Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bài Soạn giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.59 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm ....</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> </b> <b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- Ý thức với bản thân, ln sống có mục đích hết lịng vì mọi người.


* Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ,
hình ảnh mang tính nghệ thuật.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu)</b>
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Bài cũ: 2'


3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động: 28'


Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
<b>- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.</b>


<b>- Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các</b>
bài tập đọc là truyện kể.



<b>- Giáo viên phát phiếu cho học sinh rao đổi</b>
viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.


Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể tiêu biểu
cho 1 chủ điểm.


<b>- Giáo viên yêu cầu đề bài và phát phiếu</b>
học tập cho từng học sinh.


GV chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu cả
lớp nhận xét, bổ sung.


- Học sinh lắng nghe.


<b>- Học sinh trả lời.Hoạt động lớp, cá nhân .</b>
<b>- 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.</b>
<b>- Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài</b>
vào bảng liệt kê.


<b>- Học sinh phát biểu ý kiến</b>
Chủ điểm - Tên bài


<b>- Người công dân: Lênin trong hiệu cắt tóc</b>
<b>- Nhà tài trợ đặc biệt </b>


<b>- - Tiếng rao đêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.



<b>- GV nêu yêu cầu của bài tập cho 2 mức</b>
độ:


Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm
Mức 2: Phân vai dựng kịch
5. Tổng kết:


<b>- Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai</b>
dựng hoạt cảnh cả vở kịch.


Nhớ nguồn.Lập làng giữ biển


<b>- Phân xử tài tình, Hộp thư mật, Nghĩa thầy</b>
trò


<b>- Học sinh làm bài cá nhân và phát biểu ý</b>
kiến.


<b>- Học sinh khác nhận xét bổ sung</b>
VD: (Tài liệu hướng dẩn)


Hoạt động nhóm, lớp


<b>- Học sinh các nhóm phân vai diễn lại trích</b>
đoạn của vở kịch “ Người cơng dân số Mộ”
Cả lớp nhận xét, bình chọn người đóng vai
hay nhất.


-Theo dõi



<b>TỐN</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Bài cũ: 5'


<b>- Giáo viên nhận xét </b>


2. Giới thiệu bài :Luyện tập chung.
3. Phát triển các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:


<b>- Giáo viên chốt.</b>


<b>- Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v</b>
đơn vị m/ phút.


<b>- s = m t đi = phút.</b>
Bài 2:


<b>- Giáo viên chốt u cầu học sinh nêu cơng</b>
thức tìm s.


<b>- Lưu ý học sinh đổi 2 1 giờ = , giờ.</b>


2


*Bài 3:


<b>- Giáo viên chốt cách làm từng cách.</b>
<b>- Yêu cầu học sinh nêu kết quả.</b>


*Bài 4:


<b>- Giáo viên chốt.</b>


<b>- Lưu ý học sinh là có thời gian nghỉ.</b>


<b>- Yêu cầu học sinh nêu công thức cho bài</b>
4.


Hoạt động 2: Củng cố.5'


<b>- Thi đua lên bảng viết công thức </b>
s – v – t đi.


-Lần lượt sửa bài 3 – 5 và 1 – 2.
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>


<b>- Lần lượt nêu công thức tìm t đi.</b>


Hoạt động cá nhân, lớp.


<b>- Học sinh đọc đề – nêu công thức.</b>
<b>- Giải – lần lượt sửa bài.</b>



<b>- Nêu cách làm.</b>


<b>- Học sinh đọc đề.</b>
<b>- Nêu tóm tắt.</b>


<b>- Giải – sửa bài đổi tập.</b>
<b>- Tổ chức 4 nhóm.</b>


<b>- Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai.</b>
<b>- Lần lượt nêu cơng thức tìm s.</b>


* Học sinh đọc đề.
<b>- Nêu tóm tắt.</b>


<b>- Giải – sửa bài đổi tập.</b>
<b>- Có thể học sinh nêu 2 cách.</b>
* Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt.
<b>- Giải – Sửa bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH, ĐẸP</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, sẽ


- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập
- Làm một số cơng việc đơn giản để giữ gìn lớp học sạch đẹp



<b>II/ Chuẩn bị:</b>
GV chuẩn bị:


- Sưu tầm một số ví dụ HS chuẩn bị:
- Hình minh hoạ SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>I.Khởi động: 5 phút</b>
- Bắt bài hát


- Giới thiệu vào bài mới
<b>II.Dạy học bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)</b>
<b>2.Các hoạt động chủ yếu: </b>
<b>Hoạt động 1: 15 phút</b>


Quan sát theo cặp sgk trang 36 và trả lời
theo các câu hỏi sau


1) Bức tranh 1 các bạn đang làm gì?
Sử dụng dụng cụ gì ?


2) Bức tranh 2: Các bạn đang làm gì ?
Sử dụng dụng cụ gì ?


-Lớp học em đã sạch chưa ?



-Lớp em có những góc tranh trí như trong
tranh 37 sgk khơng?


-Bàn ghế xếp ngay ngắn chưa ?


-Em có viết bậy lên bậy lên bàn , bảng ,
tường khơng


-Em phải làm gì để cho lớp sạch đẹp


GV kết luận : Để lớp học sạch đẹp mỗi Hs
ln có ý thức giữ lớp sạch đẹp và tham gia


- Hát múa tập thể


Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2
- Thảo luận, đại diện trình bày
*HS làm việc theo GV hướng dẫn
- Gọi một số hs trả lời trứớc lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

những hoạt động làm cho lớp học sạch ,
đẹp


<b>Hoạt động 2: 15 phút</b>
Thảo luận và thực hành


-Chia nhóm để lao động giữ sạch lớp sạch
đẹp.



-Tổng kết tiết học


- Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Chuẩn bị bài sau


<b></b>
<b>---Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm ....</b>


<b>TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.


- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
<b>- GD học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn. </b>


<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Bài cũ: 5'


Giáo viên chốt – cho điểm.
2 Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Thực hành.


Bài 1:


<b>- Giáo viên chốt lại phần cơng thức.</b>


<b>- Tìm S của xe máy, cần biết vận tốc và</b>
thời gian đi.


Bài 2:


<b>- Giáo viên chốt vời 2 cách giải.</b>


Học sinh lần lượt sửa bài 1 g.


<b>- Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.</b>


Học sinh đọc đề 1.


<b>- 2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt.</b>
<b>- Học sinh giải.</b>


<b>- Nêu cách làm.- Cả lớp nhận xét.</b>


<b>- Học sinh đọc đề 1 bạn sửa thời gian nêu</b>
công thức áp dụng.


<b>- Học sinh làm bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Tìm S AB.</b>
v xe máy.



t đi của xe máy
Cách 2:


<b>- Tỷ lệ nghịch  t đi của xe máy.</b>
* Bài 3:


<b>- Giáo viên chốt bằng những công thức áp</b>
dụng vào bài 3.


v = s : t đi.


<b>- Muốn tìm vận tốc ta cần biết quãng</b>
đường và thời gian đi.


* Bài 4:


<b>- Giáo viên chốt mối quan hệ v bơi ngược</b>
dòng và v bơi xi dịng.


<b>- v bơi xi dịng = v bơi + v dòng nước.</b>
<b>- v bơi ngược dịng = v bơi xi dịng – 2</b>
lần v dịng nước.


Hoạt động 2: Củng cố.


<i><b>- Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t đi..</b></i>


<i><b>- Lưu ý bài 5: v bơi = v ngược dòng + v</b></i>
<i>dòng nước.</i>



Học sinh đọc đề.
<b>- Nêu tóm tắt.</b>
<b>- Học sinh tự giải.</b>


<b>- Đại diện nhóm trình bày</b>
Học sinh đọc đề.


<b>- Nêu tóm tắt.</b>
<b>- Học sinh tự giải.</b>


<b>- Đại diện nhóm trình bày.</b>


Nêu các mối quan hệ giữa v bơi ngược
dịng và v bơi xi dịng.


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> + GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu- Bảng phụ ghi BT2.</b>
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1. Bài cũ: 5'


2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép.
<b>- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.</b>


<b>- Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng</b>
tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe
hướng dẫn: Giáo viên u cầu các em tìm
ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn,
câu ghép).


Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ
từ? 1 ví dụ câu ghép khơng dùng từ nối? 1
ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng?


<b>- Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên</b>
bảng làm bài.


Giáo viên nhận xét, chốt lại.


Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu
ghép.


<b>- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.</b>


<b>- Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 –</b>


5 học sinh làm bài.


<b>- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học</b>
sinh. Hoạt động 3: Củng cố.5'


<b>- Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.</b>


Hoạt động lớp.


<b>- 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm,</b>
nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài.
<b>- Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng</b>
tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh
làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và
trình bày.


<b>- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ</b>
minh hoạ cho các kiểu câu.


 Biển một màu xanh đẹp mắt.
 Lịng sơng rộng, nước xanh trong.
 Em học bài và em làm bài.


 Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ.


 Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh
xuống mặt biển.


<b>- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc</b>
thầm, các em làm bài cá nhân.



<b>- Học sinh phát biểu ý kiến.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>


<b>- Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên</b>
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét tiết học


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3) </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


-Tìm được các vế câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (bt2).
* Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.


- u thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.</b>


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Bài cũ: 5' 1 nhóm 3 học sinh đóng vai.


<b>- Giáo viên nhận xét, cho điểm.</b>


2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Đọc bài văn “Tình quê
hương”.


<b>- Giáo viên đọc mẫu bài văn.</b>


<b>- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.</b>
Hoạt động 2: Làm bài tập.


<b>- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giải</b>
thích yêu cầu bài tập 2.


<b>- GV phát giấy cho học sinh làm bài.</b>
<b>- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.</b>
<b>- a2, b3, c1, d3, đ1, e3, g2, h1, i2, k1.</b>


Học sinh đóng vai.
<b>- Lớp nhận xét.</b>


Hoạt động lớp, cá nhân.


<b>- 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.</b>
<b>- 1 học sinh đọc phần chú giải sau bài.</b>
Hoạt động cá nhân.


<b>- 1 học sinh khá giỏi đọc và giải thích.</b>


Học sinh làm bài cá nhân.


<b>- 4 – 5 học sinh làm bài xong dán bài lên</b>
bảng trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động 3: Củng cố.5'


<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua</b>


đọc diễn cảm. <b>- Lớp nhận xét.</b>


<b>KHOA HỌC</b>


<b> SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.


- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, bảo vệ động vật có ích.
<b>II. Chuẩn bi: </b>


GV- HS: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ
những bộ phận nào của cây mẹ.


2. Giới thiệu bài mới:



3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.


<b>- Đa số động vật được chia làm mấy</b>
giống?


<b>- Đó là những giống nào?</b>


-Tinh trùng và trứng của động vật được
sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc
giống nào?


<b>- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng</b>
gọi là gì?


<b>- Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát</b>
triển thành gì?


- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác
trả lời.


Hoạt động cá nhân, lớp.


<b>- Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104</b>
SGK.


<b>- 2 giống đực, cái.</b>
<b>- Cơ quan sinh dục.</b>



<b>- Sự thụ tinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Quan sát.


<b>- Các con vật được nở ra từ trứng: sâu,</b>
thạch sùng, gà, nòng nọc.


<b>- Các con vật được đẻ ra thành con: voi,</b>
mèo, chó, ngựa vằn.


Hoạt động 3: Trị chơi “thi nói tên những
con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” :
Củng cố.


<b>- Chia lớp ra thành 4 nhóm.</b>


4. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài.


- Hai học sinh quan sát hình trang 104
SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng,
con nào được đẻ thành con.


<b>- Học sinh trinh bày.</b>


-Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ
trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó
thắng cuộc.



<b></b>
<b>---Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm ....</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn


- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII (BT2)
- Giáo dục học sinh lịng u thích văn hố và say mê sáng tạo.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD)</b>
<b>III. Các hoạt động : </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Bài cũ: 3'


2. Giới thiệu bài mới: 25'


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Các hoạt động:


Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học.
<b>- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.</b>


<b>- Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện</b>


tuần tự theo yêu cầu của bài.


<b>- Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc</b>
thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục
nhất.


Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc.
<b>- Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu</b>
cần làm theo thứ tự.


<b>- Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh</b>
làm bài.


Giáo viên nhận xét, khen ngợi hs làm bài tốt
nhất.


4. Tổng kết - dặn dò: 5'


<b>- Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại</b>
hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã
nêu.


1 học sinh đọc yêu cầu BT.


<b>- 1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết</b>
vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ
chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời
câu hỏi.


<b>- Học sinh nói tên bài thơ đã học.</b>



- Nhiều hs tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ.


<b>- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.</b>


<b>- 1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.</b>
<b>- Ví dụ: Kể tên  tóm tắt nội dung chính</b>
 lập dàn ý  nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn
em thích  giải thích vì sao em thích chi
tiết hoặc câu văn đó.


<b>- Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên</b>
bảng lớp và trình bày kết quả.


<b>- Nhiều hs nói chi tiết hoặc câu văn em</b>
thích.




<b>TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu bài : Luyện tập chung.
1. Các hoạt động: 30'



Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 2: GV hướng dẫn


Bài 1:


<b>- Giáo viên chốt bằng học sinh thi đua ghi</b>
cơng thức tính trên bảng.


* Bài 3:


<b>- Giáo viên chốt bằng những công thức</b>
tính áp dụng bài 3.


<b>- v = s : t đi.</b>
<b>- t đi = s : v.</b>


<b>- t đi= giờ đến–giờ khởi hành – thời gian</b>
nghỉ.


.Hoạt động 2: Củng cố.5'


<b>- Học sinh đọc đề – tóm tắt- Giải. </b>
<b>- Học sinh sửa bài.</b>


<b>- 2 học sinh lên bảng giải (nhanh đúng).</b>
- Học sinh lần lượt sửa bài.


<b>- Nêu cơng thức áp dụng vào giải tốn.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét</b>



- Học sinh đọc đề – Giải.


<b>- Lần lượt sửa bài ghi công thức áp dụng.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>


<b>- Học sinh đọc đề. </b>
<b>- Nêu tóm tắt.</b>


<b>- 1 học sinh lên bảng.</b>
<b>- Đổi tập sửa bài.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>- Nghe – viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”, tốc độ 100 chữ/15 phút</i>


- Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét
ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: +</b>


GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Bài cũ: 5'



2. Giới thiệu bài mới:


3. Phát triển các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe,
viết.


<b>- Giáo viên đọc tồn bài chính tả một lượt,</b>
đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
<b>- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ</b>
phận trong câu cho học sinh viết.


<b>- Giáo viên đọc lại tồn bài chính tả.</b>


Hoạt động 2: Viết đoạn văn..
<b>- Giáo viên gợi ý cho học sinh.</b>


 Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì
của Bà cụ?


 Đó là đặc điểm nào?


 Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách
nào?


<b>- Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại</b>
hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3
đặc điểm ngoại hình của nhân vật.


<b>- Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ</b>



1 học sinh nêu lại các quy tắc viết hoa đã
học.


Hoạt động cá nhân, lớp.


<b>- Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý những</b>
từ ngữ hay viết sai.


<b>- Học sinh nghe, viết.</b>
<b>- Học sinh soát lại bài.</b>


<b>- Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để</b>
soát lỗi.


Hoạt động cá nhân.


<b>- 1 học sinh đọc yêu cầu đề. </b>
<b>- Học sinh trả lời câu hỏi.</b>


<b>- Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.</b>
 Tả tuổi của Bà.


 Bằng cách so sánh….
<b>- Học sinh làm bài.</b>


Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của
mình.


<b>- Lớp nhận xét.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm
tiêu biểu.


Hoạt động 3: Củng cố 5'


<b>- Chuẩn bị: “Viết nháp bài Đất nước”.</b>
<b>- Nhận xét tiết học. </b>


<b></b>
<b>---Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm ....</b>


<b>TỐN</b>


<b> ƠN TẬP SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Chuẩn bị: + GV:Bảng phụ + HS: Bảng con</b>
<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ: 5'Kiểm tra.


<b>- GV nhận xét – cho điểm.</b>


3. Giới thiệu bài: “Ôn tập số tự nhiên”.
4. Các hoạt động: 25'



Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:


<b>- Giáo viên chốt lại hàng và lớp STN.</b>


Bài 2:


<b>- Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên.</b>


Bài 3:


<b>- Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so</b>
sánh STN.


* Bài 4:


<b>- Giáo viên chốt.</b>


<b>- Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho</b>
2, 5, 9, 3.


Bài 5:


<b>- Giáo viên chốt lại ghép các chữ số thành số</b>
< hay >


Hoạt động 2: Củng cố. 5'


+ Hát.



- Lần lượt làm bài 3/ 59.
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>


Hoạt động cá nhân, lớp.
<b>- Học sinh làm bài.</b>
<b>- Sửa bài miệng.</b>
<b>- 1 em đọc, 1 em viết.</b>


<b>- Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài.</b>
<b>- Sửa bài miệng.</b>


<b>- Đọc yêu cầu đề bài.</b>
<b>- Học sinh làm bài.</b>


<b>- 2 học sinh thi đua sửa bài.</b>
Đọc yêu cầu đề bài.


<b>- Làm bài.</b>


<b>- Thi đua sửa bài.</b>
<b>- Thực hiện nhóm.</b>


<b>- Lần lượt các nhóm trình bày.</b>
(dán kết quả lên bảng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên.
<b>- Chuẩn bị: Ôn tập phân số.</b>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết các câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để
liên kết câu theo yêu cầu của bt2


- Có ý thức dùng từ ngữ thích hợp để liên kết các câu trong bài văn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> + GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập (tài liệu HD).</b>
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Bài cũ: 5' Ôn tập tiết 2.


Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về câu
ghép có dùng cặp quan hệ từ.


2.Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các
biện pháp liên kết câu.



<b>- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.</b>
<b>- Giáo viên kiểm tra kiến thức lại.</b>


<b>- Nêu những biện pháp liên kết câu mà các</b>
em đã học?


1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả
lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp</b>
liên kết câu?


<b>- Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm kỹ</b>
trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp
liên kết câu.


<b>- Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm</b>
biện pháp liên kết câu và làm trên phiếu.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


Hoạt động 2: Điền từ thích hợp để liên kết
câu.


<b>- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.</b>


<b>- Giáo viên phát giấy bút cho 3 – 4 học</b>
sinh làm bài.


Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.



Hoạt động 3: Củng cố.5'


<b>- Nêu các phép liên kết đã học?</b>


<b>- Học sinh nêu câu trả lời.</b>


<b>- Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu</b>
những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng
trước.


<b>- 1 học sinh nhìn bảng đọc lại.</b>
<b>- Cả lớp đọc thầm theo.</b>


Học sinh làm trên phiếu theo nhóm.


<b>- Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới</b>
các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện
pháp câu gì?


<b>- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và</b>
trình bày kết quả.


<b>- Cả lớp nhận xét.</b>


Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ làm
bài cá nhân, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ
trống để liên kết câu.


<b>- Ví dụ: a) Nhưng b) Chúng</b>
c) Nắng – ánh nắng. Lư – lừ – chi.



<b>KHOA HỌC</b>


<b> SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Bài cũ: Kể tên các con vật đẻ trứng và


đẻ con. Thế nào là sự thụ tinh? 4’
2. Phát triển các hoạt động: 29
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát.


<b>- u cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2,</b>
3, 4, 5 trang 106 SGK


<b>- Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá .</b>
<b>- Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.</b>


<b>- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn</b>
càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
<b>- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn</b>
trùng gây ra người áp dụng các biện pháp:
bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…


Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.


Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
Hoạt động 3: Củng cố. 2’


<b>- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả</b>
lời.


Hoạt động cá nhân, lớp.


Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và
chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.


<b>- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay</b>
sau của lá cải?


<b>- Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm</b>
cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?


<b>- Nơng dân có thể làm gì để giảm thiệt hại</b>
do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa
màu?


<b>- Đại diện lên báo cáo.</b>


<b>- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm</b>
việc.


<b>- Đại diện các nhóm trình bày.</b>



<b>ĐỊA LÝ</b>
<b> CHÂU MĨ (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nắm 1 số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế châu Mĩ:
+Dân cư chủ yếu là người gốc nhập cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nêu được đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công
nghiệp đứng đầu hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới


- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.


- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt
động sản xuất của người dâb châu Mĩ.


<b>II/Chuẩn bị: HS: Sách giáo khoa.</b>


GV: Bản đồ Thế giới. Môt số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
<b>III. Các hoạt động : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Kiểm tra bài: Châu Mĩ. 5’


<b>Châu Mĩ (tiếp theo)</b>
<b>3. Dân cư Châu Mĩ:</b>


+Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu
lục?



+Người dân từ các châu lục nào đã đến Châu Mĩ
sinh sống.


+Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu?


KL: Châu Mĩ đứng hàng thứ 3 về số dân trong các
châu lục và phần lớn dân châu Mĩ là dân nhập cư.
<b>4. Hoạt động kinh tế:</b>


+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với
Trung Mĩ và Nam Mĩ.


+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và
Nam Mĩ.


+Kể tên một số ngành cơng nghiệp chínhở Bắc Mĩ,
Trung Mĩ và Nam Mĩ.


<b>5. Hoa Kì:</b>


Gọi HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đơ Oa-sinh-tơn
trên bản đồ Thế giới.


-HS trao đổi một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (vị
trí, địa lí, dân số, đặc điểm kinh tế).


<b> - Rút bài học</b>


<b>Củng cố: Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng:</b>


a)Người da vàng b)Người da trắng


HS trả lời.


HS mở sách.


HS trả lời.


HS hoạt động nhóm và trả lời .


HS chỉ bản đồ.


HS thảo luận và trả lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
bổ sung.


HS trả lời, HS khác bổ sung.


- HS đọc bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c)Người da đen d) Tất cả các ý trên


<b> KĨ THUẬT</b>


<b> LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu : HS cần phải :</b>


-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.



-Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc
chắn.


-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
* Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động dạy học</b>


1/ Giới thiệu bài :


2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp máy bay trực
thăng.


a) Chọn chi tiết
-Y/c :


-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận


Trước khi HS thực hành, y/c :


-Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm
cho những HS còn lúng túng.



c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
-GV y/c :


3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm


-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp
vào nắp hộp.


-1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để
tồn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay
trực thăng.


-QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK
-HS thực hành lắp các bộ phận của máy
bay trực thăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-GV y/c :


-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :


-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Y/c :


4/ Củng cố, dặn dò :


-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay
trực thăng.


-Nhận xét tiết học.



-HS trưng bày sản phẩm.


-HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn.


-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.


<b></b>
<b>---Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm ....</b>


<b>TOÁN</b>
<b> ÔN TẬP PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh phân số
không cùng mẫu số.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:.</b>


+ GV:Bảng phụ
+ HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Bài cũ: 4’
2.Các hoạt động:



Hoạt động 1: Thực hành. 28’
Bài 1


<b>- Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch</b>
ngang còn biểu thị phép tính gì?


Lần lượt sửa bài 3 – 4.


Hoạt động cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- Khi nào viết ra hỗn số.</b>


Bài 2:


<b>- Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.</b>
<b>- Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số</b>
lớn hơn 1.


Bài 3:(a,b)


<b>- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.</b>


<b>- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy</b>
đồng mẫu số 2 phân số?


Bài 4:


<b>- So sánh 2 phân số cùng tử số.</b>
<b>- So sánh 2 phân số khác mẫu số.</b>



Hoạt động 2: Củng cố. 3’


<b>- Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn</b>
mẫu số.


<b>- Học sinh làm bài.</b>
<b>- Sửa bài.</b>


Học sinh đọc yêu cầu.
<b>- Làm bài.</b>


<b>- Sửa bài – đổi tập.</b>


<b>- Học sinh đọc yêu cầu.</b>
<b>- Làm bài.</b>


<b>- Sửa bài a.</b>


Có thể học sinh rút gọn phân số để được
phân số đồng mẫu.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II.Chuẩn bị : </b>


Nội dung ôn tập.
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh.


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


- HS lần lượt lên chữa bài


<i><b>Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn: Tả một người em mới gặp một lần </b></i>
<i>nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.</i>


- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.


- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
<b>* Mở bài:</b>


- Giới thiệu người được tả.
- Tên người đó là gì?


- Em gặp người đó trong hồn cảnh nào?


- Người đó đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc gì?
<b>* Thân bài:</b>


- Tả ngoại hình của người đó (màu da, mái tóc, đơi mắt, dáng người, nụ cười,
giọng nói,..)


- Tả hoạt động của người đó.


- (Chú ý: Em nên tả chi tiết tình huống em gặp người đó. Qua tình huống đó, ngoại
hình và hoạt động của người dó sẽ bộc lộ rõ và sinh động. Em cũng nên giải thích lí do
tại sao người đó lại để lại trong em ấn tượng sâu sắc như thế.)


<b>* Kết bài:</b>


- Ảnh hưởng của người đó đối với em.
- Tình cảm của em đối với người đó.


- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài
theo dàn ý đã lập.


- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của
bạn.



- GV nhận xét và đánh giá chung.
<b>4 Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài
sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa
hồn thành.


- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo
dàn ý đã lập.


- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.


- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.


<b>LỊCH SỬ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I/Mục tiêu: HS biết:</b>


- Ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.Từ đây đất nước hoàn toàn đọc lập, thống nhất:


+ Ngày 24-6-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến
đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gịn trong thành phố.


+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn
Minh đầu hàng không điều kiện.


<b>II/Chuẩn bị: HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.</b>



GV: Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975
<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Kiểm tra bài: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
<b>1/Giới thiệu bài: GV nêu các ý vào bài.</b>
+Sau hiệp định Pa-ri trên chiến trường
miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn
hẳn kẻ thù. Đầu năm 75, Đảng ta quyết
định tiến hành cuộc tổng tiến công nổi dậy,
bắt đầu ngày 4/3/75.


+Sau 30 ngày đêm chiến đấu qn dân ta
đã giải phóng tồn bộ Tây Ngun và cả
giải đất miền Trung.


+17 giờ ngày 26/4/75 chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt
đầu.


-GV nêu nhiệm vụ học tập của HS:
1. Hoạt động 1: Cả lớp


+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch
giải phóng Sài Gịn. +Nêu ý nghĩa lịch sử
của ngày 30/4/75.


2/Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập.



HS được kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-GV Tường thuật nêu câu hỏi cho HS : Sự
kiện quân ta tiến vào đánh Đinh Độc Lập
thể hiện điều gì?-HS dựa vào sgk, tường
thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh
độc lập.


-HS đọc sgk và diễn tả lại cảnh cuối cùng
khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
3/Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày
30/4/75.


-GV nêu câu hỏi HS thảo luận, rút ra kết
luận:


- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước, nhấn mạnh ý
nghĩa của cuộ kháng chiến chống Mĩ cứu
nước


4/ Củng cố-dặn dị:


Bài sau: Hồn thành thống nhất đất nước.


HS trả lời câu hỏi.


HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.



HS trả lời:


+Là một trong những chiến thắng hiển
hách nhất trong lịch sử dân tộc.+Đánh tan
quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gịn
giải phóng hồn tồn miền Nam, chấm dứt
chiến tranh.+Từ đây hai miền Nam-Bắc
được TN.


-HS kể về con người, sự việc trong đại
thắng mùa xuân 75.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nội dung ôn tập.
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả </b>
người?



<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
<i><b>Đề bài: Em hãy tả một cây cổ thụ.</b></i>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


- Cho HS làm bài tập.


<b>- Gọi HS lần lượt lên trình bày bài </b>
- GV cho HS nhận xét.


- GV chấm một số bài, đánh giá và cho
điểm.


- GV đọc bài văn mẫu.


- HS trình bày.


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài.


- HS lần lượt lên trình bày bài


- HS lắng nghe.


<i><b>Ví dụ:</b></i>


Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ
hàng trăm năm nay rồi.


Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường
xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vịng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm, sáu bạn


nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc
trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường về làm tổ ở
đây.


Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó
giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ khơng phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn
một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ
to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu
thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận
giả.


Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn cịn sung sức lắm. Những đốt
mới vẫn tiếp tục phát triển thành tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa
dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn
đa là nhà của một gia đình sáo sậu.


Cây đa là hình ảnh khơng thể thiếu của làng q em.


<b>4 Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài
sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa
hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 28</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS rút ra những ưu điểm và tồn tại trong học tập.


-Biết phát huy những mặt mạnh ,sửa chữa những mặt còn tồn tại.


-Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt các nề nếp lớp.
-Giáo dục ý thức phê và tự phê.


- Giáo dục học sinh ý thức khi tham gia giao thông. Cách phịng tránh tai nạn giao thơng
<b>II.Nội dung sinh hoạt:</b>


1.Tổ trưởng nhận xét mọi nề nếp của tổ.Báo cáo hoa điểm tốt trong tuần
2.Lớp phó học tập ,lao động, văn thể mỹ nhận xét từng mặt .


3.Lớp trưởng nhận xét chung, nêu những ưu điểm tồn tại .
Công bố điểm thi đua.


4.Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc.


5GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân tiêu biểu, tổ tiêu biểu.
-Ưu điểm


+ Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc và đầy đủ


+ Có nhiều em chuẩn bị bài và phát biểu bài sơi nổi như: Vân, Như Ngọc, Nương
+Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân: Triệu Trang, Phùn Trang
+ Tham gia học phụ đạo và học bồi dưỡng đầy đủ


+ Tham gia nhật đều đặn, sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn.


+ Có ý thức tham gia lao động dọn vệ sinh khu vực phân công.
-Tồn tại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tăng cường học, bồi dưỡng, ôn tập kiến thức đã học, thảo luận trong nhóm, tham gia xâp
dựng phong trào lớp sơi nổi.



- Soạn bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.


- Thực hiện nề nếp học tập: Truy bài đầu giờ, xếp hàng thể dục giữa giờ.
- Trực nhật sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn, lượm rác ở khu vực phân công.
- Tác phong gọn gàng, mặc đồng phục .


- Thực hiện ATGT,VSATTP ,VSCN.


<b>ATGT: ƠN TẬP AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động : Trò chơi sắm vai


- GV nêu một tình huống nguy hiểm (SGK)


- Hỏi: Trước tình huống này bạn An nên sử lí thế nào để đảm
bảo an tồn? Em có thể đưa ra giải pháp hợp lí và thuyết
phục bạn An thực hiện.


- HS thảo luận.


- Cho 1-2 cặp đóng vai (đưa ra các đoạn đối thoại)
GV tổng kết, nhận xét.


Củng cố:


- GV nhận xét về các hoạt động của HS, đánh giá ý thức học
tập. Giao nhiệm vụ về nhà.



* Ví dụ: Đối thoại
giữa A và B:


- A: Mình phải về nhà
thơi nếu khơng thì bố
mẹ mình sẽ lo lắng.
- B: Nếu cậu về thì
khơng an tồn, đi
đường mà khơng ai
nhìn thấy mình là rất
nguy hiểm, rất có thể
xảy ra tai nạn đối với
cậu.


- A: Vậy theo cậu thì
nên như thế nào?
- B: Cậu hãy điện
thoại về xin phép bố
mẹ cậu cho cậu ở lại
nhà mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×