Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện long hồ, tỉnh vĩnh long​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trần Thị Mỹ Phương

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trần Thị Mỹ Phương

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG

Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ THUÝ DUNG

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Trần Thị Mỹ Phương, cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu
do tơi thực hiện:
- Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là cơng trình của
riêng tơi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Thúy Dung.
- Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng
trong luận văn đều có trích dẫn đầy đủ.
- Các số liệu, kết quả thống kê nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng
được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào khác.
Vĩnh Long, ngày 29 tháng 3 năm 2019
Tác giả

Trần Thị Mỹ Phương


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi xin bày
tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành đến quý Thầy, Cơ Khoa Khoa học Giáo dục;
phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình
giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt khóa học.
Đặc biệt, tôi trân trọng biết ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Thúy Dung, người đã
nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và có những ý kiến quý báu cho tơi trong
suốt q trình nghiên cứu.

Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu,
Tổ trưởng, tổ phó chun mơn và giáo viên các trường mầm non huyện Long Hồ,
tỉnh Vĩnh Long đã cung cấp tài liệu và có những ý kiến quý báu giúp đỡ tơi thực
hiện luận văn này.
Trong q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân đã có nhiều
cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong
được sự đóng góp, chỉ bảo của Quý Thầy/Cô, bạn bè và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Vĩnh Long, ngày 29 tháng 3 năm 2019
Tác giả

Trần Thị Mỹ Phương


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP …………………... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................. 6
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................ 10
1.2.1. Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ............................. 10
1.2.2. Khái niệm hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn

nghề nghiệp............................................................................................................... 11
1.2.3. Khái niệm quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp............................................................................................................... 12
1.3. Hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ......... 14
1.3.1. Sự cần thiết của hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp............................................................................................................... 14
1.3.2. Nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ........ 14
1.3.3. Quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ........ 18
1.4. Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
.................................................................................................................................. 22
1.4.1. Tầm quan trọng của quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp ............................................................................................ 22
1.4.2. Lập kế hoạch hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp ....................................................................................................................... 23
1.4.3. Tổ chức nhân sự thực hiện hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp .................................................................................................... 24
1.4.4. Chỉ đạo hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp ....................................................................................................................... 26


1.4.5. Kiểm tra hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp ....................................................................................................................... 29
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp ..................................................................................... 30
Kết luận chương 1………………………………………………………… 35
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO
VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG
MẦM NON HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG.......................................36
2.1. Khái quát về tình hình giáo dục mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh
Long .......................................................................................................................... 36

2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng ............................................... 37
2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long ........................... 39
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về sự cần thiết
của hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ...................... 39
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long ........ 41
2.3.3. Thực trạng việc thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long ........ 47
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.. ................ 49
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về tầm quan
trọng của quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp..
.................................................................................................................................. 49
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp .................................................................................................... 51
2.4.3. Thực trạng tổ chức nhân sự thực hiện hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ............................................................................ 53
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp............................................................................................................... 55
2.4.5. Thực trạng kiểm tra hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp............................................................................................................... 58
2.4.6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động đánh giá giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp .................................................................... 59
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ,
tỉnh Vĩnh Long.......................................................................................................... 61


2.6. Đánh giá chung về thực trạng................................................................. 68

Kết luận chương 2...................................................................................... 71
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO
VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG
MẦM NON HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG ......................................72
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .......................................................... 72
3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long .................. 73
3.2.1. Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng lập kế hoạch ..................... 74
3.2.2. Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng tổ chức ............................. 76
3.2.3. Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng chỉ đạo.............................. 79
3.2.4. Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng kiểm tra ............................ 80
3.2.5. Nhóm biện pháp tạo yếu tố thuận lợi cho quản lí hoạt động đánh giá
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ............................................................ 82
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................. 86
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất ........ 86
Kết luận chương 3........................................................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………….. 100
PHỤ LỤC................................................................................................. PL 1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt

Ban giám hiệu

: BGH


Cán bộ quản lí

: CBQL

Đánh giá giáo viên

: ĐGGV

Điểm trung bình

: ĐTB

Độ lệch chuẩn

: ĐLC

Giáo dục

: GD

Giáo dục - Đào tạo

: GD&ĐT

Giáo dục mầm non

: GDMN

Giáo viên


: GV

Giáo viên mầm non

: GVMN

Hiệu trưởng

: HT

Hoạt động

: HĐ

Mầm non

: MN

Nghề nghiệp

: NN

Phó Hiệu trưởng

: PHT

Quản lí

: QL


Tổ trưởng chun mơn

: TTCM

Thứ tự

: TT

Xếp hạng

: XH


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Kết quả thực hiện công tác đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp của các trường mầm
non huyện Long Hồ

37

2

Bảng 2.2


Mức độ nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về
sự cần thiết của hoạt động đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp

39

3

Bảng 2.3

Mức độ thực hiện nội dung đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp

42

4

Bảng 2.4

Tổng hợp mức độ thực hiện nội dung đánh giá giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

45

5

Bảng 2.5

Mức độ thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp


47

6

Bảng 2.6

Mức độ nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về
tầm quan trọng của quản lí hoạt động đánh giá giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

49

7

Bảng 2.7

Mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch hoạt động
đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

51

8

Bảng 2.8

Mức độ thực hiện công tác tổ chức nhân sự hoạt
động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ


53

9

Bảng 2.9

Mức độ thực hiện công tác chỉ đạo hoạt động đánh
giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

56

10

Bảng 2.10

Mức độ thực hiện công tác kiểm tra hoạt động đánh
giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

58

11

Bảng 2.11

Tổng hợp mức độ quản lí hoạt động đánh giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

60

Bảng 2.12


Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về cán bộ
quản lí nhà trường đến quản lí hoạt động đánh giá
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

62

Bảng 2.13

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về tổ
chun mơn đến quản lí hoạt động đánh giá giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

64

TT
1

12

13

Ký hiệu


Bảng 2.14

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về từng
giáo viên đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp


65

Bảng 2.15

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi
trường nhà trường đến quản lí hoạt động đánh giá
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

66

16

Bảng 2.16

Tổng hợp mức độ thực hiện kết quả khảo sát thực
trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động
đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

67

17

Bảng 3.1

Các biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

73


Bảng 3.2

Mức độ cấp thiết của các nhóm biện pháp
quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp

88

Bảng 3.3

Mức độ khả thi của nhóm biện pháp quản lí
hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp

90

20

Bảng 3.4

Tổng hợp đánh giá về mức độ cấp thiết của các
nhóm biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

93

21

Bảng 3.5


Tổng hợp đánh giá về mức độ khả thi của các nhóm
biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp

94

14

15

18

19


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
TT

Ký hiệu

1

Sơ đồ 1.1

2

Sơ đồ 1.2

3


Sơ đồ 1.3

4

Sơ đồ 1.4

Tên sơ đồ
Sơ đồ nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
(theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT)
Sơ đồ nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
(theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT)
Sơ đồ quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
(theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT)
Sơ đồ quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
(theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT)

Trang
15

16

19

20

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

TT

Ký hiệu

Tên biểu đồ

Trang

1

Biểu đồ 2.1

Tổng hợp mức độ khảo sát thực trạng quản lí hoạt
động đánh giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp

60

2

Biểu đồ 2.2

Tổng hợp mức độ khảo sát thực trạng các yếu tố
ảnh hưởng đến QL hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

68


1


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ 8
Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ghi rõ: “Định hướng đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ
quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính
sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của
Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục và đào tạo và việc tham
gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc
học, ngành học”. Đặc biệt, trong nhiệm vụ và giải pháp, nghị quyết nêu rõ: “Đổi
mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và
đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng,
trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp” (Ban Chấp hành Trung ương,
2013). Đội ngũ nhà giáo phải đáp ứng yêu cầu về đạo đức và năng lực nghề nghiệp
để thực hiện nhiệm vụ đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT. Để đạt được điều đó,
GV nói chung và GVMN nói riêng phải được thường xuyên đánh giá về phẩm chất
và năng lực. Công tác đánh giá và bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ cho GVMN là một nội dung rất quan trọng, một khâu khơng thể thiếu trong q
trình quản lí nhằm nâng cao chất lượng GDMN.
Đánh giá trong GD&ĐT nói chung và đánh giá hoạt động NN của giáo viên
nói riêng là một HĐ hết sức quan trọng. Để góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục,
việc QL hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN cần phải được quan tâm, làm cơ
sở để bồi dưỡng, năng cao phẩm chất và năng lực cho GVMN, từ đó góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.
Kết quả đánh giá GVMN theo chuẩn NN là cơ sở để xây dựng, đổi mới mục
tiêu, nội dung đào tạo và bồi dưỡng GVMN, đồng thời giúp GVMN tự đánh giá
năng lực nghề nghiệp của mình, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện,
phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
Chuẩn nghề nghiệp GVMN là cơ sở khoa học để đánh giá giáo viên theo Quy chế

đánh giá xếp loại GVMN và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết


2

định số 06/2006/QĐ- BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và làm cơ sở
để đề xuất chế độ, chính sách đối với GVMN được đánh giá tốt về năng lực nghề
nghiệp. Vì thế, việc tổ chức thực hiện đánh giá GVMN theo chuẩn NN có ý nghĩa
quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả GDMN. Ngày 22 tháng 01
năm 2008 Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT Quy định
về Chuẩn NN GVMN. Ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ GD&ĐT tiếp tục ban hành
Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT Quy định về chuẩn NN GVMN thay thế Quyết
định số 02/2008/QĐ-BGDĐT.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, các trường MN trên cả ngước, trong đó có
các trường MN ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, đã thực hiện đánh giá GVMN
theo Chuẩn NN. Tuy nhiên, việc QL hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn nghề
nghiệp tại một số trường mầm non ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long còn một số
hạn chế trong khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nên hiệu quả cơng tác
này chưa cao.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề đánh giá GV theo chuẩn nghề
nghiệp GV các bậc học khác nhau tại nhiều địa phương khác nhau, tuy nhiên,
nghiên cứu vấn đề QL hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường
MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long chưa có tác giả nào nghiên cứu.
Xuất phát từ các lí do nêu trên, người nghiên cứu chọn đề tài:“Quản lí hoạt
động đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường MN huyện Long Hồ,
tỉnh Vĩnh Long” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo
chuẩn NN và khảo sát, phân tích thực trạng quản lí HĐ này tại các trường MN
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt

động đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường MN huyện Long Hồ,
tỉnh Vĩnh Long.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại trường MN.


3

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN huyện
Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
4. Giả thuyết khoa học
Quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN huyện
Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đã được quan tâm thực hiện và đạt được những kết quả
nhất định, nhưng vẫn còn một số hạn chế do ảnh hưởng bởi một số yếu tố thuộc về
cán bộ quản lí nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên và môi trường nhà trường.


39

- Hồ sơ, minh chứng của GV và của tổ chun mơn có liên quan đến đánh giá
GV theo chuẩn nghề nghiệp;
- Biên bản họp của BGH, của tổ chuyên môn liên quan đến đánh giá GV theo
chuẩn nghề nghiệp;
- Báo cáo kết quả đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp năm học 2016-2017,
2017-2018 của mỗi trường;
- Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017, 2017-2018 của mỗi trường.
Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tính điểm trung bình, độ lệch
chuẩn và xếp hạng.

2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

Tiến hành khảo sát gồm 04 mục, 5 mức độ đánh giá từ thấp lên cao là Hồn
tồn khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Có phần đồng ý, Đồng ý và Hồn toàn đồng ý.
Kết quả khảo sát cụ thể được thể hiện ở bảng 2.2 như sau:
Bảng 2.2. Mức độ nhận thức của CBQL và GV về sự cần thiết của hoạt động
đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.
Sự cần thiết
Mức độ đồng ý
của hoạt
T
HT, PHT
TTCM
GV
động đánh
T giá GVMN
theo chuẩn ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC
NN
Giúp GV tự
đánh giá
phẩm chất,
năng lực; từ
1 đó xây dựng 4,08 0,71 3
4,12 0,72 3
3,87 0,71
và thực hiện
kế hoạch rèn
luyện phẩm
chất và năng

lực đáp ứng

Tổng hợp
XH

ĐTB

ĐLC

1

4,02

0,72

X
H

1


40

yêu cầu đổi
mới GD
Giúp nhà
trường đánh
giá phẩm
chất, năng
lực của GV;

từ đó xây
dựng và
triển khai kế
hoạch bồi
dưỡng phát
triển phẩm
chất và năng
2 lực của GV
đáp ứng
mục tiêu GD
của nhà
trường, địa
phương và
ngành GD
Giúp các cơ
quan QL
nhà nước
nghiên cứu,
xây dựng và
3 thực hiện
chế độ,
chính sách
phát triển
đội ngũ
GVMN
Giúp các cơ
sở đào tạo,
bồi dưỡng
xây dựng,
4 phát triển

chương trình
và tổ chức
đào tạo, bồi
dưỡng
GVMN
CHUNG

4,08

0,65

3

4,08

0,64

4

3,85

0,64

2

4,01

0,65

2


4,21

0,72

1

4,28

0,79

2

3,23

0,68

3

3,90

0,73

3

4,71

0,76

2


4,44

0,76

1

2,87

0,66

4

3,83

0,73

4

4,14

0,71

4,23

0,73

3,46

0,68


3,94

0,71

Chú thích: ĐTB: điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; XH: xếp hạng.


41

Bảng 2.2 cho thấy, điểm TB chung về mức độ đồng ý của cả 3 nhóm đối
tượng nghiên cứu gồm 24 CBQL, 25 TTCM & 62 GV, là 3,94 điểm, đạt mức độ
“đồng ý”. Như vậy, các đối tượng tham gia khảo sát đều nhận thức được sự cần
thiết của hoạt động đánh giá GVMN theo Chuẩn NN tại các trường MN trong
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Thực hiện phỏng vấn sâu 10 CBQL, 10 TTCM và 10 GV của 10 trường MN
để làm rõ hơn kết quả khảo sát từ bảng hỏi, với câu hỏi “Suy nghĩ của Thầy/Cô về
sự cần thiết của hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN” đều
đưa ra ý kiến: “đồng ý” với sự cần thiết của HĐ đánh giá GVMN theo chuẩn NN
CBQL1, CBQL2, CBQL3 đều cho rằng: “Đánh giá GVMN theo chuẩn NN là
HĐ hết sức cần thiết và rất quan trọng. Qua kết quả đánh giá giúp cho nhà trường có
cơ sở để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phát triển phẩm chất và năng lực của GV
đáp ứng mục tiêu GD của nhà trường, địa phương và ngành GD”.
Theo GV2 và GV3: “Nếu GV nhận thức rõ về sự cần thiết của hoạt động đánh
giá GVMN theo chuẩn NN thì sẽ giúp cho GV đánh giá thực chất về phẩm chất,
năng lực nghề nghiệp của mình, khơng đánh giá chung chung, đánh giá theo hình
thức, từ đó GV có hướng xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất và năng lực đáp
ứng yêu cầu đổi mới GD”.
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

Tiến hành khảo sát gồm 10 nội dung, 05 mức độ đánh giá từ thấp lên cao là
Kém, Yếu, Trung bình, Khá và Tốt. Thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi đối với 24
CBQL, 25 TTCM và 62 GV, kết quả khảo sát cụ thể được thể hiện ở bảng 2.3 như
sau:


42

Bảng 2.3. Mức độ thực hiện nội dung đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp
Thực hiện
nội dung
TT
đánh giá
GVMN
theo
chuẩn NN
I. Thực hiện
đánh giá về
HT, PHT
phẩm chất nhà
ĐTB ĐLC XH
giáo
Thực hiện
đánh giá về 4,58 0,50 2
1
đạo đức
nhà giáo
Thực hiện
đánh giá về 4,75 0,44 1
2

phong cách
làm việc
CHUNG
4,67 0,47
II.Thực hiện
đánh giá về
chuyên môn,
nghiệp vụ
Thực hiện
đánh giá
về xây
1
dựng kế
hoạch
ni
dưỡng,
chăm sóc,
GD
Thực hiện
đánh giá
2
về ni
dưỡng và
chăm sóc
sức khỏe
trẻ em
Thực hiện
đánh giá
3
về quan

sát và

Mức độ thực hiện

TTCM

Tổng hợp

GV

ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH
4,64

0,49

1

3,68

0,64

2

4,30

0,55

2

4,52


0,51

2

4,06

0,78

1

4,44

0,58

1

4,58

0,50

3,87

0,72

4,37

0,56

ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH


4,67

0,48

2

4,72

0,45

2

4,27

0,54

2

4,55

0,50

2

4,79

0,41

1


4,80

0,40

1

4,23

0,79

3

4,61

0,54

1

4,63

0,49

3

4,48

0,51

3


4,55

0,61

1

4,55

0,54

2


43

đánh giá
sự phát
triển của
trẻ em
Thực hiện
đánh giá
4
về QL
nhóm, lớp
CHUNG

4,58

0,50


4,67

0,47

III.Thực hiện
đánh giá về
ĐTB
xây dựng môi
trường GD
Thực hiện đánh
giá về xây dựng
môi trường GD 4,42
an toàn, thân
thiện
4,42
CHUNG
IV.Thực hiện
đánh giá về
phát triển mối
quan hệ giữa ĐTB
nhà trường,
gia đình và
cộng đồng
Thực hiện đánh
giá về phối hợp
để nâng cao
4,71
chất lượng ni
dưỡng,chăm

sóc, GD
CHUNG
4.71
V.Thực hiện
đánh giá về
ứng dụng
CNTT, thể
hiện khả năng ĐTB
nghệ thuật
trong HĐ ni
dưỡng, chăm
sóc,GD trẻ em
Thực hiện 4,42
đánh giá

4

4,36

0,49

4,59

0,47

4

3,58

0,64


4,16

0,65

4

4,17

0,54

4,47

0,53

3

ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

0,50

4,48

0,51

4,42

0,71

4,44


0,58

0,50

4,48

0,51

4,42

0,71

4,44

0,58

ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

0,46

4,60

0,50

4,42

0,71

4,58


0,56

0.46

4.60

0.50

4.42

0.71

4.58

0.56

ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

0,50

1

4,32

0,47

1

3,71


0,66

2

4,15

0,55

2


44

về ứng
dụng công
nghệ
thông tin
Thực hiện
đánh giá
2
về thể
4,38
hiện khả
năng nghệ
thuật
CHUNG
4,40
1


0,49

0,50

2

4,32

0,47

4,32

0,48

1

3,81

0,64

3,76

0,66

1

4,17

0,54


4,16

0,54

Từ kết quả thống kê ở bảng 2.3 cho thấy 7/10 tiêu chí trong 05 nội dung liên
quan đến hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN huyện
Long Hồ được CBQL, TTCM và GV đánh giá thực hiện ở mức “tốt” và 03/10 tiêu
chí thực hiện ở mức “khá”. Cụ thể được đánh giá như sau: nội dung “Thực hiện
đánh giá về phẩm chất nhà giáo” có 02 tiêu chí điều đạt ở mức ‘tốt” “Thực hiện
đánh giá về phong cách làm việc” điểm TB 4,44, xếp hạng 1, “Thực hiện đánh giá
về đạo đức nhà giáo” điểm TB 4,30, xếp hạng 2. Nội dung “Thực hiện đánh giá về
chun mơn, nghiệp vụ” có 04 tiêu chí 03 tiêu chí đạt mức ‘tốt” và 01 tiêu chí đạt
mức “khá” được sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: tiêu chí “Thực hiện
đánh giá về ni dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em” điểm TB 4,61, xếp hạng 1,
có 02 tiêu chí xếp hạng 2, điểm TB 4,55, “Thực hiện đánh giá về xây dựng kế
hoạch ni dưỡng, chăm sóc, GD” và “Thực hiện đánh giá về quan sát và đánh giá
sự phát triển của trẻ em”, tiêu chí “Thực hiện đánh giá về quản lí nhóm, lớp” xếp
hạng 3, điểm TB 4,17 đạt mức “khá”. Đối với tiêu chí “Thực hiện đánh giá về xây
dựng mơi trường GD an tồn, thân thiện” đạt mức ‘tốt” với điểm TB 4,44 và “Thực
hiện đánh giá về phối hợp để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, CS, GD” đạt mức
‘tốt” với điểm TB 4,58. Về nội dung “Thực hiện đánh giá về ứng dụng CNTT, thể
hiện khả năng nghệ thuật trong HĐ ni dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em” có 2 tiêu chí
được đánh giá ở mức độ “khá”, “Thực hiện đánh giá về thể hiện khả năng nghệ
thuật” điểm TB 4,17, xếp hạng 1 và tiêu chí “Thực hiện đánh giá về ứng dụng cơng
nghệ thơng tin” điểm TB 4,15, xếp hạng 2.

1


45


* Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện nội dung đánh giá giáo
viên mầm non theo chuẩn NN tại 10 trường MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long thể
hiện ở bảng 2.4:
Bảng 2.4. Tổng hợp mức độ thực hiện nội dung đánh giá GVMN theo chuẩn
nghề nghiệp.
Mức độ thực hiện
TT

1
2
3
4

5

Thực hiện nội dung đánh giá GVMN
theo chuẩn NN tại các trường MN
Thực hiện đánh giá về phẩm chất nhà giáo
Thực hiện đánh giá về chuyên môn,
nghiệp vụ
Thực hiện đánh giá về xây dựng môi
trường GD
Thực hiện đánh giá về phát triển mối quan
hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng
Thực hiện đánh giá về ứng dụng công
nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ
thuật trong hoạt động ni dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ em
CHUNG


Mức

ĐTB

ĐLC

XH

4,37

0,56

4

Tốt

4,47

0,53

2

Tốt

4,44

0,58

3


Tốt

4,58

0,56

1

Tốt

4,16

0,54

5

Khá

4,40

0,55

độ

Bảng 2.4 cho thấy, điểm TB chung về mức độ đồng ý cả 3 nhóm đối tượng
nghiên cứu gồm CBQL, TTCM và GV về thực hiện nội dung đánh giá GVMN theo
chuẩn NN tại 10 trường MN là 4,40 điểm, đạt mức độ “tốt”.
Tuy nhiên, bảng tổng hợp này cũng cho thấy điểm TB của 05 nội dung trên, có
04 nội dung đánh giá đạt mức độ “tốt” và 01 nội dung đạt mức độ “khá” được xếp

theo thứ tự như sau: “Thực hiện đánh giá về phát triển mối quan hệ giữa nhà trường,
gia đình và cộng đồng” được đánh giá cao nhất với điểm TB 4,58, xếp hạng 1. Thực
hiện đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ điểm TB 4,47, xếp hạng 2. Thực hiện đánh
giá về xây dựng môi trường GD điểm TB 4,44, xếp hạng 3. Thực hiện đánh giá về
phẩm chất nhà giáo điểm TB 4,37, xếp hạng 4.
Nội dung duy nhất được đánh giá ở mức độ “khá” là “Thực hiện đánh giá về
ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong HĐ ni dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ em” điểm TB 4,15 xếp hạng 05 thấp nhất trong 05 nội dung.


46

Để làm rõ hơn kết quả khảo sát từ bảng hỏi, người nghiên cứu tiến hành
phỏng vấn sâu và xem xét hồ sơ liên quan tại 10 trường MN .
Phỏng vấn sâu 3 nhóm đối tượng CBQL, TTCM và GV với câu hỏi: “Đánh
giá của Thầy/Cô về việc thực hiện các nội dung đánh giá GVMN theo chuẩn NN?
Mức độ thực hiện ra sao?” kết quả khảo sát cho thấy: Đa số GV đều thực hiện “tốt”
nội dung đánh giá GVMN theo chuẩn NN. Tuy nhiên nội dung “Thực hiện đánh giá
về ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động
ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em” một số GV chưa thực hiện tốt nội dung này
vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: độ tuổi, năng khiếu, trang thiết bị, mạng
internet.
TTCM1 và TTCM2 cho rằng: Để thực hiện tốt nội dung này GV cần phải có
nhiều thời gian cho việc nghiên cứu sử dụng phần mềm, xây dựng môi trường GD
cho trẻ trong nhóm, lớp và trường MN giàu tính nghệ thuật… nên nội dung này GV
khó có thể thực hiện tốt nếu khơng có sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của BGH, bạn
đồng nghiệp.
Kết quả nghiên cứu hồ sơ tại 10 trường MN cho thấy: báo cáo tổng kết năm
học 2016-2017 và 2017-2018, sổ họp GV, PHT, TTCM, phiếu ghi kết quả đánh giá
theo từng nội dung của GV, báo cáo tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại GVMN

đều thể hiện nội dung đánh giá GVMN theo chuẩn NN cụ thể như sau: có 06/10
trường đánh giá thực hiện tốt các nội dung trên. Có 02/10 trường đánh giá một số
GV lớn tuổi khả năng thể hiện nghệ thuật và ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn
chế nên việc sử dụng phần mềm, truy cập internet để nâng cao năng lực ứng dụng
công nghệ thông tin trong hoạt động chăm sóc, GD trẻ và quản lí nhóm, lớp chưa
tốt, có 2/10 trường một số giáo viên dạy ở điểm lẻ chưa có đường truyền mạng,
hoặc có nhưng chưa ổn định, máy vi tính xuống cấp, thường xuyên hư hỏng nên
việc thực hiện nội dung “Thực hiện đánh giá về ứng dụng công nghệ thông tin, thể
hiện khả năng nghệ thuật trong HĐ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em” cịn gặp
nhiều khó khăn.
Qua kết quả khảo sát trên có thể thấy CBQL các trường MN cần quan tâm hơn
nữa đến trang thiết bị dạy học, kết nối mạng internet cho các nhóm, lớp ở điểm lẻ,


47

cũng như phân cơng GV trẻ giỏi vi tính, có năng khiếu về nghệ thuật hỗ trợ và tạo
điều kiện cho GV lớn tuổi thực hiện tốt nội dung này.
2.3.3. Thực trạng việc thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
Tiến hành khảo sát gồm 04 mục, 5 mức độ đánh giá từ thấp lên cao là Kém,
Yếu, Trung bình, Khá và Tốt. Kết quả khảo sát cụ thể được thể hiện ở bảng 2.5
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn NN.
T
T

1
2

3

4

Thực trạng về
quy trình đánh
giá giáo viên
mầm non theo
chuẩn nghề
nghiệp
Tự đánh giá của
GV
Đồng nghiệp
trong tổ chuyên
môn đánh giá
GV
Hiệu trưởng thực
hiện đánh giá
GV
Thông báo kết
quả đánh giá GV
CHUNG

Mức độ thực hiện
HT, PHT

TTCM

Tổng hợp

GV


ĐTB ĐLC

X
H

ĐTB

ĐLC

X
H

ĐTB ĐLC

X
H

ĐTB ĐLC

X
H

4,79

0,41

1

4,72


0,45

1

4,74

0,44

1

4,75

0,44

1

4,71

0,46

3

4,72

0,45

2

4,37


0,48

4

4,60

0,47

2

4,75

0,44

2

4,44

0,50

4

4,61

0,49

2

4,60


0,48

2

4,46

0,50

4

4,56

0,50

3

4,45

0,50

3

4,49

0,51

3

4,68


0,46

4,61

0,48

4,54

0,48

4,61

0,47

Kết quả khảo sát 111 đối tượng về thực trạng việc thực hiện quy trình đánh giá
GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN huyện Long Hồ được đánh giá ở mức độ
chung là “tốt”, với ĐTB chung rất cao là 4,61 điểm, cụ thể như sau: “Tự đánh giá
của GV điểm TB 4,75, xếp hạng 1. Có 2 nội dung đồng điểm TB 4,60 xếp hạng 2
“Đồng nghiệp trong tổ chuyên môn đánh giá GV” và “Hiệu trưởng thực hiện đánh
giá GV”. “Thông báo kết quả đánh giá GV” điểm TB 4,49, xếp hạng 3.
Kết quả khảo sát trên cho thấy việc “thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo
chuẩn NN tại các trường MN huyện Long Hồ” được các đối tượng tham gia khảo
sát đánh giá cao.
Thực hiện phỏng vấn CBQL, TTCM và GV của 10 trường MN với câu hỏi
“Thầy/ Cơ vui lịng cho biết thực trạng việc thực hiện quy trình đánh giá GVMN


48

theo chuẩn NN tại các trường MN huyện Long Hồ như thế nào?”, CBQL, TTCM và

GV đều có chung nhận xét: “việc thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn
NN” được thực hiện tốt, đánh giá đúng theo quy trình 3 bước: GV tự đánh giá; đồng
nghiệp trong tổ chuyên môn đánh giá GV; Hiệu trưởng thực hiện đánh giá GV và
thông báo kết quả đánh giá.
GV3, GV4, GV6 nhận xét: Vào đầu năm học nhà trường hướng dẫn thực hiện
đánh giá GVMN theo chuẩn NN, trong đó có hướng dẫn kỹ việc thực hiện quy trình
đánh giá GV, để GV nắm rõ và có hướng chuẩn bị từ đầu năm học, nên tất cả GV
đều thực hiện tốt quy trình đánh giá.
CBQL5 và CBQL7 cho rằng: Khi thực hiện đánh giá GVMN theo chuẩn NN,
nhà trường tiến hành đánh giá đúng theo quy trình hướng dẫn. GV đối chiếu với yêu
cầu, tiêu chí chỉ báo và nguồn minh chứng để tự đánh giá, nêu những điểm mạnh,
điểm yếu và hướng phát huy, khắc phục hạn chế; Tổ chuyên mơn họp tổ: nhận xét,
góp ý kết quả tự đánh giá của giáo viên, tổng hợp ý kiến ghi kết quả đánh giá xếp
loại của tổ và gửi HT; Hiệu trưởng xem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại giáo viên
và ý kiến đóng góp của tổ chun mơn để thông qua tập thể lãnh đạo, đại diện chi
bộ, chi đồn tổ khối trưởng chun mơn để đánh giá, xếp loại, ghi nhận xét kết quả
đánh giá, xếp loại theo từng lĩnh vực vào phiếu tổng hợp, sau đó công bố kết quả
đánh giá đến tập thể giáo viên và Phòng GD&ĐT.
Kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại 10 trường MN
cho thấy: Hồ sơ đánh giá GV năm học 2016-2017 và 2017-2018 của (GV, TTCM,
BGH) đều thực hiện đúng theo quy trình thơng qua phiếu tự đánh giá, xếp loại của
GVMN; phiếu đánh giá GV của tổ chuyên môn và HT; phiếu tổng hợp xếp loại GV
của tổ chuyên môn; phiếu tổng hợp xếp loại GV của HT, sổ họp của GV, PHT,
TTCM triển khai nội dung quy trình đánh giá, thơng báo kết quả đánh giá của HT
năm học 2016-2017 và 2017-2018 chỉ ghi kết quả đánh giá mà không nêu cụ thể
điểm mạnh, điểm yếu của GV.
Qua kết quả khảo sát trên có thể thấy 10 trường MN trong huyện Long Hồ
đều thực hiện tốt quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn NN. Tuy nhiên HT cần



49

quan tâm hơn nữa về nội dung “Thông báo kết quả đánh giá GV” vì đây cũng là
một nội dung quan trọng trong các bước thực hiện quy trình đánh giá.
Tóm lại, thực trạng HĐ đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại 10 trường mầm
non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long được khảo sát cho thấy tất cả CBQL, TTCM,
GVMN đều nhận thức được sự cần thiết của HĐ đánh giá với mức độ “đồng ý”.
Thực hiện “tốt’” 04 nội dung đánh giá và 01 nội dung thực hiện “khá”. Điểm TB
chung 4,61 đạt mức độ “tốt” về thực hiện quy trình đánh giá. Đánh giá chung mức
độ thực hiện HĐ đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN được khảo sát
là tốt.
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về tầm quan
trọng của quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp.
Tiến hành khảo sát gồm 02 mục, 5 mức độ đánh giá từ thấp đến cao là Hồn
tồn khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Có phần đồng ý, Đồng ý và Hoàn toàn đồng ý.
Kết quả khảo sát cụ thể được thể hiện ở bảng 2.6 như sau:
Bảng 2.6. Mức độ nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của quản lí
hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.

T
T

1

Tầm quan
Mức độ đồng ý
trọng của

HT, PHT
TTCM
GV
QL hoạt
động đánh
X
X
X
giá GVMN ĐTB
ĐLC
ĐTB ĐLC
ĐTB ĐLC
H
H
H
theo chuẩn
NN
Giúp nhà
trường thực
hiện hoạt
động đánh
giá GVMN
4,38 0,71 2 4,08 0,86 2 3,89 0,51 2
theo chuẩn
NN một
cách chủ
động, có kế

Tổng hợp
ĐTB


ĐLC

X
H

4,11

0,70

2


×