Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bài 29.tính chất tỉ lệ nghịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.11 KB, 5 trang )

Giáo án Toán 7 Nông Quốc Tuấn - Toán Tin
Giáo án Toán 7 Tuần 14
Tiết 25
Ngày soạn: 21/ 11/ 2010
Ngày giảng: 24/ 11/ 2010
Giáo viên hớng dẫn: Thầy Đỗ Minh Sử
Giáo sinh: Nông Quốc Tuấn
Lớp giảng: 7A4
T iết 25:
Trờng hợp bằng nhau thứ hai của tam
giác ( c. g.c)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh góc- cạnh của tam
giác
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh
góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra
các góc tơng ứng bằng nhau, các cạnh tơng ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày
chứng minh bài toán hình
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, thớc
thẳng, máy tính, đầu chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, kiến thức về lý thuyết, làm bài tập ở nhà,
thớc thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp: (1)


Thời
gian
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
6 Chữa bài tập sau: Gọi HS lên bảng nêu Học sinh lên bảng nêu
Giáo án Toán 7 Nông Quốc Tuấn - Toán Tin
phút
Cho hai tam giác ABC và
BCD có
AB = CD, AC = BD nh hình
vẽ:
Hãy chứng minh ABC và
BCD bằng nhau.
Lời giải:
Xét hai tam giác ABC và
BCD ta có:
AB = CD ( gt)
AC = BD ( gt)
AC chung
ABC = BCD (c. c. c)
nội dung bài cũ và áp
dụng làm bài tập trên
bảng.
GV chữa bài cho học
sinh và cho điểm.
nội dung tính chất bằng
nhau thứ nhất của tam
giác ( c. c. c) và áp
dụng làm bài tập trên
bảng

* Đặt vấn đề: Giờ trớc các em đã đợc học trờng hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác. Giờ hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về trờng hợp bằng nhau thứ
hai của tam giác. Để hiểu hơn về trờng hợp thứ hai chúng ta đi tìm hiểu nội
dung của bài.

2. Bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 : Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Hãy nêu cách dựng tam
giác khi biết độ dài hai
cạnh và góc xen giữa
chúng.
Vẽ ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm,
= 70
0

Bài tập 1:
(7/56 SGK)
Gọi x (kg) là lợng đờng
Gọi 1 HS lên bảng đọc
và phân tích nội dung,
đồng thời vẽ tam giác
- Khi làm mứt thì khối
lợng đờng và khối l-
ợng dâu là hai đại l-
1 HS lên bảng nêu
và phân tích nội

dung
- HS đọc đề bài toán
- HS nêu điều kiện
đã cho và điều kiện
cần tìm
2 kg dâu 3kg
đờng
2.5 kg dâu x kg
D
B
C
A
Giáo án Toán 7 Nông Quốc Tuấn - Toán Tin
cần cho 2.5kg dâu.
- Khối lợng dâu và khối
lợng đờng là hai đại l-
ợng tỷ lệ thuận
Ta có:
2 3
2.5 x
=
2.5 3
3.75
2
x
ì
= =
Vậy bạn Hạnh nói
đúng.
Bài tập 2:

(8/56 SGK)
Gọi số cây trồng của ba
lớp 7A; 7B; 7C lần lợt
là x; y; z
Ta có:
32 28 36
x y z
= =

24x y z+ + =
Theo tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau
Ta có:
32 28 36
x y z
= =
32 28 36
x y z+ +
+ +
24 1
96 4
= =
Tức là:
ợng quan hệ nh thế
nào?
- Nếu gọi x là số kg đ-
ờng cần đề làm mứt
với 2 kg dâu thì ta có
biểu thức liên hệ gì?
- Tìm x từ biểu thức

trên?
- Kết luận ngời nói
đúng?
- Gọi 1 HS lên bảng
- Gọi 1 HS nhận xét
- GV gọi HS đọc đề
bài toán trên bảng phụ
- Gọi số cây trồng của
3 lớp lần lợt là x, y, z
- Số cây trồng và số
HS có quan hệ nh thế
nào với nhau?
- Từ đó ta có công
thức liên hệ gì?
- áp dụng tính chất
của dãy tỷ số bằng
nhau, ta có điều gi?
Từ đó suy ra x, y, z
- Gọi HS lên bảng
trình bày, HS còn lại
làm vào vở.
- Kết luận?
đờng
- Khối lợng dâu và
khối lợng đờng là
hai đại lợng tỷ lệ
thuận
- HS làm bài tập vào
vở
- 1 HS lên bảng

- 1 HS khác nhận
xét
- HS đọc đề bài
- Số cây trồng và số
HS của mỗi lớp là
hai đại lợng tỷ lệ
thuận
- Do số cây xanh tỷ
lệ với HS nên ta có
bài toán quen thuộc
dạng chia tỷ lệ.
- Gọi số cây trồng
của 3 lớp lần lợt là
x, y, z thì x, y, z
phảI tỷ lệ với 32;
28; 36
- Dùng tính chất của
Giáo án Toán 7 Nông Quốc Tuấn - Toán Tin
1 1
32 8
32 4 4
x
x= = ì =
1 1
28 7
28 4 4
y
y= = ì =
1 1
36 9

36 4 4
z
z= = ì =
Vậy số cây trồng của 3
lớp 7A, 7B, 7C lần lợt
là 8, 7, 9
Bài tập 3:
(9/56 SGK )
Gọi khối lợng của
Niken, Kẽm, Đồng lần
lợt là x, y, z (kg)
Theo đề bài ta có:
3 4 13
x y z
= =


150x y z+ + =
Theo tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau ta có:
3 4 13 3 4 13
x y z x y z+ +
= = =
+ +
150
7.5
20
= =
Tức là:
7.5 7.5 3 22.5

3
x
x= = ì =
7.5 7.5 4 30
4
y
y= = ì =
7.5 7.5 13 97.5
13
z
z= = ì =
Vậy khối lợng của
- Gọi HS đọc đề bài
toán
- Hóng dẫn HS phân
tích
- Bài toán thuộc dạng
nào?
- Bài toán này áp dụng
tính chất gì?
- Gọi HS trình bày lên
bảng.
dãy tỷ số bằng nhau
để giải
- 1 HS lên bảng giải
- HS đa ra kết luận
số cây của mỗi lớp.
- HS đọc đề bài toán
- Bài toán thuộc
dang chia tỷ lệ

- áp dụng tính chất
dãy tỷ số bằng nhau
- HS lên bảng trình
bày
- 1 HS khác nhận
xét
Giáo án Toán 7 Nông Quốc Tuấn - Toán Tin
niken, kẽm, đồng tơng
ứng là 22.5 (kg), 30
(kg), 97.5 (kg)
4. Củng cố
- Nhắc lại cách giảI các dạng bài tập trên
- Nắm chắc tính chất dãy tỷ số bằng nhau
a c a c a c
b d b d b d
+
= = =
+
a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
+ + +
= = = =
+ + +
5. Hớng dẫn về nhà:
Làm bài tập 10, 11.
Hớng dẫn làm bài 11: Khi kim giờ quay đợc một vòng thì kim phút quay 12
vòng và khi kim phút quay một vòng thì kim giây quay đợc 60 vòng.
Vậy kim giờ quay một vòng thì kim phút quay 12 vòng và kim giây quay đợc:
12.60 vòng

×