Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
Phần mở đầu;
I. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, Đảng ta, nhân dân ta ra sức thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc, với mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng , dân chủ,
văn minh vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Muốn sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc thành công, giáo dục và đào tạo phải đợc đẩy mạnh và phát
triển, phát huy tốt nguồn nhân lực, nhân tố quyết định tới sự phát triển kinh tế, xã
hội của đất nớc. Đảng và Nhà nớc rất chú trọng tới điều đó. Thực sự coi GD&ĐT
là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân
tài.
Ngay từ Nghị quyết lần thứ II của BCH Trung ơng Đảng Khoá VIII (tháng
12/1996) về định hớng phát triển GD&ĐT đã nêu lên những thành tựu đạt đợc
cùng với sự yếu kém cả về quy mô, cơ cấu và đặc biệt là chất lợng, hiệu quả của
GD&ĐT. Mà một trong những nguyên nhân của sự yếu kém đó là công tác quản lý
thiếu hiệu quả thiếu đồng bộ, thiếu chiều sâu. Nghị quyết cũng nêu rõ: "Hiện nay
sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đứng trớc mâu thuẫn lớn, giữa yêu cầu vừa
phát triển quy mô GD&ĐT, vừa phải gấp rút nâng cao chất lợng GD&ĐT,
trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn hạn chế...." Tuy nhiên
một thực tế đang diễn ra trong GD&ĐT đó là tình trạng đồ dùng dạy học dẫn đến
việc tiếp thu kiến thức còn nặng về lý thuyết, thiếu thực tế. Đứng trớc tình hình đó
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 40/2000/QH10 và Thủ tớng Chính phủ đã
ban hành Chỉ thị số: 14/2001/CT-TTg khẳng định đổi mới giáo dục phổ thông là
cấp thiết. Trên cơ sở đố Bộ GD&ĐT đã ban hành quyết định số: 21/2002/QĐ-B
GD&ĐT ngày 16 tháng 4 năm 2002 và Quyết định số: 13/2003/QĐ-B GD&ĐT
ngày 24 tháng 3 năm 2003 về hớng dẫn sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học
nhằm: Tăng cờng tính trực quan trên lớp, tạo điều kiện rèn luyện kỹ năng thực
hành cho học sinh, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên theo hớng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để từng bớc nâng cao chất
lợng dạy và học. Trên cơ sở đó ngày 01 tháng 10 năm 2002 Sở GD&ĐT Thanh
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 1
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
Hoá có hớng dẫn số 1268/GD-KHTC về trang cấp và bảo quản sử dụng thiết bị dạy
học.
Cụ thể hoá các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc và Nghị quyết của
tỉnh uỷ, Nghị quyết Đảng bộ huyện Ngọc Lặc lần thứ 19 đã xác định: "Phải xây
dựng cho đợc các biện pháp quản lí giáo dục có hiệu quả phù hợp với yêu cầu
đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lợng dạy và học ở các trờng Tiểu học,
THCS và các cơ sở giáo dục trong toàn huyện..". Ngày 28 tháng 10 năm 2002
Phòng GD&ĐT huyện Ngọc Lặc có công văn hớng dẫn số 64/2002/GD-NL về
việc hớng dẫn sử dụng và cấp phát thiết bị dạy học cho các trờng trong huyện..
Nh vậy, đã chứng tỏ các cấp uỷ Đảng từ TƯ đến địa phơng luôn coi trọng
công tác GD&ĐT, trong đó việc làm, su tầm, sử dụng đồ dùng dạy học là khâu
quan trong để đổi mới chơng trình dạy học nhất là các môn khao học tự nhiên.
Quản lý tốt việc bảo quản, su tầm, làm và sử dụng đồ dùng dạy học chính là bớc
đột phá để nâng cao kết quả dạyvà học trong mỗi nhà trờng.
Giáo dục THCS là một cấp học trong giáo dục phổ thông, một bộ phận
quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân, là cầu nối giữa giáo dục Tiểu học và
giáo dục Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp. Cấp học này giúp học
sinh cũng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học, có trình độ học
vấn phổ thông cơ sở, những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp
tục học phổ thông, học nghề, học trung học chuyên nghiệp, đi vào cuộc sống lao
động, sản xuất.
Nh vây giáo dục THCS có vai trò hết sức quan trong trong hệ thống giáo
dục và đào tạo của nớc nhà. Để thực hiện tốt mục tiêu ngành học việc chỉ đạo làm,
su tầm, bảo quản, sử dụng đồ dùng dạy học là một yêu cầu cấp thiết đối với các tr-
ờng THCS. Giáo dục ở huyện Ngọc Lặc nói chung và giáo dục ở xã Ngọc Liên nói
riêng đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các mặt. Sự thành công đó không
thể không kể đến sự quan tâm sát xao cũng nh công tác quản lý đồng bộ, nhịp
nhàng và có hiệu quả của Đảng bộ, UBND, đặc biệt là Phòng GD&ĐT huyện
Ngọc Lặc tới các trờng trong toàn huyện. Do đó công tác quản lý chỉ đạo làm, su
tầm, sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học đã đạt những kết quả bớc đầu rất khả
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 2
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
quan, đáng khích lệ đã góp phần nâng cao chất lợng dạy và học trong các nhà tr-
ờng trong toàn huyện. Với lý do và tầm quan trong đó tôi chọn đề tài:"Kinh
nghiệm chỉ đạo, su tầm, chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học
tự nhiên ở trờng THCS Ngọc Liên. Để nêu lên những kinh nghiệm của bản thân
về công tác quản lý ở trờng học để góp phần cùng các nhà giáo dục đa sự nghiệp
giáo dục phát triển lên một tầm cao mới trong giai đoạn hiện nay.
II. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này nhằm tổng kết đánh giá những kinh nghiệm trong
việc chỉ đạo làm, su tầm, sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học các môn khoa
học tự nhiên của bản thân trong những năm vừa qua và mong muốn cung cấp
thêm cho các đồng nghiệp t liệu tham khảo và vận dụng, để góp một phần nhỏ
trong việc đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS hiện nay.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chỉ đạo làm, su tầm, sử dụng và bảo quản đồ
dùng dạy học ở trờng THCS.
- Tìm hiểu thực trạng đồ dùng dạy học và công tác chỉ đạo làm, su tầm, sử
dụng và bảo quản đồ dùng dạy học các môn khoa hoc tự nhiên ở trờng THCS
Ngọc Liên - Ngọc Lặc - Thanh Hoá.
- Phân tích tổng hợp, khái quát hóa thành hệ thống bài học kinh nghiệm về
làm, su tầm, sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học các môn khoa học tự nhiên ở
trờng THCS nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiên nay của nớc nhà.
IV. đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
* Đối tợng:
+ Kinh nghiệm chỉ đạo làm, su tầm, sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học
các môn khoa học tự nhiên ở trờng THCS.
*Phạm vi đề tài:
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 3
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
+ Đề tài đợc nghiên cứu tại trờng THCS Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc, tỉnh
Thanh Hoá và phổ biến rộng rãi đối với tất cả các trờng THCS làm t liệu tham
khảovà vận dụng.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đợc nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết (tra cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ sổ
sách.... có liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình).
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, điều tra, phân
tích, tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm., học tập thực tế, nghe thuyết giảng..)
- Phơng pháp thông kê toán học nhằm xử lý số liệu thông tin thu thập đợc.
VI. Kế hoạch nghiên cứu:
- Nhận đề tài ngày 01/11/2008
- Xây dựng đề cơngb từ ngày 03/11/2008 đến ngày 25/11/2008.
- Thực tế ngiên cứu thu thập số liệu từ ngày 03/11/2008 đến 08/11/2008
- Chỉnh sửa bản thảo ngày ngày 14/11/2008.
- Hoàn chỉnh tiểu luận ngày: / /2008
- Báo cáo tiểu luận ngày: / /2008
Phần II: Nội dung
Chơng I:
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 4
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
Cơ sở lý luận của công tác chỉ đạo làm, su tầm và sử
dụng đồ dùng dạy học
I. Lịch sử đề tài:
Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc chất l-
ợng GD&ĐT nói chung và kết quả dạy học ở bậc THCS nói chung đã thu đợc
những thành tựu cơ bản, quan trong và có sự phát triển vững chắc. Để góp phần
vào công cuộc chấn hng nền giáo dục đất nớc, đội ngũ các nhà khoa học giáo dục
đã tích cực nghiên cứu tìm tòi để đổi mới phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng
dạy học. Hàng năm có tới hàng trăm công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc về
vấn đề này. Các công trình này thực sự hữu ích cho các trờng học về phơng hớng,
cách thức, biện pháp quản lí nhằm nâng cao kết quả dạy học. Đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp trồng ngời trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc.
Kết quả dạy học là sự tổng hợp của nhiều yếu tố có tính chất nhạy cảm.
Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt đồ dùng dạy học vào quá trình dạy học, nâng
cao kết quả dạy học, luôn là yêu cầu đặt ra đối với nhà quản lí giáo dục. Tuy vậy,
việc chỉ đạo làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học ở các môn khoa học tự
nhiên luôn là vấn đề khó khăn đối với các giáo viên ở trờng THCS hiện nay.
Trong giai đoạn 2001 - 2005 chúng ta thực hiện chơng trình thay SGK mới ở bậc
THCS tức là có sự đổi mới nhất định về mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học.
Điều đó đòi hỏi các nhà quản lí giáo dục phải tiếp tục nghiên cứu, đổi mới phơng
thức dạy học để đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của sự nghiệp giáo dục và
đào tạo và yêu cầu ngày càng cao của cách mạng Việt Naảytong thời kì hiện nay.
Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi mạnh dạn
nghiên cứu đề tài:"Kinh nghiệm chỉ đạo chỉ đạo làm, su tầm và sử dụng đồ
dùng dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trờng THCS Ngọc Liên - Ngọc
Lặc" để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng nói riêng và toàn
cấp học nói chung.
II. Cơ sở lý luận của việc chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử
dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học ở trờng THCS.
2.1. Một số khái niệm có liên quan tới đề tài nghiên cứu.
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 5
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
2.1.1. Khái niệm về quản lí:
Quản lí là sự tác động có tổ chức, có định hớng của chủ thể (ngời quản lí)
lên khách thể (đối tợng quản lí) bằng một hệ thống các luật lệ các chính sách, các
nguyên tắc, các phơng pháp vàcác biện pháp cụ thể nhằm đào tạo ra môi trờng và
điều kiện cho sự phát triển của đối tợng.
Khái niệm quản lí đợc dịnh nghĩa rõ hơn: "Quản lí là sự tác động chỉ huy
điều khiển, hớng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời
nhằm đạt tới mục đích đã đề ra" (quá trình quản lí giáo dục và đào tạo - giáo trình
dành cho CBQL trờng THCS - Quyển 1 - Trờng CBQL và ĐT TW).
"Quản lí là sự tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lí lên
khách thể quản lí nhằm thực hiện mục tiêu quản lí".
"Quản lí giáo dục nói chung và quản lí trờng học nói riêng là hệ thống
những tác động có mục đích có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí (hệ giáo dục)
nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối nguyên lí giáo dục của Đảng, thực hiện đ-
ợc các tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình
dạy học - giáo dục thế hệ trẻ đa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên một
tầm cao mới về chất". (Tài liệu CBQL THCS - Trờng CBQL).
2.1.2. Chức năng quản lí:
Chức năng quản lí là dạng hoạt động quản lí, thông qua đó chủ đề quản lí
tác động vào khách thể quản lí nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định.
- Quản lí có 4 chức năng sau:
+ Chức năng kế hoạch;
+ Chức năng tổ chức;
+ Chức năng chỉ đạo;
+ Chức năng kiểm tra.
Các chức năng này có quan hệchặt chẽ với thông tin vì thông tin là tría tim,
là mạch máu của hoạt động quản lí. Thông tin là một chức năng đặc biệt, chức
năng trung tâm của quá trình quản lí.
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 6
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
2.1.3. Cơ sở vật chất trờng học:
Là hệ thống các phơng tiện vật chất, kỹ thuật đợc giáo viên và học sinh sử
dụng để hoạt động dạy và học, giáo dục nhằm đạt mục tiêu đã đạt ra.
2.1.4. Thiết bị dạy học:
Thiết bị dạy học gồm những phơng tiện vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc
giảng dạy.
2.1.5. Thiết bị giáo dục:
Thiết bị giáo dục là hệ thống những phơng tiện vật chất kỹ thuật phục vụ cho
việc giáo dục toàn diện n đức dục, thể chất, thẩm mĩ, lao đông và nghề nghiệp.
2.2. Một số lí luận về vấn đề nghiên cứu:
2.2.1. Khái niệm về đồ dùng dạy học:
Đồ dùng dạy học là những phơng tiện vật chất đợc sử dụng trong dạy học
2.2.2. Ví trí, tầm quan trọng, chức năng của đồ dùng dạy học:
Đồ dùng dạy học rất phong phú đa dạng và đợc xây dựng trên nguyên tắc
trực quan phù hợp với con đờng nhận thức: "Từ trực trực quan sinh động đến t
duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, đó là con đờng biện chứng của
sự nhận thức chân lý khách quan" (V.I Lê Nin - Bút kí triết học, NXB sự thật Hà
Nội, 1983).
Đồ dùng dạy học là công cụ lao động s phạm của giáo viên và học sinh.
Nó là thông tin quan trọng, khi mang thông tin giáo khoa nó là đối tợng của nhận
thức. Đồ dùng dạy học giúp đắc lực cho việc học tập các phơng pháp tự làm việc
và nghiên cứu khoa học, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, thái
độ ... từ đó hình thành nhân cách học sinh. đồdùng dạy học là tiền đề để đổi mới
phơng pháp dạy học, tích cực hoá quá trình học tập của học sinh, trực quan trong
dạy học, đảm bảo tính chính xác khoa học, tính tổng quát tính hệ thống, tính
chuyen hoá, tính thực tiễn vận dụng đợc và tính bền vững.
2.2.3. Các văn bản chỉ đạo
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 7
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
Khẳng định tầm quan trọng của đồ dùng dạy học Bộ giáo dục đã ban hành
quy chế bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học (Ban hành kèm t6heo quyết định
số: 3021/QĐ/BGD&ĐT ngày 12 tháng 12 năm 1994) và công văn số: 7370/THPT
về hớng dẫn sử dụng và bảo qquản đồ dùng dạy học của Bộ GD&ĐT ngày 22
tháng 08 năm 2002 trong đó đã nêu rõ bản danh mục đồ dùng dạy học tối thiểu
và hớng dẫn sử dụng, bảo quản đồ dùng dạy học cụ thể.
III. Cơ sở thực tiễn việc chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử dụng đồ
dùng dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trờng THCS:
3.1. Đồ dùng dạy học các môn khoa học tự nhiên:
Đồ dùng dạy học các môn khoa học tự nhiên là phơng tiện vật chất đợc sử
dụng trong các môn khoa học tự nhiên nh: Toán, Vật Lí, Hoá học, Sinh học...
3.2. Công tác chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học các môn
khoa học tự nhiên ở trờng THCS:
Trong dạy học đổi mới cần tăng cờng sử dụng đồ dùng dạy học. Việc sử
dụng đồ dùng dạy học có tác dụng tạo điều kiện để thực hiện đổi mới phơng pháp
dạy học, loại trừ lối dạy chay, áp đặt đối với học sinh. Sử dụng tốt đồ dùng dạy
học làm tăng tính hấp dẫn đối với nội dung học tập, gây hứng thú học tập của học
sinh... Các đồ dùng dạy học là nguồn cung cấp các chất liệu để học sinh khai thác
cá nội dunh học tập một cách tích cực tự giác.
Tuy nhiên trong thực tế quản lí, một số quản lí cha thực sự quan tâm chỉ
đạo đến việc chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa
học tự nhiên mà chủ yếu là làm và thiết kế các môn khác. Mặt khác việc sử dụng
đồ dùng dạy học của giáo viên còn nhiều hạn chế thờng nặng về minh hoạ cho
nội dung học tập, ít có tác dụng kích thích học sinh suy nghĩ tìm tòi.
Còn một bộ phận không nhỏ đội ngũ giáo viên Vật lí, Hoá học, Sinh học
giảng dạy với hình thức kiêm nhiệm hoặc đào tạo dới hình thức môn ghép nên
kiến thức bộ môn còn hạn chế nên kiên thức dạy học con yếu, phơng pháp dạy
học còn yếu nên chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học các môn
khoa học tự nhiên còn lúng tung thậmchí không sử dụng đồ dùng dạy học.
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 8
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
Từ thực tế trên ta thấy việc chỉ đạo su tầm, chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy
học các môn khoa học tự nhiên hết sức cần thiết trongcác nhà trờng THCS trong
giai đoạn đổi mới chơng trình phơng pháp dạy học hiện nay.
3.3. Các nhóm đồ dùng dạy học chủ yếu của cá môn khoa học tự nhiên:
Các môn khoa học tự nhiên có các nhóm đồ dùng dạy học sau:
- Nhóm 1: Hình ảnh, mô hình.
- Nhóm 2: Bảng biểu, bảng phụ, phiếu học tập, bảng nhóm.
- Nhóm 3: Thí cụ, thí nghiệm:
+ Thí nghiệm vật lý;
+ Thí nghiệm hoá học.
Từ việc xác định rõ các nhóm đồ dung dạy học đơn giản mỗi giáo viên dạy
các môn khoa học tự nhiên có thể tự chế tạo hoặc su tầm để phục vụ trong các giờ
dạy của mình nhằm khắc phục tình trạng thiếu đồ dùng dạy học của bộ môn, góp
phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Chơng II
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 9
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
Thực trạng chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử dụng đồ
dùng dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trờng THCS
Ngọc Liên.
I. Một số khái quát về tình hình địa phơng và nhà trờng:
1.1. Tình hình địa phơng:
Ngọc Liên là một xã miền núi nằm ở phía Đông Bắc của Huyện Ngọc Lặc
với diện tích 1 460,19 ha. Ngọc Liên là xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn
(thuộc chơng trình135). Toàn xã Ngọc Liên có 1247 hộ với 5828 khẩu. Trong đó
chủ yếu là dân tộc Mờng (khoảng 58%) và dân tộc Kinh (chiếm khoảng 41,5%)
và còn lại các dân tộc khác nh: Thái, Ba na, Dao.. cùng sinh sống đoàn kết bên
nhau.
Tình hình kinh tế xã hội phát triển nhanh, an ninh ổn định. Tỷ lệ sinh
là 0,07.
- Cơ cấu lao động trên địa bàn chủ yếu là nông nghiệp kết hợp với trồng
rừng và chăn nuôi nhỏ một cách thuần túy và một số ít hộ dân tham gia kinh
doanh, buôn bán, tiểu thơng nhỏ.
- Đời sống của nhân dân ổn định và từng bớc đợc nâng cao, số hộ nghèo
đói giảm đáng kể theo từng năm, do đó sự quan tâm đến việc học hành của con
em mình ngày một tốt hơn.
Học sinh ngoan, chăm chỉ, chuyên cần một số em đã vơn lên trong hoàn
cảnh khó khăn để học giỏi, học tốt.
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo Đảng bộ, UBND xã trẻ năng động và rất quan
tâm đến sự nghiệp giáo dục, đầu t và tạo điều kiện cho giáo dục phát triển cả về
quy mô và chất lợng. Hệ thông giáo dục xã thành lợp sớm khá phát triển. Địa bàn
xã có đầy đủ các cấp học từ: Mầm non, Tiểu học, THCS và có 1 trờng THPT
đóng trên địa bàn rất thuận lợi cho việc học tập của con em trong xã
1.2. Khái quát về tình nhà trờng:
- Nhà trờng có đội ngũ cán bộ giáo viên gồm 57 đồng chí, nhìn chung
đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trờng có lập trờng t tởng chính trị
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 10
Trung Tân GDTX Tỉnh Thanh Hoá - Lớp BDCBQL K22 - 2008
vững vàng và phẩm chất đạo đức trong sáng. Phần lớn CBGV trẻ khoẻ, năng
động nhiệt tình với công tác, bám trờng, bám lớp đợc chính quyền địa phơng và
nhân dân tin tởng, ủng hộ. Hầu hết CBGV đã đợc chuẩn hoá, có 8 giáo viên
có trình độ trên chuẩn, yên tâm công tác.
- Khuôn viên nhà trờng đợc quy hoạch và bê-tông hoá, hệ thống nớc
sạch và nhà ở giáo viên đợc đầu t xây mới...
- Học sinh đợc cấp phát đủ sách giáo khoa và các dụng cụ, thiết bị
phục vụ cho công tác dạy và học của nhà trờng đợc thực hiện tốt hơn.
- Các hệ thống văn bản, chỉ đạo hoạt động của ngành giáo dục, cũng
nh các cấp lãnh đạo đợc cụ thể hoá, rõ ràng giúp nhà trờng chỉ đạo tốt các
hoạt động chuyên môn và các hoạt động giáo dục khác.
Tuy nhiên cơ sở vật chất nhà trờng tuy tạm ổn định cho việc dạy nhng còn
thiếu nhiều so với tiêu chí xây dựng trờng chuẩn nh nhà Hiệu bộ, phòng học chức
năng và một số công trình khác. Hiện tại trờng còn đang thiếu phòng học nên
phải học 2 ca. Trờng còn phải nhờng cho cấp Tiểu học 3 phòng học. Nên gặp
nhiều khó khăn trong việc bồi dỡng học sinh mũi nhọn, phụ đạo học sinh yếu
kém, cũng nh việc dạy nghề phổ thông theo kế hoạch cho học sinh lớp 9.
Cha có văn phòng làm việc, phòng thí nghiệm, phòng th viện theo quy
chuẩn, phải mợn tạm 3 phòng làm văn phòng, phòng th viện, phòng để đồ,
dụng cụ tthí nghiệm thực hành.
Giáo viên thừa về số lợng nhng thiếu về chủng loại nên đôi khi còn phải
phân dạy chéo ban. Ngoài ra còn có giáo viên nghỉ sản, đi học...
Xã Ngọc Liên là một xã nghèo, địa hình tơng đối phức tạp, đời sống của
nhân dân còn gặp nhiều khó khăn (tỷ lệ hộ nghèo trên 14%) dẫn đến việc chăm lo
cho con em mình còn nhiều hạn chế.
- Một bộ phận trình độ dân trí thấp, nhận thức về giáo dục còn sai lệch, đôi
khi còn xem nhẹ và phó mặc cho nhà trờng.
- Trờng có 16 lớp với 510 HS. Cụ thể:
Ngời Soạn: Trịnh Đình Dũng - Trờng THCS Ngọc Liên
Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Trang 11