Chào mừng cơ và các bạn
đến với bài thuyết trình của
nhóm 4
Danh sách thành viên
stt
Full name
mssv
1
Nguyễn Văn Đạt
20204287
2
Hoàng Thị Hồng Vân
20204457
3
Hồ Quyết Thế
20204417
4
Bạch Đình Vương
20204462
5
Nguyễn Anh Tuấn
20204452
6
Trần Thị Nhàn
20204377
7
Trịnh Tuấn Anh
20204260
8
Vũ Đình Tiến
20204429
9
Phạm Ngọc Quỳnh
20204497
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA
PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
A.Tóm tắt nội dung
1.Phân tích vai trị của văn hóa phương
tây đối với sự hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh
Tổng
qt
Phân
tích
Kết luận
2.Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
B.nội dung
1.1.tổng quát
-Trong buổi đầu đi tìm đường cứu nước, Nguyễn
Tất Thành đã đi qua, dừng lại ở nhiều trung tâm của
các quốc gia thuộc châu Á, châu Phi, châu Âu và
Bắc Mỹ. Nhưng có lẽ thời gian Người lưu lại, sống
và làm việc ở Châu Âu là nhiều hơn cả, đặc biệt là ở
nước Pháp, Anh, Mỹ.
Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu nặng
của nền văn hóa dân chủ và cách mạng
phương Tây
1.2. phân tích
1.21. ảnh hưởng của Mĩ đến tư tưởng Hồ Chí
Minh
- Mùa hè 1911, Nguyễn Tất Thành vượt biển
qua nước Pháp với niềm khao khát tìm đến
đất nước của lý tưởng “Tự do - Bình đẳng Bác ái”.
Bác Hồ làm phụ bếp trên con tàu Amiral tatouche tréville
-Vào khoảng 1912 Nguyễn Tất Thành đến Mỹ
và làm việc trong khách sạn Omni Parker cho
đến năm 1913.
Đây là khoảng thời gian vơ cùng quan trọng
trong cuộc đời ra đi tìm đường cứu nước của
Người
khách sạn Omni Parker
những hoạt động đầy tội ác
của đảng 3K
khu vực Harlem
nhiều ấn tượng rất sâu
sắc về sự thống khổ của
người da đen Mỹ
hành hình kiểu Lynch
Harlem
những cuộc bãi cơng của cơng
nhân Mỹ chống chiến tranh, địi
tăng lương
“Hành hình kiểu Lynch, một
phương diện ít người biết đến
của nền văn minh Mỹ” và “Đảng
Ku-Klux-Klan”.
tố cáo mạnh mẽ tệ phân biệt chủng tộc dã man,
đồng thời cũng biểu lộ sự cảm thông với người da
đen, Người đã tỏ thái độ căm giận bọn người áp
bức thống trị.
Cũng trong thời gian này, Người có điều kiện tìm hiểu về lịch sử - xã
hội Mỹ, tìm hiểu cuộc Cách mạng Mỹ thế kỷ XVIII (1775 - 1783),
nghiên cứu truyền thống văn hố Mỹ, đặc biệt là tìm hiểu “Tuyên ngôn
độc lập” năm 1776 của nước Mỹ do Th. Jefferson khởi thảo.
+ Người tiếp thu những giá trị về quyền sống, quyền tự do,
quyền mưu cầu hạnh phúc của “Tuyên ngôn độc lập” năm
1776, quyền của nhân dân kiểm sốt Chính Phủ.
+ Sau này, Người đã phát triển nó thành quyền sống, quyền tự
do, quyền mưu cầu hạnh phúc cho tất cả các dân tộc.
Nội dung nhân quyền được Người nâng lên một tầm cỡ
trong bản “Tuyên ngôn độc lập Việt Nam” năm 1945.
Th. Jefferson
Qua nghiên cứu lý luận cũng
như theo dõi tình hình thực tế
“chủ nghĩa Wilson”
“trò bịp bợm lớn”
“chiếc bánh vẽ”
Người đã nhận thức rõ bản chất của “chủ nghĩa Wilson” được che
đậy bằng những lời lẽ mị dân về “dân chủ” và “quyền dân tộc tự
quyết”, “dân tộc Việt Nam cũng như các dân tộc khác đã bị mê hoặc
theo những lời tuyên bố rộng rãi của Wilson”
Woodrow Wilson
Tổng thống Mỹ thứ 28
1.22.ảnh hưởng của Anh và
Pháp đến tư tưởng Hồ Chí Minh
Ảnh hưởng của nước Anh
Bác Hồ ở Luân Đôn là từ năm
1913 tới 1917
Hiện có nhiều thơng tin khác nhau về các mốc thời gian Bác
làm việc ở Anh.
Tại đây, Bác đã làm rất nhiều việc, từ cào tuyết cho tới rửa
bát, phụ bếp để tồn tại
Mặt khác, Bác rèn luyện trong phong trào công nhân, tiếp xúc
với nhiều với tác phẩm tiến bộ và tìm hiểu về bản chất của chủ
nghĩa tư bản để từ đó tìm ra con đường giải phóng dân tộc Việt
Nam.
Ln Đơn
Ảnh hưởng của nước Pháp
hấp dẫn bởi lý tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác
ái trong “Tun ngơn nhân quyền và dân
quyền” của Đại cách mạng Pháp 1791
vì đồng bào tơi, độc lập cho tổ
quốc tơi và khát vọng cháy bỏng
tìm "tự do cho đồng bào tôi, độc
lập cho tổ quốc tôi”.
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Hồ Chí Minh chính
thức lên đường sang Pháp trên chiếc tàu buôn Đô đốc LatoucheTréville với hai bàn tay trắng.
Đến ngày 15 tháng 7 năm 1911, tàu này đến Le Havre, cảng chính
ở miền Bắc nước Pháp và lần đầu tiên Bác đặt chân lên nước Pháp.
Lần đầu sang Pháp, Hồ Chí Minh đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách
phẩm chất cao thượng, tư duy độc lập tự chủ.
Từ 1917-1920, Hồ Chí Minh trở lại nước Pháp và
sinh sống, hoạt động ở đây. Tại đây Người tham gia các
tổ chức u nước, chính trị văn hóa.
- Hồ Chí Minh đã tiếp thu văn hóa, tư tưởng của
Pháp
Người đã tiếp xúc trực tiếp với các tác phẩm của
các nhà tư tư tưởng khai sáng như Tinh thần pháp
luật của Mông-tét-xki-ơ, Khế ước xã hội của Rút-xô,
Vonte v.v…tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng
đã có ảnh hưởng tới tư tưởng của Người.
lời mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập 1945,
trong Hiến pháp đầu tiên 1946,…
Người đã tiếp thu lý tưởng “nhân quyền, dân quyền và
pháp quyền” của các nhà Khai sáng Pháp và vận dụng nó
vào cuộc đấu tranh, phê phán chế độ thực dân, đòi các
quyền ấy cho các dân tộc thuộc địa.
Ngồi ra, Người cịn tiếp thu được tư tưởng dân chủ và
hình thành được phong cách dân chủ của mình từ trong
cuộc sống thực tiễn.
Người đã có thể hoạt động và đấu tranh cách
mạng một cách tương đối tự do, thuận lợi hơn ở
trên đất nước mình, dưới chế độ thuộc địa.
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc học được cách thực hiện dân
chủ ngay trong cách sinh hoạt khoa học ở câu lạc bộ Phơbua
trong q trình hoạt động chính trị ở Đảng Xã hội Pháp
(Người tham gia vào đầu năm 1919), tiêu biểu nhất là các bài
tranh luận tại Đại hội Tua (tháng 12-1920).
Người hoạt động, rèn luyện trong phong trào cơng nhân
Pháp, được sự cổ vũ, dìu dắt của trực tiếp của nhiều nhà cách
mạng, trí thức tiến bộ Pháp như M. Ca-sanh, P.V. Cu-tuya-riê, G. Mơng-mút-xơ…mà Hồ Chí Minh đã từng bước trưởng
thành
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua
Hồ Chí Minh tiếp thu nhưng có chọn lọc, phù hợp từng điều kiện
của đất nước
Người luôn trân trọng các giá trị văn hóa phương Tây và
đề cao những con người chân chính ln đấu tranh cho hịa
bình, tự do của nhân loại.
Cịn Hồ Chí Minh xuất phát từ vị trí người dân
thuộc địa phương Đơng, vốn đề cao tinh thần
cộng đồng, luôn đặt quốc gia, dân tộc lên trên cá
nhân.
Người đã nhận ra rằng nền Cộng hoà Pháp chủ yếu được
xây dựng trên quan điểm giá trị về con người cá nhân, nhất là
về quyền tự do, bình đẳng của cá nhân theo tinh thần cách
mạng tư sản Pháp.
Người nhận thức Tự do, Bình đẳng, Bác ái qua lăng kính của người dân bị áp bức châu Á chứ không theo
tinh thần cách mạng tư sản Pháp, nên chỉ coi đó là những yếu tố cần chứ chưa đủ. Cái giá trị lớn nhất mà
Hồ Chí Minh theo đuổi suốt đời là: “Độc lập cho Tổ quốc tôi, tự do cho đồng bào tơi, đó là tất cả những gì
tơi muốn, đó là tất cả những gì tơi hiểu”.
1.3.Tơn giáo có ảnh hưởng lớn ở phương Tây
“Hãy u kẻ thù mình, làm ơn cho kẻ ghét mình, chúc phước
cho kẻ rủa mình, và cầu nguyện cho kẻ sỉ nhục mình...Hễ ai
xin, hãy cho...”
Tơn giáo Thiên chúa giáo
có ưu điểm là lòng nhân ái
cao cả
Người viết: “Nếu Chúa bất hạnh đã chịu đóng đanh trên cây
thánh giá trở về cõi thế này, thì chắc Ngài sẽ vơ cùng ngao ngán
khi thấy “các mơn đồ trung thành” của mình thực hiện đức khổ
hạnh như thế nào”.
Người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc,
giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột, đã là hiện
thân của lòng nhân ái và đức hy sinh cao cả.
Như vậy, con đường Hồ Chí Minh tiếp biến các giá trị
văn hoá nhân loại là lựa chọn, tích hợp những nhân tố tiến bộ,
hợp lý, cải biến nó cho phù hợp với truyền thống văn hố dân
tộc và nhu cầu đất nước để tạo ra cách làm riêng đúng đắn,
hiệu quả.
1.3.Kết luận
- Người đã hiểu được điều bí ẩn sau những chữ “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” và rút ra những
nhận xét khái quát ban đầu về mối quan hệ giữa con người, giữa các quốc gia dân tộc, từ đó cũng
hình thành quan điểm cơ bản đầu tiên về nhân sinh quan, thế giới quan cách mạng, trong đó nổi
bật hơn cả là quan điểm phân chia nhân loại thành hai hạng người “giống người bóc lột và giống
người bị bóc lột”
- Để từ đó, Hồ Chí Minh đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa phương Tây rồi
vận dụng tinh hoa đó một cách sát thực, phù hợp với từng điều kiện cụ thể của đất nước, góp phần
giải phóng đất nước và các dân tộc khác trên thế giới.
2.Ý nghĩa
+ Học tập Hồ Chí Minh, trong giai đoạn mới cần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc
+ Tìm ra phương pháp tiếp cận tinh hoa văn hóa phương Tây trong tư tưởng Hồ Chí Minh và làm nổi bật sự trân trọng các giá trị tinh hoa văn hóa
phương Tây của Người.
+ Cũng hiểu rõ quá trình Hồ Chí Minh tiếp thu ý chí và tinh thần đấu tranh vì độc lập của nhân dân Mỹ. Từ đó xây dựng hệ tư tưởng hồn chỉnh.
+ Việc nghiên cứu còn giúp chúng ta hiểu rõ phương pháp rèn luyện của Hồ Chí Minh trong phong trào cơng nhân ở Anh, Pháp. Và soi vào quá
trình hình thành, phát triển của phong trào công nhân ở nước ta: trong thời kỳ đầu- tự phát, sang tự giác, và sau cùng trở thành lực lượng lãnh đạo
cách mạng.
+ Đồng thời, việc nghiên cứu sẽ chỉ ra cho chúng ta tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng để áp dụng vào từng hoàn cảnh cụ thể của nước nhà.
+ Trong chừng mực nhất định, việc nghiên cứu cũng thu hút và thúc đẩy những ngời làm cách mạng chân chính của nước nhà đấu tranh cho hịa
bình.
+ Việc nghiên cứu cũng giúp chúng ta thấy rõ: Hồ Chí Minh không đồng nhất Chủ nghĩa Đế quốc Pháp với nhân dân Pháp u chuộng hịa bình
nói riêng, và đề cao những con người chân chính ln đấu tranh cho hịa bình nhân loại nói chung. Đây là cơ sở hết sức quan trọng của đoàn kết
quốc tế và diễn trình hịa bình của nhân loại về sau.
+ Và cuối cùng là giúp chúng ta nâng cao năng lực tư duy lý luận, giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng; nâng cao tinh thần độc lập, tự
chủ và học tập, noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
The end
Cảm ơn cô và các bạn đã dành thời gian theo dõi
bài thuyết trình của nhóm em.