:
1 x a = a x 1 = a



- HS theo dõi.
- 2, 3 HS đọc.


- HS đọc đề.


4802 x 324 = 1 555 848
6120 x 205 = 1 254 600
- HS nêu.


b)


4 8


2


7 17


4 5 20
7 12 48


<i>x</i>


<i>x</i>






- HS nêu.



35,4 x 6,8 = 240,72
21,76 x 2,05 = 44,6080


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Gọi 1HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm bài
vào vở.


-GV cùng cả lớp nhận xét
<b>IV- Củng cố,dặn dò :</b>


- Gọi HS nêu các tính chất của phép nhân .
- Nhận xét tiết học .


- Về nhà là hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập


-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a)= 78;b)= 9,6;c) = 8,36 ;d) =790
- HS theo dõi.


- HS đọc đề .
- HS theo dõi.


- HS làm bài (chọn 1 trong 2 cách)
- Hs nêu.


-HS hoàn chỉnh bài tập


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b> ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH</b>


<b>I / Mục tiêu: </b>


1 / Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong HK I , trình bày được dàn ý của 1 trong
những bài văn đó.


2 / Đọc 1 bài văn tả cảnh , biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn , nghệ thuật quan sát
và chọn lọc chi tiết , thái độ của người tả .


3/ Giáo dục HS óc quan sát,sáng tạo trong làm bài
<b>II /Chuẩn bị: </b>


GV : - Bảng phụ ghi những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết tập đọc , luyện từ và
câu , tập làm văn từ tuần 1  tuần 11.3bảng nhóm chưa điền nội dung .


HS : SGK,vở ghi


<b>III / Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I / Kiểm tra bài cũ : KT dụng cụ học tập</b>
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II / Bài mới :</b>


<b>1 / Giới thiệu bài-ghi đề :</b>
<b> 2 / Hướng dẫn làm bài tập :</b>


<b> Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .</b>
-GV nhắc lại yêu cầu :



+Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các
tiết tập đọc , luyện từ và câu , tập làm văn từ
tuần 1 tuần 11 ( Sách TV 5 – tập 1) .


+ Câu a:


-GV cho HS làm bài , GV phát phiếu cho 2
HS .


-Cho HS trình bày kết quả .


-GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã ghi lời
giải.


+ Câu b :


-Cho HS nói bài làm mình chọn .
-Cho HS làm bài .


-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét , bổ sung .


<b>Bài tập 2 :Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.</b>
-GV nhắc lại yêu cầu .


-Cho HS làm bài .


-Cho học sinh trình bày bài làm .



-GV nhận xét , bổ sung và chốt lại kết quả
đúng .


<b>III/ Củng cố ,dặn dò : </b>
-GV nhận xét tiết học .


-Về nhà đọc trước nội dung của tiết ôn tập về
văn tả cảnh , quan sát một cảnh theo đề bài đã
nêu để lập được 1 dàn ý cho bài văn


-HS lắng nghe.


1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-HS lắng nghe. .


-HS làm bài vào vở,2 HS làm bài
trên phiếu.


-HS làm trên giấy lên dán trên bảng .
-Lớp trao đổi , nhận xét bổ sung .


-HS nói bài mình sẽ chọn để lập dàn
bài


-HS làm bài .
-HS lắng nghe.


-Lớp trao đổi , nhận xét bổ sung .
-HS1 đọc y/c và bài Buổi sáng ở
Thành phố Hồ Chí Minh .



-HS2 đọc các câu hỏi .


-HS đọc thầm các câu hỏi và trả lời
các câu hỏi -1 Số HS phát biểu ý
kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-HS lắng nghe.


<b></b>
<b>---Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm ....</b>


<b>TOÁN</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I– Mục tiêu :</b>


-Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân
trong tính giá trị của biểu thức và giải tốn.


-Rèn kĩ năng tính tốn,trình bày khi giải tốn.
-Giáo dục HS tự tin,ham học toán.


<b> II-Chuẩn bị:</b>


1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.
2 - HS : SGK.Vở làm bài.


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HS(TB) nêu các tính chất của phép
nhân.


- Gọi 1 HS(K) làm lại bài tập 4 cách còn lại.
- Nhận xét,sửa chữa .


<b>III - Bài mới : </b>


<b> 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<i><b>2– Hướng dẫn ôn tập : </b></i>


<b>Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. </b>


a)- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
làm vào vở.


+ GV xác nhận kết quả.
<b> Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài .
- GV nhận xét và sửa chữa
<b>Bài 3:HS đọc đề bài.</b>


-HS tóm tắt đề bài. Tự làm bài vào vở.


-Gọi 1 HS lên bảng giải, dưới lớp tự làm vào


vở.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>IV- Củng cố,dặn dò :</b>


- Gọi HSKnêu cách tính tỉ số phần trăm của
hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho


- 1 HS nêu các tính chất.


- 1 HS làm bài.
- HS nghe .


- HS nghe .


HS đọc đề.
- HS làm bài.
a) = 20,25 kg
b) = 35,7 m2


c) = 92,6 dm3


- HS chữa bài.


- Tính và nêu kết quả
-Đáp số:


a) = 7,17 b) = 10
- Chữa bài



- HS đọc.


Cuối năm 2000 có: 77 515 000 người
Tỉ lệ tăng: 1,3 %/ năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trước


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Phép chia.


-HS nêu.


-Lắng nghe


-HS hoàn chỉnh bài tập


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU </b>


<b>( Dấu phẩy )</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Kiến thức :Tiếp tục ôn luyện , củng cố kiến thức về dấu phẩy ,nắm chắc tác dụng của dấu
phẩy.


-Kĩ năng : Biết phân tích chỗ sai trong dùng dấu phẩy , chữa được lỗi .


-Thái độ :Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy , có ý thức thận trong khi dùng dấu phẩy


.


II.Chuẩn bị:


GV: -Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy .
-Bút dạ + giấy khổ to kẻ bảng nội dung Bt1 , Bt 3.
HS SGK,vở ghi


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I-Ôn định: KTDCHT</b>


<b>II-Kiểm tra bài cũ</b>


-Gọi 2HS (TB) làm lại BT3 , BT2 của tiết trước
-GV nhận xét ,ghi điểm .


<b>III-.Bài mới :</b>
<b>1.Giới thiệu bài :</b>


-Bày DCHT lên bàn


-2HS làm lại BT3 , BT2 của tiết
trước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2- Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>
 <b>Bài 1 : 1HS đọc yêu cầu BT</b>
-GV Hướng dẫn HSlàm Bt1 .



-GV phát phiếu cho HS .
-GV nhận xét , chốt ý đúng .


 <b>Bài 2 : 1HS đọc yêu cầu BT</b>
-GV Hướng dẫn HSlàm Bt2 .
-GV dán 3 phiếu lên bảng cho HS .


-GV nhận xét , chốt ý đúng .
 <b>Bài 3 : 1HS đọc yêu cầu BT</b>
-GV Hướng dẫn HS làm Bt3 .


-Lưu ý Hs đoạn văn trên có 3 dấu phẩy đặt sai
vị trí , các em hãy sữa lại .


-GV dán 2 phiếu lên bảng cho HS .
-GV nhận xét , chốt ý đúng .


<b>IV- Củng cố , dặn dò :</b>


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài .
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ , luyện
cách sử dụng các dấu phẩy .


-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu câu .


-HS lắng nghe .


-1HS đọc yêu cầu BT .



-Nói rõ 3 tác dụng của dấu phẩy .
-Lớp đọc thầm từng câu văn có sử
dụng dấu phẩy , suy nghĩ , làm bài
vào vở .


-3HS làm bài trên phiếu nối tiếp
nhau trình bày kết quả .


-1HS đọc yêu cầu BT .


-Lớp đọc thầm chuyện vui : Anh
chàng láu lỉnh , suy nghĩ .


-3 HS lên bảng thi làm nhanh , trình
bày kết quả .


-Lớp nhận xét .


-1HS đọc to yêu cầu BT .


-Lớp đọc thầm, suy nghĩ , làm bài .


-2HS lên bảng làm , nêu kết quả
-Lớp nhận xét .


-HS nêu ghi nhớ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>KHOA HỌC</b>
<b>MÔI TRƯỜNG</b>



<b> I.Mục tiêu:</b>


- Biết khái niệm về môi trường.


- Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương


<i><b> GD MT: Ý thức bảo vệ mơi trường.</b></i>


<i><b>GDTNMTBVHĐ:Biết: Vai trị của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời</b></i>


<i>sống của con người</i>


<i>- Tác động của con người đến mơi trường (có mơi trường biển, đảo)</i>


<i>- Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày.</i>


<i>- Nhận biết các vấn đề về môi trường</i>


<i><b>GDBĐKH:Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sịnh hoạt, trong quá trình</b></i>


<i>sản xuất và trong hoạt động khác của con người. Nếu khơng kiểm sốt và xử lí các chất</i>
<i>thải, mơi trường sẻ bị ơ nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người.</i>


<i>- Khi con người đốt các nguyên liệu hóa thạch(dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên) và khi các</i>
<i>chất thải hữu cơ phân hủy đã tạo ra nguồn khí nhà kinh là khí mê tan (CH4).</i>


<i>- Con người cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để tránh cạn kiêt</i>
<i>tài nguyên và góp phần BVMT, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.</i>



<b>II.Đồ dùng: -Thơng tin và hình trang 128,129 sgk.</b>
<b> III.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 1 số HS làm các bài tập tiết ôn tập .
GV nhận xét ghi điểm.


<i><b> 2.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu </b></i>


tiết học.


<i><b>Hoạt động2 Hình thành khái niệm về mơi trường </b></i>


bằng thảo luận nhóm quan sát hình ,làm bài tập theo
yêu cầu mục thực hành trang 128 sgk.


+Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện
+ Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
+Nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng.


<i><b> Kết luận:Mơi trường kà tất cả những gì có </b></i>
<i>xung quanh chúng ta;những gì có trên Trái Đất hoặc </i>
<i>những gì tác động lên Trái Đất này.Trong đó </i>


<i>cónhững yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố</i>


<i>ảnh hưởng đến sự tồn tại,phát triển sự sống.Coe thể </i>
<i>phên biệt mơi trường tự nhiên(Mặt trời,khí quyển,đồi </i>
<i>núi,cao ngun,các sinh vật,..) và môi trường nhân </i>
<i>tạo(làng mạc,thành phố,nhà máy,cơng trường,..)</i>


<i><b> GDMT: Vì sao phải bảo vệ mơi trường?Theo </b></i>
<i>em HS cần phải làm gì để bào vệ mơi trường?</i>


<i><b>Hoạt động3: Liên hệ nêu một số thành phần của môi</b></i>


trường địa phương bằng thảo luận cả lớp:
<i>+Bạn đang sống ở làng quê hay đô thị?</i>


<i>+ Nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn </i>
<i>đang sống?</i>


-Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung


 <i><b>GDMT: Em có nhận xét gì về mơi trường của </b></i>
<i>địa phương e,m?Em cần làm gì đề giữ gìn mơi </i>
<i>trường nơi em ở ?</i>


<i><b>Hoạt động cuối:</b></i>


 <i>Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. </i>
 Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
 Nhận xét tiết học.


-HS thảo luận ,trình bày kết
quả thảo luận.



-HS liên hệ bản thân.


-HS liên hệ trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nhắc lại khái niệm về môi
trường.


<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>ĐẠI LÍ TỈNH ĐĂK LĂK</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


Sau bài học, HS cần:


- Xác định được tỉnh Đắk Lắk nằm trong vùng kinh tế nào? ý nghĩa của vị trí địa lí đối
với q trình phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.


- Hiểu và trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Những thuận lợi
khó khăn để phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có những giải pháp để khắc phục khó
khăn.


- Có kỹ năng phân tích tổng hợp một vấn đề địa lí thơng qua hệ thống kênh hình và kênh
chữ.


<b>II. Các thiết bị dạy học</b>


- Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam
- Bản đồ tỉnh Đắk lắk



- Các tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên của tỉnh.
<b>III. Các hoạt động trên lớp</b>


<b>1. ổn định tổ chức (1p):</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ (4p):</b>


- Kiểm tra bài thực hành
<b>3. Bài mới (35p):</b>


* Mở bài: Nơi chúng ta đang sống thuộc vùng kinh tế nào? Vùng đó có đặc điểm gì nổi
bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ qua bài học hôm
nay.


<b>Hoạt động của Gv và HS</b> <b><sub>Nội dung chính</sub></b>
<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Hỏi: -Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ
Việt Nam, cho biết:


<b>I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và</b>
<b>phân chia hành chính: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Tỉnh Đắk lắk nằm ở vùng nào? Giáp với
tỉnh, thành phố nào? Có đường bờ biển
khơng? Có đường QLộ nào đi qua?


? ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển
kinh tế xã hội?


- HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức.


GV bổ sung thêm:


?: Dựa vào hiểu biết của mình cho biết:
- Tỉnh ĐLắk được thành lập khi nào? có mấy
huyện và thành phố,? kể tên các huyện và
TP?


HS trả lời, GV bổ sung:


<b>HĐ2: Cá nhân/nhóm </b>


? Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự
nhiênVN nêu đặc điểm chính của địa hình?
? Với đặc điểm địa hình như vậy có ảnh
hưởng gì tới sự phân bố dân cư và phát triển
kt-xh?


- Diện tích: 13.125 km2


- Nằm ở trên Cao nguyên phía tây miền
trung.(Tây nguyên)


- Nằm từ 120<sub>10</sub>’<sub>B – 13</sub>0<sub>25</sub>’<sub>B và 107</sub>0<sub>29</sub>’<sub></sub>


Đ-1080<sub>59</sub>’<sub>Đ</sub>


- Phía B: Giáp Gia Lai
- Phía N: Giáp Lâm Đồng


- Phía Đ: Giáp Phú yên và Khánh hịa


- Phía T: Giáp CPC và Đắk nơng
+ ý nghĩa:


- Tỉnh có các ql: 14;26;27 chạy qua, có
70km đường biên giới với CPC


- Tạo điều kiện cho giao lưu kinh tế với
các vùng trong nước và các nước trong
khu vực.


<i><b>2. Sự phân chia hành chính:</b></i>


- ĐLắk thành lâp 22/11/1904.


- ĐLắk gồm có 13 huyện và 1TP, 1TX
(HS tự ghi tên các h,tp,tx)


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài ngun</b>
<b>thiên nhiên:</b>


<i><b>1. Địa hình:</b></i>


- Nằm phía tây TSN. Địa hình đa dạng,
đồi núi và CN xen kẽ bình nguyên và
thung lũng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hỏi:- Nêu một số nét đặc trưng của khí hậu?
- ảnh hưởng của điều kiện tự nhiện đối với
sản xuất và đời sống.



Hỏi: Qua hiểu biết của mình kể tên các sơng
của ĐLắk, nêu vai trị của các sơng đó?


-Hỏi: Dựa vào bản đồ và kiến thức hiểu biết
nêu các loại đất chính?


GV: Có nhiều loại: Chủ yếu là đất feralit đỏ
vàng, đất xám và một số loại đất khác:đất
phù sa, đất đen...


GV nói thêm việc khai thác quỹ đất ở tỉnh


Bước 5: cho biết độ che phủ của rừng, kể tên
các rừng được bảo tồn?


HS phát biểu, Gv chuẩn xác kiến thức


<i><b>2. Khí hậu:</b></i>


- ĐLắk vừa chịu chi phối của khí hậu
nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của
khí hậu CN mát dịu.


- Nhiệt độ TB từ 220<sub>C- 23</sub>0<sub>C, lượng mưa</sub>


từ 1600mm - 1800mm/ năm, độ ẩm từ 82
đến 84%. (mưa tập trung vào một mùa)
- Mùa khô kéo dài, ảnh hưởng nhiều đến
sx nơng nghiệp.



<i><b>3. Thuỷ văn:</b></i>


- Có 2 hệ thống sơng chính: Sơng Srêpốc
và sơng Ba


- Hệ thống hồ: Hồ lắk, E nhái(Crông
Pắc), hồ Ea cao…


Vai trò: Cung cấp nước cho nông
nghiệp và sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản,
du lịch, giao thông.


<i><b>4. Thổ nhưỡng:</b></i>


- Có 2 loại đất chính: Đất đỏ ba zan và đất
xám  thích hợp trồng cây CN lâu năm
và hang năm, cây ăn quả, trồng rừng…
- Trong đó đất NN: 422.735ha; LN:
60887.


<i><b>5. Tài nguyên sinh vật:</b></i>


- Diện tích đất có rừng (2004) 606.488ha,
trong đó rừng tự nhiên là:590.500ha; rừng
trồng: 15.988ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ ĐLắk cịn diện tích rừng khá lớn
606.488ha, thuộc rừng nhiệt đới ẩm thường
xanh, rừng khộp.



- Hỏi: Kể tên các khoáng sản ở tỉnh ta mà em
biết?


<b> 4. Củng cố và đánh giá :</b>


- Xác định vị trí địa lí tỉnh trên bản đồ. Vị
trí có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát
triển kinh tế- xã hội của tỉnh?


- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên có đặc điểm gì? thuận lợi và khó
khăn cho sự phát triển kinh tế xã hội như
thế nào. Những giải pháp cụ thể?


<i><b>6. Khống sản:</b></i>


<b>- Bơxít, đá, cát, sỏi,...</b>


<b>KĨ THUẬT</b>
<b>LẮP RƠ-BỐT (tt)</b>
<b>I.- Mục tiêu: HS cần phải :</b>


-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp được rơ-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II.-Chuẩn bị </b>


-GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.



-HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
<b>III.- Các hoạt động dạy – học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I)Kiểm tra bài cũ : </b>


- Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II) Bài mới:</b>
<b>1) Giới thiệu bài: </b>
<b> 2) Giảng bài : </b>


<b>Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt</b>


a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào
nắp.


b-Lắp từng bộ phận.


GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình trong
SGK và nội dung từng bước lắp.


Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau:


+Lắp chân rơ-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên
dưới của thanh chữ U dài…


+Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý
lắp 2 tay đối nhau.



+Lắp đầu rơ-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và
thanh thẳng 5 lỗ phải vng góc với nhau.


GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng
túng.


c-Lắp ráp rơ-bốt (hình 1 SGK)


+HS lắp ráp rơ-bốt theo các bước trong SGK.


+Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân
cần phải lắp cùng với tấm tam giác.


+Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay
rô-bốt


<b> Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm(Nếu xong)</b>
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.


-HS chọn các chi tiết


-HS quan sát và lắp từng bộ
phận


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị
trí các ngăn trong hộp.



<b>III) Củng cố, dặn dị:</b>


- Cho HS nêu ghi nhớ bài học.(TB)
- GV nhận xét tiết học.


- Tiết sau:Lắp rô-bốt (tt)


-HS trưng bày sản phẩm và
đánh giá sản phẩm


-HS tháo rời các chi tiết và xếp
vào hộp.


-HS nêu


-HS chuẩn bị bộ lắp ghép


<b></b>
<b>---Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm ....</b>


<b>TOÁN</b>
<b> PHÉP CHIA</b>


<b>I– Mục tiêu :</b>


-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân
số và vận dụng để tính nhẩm.


-Rèn kĩ năng tính tốn,trình bày khi giải toán.
-Giáo dục HS tự tin,ham học toán.



<b> II-Chuẩn bị:</b>


1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.
2 - HS : SGK.Vở làm bài.


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


-Gọi 1 HSK(TB) làm lại bài tập 3 cách còn lại.
-GV kiểm tra 6 VBT


- Nhận xét,sửa chữa .
<b>III - Bài mới : </b>


<b> 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>2– Hướng dẫn ôn tập :</b>


<b>* Trong phép chia hết.</b>
-GV viết phép tính a : b = c.


-Y/c HS nêu các thành phần của phép tính


-HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép
nhân.


-Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo


luận.


<b>*Trong phép chia có dư.</b>


- GV viết phép tính a : b = c (dư r).


-Y/c HS nêu các thành phần của phép tính
-GV viết bảng (như SGK tr.163).


-Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia?


-Treo bảng tổng kết lên bảng. Gọi vài HS đọc
lại.


<b>3- Thực hành- Luyện tập</b>
<b>Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>
-GV ghi 2 phép tính:


5832 : 24; 5837 : 24


-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện chia, HS dưới lớp
làm bài vào vở.


-Gọi 2HS nêu cách thử lại.
-Cho HS tự làm bài vào vở.
-Gọi HS nối tiếp đọc bài làm.


- 1 HS làm bài.
-cả lớp nhận xét
- HS nghe .



- HS nghe .


- a là số bị chia; b là số chia.
- c, (a : b) gọi là thương .
- HS thực hiện.


- Chia một số cho 1: a : 1 = a


- Chia một số cho chính nó: a : a =
1


- Phép chia có số bị chia bằng 0:
0 : a = 0 ( a khác 0)


- a là số bị chia; b là số chia.


- c, (a : b) gọi là thương , r là số dư.
- Số dư bé hơn số chia (r < b)


r = a – c x b
- HS đọc theo bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> Bài 2:</b>


-HS tự làm bài vào vở và thử lại.
-GV cùng cả lớp nhận xét


<b>Bài 3:</b>



-HS đọc đề bài.


a) HS tự làm bài vào vở.
-Gọi HS nối tiếp đọc làm bài.


b) HS làm bài vào vở..
-Gọi HS nối tiếp đọc làm bài.


-Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta làm thế nào?


<b>IV- Củng cố,dặn dò :</b>


- Gọi HS nêu các tính chất của phép chia .
- Nêu cách tính nhẩm 0,25; 0,5.


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
*HD bài 4 về nhà.


- 2 HS thực hiện tính chia.


- HS nêu.


a) 8192 : 32 = 256


Thử lại: 256 x 32 = 8192
15 335 : 42 = 365 dư 5



Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15 335
b) Tương tự phần a)


- HS tự giải,nêu kết quả




- Tính nhẩm.


25 x10 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800
48 x 100 = 4800 ; 95 : 0,1 = 950
72 : 0,01 = 7200


- HS làm bài.


b)11: 0,25 = 44; 11 x 4 = 44
32: 0,5 64 ; 32 x 2 = 64
75 : 0,5 = 150 ; 125 : 0,25 = 150
Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta
chỉ việc lấy số đó nhân với 4; 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Lắng nghe


-HS hoàn chỉnh bài tập


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b> ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH</b>
<b>I / Mục tiêu : </b>



1/Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh,một dàn ý với những ý của
riêng mình 2/Ơn luyện kĩ năng trình bày dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành
mạch, tự nhiên, tự tin


3/ Giáo dục HS óc quan sát,sáng tạo trong làm bài
<b>II /Chuẩn bị: </b>


GV : Bảng phụ viết 4 đề văn .4 tờ khổ to cho HS lập dàn ý .
HS :SGK,ôn kiến thức bài đã học.


<b>III / Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I-Kiểm tra bài cũ : </b>


Cho HS (TB)trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh .
-GV cùng cả lớp nhận xét


<b>II- Bài mới :</b>


<b>1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>2 / Hướng dẫn làm bài tập :</b>


GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 đề văn
<b> Bài tập 1: + Chọn đề văn :</b>


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
-GV nhắc lại yêu cầu :



Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu.
Nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn
hoặc đã quen thuộc .


- HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả
cảnh .


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn .
+Lập dàn ý :


-Cho HS đọc gợi ý 1 , 2 SGK .


-GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài
văn GV phát giấy cho 4 HS có đề bài khác nhau
.


-Cho HS trình bày kết quả .


-GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.
<b> Bài tập 2 :</b>


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.


-GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập ,
từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của
mình trong nhóm ( tránh cần dàn ý đọc )


-Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp .


-GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương .
<b>III- Củng cố dặn dò : </b>


-GV nhận xét tiết học .


-Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị
cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả cảnh .


-HS lắng nghe. .


-HS nói bài mình sẽ chọn.


-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-HS lập dàn ý vào vở .


-4 HS lập dàn ý vào giấy .


-Lần lượt HS trình bày .04 HS dán
bài làm trên bảng .


-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS tự sửa dàn ý của mình .


-1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 , lớp đọc
thầm.


-HS trình bày trước nhóm , nhóm
góp ý


-Đại diện nhóm thi trình bày .


-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.


-HS hoàn chỉnh dàn ý ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<i><b> (TIẾN CÔNG BUÔN MA THUỘT)</b></i>


<b> I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh nắm được một vài nét về cuộc tiến công Buôn Ma Thuột trong chiến
dịch Tây Nguyên.


Nắm được vai trò chiến lược của Buôn Ma Thuột trong chiến dịch lớn: Cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.


<b> II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1/ Giáo viên kể cho HS nghe về cuộc tiến công vào BMT:</b>


Trước khi tiến công Buôn Ma Thuột, việc chia cắt chiến trường của quân Cách
Mạng đồng thời có hai tác dụng: Thứ nhất, việc cắt các đường 19, 21, 14 trong thời gian
từ ngày 4 đến ngày 10 tháng 3 là hành động nghi binh tạo cảm giác là họ chuẩn bị đánh
Pleiku hoặc Kon Tum; thứ hai, hành động này đã cách ly Ban Ma Thuột với phần còn lại
của các lực lượng Ngụy quân tại Nam Việt Nam, không cho Quân lực Việt Nam Cộng
Hịa ứng cứu nhanh chóng và ồ ạt trong trường hợp Buôn Mê Thuột bị thất thủ.


2 giờ sáng ngày 10 tháng 3 năm 1975, quân đội Bắc Việt Nam tiến công Buôn Ma
Thuột với lực lượng chủ cơng là Sư đồn 316, một đơn vị có truyền thống tác chiến rừng


núi của quân Cách Mạng. Cuộc tiến cơng có pháo binh yểm hộ mãnh liệt và xe tăng xung
phong. Qn phịng ngự Bn Ma Thuột đã kháng cự quyết liệt và co cụm phòng thủ
nhưng dưới áp lực quá mạnh của quân Cách Mạng họ chỉ cầm cự được trong hơn một
ngày. Quân đội Việt Nam đã hoàn thành nhanh gọn bước 1 của chiến dịch.


Sư đồn 10 của phía qn Bắc Việt, sau khi tiến cơng chật vật quận lỵ Đức Lập phía
nam Bn Ma Thuột trong 2 ngày, đến ngày 10 tháng 3 đã đánh chiếm xong mục tiêu liền
nhanh chóng cơ động đến phía Đơng Bắc thị xã Bn Ma Thuột đứng chân chờ đánh qn
phản kích.


Sau khi mất Bn Ma Thuột, Tư lệnh Quân đoàn 2 và Quân khu 2 Việt Nam Cộng
hịa liền đưa 2 trung đồn (44 và 45) cịn lại của Sư đoàn 23 về tái chiếm lại hậu cứ của
mình. Do Sư đồn 320 qn Cách Mạng đã cắt đường 14 khơng cho phép qn phản kích
đi đường bộ với số lượng lớn và vũ khí nặng nên quân đội Việt Nam Cộng hòa phải trực
thăng vận trong 2 ngày (12 và 13 tháng 3) xuống khu vực Phước An. Sư đoàn 10 của Bắc
Việt Nam đã chờ sẵn và tiến công các lực lượng ứng cứu chưa kịp đứng chân. Các lực
lượng này chưa hề có hành động phản kích nào mà phải lo bảo vệ mình, bị đẩy lùi xa dần
khỏi Buôn Ma Thuột và cuối cùng bị đánh tan tại Chư Cúc ngày 18 tháng 3. Buôn Mê
Thuột đã mất hẳn vào tay quân đội Việt nam.


<b>2/ Học sinh thảo luận về vai trò, ý nghĩa của chiến thắng Buôn Ma Thuột.</b>
Giáo viên nêu câu hỏi, y/cầu các nhóm thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên tổng hợp chung:


+ Mục đích của việc tiến cơng vào Bn Ma Thuột: Chiếm hồn tồn cao nguyên
Trung phần và phát triển từ đó xuống dải đồng bằng ven biển miền Trung, làm bàn đạp
tiến vào giải phóng Sài Gịn, hồn thành thống nhất đất nước.



+ Chiến dịch Tây Nguyên nói chung, trong đó có trận đánh vào Bn ma Thuột có
vai trị trọng tâm trong kế hoạch tấn công của quân đội Việt Nam. Khẳng định bước lớn
mạnh của Cách Mạng Việt Nam. Giáng cho kẻ thù một đòn bất ngờ. Là cơ sở thuận lợi và
có tính chủ động cho qn đội ta tiến về đồng bằng, giải phóng Miền Nam, hồn thành
thống nhất đất nước.


 <b>Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung về tiết </b>


<b>- Nhắc HS tìm hiểu về lịch sử ngày thành lập Huyện EaKar.</b>


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I / Mục tiêu :</b>


1/ Rèn kĩ năng nói :


-HS kể lại được rõ ràng , tự nhiện 1 câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của
một bạn .


-Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện , trao đổi cảm nghĩ của mình về việc
làm của nhân vật…


2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
3/ Giáo dục HS biết làm việc tốt giúp đỡ mọi người.


<b>II /Chuẩn bị: :</b>


HS : Chuẩn bị câu chuyện trước ở nhà .


<b>III / Các hoạt động dạy - học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>I/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Gọi 2 HS(TB,K) kể câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ
nữ có tài


-GV cùng cả lớp nhận xét
<b>II / Bài mới :</b>


<b> 1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>
<b>2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :</b>
-Cho 1 HS đọc đề bài .


-GV yêu cầu HS phân tích đề .


-GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài
: Kể về việc làm tốt của bạn em .


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3,4 SGK.
-Cho HS tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm
tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình .


-Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể .
<b>3 / Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi</b>
<b>ý nghĩa câu chuyện :</b>


-Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm nghĩ của
mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về


nội dung , ý nghĩa câu chuyện . GV giúp đỡ , uốn
nắn các nhóm


-Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp nhau thi kể ,
mỗi em kể xong , trao đổi đối thoại cùng các bạn
về câu chuyện .


-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt .
<b>III/ Củng cố dặn dò: </b>


-HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho
người thân nghe.


<b>- Chuẩn bị trước chuyện Nhà vô địch </b>


-2 HS kể câu chuyện
-Cả lớp nhận xét


-HS lắng nghe.


-HS đọc đề bài.
-HS phân tích đề bài .


-HS chú ý theo dõi trên bảng .


-2 HS đọc 4 gợi ý SGK.


-HS tiếp nối nhau nói nhân vật
và việc làm tốt của nhân vật
trong câu chuyện của mình .


-HS làm dàn ý .


-HS kể theo cặp, cùng trao đổi
cảm nghĩ của mình về việc làm
tốt của nhân vật trong truyện , về
nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi
đối thoại cùng các bạn về câu
chuyện ..


-HS nhận xét bình chọn các bạn
kể tốt .


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 30.
-Triển khai công việc trong tuần 32.


-Tuyên dương những em ln phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
- Nắm được mốt số điều cần biết khi tham gia giao thông đường thủy


<b>II. Các hoạt động dạy-học</b>


1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :


* Sơ kết tuần 31



-Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần.
-Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.


-GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức :


-Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. Các em
ngoan hơn tuần trước.


-Tồn tại : Vẫn còn một số em ồn ào trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là
15 phút đầu giờ.


+Học tập :


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm
bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài tích
cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập.


- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em
còn cẩu thả, xấu.


+ Các hoạt động khác :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

*Tồn tại: 15’ đầu giờ các em cịn ồn, chưa có ý thức tự giác ơn bài, lúc ra chơi vào các em
cịn chậm chạp.


*Phê bình một số em: Lan đi học muộn, Ngọc khơng học bài, Chung, Bảonói chuyện
riêng


*Kế hoạch tuần 32



-Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 32 theo thời khố biểu.


-15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ.


- Thực hiện tốt an toàn giao thơng – Giữ vững an ninh học đường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với một số em


<b>ATGT: ÔN TẬP GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trịø


1-Bài cũ: -Cần làm gì khi tham gia giao thông đường
thủy?


2- Bài mới:
Giới thiệu bài.


Hoạt động: Kĩ thuật đặt câu hỏi – Sử dụng ĐDDH
Trường hợp phải tránh nhau khi đi đối hướng.
-Chia lớp thành 6 nhóm .Cho HS thảo luận theo nhóm,
mỗi nhóm một nội dung. Thời gian 3 phút.


*Nhóm 1: Theo em phương tiện GTĐT đường thủy đi
ngược nước và phương tiện GTĐT đi xi dịng nước
khi gặp nhau cần phải tránh thì phương tiện nào phải


nhường đường?


*Nhóm 2: Trường hợp nước đứng khi gặp nhau cần
phải tránh thì phương tiện nào phải nhường đường ?


-2 HS trả lời.


-Học sinh thảo luận theo yêu
cầu. Đại diện HS trình bày.
HS và GV bổ sung.


*Nhóm 1: Phương tiện (pt)đi
ngược nước phải nhường
đường ( Vì pt đi xi nước tốc
độ nhanh hơn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

*Nhóm 3: Trường hợp phương tiện thơ sơ và phương
tiện có động cơ đi đối hướng và phải tránh nhau thì
phương tiện nào phải nhường đường ?


*Nhóm 4: Trường hợp phương tiện có động cơ cơng
suất nhỏvà phương tiện có động cơ cơng suất lớn đi
đối hướng cần tránh nhau thì phương tiện nào phải
nhường đường ?


*Nhóm 5: Trường hợp đi một mình khi đối hướng và
phải tránh nhau với đồn lai dắt thì phương tiện nào
phải nhường đường ?


Gv giảng : đoàn lai là tàu kéo, sà lan.



*Nhóm 6: Em biết sử dụng áo phao cứu sinh không ?
Những dụng cụ đó có ích gì ?


GV tổng kết ND cần nhớ


xin đường trước thì pt kia phải
tránh và nhường đường.
*Nhóm 3: pt thơ sơ phải
nhường đường (Vì pt có động
cơ tốc độ nhanh hơn)


*Nhóm 4: pt có động cơ cơng
suất nhỏ phải nhường đường
(Vì pt có động cơ cơng suất
lớn tốc độ nhanh hơn)


*Nhóm 5: pt đi một mình phải
nhường đường.


</div>

<!--links-->

×